Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương môn Di tích lịch sử văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.58 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN:
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VIỆT NAM
Câu 1: Nêu và phân tích các khái niệm về Di tích lịch sử văn hóa
Trả lời:
 Khái niệm 1:
Di tích là dấu vết, dấu tích cịn sót lại (khơng ngun vẹn) của 1 cơng
trình kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, văn hóa nào đó đ ược xây d ựng trong
quá khứ (từ TK 20 trở về trước lùi sâu đến th ời kỳ tiền sử), có quy mơ to
nhỏ khác nhau, có chức năng và tác dụng khác nhau.
 Khái niệm 2: ( Nêu trong bản Hiến chương Venice 1964)
Di tích lịch sử văn hóa khơng chỉ là cơng trình kiến trúc đ ơn thu ần, đ ơn
chiếc mà cả khung cảnh đơ thị hoặc nơng thơn có chứng tích của 1 n ền văn
minh riêng biệt, 1 phát triển có ý nghĩa hoặc 1 s ự kiện l ịch s ử. Khái ni ệm
này không chỉ áp dụng đối với những cơng trình nghệ thu ật to l ớn mà c ả
với những cơng trình khiêm tốn hơn vốn đã cùng th ời gian thâu n ạp đ ược
1 ý nghĩa văn hóa.
 Khái niệm 3: ( Trong Luật DSVH)
- Di tích lịch sử văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di v ật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm ấy, có giá tr ị l ịch
sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc đ ịa đi ểm có s ự
kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, có giá
trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

Câu 2: Các tiêu trí để trở thành Di tích l ịch sử văn hóa.
Trả lời:
- Trong điều 28 của Luật di sản văn hóa quy định ph ải có 1 trong
những tiêu chí:


1. Là những cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch s ử, văn


hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc địa phương.
2. Là những cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân th ế và s ự
nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch s ử có ảnh
hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc c ủa địa ph ương.
3. Là địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu.
4. Cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc đơ th ị và địa
điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho 1 hoặc nhiều giai đoạn phát triển
kiến trúc nghệ thuật.
- Danh lam thắng cảnh:
1. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp gi ữa cảnh
quan thiên nhiên với cơng tình kiến trúc có giá tr ị thẩm mỹ tiêu bi ểu.
2. Khu vực tự nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa m ạo, đ ịa lý, đa
dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu v ực ch ứa đ ựng nh ững
dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.
Câu 3: Đặc trưng cơ bản của Di tích lịch sử văn hóa
Trả lời: có 4 đặc trưng
1.
2.
3.
4.

Thể hiện tính sáng tạo và tích lũy thơng tin.
Thơng tin chính xác, khách quan, đa chiều.
Đặc trưng biểu tượng, ý nghĩa và giá trị biểu tượng sâu sắc.
Gắn với không gian và thời gian

Câu 4: Cơ sở phân loại di tích.
Trả lời:
 Phân loại theo các thời kỳ lịch sử:
+ Rộng: cổ đại, trung đại, cận hiện đại

+ Hẹp: Lý, Trần, Lê, Nguyễn
 Phân loại theo giá trị:
+ Theo quyết định xếp hạng: Di tích cấp tình; Di tích cấp quốc gia; Di tích
cấp quốc gia đặc biệt
+ Giá trị đã nêu trong Luật Di sản văn hóa: Giá tr ị văn hóa; Giá tr ị l ịch s ử,
Giá trị thẩm mỹ; Giá trị khoa học.


 Phân loại theo vật liệu xây dựng:
+ Chủ yếu là gạch
+ Chủ yếu là đá
+ Chủ yếu là gỗ
 Phân loại theo hiện trạng và tình trạng kỹ thuật của Di tích
+ Nguyên vẹn
+ Xuống cấp (hỏng khoảng 20%)
+ Xuống cấp trầm trọng (hỏng khoảng 60%)
+ Phế tích
*** Trên thực tế có nhiều cách để phân loại di tích, nhưng theo Luật di sản
văn hóa (khái niệm Di tích lịch sử văn hóa) thì Di tích lịch sử văn hóa đ ược
phân loại dựa trên cơ sở chính là giá trị tiêu biểu của Di tích, trong đó có 4
mặt giá trị tiêu biểu:
Giá trị lịch sử; Giá trị văn hóa; Giá trị khoa học; Giá trị thẩm mỹ.
Câu 5: Các loại hình di tích và các loại nằm trong đó
Trả lời:

1.
-

2.
-


 4 loại hình: + Loại hình Di tích khảo cổ học
+ Loại hình Di tích l ịch s ử
+ Loại hình Di tích kiến trúc ngh ệ thu ật
+ Loại hình Di tích danh lam th ắng c ảnh
Loại hình di tích khảo cổ học gồm:
Phân loại theo chức năng: Di chỉ cư trú, Mộ táng, Di chỉ cư trú h ỗn
hợp
Phân loại theo thời đại khảo cổ: Di chỉ khảo cổ học th ời đ ại đ ồ đá;
Di chỉ khảo cổ học thời đại đồ đồng; Di chỉ khảo cổ học th ời đại đồ
sắt
Loại hình di tích lịch sử gồm:
Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch s ử tiêu bi ểu trong
q trình dựng nước, giữ nước.
Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế, sự nghiệp của anh
hùng dân tộc, danh nhân đất nước.


- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu bi ểu c ủa
các thời kỳ lịch sử.
3. Loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật:
- Các đơ thị đã hình thành trong lịch sử và các thành ph ần c ủa chúng,
các phế tích của đô thị cổ. Các phức hợp và tổng th ể đô th ị l ớn, th ể
hiện rõ cấu trúc đô thị và các khu dân cư.
- Các ngôi nhà ở thành thị và nông thôn, các cung thất và dinh th ự
- D tích kiến trúc dân dụng như cơng sở, các cơng trình văn hóa, các
cơng trình phục vụ đời sống như chợ..
- Di tích kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, trong đó lăng m ộ, lăng t ẩm
cũng được xếp vào loại di tích này.
- Di tích kiến trúc quân sự như: thành, lũy, hào..

- Di tích kiến trúc phong cảnh: Cơng viên..
4. Loại hình di tích Danh lam thắng cảnh gồm:
- Thắng cảnh tự nhiên, thiên nhiên tạo dựng lên
- Thắng cảnh có các cơng trình kiến trúc kết hợp.
Câu 6: Những cơng trình kiến trúc được gọi là Đình và ch ức năng
Trả lời: 7 cơng trình
1. Đình trạm: là những cơng trình kiến trúc không lớn, được xây d ựng
trên các trục đường giao thông lớn, với chức năng là n ơi ngh ỉ chân
của những người qua đường.
2. Dich đình: Là những cơng trình kiến trúc trước cửa ngõ, là nhà khách
(nơi nghỉ lại) dành cho quan lại địa phương ở trong thời gian chờ đợi
yết kiến vua.
3. Phương đình: là cơng trình kiến trúc vuông hoặc gần vuông, 4 hoặc 8
mái
4. Thủy đình: là những cơng trình kiến trúc được xây dựng ở tr ước
cơng trình kiến trúc lớn, đặt ở dưới nước. Là nơi vào dịp lễ h ội
người ta ta rước thần ra ngồi.
5. Qn đình: là 1 cơng trình kiến trúc được xây d ựng ở cánh đ ồng, là
nơi dừng chân của những người làm ruộng.
6. Cáo thị đình: là 1 cơng trình kiến trúc nhỏ xây ở n ơi giao lưu gi ữa các
làng xã, để dán cáo thị của triều đình.


7. Đình làng: là 1 cơng trình kiến trúc của cộng đồng làng xã, đ ược xây
dựng gắn với các làng xã của nông thôn VN. Đ ược xây d ựng vs 3 ch ức
năng cơ bản:
- Thờ thần của làng
- Sinh hoạt văn hóa của cộng đồng làng xã
- Là nơi trụ sở làm việc của cơ quan hành chính làng xã xưa
Câu 7: Nguồn gốc của Đình làng

Trả lời:
- Khái niệm Đình làng:....
- Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của Đình làng, nh ưng nhìn
chung các ý kiến tương đối thống nhất là Đình làng phát triển lên t ừ
Cáo thị Đình, vì:
+ Cáo thị đình gắn với làng, xã
+ Khi tín ngưỡng thờ thần của làng phát triển thì ng ười ta đã đ ưa t ượng
thành hồng làng vào ngay Cáo thị Đình để thờ.
Câu 8: Thành hoàng và thành hoàng làng
Trả lời:
- Thành hoàng là 1 thuật ngữ bắt nguồn từ Văn hóa Hán
- Thành hồng là chỉ 1 vị thần của thành trì
- Thành hồng làng là thần của làng xã
Khi nói đến tín ngưỡng thành hồng thì các nhà nghiên c ứu đều t ương
đối thống nhất cho rằng tín ngưỡng thờ thành hồng ảnh h ưởng vào văn
hóa Việt Nam theo văn hóa Hán.
+ Khi vào văn hóa của người Việt nó biến đổi và tr ở thành tín ng ưỡng th ờ
thành hoàng làng, 1 hướng vẫn giữ ngun là thành hồng.
 Bị ảnh hưởng của văn hóa Hán nhưng khi vào VN đã biến đ ổi cho
phù hợp với văn hóa Việt Nam
- Tuy nhiên có 1 số ý kiến trái chiều cho rằng tín ng ưỡng th ờ thành
hồng làng là tín ngưỡng của người Việt. Người Việt đã có phong t ục
thờ thành hồng từ lâu nhưng để định danh cho tín ngưỡng này h ọ
đã mượn tên thành hoàng của Trung Quốc.




×