Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bài 40 ancol hóa học 11 lê thanh tài thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


<i><b>Bài 40: Ancol</b></i>



<b>_ </b>

Trường Trung Học Thực Hành Đại Học Sư Phạm TPHCM.


<b>_ </b>

Lớp tiến hành tập giảng:


<b>_ </b>

Họ và tên người soạn:


<b>_ </b>

Ngày soạn:


<b>_ </b>

Ngày dạy: ……… – Tuần ……. – Tiết: ……..


<b>I – Mục tiêu bài học:</b>


1. <i><b>Kiến thức:</b></i>


- Biết được định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol.


- Biết được tính chất vật lí của ancol: trạng thái, độ tan và đô sôi cao do có liên kết hiđro.
- HS hiểu được tính chất hoá học của các ancol đơn giản.


- Nêu được các phương pháp điều chế ancol <i>(từ anken, dẫn xuất halogen, andehit và từ tinh bột)</i>.
- Biết vai trò, ảnh hưởng, ứng dụng của etanol trong cuộc sống.


2. <i><b>Kỹ năng:</b></i>


- Viết đúng các đồng phân ancol; biết đọc tên của ancol khi biết công thức cấu tạo và viết được công thức
cấu tạo từ tên của ancol (các ancol đơn no, mạch hở có khơng q 5 cacbon).


- Viết được phương trình phản ứng của ancol đơn chức với kim loại kiềm (natri, kali), dung dịch axit (axit


clohiđric, axit bromhiđric, axit nitric), phản ứng tách nước tạo ete và tách nước tạo anken; phương trình
phản ứng của glicol (etilen glicol, glixerol) với đồng (II) hiđroxit.


- Phân biệt được ancol no đơn chức, glicol với các hiđrocacbon bằng phương pháp hoá học.
3. <i><b>Thái độ:</b></i>


- HS hứng thú học tập, tìm tịi kiến thức mới trên cơ sở khai thác mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử - tinh
chất hố lí.


- HS ý thức được vai trị, ảnh hưởng và tác hại của rượu bia.


<b>II – Chuẩn bị:</b>


1. <i><b>Gi viên:</b></i>


- Kế hoạch bài dạy.
- Dụng cụ thí nghiệm.
2. <i><b>Học sinh:</b></i>


- Đọc trước bài mới.


<b>III – Tổ chức hoạt động dạy và học: </b><i>2 tiết = 90 phút.</i>


1. <i><b>Ổn định lớp .(2 phút)</b></i>


2. <i><b>Tìm hiểu bài mới</b></i>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học


<i>(tiết 1)</i>



<i><b>Hoạt động 1: Ứng dụng và vai trò của ancol trong cuộc sống (3 phút)</b></i>


_ GV đặt một số câu hỏi cho HS trả
lời về những vai trò, ứng dụng của
các ancol trong cuộc sống hiện tại.
+ “Một nhiên liệu trắng dùng cho
một loại bếp lẩu trong các buổi tiệc”
+ “Một loại xăng sinh học đang phổ
biển hiện nay”


+ “Một loại hoá chất dùng để sát
trùng các dụng cụ y tế”


+ “Một món ăn cổ truyền được sử


_ HS trả lời và kể ra các ứngd
ứng dụng của ancol (rượu)
trong cuộc sống:


+ cồn đốt.
+ xăng E5.
+ ALCOOL 900<sub>.</sub>


+ Cơm rượu.
+ Nhiệt kế rượu.


Bài 40: ANCOL
1. Ứng dụng:



_ Cồn đốt. _ Xăng E5.


_ Sát trùng. _ Y học.


_ Ẩm thực. _ Nhiệt kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng trong ngày tết Đoan Ngọ?”
+ “Một loại nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ phòng?”


_ GV giới thiệu cho HS: “Ancol là
hợp chất hữu cơ có nhiều vai trò,
ứng dụng gần gũi trong cuộc sống,
cũng như có nhiều hoạt tính sinh học
quan trọng trong cơ thể con người.
Và bài học ancol, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu tính chất cơ bản của một vài
ancol đơn giản.”


<i><b>Hoạt động 2: Định nghĩa và phân loại về ancol (5 phút)</b></i>


_ GV vẽ 1 vài CTCT cho HS xem
+ CH3–CH2<i><b>–OH </b></i>(1)


+ CH3<i><b>–OH</b></i>. (2)


+ CH3–O–CH2–CH5. (3)


+ CH3–CH=O. (4)



+ CH2=CH–CH2<i><b>–OH</b></i>. (5)


+ CH3–CO–CH3. (6)


+ C6H5–CH2<i><b>–OH</b></i>. (7)


2. Định nghĩa, phân loại:


_ <i><b>Ancol </b></i>là hợp chất hữu cơ có chứa


<i><b>nhóm –OH</b></i> liên kết trực tiếp với


<i><b>cacbon no. </b></i>Kí hiệu: ROH.


Ví dụ: (1), (2), (5), (7) là những ancol.
(3), (4), (6), (8), (9) không phải ancol.
_ Phân loại: dựa vào gốc hiđrocacbon
(no, không no, thơm) và số nhóm
chức (đơn chức, đa chức).


+ <i><b>Ancol đơn, no mạch hở </b></i>


<i><b>(ankanol):</b></i> có cơng thức CnH2n+1OH


(n1, nguyên).


+ Ancol đơn, không no, mạch hở.
+ Ancol đơn, thơm



+ Ancol đa chức: C2H4(OH)2<i>(etilen </i>


<i>glicol), </i>C3H5(OH)3<i>(glixerol)…</i>


_ Ancol còn được phân loại dựa trên
bậc ancol.


_ GV nhắc cho HS nhớ, lớp 9 đã học
CH3–CH2–OH là rượu etylic và nó


chính là 1 ancol điển hình. Từ đó,
cho HS quan sát, nhận xét tìm ra
những chất nào cũng là ancol?


_ HS quan sát và dự đoán các
chất (2), (5), (7) là ancol.
_ HS dự đoán ancol là hợp
chất hữu cơ có nhóm –OH
_ GV bổ sung cho HS, nhóm – OH


phải gắn trên cacbon no. Ví dụ:
+ CH2=C(OH)–CH3 (8) là chất


khơng bền.


+ C6H5–OH (9) không phải là ancol.


_ GV giới thiệu cho HS biết sự phân
loại ancol theo gốc hiđrocacbon và
số nhóm chức ancol.



_ GV nhắc cơng thức của


hiđrocacbon no, mạch hở, từ đó hình
thành cho HS cơng thức của ancol
đơn, no, mạch hở.


_ Công thức của hiđrocacbon
no, mạch hở la: CnH2n+2.


_ Ancol đơn no, mạch hở sẽ
giảm 1H, thay thế bằng 1
nhóm –OH: CnH2n+1OH.


_ GV cho HS nhắc lại khái niệm bậc
cacbon của ankan.


_ HS nhắc lại kiến thức từ bài
ankan “bậc cacbon là số
cacbon liên kết trực tiếp với
nó”


_ GV giơi thiệu HS biết khái niệm
bậc của ancol và cho HS xác định
bậc của một vài ancol ví dụ: “bậc
ancol được xác định bằng bậc của
cacbon mang nhóm ancol đó”
VD: CH3CH2OH, CH3CH(OH)CH3,


(CH3)3COH, CH3CH2CH2OH.



_ HS xác định bậc của các
ancol ví dụ.


<i><b>Hoạt động 3: Đồng phân và danh pháp của ancol (15 phút)</b></i>


_ GV đặt câu hỏi cho HS nhắc lại
“hiđrocacbon no, mạch hở là
hiđrocacbon nào?”


_ HS trả lời: “hiđrocacbon no,
mạch hở chính là ankan”


3. Đồng phân, danh pháp:
a) <i>Đồng phân: </i>


_ Ancol no, mạch hở đơn chức có
đồng phân:


+ Mạch cacbon.
+ Vị trí nhóm –OH.


Ví dụ: C4H8O có 4 đồng phân ancol.


CH3CH2CH2CH2OH: butan-1-ol.


CH3CH2CH(OH)CH3: butan-2-ol.


(CH3)2CHCH2OH:2-metylpropan-1-ol



(CH3)3COH: 2-metylpropan-2-ol.
_ GV đặt câu hỏi cho HS “Ankan có


các loại đồng phân nào?”


_ HS trả lời: “Ankan có đồng
phân mạch cacbon”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) <i>Danh pháp:</i>
<i>Tên thay thế:</i>


_ Bước 1: chọn mạch cacbon <b>dài </b>
<b>nhất</b> có liên kết với nhóm –OH.
_ Bước 2: đánh số mạch cacbon từ
phía <b>gần nhóm – OH.</b>


_ Bước 3: gọi tên: hiđrocacbon tương
ứng - số chỉ vị trí nhóm chức - ol
+ CH3OH: Metanol,


+ C2H5OH: Etanol.


+ CH3CH2CH2OH: propan-1-ol.


+ CH3CH(OH)CH3: propan-2-ol.


Tên thông thường: ancol + gốc
hiđrocacbon tương ứng.+ ic


+ CH3OH: ancol metylic



+ C2H5OH: ancol etylic.


_ GV lầy ví dụ cho HS ancol C4H10O


có 2 mạch cacbon là mạch cacbon
không phân nhánh và mạch phân
nhánh. Mỗi mạch cacbon có 2 ví trị
gắn nhóm –OH. GV cho HS viết các
đồng phân tương ứng của C4H10O


như đã hướng dẫn.


_ HS viết đồng phân theo
shướng dẫn của giáo viên.


_ GV hướng dẫn HS đọc tên thay thế
và lấy ví dụ cho HS gọi tên thay thế
của các ancol đơn no, mạch hở tứ 1
đến 4 cacbon.


_ HS nghe hướng dẫn và làm
các ví dụ.


_ GV cho 1 tên thay thế của ancol và
yêu cầu HS xác định CTCT của
ancol đó: 3-metyl pentan-2-ol.


_ HS xác định theo sự hướng
dẫn của GV.



_ GV hướng dẫn HS đọc tên thông
thường của ancol đơn no, mạch hơ.
Lấy ví dụ của metanol và etanol.


<i><b>Hoạt động 4: Tính chất vật lý của ancol (5 phút)</b></i>


_ GV cho HS đọc và khai thác thông
tin từ SGK để trả lời các câu hỏi:
+ “Các ancol tồn tại ở trạng thái
gì?”


+ “Độ sôi và độ tan trong nước của
ancol so với các hiđrocacon và ete
như thế nào?”


+ “Xem 8.2 sgk trang 181, so sánh
và nhận xét sự thay dổi độ sôi và độ
tan của các ancol”


_ HS đọc SGK và khai thác
các thông tin cần thiết để trả
lời câu hỏi.


4. Lý tính:


_ Trạng thái: lỏng hoặc rắn.


_ Độ sôi: cao hơn hẳn các hiđrocacon,
ete có phân tử khối tương đương do


có <i><b>liên kết hiđro </b></i>giữa các phân tử.
_ Độ tan: tan tốt trong nước do có


<i><b>liên kết hiđro với nước.</b></i>


 Theo chiều M tăng: độ sôi tăng, độ
tan giảm.


<i><b>Hoạt động 5: Phản ứng ancol với kim loại kiềm (5 phút)</b></i>


_ GV viết cấu tạo của ancol cho HS
xem: R

<b>–</b>

<b>O</b>

<b>–</b>

<b> H</b>.


5. Hố tính:


a) <i>Phản ứng với kim loại kiềm</i>


 ancol phản ứng với kim loại kiềm
giải phóng khí hiđro.


_ C2H5OH+NaC2H5ONa +½ H2


(natri etanolat).


+ Phản ứng nhận biêt ancol với các
hiđrocacbon và ete.


+ Chứng minh hiđro của nhóm –OH
linh động.



_ GV giới thiệu cho HS biết ancol có
2 hướng phản ứng chính, là:


+ cắt bỏ hiđro của nhóm –OH khi
phản ứng với kim loại kiềm, đồng
(II) hiđroxit  hiđro có tính linh
động.


+ cắt bỏ nhóm – OH khi phản ứng
tách nước và với các axit HX.


+ ngoài ra, ancol cịn có thể bị oxi
hố.


_ GV xét ancol cụ thể là etanol và
cho HS dự đoán phản ứng của etanol
với natri: “Natri sẽ thay thế hiđro
của nhóm –OH, và đồng thời tạo ra
khí hiđro.”


_ HS dự đốn sản phẩm và viết
phương trình phản ứng:
C2H5OH+NaC2H5ONa +½


H2


_ GV hướng dẫn HS đọc tên sản
phẩm và nhận xét về phản ứng “phản
ứng nhận ancol với các hiđrocacbon
và ete và chứng minh ancol có hiđro


linh động.”


<i><b>Hoạt động 6: Phản ứng glicol với đồng (II) hiđroxit (5 phút)</b></i>


_ GV làm thí nghiệm cho HS xem:
+ Cho 1 giọt CuSO4 vào ống


nghiệm, sau đó cho 2 – 3 giọt NaOH
vào, lắc nhẹ. Cho HS quan sát.
+ Cho 2 – 3 giọt glixerol vào ống
nghiệm, lặc nhẹ.


_ HS quan sát hiện tượng. b) <i>Phản ứng của glycol</i>


_ Điều kiện phản ứng: ancol phải có <i><b>2</b></i>
<i><b>nhóm –OH liền kề nhau</b></i>.


Phương trình phản ứng:
2C3H5(OH)3 +Cu(OH)2


[C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O.


+ Hiện tượng: kết tủa xanh lam bị
hoà tan, tạo dung dịch xanh thẵm.


+ Nhận biết các ancol có 2 nhóm –
_ GV yêu cầu HS quan sát và nhận


xét sự thay đổi màu sắc của dung
dịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

màu xanh lam, khi bỏ glixerol
vào dung dịch của màu xanh
thẵm.”


OH liền nhau.
_Ví dụ:


+ etilen glicol, glixerol,
propan-1,2-điol có phản ứng.


+ propan-1,3-điol khơng phản ứng.
_ GV giải thích hiện tượng cho HS


và hướng dẫn HS viết phương trính
phản ứng: “Kết tủa đồng hiđroxit có
phản ứng với glixerol tạo sản phẩm
phức có màu xanh đặc trưng”


_ HS viết phương trình phản
ứng: 2C3H5(OH)3 +Cu(OH)2


[C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O.


_ GV giới thiệu cho HS các đồng
phân ancol cùng có 3 cacbon:
propan-1-ol, propan-2-ol, propenol,
propan-1,2-đionl, propan-1,3-điol,
glixerol. Nhưng chỉ propan-1,2-điol,
và glixerol có phản ứng. Cho HS


nhận xét và rút ra kết luận.


_ HS nhận xét: “ancol phải có
2 nhóm –OH liền nhau mới có
phản ứng đặc trưng này.”


<i>(Tiết 2)</i>


<i><b>Hoạt động 7: Phản ứng ancol với axit vô cơ (5 phút)</b></i>


_ GV nhắc lại cho HS đặc điểm phản
ứng của ancol “Ancol ngồi có thể
đứt hiđro của nhóm –OH thì cịn có
thể đứt nhóm –OH”


c) <i>Phản ứng ancol với axit vô cơ</i>:
_ ROH + HA  RA + H2O.


+ C2H5OH + HCl  C2H5Cl + H2O.


+ C3H7OH + HBr C3H7Br + H2O.


+ C3H7OH + HNO3 C3H7NO3 +


H2O.


_ GV giới thiệu cho HS biết: “Ancol
có thể phản ứng với các axit vơ cơ
như axit clohiđric, axit nitrat … thay
thế nhóm –OH bởi các gốc axit vô


cơ và tạo ra nước”


_ GV ví dụ cho HS phản ứng etanol
phản ứng với axit clohiđric. Và cho
HS viết các ví dụ propan-1-ol với
các axit bromhiđric và axit nitric.


_ HS viết phương trình theo
hướng dẫn của GV


<i><b>Hoạt động 8: Phản ứng tách nước tạo ete (10 phút)</b></i>


_ GV giới thiệu cho HS biết: “Tương
tự phản ứng với các axit vô cơ, ancol
có thể tự phản ứng với ancol để tạo
ra nước”. GV hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng của etanol.


_ HS viết PTPỨ:


CH3CH2<b>OH </b><i>+ </i><b>H</b>OCH2CH3


CH3CH2<b>O</b>CH2CH3 + H2O.


d) <i>Phản ứng tách nước liên phân tử</i>:
_


2

<i>ROH H</i>

2

<i>SO</i>

4

<i>,</i>

140

0

<i>C</i>


<i>→</i>



<i>ROR+</i>

<i>H</i>

2

<i>O</i>


2

<i>C</i>

2

<i>H</i>

5

<i>OH H</i>

2

<i>SO</i>

4

<i>,</i>

140

0

<i>C</i>



<i>→</i>


<i>C</i>

2

<i>H</i>

5

<i>OC</i>

2

<i>H</i>

5

+

<i>H</i>

2

<i>O</i>



_ GV bổ sung điều kiện của phản
ứng cho HS để hồn thiện kiến thức:
“Phản ứng xảy ra khi có axit


sunfuric đặc và đun nóng khoảng
1400<sub>C đến 150</sub>0<sub>C”</sub>


_ GV cho HS viết phương trình phản
ứng tương tự của propan-1-ol.


<i><b>Hoạt động 9: Phản ứng tách nước nội phân tử (10 phút)</b></i>


_ GV cho HS viết lại phương trình
điều chế khí etilen trong phịng thí
nghiệm từ etanol.


_ HS nhắc lại phương trình
điều chế etilen:


“CH3CH2OH  CH2=CH2 +


H2O.”



d) <i>Phản ứng tách nước nội phân tử</i>:
_ CH3CH2OH  CH2=CH2 + H2O


_ CH3CH2CH2OH  CH3CH=CH2 +


H2O


_ CH3CH(OH)CH3 CH3CH=CH2 +


H2O


_ GV trình bày cho HS biết: “các
ancol dưới xúc tác của axit sunfuric
đặc, ở nhiệt độ cao từ 170O<sub>C trở lên </sub>


thì có thể tách OH cùng H của
cacbon bên cạnh tạo thành nối đôi.”
_ GV cho HS viết phương trình ví dụ
của propan-1-ol và propan-2-ol,
butan-1-ol.


_ HS hồn thành các phương
trình ví dụ theo hướng dẫn.


<i><b>Hoạt động 10: Phản ứng oxi hoá ancol (10 phút)</b></i>


_ GV biểu diễn thí nghiệm cho HS
quan sát:


+ Đem đốt nóng sợi dây đồng cho


có màu đen. Sau đó đem nhúng vào


_ HS quan sát thí nghiệm e) <i>Phản ứng oxi hố khơng hồn </i>


<i>toàn</i>:


_ CH3CH2OH + CuO  CH3CHO +


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ancol etylic rồi quan sát màu sợi dây
đồng.


_ CH3CH(OH)CH3 CH3COCH3 +


Cu + H2O <i>(ancol bậc 2 cho xeton)</i>


<b>_ </b>Ancol bậc 3 khó bị oxi hố.
f) <i>Phản ứng cháy</i>:


_ CnH2n+1OH + 3/2n O2 nCO2 +


(n+1)H2O.


_ Ancol no, m.hở cháy nCO2 < nH2O


_ GV yêu cầu HS nhận xét sự thay
đổi màu sắc của sợi dây đồng.


_ HS nhận xét “dây đồng có
màu đỏ, đốt cháy tạo ra màu
đen, sau khi nhúng vào ancol


etylic thì sợi dây đồng lại màu
đỏ.”


_ GV gợi mở cho HS màu đỏ và màu
đen của sợi dây đồng làm màu của
chất gì?


_ HS trả lời: màu đỏ là màu
của kim loại đồng, màu đen là
màu của oxit đồng.


_ GV: “khi đốt, đồng kim loại đã
cháy tạo ra đồng (II) oxit có màu
đen; sao khi nhúng vào ancol, lại có
màu đỏ xuất hiện, chứng tỏ điều gì?”


_ HS trả lời: ancol đã phản ứng
với đồng (II) oxit tạo ra đồng
kim loại.


_ GV hướng dẫn HS viết phương
trình phản ứng.


_ GV cho HS viết phương trình phản
ứng của propan-1-ol, propan-2-ol,
ancol tert butylic.


_ HS viết các phương trình
phản ứng theo hướng dẫn.
_ GV trình bày cho HS tên gọi và



nhóm chức của sản phẩm tạo thành.
_ GV cho HS rút ra nhận xét và kết
luận phản ứng giữa ancol với đồng
(II) oxit.


_ HS nhận xét: ancol bậc I sẽ
phản ứng tạo thành andehit,
ancol bậc II sẽ phản ứng tạo
thành xeton và ancol bậc III
không phản ứng.


_ GV giới thiệu cho HS ancol cịn có
phản ứng cháy với Oxi tạo ra sản
phẩm CO2 và H2O. GV cho HS viết
phương trình tổng quát.


_ HS viết pt tổng quát của
ancol đơn no, mạch hở cháy
trong oxi.


_ GV cho HS nhận xét về số mol
CO2 và H2O. Rút ra kết luận.


<i><b>Hoạt động 11: Điều chế ancol (5 phút)</b></i>


_ GV hỏi HS: “Ở các bài học về
hiđrocacbon có phản ứng nào tạo sản
phẩm là ancol?”



_ HS trả lời: “phản ứng cộng
nước và phản ứng oxi hố
khơng hồn tồn anken”


6. Điều chế:


_ Hiđrat hoá anken:


VD: CH2=CH2 + H2O  C2H5OH


_ Dẫn xuất halogen + dd kiềm:
VD: C2H5Cl + NaOH  C2H5OH +


NaCl.


_ Hiđro hoá andehit:


VD: CH3CHO + H2 CH3CH2OH.


_ Lên men tinh bột:


Tinh bột  glucozơ  etanol.
+ (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6.


+ C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2


_ GV cho HS viết phương trình ví dụ
của propen, but-1-en, but-2-en cộng
nước.



_ HS viết các phương trình ví
dụ.


_ GV cho HS khai thác thơng tin từ
SGK, trình bày cho HS tổng hợp
ancol từ dẫn xuất halogen và
anđehit, xeton.


_ GV hỏi HS: “Trong cuộc sống
hằng ngày, ancol hay rượu còn điều
chế bằng cách nào?”


_ HS trả lời: “rượu còn được
điều chế bằng cách ủ lên men
gạo, ngũ cốc, trái cây.”


_ GV giới thiệu cho HS phương
pháp điều chế rượu etylic từ tinh bột.
Giải thích nguồn gốc tinh bột và
glucozơ cho HS.


<i><b>3. Củng cố và luyện tập: (10 phút)</b></i>
<i>Tiết 1:</i>


Câu 1: Sắp xếp các chất sau theo nhiệt độ sôi tăng dần: etanol, metan, rượu metylic, etan. Gỉai thích.
Câu 2: Nhận biết các ống nghiệm chứa các chất lỏng sau: benzen, etanol, và glixerol.


Bài giải:


Câu 1: Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều: metan – etan – rượu metylic – etanol.



+ Rượu metylic và etanol có liên kết hiđro nên có độ sôi cao hơn metan và etan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 2: Trích các mẫu thử, dùng Cu(OH)2 để nhận biết các mẫu.


+ Glixerol: sẽ hoà tan Cu(OH)2 và cho dung dịch xanh lam.


+ Hai mẫu cịn lại khơng hiện tượng, dùng Na để nhận biết tiếp.
+ Etanol có khí sinh ra.


+ Benzen khơng có hiện tượng.


<i>Tiết 2:</i>


Câu 1: Hãy viết các phương trình sau:
a) Propan-1-ol + CuO.


b) Butan-2-ol + HBr.


c) Pentan-2ol và H2SO4 đặc, 170oC.


d) Metanol và H2SO4 đặc, 140oC.


Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,48 lít (đkc) khí CO2 và 5,4 gam nước. Hãy xác


định tên gọi của X?
Bài giải:
Câu 1:


+ CH3CH2CH2OH + CuO  CH3CH2CHO + Cu + H2O.



+ CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3 CH3 – CH2 – CHBr – CH3 + H2O.


+ CH3 – CH(OH) – CH2 – CH2 – CH3 CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3 + H2O (spp)


CH3 – CH(OH) – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 + H2O (spc)


+ 2CH3OH  CH3 – O – CH3 + H2O


Câu 2: Số mol CO2 = 0,2 mol; số mol H2O = 0,3 mol.  X là ancol đơn no, mạch hở: CnH2n+2O


_ Phương trình: CnH2n+1OH + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O


_ Ta có:


1



2


0, 2

0,3



<i>n</i>

<i>n</i>



<i>n</i>






. Vậy X là C2H5OH.


_ Vậy X là etanol (ancol etylic).



4. <i><b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà</b></i>: bài tập trong đề cương.


<b>IV – Ý kiến của giáo viên hướng dẫn:</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

×