Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án Tuần 7 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.6 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 7:</b>

<i><b> Thực hiện từ 8 tháng 10 đến 12 tháng 10 năm 2018</b></i>


Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b>Tiết 2 : Toán: </b>


<b>Lun tËp</b>
<b>I./ Mơc tiªu: </b>Gióp học sinh


1/ Kiến thức, kĩ năng:


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, cách
thử lại phép trừ.


- Biết tìm một thành phần cha biết trong phÐp céng, phÐp trõ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ cho HS


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.



3. Phẩm chất:


- Giáo dục HS lòng ham mê và u thích mơn tốn.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<b> </b>- Gi¸o dơc HS tính linh hoạt và cẩn thận khi làm bài.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - Bảng phụ.


+ HS: - Đồ dïng häc to¸n, SGK, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A)Bµi cị: ( 5 ,</b><sub>) </sub>


- Yêu cầu HS chữa bài tËp 2,3(SGK).


- GV nhËn xÐt , đánh giá.


<b>B) Bµi mới( 30 ,</b><sub>)</sub>
<b>1</b>, <b>Giới thiệu bài</b>



Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.


<b>2.Hớng dần luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>.(6p)


- GV ghi 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính
và thực hiện phép tính.


- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt.


- Vì sao em khẳng định bạn làm đúng hay
sai?


- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra xem
một phép tính cộng đã đúng hay cha chúng
ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép
cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,
nếu đợc kq là số hạng cịn lại thì phép tính
làm đúng.( bảng phụ)


- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
theo dõi, nhận xét.


Nghe giới thiệu.


-1 HS lên bảng, lớp làm nháp


- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu câu HS thử lại phÐp céng trªn.
- GV nhËn xÐt, sưa sai.


- Yêu cầu HS làm phần b.


- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài


<b>Bài 2</b>: (6p)


- Tin hnh tơng tự bài 1( đối với phép trừ)


<b>Bµi 3</b>:(5p)


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS giải thích cách lµm.


<b>Bµi 4</b>:(6p)


- Gọi HS đọc đề bài.


? BT cho biết gì? BT hỏi gì
- Yêu cầu HS tính và trả lời


- GV nhận xét, chữa bài.



<b>Bài 5:</b>( 5p)


- Yờu cu HS đọc đề bài và nhẩm,


- GV nhËn xét, ỏnh giỏ.


<b>C)Củng cố - dặn dò</b>:<b>( 2 ,</b><sub>) </sub>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.


- 3 HS lên bảng, lớp làm v.


- 1 HS nêu.


- 2 HS lên bảng, lớp làm v.


- HS va lờn bảng nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc


- HS tr¶ lêi.
- HS thùc hiƯn:


Bµi gi¶i


Ta cã 3 143 > 2 428 VËy: Nói phan -
xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và
cao hơn:



3 143 - 2 428 = 715(m)
- 1HS nêu, HS khác nhận xét.


- Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>





<b>Tit 3:</b> <b>Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU độc lập</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp HS:


1. Kiến thức, kĩ năng:


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng
lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc.( trả lời đợc các câu hỏi trong bài)


- Rèn kĩ năng đọc văn bản cho HS.


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.



+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục HS thêm yêu quê hơng đất nớc.


<b>II./ ChuÈn bÞ</b>


+ GV:- Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm.
+ HS: - Đọc bài trớc, SGK, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A./ Bµi cị: ( 5 ,</b><sub>)</sub>


- Gọi 2HS đọc truyện :<i>Chị em tơi</i> và trả



lêi c©u hái


- GV nhËn xÐt – đánh giá.


<b>B./ Bµi míi: ( 30 ,</b><sub>)</sub>


<b>1. Giíi thiƯu chủ điểm và bài học:</b>


a, GV cho HS quan sát tranh (SGK) , giới
thiệu chủ điểm.


b, Cho HS tiÕp tơc quan s¸t tranh ( SGK,
tr.66), giíi thiƯu bµi.


2. <b>Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


a.Luyện đọc:(10p)
- Gọi HS đọc toàn bài.


? Bài đợc chia làm mấy đoạn?


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
( 3 lợt)


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài.


- Hớng dẫn HS đọc câu văn dài
- Gọi HS đọc phần Chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 nhóm đọc.


- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu.


b, Tìm hiểu bài:(9p)
- Gọi HS đọc đoạn 1


? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung
thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?


? §èi víi thiÕu nhi, tÕt trung thu cã g×
vui?


? Đứng gác trong đêm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?


? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 1 ý nói gì?


- GV nhËn xÐt, KL, ghi ý chính của đoạn
1.


- Yờu cu HS đọc đoạn 2.


? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nc trong


- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, líp
theo dâi, nhËn xÐt.



- Më SGK (Tr.65) quan s¸t tranh, trả lời
câu hỏi.


- Quan sát, lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- 3 đoạn:


+ Đ1: Đêm nay của các em.


+ Đ2: Anh nhìn trăng vui tơi.


+ 3: Trăng đêm nay … các em.


- §äc nèi tiÕp


- Nối tiếp nhau nêu.
- Theo dõi, luyện đọc.
- 1 HS đọc phần Chú giải.
- Đọc theo cặp


- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc


- 1 HS đọc


- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong
đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trung thu là tết của TN ...rớc đèn, phá
cỗ ...



- Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và
t-ơng lai của các em ...


- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do độc
lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng
soi sáng xuống nớc VN ... núi rừng.


* HS: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu
độc lập đầu tiên. Mơ ớc của anh chiến sĩ
về tng lai ti p ca cỏc em.


- HS nhắc lại.


- 1 HS đọc - lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những đêm trăng tơng lai ra sao?


? Vẻ đẹp trong tởng tợng có gì khác so
với đêm trung thu c lp?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV nhËn xÐt, KL.


? Theo em cuộc sống hiện nay có gì
giống với mong ớc của anh CS năm xa?
- Yêu cầu HS đọc thầm on 3, tr li


câu hỏi: Hình ảnh <i>trăng mai sau còn sáng</i>



<i>hơn</i> nói lên điều gì?


? Em m ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh th no?


? ý chính của đoạn 3 là gì?


? Nội dung của bài nói lên điều gì?
* GV nhận xét, KL:Tình thơng yêu các
em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh
về tơng lai của các em trong đêm trung
thu độc lập đầu tiờn ca t nc.


c, Đọc diễn cảm.(8p)


- Gi HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài.
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
( Bảng phụ)


+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi 1 số nhóm đọc.


- GV nhËn xÐt, sưa sai.


- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.



<b>C/Củng cố- dặn dò</b>: <b>( 5 ,</b><sub>)</sub>


- Gọi HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa
bµi.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau


- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại,
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.


* HS: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tơi đẹp trong tơng lai.


- HS nhắc lại.


- c m ca anh CS nm xa đã thành
hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu
lớn...


- HS: Tơng lai của trẻ em và đất nớc ta
ngày càng tơi đẹp.


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.


* HS: Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ
đến với các em và đất nớc.



- HS trả lời,HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại


- 3 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, tìm cách đọc.


- 2 HS cùng bàn luyện đọc.


- 2-3 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 3-5 HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn. .
- 2 HS nhắc lại.


Thùc hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>






<b>Tiết 4: Chính tả: </b>


<b>Gà trống và cáo</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1. Kin thc, k năng:


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng các BT theo yêu cầu.



- Rèn kĩ năng viết và kĩ năng phân biệt tr/ch cho HS


2. Năng lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lịng ham mê và u thích môn tiếng việt.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<i><b> </b></i>- Giáo dục HS tính tỉ mỉ và cẩn thận.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV:- Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ.
+ HS: - VBT


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị</b>:<b>( 5 ,</b><sub>) </sub>
- Yêu cầu HS:


+ Viết 2 từ láy có chứa âm S
+ Viết 2 tõ cã chøa ©m X
+ ViÕt 2 tõ cã chøa thanh ng·:
+ ViÕt 2 tõ cã chøa thanh hỏi


- GVnhận xét, ỏnh giỏ.


<b>B</b>/ <b>Dạy bài mới</b>:<b> ( 30 ,</b><sub>) </sub>
<b>1</b>. <b>Giíi thiƯu bµi</b>:


<b>2</b>. <b>Híng dÉn viÕt chÝnh t¶:</b>


<i><b>a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ.(3p)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện
điều gì?


? G tung tin gỡ Cỏo b chy?


? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


<i><b>b, Hớng dẫn viết từ khó</b></i>.(3p)


- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện


viết.


<i><b>c, Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ </b></i>
<i><b>lục bát(1p)</b></i>


* Lu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và
Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc
kép


<i><b>d, Viết, chấm, chữa bài.(17p)</b></i>


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2</b>:<b>a</b>, (Bảng phụ)(5p)


- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS thảo luận N2 và viết bằng chì
vào SGK.


- Yờu cầu lớp cử đại diện 2 nhóm ( nam-


- 4 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận
xét bài trên bảng.


- 3-5 HS c thuc lũng on th
- G là một con vật thơng minh


- Có cặp chó săn đang chạy đến để đa
tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội
chạy ngay để lộ chân tớng



- ... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào
những lời ngọt ngào.


- Nèi tiÕp nhau nªu
- HS nªu:


+ Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
+ Chữ đầu dòng thơ viết hoa


+ Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà,
Cáo


- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài


- 1HS c.


- Thực hiện yêu cÇu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nữ), mỗi nhóm 4 bạn lên thi tiếp sức.Nhóm
nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.


- GV cùng cả lớp tuyên dơng nhóm thắng
cuộc.


<b>Bài 3</b>:(5p)


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.



- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận N2, làm BT.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm đợc.
- GV nhận xét, sửa sai.


<b>C/Cđng cè - dặn dò</b>:<b> ( 2 ,</b><sub>) </sub>
- NhËn xÐt giê häc


- DỈn: Về học bài, chuẩn bị bài sau.


- NX chữa BT


- 2 HS đọc.


- 2 HS cùng bàn thảo luận tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa -1HS tìm từ.
- HS c cõu mỡnh t.




Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>






<b>Sáng Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>



<b>Cỏch vit tờn ngi tờn a lớ vit nam</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1./ KiÕn thøc, kĩ năng:


- Nm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Biết vận dụng quy tắc đã
học để viết đúng một số tên riêng Viêt Nam, tìm và viết đúng tên riêng Viêt Nam.


<i> :</i> - Rèn kĩ năng viết hoa danh từ riªng cho HS.


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lòng ham mê và u thích mơn tiếng việt.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp



- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<i> </i>Gi¸o dơc HS tính cẩn thận.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - Bảng nhóm.
+ HS: - SGK, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A</b>. <b>KiĨm tra bµi cị</b>:<b>( 3 ,</b><sub>) </sub>


- Yêu cầu HS đặt câu với từ trong BT3


- GV nhËn xÐt, đánh giá.


<b>B</b>. <b>Dạy bài mới</b>:<b> ( 30 ,</b><sub>)</sub>
<b>1</b>.<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>2, Tìm hiểu ví dụ. (10p)</b>


- Viêt sẵn bảng lớp, yêu cầu HS quan sát
cách viết


+ Tên ngời: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ,
Nguyễn Thị Minh Khai.


+ Tên địa lí: Trờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ


Tây.


- GV nhËn xÐt, KL.


? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Mỗi tiếng cần đợc viết hoa nh thế nào?
? Khi viết tên ngời, tên địa lí VN ta cần phải
viết NTN?




<b>3, Ghi nhí:(3p)</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nh


+ Tên ngời VN thờng gồm những thành
phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?


<b>4, Lun tËp:</b>
<b>Bµi 1</b>: (5p)


- Gọi HS đọc u cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai.


- u cầu HS giải thích vì sao phải viết hoa
ting ú?


<b>Bài 2</b>:(6p)



- Tiến hành tơng tự bài 1.


<b>Bài 3</b>: (6p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận N2 và điền vào VBT
- GV nhn xột, cht ỏp ỏn ỳng.


<b>C.Củng cố- dặn dò</b> :<b> ( 3 ,</b><sub>) </sub>


? Khi viết tên ngời, tên địa lý VN phải viết
nh thế nào?


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò:: Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài
sau.




- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cÇu, líp
theo dâi, nhËn xÐt.


- Quan sat, thảo luận nhóm đơi về cách
viết.


- Đại diện nhóm phát biểu: Tên ngời,
tên địa lí đợc viết hoa những chữ cái


đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- HS trả lời.


- Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, cần
viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên
đó


- 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
- HSK trả lời.




- 1 HS c.


- 3 HS lên bảng, lớp làm vàoVBT.
- Nhận xét.


- HS vừa lên bảng giải thích.


- 1 HS c.


- 2 HS cùng bàn thảo luận. Đại diện
nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét.
- 2HS nêu


Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>







<b>Tiết 3:</b>

<b> </b>

<b>Toán: </b>


<b>Biểu thức có chứa hai chữ</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


<i> </i>1/ Kiến thức, kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ


<i> </i> - Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3. Phẩm chất:


- Giáo dục HS lòng ham mê và u thích mơn tốn.



- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<i>-</i> Gi¸o dơc HS tÝnh s¸ng tạo khi làm bài.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: Bảng lớp kẻ sẵn VD nh SGK
+ HS: SGK, VBT


<b>III./ Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>:<b>( 3P)</b>


- Yêu cầu HS nêu cách thử lại phép tính
cộng? TÝnh trõ?


- GV nhËn xÐt đánh giá.


<b>B.Bµi míi</b>:<b> ( 30P)</b>
<b> 1, Giói thiệu bài.</b>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên
bảng.


<b>2, Giới thiệu biểu thức có chøa 2 ch÷ :</b>



<i>a, BiÕu thøc cã chøa hai ch÷.(7p)</i>


- GV nêu VD đã viết sẵn ở bảng lớp
- Yêu cầu HS đọc bài toán VD.


- Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?


- GV lần lợt hỏi theo từng VD


- Nu anh cõu đợc a con cá, em câu đợc b
con cá, thì số cá của hai anh em câu đợc
là bao nhiêu?


- GV giới thiệu: a + b đợc gọi l biu
thc cú cha 2 ch.


b<i>. Giá trị cđa BT cã chøa hai ch÷:(7p)</i>


- NÕu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao
nhiªu?


GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của
biểu thức a + b


- Lµm tơng tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và
b = 1


- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn


tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế
nµo?


- Mỗi lần thay các chữ a và b bng cỏc s
ta tớnh c gỡ?


- 2 HS lên bảng nªu, líp theo dâi, nhËn
xÐt.


- Nghe giíi thiÖu.


-Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết
- 2 HS c.


- HS nêu, HS khác nhận xét.


- Hai anh em câu đợc a + b con cá.


- HS trả lời.
- Lắng nghe.


- Ta thay sốvào các chữ a và b rồi thực
hiện tính giá trị biĨu thøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3, Lun tËp, thùc hµnh.</b>
<b>Bµi 1</b>: (4p)


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài sau
đó làm bài.



- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq đúng.


<b>Bµi 2</b>: (4p)
- Tiến hành tơng tự bài 1


<b>Bài 3</b>: (4p)


- Gi HS c bi


- Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng
trong bảng


- Yêu cầu HS làm bµi.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq ỳng.


<b>Bài 4:(4p)</b>


- Tiến hành tơng tự bài 3.


<b>C</b>.<b>Tổng kết - dặn dò( 3P)</b>


? Mi ln thay ch bng số ta tính đợc
mấy GT số của BT


- Nhận xét tiết học


- Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau.



- 1HS nêu.


- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng


- 1 HS đọc.
- HS nêu.


- Lµm bài vào vở, 2HS lên bảng.




- 2HS trả lời.
Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


………
………
………


<b>TiÕt 4: KĨ chuyện: </b>


<b>Lời ớc dới trăng</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh


1./ Kiến thức, kĩ năng<i>:</i>


<i> </i> - Nghe - kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ( SGK) ;kể lại nối


tiếp đợc toàn bộ câu chuyện <i>Lời ớc dới trăng.</i>



- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho mọi ngi.


<i>-</i> Rèn kĩ năng kể chuyện.


2. Nng lc:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lịng ham mê và u thích mơn tiếng việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<i>- </i>Giáo dục HS có ớc mơ cao p.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - Tranh minh hoạ truyện


+ HS: - SGK


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A/KiĨm tra bµi cị</b>:<b> ( 3P)</b>


- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về lòng tự
trọng mà em đợc nghe, đợc đọc


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


B. <b>Dạy bài mới</b>:<b> ( 30P)</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>:


Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên b¶ng.


<b>2</b>.<b>GV kĨ chun</b>: (8p)


- u cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
lời dới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể
về ai và nội dung truyện là gì?


- KĨ lÇn 1.


- KĨ lÇn 2 võa kĨ vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3(Nếu cần thiết)


<b>3. Híng dÉn kĨ chun</b>


<i><b>a, KĨ trong nhãm:(10p)</b></i>


- u cầu HS kể theo nhóm 4.
- GV giúp đỡ HS yếu.


<i><b>b</b></i>,<i><b>KĨ tríc líp:(10p)</b></i>


- Gäi HS kĨ chun tríc líp.
- GV nhËn xÐt, bæ sung.
- Cho HS thi kể toàn truyện.


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


<i><b>c,Tìm hiểu ND vµ ý nghÜa cđa trun.(3p)</b></i>


- Gọi HS đọc u cu v ni dung.


- Yêu cầu HS thảo luận N2 trả lời câu hỏi.
? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều
gì?


? Hnh ng ca cụ gỏi cho thấy cơ là ngời
nh thế nào?


? Em h·y t×m kÕt cơc vui cho chun
- Gäi HS ph¸t biĨu


<b>C</b>. <b>Củng cố - dặn dò</b>:<b> ( 3P)</b>


? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì?


* GV: Trong cuộc sống, chúng ta nên có
lịng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ
chia những đau khổ của ngời khác. Những
việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui cho
chính chúng ta và cho mọi ngời.


- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn dò:- chuẩn bị bài sau.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
lớp theo dõi, nhận xÐt.


- Nghe giíi thiƯu.


- Quan sát tranh minh hoạ(T69) SGK
c thm v tr li.


- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe.


- HS nối tiếp nhau kể trong nhóm.
- 4HS kể nối tiếp, HS khác nhận xét.
- 3 HS thi kể, lớp theo dõi, nhận xét
theo các tiêu chí đã nêu.


- 2 HS đọc


- 2 HS cïng bµn thảo luận.



- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
nhận xét, b×nh chän nhãm cã kÕt cơc
hay nhÊt.




HStrả lời.
- Lắng nghe.


Thực hiện ë nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
………
………
<b> </b>


<b>Chiều Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc: </b>


<b>ë v¬ng quốc tơng lai</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1/ Kến thức, kĩ năng:


1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch: Cụ thể


- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt nhân vật với lời nói của nhân vật
- Đọc đúng các từ: Vơng quốc, Tin - tin, Mi - tin, sáng chế, trờng sinh ...



2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ
và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tởng tợng sáng tạo, góp sức
mình phục vụ cuộc sống.


<i> </i>- Rèn kĩ năng đọc văn bản kịch cho HS.


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lòng ham mê và u thích mơn tiếng việt.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục HS có ớc mơ về cuộc sống tơi đẹp.



<b>II./ Chn bÞ</b>


+ GV:- Bảng phụ
+ HS: - Đọc bài trớc.


<b>III./ Hot động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KT bµi cị: ( 3P)</b>


- Yêu cầu HS đọc bài: <i>Trung thu độc lập</i> và


tr¶ lêi c©u hái trong SGK.


- GV nhËn xÐt, đánh giỏ.


<b>B. Dạy bài mới: ( 30P)</b>


<b> 1.Giới thiệu bµi</b>:


- ( Dùng tranh - SGK để giới thiệu bài)


<b>2.Luyện c v tỡm hiu bi</b>


*<b>Màn 1</b>:"<i><b>Trong công xởng xanh"(16p)</b></i>


a, Luyện đọc.
- GV đọc mẫu



- Yêu cầu HS c ton bi.( 3 lt)


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nghe, nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yờu cu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài.


- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn màn 1.


b, Tìm hiểu màn 1


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và
giới thiệu từng nhân vật có mặt tong màn 1


- Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Tin - tin v Mi - tin đến đâu và gặp những
ai?


? Vì sao nơi đó có tên là vơng quốc Tơng
Lai?


? Các bạn nhỏ ở c«ng xëng xanh chế ra
những gì?



- Theo em, sáng chế nghĩa là gì?


- Các phát minh ấy thể hiện những ớc mơ gì
của con ngời?


? Màn 1 nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm.


- Cho HS thi đọc phân vai.


*<b> Màn 2</b>: <i><b>Trong khu vờn kì diệu</b></i>.(15p)
a, Luyện đọc.


- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiu bi.


- Yêu cầu HS quan s¸t tranh minh
hoạ( SGK) và chỉ rõ từng nhân vật và những
quả to, lạ trong tranh.


- Câu chuyện diễn ra ở đâu?


? Những trái cây mà Tin - tin vµ Mi - tin thÊy
trong khu vên cã gì khác thờng?


? Em thích những gì ở vơng quốc Tơng lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?


d, Thi đọc diễn cảm.



GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nh


+ Đ1: Lời thoại của Tin- tin với em bé
thứ nhất.


+ Đ2:Lời thoại của Mi - tin vµ Tin -tin
víi em bÐ thø nhÊt vµ em bÐ thứ hai.
+ Đ3: Lời thoại của em bé thứ ba, em
bé thứ t, em bé thứ năm.


- Ni tip nhau nêu.
- 1 HS đọc.


- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc.


- Quan sát tranh minh hoạ màn 1, giới
thiệu: Tin- tin là bé trai, Mi - tin là bé
gái, 5 em bé với cách nhận diện: em
mang chiếc máy có đơi cánh xanh, em
có ba mơi vị thuốc trờng sinh, em
mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em
có chiếc máy biết bay nh chim, em có
chiếc máy biết dị tìm kho báu trên
mặt trăng.


- HS tr¶ lêi.


- ... Vơng quốc Tơng Lai, trò chuyện
với những bạn nhỏ sắp ra đời.



- Vì những ngời sống trên vơng quốc
này hiện vẫn cha ra đời, cha đợc sinh
ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
+ Vật làm cho con ngời hạnh phúc.
+ 30 v thuc trng sinh..


+ Một loại ánh sáng kì lạ


+ Một cái máy biết bay nh con chim
+ Một cái máy dò tìm .. mặt trăng.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


* Những phát minh cđa c¸c bạn thể
hiện ớc mơ của con ngời.


- 8 em đọc theo các vai: Ti - tin, Mi
-tin, 5 em bé, ngời dẫn chuyện. Lớp
theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất.


- Quan s¸t và 1 HS giới thiệu.
- Trong khu vờn kì diệu.


- Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tởng
đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê
đẹp quá"


- Những quả táo ...da đỏ - Những


quả da .... quả bí đỏ- Thích quả nho to
* Những trái cây kì lạ ở Vơng quốc
T-ơng Lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mµn 1.


- Néi dung chÝnh cđa cả hai màn kịch này là
gì?


<b>C Củng cố dặn dò: ( 3P)</b>
? Vở kịch nói lên điều gì?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.


* HS: Nhng mong muốn tốt đẹp của
các bạn nhỏ ở Vơng quốc Tơng Lai.
-Vở kịch thể hiện ớc mơ của các bạn
nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ va hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát
minh giàu trí sáng tạo góp sức mình
phục vụ cuộc sống


Thùc hiƯn ë nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>






<b>Tiết 3: RÌn TiÕng ViƯt: Lun từ và câu:</b>


<b>Cỏch vit tờn ngi tờn a lớ vit nam</b>
<b>I./ Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố về cách viết tên ngời, tên địa lí ViệtNam.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.


<b>II./ Hoạt ng dy - hc</b>


- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự lu©n TiÕng
ViƯt 4 tr.32,33.


- GV theo dõ, giúp đỡ HS .


* BT thêm:
Cho đoạn văn sau:


<i>Ơm quanh ba vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc với những Suối hai,</i>


<i>Đồng mô, Ao vua nổi tiếng vẫy gọi. Mớt mát rừng keo với những đảo hổ, đảo sếu. Xanh</i>
<i>ngát bạch đàn những đồi măng, đồi hòn…Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân.</i>


Trong đoạn văn trên những danh từ riêng chỉ địa danh không đợc viết hoa. Hãy gạch
dới những từ này và viết hoa lại cho đúng.


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.



( Đáp án: Ba Vì, Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, Hồ Sếu, Măng, Hòn)


<b>Tiết 4: Rèn to¸n:</b>


<b>kiĨm tra</b>
<b>I./ Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- KiĨm tra kiÕn thøc vỊ phÐp céng, c¸c tÝnh chất của phép công, giải bài toán về tìm số
trung bình cộng.


- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.


<b>II/Đề bµi:</b>
<b>Bµi 1</b>: TÝnh:


125 792 + 247 634 790 0750 + 3247
35 497 + 497 563 245 326 + 54 774


<b>Bài 2</b>: Tính bằng cách thuận tiện nhÊt:


a, 1245 + 7897 + 8755 + 2103
b, 6547 + 4567 + 3453 + 5433.


<b>Bài 3</b>: Đội Một và đội Hai thu đợc 1456 tạ cà phê. Đội Ba và đội Bốn thu hoạch đợc
1672 tạ cà phê. Hỏi trung bình mỗi đội thu hoạch đợc bao nhiêu tạ c phờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Toán: </b>


<b>Tính chất giao hoán của phép cộng</b>


<b>I./ Mục tiêu: </b>Gióp häc sinh:


<i> </i>1/ KiÕn thøc, kÜ năng:


- Biết đợc tính tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bớc đầu biết sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng trong thùc hµnh tÝnh. <i> </i>


<i>- </i>RÌn kĩ năng thực hiện tính cộng


2. Nng lc:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3. Phẩm chất:


- Giáo dục HS lịng ham mê và u thích mơn tốn.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia


các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục tính cẩn thân. chính xác


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV:- Bảng phụ.


+ HS: - Đồ dùng học to¸n, SGk, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A)Bµi cị: ( 3P)</b> <b> </b>


- Yªu cầu HS chữa BT 2,3 ( SGK).


Nhận xét, ỏnh giá.


<b>B). Bµi míi: ( 30P)</b>


<b>1,Giíi thiƯu bµi</b>


- Nêu mục têu giờ học, ghi tên bài lên bảng.


<b>2, Giíi thiƯu tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp </b>
<b>céng. (13p)</b>


- GV kẻ bảng nh SGK(T42) các cột 2, 3, 4


cha viÕt sè.


- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a + b
và b + a để in vo bng.


- HÃy so sánh giá trị của biĨu thøc a + b vµ
b + a khi a = 20 vµ b = 30, a= 1208 vµ b =
2764


- Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn nh thế
nào so với giá trÞ cđa biĨu thøc b + a?


- GV: Ta cã thÓ viÕt: a + b = b + a


? Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tỉng a + b vµ b+ a?


- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho
nhau ta c tng no?


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, Lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nghe giới thiệu.


- 3 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- HS trả lời.


- Giá trị của a + b và b + a lu«n lu«n


b»ng nhau


a + b = b + a
- HS nhắc lại.


- Mi tng u cú hai số hạngnhwng vị
trí khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì
giá trị của tổng có thay đổi khơng?


- Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.


<b>3. Lun tËp, thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1</b>: (5p)


- u cầu HS đọc bài sau đó nối tiếp nhau
nêu kq


? Vì sao em khảng định379 + 468 = 874?
- GV nhận xét, sửa sai.


<b>Bµi 2</b>: (5p)
- Bài yêu cầu gì?


- GV viÕt: 48 + 12 = 12 + …


- EmviÕt gì vào chỗ chấm trên?
- Yêu cầu HS làm phần còn lại.



- GV cựng c lp nhn xột, cht ỏp ỏn
ỳng


<b>Bài 3</b>:(5p)


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, hỏi: Vì
sao không cần thực hiện phép cộng có thể
điền dấu = vào chỗ chấm của 2975 + 4017


4017 + 2975?


- GV nhËn xÐt, đánh giỏ.


<b>C) Củng cố - dặn dò: ( 2P)</b>


- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép
cộng?


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.


* Khi ta i ch cỏc s hạng của tổng
a + b thì giá trị của tng ny khụng
thay i.


- 2- 3HS c.



- Mỗi HS nêu một phép tính.
- HS trả lời.


- HS nêu.
- HS trả lời.


- 3HS lên bảng, lớp làm bảng tay.
-2HS nêu


- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS giải thích.


- 2 HS nhắc lại.
Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>






<b>Tiết 3: Tập làm văn:</b>


<b> Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>
<b>I./ Mục tiêu</b>: Giúp học sinh:


1/ Kiến thức:kĩ năng


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn đã học, bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn



của câu chuyện <i>Vào nghề</i> gồm nhiều đoạn( đã cho sẵn cốt truyện).


- Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện cho HS.


2. Nng lc:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục HS về nhng ớc mơ cao đẹp.


<b>II./ ChuÈn bÞ</b>


+ GV: -Tranh minh hoạ chuyện <i>Ba lỡi rìu</i> ( SGK)để kiểm tra bài cũ .



- Tranh minh hoạ truyện <i>Vào nghỊ.</i>


- B¶ng nhãm ( BT2)
+ HS: - SGK, Vë bµi tËp.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: ( 5P)</b>


- Yêu cầu HS kể lại chuyện <i>Ba lỡi rìu</i>


- GV nhËn xÐt, đánh giá.


<b>B. Bµi míi: ( 30P)</b>
1. Giíi thƯu bµi:


- ( Dïng tranh- SGK) Nêu mục tiêu giờ học,
ghi tên bài lên bảng.


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập </b>
<b>Bài 1</b>: (12p)


- Gọi HS đọc cốt truyện


- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ
-Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận N2 và nêu
các sự vật chính của từng đoạn.



- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.


<b>Bµi 2</b>: (15p)


- Gọi HS đọc 4 on cha hon chnh ca
truyn.


- Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn vào VBT,
GV phát bảng nhóm cho 4 HS, mỗi em hoàn
chỉnh một đoạn.


- Gi HS đọc đoạn văn của mình đã hồn
chỉnh.


- GV nhận xét, sửa sai.


- Yêu cầu HS làm bảng nhóm lên trình bày
kq.


- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyờn dng HS


vit tt.


<b>C). Củng cố - dặn dò</b>:<b> ( 2P)</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc :



- Dặn dò: Xem lại đoạn văn đã viết, hồn
chỉnh thêm các đoạn văn cịn lại




- 2 HS lªn bảng thực hiện yêu cầu.


- Nghe giới thiệu.


- 3HS c, lớp theo dõi.


- 2 HS cùng bàn thảo luận, đại diện
nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


+Đ1:Va - li - a ớc mơ trở thành diễn
viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
đánh đàn.


+Đ2:Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc
và đợc giao việc quét dọn chuồng
ngựa.


+Đ3: Va - li - a đã giữ chuồng ngựa
sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đ4. Va - li - a trờ thành diễn viên giỏi
nh em đã hằng mong ớc..


- 2 HS đọc lại.
- 4 HS đọc.


- Làm VBT


- Nối tiếp nhau đọc.


- 4 HS lµm bảng nhóm thực hiện yêu
cầu.


-nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>






<b>Tiết 4: Rèn tiếng việt: tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


- Cñng cè cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- RÌn kÜ năng làm bài cho HS.


<b>II. Hot ng dy - hc:</b>


<b> </b>- GV híng dÉn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiƯm vµ tù lnTV4
tr. 34,35


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm, chữa bài, nhn xột.



<b>Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Luyện từ và câu:</b>


<b>LUyN tP VIT TấN NGờI, TÊN địA lí ViệT NAM</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giỳp hc sinh:


1/ Kiến thức, kĩ năng:


-Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam để
viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1, viết đúng một vài tên riêng trong BT 2.
- Rèn kĩ năng viết hoa danh từ riêng.


2. Năng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lịng ham mê và u thích mơn tiếng việt.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong


nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục HS tính cẩn thận.


<b>II/Chuẩn bị:</b>:


+ GV: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, bảng nhóm
+ HS: - SGK, Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A</b>. <b>Kiểm tra bi c</b>:<b> ( 2P)</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


<b>B</b>. <b>Dạy - học bài mới</b> <b>( 30P)</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.


<b>2.Hớng dẫn HS làm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>: (15p)


- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu và Chú giải.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, gạch dới những


tên riêng viết sai vào VBT, GV phát bảng
nhóm cho 2 nhóm.


- Gäi nhóm làm bảng nhóm lên trình bày
kq.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án
đúng.


- Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ( SGK),
hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?


- GV kiĨm tra bµi lµm cđa HS.


<b>Bµi 2</b>: (14p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV treo bản đồ địa lý Vit Nam.


- Yêu cầu HS thảo luận N4, hoàn thµnh BT.
- GV kiĨm tra bµi lµm cđa HS.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>C/.Củng cố- dặn dò</b>: <b>( 3P)</b>


? Khi viết tên ngời, tên địa lý VN phải viết
nh thế nào?



- NhËn xét giờ học.


- Dặn dò: Làm BT, chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nhắc lại tên bài.


- 2 HS c.


- Thực hiện yêu cầu.


- Đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm lên
trình bày kq.


- 1 HS c.


- Quan sát, trả lời.


- 1HS c yờu cu ca bi.
- Quan sát.


- Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm
báo cỏo.


- 2HS


Thực hiện ở nhà.



<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>





<b>Tiết 2: Toán: </b>


<b>BiÓu thøc cã chøa ba chữ</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1/ Kiến thức, kĩ năng:


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.


- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.


<i> </i>- Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức chứa ba chữ


2. Nng lc:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3. Phẩm chất:



- Giáo dục HS lịng ham mê và u thích mơn toán.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


<i> </i>- Giáo dục HS tính sáng tạo.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - B¶ng phơ viÕt b¶ng sè VD
+ HS: - §å dïng häc to¸n, SGK, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A) KiĨm tra bài cũ</b>:<b> ( 3P)</b> - Yêu cầu HS:
+ Chữa BT 2( SGK)


+ Nêu tính chất giao ho¸n cđa phÐp céng.


- GV nhËn xÐt, đánh giỏ.


<b>B) Dạy- học bài mới: ( 30P)</b>


<b> 1, Giới thiệu bài</b>.



- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài .


<b>2, Giới thiệu bt có chứa ba ch÷.(14p)</b>
<i><b>a, BiĨu thøc cã chøa ba ch÷.</b></i>


- u cầu HS đọc bài toán VD


- Muốn biết cả ba bạn câu đợc bao nhiêu
con cá ta làm thế nào?


- GV treo bảng số sau đó lần lợt hỏi theo
từng VD.


- GV nêu: Nếu An câu đợc a con cá, Bình
câu đợc b con cá, Cờng câu đợc c con cá thì
cả ba ngời câu đợc bao nhiêu con cá?


- GV giíi thiƯu : a+b+c là biểu thức có chứa
ba chữ.


<i><b>b, Giá trị cđa biĨu thøc cã chøa ba ch÷:</b></i>


“ NÕu a=2; b =3; c = 4 Th× a + b +c b»ng
bao nhiªu?


- GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của
biểu thức a + b +c.


- GV làm tơng tự với các trờng hợp còn lại.
- ? Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính


giá trị của biểu thøc a + b + c ta lµm thÕ nµo?
KL:


<b>3, Luyện tập, thực hành. </b>
<b>Bài 1</b>: (4p)


- Bài yêu cầu gì?


- Yờu cu HS c biu thc nêu trong bài
sau đó làm bài.


- GV cïng cả lớp nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 2</b>: (4p)


- Yờu cầu HS đọc bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhn xột, sa sai.


<b>Bài 3</b>:(4p)


- 1 HS lên bảng.
- HS díi líp tr¶ lêi.


- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc.


- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.



- Cả ba ngời câu đơc a + b + c con cá .
- HS nhắc lại.


- HS tr¶ lêi.


- HS nêu: Mỗi lần thay chữ bằng số, ta
tính đợc một giá trị của biểu thức a + b
+c


- HS nh¾c lại .
- 1 HS nêu yêu cầu.


- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tiến hành tơng tự bài 2.


<b>Bài 4</b>: (5p)


- Yờu cu HS đọc phần a.


- ? Muèn tÝnh chu vi của hình tam giác ta
làm thế nào?


-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi tam giác.
GV nhận xÐt, söa sai.


- Yêu cầu HS làm phần b.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.


<b>C/ Cñng cè - dặn dò: ( 2P)</b>


- GV nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS c.
- HS tr li.


- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng tay.


Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


...
...
...


<b>TiÕt 4: Rèn tiếng vit: Luyện từ và câu:</b>


<b>LUyN tP VIT TấN NGI, TÊN địA lí ViệT NAM</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1/ KiÕn thøc;


-Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam để
viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1, viết đúng một vài tên riêng trong BT 2.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng viết hoa danh từ riêng



<b>II./ Hot ng dy </b><b> hc</b>


- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tù lu©n TiÕng
ViƯt 4 tr.35.


- GV theo dõ, giúp đỡ HS .


* BT thªm:


1/ Khoanh trịn từ viết sai chính tả trong mỗi dịng sau đây:
a) Trương Tố Mai, Nguyễn anh Tuấn, Lê Minh, Hồng thị Hà.
b) Nam Định, Ninh bình, Thanh Hóa, nghệ An, Hà Tĩnh.


2/ một bạn viết chính tả bài “ Thư thăm bạn’ và mắc lỗi rất nhiều khi viết hoa danh từ
riêng. Hãy gạch dưới các lỗi này và viết lại cho đúng vào ô trống dưới đây:


Mình là quách tuấn lương, học sinh lớp 4B trường tiểu học cù Chính Lan, thị xã
Hịa bình. Hơm nay đọc báo Thieus niên Tiền Phong, mình rất xúc động được biết ba
của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. mình gửi thư này chia bun vi bn.


<b>Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Tập làm văn: </b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


1/ Kiến thức, kĩ năng:


- Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào trí tởng tợng; biết


sắp xếp các sự viƯc theo tr×nh tù thêi gian.


- Rèn kĩ năng phát triển c©u chun cho HS.


2. Năng lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3.Phẩm chất:


- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích mơn tiếng việt.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Giáo dục HS có ớc m cao p.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - Bảng phụ ghi néi dung phÇn nhËn xÐt.
+ HS: - SGK, VBT.



<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


.<b>A)KiĨm tra bµi cị</b>:<b> ( 3P)</b>


- Yêu cầu HS đọc truyện <i>Vào nghề</i> đã vớờt


hoàn chỉnh.


- GV nhận xét , ỏnh giỏ.


<b>B)Dạy- học bài mới</b>:<b> ( 30P)</b>


<b>1,Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.


<b>2, Hớng dÉn lµm bµi tËp: </b>


- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích , gch di cỏc t: <i>gic m,</i>


<i>bà tiên cho ba ®iỊu íc, tr×nh tù thêi gian.</i>


- Gọi HS đọc phn gi ý


- ? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn


cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều
-ớc?


- ? Em thực hiện điều ớc đó nh thế nào?
- ? Em nghĩ gì khi thức giấc?


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó hai HS cùng
bàn kể cho nhau nghe.


- Gäi mét sè HS kÓ chun cđa m×nh.


- GV nhËn xÐt, tun dương.


- Cho HS thi kĨ chun.
- GV nhËn xÐt.


<b>C) Cđng cố - Dặn dò: ( 2P)</b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về hoàn chỉnh câu chuyện, chuẩn
bị bài sau.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
theo dõi, nhận xét.


- Nghe giới thiÖu.


- 2 HS đọc
- Theo dõi.



- 2 HS đọc , lớp đọc thầm
- Nối tiếp nhau trả lời.
- HS thực hiện u cầu.


- Nèi tiÕp nhau kĨ, HS kh¸c nhËn xÐt.
- 3-5 HS thi kĨ, líp theo dâi, nhËn xét
theo tiêu chí đẫ nêu.


Thực hiện ở nhà.


<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 2: Rèn tiếng việt: tập làm văn</b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b>I./ Mục tiêu: </b>Giúp học sinh:


- RÌn kĩ năng phát triển câu chuyện cho HS.


+, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
- HS có tính tự giác, làm đầy đủ các bài tập trên lớp.


- Giáo dục HS có ớc mơ cao đẹp.


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<b> </b>- GV hớng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luậnTV4
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.


- GV chấm, chữa bài, nhận xét.



<b>Chiu thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018</b>
<b>Tiết 1:</b> <b>Toán: </b>


<b>TíNH CHấT KếT HợP CđA PHÐP CéNG</b>
<b>I./ Mơc tiªu: </b>Gióp häc sinh:


1/ Kiến thức, kĩ năng:


- Biết tính chất kÕt hỵp cđa phÐp céng


- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng
trong thực hành tính


- Rèn kĩ năng tính nhanh cho HS.


2. Nng lực:


+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trì
hoạt động nhóm.


+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết
quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rõ rang


+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt
động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên
quan.


3. Phẩm chất:



- Giáo dục HS lòng ham mê và yêu thích mơn tốn.


- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong
nhóm, lớp


- HS có tính tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia
các hoạt động học tập trên lớp.


- Gi¸o dơc HS tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thận.


<b>II./ Chuẩn bị</b>


+ GV: - Kẻ sẵn bảng VD lên bảng lớp.
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.


<b>III./ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A)KiĨm tra bµi cị</b>:<b> ( 3P)</b>
- Yêu cầu HS chữa BT2 (SGK)


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


<b>B)Dạy - học bài mới: ( 30P)</b>


<b>1, Giới thiệu bài:</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
theo dõi, nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.


<b>2,Giới thiệu tính chất kết hợp của phép </b>
<b>cộng.(14p)</b>


- GV đa bảng VD( SGK)


- Yờu cu HS thực hiện tính giá trị của biểu
thức ( a + b) +c và a +( b +c) trong từng
tr-ờng hợp để điền vào bảng.


- H·y so s¸nh giá trị của biểu thức( a + b)
+c với giá trị của biểu thức a + ( b +c) khi a
= 5, b = 4, c = 6


- GV hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại.
- Vậy khi thay chữ bằng sốthì giá trị cđa
biĨu thøc ( a + b) +c lu«n nh thế nào so với
giá tri của biểu thức a +( b +c)?


- GV: VËy ta viªt: ( a + b) +c = a +( b +c)
*GV nªu:


+ ( a + b) đợc gọi là một tổng hai số hạng,
biểu thức ( a + b) +c có dạng là một tổng hai
số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây
là c.


+ XÐt biÓu thøc a +( b +c) thì ta thấy a là số


thứ nhất của tổng ( a + b), còn (b +c) là tổng
của sè thø hai vµ sè thø ba trong biĨu thøc
( a + b) +c


+ VËy khi thùc hiƯn céng mét tỉng hai sè
víi sè thø ba ta cã thĨ céng sè thø nhÊt víi
tỉng cđa sè thø hai vµ sè thø ba.


<b>3) Lun tËp, thùc hành.</b>
<b>Bài 1</b>: (6p)


- Bài yêu cầu gì?


- GV viết biểu thức: 4367 + 199 + 501.Yêu
cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức
bằng cách thn tiƯn nhÊt.


- GV nhËn xÐt, sưa sai. Hái: Vì sao cách làm
trên lại là thuận tiện nhất?


- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án
đúng.


<b>Bµi 2</b>:(5p)


- Gọi HS đọc đề bài.


-Muốn biết cả ba ngày nhận đợc bao nhiêu
tiền ta làm thế nào?



- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chấm vở HS.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài trên
bảng.


<b>Bài 3</b>:(5p)


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt đáp án
đúng, u cầu HS giải thích cách làm.


<b>C) cđng cè, dặn dò</b>:<b> ( 2P)</b>
- Nhận xét giờ học


- Dạn:Ôn , chuẩn bị bài sau.


- HS c bng s.


- 3 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- HS trả lời.


- Luụn luụn bng nhau.
- HS c.


- Lắng nghe.



- HS nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS trả lời.


- 1 HS lên bảng, lớp làm v.


- 1 HS c.


- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.


Bài giải


Hai ngy u nhn c số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000
(đ)


Cả 3 ngày nhận đợc số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695
0000(đ)


Đáp số: 17695 0000 đồng
- 1 HS lên bảng, lớp lm bng tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV, Những điểm cần rút kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


………
………


………


<b>Tiết 2: </b>


<b>SINH HOẠT LỚP + KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b> Phần I : Sinh hoạt lớp: </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- <b> Qua phần SH lớp HS nhận ra được ưu, khuyết điểm của bản thân và khắc</b>


<b>phục được những hạn chế</b>


<b> -</b> <b>GV đề ra phương hướng mới cho tuần học tới</b> .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bổ sung vào bản báo cáo của HS .


<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
A. Phần shtt:(15’)


1. Khởi động<b>: Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài</b>


2. Lớp trưỏng lên điều hành lớp .


<b> - Lớp trưởng đọc báo cáo các mặt hoạt động</b>


<b> - HS phát biểu ý kiến bổ sung vào bản báo cáo của cán bộ lớp.</b>
<b> - Bình bầu cá nhân xuất sắc từng mặt </b>



3. Nhận xét của GVCN
<i> a, Chuyên cần:</i>


...
...


<i><b> b, Học tập:</b></i>


* Kiến thức - kĩ năng:


...
...
...


* Năng lực:


...
...
...
...


* Phẩm chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

...
...


<b>4. Bình bầu thi đua </b>


* HS dẫn đầu:



+ Tổ: ...
+ Lớp: ...


<b>2. Phương hướng trong tuần 8:</b>


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế trong tuần 7.


- Tích cực quan tâm, hỗ trợ những bạn tiếp thu chưa nhanh để các bạn tiến bộ hơn
trong học kì II, như bạn: ...
- Phát huy nề nếp “ Đơi bạn cùng tiến”, xây dựng tập thể lớp: Đồn kết, Trung thực,
Thẳng thắn, Dũng cảm.


- Phấn đấu giành nhiều giờ học tốt, ngày học tốt, giành cờ thi đua của Liên đội.


<b>Phần II: Giáo dục kĩ năng sống:</b>


<b>ĐÓNG VAI CHỦ NHÀ ( Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>

Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:


- Biết cách tạo thiện cảm với khách đến nhà và tiếp khách một cách lịch sự, thân
thiện nhất khi bố mẹ khơng có nhà.


- Có kĩ năng tự giao tiếp với người trên.
2. Năng lực:


- Mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến hoặc khi giao tiếp, đặc biệt khi giao tiếp với người
trên.



3. Phẩm chất:


- Có thái độ lịch sự, lễ phép, thân thiện với người trên khi giao tiếp.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Chép sẵn BT tình huống lên bảng lớp.
+ HS - VBT thực hành kĩ năng sống


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 2‘</b><sub>)</sub>


<b>- </b>Em hãy nêu một cuộc xung đột trong
cuộc sống mà em thường gặp, hãy nêu
cách giải quyết xung đột đó.


- GV nhận xét, hỗ trợ HS nếu cần.


<b> B. Dạy </b>-<b> học bài mới: (16 ‘</b><sub>)</sub>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục tiêu giờ học và tên bài lên
bảng


<b>2. Tìm hiểu bài: </b>



<i><b>1. Khách đến chới nhà</b></i>


<b>* Tình huống</b>


-Yêu cầu HS mở VBT tr.17 đọc tình


- 2HS nêu, HS khác nhận xét.


- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

huống.


? Nam đã ứng xử thế nào khi có khách
đến nhà?


? Nếu là Nam, em sẽ là gì?


- GV nhận xét, KL: Như bạn Nam trong
tình huống trên là thiếu lịch sự, lễ phép
khi giao tiếp. Mặc dù đó là người lạ
nhưng chúng ta vẫn phải chào hỏi lễ
phép, nếu là người em thực sự tin tưởng
thì có thể mời vào nhà…


<b>* Bài tập</b>


- Gọi HS đọc BT1,2,3


- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm VBT


- Gọi HS đọc đáp án của các BT


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng, đưa
ra bài học ( VBT tr.19).


- Gọi HS đọc phần bài học
<i><b>2. Chủ nhà đáng yêu.</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời
câu hỏi: Khi em đang ở nhà một mình
mà có khách là người quen gọi cửa thì
em sẽ làm gì đầu tiên?


- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến.
-GV nhận xét, yêu cầu HS làm BT thực
hành: Đánh số thứ tự từ 1 đến hết cho
những việc em cần làm khi có khách đến
nhà mà bố mẹ đi vắng.


- Gọi HS nêu đáp án BT


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


- GV kết luận: Khi bố mẹ đí vắng mà có
khách đến chới nhà, em cần mời ngồi,
mời nước, giao tiếp một cách lịch sự và
thân thiện. Để biết rõ hơn điều đó các
em sẽ học ở tiết học sau.


<b>C. Củng cố, dặn dò( 2’<sub>)</sub></b>



- Yêu cầu HS nhắc lại những điều cần
ghi nhớ trong tiết học hôm nay


- Nhận xét tiết học


- Dặn: Vận dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống hằng ngày.


- Không ra chào hỏi mà trốn vào trong
nhà.


- Nối tiếp nhau trả lời.


- 1 HS đọc


- Thực hiện yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nêu
- 2- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS cùng bàn trao đổi.


- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Thực hiện yêu cầu


- 2HS nêu
- Lắng nghe.


- 2- 3HS nhắc lại


- HS thực hiện.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×