...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
----------
NGÔ THỊ HỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGHỀ SẢN XUẤT
TRUYỀN THỐNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ÂN THI,
TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Ngô Thị Hồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành được luận văn này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản
thân, tơi đã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cơ, đồng
nghiệp bạn bè và gia đình.
Trước tiên, tơi mong muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành ñến thầy giáo
hướng dẫn TS. Nguyễn Tất Thắng, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi
trong suốt q trình học tập cũng như thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát
triển nông thôn, bộ mơn Kinh tế, cùng tồn thể các cán bộ, viên chức làm việc
tại các phòng ban chức năng trong Trường đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến
thức cho tơi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Tôi cũng muốn gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp lịng biết ơn về
sự quan tâm, ñộng viên quý báu trong thời gian qua, giúp tơi có thêm nhiều
thời gian và nghị lực để hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Ngô Thị Hồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ..................................................................................................
i
Lời cảm ơn ......................................................................................................
ii
Mục lục ...........................................................................................................
iii
Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................
vi
Danh mục các bảng .........................................................................................
vii
Danh mục ñồ thị và sơ ñồ ...............................................................................
ix
1. Mở ñầu ......................................................................................................
1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.................................................................
3
1.2.1. Mục tiêu chung......................................................................................
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................
3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................
3
1.3 .1. ðối tượng nghiên cứu ..........................................................................
3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................
3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .............. ..........................................................
5
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống ...............................
5
2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển .........................................................
5
2.1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển.....................................
5
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững.............................................
5
2.1.2. Cơ sở lý luận về nghề truyền thống ............................................
7
2.1.2.1 Khái niệm về nghề truyền thống và làng nghề truyền thống.......
7
2.1.2.2. Phân loại nghề truyền thống ……………………………………
10
2.1.2.3 Khái niệm về phát triển nghề truyền thống ...............................
11
2.1.3. ðặc ñiểm phát triển của các nghề truyền thống ...........................
12
2.1.3.1 ðặc điểm kỹ thuật, cơng nghệ và sản phẩm...............................
12
2.1.3.2 ðặc ñiểm về kinh tế, xã hội ......................................................
14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
iii
2.1.4. Vai trị của phát triển nghề truyền thống đối với các vấn đề kinh
tế, xã hội ở nơng thơn ..........................................................................
17
2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của các nghề truyền
thống..................................................................................................
20
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nghề truyền thống ............................
23
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển các nghề truyền thống trên thế giới.........
23
2.2.2 Thực tiễn phát triển các nghề truyền thống ở Việt Nam ...............
27
2.2.3 Thực trạng phát triển các nghề truyền thống ở tỉnh Hưng Yên .....
29
2.2.4 Chính sách của nhà nước trong việc phát triển các nghề truyền
thống ...................................................................................................
30
2.3 Các nghiên cứu có liên quan ñến nghề truyền thống........................
30
3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu .............................
32
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ........................................................
32
3.1.1. ðặc điểm tự nhiên ......................................................................
32
3.1.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................
32
3.1.1.2. Hành chính, xã hội……………………………………………….
32
3.1.1.3. Khí hậu và thời tiết………………………………………………
33
3.1.1.4. Giao thơng ……………………………………………………….
33
3.1.1.5. ðặc điểm đất đai của huyện …………………………………….
33
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội……………………………………………
36
3.1.2.1. ðặc ñiểm dân số lao ñộng ………………………………………
36
3.1.2.2. ðặc ñiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ……………………..
38
3.1.2.3. Tình hình phát triển về kinh tế………………………………….
40
3.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….
45
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................
45
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................
46
3.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ...................................
46
3.2.4. Phương pháp so sánh ..................................................................
46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
iv
3.3. Một số chỉ tiêu phân tích................................................................
47
4. Kết quả nghiên cứu ...................................................................................
48
4.1. Thực trạng phát triển nghề truyền thống..................................................
48
4.1.1. Số lượng và phân loại nghề truyền thống..............................................
48
4.1.2. ðặc ñiểm của các nghề truyền thống....................................................
48
4.1.3. Tổ chức sản xuất trong các nghề...........................................................
52
4.1.4. Các nguồn lực trong sản xuất của các nghề truyền thống ....................
55
4.2. Nguyên liệu ñầu vào cho các nghề ..........................................................
70
4.3. Chi phí sản xuất của các cơ sở nghề truyền thống ...................................
73
4.3.1. Chi phí cho một đơn vị sản phẩm của các hộ nghề truyền thống .........
73
4.3.2. Chi phí sản xuất chung cho một hộ nghề một năm ...............................
76
4.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm ....................................................................
75
4.4.1. Số lượng, giá trị sản phẩm tiêu thụ bình quân một năm của các hộ
75
nghề..................................................................................................................
4.4.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nghề sản xuất ............................
77
4.4.3. Các kênh tiêu thụ sản phẩm ..................................................................
81
4.5. Kết quả và hiệu quả sản xuất....................................................................
83
4.5.1 Kết quả sản xuất của các cơ sở nghề truyền thống ................................
83
4.5.2. Hiệu quả sản xuất của các hộ sản xuất nghề truyền thống...................
89
4.6, Tình hình đóng góp cho ngân sách nhà nước của các nghề truyền thống
91
trong huyện ....................................................................................................
4.7. Những vấn ñề xã hội có liên quan ...........................................................
92
4.7.1. Vấn ñề về lao ñộng và việc làm ............................................................
92
4.7.2. Vấn ñề về xã hội....................................................................................
92
4.7.3. Vấn đề về mơi trường............................................................................
93
4.8. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển các nghề...........................
93
4.8.1. Những thuận lợi……………………………………………………..
93
4.8.2 Những khó khăn……………………………………………………..
94
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
v
4.9. ðánh giá chung về vấn ñề phát triển các nghề truyền thống....................
96
4.10. ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyền thống
98
ở huyện Ân Thi................................................................................................
4.10.1 Căn cứ ñề ra phương hướng ................................................................
98
4.10.2 ðịnh hướng phát triển nghề truyền thống ở huyện Ân Thi.................
99
4.10.3 Mục tiêu phát triển các nghề truyền thống ñến năm 2020 .................
100
4.10.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyền thống ......................
101
5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................
110
5.1 Kết luận .....................................................................................................
110
5.2 Kiến nghị ..................................................................................................
112
Tài liệu tham khảo ........................................................................................
113
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ
:
Bình qn
CC
:
Cơ cấu
CN
:
Cơng nghiệp
CNH - HÐH
:
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CP
:
Chi phí
CSN
:
Cơ sở nghề
CSVC
:
Cơ sở vật chất
DT
:
Doanh thu
DV
:
Dịch vụ
ðV
:
ðơn vị
ðVT
:
ðơn vị tính
GTSX
:
Giá trị sản xuất
HTX
:
Hợp tác xã
Lð
:
Lao ñộng
NTT
:
Nghề truyền thống
PT
:
Phát triển
SL
:
Số lượng
SP
:
Sản phẩm
SS
:
So sánh
XK
:
Xuất khẩu
SXNN
:
Sản xuất nông nghiệp
TTCN
:
Tiểu thủ công nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………………… vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
1
Tên bảng
ðặc ñiểm ñất ñai huyện Ân Thi (2005-2008)
Trang
35
2
Tình hình dân số, lao động hun Ân Thi (2005-2008)
37
3
Kết quả phát triển kinh tế huyên Ân Thi (2005-2008)
41
4
Tình hình cơ bản của các nghề trong huyện Ân thi năm 2008)
49
5
Hình thức tổ chức sản xuất trong các nghề năm 2008
53
6
Bình qn đất đai của một hộ trong các nghề
57
7
Chất lượng lao động trong các hộ điều tra
62
8
Tình hình huy động vốn bình qn của 1 hộ điều tra (năm 2008)
67
9
Diện tích nhà xưởng và giá trị thiết bị bình qn cho một hộ điều tra
70
(năm 2008)
10
Các ngun liệu chính cho sản xuất của các nghề
71
11
Chi phí bình qn cho một chỉ vàng tây năm 2008
74
12
Chi phí bình qn cho một sản phẩm nón lá
75
13
Tình hình sử dụng chi phí bình qn của một hộ điều tra (năm 2008)
76
14
Số lượng và giá trị sản phẩm tiêu thu bình quân 1 hộ nghề một năm
78
(năm 2008)
15
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nghề năm 2008
80
16
Thu nhập bình quân cho một sản phẩm thêu
84
17
Thu nhập trên 1 ðV sản phẩm bánh đa năm 2008
84
18
Kết quả sản xuẩt kinh doanh bình quân 1 hộ ñiều tra (năm 2008)
87
19
Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình qn một hộ điều tra
90
20
Mục tiêu phát triển các nghề của huyện Ân Thi ñến năm 2020
101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………………… viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT
Tên ñồ thị
1
Cơ cấu kinh tế huyện Ân Thi, Hưng Yên (2005-2008).....
Trang
44
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT
Tên sơ ñồ
Trang
1
Hệ thống vùng cung cấp nguyên liệu cho nghề nón lá................
72
2
Kênh tiêu thụ sản phẩm trong nước.............................................
82
3
Kênh xuất khẩu ..........................................................................
83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
ix
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ở nước ta khu vực nông thôn chiếm tới 74,5% dân số cả nước[1], ñất
canh tác ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đơ thị hố và cơng nghiệp hố. Do
vậy vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ở nơng thơn là bài tốn
khó cho tất cả các cấp, các ngành cần phải giải quyết cấp bách trong giai
ñoạn hiện nay. Một trong những cách giải quyết cho bài tốn trên là nghiên
cứu để phát triển các nghề truyền thống cho khu vực nông thôn. Bởi các
nghề truyền thống ở khu vực nơng thơn góp phần giải quyết một phần lớn
các lao ñộng dư thừa, lao động lúc nơng nhàn. Hiện nay trên cả nước có
khoảng 12 triệu lao động đang làm việc thuộc nghề truyền thống, chiếm
khoảng 30% lực lượng lao động ở nơng thơn[2], con số này có ý nghĩa rất
lớn cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội. Ngoài ra, nghề truyền thống cịn
góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở nơng thơn, góp phần xố đói,
giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nơng thơn.
ðặc biệt các nghề truyền thống cịn góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ
cấu lao động trong nơng thơn hiện nay. Hàng năm các nghề truyền thống
đóng góp 700 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước[3].
Mặt khác, Việt Nam đang trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc
phát huy lợi thế so sánh của mình là việc làm cần thiết. Một trong những lợi
thế so sánh hàng ñầu của Việt Nam là các sản phẩm của các nghề truyền
thống trong cả nước. Trong q trình hội nhập, sản phẩm nói chung, sản
phẩm của các nghề truyền thống nói riêng ln ln phải ñược quan tâm
ñúng mức. Bởi trên thị trường nhu cầu ln ln thay đổi cả về chất và mặt
lượng, mẫu mã sản phẩm. Tuy nhiên, theo thực tế khảo sát thì những sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
1
phẩm của các nghề truyền thống nói chung của Việt Nam chưa phát huy được
lợi thế so sánh của mình trên thị trường quốc tế do: Khả năng tiếp cận thị
trường còn hạn chế; việc thiết kế, sáng tạo mẫu mã chưa ñáp ứng ñược thị
yếu của khách hàng nước ngồi ; đội ngũ lao động có tay nghề cịn thiếu và
cơ sở sản xuất còn thiếu mặt bằng, về vốn và kỹ thuật.
ðặc biệt trong ñiều kiện hiện tại, phát triển các nghề truyền thống
ñược coi là một trong những nội dung cơ bản của cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp nơng thơn ở giai đoạn hiện nay và các giai đoạn tiếp theo.
Chính vì vậy, việc nghiên ra các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển các
nghề truyền thống ở nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là một huyện có nghề truyền thống
phát triển tương đối mạnh mẽ. Ngồi những nghề truyền thống có từ lâu đời
thì những năm gần đây có thêm một số nghề truyền thống mới của các làng
nghề khác như Hải Dương và Hà Nội. Phát triển nghề truyền thống ở
Huyện ñang là chiến lược phát triển kinh tế nhằm mục tiêu quan trọng để
thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn của huyện. Khi cả nước
đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và ñặc biệt “Cơn bão khủng hoảng
tài chính” của thế giới vừa đi qua thì vấn ñề giải quyết cho sản phẩm nghề
truyền thống phát triển ở huyện nói riêng là vấn đề cân thiết và cấp bách.
Xét tới tầm quan trọng của những vấn ñề nêu trên nên tôi ñã quyết ñịnh
chọn nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu phát triển một số nghề sản xuất
truyền thống trên ñịa bàn huyện Ân thi, tỉnh Hưng Yên”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2..1. Mục tiêu chung
ðề tài tập chung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ñến
phát triển các nghề truyền thống tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n. Từ đó,
đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm thúc ñẩy sự phát triển của
một số nghề truyền thống của huyện nhằm giải quyết lao ñộng dư thừa,
nâng cao thu nhập cho người dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng thơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống
- ðánh giá thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất của
các nghề truyền thống trên ñịa bàn huyện.
- ðề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản ñể phát triển các nghề
truyền thống trên ñịa bàn huyện.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ñề kinh tế phát triển nghề truyền thống ở
huyện Ân Thi- Hưng n như: Quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất, phương
hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài tập trung ñi sâu vào nghiên cứu thực trạng và
giải pháp nhằm phát triển các nghề truyền thống trên ñịa bàn huyện.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
3
- Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu 4 nghề truyền thống
trên ñịa bàn huyện: Nghề trạm bạc, nghề nón lá, nghề thêu ren, nghề bánh
đa gạo (là những nghề truyền thống phát triển ở ñịa bàn huyện).
- Về thời gian: ðề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2005-2008 và
số liệu ñiều tra năm 2008.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống
2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển
2.1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng ñược hiểu là sự gia tăng về số lượng của một sự vật nhất
ñịnh. Trong kinh tế tăng trưởng thể hiện sự gia tăng hơn trước về sản phẩm
hay lượng ñầu ra của một q trình sản xuất hay hoạt động. Tăng trưởng
kinh tế có thể hiểu là kết quả của mọi q trình hoạt ñộng kinh tế trong lĩnh
vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực dịch vụ ñược tạo ra trong một kỳ nhất
định[4]. Nếu sản phẩm hàng hố và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó
được coi là tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng ñược áp dụng ñể ñánh
giá cụ thể ñối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia[5].
Phát triển bao hàm nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều khía cạch khác
nhau. Sư tăng trưởng cộng thêm các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế,
sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành cơng nghiệp tạo ra, sự đơ thị
hố, sự tham gia của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói
trên là một nội dung của sự phát triển. Phát triển là nâng cao phúc lợi của
nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ và
đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền cơng dân. Phát triển cịn được định
nghĩa là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu
dùng, vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường[6].
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững
Trong những năm gần ñây, do sự tăng dân số mạnh mẽ, do nhu cầu
nâng cao mức sống, hoạt ñộng của con người nhằm khai thác các nguồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
5
lực, tài ngun thiên nhiên đã làm cho mơi trường bị cạn kiệt. Sự can thiệp
quá sâu của con người vào thiên nhiên ñã dẫn ñến cân bằng sinh thái bị phá
vỡ. Nhiều nơi trên trái ñất, con người ñang phải ñối mặt với những thảm
hoạ thiên nhiên to lớn. Với những mơ hình phát triển khơng cân bằng,
nhiều quốc gia ñã và ñang phải trả giá cho những sai lầm về quan điểm phát
triển của mình .
Trước những vấn ñề nêu trên của phát triển vào nửa cuối thế kỷ XX
Liên hợp Quốc ñã ñưa ra khái niệm về phát triển bền vững. Theo quan ñiểm
của Liên hợp Quốc thì một thế giới phát triển bền vững là một thế giới
khơng sử dụng các nguồn tài ngun có thể tái tạo nhanh hơn khả năng tự
tái tạo chúng, không sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái tạo nhanh
hơn quá trình tìm ra những loại thay thế chúng và khơng thải ra mơi trường
những chất độc hại nhanh hơn q trình trái đất hấp thụ và đồng hố chúng.
Như vậy phát triển bền vững là sự phát triển lành mạnh, tồn tại lâu dài, vừa
ñáp ứng nhu cầu hiện tại, vừa khơng xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương
lai. Một vấn ñề ñặt ra là những người ñang hưởng thụ những thành tựu của
sự phát triển kinh tế ngày nay có thể sẽ làm cho các thế hệ tương lai phải
chịu đựng tình cảnh tồi tệ do mơi trường sinh thái bị suy thối q mức.
Các thế hệ tương lai khơng chỉ kế thừa tình trạng ô nhiễm và cạn kiệt tài
nguyên của hiện tại, mà cịn thừa hưởng các thành quả của lao động hiện tại
dưới dạng chất lượng giáo dục, kỹ thuật và kiến thức cũng như vốn vật
chất.
Hội nghị thượng ñỉnh về trái ñất năm 1992 ñã kế thừa những phân
tích ở trên và ñã ñưa ra khái niệm vắn tắt về phát triển bền vững là: Phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
6
triển bền vững là phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà
không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai.
2.1.2. Cơ sở lý luận về nghề truyền thống
2.1.2.1 Khái niệm về nghề truyền thống và làng nghề truyền thống
a. Khái niệm về nghề truyền thống
Nghề truyền thống trước hết là những nghề tiểu thủ cơng nghiệp được
hình thành và phát triển lâu ñời trong lịch sử, ñược sản xuất tập trung tại
một vùng hay một làng nào đó. Từ đó đã hình thành các làng nghề, xã nghề.
ðặc trưng cơ bản của mỗi nghề truyền thống là phải có kỹ thuật và cơng
nghệ truyền thống, đồng thời có các nghệ nhân và các ñội ngũ thợ lành
nghề. Sản phẩm làm ra vừa có tính chất hàng hố đồng thời vừa có tính
nghệ thuật và mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc dân tộc[7].
Nghề truyền thống ở nước ta rất đa dạng, phong phú có những nghề
đã tồn tại hàng trăm năm. Nhiều sản phẩm truyền thống ñã từng nổi tiếng ở
trong nước và trên thế giới như nghề: Dệt lụa Hà ðơng, nghề chiếu cói Thái
Bình, nghề gốm sứ Bát Tràng….
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ
đã khiến cho việc sản xuất các sản phẩm có tính truyền thống được hỗ trợ
bởi quy trình cơng nghệ với nhiều loại nguyên liệu mới. Do vậy khái niệm
nghề truyền thống cũng ñược nghiên cứu và mở rộng hơn, khái niệm này
ñược hiểu như sau: Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công
nghiệp xuất hiện từ lâu trong lịch sử, được truyền từ đời này qua các đời
khác cịn tồn tại ñến ngày nay, kể cả những nghề ñã sử dụng máy móc,
được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
7
nhưng vẫn tn thủ cơng nghệ truyền thống, và đặc biệt sản phẩm của nó
vẫn thể hiện những nét đặc sắc văn hoá của dân tộc[8] .
b. Khái niệm về làng nghề truyền thống
Có nhiều ý kiến đưa ra về khái niệm làng nghề. Giáo Sư Trần Quốc
Vượng ñã ñưa ra khái niệm về làng nghề như sau: Làng nghề là một thiết
chế kinh tế- xã hội ở nông thôn, ñược cấu thành bởi hai yếu tố làng và
nghề, tồn tại trong một khơng gian địa lý nhất định, trong đó bao gồm nhiều
hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ cơng là chính, giữa họ có mối liên kết
về kinh tế, xã hội và văn hóa.
Xét về mặt định tính, làng nghề ở nơng thơn nước ta được hình thành
và phát triển do yêu cầu của phân công lao động và chun mơn hố nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự tác động mạnh của nơng nghiệp và
nơng thơn Việt Nam với những đặc trưng của nền văn hoá lúa nước, và nền
kinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ tự cấp tự túc.
Xét về mặt ñịnh lượng, làng nghề là những làng ở đó có số người
chun làm nghề thủ công nghiệp và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ
nghề đó chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng dân số của làng. Tiêu chí để xem xét
một cách cụ thể ñối với một làng nghề ñiển hình là:
- Số hộ chuyên làm một hoặc nhiều nghề thủ công chiếm từ 40- 50%
- Thu nhập từ nghề thủ công chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của
làng.
Tuy nhiên những tiêu chí trên khơng phải là tuyệt ñối mà chỉ có ý
nghĩa tương ñối về mặt ñịnh lượng. Bởi vì ở mỗi làng nghề bao giờ cũng có
sự khác nhau về quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ, tính chất sản phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
8
và số người tham gia vào trong quá trình sản xuất. Do vậy sự phát triển của
các làng nghề thường khác nhau và có những biến động khác nhau trong
từng thời kỳ.
Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với sự phân cơng
lao động đã phát triển ở mức độ cao hơn thì khái niệm làng nghề cũng được
mở rộng hơn, nó khơng chỉ bó hẹp ở những làng chỉ có các hộ chun làm
nghề thủ cơng. ðiều này có thể hiểu dưới hai giác độ: Thứ nhất là, cơng
nghệ sản xuất khơng hồn tồn là cơng nghệ thủ cơng như trước đây, mà ở
nhiều làng nghề đã áp dụng cơng nghệ cơ khí và bán cơ khí. Thứ hai là,
trong các làng nghề khi sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn thì sẽ làm nảy
sinh sự phát triển của nhiều nghề khác nhằm phục vụ cho nó. Do vậy xuất
hiện nhiều người chuyên làm dịch vụ cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản
phẩm cho các hộ và cơ sở sản xuất chuyên làm nghề thủ cơng, từ đó hình
thành và phát triển những làng nghề với mơ hình kết hợp nhiều nghề.
Chẳng hạn như ở Ninh Hiệp xuất hiện thêm nhiều nghề mới ngồi những
nghề truyền thống và dần dần hình thành nên một mơ hình kết hợp nơngcơng- thương - dịch vụ.
Tóm lại, khái niệm làng nghề cần ñược hiểu là những làng ở nơng
thơn có các ngành nghề phi nơng nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, lao ñộng và
tỷ trọng thu nhập so với nghề nông.
Khái niệm làng nghề truyền thống ñược khái quát dựa trên hai khái
niệm nghề truyền thống và làng nghề được trình bày ở trên. Như vậy làng
nghề truyền thống trước hết là làng nghề ñược tồn tại và phát triển lâu ñời
trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ cơng truyền thống,
là nơi quy tụ các nghệ nhân va ñội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
9
ñình chuyên làm nghề truyền thống lâu ñời, giữa họ có sự liên kết, hỗ tợ
nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt
các thành viên ln có ý thức tn thủ những ước chế xã hội và gia tộc.
2.1.2.2. Phân loại nghề truyền thống
Hiện nay nước ta tồn tại rất nhiều nghề truyền thống khác nhau,
ñược phân bố khắp nơi trong cả nước, song ñược tập trung nhiều nhất ở
vùng ñồng bằng sơng Hồng. Việc phân loại các nhóm nghề truyền thống
tương đối khó khăn, chỉ mang tính chất tương đối.
+ Phân loại theo trình độ kỹ thuật:
- Loại có kỹ thuật đơn giản: Sản phẩm của nghề này có tính chất
thông dụng, phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp như: Nghề ñan lát, chế
biến lương thực, thực phẩm, nghề nung gạch, nung vơi….
- Loại nghề có trình ñộ kỹ thuật phức tạp: Các nghề này không chỉ có
kỹ thuật cơng nghệ phức tạp mà cịn địi hỏi ở người thợ sự sáng tạo, khéo
léo. Sản phẩm vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị nghệ thuật cao. Do vậy
sản phẩm không chỉ tiêu thụ ở trong nước mà cịn có thể xuất khẩu đi nhiều
nước trên thế giới như: Nghề thêu thùa, dệt lụa, làm gốm, khảm gỗ….
+ Phân theo tính chất kinh tế:
- Loại nghề thường phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên:
ðây là nghề phụ của hầu hết các gia đình nơng dân, sản phẩm ít mang tính
hàng hố, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ như: Nghề chế biến nông sản,
sản xuất công cụ như cày bừa, liềm hái….
- Loại nghề mà hoạt động của nó độc lập với q trình sản xuất nơng
nghiệp: Những nghề này được phát triển bởi sự tiến bộ của trình độ kỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
10
thuật cơng nghệ và trình độ tay nghề của người thợ. Sản phẩm của nó thể
hiện một trình độ nhất ñịnh của sự tách biệt giữa thủ công nghiệp với nông
nghiệp, của tài năng sáng tạo và sự khéo léo của người thợ, tiêu biểu là
nghề dệt, gốm, kim hoàn…..
+ Theo giá trị sử dụng của các sản phẩm:
- Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: Gốm
sứ, chạm khảm gỗ, chạm khắc ñá, thêu ren, vàng bạc…
- Các nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống như: Nề, mộc, hàn, đúc
đồng, gang, nhơm, sản xuất vật liệu xây dựng…
- Các nghề sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thông thường như: Dệt
vải, dệt chiếu, khâu nón…
- Các nghề chế biến lương thực, thực phẩm: Xay xát, nấu rượu, làm
bánh….
2.1.2.3 Khái niệm về phát triển nghề truyền thống
Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng, phát triển và nghề truyền thống, tôi
cho rằng phát triển nghề truyền thống là sự tăng lên về quy mô, số lượng và
người tham gia vào sản xuất, chế biến các sản phẩm của nghề truyền thống
và phải ñảm bảo ñược hiệu quả sản xuất, chế biến sản phẩm.
Sự tăng lên về số lượng, quy mô của người tham gia vào sản xuất,
chế biến các sản phẩm thuộc nghề truyền thống có nghĩa là số lượng người
được tăng lên cả về số lượng, quy mô sản xuất của họ. Trong đó những
nghề cũ được củng cố, nghề mới được hình thành. Từ đó giá trị sản lượng
khơng ngừng tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của một nghề. Sự phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
11
triển của một nghề truyền thống phải ñảm bảo hiệu quả cả về mặt kinh tếxã hôi- môi trường.
Trên quan ñiểm phát triển bền vững, phát triển nghề truyền thống
phải thoả mãn yêu cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch sử dụng
các nguồn lực như tài nguyên thiên nhiên, lao ñộng, vốn… Phải ñảm bảo
hợp lý và có hiệu quả. Nâng cao mức sống cho người lao động, khơng gây
ơ nhiểm mơi trường, giữ gìn bản sắc, văn hố dân tộc…
2.1.3. ðặc điểm phát triển của các nghề truyền thống
2.1.3.1 ðặc điểm kỹ thuật, cơng nghệ và sản phẩm
a. ðặc điểm kỹ thuật và cơng nghệ
ðặc điểm ñặc trưng ñầu tiên của nghề thủ công truyền thống là kỹ
thuật thủ cơng mang tính truyền thống, dịng họ. Cơng cụ sản xuất la cơng
cụ thơ sơ do chính người thợ thủ công chế tạo ra. Công nghệ của nghề thủ
công hầu như phụ thuộc vào tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người thợ. Sản
phẩm địi hỏi khéo léo và kinh nghiệm tích luỹ được.
Một đặc tính quan trọng của công nghệ truyền thống là không thể
thay thế hồn tồn bằng một cơng nghệ hiện đại, mà chỉ có thể thay thế ở
một số khâu sản xuất nhất ñịnh. ðây là một trong những yếu tố tạo nên tính
truyền thống của sản phẩm.
Một đặc điểm khác cần được xem xét là kỹ thuật công nghệ trong các
nghề truyền thống hầu hết là thô sơ, lạc hậu. Xuất phát từ nhiều lý do như
vốn ít, mặt bằng sản xuất chật hẹp, cộng thêm với thói quen sản xuất của
người tiểu nơng nên cơng nghệ chậm được cải tiến và thay thê.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
12
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ñã tạo nên một sự kết hợp
giữa công nghệ truyền thống và cơng nghệ hiện đại. Sự kết hợp này đã ñem
lại những ưu thế ñặc biệt quan trọng: Tạo ra năng suất lao ñộng cao, chất
lượng sản phẩm cao hơn, giảm bớt ñược sự nặng nhọc và ñộc hại cho người
lao ñộng. Do vậy nhiều nghề truyền thống ñã ñược ñầu tư máy móc, thiết
bị.
b. ðặc ñiểm về sản phẩm
ðặc ñiểm riêng nhất, ñặc sắc nhất của sản phẩm truyền thống là độc
đáo và có tính nghệ thuật cao. ðặc ñiểm này ñược quy ñịnh bởi `kỹ thuật
công nghệ sản xuất thủ cơng đã có hàng trăm năm và hàng ngàn năm cịn
tồn tại cho đến ngày nay. Sản phẩm của mỗi làng, mỗi vùng có đặc trưng
riêng, trình độ kỹ thuật riêng. Các sản phẩm đều có sự kết hợp giữa phương
pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Ở mỗi sản phẩm là sự
diễn tả các hoạt ñộng của con người ñang lao ñộng sản xuất, là phong tục,
truyền thống, là tín ngưỡng, tơn giáo, là ước muốn của con người trong
chinh phục thiên nhiên.
Sản phẩm truyền thống có tính riêng lẻ, đơn chiếc vì sản phẩm ñược
sản xuất ra do từng cá nhân thực hiện bằng một công cụ thủ công nên
không thể sản xuất hàng loạt mà sản xuất từng chiếc một. ðiều ñó tạo nên
sự hấp dẫn riêng, một sắc thái riêng.
Sản phẩm truyền thống rất ña dạng, phong phú do phải ñáp ứng các
nhu cầu của ñời sống kinh tế và văn hố của người lao động. Nó bao gồm
nhiều chủng loại như sản phẩm là tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt và sản
phẩm nghệ thuật. Sản phẩm không chỉ đáp ứng các nhu cầu trong nước mà
cịn để xuất khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
13
2.1.3.2 ðặc ñiểm về kinh tê, xã hội
a. ðặc ñiểm về sự gắn bó với sản xuất nơng nghiệp và nơng thơn
Nghề truyền thống của nước ta ra đời và phát triển từ làng sản xuất
nơng nghiệp. Vì vậy trong lịch sử lâu dài đó là mối quan hệ hai chiều chặt
chẽ ñược thể hiện dưới nhiều mức ñộ khác nhau. Xuất phát từ nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng của người nông dân trong một nền kinh tế tự cung tự cấp.
Nghề thủ công dần dần xuất hiện với tư cách là nghề phụ, việc phụ trong
gia đình. Nghề phụ, việc phụ này giúp giải quyết việc làm lúc nơng nhàn,
tăng thu nhập. Như vậy người nơng dân đồng thời là người thợ thủ công và
ngược lại.
Các cơ sở sản xuất của nghề truyền thống ñược phân bố tại chỗ trên địa
bàn nơng thơn, phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn
như: Tiêu thụ nguyên vật liệu, cung cấp vật tư, hàng hoá làm ra, thu hút lao
động nơng thơn, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp và hoạt động dịch vụ cùng
phát triển, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, tham gia xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ văn hố, dân trí nơng
thơn, đổi mới nơng thơn đồng thời chịu sự quản lý hành chính của các cấp
chính quyền địa phương.
b. ðặc điểm về lao ñộng
ðặc ñiểm nổi bật trong sản xuất nghề truyền thống là sử dụng lao động
thủ cơng là chính. Do sản phẩm của nghề truyền thống địi hỏi trình độ kỹ
thuật, thẩm mỹ cao, đường nét tỷ mỉ, có tính đơn chiếc nên lao động làm
nghề thủ cơng truyền thống có tính thủ cơng, trình độ kỹ thuật cao, tay
nghề khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
14
c. ðặc ñiểm về thị trường
Thị trường là một yếu tố rất quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định tới sự
tồn tại và phát triển của mỗi nghề truyền thống.
- Thị trường cung ứng vật liệu:
Nói chung là nhỏ hẹp, chủ yếu là thị trường mua, bán tại chỗ
- Thị trường công nghệ:
Việc tạo ra công cụ sản xuất là khả năng tạo ra vốn của thợ thủ công, họ
có thể làm ra cơng cụ từ đơn giản đến phức tạp. Hiện nay với sự phát triển
của khoa học và cơng nghệ thì có sự “ Hiện đại hố công nghệ truyền
thống”, thay thế công nghệ thủ công lạc hậu bằng cơng nghệ hiện đại để
nâng cao năng suất lao ñộng, tăng hiệu quả sản xuất.
- Thị trường vốn:
Tuy đã được hình thành nhưng vẫn cịn nhỏ bé so với sức phát triển của
sản xuất. Các nguồn vốn tự có, vốn chiếm dụng và vốn vay vẫn là nguồn
vốn chủ yếu, có tác động quan trọng tới sự mở rộng quy mơ sản xuất và duy
trì sự phát triển. Hình thức tín dụng chủ yếu như vay mượn, cho vay lấy lãi,
chơi họ, lập phường hội vẫn là phổ biến
- Thị trường lao động:
ðược hình thành và phát triển có nhiều yếu tố mới, ngồi lao động tại
chỗ có lao động tại các vùng khác, các nơi khác. Ngồi lao động thời vụ
cịn có lao động thường xun
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………………
15