Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.27 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>- Xuân Diệu –</b></i>
Tiết: 79-80
Người soạn: Phạm Thị Yến
Ngày:
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Sau tiết học, HS có khả năng:
<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>
- Xác định được vị trí của bài thơ và nhà thơ Xuân Diệu trong tiến trình đổi mới thơ
ca Việt Nam.
- Giải thích được lý do Xuân Diệu lại khao khát sống mãnh liệt, hết mình, vội vàng.
- Trình bày được 3 đặc sắc phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu trước Cách mạng
Tháng Tám.
- Phân tích được quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu.
- Đánh giá được lý do vì sao Xuân Diệu được mệnh danh là “<i>nhà thơ mới nhất trong</i>
<i>các nhà thơ Mới</i>”
<b>2. Kĩ năng</b>
- Viết được đoạn văn phân tích những hình ảnh thơ độc đáo trong bài thơ “<i>Tháng</i>
<i>Giêng ngon như một cặp môi gần”; “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi</i>”…
- Viết được bài văn phân tích quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân
Diệu.
- Vẽ được sơ đồ tư duy cho bài thơ “<i>Vội vàng</i>”.
- Kỹ năng bổ trợ: Thuyết trình, làm việc nhóm, tư duy phản biện,…
<b>3. Thái độ</b>
- Đoàn kết, hợp tác, chủ động trong việc hoạt động nhóm
- Tích cực, hăng hái tham gia các hoạt động có liên quan đến bài học
- Biết yêu thêm cuộc sống của mình, biết quản lý thời gian để sử dụng thời gian cho
hợp lý.
<b>B. Chuẩn bị của GV, HS</b>
<b>1) Chuẩn bị của HS</b>
<i>-Nhóm học tập:</i> 4 nhóm
+ Tìm hiểu về sự ra đời và đặc điểm của phong trào Thơ Mới trong tiến trình thơ ca
Việt Nam (nhóm 1,2)
+ Tìm hiểu đặc điểm và phong cách nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu trước Cách
mạng tháng Tám (nhóm 3,4)
u cầu các phần trình bày không quá 5 phút.
<i>- Cá nhân</i>
+ Chỉ ra và viết đoạn văn cảm nhận 1-2 hình ảnh thơ mà em cảm thấy ấn tượng trong
bài thơ “<i>Vội vàng</i>”
<b>2)</b> <b>Chuẩn bị của GV</b>
- Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, làm việc nhóm, thuyết
trình.
- Phương tiện dạy học: giáo án, máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ.
<b>C. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1)</b></i> <i><b>Hoạt động khởi động/ trải nghiệm/ tạo tình huống xuất phát : (</b></i>2 phút<i><b>)</b></i>
Bước sang thế kỷ XX, thơ Việt Nam đã thay đổi bộ mặt của chính mình khác với thơ
ca giai đoạn trước dùng để giáo huấn con người theo quy phạm về chuẩn mực đạo đức,
thể hiện đạo quân thần, nghĩa vua tôi,… Thế kỷ XX, thơ đã cách tân, hướng vào nội tâm
con người để thể hiện những “<i>cái tôi</i>” cá nhân. Người ta thường gọi giai đoạn cách tân thơ
của “<i>cái tơi</i>” là giai đoạn Thơ Mới.
Xn Diệu chính là một trong những nhà thơ tiên phong trong giai đoạn này. Ơng
được Hồi Thanh mệnh danh là “<i>nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ Mới</i>”. Cái tôi của
XD được thể hiện rất rõ thông qua bài thơ “<i>Vội vàng</i>”, ở đó, ơng đã có cách triết lý về thời
gian, tuổi trẻ và hạnh phúc rất mới mẻ.
Và, để biết quan niệm đó là gì?
Và vì sao XD lại được mệnh danh là “<i>nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?</i>
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
<i><b>2)</b></i> <i><b>Hình thành kiến thức</b></i>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
<b>Hoạt động của HS</b> <b>Kiến thức cơ bản cần đạt</b>
<b>1) Tìm</b>
<b>hiểu</b>
<b>khái</b>
<b>quát</b>
<b>về tác</b>
<b>giả, tác</b>
<b>phẩm</b>
<b>(10</b>
<b>phút)</b>
- HS: Nhóm 1,3 lên trình
bày phần nhiệm vụ của nhóm.
Nhóm 2,4 nhận xét, phản biện.
- GV cho HS xem đoạn video
giới thiệu tiểu sử của nhà thơ
Xuân Diệu
/>?v=Vh0CWxhrlQk
Hướng dẫn HS đọc SGK: Tìm
I) Tìm hiểu chung:
1) Phong trào Thơ Mới
HS có thể tham khảo qua bài viết sau:
/>sts/442244139269276
2) Tác giả
- Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là
Ngơ Xn Diệu.
- Gia đình: Bố là nhà nho xuất thân người Hà
Tĩnh, mẹ là thi sĩ người Bình Định. Ông
sống cùng với mẹ ở Quy Nhơn.
+ Cho biết vài nét về tác giả?
+ Hãy cho biết xuất xứ của bài
thơ?
- HS đọc SGK theo định hướng
của GV và trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi choHS: Cho
biết bố cục chính của bài thơ?
Tại sao em lại phân chia như
vậy?
+ (Dự kiến câu trả lời)3 đoạn
Đoạn 1: 13 câu đầu: Tình yêu
tha thiết đối với cuộc sống.
Đoạn 2: 16 câu (14-29): Băn
khoăn của tác giả về thời gian.
Đoạn 3: còn lại: Lời giục giã, vội
vàng để tận hưởng tuổi xuân của
mình.
gia các hoạt động XH với tư cách một nhà
văn chuyên nghiệp: thành viên Tự lực văn
đồn, Ủy viên BCH Hội Nhà văn VN khóa
I,II,III; Viện sĩ thơng tấn Viện Hàn lâm nghệ
thuật Cộng hịa dân chủ Đức.
- Hoài Thanh: “<i>nhà thơ mới nhất trong các</i>
<i>nhà thơ mới</i>”.
- Ông được tặng Giải thưởng HCM về văn
học nghệ thuật (1996).
2) Tác phẩm
- Xuất xứ: In trong tập Thơ thơ (1938), đây
là tập thơ đầu tay và cũng là tập thơ khẳng
định vị trí của XD “<i>nhà thơ mới nhất trong</i>
<i>các nhà thơ mới</i>”
<b>2)</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn</b>
<b>HS</b>
<b>đọc</b>
<b>hiểu</b>
<b>VB</b>
<b>(60</b>
<b>phút)</b>
<b>- Tìm </b>
<b>hiểu </b>
<b>đoạn 1</b>
<b>(13 </b>
<b>câu </b>
<b>thơ </b>
<b>đầu)</b>
- Gọi 1 HS đọc bài thơ. Gv
hướng dẫn giọng đọc khi đọc
từng đoạn thơ.
- HS đọc bài thơ theo sự chỉ dẫn
của GV.
- Đặt câu hỏi
+ Mở đầu bài thơ, tác giả đã thể
hiện một khát vọng rất kì lạ đến
mức ngơng cuồng, đó là khát
vọng gì? Và những từ ngữ nào
- <i>Mở rộng với thơ VN của giai</i>
<i>đoạn trung đại hay thơ Đường:</i>
<i>Vũ trụ, thiên nhiên chi phối số</i>
<i>mệnh con người, là quyền lực tối</i>
<i>cao nhất</i>
<i>“Bắt phong trần phải phong</i>
<i>trần</i>
<i>Cho thanh cao mới được phần</i>
<i>thanh cao”</i>
<i>Khác với XD, điều này báo hiệu</i>
<i>ý nghĩa nhân văn và quan điểm</i>
<b>II) Đọc – hiểu</b>
<b>1)</b> <b>Tình yêu cuộc sống tha thiết</b>
- Khát vọng kì lạ đến ngơng cuồng
“<i>tắt nắng</i>”, “<i>buộc gió</i>” + đại từ nhân xưng
“<i>tôi”</i> + điệp ngữ “<i>tôi muốn</i>”
Thể hiện cái tôi cá nhân, khao khát chế
ngự thiên nhiên (“<i>màu đừng nhạt</i>”, “<i>hương</i>
<i>đừng bay</i>”) đoạt quyền của tạo hóa, cưỡng
lại quy luật tự nhiên, những vận động của đất
trời để giữ lại những vẻ đẹp tinh túy nhất của
<i>nhân sinh của XD.</i>
<i>Trở lại với những câu thơ của</i>
<i>XD, sở dĩ XD có khát vọng kì lạ</i>
<i>đó bởi dưới con mắt thi sĩ, mùa</i>
<i>xuân đầy sức hấp dẫn, đầy sự</i>
<i>quyến rũ.</i>
- GV chia lớp thành 4
nhóm, dùng kĩ thuật khăn
trải bàn, thảo luận nhóm
trong 5 phút, trả lời câu
hỏi:
Bức tranh mùa xuân hiện ra như
thế nào? Chi tiết nào thể hiện
điều này?
- Các nhóm cử đại diện
người lên thuyết trình mỗi
nhóm khơng q 3 phút.
GV nhận xét.
- Để miêu tả được bức tranh mùa
xuân đầy đủ màu sắc, âm thanh,
hình ảnh, ánh sáng như vậy tác
giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- HS theo nhóm đã chia hoạt
Sau đó cử đại diện 2 nhóm lên
thuyết trình (2 phút/nhóm) sản
phẩm của nhóm. 2 nhóm cịn lại
phản biện.
- GV sau khi nghe các nhóm
thuyết trình và phản biện, đưa ra
những định hướng về hình ảnh
này.
- Bức tranh mùa xuân hiện ra như một khu
vườn tràn ngập hương sắc thần tiên, như một
cõi xa lạ:
+ Màu sắc: <i>xanh rì, xanh non</i> (cành tơ), vàng
của ánh sáng.
+Âm thanh: <i>khúc tình si</i>
+Ánh sáng: <i>ánh sáng chớp hàng mi</i>
+Hình ảnh: <i>hoa đồng nội</i>, <i>cành tơ phơ phất,</i>
<i>chim yến anh, ánh sáng chớp hàng mi, thần</i>
<i>Vui gõ cửa, ngon như một cặp môi gần</i>.
Vạn vật đều căng tràn sức sống, giao hòa
sung sướng. Cảnh vật quen thuộc của cuộc
sống, thiên nhiên qua con mắt yêu đời của
nhà thơ đã biến thành chốn thiên đường, thần
tiên.
+ Điệp ngữ “<i>này đây</i>” kết hợp với âm thanh,
hình ảnh, màu sắc, ánh sáng,…
+ So sánh: “<i>Tháng Giêng ngon như một cặp</i>
<i>môi gần</i>”.
Sáng tạo mới của XD: Tháng Giêng như
một cặp môi mọng đỏ. XD không chỉ cảm
nhận, hưởng thụ bữa tiệc xuân bằng mắt,
bằng cảm xúc mà còn bằng tất cả các giác
quan. Cách so sánh táo bạo, rất XD, gợi ra
một vẻ đẹp quyến rũ, trần thế. Tháng Giêng
mơn mởn, non tơ, tràn đầy sức sống thanh
tân. XD cụ thể cảm nhận về tháng Giêng và
thi vị hóa nó như cặp moi của người thiếu nữ
đang gần kề mời mọc con người hưởng thụ.
XD sử dụng cảm giác của tình yêu, sức
quyến rũ của một người tình, một người yêu
rạo rực, trinh nguyên để cảm nhận về cái đẹp
nhất của mùa xuân. Mùa xuân như một thiếu
nữ đắm say, mơn mởn.
<b>- Tìm </b>
<b>hiểu </b>
<b>đoạn </b>
<b>2: 16 </b>
<b>câu </b>
<b>thơ </b>
<b>tiếp </b>
<b>theo </b>
<b>( từ </b>
<b>câu 14 </b>
<b>đến </b>
<b>câu </b>
<b>29)</b>
- Tâm trạng của tác giả khi đứng
trước bức tranh thiên nhiên mùa
xuân như thế nào?
- <i>Thời gian tự nhiên vẫn thế,</i>
<i>nhưng quan niệm về thời gian ở</i>
<i>mỗi cá nhân, mỗi thời đại lại</i>
<i>khác nhau</i>.
- Nhà thơ cảm nhận về thời gian
như thế nào?
- TG nhận thức được điều gì về
sự tồn tại của con người trong
cuộc đời?
- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống
nhất: <i>Sung sướng</i> >< <i>Vội vàng</i>. Không chờ
đợi sang hạ mới tiếc mùa xuân đi qua. Tác
giả muốn sống gấp, sống vội, tranh thủ thời
gian.
<b>2. Băn khoăn của tác giả về thời gian</b>
- Thời hiện đại, yếu tố về sự hiện hữu của <i>cái</i>
<i>tôi</i> cá nhân kéo theo sự thay đổi quan niệm
về thgian.
- Ở các nhà thơ mới, đặc biệt là XD, cảm
thức về thời gian vô cùng nhạy bén. Người
theo Tây học như XD nhận thức thời gian
theo chiều tuyến tính, đã qua đi là không bao
giờ trở lại.
- Đối với thi sĩ, mỗi giây phút cuộc đời là vô
cùng quý giá, nên XD lúc nào cũng như chạy
đua với thgian, <i>giục giã</i> mình & mọi ng:
<i>Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ!</i>
- XD cảm thấy thời gian đang chảy trôi vùn
vụt trong mùa xuân của đất trời:
“<i>Xuân đương tới</i>” “<i>xuân đương qua</i>”
<i>Xuân còn non</i>” “<i>xuân sẽ già</i>”
Quan điểm này xuất phát từ cái nhìn biện
chứng về vũ trụ và thời gian, rất nhạy cảm
trước sự chảy trơi nhanh chóng của nó. XD
đã lấy quỹ thời gian hữu hạn của đời người,
lấy khoảng thời gian quý giá nhất của mỗi cá
nhân là tuổi trẻ làm thước đo thời gian.
+ Phép điệp & phép đối được phát huy triệt
để trong cấu trúc câu thơ làm tăng sức biểu
hiện.
- Nhận thấy con người hoàn toàn chịu sự chi
phối của dịng chảy đó
“<i>Xn hết</i>” “<i>tơi mất</i>”
“<i>Lịng rộng</i>” nhưng “<i>lượng trời cứ chật</i>”
“không cho dài thời trẻ của nhân gian”
<b>- Tìm </b>
<b>hiểu </b>
<b>10 câu </b>
<b>cịn lại</b>
- Chính vì nhận thức được thời
gian không tuần hồn mà thời
gian là tuyến tính cùng với đó là
sự tự nhận thức được sự tồn tại
của con người trong cuộc đời,
- <i>Chính vì bất lực trước quy luật</i>
<i>khắc nghiệt của thời gian: khơng</i>
<i>thể níu giữ thời gian, XD giục</i>
<i>giã, vội vàng</i>
“<i>Mau đi thôi! Mùa chưa ngả</i>
<i>chiều hôm</i>.”
<i>Thơ XD luôn luôn đầy ắp những</i>
<i>từ ngữ thể hiện sự giục giã</i>
<i>“Mau với chứ vội vàng lên với</i>
<i>chứ</i>
<i>Em em ơi tình non đã già rồi</i>
<i>Con chim hồng trái tim nhỏ của</i>
<i>tôi</i>
<i>Mau với chứ! Thời gian không</i>
<i>đứng đợi.”</i>
<i> Hay</i>
<i>“Gấp đi em, anh rất sợ ngày</i>
<i>mai</i>”.
- HS hoạt động nhóm khoảng 5
sự một đi không trở lại của tuổi xuân khiến
thi nhân nhìn đâu cũng thấy <i>mầm li biệt:</i> Câu
23-28.
+ Các giác quan được huy động tối đa dẫn
đến những cảm nhận độc đáo: <i>mùi tháng</i>
<i>năm…</i>: mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự
mất mát, chia lìa. Hình ảnh thiên nhiên và
cuộc sống đc cảm nhận qua lăng kính thời
gian.
+ Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây,
từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt 1 phần
đời của mình: “<i>Cơn gió xinh…”</i>
Cách cảm nhận về thời gian như vậy là
do sự thức tỉnh sâu sắc về <i>cái tôi</i> cá nhân, về
sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cá nhân trên
đời, nâng niu trân trọng từng giây phút của
cuộc đời, nhất là những năm tháng của tuổi
trẻ.
<b>3. Lời giục giã, vội vàng để tận hưởng tuổi</b>
<b>xuân của mình</b>
- Quan niệm sống gấp gáp, vội vàng, cuống
quýt của XD là một quan niệm mới mẻ, tích
cực. Thể hiện sự trân trọng và ý thức về giá
trị sự sống, cuộc sống, biết quý đời mình.
- TG giục giã mọi người tận hưởng tất cả
những gì đẹp đẽ nhất trên thế gian này:
+ <i>sự sống…mơn mởn</i>
+ <i>mây đưa…gió lượn</i>
+ <i>cánh bướm…TY</i>
cảm nhận như thế nào về triết lý
sống vội vàng của XD?
- GV sau khi nhận được câu trả
lời của từng nhóm thì nhận xét,
đánh giá và đóng góp, hồn
thiện.
+ <i>ánh sáng</i>
<i> </i>Cảm nhận được sâu sắc cái đẹp của sự
sống đang độ xuân thì, cũng như cái đẹp của
đời người khi đang cịn trẻ khiến TG vô cùng
tiếc nuối khi biết rằng tất cả rồi sẽ tàn phai.
- Tình cảm đắm say, tha thiết đến cuồng
nhiệt đối với sự sống một lần nữa lại trào lên
+ bằng điệp cú: <i>ta muốn (ôm, riết, say,</i>
<i>thâu, cắn)</i>
+ bằng những động, tính từ mạnh mẽ: <i>riết,</i>
<i>say, thâu, chuếnh choáng, đã đầy, no nê…</i>
<i> + </i>điệp liên từ : <i>và… và</i>
+ lên đến cao trào qua hình anh thơ táo
bạo: “<i>Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào</i>
<i>ngươi</i>”. XD thể hiện khát vọng khao khát
cuộc sống bằng tất cả tâm hồn và thể xác.
Cuộc sống được XD coi như một người tình.
XD u nó bằng một tình u rất đỗi con
người, đắm say, mãnh liệt. Đó là tình u có
khả năng chiến thắng thời gian bởi tình u
là sự sống bất tử, là “<i>sự sống chẳng bao giờ</i>
<i>chán nản</i>”
Đó là cách bộc lộ cảm xúc vô cùng
mãnh liệt, độc đáo và mới mẻ chỉ có ở XD.
Là niềm khát khao sống sôi nổi. mãnh liệt
của thanh niên, của tuổi trẻ.
* Triết lí sống <i><b>vội vàng</b></i><b> mà XD thể hiện</b>
<b>trong TP:</b>
+ Phải <i>vội vàng</i> tận hưởng hạnh phúc và
niềm vui mà cuộc đời ban tặng cho con
<b>kết</b>
<b> ( 5</b>
<b>phút)</b>
- Đây là bài thơ tiêu biểu cho
sáng tác của XD trước CM T8,
Thơng qua bài thơ, các em có thể
thấy được những nét đặc sắc
III)Tổng kết
- Ghi nhớ
+ Nội dung (SGK trang 23)
nghệ thuật nào?
- GV nhắc lại câu hỏi được đưa
ra đầu bài học, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 1.
Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ
và hạnh phúc của XD?
Tại sao XD lại là “<i>nhà thơ mới</i>
<i>nhất trong các nhà thơ mới</i>”
- Đối với câu hỏi 2, HS về nhà
tìm hiểu thêm trong quá trình
học các tác giả trong giai đoạn
thơ Mới tiếp theo.
- GV cho HS trình bày 1 phút:
Nêu 3 điểm em thấy thú vị nhất
khi học về tác giả và tác phẩm
này?
thuật đặc sắc thể hiện phong cách thơ của
XD trước CMT8
Nhịp thơ: biến đổi uyển chuyển linh hoạt
theo dịng cảm xúc dồn dập, sơi nổi, hối hả,
cuồng nhiệt.
Nét riêng của giọng thơ XD đc thể hiện rất
rõ trong tác phẩm, đã truyền được trọn vẹn
cái đắm say trong tình cảm của
TG tác phẩm đã tìm đc con đường ngắn
nhất đến với trái tim người đọc.
TG dùng dồn dập những động từ mạnh, tăng
* Quan niệm sống của XD:
- XD đã thể hiện 1 quan mới, tích cực, thấm
đượm tinh thần nhân văn về cuộc sống, về
tuổi trẻ và hạnh phúc.
+ Đối với XD: thế giới này đẹp nhất, mê
hồn nhất là vì có con người giữa tuổi trẻ và
tình u.
+ Thời gian quý giá nhất của mỗi đời
người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của
tuổi trẻ là tình u.
+ Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà
cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh
liệt, sống hết mình, nhất là những tháng năm
tuổi trẻ.
<i><b>3) Luyện tập</b></i>
- HS làm bài tập trắc nghiệm trên lớp của GV theo phiếu học tập (Phụ lục)
<i><b>4) Ứng dụng/ Vận dụng</b></i>
- Các nhóm vẽ sơ đồ tư duy cho bài thơ “<i>Vội vàng</i>” trên khổ giấy A0 trưng bày tại buổi
- HS tìm hiểu thêm về XD và các nhà thơ Mới khác, đưa ra lí do Hồi Thanh nhận định,
đây là “<i>nhà thơ Mới nhất trong các nhà thơ Mới</i>”. (Khi học xong bài “<i>Đây thôn Vĩ dạ</i>”, sẽ
quay lại để cùng thảo luận vấn đề này)
<b>D. Dặn dò:</b>
- HS đọc SGK và chuẩn bị trước bài “<i>Thao tác lập luận bác bỏ</i>” (trang 24-27)
Cá nhân: Sưu tầm 3-5 bài viết, đoạn phim,…về cách người khác lập luận bác bỏ, bài
trừ một hiện tượng, quan niệm nào đó trong cuộc sống (bài viết trên báo giấy, báo điện tử,
trên các mạng xã hội như Facebook; đoạn phim tìm ở kênh Youtube, có thể xem các
chương trình “<i>Nói không với thực phẩm bẩn</i>” của VTV3,…).
HS tự viết ít nhất 1 bài thể hiện thái độ không đồng tình về một hiện tượng, quan
niệm,… trong cuộc sống: ăn bám, vơ cảm, sống ảo, …
Nhóm: (4 nhóm)
Tập hợp bài của cá nhân, rút ra nhận xét về cách lập luận bác bỏ, bài trừ một hiện
tượng, quan niệm,… trong sản phẩm đã sưu tầm được.
Sau đó lập bảng so sánh thao tác lập luận bác bỏ với các thao tác lập luận khác đã
học ở Học kì 1 (Có thể dựa vào bảng tiêu chí sau:
Các thao tác
Tiêu chí
Thao tác
Thao tác lập
luận giải
thích
Thao tác lập
luận chứng
minh
Thao tác lập
luận so sánh
Thao tác lập
luận bình
luận
Các đặc điểm
Cách lập luận
<b>E. Kiểm tra đánh giá</b>
- Sản phẩm hoạt động tự học ở nhà của nhóm và của từng cá nhân đã có tiêu chí
đánh giá rõ ràng của GV (bảng tiêu chí đánh giá)
- Sản phẩm học tập của cá nhân sau khi học xong bài bằng việc làm phiếu học tập đã
có những tiêu chí đánh giá rõ ràng của GV. (Bảng tiêu chí đánh giá)
- Sản phẩm sơ đồ tư duy A0 của nhóm (hoạt động về nhà) đã có tiêu chí đánh giá rõ
<b>E. Tổng kết – Rút kinh nghiệm</b>
...
...
<b>Phiếu học tập</b>
<b>Câu 1: </b>Bài thơ <i><b>Vội Vàng</b></i>của Xuân Diệu được in trong tác phẩm nào của ông?
<b>A.</b> Phấn thơng vàng
<b>B.</b> Gửi hương cho gió
<b>C.</b> Thơ thơ
<b>D.</b> Trường ca
A. Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng trên xuống dòng dưới
B. Các động từ chỉ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt
C. Những cấu trúc đăng đối, hài hòa
D. Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả.
<b>Câu 3: </b>Câu thơ "<i>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa</i>" trong bài
thơ <i><b>Vội vàn</b>g</i> củaXuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân <b>không</b> phải là thứ ánh sáng mang đặc tính
nào?
<b>A.</b> Chói lịa, gay gắt nhất
<b>B.</b> Trong trẻo nhất
<b>C.</b> Tươi vui nhất
<b>D.</b> Êm dịu, chan hòa nhất
<b>Câu 4: </b>Trong bài thơ <i><b>Vội vàng</b></i> của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một
cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?
A. Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa
B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân
C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian
D. Muốn có được quyền uy của thượng đế
<b>Câu 5: </b>Trong đoạn thơ từ "<i>Mùi tháng năm</i>" đến "<i>Chẳng bao giờ nữa</i>..." (<i>Vội vàng</i>, Xuân Diệu), tác giả
đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai?
<b>A.</b> Nhìn vào cảnh vật
<b>B.</b> Nhìn vào khơng gian
<b>C.</b> Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn
<b>D.</b> Nhìn vào thời gian
<b>Câu 6: </b>Ở phần đầu bài thơ <i><b>Vội vàng</b></i> của Xn Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tơi", phần cuối bài thơ lại
xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
<b>A.</b> Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức
<b>B.</b> Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời
gian và ôm riết tất cả.
<b>C.</b> Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của “cái tôi” cá nhân trước thời gian, cuộc
đời.
<b>D.</b> Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.
<b>Câu 7: </b>Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ <i><b>Vội vàng</b></i> được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp
nào?
<b>A.</b> Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quenn, vừa mượt mà, đầy sức sống
<b>C.</b> Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng
<b>D.</b> Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã
<b>Câu 8: </b>Cảm nhận dòng chảy của thời gian, điều nhà thơ Xuân Diệu sợ nhất thể hiện trong bài thơ <i>Vội </i>
<i>vàng</i> là sự tàn phai của:
<b>A.</b> Cuộc đời
<b>B.</b> Tuổi trẻ
<b>C.</b> Tình yêu
<b>D.</b> Mùa xuân
<b>Câu 9: </b>Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5
đến dòng 11 (<i><b>Vội vàng</b></i><b>,</b> Xuân Diệu ).?
<b>A.</b> 3 lần
<b>B.</b> 5 lần
<b>C.</b> 4 lần
<b>D.</b> 6 lần
<b>Câu 10: </b>Hình ảnh "<i>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần</i>" (<i><b>Vội vàng</b></i>, Xuân Diệu) là một so sánh rất
Xuân Diệu. Căn cứ vào đâu là chủ yếu để có thể nói như vậy?
<b>A.</b> Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo
<b>B.</b> Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu
<b>C.</b> Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp của con người, sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp
<b>D.</b> Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ.
<b>Câu 11: </b>Trong bài thơ <i><b>Vội vàng</b>, </i>Xuân Diệu thể hiện tình yêu tha thiết với:
<b>A.</b> Cuộc sống nơi tiên giới
<b>B.</b> Cuộc sống trần thế xung quanh mình
<b>C.</b> Cuộc sống trong văn chương
<b>D.</b> Cuộc sống trong mơ ước
<b>Câu 12: </b>Cái hay của phép so sánh trong câu thơ <i>"Tháng giêng ngon như một cặp môi gần</i>" (<i><b>Vội </b></i>
<i><b>vàng</b></i><b>,</b> Xuân Diệu) là:
<b>A.</b> So sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng một hình ảnh rất đời thường, gắn
với cảm nhận về một tình yêu trẻ trung, cuồng nhiệt, nồng nàn
<b>B.</b> So sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng mơt hình ảnh độc đáo, mang nhiều
màu sắc nhục cảm
<b>C.</b> So sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của con người bằng một hình ảnh mới lạ
<b>Câu 13: </b>Nếu cần dùng một câu thật ngắn gọn tóm tắt đủ nội dung, cảm xúc đoạn mở đầu bài <i><b>Vội </b></i>
<i><b>vàng</b></i> của Xuân Diệu(13 dòng, từ đầu đến câu "<i>Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn</i>"), thì chỉ có thể
dùng câu nào trong những câu sau?
<b>A.</b> Một niềm ước muốn diệu vợi: chặn đứng bước đi của thời gian, vĩnh viễn hóa sắc hương và sự
sống
<b>B.</b> Một bức tranh mùa xuân tươi đẹp, kì thú, đầy niềm vui bày ra mời mọc con người tận hưởng
<b>C.</b> Một niềm vui bất tuyệt mà không trọn vẹn
<b>D.</b> Lòng trân trọng, niềm vui sướng dào dạt trước vẻ đẹp cùng những thú tuyệt diệu mà cuộc sống
mùa xuân ban tặng con người
<b>Câu 14: </b>Vì sao nhân vật trữ tình "tơi" chỉ sung sướng "<i>một nửa</i>" và vội vàng <i>"một nửa</i>"? (<i>Vội vàng</i>, Xuân
Diệu). Câu trả lời đúng nhất là:
<b>A.</b> Vì đời người vốn ngắn ngủi
<b>B.</b> Vì mùa xn, tuổi trẻ khơng cịn mãi
<b>C.</b> Vì tất cả những gì tươi đẹp, kì thú sẽ mau chóng tàn phai
<b>D.</b> Vì niềm vui và cơ hội tận hưởng niềm vui q hữu hạn
<b>Câu 15: </b>Dịng nào nói <b>không</b> đúng về tác giả Xuân Diệu?
<b>A.</b> Cha là một nhà nho quê Hà Tĩnh, quê mẹ ở Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tình Bình
Định
<b>B.</b> Với gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ơng là một trong những nhà
thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam
<b>C.</b> Thơ văn ông được xem như một cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và
hiện đại.
<b>D.</b> Có thơ đăng báo từ 1935, nổi tiếng từ 1937 như một nhà thơ “<i>mới nhất trong các nhà thơ mới</i>”
<b>BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ</b>
<b>ST</b>
<b>T</b>
<b>Sản phẩm</b> <b>Tiêu chí</b> <b>Trọng</b>
<b>số</b>
1 Bài kiểm tra 10
phút cuối giờ
15 câu/ 10 điểm 0.15
điểm/1
câu
<b>Tổng điểm: 10 điểm</b>
2 Sản
phẩm
tự học
ở nhà
Nhóm Đầy đủ nội dung: Sự ra đời, đặc điểm phong trào Thơ
Mới
Tìm được một số (trên 5 bài) thể hiện “cái tơi” của
Xn Diệu
Tìm đặc điểm + phong cách NT của XD trước CMT8
3 điểm
Trình bày: Thuyết trình + Sáng tạo trong cách trình
bày
1 điểm
Có phân tích + lấy ví dụ minh họa 1 điểm
Cá
nhân
Chỉ ra được trên 2 hình ảnh 1 điểm
Viết được đoạn văn phân tích 3.5
điểm
Có những suy nghĩ mới mẻ, sáng tạo 0.5
điểm
Tổng: 5 điểm
<b>Tổng điểm: 10 điểm</b>
3 Sơ đồ tư duy
của nhóm
Nội dung đầy đủ 7 điểm
Hình thức đẹp, gọn 3 điểm