HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM HUY HỒNG
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ÂN THI - TỈNH HƯNG YÊN
Chuyên ngành:
Quản lý đất đai
Mã số:
60 85 01 03
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Quang Học
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.
Hà Nội, Ngày 27 tháng 6 năm 2017
Tác giả luận văn
Phạm Huy Hoàng
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân,
tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình của các thầy cơ giáo
trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ các đơn vị và cá nhân cả trong và ngồi ngành
nơng nghiệp. Tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành
cho tôi sự giúp đỡ q báu đó.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của
PGS.TS Nguyễn Quang Học là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để
hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp q báu của các thầy, cơ trong
Khoa Quản lý đất đai.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của UBND huyện Ân Thi, phịng Tài
ngun & Mơi trường, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê
huyện Ân Thi và Uỷ ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu
cho đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Hà Nội, Ngày 27 tháng 6 năm 2017
Tác giả luận văn
Phạm Huy Hoàng
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................................... ix
THESIS ABSTRACT ....................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................... 1
1.2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.3.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2
1.4.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ........... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................... 4
2.1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI ............................... 4
2.1.1.
Một số khái niệm cơ bản.................................................................................... 4
2.1.2.
Quy hoạch nông thôn mới ................................................................................. 8
2.1.3.
Mối liên hệ giữa phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới ...................... 13
2.2.
CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ........................... 14
2.2.1.
Thực trạng về xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới ................. 14
2.2.2.
Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam ............................................. 20
2.2.3.
Thực trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên ........................................ 22
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 23
3.1.
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................................................. 23
3.2.
THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................................................... 23
3.3.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 23
3.4.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 23
3.4.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ân Thi ............................. 23
iii
3.4.2.
Đánh giá tình hình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện Ân Thi ........... 23
3.4.3.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hạ
Lễ và xã Đa Lộc .............................................................................................. 24
3.4.4.
Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Ân Thi ............................................................................................ 24
3.5.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 24
3.5.1.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 24
3.5.2.
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu................................................. 24
3.5.3.
Phương pháp đánh giá ..................................................................................... 25
3.5.4.
Phương pháp so sánh ....................................................................................... 25
3.5.5.
Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................................ 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................... 27
4.1.1.
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ............... 27
4.1.2.
Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ............................................................... 31
4.1.3.
Thực trạng phát triển nông thôn huyện Ân Thi ................................................ 34
4.1.4.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.......... 39
4.2.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ÂN THI ................................................................................... 40
4.2.1.
Tình hình tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới trên
địa bàn huyện .................................................................................................. 40
4.2.2.
Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới trên
địa bàn huyện .................................................................................................. 45
4.2.3.
Những tồn tại trong thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới trên
địa bàn huyện Ân Thi ...................................................................................... 54
4.3.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI XÃ HẠ LỄ VÀ XÃ ĐA LỘC .......................................... 57
4.3.1.
Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã Hạ Lễ ................... 57
4.3.2.
Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã Đa Lộc ................. 70
4.3.3.
Đánh giá chung ............................................................................................... 82
4.4.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ÂN THI ................................ 86
4.4.1.
Về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ................................................... 86
iv
4.4.2.
Về thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã ................................. 88
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 91
5.1.
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 91
5.2.
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 93
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 95
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng việt
BCĐ
: Ban chỉ đạo
BKHĐT
: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
BTC
: Bộ Tài chính
CN - TTCN
: Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp
CSVC
: Cơ sở vật chất
CP
: Chính phủ
CT
: Chương trình
HD
: Hướng dẫn
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX
: Hợp tác xã
KH
: Kế hoạch
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
MTQG
: Mục tiêu quốc gia
MTTQ
: Mặt trận tổ quốc
NĐ
: Nghị định
NN&PTNT
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NTM
: Nông thôn mới
PTNT
: Phát triển nông thôn
TDTT
: Thể dục thể thao
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
TPCP
: Trái phiếu Chính phủ
TTg
: Thủ tướng chính phủ
TTLT
: Thơng tư liên tịch
UBND
: Ủy ban nhân dân
VHTT
: Văn hóa thơng tin
XDNTM
: Xây dựng nông thôn mới
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện Ân Thi giai đoạn 2010 2016 ............................................................................................................. 31
Bảng 4.2.
Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện Ân Thi giai đoạn 2010 - 2016 ............... 32
Bảng 4.3.
Dân số huyện Ân Thi giai đoạn 2010 - 2016 ................................................. 34
Bảng 4.4.
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí Hạ tầng kinh tế xã hội huyện Ân Thi
đến năm 2016 ............................................................................................... 46
Bảng 4.5.
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuất huyện Ân
Thi đến năm 2016 ......................................................................................... 49
Bảng 4.6.
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí Văn hóa - xã hội - môi trường huyện
Ân Thi đến năm 2016 ................................................................................... 52
Bảng 4.7.
Tình hình thực hiện nhóm tiêu chí Hệ thống chính trị huyện Ân Thi đến
năm 2016...................................................................................................... 53
Bảng 4.8.
Tổng hợp các tiêu chí đạt và chưa đạt năm 2011 và năm 2016 của huyện
Ân Thi .......................................................................................................... 55
Bảng 4.9.
Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Hạ Lễ ....................................... 59
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Hạ Lễ ........................ 61
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống giao thông ......................................... 64
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện tiêu chí NTM xã Hạ Lễ..................................................... 69
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Đa Lộc ..................................... 72
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã Đa Lộc ...................... 74
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống giao thông ......................................... 77
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện tiêu chí NTM xã Đa Lộc ................................................... 81
Bảng 4.17. Sự hiểu biết và trao đổi thông tin về xây dựng nông thôn mới ....................... 84
Bảng 4.18. Sự tham gia đóng góp của người dân vào xây dựng nông thôn mới ............... 85
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động xây dựng nông thôn mới huyện Ân Thi ............. 45
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy đông xây dựng nông thôn mới xã Hạ Lễ giai
đoạn 2011 - 2016 ...................................................................................... 68
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu nguồn vốn huy đông xây dựng nông thôn mới xã Đa Lộc giai
đoạn 2011 - 2016 ...................................................................................... 80
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Huy Hồng
Tên luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên.
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60 85 01 03
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất giải pháp để thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Phương pháp nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp được thu thập tại các phòng ban trong huyện Ân Thi.
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra 100 hộ tại 02 xã Hạ Lễ và Đa Lộc
thuộc huyện Ân Thi.
- Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số liệu điều tra. Từ đó đánh
thực trạng phát triển kinh tế xã hội sau 6 năm xây dựng Nông thôn mới.
- So sánh tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới của các xã điều tra
theo các giai đoạn thời gian khác nhau (trước và sau khi có quy hoạch xây dựng NTM). Từ
đó thấy được sự khác biệt khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng
thơn mới.
Kết quả chính và kết luận
- Huyện Ân Thi nằm về phía Đơng của tỉnh trên trục Quốc Lộ 38 và Tỉnh lộ 200.
Huyện có những điều kiện thuận lợi phát triển kinh yế xã hội và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra vẫn chậm. Đời sống nhân dân
được nâng lên về mọi mặt và cơ sở hạ tầng dần được hoàn thiện. Đây là những tiền đề giúp
huyện Ân Thi có những bước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai.
- Sau 6 năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn trên địa bàn huyện
Ân Thi đã đạt được những kết quả nhất định: Tổng số tiêu chí các loại đạt 328 tiêu chí,
tăng 193 tiêu chí so với năm 2011 (trước khi bước vào xây dựng NTM), đạt trung bình
16,40 tiêu chí/ xã; có 07 xã đạt 19 tiêu chí (xã Hồng Quang, Vân Du, Phù Ủng, Tân Phúc,
Hoa Thám, Nguyễn Trãi, Hạ Lễ); 01 xã đạt 16 tiêu chí (xã Tiền Phong); 11 xã đạt 15 tiêu
chí; 01 xã đạt 14 tiêu chí.
ix
- Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới xã Hạ Lễ và xã Đa Lộc như sau:
+ Xã Hạ Lễ sau 6 năm thực hiện đến nay xã đã đạt 19/19 tiêu chí hồn thành mục
tiêu xây dựng nông thôn mới theo đúng kế hoạch đề ra.
+ Xã Đa Lộc trước khi thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã Đa Lộc chỉ
đạt 5/19 tiêu chí. Sau 6 năm thực hiện đến nay xã đã đạt 15/19 tiêu chí.
+ Về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch sản
xuất cả 2 xã Hạ Lễ, Đa Lộc đều đạt được những thành quả, bước tiến nhất định trong quá
trình thực hiện xây dựng NTM. Xã Hạ Lễ là xã đạt đạt chuẩn NTM nên các yếu tố quy
hoạch trên đã hoàn thành hơn nhiều so với xã Đa Lộc.
- Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn
huyện Ân Thi đề ra 3 giải pháp cho thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, 4 giải pháp
để thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.
Kết luận
Sau 6 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới. Đến nay diện mạo nơng thơn huyện
Ân Thi nói chung và nơng thơn các xã nói riêng đã có nhiều thay đổi tích cực. Cơ sở hạ
tầng dần được hoàn thiện, đời sống nhân dân được nâng lên. Tuy nhiên, để đạt được mục
tiêu quốc gia về nông thôn mới theo kế hoạch đề ra cần sự quan tâm nhiều hơn nữa từ các
cấp Chính quyền đặc biệt trong cơng tác tun truyền, tăng cường sự hiểu biết của người
dân về xây dựng nông thơn mới. Từ đó huy động được sức mạnh tồn dân cùng chung tay
xây dựng nơng thơn mới. Đó là yếu tố then chốt giúp q trình xây dựng nơng thôn mới
được thành công.
x
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Huy Hoang
Name of thesis: Evaluate the situation of implementing the new rural construction
planning at An Thi District, Hung Yen Province.
Major: Land Management
Code: 60 85 01 03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
Objectives of the study
- Evaluate the situation of implementing the new rural construction planning at An
Thi District, Hung Yen Province.
- Propose solutions to implement the new rural construction planning in the district.
Research Methods
- Secondary data was collected in the departments of An Thi district.
- Primary data was collected through surveys100 households in Ha Le commune and Da
Loc commune of An Thi district.
- Use Excel to sum up and analyze the figures of survey. Based on this, the reality of
social economic development of New Rural Construction after 6 years was revised.
- Compare the implementation of new rural construction of communes in the different
times (before and after constructing new rural plan). From then, see the differences when
implementing national target program in constructing new rural.
Main results and conclusions
-
An Thi District is located to the East of the Province on Highway 38 and
Provincial Highway 200. The District has favorable conditions for developing Socioeconomic and improving infrastructure. Over the years, the restructure of economic
structure has taken place slowly. The local people’s living standards have increased as well
infrastructure has been gradually improved. All above are the preconditions to support An
Thi district to develop stronger in the future.
- After 6 years of implementing the rural construction program in locality, An Thi
district has achieved certain results: The total number of all kinds of criterion reaches 328
criterions that is an increase of 193 criterions compared to 2011 (Before implementation of
new rural). It reaches an average of 16.40 criterions per commune; in which there are 7
communes with 19 criterions (Namely: Hong Quang, Van Du, Phu Ung, Tan Phuc, Hoa
xi
Tham, Nguyen Trai, Ha Le); 1 commue with 16 criterions (Tien Phong Commune); 11
communes with 15 criterions and 1 commune with 14 criterions.
- The results of the new rural construction planning in Ha Le Commune and Da Loc
Commune are listed as follows:
+ After 6 progressing years, Ha Le Commune has reached 19/19 criterions and
absolutely completed new rural construction goal as planned.
+ After 6 progressing years, Da Loc Commune has reached 15/19 criterions
compared to only 5/19 criterions before implementing the new rural construction planning.
+ Regarding land-use planning, infrastructure construction planning, production
planning; both Ha Le and Da Loc Commune have achieved certain results and steps. Ha Le
Commune has reached new rural standards; therefore, its planning factors are much more
fulfilled than Da Loc Commune.
- Based on evaluation of the new rural construction planning implementation
situation, An Thi District proposed three solutions for the implementation of the national
target program as well 4 solutions for implementing the new commune-level rural
construction planning.
Conclusions
After 6-year new rural construction progress, nowadays the rural appearance of An
Thi District in general and Communes in particular have many positive changes.
Infrastructure is gradually improved and local people’s living standards are raised.
However, in order to achieve national target of new rural as planned, it is necessary for
Government and authorities to pay more attention to propagandize and enhance people's
understanding of new rural construction. Since the strength of the whole people together to
build new rural will be mobilized. This is the key factor leading to the success of the new
rural construction progress.
xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội của mỗi quốc gia. Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống ở khu vực nông
thôn chiếm gần 70% dân số cả nước. Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có ý
nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước ta
đã rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế của
đất nước, kinh tế khu vực nông thôn đã có nhiều khởi sắc rõ rệt. Tuy nhiên, do trình
độ sản xuất còn thấp nên tốc độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho GDP của khu
vực nơng thơn cịn chậm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nơng thơn cịn yếu kém,
lạc hậu và khơng đồng bộ. Kết cấu hạ tầng chưa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế;
Cơ cấu hạ tầng kết nối giữa các khu vực cịn yếu kém. Trước tình hình đó, để thúc
đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và giải quyết những bất cập mà khu vực nông
thôn đang gặp, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách về đầu tư
phát triển cho khu vực nông thôn. Để vấn đề đầu tư được hiệu quả cao thì cơng tác
quy hoạch cho khu vực nơng thơn phải đi trước một bước.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu Quốc gia chiếm vị trí hết
sức quan trọng. Thực hiện Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 và Quyết
định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính Phủ. Bộ Tài nguyên
và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã có văn
bản hướng dẫn các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng nơng
thơn mới. Theo đó, quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải gắn với đặc trưng
vùng miền và các lợi thế của từng địa phương là nhằm đáp ứng sự phát triển theo
các tiêu chí nơng thơn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ TTg ngày 16/04/2009.
Huyện Ân Thi là huyện phía Đơng của tỉnh Hưng n, có 1 thị trấn và 20 xã.
Trong những năm qua, huyện Ân Thi đã có bước chuyển biến tích cực trong phát
triển kinh tế - xã hội, nhất là việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: Điện,
đường, trường, trạm,... Vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn của
huyện đang tạo ra một bộ mặt mới theo hướng rất tích cực. Tuy nhiên, Ân Thi vẫn
là một huyện cịn nhiều khó khăn như: Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn,
1
cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản xuất chưa cao, giá trị tăng thêm bình quân
đầu người đạt thấp, thu ngân sách trên địa bàn không đủ chi.
Vì vậy, cơng tác xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện là rất cần thiết, là
chìa khóa cho sự liên kết giữa không gian sống, không gian sinh hoạt và không gian
sản xuất thêm chặt chẽ.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ân
Thi - tỉnh Hưng Yên”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn
huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất giải pháp để thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Thời gian nghiên cứu:
+ Nông thôn mới các xã trong huyện Ân Thi được điều tra từ trước khi có đề
án quy hoạch xây dựng nông thôn mới (năm 2011).
+ Số liệu hiện trạng về đất đai, kinh tế xã hội lấy đến 31/12/2016.
+ Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới được điều tra đến
tháng 12/2016.
- Không gian nghiên cứu:
+ Nghiên cứu trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
+ Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại 2 xã Hạ Lễ và xã
Đa Lộc, huyện Ân Thi, tỉnh Phú Thọ.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
* Đóng góp mới
Bổ sung cơ sở thực tiễn cho huyện Ân Thi trong việc đánh giá thực trạng và tổ
chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn 2011 - 2016.
* Ý nghĩa khoa học
- Giúp cho việc vận dụng được những kiến thức khoa học vào thực tế.
2
- Từ kết quả nghiên cứu đề tài góp phần làm cơ sở lý luận để đưa ra những
đánh giá khách quan về thực trạng và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trong giai đoạn vừa qua.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Quá trình nghiên cứu đề tài góp phần giúp người dân và cán bộ trên địa bàn
huyện Ân Thi hiểu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện
xây dựng nông thôn mới.
- Việc đánh giá thực trạng và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn
mới sẽ giúp cho học viên hiểu rõ hơn về Chương trình xây dựng nơng thơn mới tại
địa phương, từ đó đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện trong những năm tới.
3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về nông thôn
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ phần lãnh thổ của một nước hay của một
đơn vị hành chính mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, dân cư chủ yếu
làm nơng nghiệp (Chu Văn Cấp và cs., 2006).
Có quan điểm cho rằng, Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành,
nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là
UBND xã (Bộ NN&PTNT, 2009).
Lại có quan điểm cho rằng, nông thôn là phần lãnh được quản lý bởi cấp hành
chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã (Bộ NN&PTNT, 2013).
Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính
sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn: Nông thôn là phần lãnh
thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi
cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã. Nông thôn Việt Nam hiện nay có
khoảng 70% dân số sinh sống (Chính phủ, 2010).
Như vậy, có thể thấy rằng, khái niệm về nơng thơn chỉ mang tính chất
tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của
các quốc gia trên thế giới. Khái niệm nông thôn bao gồm nhiều mặt có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Có thể hiểu: “Nông thôn là vùng khác với vùng đô thị là ở đó có một cộng
đồng chủ yếu là nơng dân làm nghề chính là nơng nghiệp, có mật độ dân cư thấp
hơn, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn,
có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thấp hơn ” (Vũ
Thị Bình và cs., 2006).
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển nơng thơn
Phát triển nơng thơn là một q trình thay đổi bền vững có chủ ý về xã hội,
kinh tế, văn hóa và mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân
địa phương (Vũ Thị Bình và cs., 2006).
4
Phát triển nông thôn là vấn đề được nhiều nước cũng như cả thế giới quan tâm.
Do yêu cầu phát triển khơng giống nhau mà mỗi nước có quan niệm về phát triển
nông thôn tương đối khác nhau:
- Quan điểm của Châu Phi: Phát triển nông thôn được định nghĩa là sự cải
thiện mức sống của số lớn dân chúng có thu nhập thấp đang cư trú ở các vùng nơng
thơn và tự lực thực hiện q trình phát triển của họ.
- Quan điểm của Ấn Độ: Phát triển nông thôn không thể là một hoạt động cục
bộ, rời rạc và thiếu quan tâm. Nó phải là hoạt động tổng thể, liên tục diễn ra trong
vùng nông thôn của cả quốc gia.
- Ngân hàng thế giới đã đưa ra khái niệm PTNT (1975) như sau: PTNT là một
chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế và xã hội của những người ở nơng thơn,
nhất là những người nghèo. Nó địi hỏi phải mở rộng các lợi ích của sự phát triển
đến với những người nghèo nhất trong số những người đang tìm kế sinh nhai ở các
vùng nơng thơn.
Các khái niệm trên đều có sự chung nhau về ý tưởng, đó là PTNT là một hoạt
động nhằm tăng mức sống của những người dân nơng thơn có đời sống khó khăn,
đây khơng phải là những hoạt động đơn lẻ cục bộ mà là những hoạt động liên tục và
diễn ra trong phạm vi toàn quốc. Trong những quan điểm trên, quan điểm của ngân
hàng thế giới được nhiều người chấp nhận nhất và được coi như một khái niệm
chung về PTNT.
Như vậy, từ quan điểm trên cho ta thấy PTNT là sự phát triển tổng hợp liên
ngành kinh tế - xã hội trên một nước hoặc một vùng lãnh thổ trong thời gian và
không gian nhất định.
PTNT không chỉ đơn thuần là phát triển về mặt kinh tế mà gồm cả phát triển
về mặt xã hội nơng thơn. Nói cách khác là vừa nâng cao đời sống vật chất vừa nâng
cao đời sống tinh thần cho người nông dân.
PTNT không chỉ là phát triển sản xuất nông nghiệp mà phải kết hợp với phát
triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn
hợp lý. Trong PTNT phải chú trọng tới cả phát triển lâm nghiệp và thủy sản,...
(Nguyễn Ngọc Nông và cs., 2004).
2.1.1.3. Khái niệm và vai trị của mơ hình nông thôn mới
Khái niệm nông thôn mới là nông thôn mà trong đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa
5
nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên
tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được
xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hố
dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính trị được
nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
Mơ hình nơng thơn mới mang đặc trưng của mỗi vùng nơng thơn khác nhau.
Mơ hình nơng thơn mới là mơ hình cấp xã, thơn được phát triển tồn diện theo định
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và văn minh hóa. Sự hình dung
chung của các nhà nghiên cứu về mơ hình nơng thơn mới là những kiểu mẫu cộng
đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những bài học khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn
giữ được nét đặc trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hóa, tinh thần. Mơ
hình nơng thơn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có
sự đổi mới về tổ chức, vận hành và cảnh quan môi trường; đạt hiệu quả cao nhất trên
tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; tiến bộ hơn so với mơ hình cũ; chứa
đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên tất cả các nước.
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cư ở nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình của mình khang
trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ);
có nếp sống văn hố, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời
sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của tồn Đảng, tồn dân, của
cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn
đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nơng thơn phát triển giàu đẹp, dân chủ,
văn minh.
Mục tiêu xây dựng nông thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại;
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định,
giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao sức mạnh
của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông thôn; xây dựng giai cấp
6
nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ tri thức, tạo nền tảng kinh tế - xã
hội và chính trị vững chắc, đảm bảo thực hiện thành công CNH - HĐH đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiểu một cách chung nhất của mục đích xây dựng mơ hình nơng thơn mới là
hướng đến một nơng thơn năng động, có nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại, có kết
cấu hạ tầng gần giống đơ thị. Nơng thơn mới được hiểu là: Xây dựng nơng thơn mới
có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị
theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc; dân trí được
nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới sự
lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh
công nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị
vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2008).
Trong phát triển kinh tế xã hội, mơ hình nơng thơn mới đóng vai trị hết sức
quan trọng:
* Về kinh tế: Nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường
và giao lưu, hội nhập. Để đạt được điều đó, kết cấu hạ tầng của nông thôn phải hiện
đại, tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất giao lưu buôn bán. Thúc đẩy nơng nghiệp,
nơng thơn phát triển nhanh, khuyến khích mọi người tham gia thị trường, hạn chế
rủi ro cho nơng dân, điều chỉnh, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch về
mức sống giữa các vùng, giữa nông thơn và thành thị. Hình thức sở hữu đa dạng,
trong đó chú ý xây dựng mới các hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa ngành. Hỗ
trợ các hợp tác xã ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với các phương án
sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề ở nơng thơn. Sản xuất hàng hóa có chất
lượng cao, mang nét độc đáo, đặc sắc của từng vùng, địa phương. Tập trung đầu tư
vào những trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản, chế biến nơng sản
sau thu hoạch.
* Về chính trị: Phát huy dân chủ với tinh thần thượng tôn pháp luật, gắn lệ
làng, hương ước với pháp luật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp
lý, tơn trọng kỷ cương phép nước, phát huy tính tự chủ của làng xã. Phát huy tối đa
quy chế dân chủ ở cơ sở, tơn trọng trong hoạt động của các đồn thể, các tổ chức hiệp
hội vì lợi ích cộng đồng, nhằm huy động tổng lực vào xây dựng nông thôn mới.
7
* Về văn hóa xã hội: Xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, giúp nhau xóa
đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
* Về con người: Xây dựng hình mẫu người nơng dân sản xuất hàng hóa khá
giả, giàu có, kết tinh các tư cách: cơng dân, thế nhân, dân của làng, người con của
các dòng họ, gia đình.
* Về mơi trường: Xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trường, sinh thái. Bảo vệ
rừng đầu nguồn, chống ơ nhiễm nguồn nước, mơi trường khơng khí và chất thải từ
các khu công nghiệp để nông thôn phát triển bền vững. Các nội dung trên trong cấu
trúc mô hình nơng thơn mới có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nhà nước đóng vai
trị chủ đạo, tổ chức điều hành q trình hoạch định và thực thi chính sách, xây
dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều
kiện, động viên tinh thần. Nhân dân tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi
chính sách. Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hiệu ứng tổng
thể nhằm xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
2.1.2. Quy hoạch nông thôn mới
2.1.2.1. Các khái niệm cơ bản
- Khái niệm nơng thơn mới: Là nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ổn
định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, môi
trường sinh thái được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững.
- Khái niệm về xây dựng nông thôn mới: Là xây dựng nông thơn đạt 19 tiêu
chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới.
- Khái niệm quy hoạch nông thôn mới: Là bố trí, sắp xếp các khu chức năng,
sản xuất, dịch vụ, hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường trên địa bàn, theo tiêu chuẩn
nông thôn mới, gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi thế của từng địa phương; được mọi
người dân của xã trong mỗi làng, mỗi gia đình ý thức đầy đủ, sâu sắc và quyết tâm
thực hiện.
2.1.2.2. Các đặc trưng của nông thôn mới
Nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 gồm các đặc trưng: Kinh tế phát triển,
đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được nâng cao; Nông thôn
mới phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội hiện đại, môi trường
sinh thái được bảo vệ; Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn
8
và phát huy; Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao; An ninh tốt, dân chủ
được phát huy.
Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của đất
nước trong thời kỳ đổi mới. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nước ta đã đạt được thành tựu to
lớn và khá toàn diện; tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với
tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng; nơng nghiệp phát triển cịn kém
bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp; việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nơng nghiệp cịn
chậm; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn; đời sông vật chất và
tinh thần của người dân nơng thơn cịn thấp; chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn
với thành thị, giữa các vùng miền còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc…
Vì vậy, xây dựng nơng thơn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người dân ở nông thôn.
2.1.2.3. Chức năng của nông thôn mới
- Chức năng sản xuất nông nghiệp hiện đại
+ Nông thôn là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động sản xuất nơng nghiệp của
các quốc gia. Có thể nói nơng nghiệp là chức năng tự nhiên của nông thôn. Chức
năng cơ bản của nông thôn là sản xuất dồi dào các sản phẩm nông nghiệp chất
lượng cao. Khác với nông thôn truyền thống, sản xuất nông nghiệp của nông thôn
mới bao gồm cơ cấu các nghành nghề mới, các điều kiện sản xuất nơng nghiệp hiện
đại hố, ứng dụng phổ biến khoa học kỹ thuật tiên tiến và xây dựng các tổ chức
nông nghiệp hiện đại (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
+ Chính vì vậy, xây dựng nơng thơn mới khơng có nghĩa là biến nơng thơn
trở thành thành thị. Hướng tư duy áp dụng mơ hình phát triển của thành thị vào
xây dựng nông thôn phần nào đã phủ nhận những giá trị tự có của nơng thơn và
khả năng phát triển trên cơ sở giữ vững bản sắc riêng nông thôn (Cù Ngọc
Hưởng, 2006).
- Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống
Để đảm bảo giữ gìn được văn hóa truyền thống tốt đẹp của nơng thơn nên việc
xây dựng nông thôn mới nếu như phá vỡ đi các cảnh quan làng xã mang tính khu vực
9
đã được hình thành trong lịch sử thì cũng chính là phá vỡ đi sự hài hồ vốn có của
nơng thôn, làm mất đi bản sắc làng quê nông thôn. Điều này không những hạn chế tác
dụng của chức năng nơng thơn mà cịn có tác dụng tiêu cực đến giữ gìn sinh thái cảnh
quan nơng thơn và cảnh quan văn hoá truyền thống (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
- Chức năng sinh thái
Q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố khiến con người ngày càng xa rời tự
nhiên, dẫn đến những ơ nhiễm trong mơi trường nước và khơng khí. Nếu so sánh
với hệ thống sinh thái đơ thị, thì hệ thống sinh thái nơng nghiệp một mặt có thể đáp
ứng nhu cầu cung cấp các sản phẩm lương thực hoa quả cho con người, mặt khác
cũng đáp ứng được các u cầu về mơi trường tự nhiên. Thuộc tính sản xuất nông
nghiệp đã quyết định hệ thống sinh thái nông nghiệp mang chức năng phục vụ hệ
thống sinh thái. Đất đai canh tác nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi, các khu rừng, thảo
nguyên,... phát huy các tác dụng sinh thái như điều hồ khí hậu, giảm ơ nhiễm tiếng
ồn, cải thiện nguồn nước, phòng chống xâm thực đất đai, làm sạch đất,... (Cù Ngọc
Hưởng, 2006).
Chức năng này chính là một trong những tiêu chí quan trọng phân biệt giữa
thành thị với nơng thơn. Thơng qua sự tuần hồn của tự nhiên và năng lượng, cuối
cùng, thành thị cũng là nơi thu được lợi ích từ chức năng sinh thái của nông thôn.
2.1.2.4. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện
đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường
sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần
của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Thủ
tướng Chính phủ, 2010).
2.1.2.5. Nội dung xây dựng nơng thơn mới
Theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ thì
xây dựng nơng thơn mới gồm 11 nội dung về: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao
thu nhập; Giảm nghèo và an sinh xã hội; Đổi mới và phát triển các hình thức tổ
chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thôn; Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn;
10
Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe dân cư nơng thơn; Xây dựng đời sống văn hóa,
thơng tin và truyền thông nông thôn; Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội trên địa
bàn; Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thơn (Thủ tướng Chính phủ, 2010).
2.1.2.6. Ngun tắc xây dựng nông thôn mới
Tại Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính
chương trình xây dựng nơng thơn mới gồm 6 nguyên tắc như sau:
Nguyên tắc 1: Các nội dung, hoạt động của Chương trình phải hướng tới mục
tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới ban hành tại
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Nguyên tắc 2: Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là
chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành các chính sách, cơ chế hỗ trợ,
đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện; các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng
người dân ở nông thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Nguyên tắc 3: Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia,
chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên
địa bàn nông thôn.
Nguyên tắc 4: Quá trình thực hiện Chương trình phải gắn kết với kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực
hiện đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Nguyên tắc 5: Công khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng
cường tính chủ động trong q trình tổ chức thực hiện cho cấp xã; phát huy vai trò
làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở trong việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.
Nguyên tắc 6: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
và tồn xã hội; cấp ủy Đảng, chính quyền đóng vai trị chủ đạo, điều hành; Mặt trận
tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy
vai trị chủ thể trong xây dựng nơng thơn mới.
2.1.2.7. Vị trí và phạm vi xây dựng nơng thơn mới
Xây dựng nơng thơn mới có thể tạm coi là một bộ phận, hợp phần của tổng thể
phát triển nông thôn. Nếu căn cứ vào diễn giải ngôn từ, nông thôn mới sẽ khác biệt
11
với nông thôn hiện nay hoặc với nông thôn trước kia. Sự khác biệt đó hàm ý sự thay
đổi theo hướng tích cực của vùng nơng thơn. Các thay đổi có thể về bộ mặt nơng
thơn thể hiện ra bên ngồi nói chung, nhưng cũng có thể là các thay đổi về chất
lượng, về tinh thần tạo ra động lực thúc đẩy phát triển nông thôn tại vùng phạm vi
địa lý nhất định. Nếu phát triển nông thôn là vấn đề phát triển chung, có sự thống
nhất tương đối và có thể chia sẻ giữa các nước khác nhau trên thế giới, thì xây dựng
nơng thơn mới có tính chất đặc thù. Không nhiều nước sử dụng và phát triển nội
dung này thành công trong phát triển nông thôn (Nguyễn Quang Dũng, 2010).
Nổi bật hơn cả có trường hợp phong trào Làng Mới của Hàn Quốc. Khi đó
người nơng dân trong các làng quê được khơi dậy và khai sáng tinh thần để làm
việc chăm chỉ trên cơ sở tính gắn kết cộng đồng, đoàn kết và kỷ luật cao, cộng đồng
làng của họ có thể thực hiện được các cơng việc khó khăn. Từ đó, tạo ra sự thay đổi
của bộ mặt làng quê, người nông dân đồng thời cải thiện đáng kể điều kiện đời sống
vật chất và tinh thần. Kết quả thu được từ phong trào Làng Mới được coi là có vai
trị quan trọng, đóng góp đáng kể vào hiện đại hóa, phát triển khu vực nông thôn và
phát triển đất nước Hàn Quốc.Như vậy, yếu tố Mới vừa là thay đổi tích cực về chất
- tinh thần người nơng dân, vừa là thay đổi tích cực về hình thức - bộ mặt làng q.
Trong đó, thay đổi về chất có vai trị quyết định (Nguyễn Quang Dũng, 2010).
Xây dựng nông thôn mới tập trung vào tổ chức thực hiện các nội dung phát
triển nông thôn tại cấp cơ sở. Việc quản lý và thực hiện trên cơ sở cấp quản lý chính
quyền tiếp xúc trực tiếp với cộng đồng dân cư. Nó có giới hạn về phạm vi địa lý với
vùng diện tích tương đối nhỏ, tương ứng với phạm vi sinh sống của mỗi cộng đồng
dân cư nông thôn. Xây dựng nông thôn mới là một quá trình liên tục, lâu dài. Các nội
dung sẽ bao trùm tất cả các hoạt động phát triển nơng thơn tại cấp cơ sở. Có nhiều
bên với vai trị khác nhau sẽ tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn mới, đó là
người dân, Nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác (Nguyễn Quang Dũng, 2010).
2.1.2.8. Trình tự xây dựng nơng thơn mới
Thơng tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày
13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính
quy định chương trình xây dựng nơng thơn mới gồm 7 bước sau:
- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện.
- Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng
NTM (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện).
12