Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 17 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.89 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>

<b> </b>

<b> </b>




Thứ , ngày Tên môn Tên bài


<i> </i>


<i>Thứ2(chiều)</i>
<i>28 /12/ 2009</i>


Địa lí


Luyện t/ việt
HĐNG


Ơn tập học kì I


Luyện đọc các bài tuần 16 + 17
Tìm hiểu di tích lịch sử ở Quảng Trị.


<i>Thứ3(chiều)</i>
<i>29/12 /2009</i>


Lịch sử
Luyện tốn




Ơn tập học kì I


Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.




<i> Thứ 4</i>
<i>30/12 /2009</i>


Toán
Kể chuyện
Tập đọc


Dấu hiệu chia hết cho 2
Một phát minh nho nhỏ
Rất nhiều mặt trăng.


<i> Thứ 6 </i>
<i>1 /12 /2009</i>


Toán


Tập làm văn
Khoa học
Luyện kh/học
Luyện viết
HĐTT


Luyện tập


Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Kiểm tra học kì I





Các bài tuần 16 + 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn : 24 /12 / 2009


Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 .<i> </i>


<b>Buổi chiều</b>


<b>Địa lí </b>

<b>Ơn tập học kì I</b>


I.Mục đích – yêu cầu:


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi,
dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun,
trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


- HS nắm chắc các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi đúng.
- GD học sinh ham có ý thức tìm hiểu


II.Chuẩn bị: GV :- Bản đồ địa lý VN
- Lược đồ trống ĐBBB.
HS : ôn lại các kiến thức đã học
III.Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.Bài cũ:


- Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội


là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
khoa học hàng đầu của nước ta


- Khu phố cổ ở Hà Nội có đặc điểm gì?
Gv nhận xét


2.Bài mới: Ơn tập
*Hướng dẫn ơn tập


- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân


+ Treo bản đồ địa lý VN – Yêu cầu HS
chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ


+ Chỉ các con sông ở ĐBBB, vị trí thủ
đơ Hà Nội trên bản đồ


+ HS làm việc cá nhân


- ĐBBB có đặc điểm thiên nhiên như thế
nào?(Địa hình, sơng ngịi, đất đai, khí
hậu)


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4</b>
- Nêu một vài nét chính về dân tộc, trang
phục và hoạt động sản xuất chính của
Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du
Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.


+ GV chốt lại ý đúng



3/Củng cố – dặn dò:


- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét chung giờ học


- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để
KT.


- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Nhận xét


Vài HS lên bảng chỉ bản đồ
nhận xét


- HS trả lời
- Nhận xét


ĐBBB có dạng hình tam giác, đây là dồng
bằng châu thổ lớn thứ 2 của nước ta, có bề
mặt khá bằng phẳng, gồm nhiều sơng
ngịi…


_ Các nhóm làm việc – trình bày - nx
Ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh,
trang phục truyền thống nam là quần
trắng, áo dài the....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Luyện tiếng Việt: </b>

<b>Luyện đọc các bài tuần 16 + 17</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 16 và 17 : Trong quán ăn "Ba
cá bống", kéo co, rất nhiều mặt trăng.


- Hiểu, cảm nhận được bài tập đọc.HS đọc diễn cảm, hay các bài tập đọc
- GD hs biết tự rèn luyện bản thân.


II. <b> Chuẩn bị : - GV: nội dung</b>
- HS: sgk.
III


. <b>Các ho t ạ động d y – h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ:


- Kể tên các bài tập đọc em đã học trong
tuần 14 + 15?


Gọi hs đọc bài : Rất nhiều mặt trăng
Nêu nội dung của bài.


- Nx - ghi điểm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:


* Hoạt động 1. Luyện đọc theo nhóm 2 tất


cả các bài trong 2 tuần 16 + 17


- Chia nhóm. Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung
hoặc ý nghĩa bài đọc.


* Hoạt động 2.Luyện đọc diễn cảm


- Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu
hỏi về nội dung bài.


- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 bài: Kéo co
Kể một số trò chơi dân gian khác mà em
biết ?


GV nhận xét


- Luyện đọc diễn cảm đoạn1, 2 bài: Trong
quán ăn "Ba cá bống"


HS nhắc lại các từ ngữ cần nhấn giọng
trong đoạn.


HS đọc dưới hình thức phân vai
GV nhận xét


- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Rất nhiều
mặt trăng


HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong


đoạn ?


Gọi hs đọc – nhận xét


Qua bài em thấy có chi tiết, hình ảnh nào
đáng yêu?


HS thi đọc


- GV nx ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn.


- Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện.
- Chuẩn bị : ôn tập lại các bài đã học.


- HS nối tiếp kể
2 hs đọc


- Lớp nx bổ sung.
.


- 2 HS trong nhóm luân phiên đọc bài


- 3 hs đọc nhận xét


- HS kể : nhãy bao bố, đua thuyền...


- 3 nhóm hs đọc
Nhận xét



HS nêu


4 hs đọc – nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐNG: </b>

<b>Tìm hiểu di tích lịch sử ở Quảng Trị</b>


<b>I .Mục đích – yêu cầu :</b>


- HS biết được một số di tích lịch sử ở Quảng Trị, ở địa phương.
- HS trả lời câu hỏi đúng, chính xác


- Giáo dục hs ham tìm hiểu, có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương.
II


<b> .Chuẩn bị : GV : nd, tranh ảnh về các di tích lịch sử.</b>


HS : tìm hiểu một số di tích lịch sử ở địa phương
III<b>.Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1 Bài cũ : Gọi hs hát bài hát ca ngợi chú
đội


GV nhận xét- ghi điểm.
2<b> . Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài : TT</b>
<b>b. Giảng bài</b>



- Nêu một số di tích lịch sử ở tỉnh ta mà
em biết


- GV nhận xét –bổ sung.
HS xem tranh


liên hệ ở địa phương


Kể một số di tích lịch sử ở địa phương
GV giới thiệu : Khe Lòn, miếu An Mĩ...
Ở địa phương ta đã bảo vệ di tích lịch sử
đó như thế nào?


Liên đội ta đã nhận chăm sóc và bảo vệ
di tích lịch sử nào ?


Các em đã làm gì để bảo vệ di tích lịch
sử đó ?


3.Củng cố –dặn dò<b> </b>
GV liên hệ – giáo dục


Về nhà tìm hiểu thêm một số di tích lịch
sử khác.


2 hs hát -nx


- HS nêu – nhận xét


Địa đạo Vĩnh Mốc, cầu Hiền Lương,


thành cổ Quảng Trị...


HS trả lời – nhận xét
HS nêu


Miếu An Mĩ
HS nêu




<b> Ngày soạn : 25 /12 / 2009</b>


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng12 năm 2009 .<i> </i>


<b>Lịch sử: </b>

<b>Ơn tập học kì 1.</b>


I. Mục đích – yêu cầu :


- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi buổi đầu dựng
nước đến cuối thế kỉ XIII, nước Văn Lang, nước Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu
tranh dành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần.
- HS nắm được các kiến thức đã học.


- Gd Hs thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.


II.Chuẩn bị : GV : Băng thời gian trong SGK phóng to, phiếu học tập
HS : sgk


III.Hoạt động trên lớp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.Bài cũ:



- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi
Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Theo em vì sao nhân dân ta đạt được
thắng lợi vẻ vang này ?


- GV nhận xét - ghi điểm .
2.Bài mới :


<b>a.Giới thiệu bài: </b>


Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại
các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến
bài 17.


b.Giảng bài<b> : </b>
*Hướng dẫn ôn tập:


- Đưa ra hệ thống câu hỏi – Yêu cầu thảo
luận nhóm 4 –Ghi vào phiếu phần trả lời
câu hỏi


Câu 1: Kể tên các thời kỳ lịch sử đã học


Câu 2: Mỗi triều đại lên ngơi đã có chính
sách gì đổi mới và củng cố đất nước?
- Gọi H trình bày KQ thảo luận


-Nhận xét chốt lại ý đúng



- Đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp: Em có
nhận xét gì về LS Việt Nam?


*Nhận xét- Chốt ý: Trải qua nhiều triều
đại và các triều đại lúc đầu luôn xây dựng
đất nước vững mạnh nhưng càng về sau
thì ăn chơi sa đoạ nên đẩy đất nước vào
thế bế tắc và triều đại mới lên thay thế.
3. Củng cố – dặn dò:


- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


- 2 H lên bảng trả lời
Nhận xét


- Đọc câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (700
năm trước CN đến 179TCN)


- Hơn 1000 năm đấu tranh dựng nước và
giữ nước (179TCN đến 938)


- Buổi đầu độc lập (938 đến 1009)
- Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226)
- Nước Đại Việt thời Trần( 1226-1400)


- Nhà Đinh dẹp loạn 12 sứ quân và thống
nhất đất nước


- Nhà tiền Lê đánh giặc dẹp yên bờ cõi
- Nhà Lý xây dựng nhiều chùa, lâu đài…
Vua lo XD đất nước.


- Nhà Trần quan tâm đến phát triển nông
nghiệp, xây dựng hệ thống đê điều và
củng cố quân đội.


Vua gần gũi với nhân dân.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện toán </b>

<b>Thực hành các phép tính cộng, trừ,nhân,chia</b>


I. <b> Mục đích – yêu cầu </b>


<b>- Hs củng cố lại những kiến thức đã học về các phép tính cộng ,trừ, nhân , chia </b>
- Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập.


- Gd Hs cẩn thận khi làm tính ,vận dụng thực tế.
II .<b> Chuẩn b ị : Gv : nội dung</b>


Hs :vở luyện
III.


<b> Hoạt động dạy học: </b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>


1.Bài cũ 2 Hs lên bảng


Gv nhận xét ghi điểm.
2.<b> Bài mới : </b>


a .Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.
b .Giảng bài:


<b>Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề.: Tính</b>
4 Hs lên bảng


- Gv kết luận ghi điểm.
<b>Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề.</b>
- Gv yêu cầu Hs làm nháp.


- Gv ghi điểm .


<b>Bài 3 : Gv gọi Hs nêu yêu cầu của đề.</b>
Gv ghi từng phép tính lên bảng.


<b>Bài 4.( bài 2 -Trang 83- BTT): Bài toán</b>
- Yêu cầu HS đọc đề tốn


- Cho HS phân tích, tìm hướng giải
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.


- Gv chấm bài .
Nhận xét


3. <b> Củng cố- dặn dò : </b>



1204 x102 = 122808
978215 :123= 7709 dư 8
- Hs nhận xét.


- Hs lắng nghe.
- 1 Hs đọc đề


- 2 Hs lên bảng cả lớp làm bảng con.
902173 – 8066 = 894107


12546 +76103 = 88649
1025 + 302485 = 303510
1240967 – 987203 = 253764
- Hs nhận xét.


- 1 Hs đọc – 2 Hs lên bảng cả lớp làm
nháp.


65018 x 812 = 52794616
5021x 201=1009221


45360:324 =140 79704 : 246=324
- Hs nhận xét.


- Tìm thành phần chưa biết.


- Hs làm bài vào vở. 2 Hs chữa bài.
279677: x = 307



x = 279677:307
x = 911


x : 512 = 326
x =326 x 512
x =166912
- Đọc đề, tóm tắt
11 ngày: 132 cái
12 ngày: 213 cái
TB 1 ngày: ? cái


- Phân tích nêu được hướng giải của bài
- Giải vào vở -1HS lên bảng làm


Bài giải:


Tổng số ngày hai đội làm là:
11 + 12 = 23 (ngày)


Trung bình mỗi ngày làm được số khóalà:
( 132 + 213) : 23 = 15 (cái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào
- Về nhà xem lại bài .


- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho
2.





Ngày soạn: 26 /12 /2009.


Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009.
<b>Toán : </b>

<b>Dấu hiệu chia hết cho 2.</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu: </b>


- Học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 . Biết số chẵn , số lẽ
- HS làm đúng, nhanh bài 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 4


- Gd Hs vận dụng tính tốn nhanh trong thực tế .
II. Chuẩn bị : GV :nội dung .


HS : sgk
III.Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ:


- Gọi 2 em lên bảng làm


- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Gv giới thệu –ghi
đề.


b) Giảng bài:



- Yêu cầu một em nêu dãy số tự nhiên
từ số 0 đến số 20 ?


- Ghi bảng dãy số học sinh nêu.


-Tìm các số chẵn có trong dãy số trên ?
- Vậy các số này có chia hết cho 2
không


- Theo em các số chia hết cho 2 này có
chung đặc điểm gì ?


- Ghi qui tắc lên bảng .
HS nhắc lại


c) Luyện tập:


<b>Bài 1 : + Gọi 1 HS đọc nội dung đề .</b>
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn
<b>Bài 2: - Ghi đề bài lên bảng .</b>


- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài?
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở nháp.
Thi làm nhanh – theo dãy


- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
Gv nhận xét


- 2em lên bảng làm .



x : 25 = 125
x = 125 x 25
x = 3125
79704 : 246=324


- Học sinh khác nhận xét bài bạn .


- Học sinh nêu các số đó là :0 , 1 ,2 ,
3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,


14,15,16,17,18,19,20.
0,2,4,8,10,12,14,16,18,20.
- Các số này đều chia hết cho 2 .


- Những số chia hết cho 2 ở trên đều là số
chẵn.


- Nêu qui tắc số chia hết cho 2:


* Qui tắc :Những số chia hết cho 2 là
những số chẵn .


- 1 HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Những số chia hết cho 2 là :120 , 250 ,
1652 và 726 ( có tận cùng là số chẵn. )
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- 2 học sinh lên bảng sửa bài .


ví dụ:


a. 24, 48, 60, 64
b.131 , 133


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 4: HS khá giỏi</b>


- Gọi học sinh nêu đề bài và xác định
yêu cầu đề.


- Gọi 2 học sinh lên bảng điền vào chỗ
trống .


Hs làm vở - chấm bài –nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh .


3) Củng cố - Dặn dò:


- Nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho
2 ?


+ Nhận xét tiết học .


Dặn về nhà học bài ,làm lại các bài tập
Chuẩn bị : Dấu hiệu chia hết cho 5


- Một em nêu đề bài và xác định yêu cầu
đề bài .



- Hai em lên bảng điền (1em điền số chẵn
và 1 em điền số lẻ )


a, 340,342,344,346,348,350


b, 8347,8349,8351,8353,8355,8357


- Hai em nhắc lại qui tắc dấu hiệu chia
hết cho 2


<b>Kể chuyện </b>

<b>Một phát minh nho nhỏ</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>


- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa bước đầu kể lại được câu chuyện :
Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.


- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Ln chú ý tìm tịi khám phá ra những điều xung quanh mình
II. Chuẩn bị GV :- Tranh minh hoạ


HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học </b>
1.Bài cũ:


- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ
chơi của em hoặc của bạn em.


Nhận xét, cho điểm từng HS.


2. Bài mới:


a/Giới thiệu bài – Ghi đề
b/Hướng dẫn kể chuyện
*GV kể chuyện


- Kể chuyện lần 1:


- Chậm rãi, thông thả, phân biệt lời nhân vật.
kết hợp nêu chú giải.


- Kể chuyện lần 2 : kết hợp chỉ vào tranh minh
hoạ.


- Tranh1: Ma – ri –a nhận thấy mỗi lần gia
nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt dầu rất
dễ trượt trong đĩa.


- Tranh 2: Ma – ri –a tò mò, lên ra khỏi phòng
khách để làm thí nghiệm.


- Tranh 3: Ma – ri –a làm thí nghiệm với đống
bát đĩa lên bàn ăn. Anh trai của Ma – ri –a
xuất hiện và trêu em.


- Tranh 4: Ma – ri –a và anh trai tranh luận về


- 2 học sinh kể.
nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điều cô bé pgát hiện .


- Tranh 5: người cha ôn tồn giải thích cho hai
em.


Hs nhắc lại nội dung của tranh
*Kể trong nhóm


- Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 và trao đổi với
nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các
nhóm và viết phần nội dung chính dưới mỗi
bức tranh để HS ghi nhớ.


*Kể trước lớp


- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS thi kể toàn truyện.
Gv nhận xét


- GV nêu câu hỏi:


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?


+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tị mị như
Ma- ri –a không?


Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và


cho từng HS.


3.Củng cố - dặn dò
- Liên hệ - giáo dục


- Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị : ôn tập.


- Học sinh nhắc lại.


- HS kể - nhận xét


HS đặt câu hỏi hỏi bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.


- Thảo luận nhóm trao đổi về ý nghĩa .
HS có thể trả lời:


+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta
sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lý
thú trong thế giới xung quanh.


+ Muốn trở thành học sinh giỏi cần
phải biết quan sát, tìm tịi, học hỏi, tự
kiếm nhiệm những điều đó bằng thực
tiễn.


<b>Tập đọc: </b>

<b>Rất nhiều mặt trăng.(tt)</b>


I. <b> Mục đích – yêu cầu </b>



- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ: vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng


Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,
chậm rải. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn
chuyện.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thất vọng, nâng niu.


Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ
nghĩnh đáng yêu ( trả lời được câu hỏi sgk)


- GD học sinh ham thích khám phá.


II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa
HS : sgk, đọc trước bài


III. Hoạt động trên lớp:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.<b> Bài cũ</b>


- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc
bài :Trong quán ăn"Ba cá bống" và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu.


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
<b>bài:</b>


* Luyện đọc:


- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV phân đoạn (3 đoạn)


+ Đoạn 1: Nhà vua rất mừng … đến bỏ
tay .


+ Đoạn 2 Mặt trăng .. đến dây chuyền ở
cổ


+ Đoạn 3: Làm sao mặt trăng .... đến ra
khỏi phòng .


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm


- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú
giải


- HS đọc nối tiếp lần 3


- Cho HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 hs đọc toàn bài



- GV giới thiệu qua cách đọc- GV đọc
mẫu


* Tìm hiểu bài:


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?


+ Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa
học lại một lần nữa khơng giúp được gì
cho nhà vua ?


+ Ý chính của đoạn 1 là gì ?


- u cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi
và trả lời câu hỏi.


+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về
hai mặt trăng để làm gì ?


- Thất vọng : sgk


+ Công chúa trả lời thế nào ?


+ Gọi HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả
lời


- Giảng từ : nâng niu:



- Nội dung bài nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:


- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài
Nêu giọng đọc toàn bài


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc : đoạn 1


Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.


- Lắng nghe.


3 HS đọc
HS đọc
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.


<b> </b>


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
+ Đêm hôm đó trăng sáng, nếu công
chúa thấy sẽ ốm trở lại .


- Vì họ nghĩ cách che dấu mặt trăng theo


kiểu của người lớn.


+ Nói lên nỗi lo của nhà vua .


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Cơng chúa nghĩ thế nào khi nhìn thấy
mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời
và một mặt trăng đang nằm trên cổ của
cô .


+ Khi ta mất một chiếc răng thì chiếc
răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy . ..
+ Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của
mình


- Ý kiến c .
- Hs đặt câu.
- Hs nêu.


- 3 em phân theo vai đọc bài


- 2 lượt hs đọc - nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài
văn .


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS
3. <b> Củng cố – dặn dò : </b>



- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong
truyện ? Vì sao ?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.


- Chuẩn bị bài sau : Rất nhiều mặt trăng
( tt) – đọc và trả lời câu hỏi sgk.


Ngày soạn : 28 /12 /2008 .


Ngày giảng : Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2009.
<b>Toán: </b>

<b>Luyện tập</b>

.



I.<b> Mục đích – yêu cầu: </b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5


- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn
giản. Làm đúng bài tập 1,2 , 3 . Hs khá giỏi làm thêm bài 4


- Gd Hs cẩn thận khi tính tốn ,vận dụng thực tế.
II.Chuẩn bị<b> : GV : sgk, nội dung</b>


HS : sgk
III.


<b> Hoạt động trên lớp:</b>



<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1. <b> Bài cũ : 1 Hs nêu dấu hiệu chia hết cho </b>


2 và 5.


- 2 Hs lên bảng Hs1 tìm 3 số chia hết cho
2 .


Hs 2 tìm 3 số chia hết cho 5 .
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới<b> : </b>


a. <b> Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề.</b>
b. <b> Giảng bài : Gv hướng dẫn Hs làm bài </b>
tập.


<b>Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề .</b>
Gọi Hs lên bảng làm


Gv chấm bài 5 Hs .


<b>Bài 2 : Gv nêu yêu cầu của bài .</b>


Gv nhận xét bài làm của Hs .
<b>Bài 3 : Gọi Hs đọc đề.</b>


- Gv tổ chức cho Hs thi làm nhanh .


- 1 Hs lên bảng thực hiện.


- Hs nhận xét .


- Hs lắng nghe.


- 1 Hs đọc đề –lớp đọc thầm .


- Hs tự làm bài vào vở nháp. 2 Hs lên
chữa bài .


- Hs nhận xét .


a , Số chia hết cho 2 là:4568 , 66814 ,
2050 , 3576 ; 900 .


b , Số chia hết cho 5 là: 2050 ; 900 ; 2355
Hs nêu yêu cầu


- Hs làm nháp – 3 Hs 3 tổ lên làm thi.
nhận xét


a , 314 ; 928; 650
b , 910 ; 215 ; 655 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Gv kết luận –ghi điểm.


<b>Bài 4 : </b><i>HS khá giỏi</i>


Gv nêu yêu cầu của đề .
Gv gọi nhiều Hs phát biểu .



Gv chốt lại ý đúng : Số vừa chia hết cho
2 vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là
số 0 .


3 .<b> Củng cố dặn dò :</b>


Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu
chia hết cho 5 .


- Xem lại các bài tập. HS khá giỏi làm
thêm bài 5


- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho
9


- 3 Hs lên bảng làm 3 ý của bài .
- Hs nhận xét .


a , 480 ; 2000 ; 9010 .
b , 296 ; 324 ;


c , 345 ; 3995 .


- Hs theo dõi sgk . –Hs suy nghĩ.
- Hs trả lời- Hs khác nhận xét .


<b>Tập làm văn: </b>

<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .</b>


I. <b> Mục đích – yêu cầu : </b>


- Hs nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu
tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1) .


- Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp
sách ( BT2, BT3)


- Gd Hs vận dụng vào giao tiếp, viết văn.


II. <b> Chuẩn bị GV :Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp </b>
HS : sgk .


III. <b> Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ :


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát
chiếc bút của em .


GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :


a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi
đề.


b. Hướng dẫn làm bài tập :
<b>Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS đọc đề bài .</b>
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .


- Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi
phần GV kết luận chốt lời giải đúng .


- 2 HS thực hiện .
Nhận xét


- Lắng nghe .


- 2 HS đọc thành tiếng .


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , trả lời câu
hỏi .- Tiếp nối trình bày , nhận xét .


a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân
bài trong bài văn miêu tả .


b/Đ1 : Đó là một chiếc cặp ... đến sáng long
lanh (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp )
+ Đ2 : tiếp đến đeo chiếc ba lô . ( Tả quai
cặp và dây đeo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và</b>
gợi ý .


- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của
mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học
sinh :


+ Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng
bên ngồi của cặp



+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng
của chiếc cặp mình tả


+ Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của
mình .


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng
từ , diễn đạt nhận xét chung và cho
điểm những HS viết tốt .


3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
Tả chiếc cặp sách của em hoặc của
bạn em .


- Dặn HS chuẩn bị bài sau: ôn tập


c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo
hiệu bằng những từ ngữ :


+ Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ...
+ Đoạn 2 : Quai cặp ..
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra ...
+ 1 HS đọc thành tiếng .


+ Quan sát cặp , nghe GV gợi ý và tự làm
bài



- 5 HS trình bày .Nhận xét




<b>Khoa học : </b>

<b>Kiểm tra học kì I</b>


( Đề do phòng ra.)


<b>Buổi chiều</b>


<b>Luyện khoa học </b>

<b>Các bài tuần 16 + 17</b>


I.Mục đích – yêu cầu:


- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học : các thành phần, tính chất của khơng khí.
- HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng.


- Giáo dục hs bảo vệ khơng khí trong lành.
II.<b> Chuẩn bị : GV: nội dung</b>


HS: sgk


III.

<b>Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.Bài cũ<b> Khơng khí gồm những tính </b>
chất gì?


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:



<b> a.Giới thiệu bài </b>
<b>b.Giảng bài</b>


HS trả lời các câu hỏi sau :
<b>Câu 1: GV nêu yêu cầu</b>


- 2 HS trả lời.nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chọn câu trả lời đúng


Khơng khí có những tính chất gì?
a.Khơng màu, khơng mùi, khơng vị
b.Khơng có hình dạng nhất định
c.Có thể bị nén lại và có thể giản ra
d. Tất cả những tính chất trên.
GV nhận xét


<b>Câu 2 :Bài 2 trang 43 – VBT</b>


Hs làm theo nhóm – trình bày – nhận xét


<b>Câu 3 : ( Bài 3 trang 43 –VBT)</b>
GV nêu – gọi hs trả lời


Nhận xét – ghi điểm
<b>Câu 4 GV nêu yêu cầu</b>


Tính chất nào dưới đây mà khơng khí và
nướ đều khơng có



a. Chiếm chỗ trong khơng gian
b. Có hình dạng xác định


c. Khơng màu không mùi không vị
GV nhận xét – ghi điểm.


3.Củng cố- dặn dò :


- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
Về nhà ơn lại


Chuẩn bị : Ơn tập các kiến thức đã học
đẻ kiểm tra.




- HS trả lời – nhận xét
Đáp án : d


Thảo luận theo nhóm 2 trong 3 phút
Các nhóm trình bày -nx


Khơng khí gồm 2 thành phần chính là :
khí ơ –xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ
khơng duy trì sự cháy. Ngồi 2 thành
phần chủ yếu trên, khơng khí cịn chứa
các thành phần khác; bụi, hơi nước....



Hs trả lời : Tất cả các thành phần trên.



.


HS trả lời – nhận xét
Đáp án: b


<b>Luyện viết </b>

<b>Bài 11 (Quyển 1 và quyển 2)</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>


- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài Sầu Riêng (quyển1 và quyển
2 ).Viết đúng: các chữ hoa, mít chín, quyến rũ.


- HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.


- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch sẽ.
II.Chuẩn bị: GV: nội dung


HS: vở viết


III.

<b>Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Bài cũ: Gọi hs viết: võng, mẹ quạt
GV nhận xét


2.Bài mới:


<b>a.Giới thiệu bài Trực tiếp</b>
b.Giảng bài



* Hướng dẫn hs tập chép
- 2 hs đọc bài văn


- Bài văn cho em biết điều gì?
- HS nêu những tiếng dễ viết sai .
- Yêu cầu hs viết vào bảng con .nx


* HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ
nghiêng.


- HS nhìn vở chép .
GV theo dõi uốn nắn
- Chấm bài - nx
3.Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ học
Về nhà tập viết lại.
Chuẩn bị :Bài 12


2 hs viết – lớp viết bảng con .nx


2 hs đọc


- Sầu riêng là loại trái quý, có mùi vị rất
đặc biệt.


- HS viết bảng con, 2 hs lên bảng viết.nx


- HS chép vào vở



- HS đổi chéo vở dò bài bạn.


<b>Hoạt động tập thể </b>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu :</b>


- Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm của mình ,của lớp trong tuần ,từ đó có
hướng khắc phục cho tuần sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt.
- Rèn HS ý thức phê và tự phê cao.


- Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động .
II.Chuẩn b<b> ị : GV: nội dung</b>


HS: Ban cán sự chuẩn bị nd.
III.


<b> Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1.GV nêu yêu cầu của tiết học


2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn
thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt
động của tổ ,lớp trong tuần qua.


- Ý kiến của HS trong lớp.
HS phát biểu ý kiến


- Lớp trưởng nhận xét chung


3. GV nhận xét.


- Các em đã có ý thức học , hay say phát
biểu xây dựng bài như Phương, Mẫn,
Duyên.


- Về nhà làm bài tập đầy đủ , chuẩn bị bài
tốt trước khi đến lớp như Vân, Phượng
- Vệ sinh khuôn viên trường sạch sẽ,
trang phục đẹp trước khi đến lớp, hoạt
động giữa giờ nghiêm túc.


-+ Tồn tại: Các em cịn nói chuyện riêng


- Ban cán sự lớp đánh giá


- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong giờ học , về nhà khơng làm bài tập,
cịn nói tục, qn khăn quàng


* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi đua học
tập tốt dành nhiều điểm cao


- Học bài và làm bài tập đầy đủ


- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1,
kèm cặp giúp đỡ những bạn còn chậm,
chú ý rèn viết , rèn đọc nhiều.



-Tham gia tốt các hoạt động trường đề
ra, làm cỏ, trồng thêm cây thuốc nam.
* Dặn dò: Về nhà cần học bài và làm bài
tập đầy đủ , khắc phục các nhược điểm
còn tồn tại.


- HS lắng nghe.






</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 12
năm 2008


MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
TỐN LUYỆN TẬP


I.MỤC TIÊU :
-Theo SGV162


-Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài tốn có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KTBC:


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời


kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :


a) Giới thiệu bài


-Giờ học tốn hơm nay, các em sẽ được rèn
luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có
nhiều chữ số cho số có 3 chữ số .


b) Luyện tập , thực hành
Bài 1


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn .


-GV nhận xét để cho điểm HS .
Bài 2


-GV gọi 1 HS đọc đề bài .


-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài
tốn .


Tóm tắt



240 gói : 18 kg


1 gói : …?g


-GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV yêu cầu HS tự làm bài .
Tóm tắt


Diện tích : 7140 m2


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe giảng.


-Đặt tính rồi tính.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào
VBTû .


-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm
tra .



-240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao
nhiêu gam muối ?


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Bài giải


18 kg = 18 000 g


Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)


Đáp số : 75 g
- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có
diện tích 7140 m2, chiều dài 105 m .
a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá ?
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chiều dài : 105 m


Chiều rộng : … m ?


Chu vi : … m ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò :



-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau .


Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)


Chu vi của sân vận động là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m)


Đáp số : 68 m ; 346 m


-HS lắng nghe và thực hiện


TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.MỤC TIÊU :


-Theo SGV


-Hiểu được cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với
người lớn.


II. CHUẨN BỊ :


-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KTBC:


-Gọi HS lên bảng đọc bài “Trong quán ăn
ba cá bống” và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


-Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài- Ghi đề:


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- Gọi 1 hs đọc toàn bài- Phân đoạn (3
đoạn)


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 3 lượt
kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải
từ khó hiểu


-Luyện đọc nhóm đơi- thể hiện lại bài
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:


+Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi.



* Tìm hiểu bài:


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi.


+ Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa ?
+Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+Trước u cầu của cơng chúa, nhà vua
đã làm gì ?


+Các vị đại thần và các nhà khoa học nói


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Quan sát và lắng nghe.
.


-1 HS đọc- Lớp đọc thầm


-3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : nêu
được các từ khó như :đại thần, vương
quốc, triều đình, mặt trăng,...


-Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe


-1 HS đọc thành tiếng.
+ Cơ bị ốm nặng



+Cơng chúa mong muốn có mặt trăng và
nói là cơ sẽ khỏi ngay nếu có được mặt
trăng.


+Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần,
các nhà khoa học đến bàn bạc tìm cách lấy
mặt trăng cho công chúa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

với nhà vua như thế nào về địi hỏi của
cơng chúa?


+Tại sao họ cho rằng đó là địi hỏi khơng
thể thực hiện được ?


+Nội dung chính đoạn 1 là gì ?


-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.
+Nhà vua đã than phiền với ai?


+Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các
vị đại thần và các nhà khoa học ?


+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của công chúa về mặt trăng rất khác với
cách nghĩ của người lớn ?


+Đoạn 2 cho biết điều gì ?


-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội
dung và trả lời câu hỏi.



+Chú hề đã làm gì để có mặt trăng cho
công chúa ?


+Thái độ của công chúa như thế nào khi
nhận được món quà đó ?


+Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
+Nội dung chính của bài này là gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.


* Đọc diễn cảm:


-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. HS cả lớp theo dõi.


-Tổ chức cho HS phân vai (3 HS).


-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dị:


-Hỏi: Em thích nhân vật nào trong
truyện ? Vì sao ?


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.



+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng
nghìn lần đất nước của nhà vua.


+Cơng chúa muốn có mặt trăng, triều đình
khơng biết làm cách nào tìm được mặt
trăng cho cơng chúa.


- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+Nhà vua than phiền với chú hề.


+Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi cơng
chúa ….


+Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay…


+Nói về mặt trăng của công chúa.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn
… đeo vào cổ.


+Vui sướng ra khỏi giường…khắp vườn.
+Chú hề đã mang đến cho công chúa mặt
trăng như cô mong muốn.


+Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác suy nghĩ của người
lớn.



- HS tiếp nối nhau đọc
-3 HS thực hiện.


- Thi đọc toàn bài.


-Lắng nghe và thực hiện.


Chiều:


KHOA HỌC ƠN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU :


-Theo SGV


-Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng
thực hiện.


II. CHUẨN BỊ :


-HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.Kiểm tra bài cũ:


1) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả
của thí nghiệm 1 ?



2) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả
của thí nghiệm 2 ?


3) Khơng khí gồm những thành phần
nào ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới-Ghi đề:


* Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.
-Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát
cho từng HS.


-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5
đến 7 phút.


-Thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
-Nhận xét bài làm của HS.


* Hoạt động 2: Vai trị của nước, khơng
khí trong đời sống sinh hoạt.


-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.


-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng
báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
-Phát giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.


-u cầu các nhóm có thể trình bày theo
từng chủ đề theo các cách sau:



+Vai trị của nước.
+Vai trị của khơng khí.
+Xen kẽ nước và khơng khí.


-u cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày
đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết
trình.


-Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào
ban giám khảo.


-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác có thể đặt câu hỏi.


-Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
+Nội dung đầy đủ.


+Tranh, ảnh phong phú.
+Trình bày đẹp, khoa học.
+Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
+Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có).
-Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền
viên xuất sắc.


-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
-Yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
+Bảo vệ môi trường nước.



+Bảo vệ mơi trường khơng khí.
-Tổ chức cho HS vẽ.


-Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết
minh.


-HS trả lời.


-Lắng nghe.


-Nhận phiếu và làm bài.


-Lắng nghe.


-HS hoạt động.


-Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.


-Trong nhóm thảo luận cách trình bày,
dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to.
Các thành viên trong nhóm thảo luận về
nội dung và cử đại diện thuyết minh.


-Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý
tưởng, nội dung của nhóm bạn.


-HS lắng nghe.
-2 HS cùng bàn.
-Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm
đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo.
3.Củng cố- dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.


-Nghe, về nhà thực hiện.


LUYỆN THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY


LUYỆN T VIỆT ĐỌC, VIẾT CHÍNH TẢ: “RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG”
MỤC TIÊU


-Luyện đọc đúng, trôi chảy và cảm thụ tốt bài “Rất nhiều mặt trăng”
-Viết chính tả đúng, trình bày đẹp đoạn 1 của bài


II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/Giới thiệu bài- ghi đề
2/ Hướng dẫn luyện tập
a/ Hướng dẫn luyện đọc


-Gọi 4 hs đọc nối tiếp bài-Tìm giọng đọc
của bài



-Cho hs luyện đọc nối tiếp nhiều em, kết
hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài


+ Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa ?
+Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua
đã làm gì ?


+Nhà vua đã than phiền với ai?


+Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các
vị đại thần và các nhà khoa học ?


+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của công chúa về mặt trăng rất khác với
cách nghĩ của người lớn ?


-Bài văn nói lên điều gì ?(ND)
b/ Luyện viết chính tả


-Hướng dẫn hs viết đoạn 1 của bài.Chú ý
các từ khó viết như: mặt trăng, đại thần,
cơng chúa, xinh xinh, khỏi bệnh...


-Đọc từng câu cho hs viết
-Đọc dò cho hs sốt lỗi
-Chấm , nhận xét bài viết.
3/Củng cố-Dặn dị



-Nhận xét chung giờ học
-Về làm tiếp tục luyện đọc bài.


-Lắng nghe


-Đọc nối tiếp – Nêu giọng đọc của bài:
Đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt
lời của các nhân vật


Nhiều em trả lời –Nhận xét bổ sung
+ Cô bị ốm nặng


+Cơng chúa mong muốn có mặt trăng và
nói là cơ sẽ khỏi ngay nếu có được mặt
trăng.


+Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần,
các nhà khoa học đến bàn bạc tìm cách lấy
mặt trăng cho công chúa.


+Nhà vua than phiền với chú hề.


+Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công
chúa ….


+Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay…


+Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác suy nghĩ của người
lớn.



-Lắng nghe


-Nghe, viết chính tả vào vở
-Soát bài


-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn: 20/12/2007


Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm
2008


SÁNG ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY
CHIỀU


ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY


LUYỆN TỐN THỰC HÀNH CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
I MỤC TIÊU


-Củng cố về phép chia cho số có ba chữ sốá.


- Rèn kĩ năng tính, giải các bài tốn có liên quan nhanh, chính xác.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Bài mới



a/Giới thiệu bài-ghi đề
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài1 Tr91: Đặt tính rồi tính
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Yêu cầu HS làm bài vào vở BTT, sau đó
trình bày cách làm.


-Nhận xét, chữa bài


Bài2.


-Cách hướng dẫn tương tự


-Cho HS làm vào vở nháp sau đó nêu kết
quả.


-Nhận xét, thống nhất kết quả


3.Củng cố- Dặn dò:


-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các
bài tập còn lại.


-1 HS đọc đề.


-Đặt tính và tính kết quả


-Làm bài-Sau đó vài em trình bày


33592 247 51865 253
0889 136 01265 205
1482 000
000


80080 157 8000 308
0158 510 1840 25
0010 300


-Làm bài, nêu kết quả:


467218 + 546728 = 1013946
6792 + 240854 = 247646
490052 – 94005 = 396047
1000000 – 222222= 777778
1234 x 20 = 24680


175 x 423 = 74225
-Đọc đề, tóm tắt
11 ngày: 132 cái
12 ngày: 213 cái
TB 1 ngày: ? cái


-Phân tích nêu được hướng giải của bài
-Giải vào vở -1HS lên bảng làm


Bài giải:


Tổng số ngày hai đội làm là:
11 + 12 = 23 (ngày)



Trung bình mỗi ngày làm được số khóa là:
( 132 + 213) : 23 = 15 (cái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Lắng nghe về nhà thực hiện.


HOẠT ĐỘNG TT GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH BOM MÌN (bài 4-T2)
I.MỤC TIÊU:


-Giúp HS biết cách cứu người bị nạn và chia sẻ với người khuyết tật
-Biết chia sẻ với người không may gặp nạn.


II.CHUẨN BỊ:


-Tài liệu giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn vàvật liệu chưa nổ (Lớp 4)
-Tranh các loại bom mìn và vật liệu chưa nổ.


-Tranh người bị thương, khuyết tật


IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Giới thiệu bài: Ghi đề


2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
a/ Sắm vai và xử lý tình huống


T: Cho 1 H đọc tình huống ở SGK và trả lời CH
-Trong tình huống đó, Hoa nên xử lý như thế nào?
+ Cho HS sắm vai và xử lý tình huống theo nhóm3
H: Thảo luận theo u cầu



+Gọi vài nhóm trình bày-Nhận xét


T: Nhận xét chung và nhấn mạnh khi gặp người bị nạn chúng ta cần giúp đỡ và báo
cho những người lớn đến cứu người gặp nạn.


b/Đọc Truyện và trả lời những câu hỏi


T: Cho H đọc truyện. Sau đó trao đổi và trả lời CH
+Bạn Thủy gặp những khó khăn gì?


(Bạn Thủy gặp K2<sub>là 2 chân bị liệt và bị câm)</sub>


+Bạn Thủy được cac bạn giúp đỡ ntn?


( ...hàng ngày Thủy được Ngọc và Anh dìu về sau mỗi buổi học..)
+Qua câu chuyện đó, em học được điều gì?


(Thơng cảm và chia sẻ với ngưới khuyết tật)


T: nhận xét và kêt luận: Khi gặp người bị tai nạn, hãy báo cho người người lớn biết!
Cảm thông và chia sẻ với người khuyết tật.


-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố- Dặn dò


-Khi gặp người bị nạn em phải làm gì?
-Nhận xét chung giờ học.


-Về xem lại bài và thực hiện như bài học.



Ngày soạn: 30/12/2007


Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm
2008


TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :


-SGV 164


-Vận dụng tính và giải tốn chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu đặt tính rồi
tính.


33592 : 247 80080 : 157


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :


a) Giới thiệu bài - Ghi đề
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1



-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS tự làm sau đó chữa bài


-HS giải thích được vì sao phải khoanh vào
chữ đó?


Bài 2: Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi:
-GV nêu câu hỏi


-Nhận xét và chốt kết quả đúng.


Bài 3: Bài toán: Yêu cầu HS đọc bài toán
-GV yêu cầu HS làm bài vào vơ,ûsau đó 1 em
lên bảng làm


-GV chấm, chữa bài


-HS nghe.


-HS làm bài sau đó nêu kết quả:


a, khoanh vào B b, khoanh vào C
c, khoanh vào D d, khoanh vào C
e, khoanh vào C


-Giải thích: a, khoanh vào B vì số 29687
có chữ số 9 ở hàng nghìn nên chữ số 9
chỉ 9 nghìn


-HS trả lời:



a, Thứ 5 có mưa nhiều nhất
b, Thứ 6 có mưa trong 2 giờ


c, Ngày khơng có mưa trong tuần là ngày
thứ 4


-HS đọc và phân tích, tóm tắt, tìm hướng
giải bài tốn


-HS làm bài
-Bài giải:


Hai lần số HS nam là:
672 – 92 = 580(HS)


Số HS nam của trường đó là:
580 : 2 = 290(HS)


Số HS nữ của trường đó là:
290 + 92 = 382(HS)


3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS về nhà ơn tập lại các dạng toán
đã học, chuẩn bị KT học kỳ.


TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :



-Theo SGV 341


-Luôn gần gũi và yêu thương trẻ thơ.
II. CHUẨN BỊ :


-Tranh minh hoạ bài tập đọc.


-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ:


-Gọi HS lên bảng đọc bài “Rất nhiều mặt
trăng”(phần I) và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


-Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài – Ghi đề


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


-Gọi 1 HS đọc toàn bài, GV phân đoạn (3


đoạn)


-3HS đọc nối tiếp và tìm từ khó: Vằng vặc,
cửa sổ, mặt trăng…


-HS đọc nối tiếp lần 2 – Chú giải từ: SGK
-HS đọc nhóm đơi – Thể hiện lại bài
-1 HS đọc tồn bài


-GV đọc mẫu tồn bài
* Tìm hiểu bài:


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?


+Nhà vua cho vời các vị đại thần và các
nhà khoa học đến để làm gì ?


+Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các
nhà khoa học lại không giúp được nhà vua
?


-Các vị đại thần và các nhà khoa học một
lần nữa lại bó tay trước u cầu của nhà
vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng
theo kiểu nghĩ của người lớn. Mà đúng là
không thể giấu mặt trăng theo cách đó
được.



+Nội dung chính đoạn 1 là gì ?


-u cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


+Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai
mặt trăng để làm gì ?


+Cơng chúa trả lời thế nào ?


+Cách giải thích của cơng chúa nói lên điều
gì? Chọn câu trả lời hợp lí với ý của em
nhất :


-GV chốt lại ý chính của bài.


*Câu chuyện muốn nói rằng : Cách nhìn


-Quan sát và lắng nghe.


-1 HS đọc bài


-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc


+Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ
sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công
chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.


+Nhà vua cho vời các vị đại thần và các
nhà khoa học đến để tìm cách khơng cho
cơng chúa thấy mặt trăng.


+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng
rộng nên khơng có cách nào làm cho
cơng chúa khơng nhìn thấy được.
-HS lắng nghe.


+Nỗi lo lắng của nhà vua.


+Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dị hỏi
cơng chúa nghĩ thế nào khi thấy mặt
trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và
một mặt trăng đang nằm trên cổ của cô.
+Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng
mới sẽ mọc ngay vào chổ ấy. Khi ta cắt
những bông hoa trong vườn, những
bông hoa mới sẽ mọc lên…Mặt trăng
cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
-HS tự trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

của trẻ em về thế giới xung quanh thường
rất khác người lớn. Đó cũng chính là nội
dung chính của bài.


-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:


-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn –


Tìm giọng đọc của bài.


-Tổ chức cho HS phân vai.


-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.


-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dị:


-Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ?
Vì sao ?


+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học bài.


-HS nhắc lại.


- HS tiếp nối nhau đọc
-3 HS thực hiện.


- HS thi đọc toàn bài.


THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY


Ngày soạn: 21/12/2007


Ngày giảng:Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm


2008


TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.MỤC TIÊU :


-Theo SGV 167-169


-Vận dụng để giải các bài tốn có liên quan
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-GV gọi 2HS lên bảng đặt tính rồi tính
7140 : 105 18720 : 156
2.Bài mới :


a) Giới thiệu bài – Ghi đề


Hướng dẫn tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
-GV cho HS tìm ra vài số chia hết cho 2
và vài số không chia hết cho 2.


-GV cho HS nêu bảng chia 2.


-Cho HS lên bảng viết vào cột bên pgải
các số chia hết cho 2 – Viết vào cột bên
trái số khơng chia hết cho 2.



-Em có nhận xét gì về các số chia hết cho
2


-KL: Các số tận cùng có chữ số 0,2,4,6,8
thì chia hết cho 2


-Đối chiếu với số chia hết cho 2 ta thấy số
không chia hết cho 2 ntn?


-Giới thiệu số chẵn và số lẻ


-HS tìm và nêu các số chia hết cho 2 như:
10:2= 5 32:2=16


Các số không chia hết cho 2 như:
11:2=5(dư 1) 29:2=14(dư1)
-HS nối tiếp nhau viết


-Các số chia hết cho 2 có tận cùng là chữ
số 0,2,4,6,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
VD: 2,6,8,20…


Vậy các số tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số
chẵn.


Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ
và các số đó có tận cùng là: 1,3,5,7,9
b, Hướng dẫn tìm ra dấu hiệu chia hết cho


5


-GV tổ chức tương tự nhu phần a


-KL: Các số có chữ số tận cùng là0 hoặc
5 thì chia hết cho 5


-Gọi HS nhắc lại và tìm ví dụ
c. Thực hành:


Bài 1: Tìm các số chia hết cho 2


-Yêu cầu H tìm được các số và giải thích
-Nhận xét


Bài 2:


Gọi H đọc yêu cầu của bài và làm bài
-Cho H nêu kết quả


Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm
-Quy luật của dãy số là gì?


-Gọi H điền số thích hợp – Nhận xét
3, Củng cố – dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.



-Nhắc lại và tìm VD: 10,95,105…


-Nêu các số chia hết cho 2


Giải thích: Vì các số đó có chữ số tận
cùng là 0,2,4,6,8


-Nêu yêu cầu của bài – Tự làm
a , Các số chia hết cho 5 là:
335,660,3000,945


b , Các số không chia hết cho 5 là:
8,57,46,74,3553


-H đọc BT


a, Điền các số chẵn liên tiếp nhau
b, Điền các số lẻ liên tiếp nhau
a, 340,342,344,346,348,350


b, 8347,8349,8351,8353,8355,8357


TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :


-Theo SGV 343
II. CHUẨN BỊ :


Bài văn “Cây bút máy”



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ


-Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em
thích.


-Nhận xét chung về cách viết văn của HS.
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài – Ghi đề.
b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2, 3.


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS đọc bài Cái cối tân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV cho HS thảo luận nhóm.


+Tìm các đoạn văn và nội dung chính của
đoạn.


+Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như
thế nào ?


+Nhờ vào đâu mà em nhận biết được bài


văn có mấy đoạn ?


-GV chốt nêu phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
C .Luyện tập


Bài 1.


-Yêu cầu HS đọc đề bài.


-u cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
-Gọi HS trình bày.


-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2.


-Gọi HS đọc yêu cầu .


-Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
+Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước,
màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc
điểm riêng mà cái bút của em không
giống cái bút của bạn.


-Đoạn 1(Mở bài) Cái cối xinh xinh…gian
nhà trống. (giới thiệu về cái cối)


-Đoạn 2(Thân bài) U gọi nó là cái cối
tân…cối kêu ù ù. (tả hình dáng bên ngồi


của cái cối)


-Đoạn 3(Thân bài) Chọn được ngày lành
tháng tốt…vui cả xóm. (tả hoạt động của
cái cối)


-Đoạn 4 (Kết bài) Cái cối xay…từng bước
anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối)


+Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới
thiệu về đồ vậtdc tả, tả hình dáng, hoạt
động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của
tác giả về đồ vật đó.


+Nhờ các dấu chấm xuống dịng để biết
được số đoạn văn của bài văn.


-HS đọc.


-Đọc yêu cầu


a/ Bài văn gồm có 4 đoạn.


+Đoạn 1: Hồi học lớp 2…một cây bút
máy bằng nhựa.


+Đoạn 2: Cây bút dài gần bằng một gang
tay…bằng sắc mạ bóng lống.


+Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngịi bút…


trước khi cất vào cặp.


+Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi…bác nông
dân cày trên đồng ruộng.


b/ Đoạn 2 : Tả hình dáng của cây bút.
c/ Đoạn 3: Tả cái ngòi bút.


d/ Trong đoạn 3 :


-Câu mở đoạn :Mở nắp ra, em thấy ngịi
bút sáng lống, hình lá tre, có mấy chữ rất
nhỏ, không rõ.


-Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho
ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.
-Đoạn văn tả cái ngịi bút, cơng dụng của
nó, cách bạn HS giữ gìn ngịi bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình
cảm của mình đối với cái bút.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi 1 số HS trình bày bài làm của mình.
-Gọi HS nhận xét


3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau


-Thực hiện.
- Trình bày.


-Lắng nghe và thực hiện.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.MỤC TIÊU :


-Theo SGV
II. CHUẨN BỊ :


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài củ:


-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2
câu kể theo kiểu Ai làm gì ?


-Nhận xét câu của từng HS và cho điểm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


-Viết lên bảng câu: Nam đang đá bóng.


+Tìm vị ngữ trong câu trên ?


+Xác định từ loại của vị ngữ trong câu.
-Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý
nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm
gì ?


-GV ghi tựa.


b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.


-Cho HS thực hiện gạch chân dưới các câu
kể Ai làm gì ?


-Gọi HS phát biểu.


-GV gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ?
-Các câu 4, 5, 6 cũng là những câu kể
nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ
được học kĩ ở tiết học sau.


Bài 2:


-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.


-Yêu cầu HS tự làm bài tìm ra các vị ngữ
trong các câu trên.



-3 HS thực hiện.


-Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng.
- Nam / đang đá bóng.


VN


+Vị ngữ trong câu là động từ.
-Lắng nghe.


-HS nhắc lại.


- HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận nhóm đơi.


1/ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2/ Người các buôn làng kéo về nườm
nượp.


3/ Mấy thanh niên khua chiêng rộn
ràng.


-HS lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


1/ Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi.
VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV nhận xét sửa sai.
Bài 3.


-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.


-Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như
thế nào ?


*Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên
hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây
cối được nhân hoá)


Bài 4.


-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự thực hiện.


*Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là
động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ
ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.


+Vậy theo em vị ngữ trong câu có ý nghĩa
như thế nào ?


c. Ghi nhớ:


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặc câu kể Ai làm gì ?


-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu


bài, đặt câu đúng hay.


d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS


-u cầu HS trình bày
-Kết luận về lời giải đúng.


Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-GV nhận xét sửa sai.


-Yêu cầu HS đọc lại các câu kể trên.
Bài 3:


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


+Trong tranh những ai đang làm gì ?


-HS có thể viết thành đoạn văn.



3/ Mấy thanh niên / khua chiêng rộn
ràng.


VN
-1 HS đọc thành tiếng.


-Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa
nêu hoạt động của người, của vật trong
câu.


-HS lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng.


-Vị ngữ trong các câu trên do động từ
và các từ kèm theo nó tạo thành.
-HS lắng nghe.


-HS tự nêu.


- HS đọc thành tiếng.
+Bà em đang quét sân.


+Cả lớp em đang làm bài tập toán.


- HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bà


+Thanh niên / đeo gùi vào rừng.


VN


+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.
VN


+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.
VN


+Các cụ già / chụm đầu bên những
chén rượu cần. VN
+Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.
VN


- HS đọc thành tiếng.


+Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+Bà em kể chuyện cổ tích.


+Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Cho HS nêu bài làm của mình.
-GV nhận xét sửa sai và cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:


-HS nêu nội dung ghi nhớ của bài.


-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn theo bài tập 3.



-Xem trước bài học tiết sau.


cây các bạn nam đang đọc báo.
-3-5 HS trình bày.


- HS đọc thành tiếng.


LỊCH SỬ ƠN TẬP HỌC KÌ I
I/Mục tiêu:


-Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức lịch sử đã học
-Nắm chắc các sự kiện lịch sử


-Có ý thức ôn tập thường xuyên
II/Chuẩn bị:


-Phiếu học tập


III/Các hoạt động dạy học


CHIỀU ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY


Ngày soạn: 221/12/2008


Ngày giảng:Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm
2008


THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY


TỐN LUYỆN TẬP


I.MỤC TIÊU :
-Theo SGV 171


-Cẩn thận, chính xác trong làm toán
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ:


-GV gọi 1 HS lên bảng nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 2 – cho VD


- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 –
cho VD


3.Bài mới :


a) Giới thiệu bài – Ghi đề


b) Hướng dẫn thực hiện Luyện tập, thực
hành phép chia.


Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-HS làm bài





-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và sửa sai.


-HS lên bảng trả lời


-HS dưới lớp theo dõi để nhận xét


-HS nghe giới thiệu bài


-HS đọc đề.


-Tìm những số chia hết cho 2 và những
số chia hết cho 5.


-HS thực hiện nêu.


a/ Số chia hết cho 2 là : 4568; 66814;
2050; 3576; 900.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 2


-Yêu cầu HS đọc đề.
-GV yêu cầu HS làm bài.


a/ Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia
hết cho 2


b/ Viết 3 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia


hết cho 5


-GV chữa bài nhận xét và sửa sai.
Bài 3


-Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV cho HS thực hiện.


a/ Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết
cho 2 ?


b/ Số nào chia hết cho 2 nhưng không
chia hết cho 5 ?


c/ Số nào chia hết cho 5 nhưng không
chia hết cho 2 ?


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và sửa sai.


Bài 4


-Gọi 1 HS đọc đề toán.
-GV cho HS thực hiện.


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và sửa sai.


Bài 5



-Gọi 1 HS đọc đề toán.
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài tốn u cầu ta tìm gì ?


+Vậy muốn tìm được số táo của Loan ta
làm như thế nào ?


-GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm.
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và sửa sai.


4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc đề.


-HS viết vào bảng con.
a/ 156; 864; 770.
b/ 120; 905; 800.


- HS đọc đề toán


-HS thực hiện trên bảng.


a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho
2 :



480; 2000; 9010.


b/ Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 5 : 296; 324.


c/ Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 2 : 345; 3995.


- HS đọc đề toán


- Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2
thì có chữ số tận cùng là :0


-HS đọc đề tốn.


+Loan có ít hơn 20 quả táo và số táo đó
đem chia đều cho 5 bạn hoăc 2 bạn thì
vừa hết.


+Loan có bao nhiêu quả táo.


+Ta đi tìm một số mà bé hơn 20 vừa chia
hết cho 5 vừa chia hết cho 2.


-HS tìm được số táo của Loan là 10 (quả)


-HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN


LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT


I.MỤC TIÊU :


-SGV 348


-Biết vận dụng viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thật., sinh động , giàu cảm xúc.
II. CHUẨN BỊ :


-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc
bút của em.


-GV nhận xét.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài – Ghi đề
b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1:


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi.


-Gọi HS trình bày.



Bài 2:


-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.


-Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình
và làm bài.


*Chú ý : +Chỉ viết một đoạn miêu tả hình
dáng chiếc cặp.


+Nên viết theo các gợi ý.


+Cần miêu tả những đặc điểm riêng của
chiếc cặp mình +Khi viết chú ý bộc lộ
cảm xúc của mình.


-Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét – ghi điểm những bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cặp của
em và chuẩn bị bài sau.


-3 HS đọc bài làm của mình.


-HS lắng nghe.



-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân
bài trong bài văn miêu tả.


b/ +Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ
tươi…sáng long lanh. (Tả hình dáng bên
ngồi của chiếc cặp)


+Đoạn 2 :Quai cặp làm bằng sắt…đeo
chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo)
+Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy…và thước
kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp)


c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được
báo hiệu bằng những từ ngữ :


+Đoạn 1:Màu đỏ tươi…
+Đoạn 2:Quai cặp…
+Đoạn 3:Mở cặp ra…
-HS thực hiện đọc.


-HS quan sát và thực hiện tả.
-HS lắng nghe.


-HS trình bày.


-HS lắng nghe về nhà thực hiện.


KHOA HỌC KIỂM TR HỌC KỲ I


( Đề do CM phòng giáo dục ra)
CHIỀU


ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY


LUYỆN TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

II/Chuẩn bị:
-Vở BT


III/Các hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1/Giới thiệu bài – Ghi đề
2/Hướng dẫn luyện tập:


*Bài 1 - Trang 3: Tìm các số chia hết và
số không chia hết cho 2


-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2
-HS làm bài vào vở


*Bài 2 – Trang 4: Tìm các số chia hết cho
5 và số không chia hết cho 5


-GV hướng dẫn tương tự như bài 1


*Bài 3 – Trang 4: Viết vào chỗ chấm số


chia hết cho 5 thích hợp.


-Cho HS làm bài và giải thích được vì sao
phải điền số đó vào chỗ trống.


*Bài 4 – Trang 4:
-Yêu cầu HS đọc đề


-Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho có dấu hiệu ntn?


-Chấm bài – Nhận xét


3/Củng cố – dặn dò:


-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,
dấu hiệu chia hết cho 5


-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà làm các BT còn lại


-HS đọc yêu cầu của bài
-Vài HS nêu – nhận xét
-Làm và trình bày:


+Các số chia hết cho2: 108, 200, 904,
6012, 70126


+Các số không chia hết cho 2: 65, 79,
213, 98717, 7621.



-HS trình bày kết quả- nhận xét


+Các số chia hết cho 5: 85, 1110, 9000,
2015, 3430.


+Các số không chia hết cho 5: 56, 617,
6714, 1053, 73.


-HS đọc yêu cầu của bài và tự làm BT
-Kết quả:


a, 230 < 235 < 240
b, 4525 < 4530 < 4535
-HS đọc đề


-Các số có tận cùng là chữ số 0


-HS làm bài vào vở – 3 HS lên bảng làm.
a, Các số chia hết cho 2 và 5 là: 660, 3000
b, Các số chia hết cho 5 nhưng không
chia hết cho 2 là: 35, 945.


c, Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 5 là: 8.


-HS nhắc lại.


SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:



-Đánh giá lại hoạt động của tuần học đã qua.
-Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới.
II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.


III/Tiến trình sinh hoạt:
1/Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2/Sinh hoạt:


a, Đánh giá hoạt động tuần học qua:


*Ưu điểm: -Duy trì tốt được nền nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.


-Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


-Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
*Tồn tại:


-Cịn nói chuyện riêng trong giờ học
-Thiếu dụng cụ học tập


b, Phương hướng tuần tới:


-Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được


-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.



-Đẩy mạnh việc học ở nhà, xây dựng “đôi bạn cùng tiến”ø để nâng cao
hiệu quả học tập.


-Tăng cường công tác tự quản đặc biệt trong 15 phút đầu giờ.


Ngày soạn: 19 /12 /2009.


Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2009
Đạo đức<b> : </b>

<b>Yêu lao động</b>

.


I.Mục đích – yêu cầu:


- Học xong bài này, HS nêu được ích lợi của lao động, ý nghĩa của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng mình.


- Gd Hs biết phê phán những biểu hiện lười lao động.
II.<b> Chuẩn bị : Gv và Hs sưu tầm t/ả về tấm gương lao động.</b>
III. Hoạt động trên lớp:


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.Bài cũ: 2 Hs nêu ghi nhớ


GV nhận xét – ghi điểm


2.Bài mới <b> Gv giới thiệu-ghi đề.</b>
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi
(Bài tập 5- SGK/26)


- HS nêu yêu cầu bài tập 5.



* Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề
gì? Vì sao em lại u thích nghề đó? Để
thực hiện ước mơ của mình, ngay từ
bây giờ em cần phải làm gì?


- GV mời một vài HS trình bày trước
lớp.


- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần
phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có


- 2 Hs lên bảng nêu cả lớp theo dõi nhận xét
.


- Hs lắng nghe.


- HS trao đổi với nhau về nội dung theo
nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp
tương lai của mình.


*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu
về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4,
6-SGK/26)


- GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.


- GV kết luận chung:



+ Lao động là vinh quang. Mọi người
đều cần phải lao động vì bản thân, gia
đình và xã hội.


+ Trẻ em cũng cần tham gia các công
việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội
phù hợp với khả năng của bản thân
* Kết luận chung :


Mỗi người đều phải biết yêu lao động
và tham gia lao động phù hợp với khả
năng của mình.


3.Củng cố - Dặn dị:


- Thực hiện tốt các việc tự phục vụ
bản thân. Tích cực tham gia vào các
công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã
hội.


- Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau : kính trọng biết
ơn người lao động.


- HS trình bày.


- HS kể các tấm gương lao động.


- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành


ngữ đã sưu tầm.


- HS lắng nghe.


- HS cả lớp.


<b>Tốn </b>

<b>Luyện tập.</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu : Giúp HS:</b>


- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số , biết chia cho số có ba chữ số.


- Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài tốn có lời văn.Làm đúng các
bài tập 1a, 3a. HS khá giỏi làm thêm bài 2, 3b


- Gd Hs cẩn thận khi tính tốn ,vận dụng thực tế.
II.Chuẩn bị<b> : Gv : sgk .</b>


HS : sgk
III.Hoạt động trên lớp<b> :</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
1.Bài cũ<b> : </b>


- GV gọi HS lên bảng làm :
Đặt tính rồi tính


41535 : 195 = 213


80120 : 245 = 327 ( dư 5)



- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới<b> : </b>


a) Giới thiệu bài<b> : Gv giới thiệu ghi đề.</b>
b) Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính bài a




- GV nhận xét - cho điểm HS .
<b> Bài 2 </b><i>HS khá giỏi</i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài .


- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài
tốn .


GV nhận xét


- Đặt tính rồi tính.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bảng con.


54322 : 346 = 157
25275: 108 = 234 dư 3
86679 : 214 = 405 dư 9


- HS nhận xét,


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp


Tóm tắt
240 gói : 18 kg


1 gói : ….g


Bài giải
18 kg = 18 000 g


Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)
Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


HS nhắc lại cách tính chu vi hình CN
- GV yêu cầu HS tự làm bài .


<i>HS khá giỏi làm thêm bài b</i>


- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có
diện tích 7140 m2<sub> , chiều dài 105 m . </sub>


a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá ?
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?


- 1 hs nêu - nx


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


Tóm tắt


Diện tích : 7140 m2


Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : … m ?
Chu vi : … m ?


Bài giải


Chiều rộng của sân bóng là :
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân bóng là :


(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số : 68 m ; 346 m
- GV chấm bài - nhận xét


3.Củng cố, dặn dò :


<b> - Nhắc lại kiến thức vừa luyện</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS làm lại bài tập
- Chuẩn bị : Luyện tập chung



<b>Tập đọc:</b>

<b> Rất nhiều mặt trăng.</b>



<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : vương quốc , miễn là , cửa sổ , Đọc trơi
chảy được tồn bài,đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải. Bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Đại thần, tức tốc


Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu ( trả lời được các câu hỏi sgk)


- GD học sinh ham tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động trên lớp:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <b> Bài cũ</b>


- Gọi 4 HS lên bảng phân vai đọc lại
truyện " Trong quán ăn Ba cá bống " và
trả lời câu hỏi 1 của bài


- Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài
- Nhận xét và cho điểm HS .


2. <b> Bài mới :</b>



a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.


b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
<b>bài:</b>


* Luyện đọc:


- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV phân đoạn (3 đoạn)


+ Đoạn 1: Ở vương quốc nọ … đến
nhà vua .


+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm ... đến
bắng vàng rồi .


+ Đoạn 3: Chú hề tức tốc .... đến tung
tăng khắp vườn .


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm


- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú
giải


- HS đọc nối tiếp lần 3


- Cho HS luyện đọc nhóm đơi


- 1 hs đọc tồn bài


- GV giới thiệu qua cách đọc- GV đọc
mẫu


* Tìm hiểu bài:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học
đã nói với nhà vua như thế nào về yêu
cầu của công chúa ?


- Giảng từ : Đại thần.
+ Ý của đoạn 1 là gì ?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với
các đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ
của cơng chúa nhỏ về mặt trăng rất khác


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nhận xét


- Hs lắng nghe.



- HS đọc thầm
- Lắng nghe.


3 HS đọc
HS đọc
- 3HS đọc
- 3 HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.


<b> </b>


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu
hỏi.


+ Cơng chúa mong muốn có mặt trăng và
nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng .


+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy
mặt trăng xuống cho công chúa .


- Các quan lớn ở trong triều.


- Nguyện vọng có mặt trăng của công
chúa.



- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế
nào ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

với suy nghĩ của người lớn ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả
lời câu hỏi .


- Chú hề đã làm gì để có được " mặt
trăng " cho công chúa ?


Tức tốc : sgk


- Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho
em biết điều gì ?


Nội dung – ghi bảng
* Đọc diễn cảm:


- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài ( người
dẫn chuyện , chú hề , công chúa )


Nêu giọng đọc của bài


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc ( đoạn 1 )


HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong


đoạn.


- Tổ chức cho HS theo vai
- Thi đọc


- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS
3. <b> Củng cố – dặn dị:</b>


- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
Vì sao ?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.


- Chuẩn bị : Rất nhiều mặt trăng ( tt)
Đọc và trả lời câu hỏi sgk


ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng
vàng .


+ Cách nghĩ của công chúa về mặt trăng .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim
hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng
vàng , lớn hơn móng tay của cơng chúa ,
cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng
để công chúa đeo vào cổ .


- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác với suy nghĩ của


người lớn .


- 3 em phân theo vai đọc bài – nhận xét
HS nêu


HS nêu – nhận xét
2 nhóm đọc


2 nhóm thi đọc – nhận xét .


Ngày soạn: 20 / 12 /2008.


Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2008,
<b>Toán </b>

<b>Luyện tập chung</b>



<b>I.Mục đích – yêu cầu :</b>
Giúp học sinh


- Thực hiện được phép tính nhân, chia .Biết đọc thông tin trên biểu đồ.


- HS làm đúng , nhanh các bài tập 1 ( bảng 1: 3 cột đầu, bảng 2 : 3 cột đầu) , bài 4 (a,
b) .HS khá giỏi làm thêm bài 3


- GD học sinh cẩn thận khi làm
II.Chuẩn bị GV : nội dung
HS :sgk
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1.Bài cũ


- GV gọi HS lên bảng làm bài 1b


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2.Bài mới<b> :</b>


a) Giới thiệu bài


- Giờ học tốn hơm nay, các em sẽ được
củng cố kĩ năng giải một số dạng toán đã
học.


b) Luyện tập<b> </b>


Bài 1- Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi:
Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?




- Các số cần điền vào ô trống trong bảng
là gì trong phép tính nhân, tính chia ?
-u cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích
chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số
bị chia hoặc thương chưa biết trong phép
chia.


- Yêu cầu HS làm bài (bảng 1 : 3 cột
đầu, bảng 2 : cột đầu)



- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng .


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 (<i>HS khá giỏi)</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì ?
- Muốn biết mỗi trường nhận được bao
nhiêu bộ đồ dùng học toán, chúng ta cần
biết gì ?


- Yêu cầu HS làm bài .


- GV chữa bài và cho điểm HS .
<b> </b>


<b>Bài 4 </b>


- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
- Biểu đồ cho biết điều gì ?


- Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được
của từng tuần.


- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK
và làm bài .



- GV chấm bài – nhận xét
3.Củng cố, dặn dò<b> :</b>


- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng


Đáp án : 257 , 305, 670 ( dư 9)


-HS nghe.


- Điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng.


- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong
phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc
thương chưa biết trong phép chia.


- 5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp
theo dõi, nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
bảng số, HS cả lớp làm bài vào nháp
- HS nhận xét.


- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường
nhận được.


- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng


học tốn.


- HS làm vở, 1 hs lên bảng giải- nhận xét
Số bộ đồ dùng Sở Giáo dục - Đào tạo
nhận về là:


40 x 468 = 18 720 ( bộ )


Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là :
18 720 : 156 = 120 ( bộ )


Đáp số : 120 bộ
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Số sách bán được trong 4 tuần.
- HS nêu:


Tuần 1 : 4500 cuốn
Tuần 2 : 6250 cuốn
Tuần 3 : 5750 cuốn
Tuần 4 : 5500 cuốn


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học
kì I.


<b>Chính tả </b>

<b>Mùa đông trên rẻo cao </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài " Mùa đông
trên rẻo cao " .


- Làm đúng bài tập 2, viết đúng, nhanh đúng tốc độ quy định.
- GD học sinh giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp.


II. Chuẩn bị GV :Phiếu nội dung ghi bài tập 3 .
HS : sgk


III. Hoạt động trên lớp:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ


- Gọi HS lên bảng viết . Cả lớp viết vào
vở nháp.


gia đình , cặp da , cái giỏ


-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ
nghe, viết đoạn văn " Mùa đông trên rẻo
cao " và làm bài tập chính tả phân biệt l/
n , vần ât/ âc .



b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông
đã về với rẻo cao ?


* Hướng dẫn viết chữ khó:


- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết vào vở
nháp


- 4 hs lên bảng viết – nhận xét
* Nghe viết chính tả:


GV đọc lại bài viết
Đọc hs viết


Đọc hs dò bài


* Soát lỗi chấm bài:


c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:


a/ Gọi HS đọc yêu cầu .


+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.


- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .


- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống ,
mưa bụi , hoa cải nở vàng trên sườn đồi ,
nước suối cạn dần , những chiếc lá vàng
cuối cùng đã lìa cành .


- Các từ ngữ : rẻo cao , sườn núi , chít bạc
, quanh co , nhẵn nhụi ,


HS nhận xét


HS viết bài
HS dò bài


Hs đổi chéo vở dò bài bạn


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- HS trình bày - nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Câu b hướng dẫn học sinh thực hiện
tương tự như câu a, học sinh làm vào


bảng phụ


GV nhận xét


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại những từ hay viết
sai.


Chuẩn bị bài sau : ôn tập


- Hs làm bài – trình bày


- Lời gải : giấc ngủ - đất trời - vất vả


<b>Luyện từ và câu </b>

<b>Câu kể : Ai làm gì ?</b>


<b>I. Mục đích – yêu cầu </b>


- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể <i>Ai làm gì ?</i>


- Nhận biết được câu kể <i>Ai làm gì ?</i> trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị
ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2 mục III) , viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó
có dùng câu kể <i>Ai làm gì</i> ?( BT3 mục III)


- HS vận dụng tốt vào giao tiếp.


II. Chuẩn bị<b> : GV :Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp </b>
bảng phụ .



HS : sgk
III. Hoạt động trên lớp<b>:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Bài cũ


- Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết
câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2 .
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi :
- <i>Thế nào là câu kể ? </i>


- Gọi HS nhận xét câu của bạn và bài của
bạn làm trên bảng xem có đúng khơng ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS


<i>2. </i><b>Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


- GV viết lên bảng câu : <i>Chúng em đang</i>
<i>học bài</i> .


+ <i>Hỏi đây là kiểu câu gì ?</i> Câu văn trên là
câu kể nhưng trong câu kể có nhiều ý
nghĩa . Vậy câu này có ý nghĩa như thế
nào ? Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu điều đó .


b<i>. </i><b>Giảng bài</b>


Bài 1, 2 :


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Viết lên bảng : <i>Người lớn đánh trâu ra</i>
<i>cày .</i>


- Trong câu văn trên , từ chỉ hoạt động :


<i>đánh trâu ra cày ,</i>từ chỉ người hoạt
động : <i>người lớn </i>


- Phát bảng phụ yêu cầu HS hoạt động


- 3 HS lên bảng đặt câu .
+ Một câu với người trên .
+ Một câu với bạn .


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.


- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc lại câu văn .
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhóm



- Gọi nhóm xong trước lên bảng trình bày
, các nhóm khác nhận xét , bổ sung .


GV nhậnxét chung


+ Câu : <i>Trên nương mỗi người một việc </i>là
câu kể nhưng khơng có từ chỉ hoạt động .
vị ngữ của câu là cụm danh từ .


<b>Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt độnglà gì ?
Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động
ta hỏi như thế nào ?


+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể
( 1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ
hoạt động 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ
người hoạt động .)


- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn
- Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng


thảo luận hoàn thành bài tập
- Trình bày - nx


Câu Từ ngữ chỉ
hoạt động


Từ ngữ chỉ


người hoạt
động
3/Các cụ


già nhặt cỏ ,
đốt lá .
4/ Mấy chú
bé bắc bếp
thổi cơm.
5/ Các bà
mẹ tra ngô .
6/ Các em
bé ngủ khì
trên lưng
mẹ


7/ Lũ chó
sủa om cả
rừng .


Nhặt cỏ ,
đốt lá .


bắc bếp
thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên
lưng mẹ
sủa om cả
rừng



các cụ già


mấy chú bé


các bà mẹ
các em bé


mấy con
chó


+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Là câu " <i>Người lớn làm gì ?</i>"
+ Hỏi : <i>Ai đánh trâu ra cày ?</i>


- 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS
đọc câu hỏi .


- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có


Câu Câu hỏi cho


từ ngữ chỉ
hoạt động


Câu hỏi cho
từ ngữ chỉ


người hoạt
động
2/ Người


lớn đánh
trâu ra cày .
3/Các cụ
già nhặt cỏ ,
đốt lá .
4/ Mấy chú
bé bắc bếp
thổi cơm.
5/ Các bà
mẹ tra ngô .
6/ Các em
bé ngủ khì


<i>Người lớn</i>
<i>làm gì ?</i>
<i>Các cụ già</i>
<i>làm gì ?</i>
<i>Mấy chú bé</i>
<i>làm gì ?</i>
<i>Các bà mẹ</i>
<i>làm gì ?</i>
<i>Các em bé</i>


<i>Ai đánh</i>
<i>trâu ra</i>
<i>cày ?</i>



<i>Ai nhặt cỏ</i>
<i>đốt lá ?</i>


<i>Ai bắc bếp</i>
<i>thổi cơm ?</i>
<i>Ai </i> <i> tra</i>
<i>ngô ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai
làm gì ? Câu kể : Ai làm gì ? thường có
hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi
Ai ( <i>Cái gì ? Con gì ?</i> ) . Được gọi là chủ
ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi <i>làm gì ?</i>


gọi là vị ngữ


+ Câu kể Ai làm gì ? thường có những bộ
phận nào ?


<i>Ghi nhớ :</i>


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
- Gọi HS đọc câu kể theo kiểu <i>Ai làm gì ?</i>


<i>c</i><b>.Luyện tập :</b>


<b>Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài



+ Gọi HS chữa bài .


+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng


<i>.</i>


<b>Bài 2</b>:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


+ Nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ , vị
ngữ . Chủ ngữ viết tắt ở dưới là CN còn
vị ngữ viết VN .Ranh giới giữa chủ ngữ
và vị ngữ là một gạch chéo ( /)


- Gọi HS phát biểu , bổ sung ý kiến cho
bạn


- Kết luận lời giải đúng


trên lưng
mẹ


7/ Lũ chó
sủa om cả
rừng .


<i>làm gì ?</i>
<i>Lũ chó làm</i>
<i>gì ?</i>



<i>trên lưng</i>
<i>mẹ?</i>


<i>Con gì sủa</i>
<i>om cả rừng </i>


+ lắng nghe .


- Trả lời theo suy nghĩ .


- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Tự do đặt câu .


+ Cô giáo em đang giảng bài .
+ Con mèo nhà em đang rình chuột .
+ Lá cây đung đưa theo chiều gió .
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai làm gì ? HS dưới
lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa
- 1 HS chữa bài bạn trên bảng


* Câu 1 : Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ
để quét nhà , quét sân .


* Câu 2 : Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá
cọ để gieo cây mùa sau .


* Câu 3 : Chị tơi đan nón lá cọ , đan cả


mành cọ và làn cọ xuất khẩu<i> </i>


+ 1 HS đọc thành tiếng.


+ 3 HS lên bảng làm , ở lớp tự làm bài
vào vở nháp.


-Tiếp nối nhau phát biểu, nhận xét bổ sung
bài cho bạn


- Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để
quét


CN VN
nhà , quét sân .


- Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để
gieo


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 3</b>:- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV
hướng dẫn các HS gặp khó khăn .


- Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ ,
đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .


<i>3. </i><b>Củng cố – dặn dò:</b>


+ Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận


nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về làm lại bài tập 3 , chuẩn bị
bài sau: Vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì?</i>


cây mùa sau .


- Chị tơi / đan nón lá cọ , đan cả mành cọ


CN VN
làn cọ xuất khẩu


+ 1 HS đọc thành tiếng.


+ HS tự làm bài vào vở , gạch chân dưới
bằng bút chì vào những câu kể <i>Ai làm gì</i> ?
2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để
chữa bài .


- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày .


Ngày soạn : 21 / 12 /2008 .


Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm
2008 .


<b>Toán : </b>

<b>Dấu hiệu chia hết cho 5.</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


- Học sinh biết những số chia hết cho 5 là nhưng số mà tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 .
- Rèn kỉ năng xác định số chia hết cho 5 .


- Gd Hs vận dụng tiùnh toán thực tế.


II/ Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan bài dạy– Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ:


-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 2
về nhà


+ HS nêu ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2 .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .


2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


-Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu về
“Dấu hiệu chia hết cho 5 “


b) Tìm hiểu ví dụ :
-Hỏi học sinh bảng chia 5 ?


-Ghi bảng các số bị chia trong bảng chia


5 :


5,10,15,20,25,30,35,40,45,50.


-Quan sát các số trong bảng chia hết cho 5
em có nhận xét gì về các chữ số cuối cùng
?


-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.


-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu


-Hai học sinh nêu bảng chia 5 .
-Quan sát và rút ra nhận xét


-Các số trong bảng chi 5 có chung đặc điểm là
các chữ số cuối cùng của chúng đều là những
số 0 hoặc là số 5 .


-Dựa vào nhận xét để xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc
3 , 4 chữ số để học sinh xác định .


-Ví dụ : 1234, 120 , 1475 , 2145 ,123.
-Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút ra qui tắc về
số chia hết cho 5 .


c/ Luyện tập :



Bài 1 : + Gọi 1 HS đọc nội dung đề .
- Nêu các số và ghi lên bảng .


-Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con
-Gọi một em lên bảng tìm các số chia hết
cho 2.


-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :- Gọi một học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu lớp làm vào vở


-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài
-Nhận xét bài làm học sinh


*Qua bài tập này giúp em củng cố được
điều gì ?


3) Củng cố - Dặn dị:


-Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 5
.


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài.


này tận cùng của chúng là chữ số 0 hoặc 5 .
*Qui tắc : Những số chia hết cho 5 là những số
tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 .



- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS dọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Lớp làm vào bảng con .


-Một em lên bảng thực hiện .


-Những số chia hết cho 5 là :120 , 250 ,165
( có tận cùng là chữ số 0 hoặc số 5 . )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .


-Một em đọc đề bài xác định nội dung đề bài
-Một em lên bảng sửa bài .


-Số cần điền để được số chia hết cho 5 là :
860 865 .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .


-Củng cố về một số chia hết cho 5 có tận
cùnglà chữ số 0 hoặc 5


-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập
còn lại.


Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.


I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn mt đồ vật , hình thức
nhận biết mỗi đoạn văn .



-Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .Đoạn văn miêu tả chân thực , giàu
cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ .


-Gd Hs vận dụng vào thực tế.


II. Đồ dùng dạy học: Bài văn Cây bútmáy viết sẵn trên bảng lớp .
III. Hoạt động trên lớp<b>:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ :


- Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em
thích .


-Nhận xét chung về cách viết văn của
từng học sinh .


2/ Bài mới :


a , Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi
đề.


b , Tìm hiểu ví dụ:


Bài 1, 2, 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài " Cái cối tân " trang
143 , 144 SGK .



+ Yêu cầu học sinh theo dõi trao đổi và
trả lời câu hỏi .


- Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng .


- Cả lớp đọc thầm theo dõi trao đổi , dùng
bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội
dung chính của mỗi đoạn văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Gọi HS trình bày , mỗi HS chỉ nói về
một đoạn văn .


+ Nhận xét kết luận lời giải đúng .


+ Đoạn 1 :MB –từ đầu ...gian nhà trống
( giới thiệu về cái cối được tả trong bài )
+ Đoạn 2: TB- tiếp ... đến cối kêu ù ù( tả
hình dáng bên ngoài cái cối )


+ Đoạn 3 : TB-tiếp ...đến vui cả xóm
( tả hoạt động của cái cối )


+ Đoạn 4 : KB- còn lại ( nêu cảm nghĩ
về cái cối )


+ -Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa
như thế nào ?



+ Nhờ đâu mà em nhận biết được bài
văn có mấy đoạn ?


c , Ghi nhớ :
+ Luyện tập :


Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài .


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ , thảo luận
và làm bài .


- Gọi học sinh trình bày .


- Sau mỗi HS trình bày . GV nhận xét bổ
sung kết luận về câu trả lời đúng


Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV chú
ý nhắc học sinh .


+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút
, không tả chi tiết từng bộ phận , không
viết cả bài .


+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc , tình
cảm của mình đối với cái bút .


- Gọi HS trình bày . GV chú ý sửa lỗi


dùng từ diễn đạt cho từng học sinh và
cho điểm những em viết tốt .


3, Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại bài giới thiệu của em
-Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Thường giới thiệu về đồ vật được tả , tả
hình dáng , hoạt động của đồ vật đó hay
nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó .
+ Nhờ các dấu chấm xuống dịng để biết
được số đoạn trong bài văn .


- 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận ,
dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo
khoa .- Tiếp nối nhau trình bày .


- Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng
+Lắng nghe


+ Tự viết bài


- 3 đến 5 HS trình bày .



- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên


Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì?


I. Mục tiêu: -Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


-Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm
nhiệm .


-Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt , sáng tạo khi nói hoặc viết .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III. Hoạt động trên lớp<b>:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. KTBC:


-Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu
kể theo kiểu Ai làm gì ? .


-Nhận xét câu trả lời và câu của từng
HS đặt trên bảng , cho điểm.


2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b. Tìm hiểu ví dụ:



Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội
dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.


- Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài
cho bạn


+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :+ Vị ngữ trong các câu trên có ý
nghĩa gì ?


Bài 4 :-u cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu đề .


- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu và bổ sung


+ Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng .
c. Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung .



-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ
cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-Kết luận về lời giải đúng .


-Các cụ già / chụm đầu bên những chén
rượu


VN
Cần.


- Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi


-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ ,
tục ngữ .


-Lắng nghe.


-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo
luận cặp đôi .


+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể
bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng
chì vào SGK.


- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng
.



-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì
vào SGK .


- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi .
VN


2. Người các buôn làng / kéo về nườm
nượp .


VN


3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng .
VN


+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động
của người , của vật trong câu .


- Một HS đọc thành tiếng .


- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các
từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành
.


- Lắng nghe .


-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.



-Hoạt động trong nhóm theo cặp .
-Nhận xét, bổ sung hồn thành phiếu .
-Chữa bài


- Thanh niên / đeo gùi vào rừng .
VN


-Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .
VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài .


-Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải
đúng .


Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả
lời câu hỏi .


- Yêu cầu học sinh tự làm bài .


- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng
từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:


-Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu)



-1 HS đọc thành tiếng.


-1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào
SGK


- Nhận xét chữ bài trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tự làm bài .


- 3 - 5 HS trình bày .


- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .


Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn.
I/ Mục tiêu:


-Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn
của HS.


- Gd Hs biết quý sản phẩm mình làm ra.


II/ Đồ dùng dạy- học:-Tranh quy trình của các bài trong chương.
-Mẫu khâu, thêu đã học.


III/ Hoạt động dạy học :Tiết 2


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:


a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm
tự chọn.


b)Hướng dẫn cách làm:


* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài
đã học trong chương 1.


-GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột
thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
-GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và
cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu
thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu
viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn,
thêu móc xích.


-GV nhận xét dùng tranh quy trình để
củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và
thực hành làm sản phẩm tự chọn.


-GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt,
khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
-Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS
lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích
như:



-Chuẩn bị đồ dùng học tập


-HS nhắc lại.


- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu
đơn giản như hình bơng hoa, gà con, thuyền
buồm, cây nấm, tên…


+Cắt, khâu thêu túi rút dây.


+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền
áo cho búp bê, gối ôm …


* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu,
thêu.


-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản
phẩm tự chọn.


-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Chuẩn bị bài cho tieát sau.



-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.


-HS lên bảng thực hành.


-HS trưng bày sản phẩm. ( nếu đã
hoàn thành)


</div>

<!--links-->

×