Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giaó an chiều tuần 21 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.16 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<b>Ngày soạn: 17/01/2010</b>


<b>Ngày giảng: 25 /02/2010</b>


<b>TỐN </b>


<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>GIẢI TỐN BẰNG 2 PHÉP TÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Giúp HS biết cách đặt tính và tính đúng phép cộng các số có 4 chữ số .
- Giải tốn bằng 2 phép tính với nhiều cách khác nhau.


- Giáo dục HS đức tính cẩn thận
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi nội dung bài toán.
<b>2.Học sinh: </b>Bảng con, vở, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài củ:</b> Gọi HS lên bảng thực hiện phép


toán: 4827 6475
+2634 +1085
? ?
<b>2. Bài mới:</b>



a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẩn làm bài tập


<b>Baøi 1:</b> Cũng cố phép cộng các số trong phạm
vi 10 000.


- Đọc yêu cầu của đề.Tính:


4268 + 3917 = ? 3845 + 2625
6090 + 1034= ? 7331 + 759 = ?
<b>Bài 2:</b> Rèn kỹ năng đặt tính đúng các số
trong phạm vi 10 000.


Đặt tính rồi tính:


6823 + 2459 = ? 4648 + 1637 = ?
9182 + 618 = ? 6830 + 259 = ?
- Nhận xét


<b>Bài 3:</b> Biết giải toán bằng nhiều cách .
Treo bảng phụ


- Thực hiện


- Cả lớp làm bảng con
Lớp theo dõi nhận xét.


- Đọc yêu cầu



- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bảng con
Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Có tất cả 36 con vừa gà, vừa vịt, vừa ngan. Có
7 con gà và 12 con vịt. Hỏi có bao nhiêu con
ngan ?


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


<b>3. Cũng cố - dặn dị:</b>
- Nhận xét giờ học


- Đọc đề


… Có tất cả 36 con vừa gà, vừa vịt,
vừa ngan. Có 7 con gà và 12 con
vịt.


…Có bao nhiêu con ngan ?
- 2 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm vào vở
Cách 1: Giải:


<b> TIẾNG VIỆT</b>



<b> I. MỤC TIÊU: </b>



- Nhận biết nhân hố là gì? Các cách nhân hố như thế nào? Ơn tập cách đặt
câu trả lời câu hỏi khi nào?


- Rèn HS có ý thức tự giác khi làm bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2, 3.
2. Học sinh: SGK, Vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bøài củ:</b> Gọi HS trả lời trong bài thơ


Anh Đom Đóm cịn có những nhân vật
nào được tả như người.


- Nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu bài:
- Ơn về nhân hoá.


- Hướng dẫn HS làm bài tập.
<b>Bài 1:</b>


Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong
đoạn thơ để điền vào chổ trống cho phù
hợp.



Xe chữa cháy.
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa đầy nước


Trả lời: Có nhân vật chị Cị bợ, thím
Vạc.


- Trình bày


Đồ vật: Tên vật xưng như<sub>người</sub>


Từ ngữ để
tả như


người
Xe chữa


chaùy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tơi dập liền ngay
Ai gọi chữa ngay
Có … ngay/ có ngay


(Phạm Hổ)
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
<b>Bài 2:</b> Nhận biết phép nhân hố.



Ghi đề chép những dịng thơ nói về sự
vật có hoạt động như hoạt động của con
người vào chổ trống:


- Em nằm trên chiếc võng
- Em như tay bố nâng
- Đung đưa chiếc võng kể
- Chuyện đêm bố vượt rừng
<b>Bài 3:</b> Trả lời câu hỏi khi nào?
a. khi nào em đón Tetá Dương Lịch?
b. Lớp em tổ chức chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam khi nào?


c. Khi nào thế giới kỷ niệm ngày Quốc tế
Lao động.


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Cũng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Ghi những dịng thơ nói về sự vật có
hoạt động như người.


- Đung đưa chiếc võng kể
- Chuyện đêm bố vượt rừng
- Đọc yêu cầu của đề
- Tiến hành làm bài.
- Một HS làm bảng lớp.


- Đón Tết Dương Lịch ngày 1/1


- …….. 20/11


- ………1/5


<b> </b>



<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM</b>


<b> GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS hiểu biết thêm về các di tích lịch sử văn hoá, viện Bảo tàng của đất
nước, một số bài hát, bài thơ ca ngợi về Đảng và Bác Hồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


1. Giáo viên: Tư liệu về các di tích lịch sử văn hoá, tranh ảnh về viện bảo
tàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Các hoạt động:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: </b></i>


Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
*. Trả lời câu hỏi:


- Hãy kể lại những di tích lịch sử ở quê hương
Quảng trị mà em biết.



- Ở quê hương em đang sống có những di tích
lịch sử nào?


- Em cần phải làm gì để giữ gìn các di tích lịch
sữ đó ?


<i><b>b</b></i><b>. </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i>


- Em hãy kể một số di tích lịch sữ văn hố của
đất nước mà em biết.


- Liên hệï giáo dục.


<i><b>c. Hoạt động 3:</b></i> Tổ chức vui chơi ca hát với
chủ đề ca ngợi Đảng và Bác Hồ.


Nêu tên một số bài hát ca ngợi Đảng và Bác
Hơà.


Nhận xét tuyên dương.


Tâïp cho HS hát bài: "Em là búp măng non"
<b>2. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


- Về nhà nhớ sưu tầm một số bài thơ, bài hát ca
ngợi Đảng, Bác Hồ


- Nêu: Địa Đạo Vĩnh Mốc, cầu


Hiền Lương, Thành cổ Quảng
Trị, nhà tù Lao Bảo,…


- Nêu: Khu Chính Phủ Lâm Thời,
nhà bia tưởng niệm, nhà Tằm ở
Tân Tường,…


- HS tự nêu ý kiến của mình.
+ Nhà tù Côn Đảo


+ Đảo Củ Chi
+ Điện Biên Phủ
+ Động Phong Nha.
+ Lăng Hồ Chủ Tịch
+ …


Nêu bài hát, bài thơ về Bác Hồ
và Đảng.


Hát cá nhân , thi theo nhóm tổ.
Hát cá nhân, tổ, cả lớp.


<b>Ngày soạn: 18 /01/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28 tháng 01 năm 2010</b>

<b>TOÁN</b>



<b>LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000</b>


<b>GIẢI TỐN BẰNG HAI PHÉP TÍNH </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS biết so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Cũng cố về cách tìm số lớn nhất, số bé nhất
- Cũng cố về 2 phép tính


- Rèn kỹ năng thực hành thành thạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Bảng phụ
<b>2.Học sinh: </b>Bảng con, SKG.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1. Bài củ: </b>


- Hai em lên bảng làm bài.


- Xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi ghi
tên trung điểm của đoạn thẳng đó.


AB = 4cm
M N MN = 6cm
<b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:


<b>Bài 1:</b> Cũng cố về cách so sánh các số trong
phạm vi 10000



Điền dấu <, =, > vào chổ dấu chấm.
999 ……1000 999 …..9998
3000……..2999 9998 …..9990 + 8
8792 …….8792 2009……..2010
5000 + 5……..505 7351……..7153


- Yêu cầu HS nêu cách so sánh từng cặp số
- Quan sát giúp đỡ những em còn chậm.


<b>Bài 2: </b>Cũng cố cách tìm số lớn nhất, số bé
nhất. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.


a. Số lớn nhất trong các số 9658, 9685, 9865,
9856 là:


A. 9658 B. 9685
C. 9865 C. 9856


b. Số bé nhất trong các số 4502, 4052, 4250,
4520


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn: Muốn tìm được số lớn nhất, bé
nhất trong các số này thì các em phải so sánh
từng cặp số.


- Cùng cả lớp chữa bài.


<b>Bài 3:</b> Cũng cố giải toán bằng hai phép tính.
Bài tốn: Một quầy hàng Tết buổi sáng bán


được 47 hộp mứt, buổi chieuà bán gấp đôi buổi
sáng. Hỏi


a. Buổi chiều bán được bao nhieu hộp mứt?
b. Cả hai buổi bán được bao nhiêu hộp mứt?
- Chấm bài nhận xét.


<b>Bài 4:</b> Cũng cố giải tốn bằng hai phép tính
( giải bằng hai cách)


Bài toán: Nhà Nga có 4 chuồng gà. Mỗi
chuồng có 15 con gà. Hôm nay nhà Nga đã
bán đi 1\3 số gà. Hỏi hôm nay nhà Nga đã
bán bao nhiêu con gà?


- Các em tự phân tích đề tốn - Giải bài toán
vào vở.


- Chấm bài.
- Chữa bài.


<b>3. Cũng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Xem lại các bài tập đã làm.


- Tiết sau các số trong phaïm vi 10000.


- Bốn em lên bảng làm bài
đúng và nhanh.



- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Đọc yêu cầu bài.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Một em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.


- Cho 1 HS dọc yêu cầu của
bài.


Cách 1:


Bài giải:
Số gà nhà Nga có là:


15 * 4 = 60 (con)
Số gà nhà Nga đã bán là:


60 : 3 = 20 (con)
Đáp số: 20 con
Cách 2:


Số gà nhà Nga đã bán là:
15 * 4 : 3 = 20 (con)


Đáp số: 20 con



<b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>LUYỆN BÀI TUẦN 19</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS kể được câu chuyện " Chàng trai làng Phù Ủng", biết sắp xếp ý cho
đúng của câu chuyện thông qua các bài tập đọc.


Rèn cho HS có kỹ năng kể chuyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài củ:</b> Yêu cầu HS đọc bìa Báo cáo


kết quả tháng thi đua" Noi giương chú Bộ
đội"


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài:


b. Hướng dẫn HS kể chuyện.


Nhận xét.


Hướng dẫn làm bài tập.



<b>Bài 1:</b> Xếp các ý dưới đây cho đúng diễn
biến câu chuyện trên.


a. Có đoàn quân của Hưng Đạo Vương đi
qua, chàng trai khơng tránh, bị lính đâm
vào đùi.


b. Bên vệ đường làng Phù Ủng có một
chàng trai ngồi đan sọt.


c. Trần Hưng Đạo Vương đến chàng trai
mới sực tỉnh.


d. Trần Hưng Đạo Vương hỏi chàng về
binh thư rồi đưa chàng về kinh.


- Chấm bài nhận xét.


<b>Bài 2:</b> Điền vào chổ trống cho thành câu:
a. Chàng trai đan sọt … không nhận thấy
kiệu … đi đến.


b. Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai
giàu … lại biết phép binh thư.


c. Chàng trai … làng Phù Ủng ấy là … moät


Hai HS đọc.


- 1 HS giỏi kể lại mẫu tồn bộ câu


chuyện.


- Lắng nghe nhận xét.
- Kể chuyện theo nhóm


- Từng nhóm 3 em phân vai
(người dẫn chuyện Hưng Đạo
Vương, Phạm Ngũ Lão)


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- Yêu cầu đọc đề.


- 2 học sinh lên bảng làm cả lớp
làm bài vào vở.


- Đọc thầm các câu trên tìm các từ
cần điền vào chổ trống.


- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tướng tài đời Trần.


- Yêu cầu HS đọc lại các câu văn đã điền
đúng.


<b>3. Cũng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét, ghi điểm
- Xem lại bài tập đã làm.


- Tiết sau báo cáo hoạt động.


<b>THỦ CÔNG</b>



<b>ƠN TẬP CHƯƠNG HAI,CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: (SGV)</b>


- Ơn tập,củng cố kiến thức đã học về cách cắt,dán chữ cái đơn giản.
- Giáo dục đức tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b> T: các chữ mẫu T, I, U, H, tranh quy trình
H: giấy màu…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu bài.


<b>*. Hoạt động 1:</b> Ôn cách cắt dán chữ H,
U


- Giới thiệu chữ mẫu :

<b>H, U</b>



- Nhắc lại cách cắt,dán chữ H,U
- Hướng dẫn mẫu


-Yêu cầu hs nhắc lại các bước



<b>*. Hoạt động 2:</b> Cắt dán chữ <b>VUI VẺ</b>
- Giới thiệu chữ mẫu:

<b>VUI VẺ</b>


- Yêu cầu hs nhắc lại cách cắt,dán chữ
VUI VẺ


- Hướng dẫn mẫu


- Quan saùt


- Nhận xét các nét,độ cao,khoảng cách.
-Theo dõi.


- 2-3 HS nhắc lại
-Quan sát.


+ Bước 1: Kẻ chữ <b>VUI VẺ</b>
+ Bước 2: Cắt chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*. Hoạt động 3:</b> <b>Thực hành</b>
- Yêu cầu hs thực hành


- Theo dõi, giúp đỡ thêm cho hs


- Khuyến khích hs hồn thành sản phẩm
trong tiết học.


<b>*. Hoạt động 4:</b> Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
- Đánh giá, tuyên dương cá nhân, tổ làm


tốt.


3<b>. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.


-Thực hành cá nhân hoặc nhóm


- Trưng bày sản phẩm


- Tự đánh giá sản phẩm của mình và của
bạn


<b>Ngày soạn: 20 /01/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày29 tháng 01 năm 2010</b>


<b>TỰ NHIÊN - XÃ HỘI</b>


<b>LUYỆN TẬP BAØI TUẦN 20</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Giúp HS biết kể tên một số loại cây cối, biết được sụ phong phú đa dạng của
các loại cây. Biết kể tên các bội phận của cây.


Giáo dục các em có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phiếu bài tập.
<b>2.Học sinh</b>: Vở bài tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài củ:</b> Cho HS khởi động ai hiểu biết hơn.


Yêu cầu các em tự ghi vào giấy các loại cây
mà em biết.


Nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài:


b.<b> Hoạt động 1:</b> Quan sát cây cối ở xung
quanh ta.


- Tự làm bài, cho một số HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Yêu cầu thảo luận theo nhóm.


Quan sát các loại cây trong trường, với sự hiểu
biết của HS hãy hoàn thành bài vào phiếu
nội dung phiếu.


Tên cây Đặc điểm, hình dạng, kích thước
Cây bàng To, có nhiều tán lá …


- Chốt ý. Cây cối ở xung quanh ta có nhiều
hình dạng, kích thước khác nhau.


c. <b>Hoạt động 2:</b> Kể tên các bộ phận thường có


của một cây.


Yêu cầu HS lấy cây đã suy tầm đặt lên bàn rồi
quan sát, rút ra nhận xét.


Cây có những bộ phận nào?


- Chốt ý: mỗi cây thường có các bộ phận rễ,
thân, lá, hoa, quả.


- Cho HS xem tranh vẽ các loại cây có ở SGK.
Hoạt động 3: Cũng cố kiến thức bài học


Phát phiếu HS làm
Nội dung phiếu.


Hãy quan sát 5 cây xung quanh em và điền
vào bảng.


STT Tên cây Nơi sống Các bộ phận


<b>3. Củûõng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dương những em tích cực học tập


nhóm làm vào phiếu to.
- Dán bài.


- Cả lớp quan sát nhận xét.



Thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×