Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn: Giải pháp thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỖ</b>

<b> QU</b>

<b>Ố</b>

<b>C D</b>

<b>Ũ</b>

<b>NG </b>







<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MUÏC LUÏC </b>



<b>MỞ ĐẦU. </b> <b>1 </b>


<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU </b>
<b>1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP </b>


<b>KHẨU 4 </b>


1.1.1 Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu. 4


1.1.2 Vai trò và nội dung của Marketing xuất nhập khẩu. 4


<b>1.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU. </b> <b>6 </b>


1.2.1 Môi trường Marketing xuất khẩu vĩ mơ trong và ngồi nước. 6


1.2.2 Mơi trường Marketing xuất khẩu vi mô và nội bộ. 7


1.2.3 Nghiên cứu thị trường thế giới (Researching World Market). 8


1.2.4 Xác định thị trường xuất khẩu mục tiêu. 12



1.2.5 Lựa chọn chiến lược xâm nhập thị trường thế giới. 15


1.2.6 Chiến lược sản phẩm quốc tế (Product strategy). 22


1.2.7 Chiến lược giá (Price strategy). 26


1.2.8 Chiến lược phân phối (Distribution strategy). 31


1.2.9 Chiến lược quảng cáo, cổ động (Ad-promotion). 35


<b>1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG LẠC. 38 </b>


1.3.1 Đặc điểm chung của lạc. 38


1.3.2 Đặc điểm cung cầu của lạc. 40


1.3.3 Đặc điểm thị trường lạc của thế giới. 42


1.3.4 Aûnh hưởng của đặc điểm thị trường lạc. 42


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT </b>
<b>KHẨU LẠC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. </b>


<b>2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU LẠC THẾ GIỚI & VIỆT NAM 46 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.1.2 Thực trạng sản xuất, thu mua xuất khẩu lạc của Việt Nam. 59
<b>2.2 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU LẠC VIỆT NAM 69 </b>
2.2.1 Thực trạng nghiên cứu, chiến lược thâm nhập thị trường và các đối thủ cạnh


tranh của Việt Nam. 69



2.2.2 Thực trạng chiến lược sản phẩm lạc xuất khẩu. 84


2.2.3 Thực trạng chiến lược giá lạc xuất khẩu. 88


2.2.4 Thực trạng chiến lược phân phối lạc xuất khẩu. 92


2.2.5 Thực trạng chiến lược quảng cáo, cổ động. 94


<b>2.3 MÔI TRƯỜNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU LẠC </b>


<b> VIEÄT NAM. </b> <b>96 </b>


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. </b> <b>104 </b>


<b>CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT </b>
<b>KHẨU LẠC ĐẾN NĂM 2010. </b>


<b>3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU LẠC ĐẾN NĂM 2010. </b> <b>107 </b>


3.1.1 Quan điểm chỉ đạo việc đưa ra chiến lược và các giải pháp thực hiện: 107
3.1.2 Dự báo nhu cầu của thị trường trong và thế giới về sản phẩm lạc. 108
<b>3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT </b>


<b>KHẨU LẠC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010. 111 </b>
3.2.1 Tạo nguồn nguyên liệu có sản lượng lạc nhiều; nâng cao chất lượng


sản phẩm lạc xuất khẩu. 113


3.2.2 Tạo một cơ cấu sản phẩm lạc xuất khẩu hợp lý. 132



3.2.3 Phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu lạc. 135


3.2.4 Thực hiện chiến lược sản phẩm theo phân khúc thị trường. 145


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. </b> <b>157 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : </b>


Lạc là cây nơng nghiệp ngắn ngày, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất
đai của nước ta. Lạc là cây được trồng xen canh, trên nhiều loại đất (đất bạc
màu, đất đỏ ba dan, đất đen, đất cát, đất ven biển…) Sản xuất lạc hiệu quả hơn
một số cây trồng khác ở trong nước và là một lợi thế so sánh của nước ta so với
nước khác. Vì nước ta là nước nông nghiệp, lực lượng lao động trong nông
nghiệp đông, siêng năng, cần cù và lạc được trồng ở cả 3 miền của đất nước.


Cây lạc cho ra nhiều sản phẩm có giá trị như: lạc quả là sản phẩm chính,
sản phẩm phụ là thân lạc, lá lạc, rễ lạc…dùng làm phân bón đất. Từ lạc quả cho
ra lạc nhân hay còn gọi là lạc hạt, một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
cho con người. Từ lạc hạt người ta chế biến thành nhiều sản phẩm bổ dưỡng như:
lạc rang, lạc luộc, dầu lạc, kẹo lạc, bơ lạc, khơ lạc…Ngồi ra vỏ lạc dùng làm
thức ăn cho gia súc. Người ta khơng bỏ bất cứ gì từ cây lạc.


Vấn đề sản xuất, tiêu thụ lạc (bao gồm lạc vỏ, lạc nhân và dầu lạc…)
trong và ngoài nước từ lâu đã là vấn đề được các cấp lãnh đạo rất quan tâm. Lạc
là một mặt hàng nông sản đem lại giá trị dinh dưỡng cho con người và lợi ích
kinh tế cho đất nước. Lạc cũng là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng đứng
hàng thứ 5 sau gạo, cà phê, tiêu, điều. Hằng năm xuất khẩu lạc đem lại nhiều
ngoại tệ cho đất nước. Kim ngạch xuất khẩu của lạc cao chiếm 12,5% tổng kim


ngạch hàng nông sản xuất khẩu của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xuất khẩu chưa nhiều, giá cả còn thấp, hiêäu quả mang lại còn thấp, chưa tương
xứng với giá trị, lợi ích, lợi thế so sánh của cây lạc và tiềm năng của đất nước.
Điều đó cho thấy chắc chắn ta còn nhiều mặt yếu xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau. Trong các nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan từ phía
lãnh đạo của Nhà nước, các cơ quan Bộ, ngành và chủ quan từ các công ty xuất
nhập khẩu của Việt Nam…Trong các nguyên nhân chủ quan chúng tôi thấy rằng
các công ty xuất khẩu lạc của ta chưa có những giải pháp hữu hiệu để thực hiện
chiến lược Marketing xuất khẩu lạc của Việt Nam.


Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời để góp phần cho việc quản lý
điều hành của Nhà nước ở tầm vĩ mô cũng như tháo gỡ những khó khăn của các
doanh nghiệp xuất khẩu lạc Việt Nam nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu lạc


Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn đưa ra:“<i><b>Giải pháp thực hiện chiến lược </b></i>


<i><b>Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010”. </b></i>Đó cũng là tên đề tài của
luận án. Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc thì
chúng tôi xin giới hạn ở các giải pháp thực hiện chiến lược sản phẩm và xem
việc nâng cao chất lượng sản phẩm lạc là quan trọng. Đồng thời hoàn thiện và
phối hợp với các chiến lược giá, phân phối, quảng cáo-cổ động.


Luận án có tính khả thi cao, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực
tiễn áp dụng cho khoa học quản lý kinh tế về ngành lạc.


<b>2. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nghệ An 37.000



Hà Tónh 34.000


Quảng Bình 18.500


Quảng Trị 19.500


Thừa Thiên Huế 17.000


Duyên Hải Nam Trung Bộ 72.000


Đà Nẵng 8.000


Quảng Nam 17.300


Quảng Ngãi 14.200


Bình Định 16.100


Phú Yên 9.900


Khánh Hòa 6.500


Tây Nguyên 62.000


Kon Tum 14.300


Gia Lai 13.800


Đắk Lắk 25.200



Lâm Đồng 8.700


Đông Nam Bộ 63.000


Tp. Hồ Chí Minh 2.000


Ninh Thuận 4.200


Bình Phước 6.100


Tây Ninh 22.800


Bình Dương 8.600


Đồng Nai 1.500


Bình Thuận 11.700


Bà Rịa -VT 6.100


ĐB Sơng Cửu Long 30.000


Long An 10.700


Đồng Tháp 2.500


An Giang 4.000


Vónh Long 2.000



Bến Tre 1.400


Cần Thơ 1.500


Trà Vinh 4.900


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phụ lục số 29 CƠ CẤU SẢN PHẨM LẠC XUẤT KHẨU ĐẾN </b>


Xuất khẩu


Xuất khẩu


Xuất khẩu


Lạc vỏ Xuất khẩu


Lạc nhân Xuất khẩu


Dầu lạc thô Dầu lạc thô


đóng phuy
Dầu lạc thơ
đóng chai PET


Dầu lạc thô Dầu lạc thô


đóng phuy
Dầu lạc thơ
đóng chai PET



Dầu lạc rang Dầu lạc thô


đóng phuy
Dầu lạc thơ
đóng chai PET
Lạc chiên sần


Lạc chiên sần


Lạc chao dầu


Bơ lạc


</div>

<!--links-->

×