Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định mức năng lượng và protein thô thích hợp trong khẩu phần của bò đực giống holstein friesian nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 81 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

MAI THỊ THANH

XÁC ĐỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN THƠ
THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN CỦA BỊ ĐỰC
GIỐNG HOLSTEIN FRIESIAN NI TẠI TRẠM
NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT TINH ĐƠNG LẠNH
MONCADA

Ngành:

Chăn ni

Mã số:

60.62.01.05

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Quang Tuấn
2. TS. Lê Bá Quế

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên
cứu nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày



tháng

Tác giả luận văn

Mai Thị Thanh

i

năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn của mình, tơi đã nhận được sự
chỉ bảo tận tình, sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các nhà
quản lý, cán bộ công nhân viên Trung tâm giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên
cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada.
Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Lê Bá Quế - Giám đốc Trung tâm Giống gia súc lớn Trung ương, PGS.TS.
Bùi Quang Tuấn – Bộ môn dinh dưỡng - thức ăn, Khoa chăn nuôi – Học Viện Nông
Nghiệp Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài, đánh giá kết quả và hoàn thành luận văn đồng thời bồi dưỡng
cho tôi những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phùng Thế Hải, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ“Nghiên
cứu tiêu chuẩn, khẩu phần thức ăn thích hợp nhằm nâng cao khả năng sản xuất tinh của
bò đực giống Holstein Friesian tại Việt Nam”, đã cho phép tôi được sử dụng các kết quả
của đề tài và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Với tình cảm sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân
viên Trung tâm giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đơng
lạnh Moncada đã tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này.

Để hồn thành luận văn này, tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới các Thầy giáo, Cô
giáo, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn dinh dưỡng - thức ăn, Khoa Chăn nuôi – Học Viện
Nông Nghiệp Việt Nam, đã ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành các thủ tục cần
thiết để bảo vệ thành công luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, anh em, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn này!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Mai Thị Thanh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt....................................................................................................v
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Danh mục hình .......................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................1

1.2.

Mục tiêu của đề tài...........................................................................................2

1.3.

Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................2

Phần 2. Tổng quan tài liệu ..........................................................................................3
2.1.

Cơ sở khoa học ................................................................................................3

2.1.1.

Sinh lý sinh dục bò đực ....................................................................................3

2.1.2.

Một số chỉ tiêu đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch bò đực .................. 10

2.2.

Dinh dưỡng cho bò đực giống ........................................................................ 14

2.3.


Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến khả năng sinh sản bò đực giống.................... 15

2.3.1.

Ảnh hưởng của năng lượng đến khả năng sinh sản của bò đực giống ............. 15

2.3.2.

Ảnh hưởng của protein đến khả năng sinh sản của bò đực giống .................... 16

2.3.3.

Ảnh hưởng của mùa vụ đến chất lượng tinh dịch ở bị đực giống ................... 18

2.4.

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ..................................................... 18

2.4.1.

Những nghiên cứu trong nước........................................................................ 18

2.4.2.

Những nghiên cứu ngoài nước ....................................................................... 20

Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu .....................................21
3.1.


Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................21

3.1.1.

Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................21

3.1.2.

Thời gian nghiên cứu .....................................................................................21

3.1.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................21

3.1.4.

Điều kiện chăm sóc ni dưỡng bị thí nghiệm ............................................... 21

iii


3.2.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 22

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 22

3.3.1.


Phương pháp đánh giá thực trạng về dinh dưỡng và khả năng sản xuất
tinh của đàn bị đực giống HF ni tại Trạm Moncada ...................................22

3.3.2.

Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein
trong khẩu phần trong mùa hè - thu và đông - xuân đến năng suất và chất
lượng tinh dịch của bò đực sản xuất tinh giống Holstein Friesian nuôi tại
Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada .................................. 23

3.3.3.

Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................29

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................30
4.1.

Thực trạng về dinh dưỡng và khả năng sản xuất tinh của bò đực giống
Holstein Friesian nuôi tại Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đơng lạnh
Moncada ........................................................................................................ 30

4.1.1.

Thực trạng ni dưỡng bị đực giống HF tại Trạm Nghiên cứu và sản
xuất tinh đông lạnh Moncada ......................................................................... 30

4.1.2.

Thực trạng về số lượng, chất lượng tinh dịch của bò đực giống HF tại

Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada .................................. 33

4.2.

Ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein ăn vào/ ngày trong mùa
hè - thu và đông - xuân đến năng xuất chất lượng tinh dịch bò đực sản
xuất tinh giống Holstein Friesian nuôi tại trạm Moncada................................ 36

4.2.1.

Ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein ăn vào/ngày trong mùa hè
- thu đến năng suất và chất lượng tinh dịch của bị đực sản xuất tinh
giống Holstein Friesian ni tại Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh đông
lạnh Moncada ................................................................................................ 36

4.2.2.

Ảnh hưởng của các mức năng lượng và protein ăn vào/ngày trong mùa
đông - xuân đến năng suất và chất lượng tinh dịch của bò đực sản xuất
tinh giống Holstein Friesian nuôi tại Trạm Nghiên cứu và sản xuất tinh
đông lạnh Moncada ..................................................................................... 44

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 53
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 53

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................54


Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 55
Phụ lục ...................................................................................................................... 64

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
A
BW
BW0,75
C
Ca
CCTT
CP
Cs
DM
ĐTC
ĐVT
HF
FAO
FSH
K
KT
L
LH
ME
Mean
MJ

N
NS
P
SE
SS
TCCS
TCVN
TT
TTNT
UI
V
VAC

Nghĩa tiếng Việt
Hoạt lực tinh trùng
Khối lượng cơ thể
Khối lượng trao đổi
Nồng độ tinh trùng
Canxi
Cung cấp thực tế
Protein thô
Cộng sự
Vật chất khô
Đạt tiêu chuẩn
Đơn vị tính
Holstein Friesian
Tổ chức lương thực và nơng nghiệp liên hiệp
Follicle-stimulating hormone
Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
Khai thác tinh

Tỷ lệ tinh trùng sống
Lutenizing hormone
Năng lượng trao đổi
Giá trị trung bình
Đơn vị tính năng lượng
Dung lượng mẫu nghiên cứu
Khơng có ý nghĩa
Phốt pho
Sai số chuẩn
So sánh
Tiêu chuẩn cơ sở
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thực tế ăn vào
Thụ tinh nhân tạo
Đơn vị Quốc tế
Thể tích tinh dịch
Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Nhiệt độ và độ ẩm ở khu vực nghiên cứu theo từng mùa trong giai
đoạn 2013-2017 ......................................................................................... 22
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .............................................................................. 24
Bảng 3.3a. Khẩu phần thí nghiệm mùa hè - thu ........................................................... 25
Bảng 3.3b. Khẩu phần thí nghiệm mùa đơng - xuân..................................................... 25
Bảng 4.1. Thực trạng khẩu phần cung cấp nuôi bò đực giống HF Trạm nghiên
cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada trong 2 mùa vụ hè - thu và
đông - xuân ............................................................................................... 31

Bảng 4.2. So sánh năng lượng trao đổi và protein trong khẩu phần cung cấp cho
bò đực giống HF tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh
Moncada so với tiêu chuẩn ăn theo khuyến cáo của NRC (1988) ............... 31
Bảng 4.3. So sánh năng lượng trao đổi và protein thô trong khẩu phần ăn vào thực tế
của bò đực giống HF tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh
Moncada so với tiêu chuẩn ăn theo khuyến cáo của NRC (1988)..................... 32
Bảng 4.4. Thực trạng số lượng, chất lượng tinh dịch của bò đực giống HF tại
Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada ở tất cả các lần
khai thác được tinh dịch theo mùa vụ......................................................... 33
Bảng 4.5. Lượng dinh dưỡng thu nhận của bị thí nghiệm mùa hè - thu...................... 37
Bảng 4.6. Khối lượng cơ thể và điểm thể trạng của bị thí nghiệm ............................. 38
Bảng 4.7. Thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng và tổng số
tinh trùng tiến thẳng của bị thí nghiệm mùa hè – thu ................................. 39
Bảng 4.8. pH tinh dịch, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tỷ lệ tinh trùng sống và màu sắc
tinh dịch của bị thí nghiệm mùa hè - thu ................................................... 40
Bảng 4.9. Tỷ lệ số lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn của bị thí nghiệm mùa hè - thu ........ 42
Bảng 4.10. Số liều tinh sản xuất /lần khai thác đạt tiêu chuẩn và hoạt lực sau giải
đơng của bị thí nghiệm mùa hè - thu ......................................................... 43
Bảng 4.11. Lượng dinh dưỡng thu nhận của bò thí nghiệm trong mùa đơng – xn .......... 45
Bảng 4.12. Khối lượng cơ thể và điểm thể trạng của bò thí nghiệm mùa đơng xn .......................................................................................................... 46
Bảng 4.13. Thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng và tổng số
tinh trùng tiến thẳng của bị thí nghiệm mùa đông - xuân ........................... 47

vi


Bảng 4.14. pH, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tỷ lệ tinh trùng sống và màu sắc tinh dịch
của bò thí nghiệm mùa đơng -xn ............................................................ 48
Bảng 4.15. Tỷ lệ số lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn của bò thí nghiệm mùa đơng
- xn ........................................................................................................ 50

Bảng 4.16. Số liều tinh sản xuất /lần khai thác đạt tiêu chuẩn và hoạt lực sau giải
đơng của bị thí nghiệm mùa đơng - xuân................................................... 51

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các dạng kỳ hình của tinh trùng .................................................................. 13

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Mai Thị Thanh
Tên Luận Văn: Xác định mức năng lượng và protein thơ thích hợp trong khẩu phần
của bị đực giống Holstein Friesian ni tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông
lạnh Moncada
Ngành: Chăn Nuôi

Mã số: 60 62 01 05

Tên Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định được mức năng lượng và protein
thơ thích hợp trong khẩu phần để nâng cao một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh
dịch và khả năng sản xuất tinh cọng rạ của bị đực giống Holstein Friesian ni tại Trạm
Nghiên cứu và sản xuất tinh đơng lạnh Moncada, qua đó giúp cơ sở chăn ni bị đực
giống có biện pháp chăn ni, khai thác tinh đạt hiệu quả cao ở từng mùa vụ trong năm.
Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành ở 3 mức năng lượng trao đổi và protein thô ( mức I= 100% TC NRC

1988; mức II= 105% TC NRC 1988 và mức III=110% TC NRC 1988). Tổng số có 576
mẫu tinh dịch của 9 bị đực giống Holstein Friesian (có độ tuổi, khối lượng đồng đều)
được nghiên cứu đánh giá. Mỗi bò đực khai thác 64 mẫu tinh dịch ở 2 mùa trong năm. Mỗi
mùa trong năm gồm có: mùa hè - thu từ tháng 5 đến tháng 8 và mùa đông - xuân từ tháng
11 đến tháng 2 năm sau.
Kết quả chính và kết luận
Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng, nồng độ
tinh trùng, pH, tổng số tinh trùng tiến thẳng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tỷ lệ tinh trùng
sống, tỷ lệ tinh trùng sống và màu sắc tinh dịch ở mỗi mức năng lượng và protein thô,
trong 2 mùa hè - thu và đông - xuân cho thấy: các mức năng lượng trao đổi và protein
thô trong khẩu phần có ảnh hưởng đến chỉ tiêu nồng độ tinh trùng (P<0,05) và có
khuynh hướng tăng hoạt lực tinh trùng, giảm số tinh trùng kỳ hình, tăng tỷ lệ tinh trùng
sống nhưng khơng có sai khác (P>0,05). Mặc dù các mức dinh dưỡng trong khẩu phần
chỉ ảnh hưởng nhỏ đến từng chỉ tiêu số lượng và chất lượng tinh nhưng ảnh hưởng tổng
hợp của chúng đến tổng số tinh trùng tiến thẳng và số liều tinh sản xuất/lần khai thác
tinh đạt tiêu chuẩn là có ý nghĩa (P<0,05).
Trong 3 mức thí nghiệm thì mức III có trung bình tổng số tinh trùng tiến thẳng và
số liều tinh sản xuất trong suốt giai đoạn thí nghiệm cao nhất (mùa hè - thu 5,98 tỉ/lần
khai thác và 207,16 cọng rạ/lần khai thác đạt tiêu chuẩn; mùa đông - xuân 6,16 tỉ/ lần
ix


khai thác và 219,27 cọng rạ/lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn). Nếu chỉ đánh giá chất
lượng tinh thì ăn mức 105% NRC 1988 cũng đã đáp ứng, nhưng tổng hợp tất cả các chỉ
tiêu thì mức 110% NRC 1988 là tốt nhất.

x


THESIS ABSTRACT

Master candidate: Mai Thi Thanh
Thesis title: Determination of appropriate level Metabolizable energy and crude
protein in the Holstein Friesian bulls’ diets at Moncada research and frozen semen
production station
Major: Animal Husbandry

Code: 60 62 01 05

University, s name: Vietnam National University of Agriculture
Research Objectives
The objective of this study was to determine the appropriate level of
metabolizable energy and crude protein in the diet to improve semen quantitative and
quality, and the ability to produce frozen semen of Holstein Friesian bulls at Moncada
research and frozen semen production station, thereby helping the station to manage and
raise breeding bulls effective in each season of the year.
Materials and Methods
An experiment was conducted at 3 levels of metabolizable energy and crude
protein (I = 100% NRC 1988, II = 105% 1988 and III = 110% NRC 1988). Total of 576
samples of semen from 9 Holstein Friesian breeding bulls (equal in age and weight)
were evaluated. Each bull was collected 64 sample of semen in two seasons of the year.
The season was divided into two group: summer - autumn from May to August and
winter - spring from November to February next year.
Results and conclusions
Results of the volumes, sperm motility, sperm concentration, pH, total straight
sperm, abnormal sperm rate, live sperm rate, semen color at each level of metabolizable
energy and crude protein in two seasons which are summer-autumn and winter-spring
showed that the levels of metabolizable energy and crude protein in the diets influenced
sperm concentration (P <0.05) and tend to increase sperm motility and live sperm rate,
and decrease abnormal sperm rate (P> 0.05). Although all nutrient levels in the diets
slightly affected parameter of quality and quantily of semen, it significant affected total

straight sperm and the number of straw per standard ejaculate (P <0.05).
The level III has the highest average of total straight sperm and the number of
straw per standard ejaculate during the experimental period (summer-autumn was 5.98
billion per ejaculate and 207.16 straws per standard ejaculate; Winter - spring was
6.116 billion per ejaculate and 219.27 straws per standard ejaculate). Although the level
of 105% NRC 1988 meets the requirement of breeding bulls, level of 110% NRC 1988
is still the best because total all parameters are the highest.
xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chăn ni bị sữa của Việt Nam vốn khơng phải là ngành chăn nuôi truyền
thống. Đặc biệt, các sản phẩm từ sữa còn thiếu và phải nhập khẩu từ nước ngoài
để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Chính vì vậy, Bộ nơng nghiệp và
PTNN đã xác định cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần chuyển dịch theo hướng đẩy
mạnh phát triển chăn ni và bị sữa là một trong những ngành nghề được chính
phủ đặc biệt quân tâm.
Trong những năm gần đây, số lượng, chất lượng giống đàn bò sữa của nước
ta tăng khá nhanh. Trong 5 năm gần đây, năm 2015 đàn bò sữa đạt 275,3 ngàn
con và sản lượng sữa đạt 723.2 ngàn tấn gấp 2 lần năm 2011 tương ứng 142,7
ngàn con và 345,4 ngàn tấn (Tổng cục thống kê chăn nuôi Việt nam, 2015). Có
được kết quả này, có sự đóng góp rất to lớn của công tác thụ tinh nhân tạo
(TTNT), với bị sữa TTNT ở nước ta đạt 100%. Để có kết quả TTNT được tốt
đầu tiên chúng ta phải có được nguồn tinh đông lạnh tốt, đảm bảo cả về số lượng
và chất lượng. Muốn đảm bảo được số lượng, chất lượng tinh đơng lạnh bênh
cạnh việc có được những bị đực giống cao sản, ưu tú thì phải có được chế độ
chăm sóc, ni dưỡng…, đặc biệt là khẩu phần thức ăn thích hợp cho bị đực
giống mới có thể phát huy tối đa được tiềm năng di truyền của những con đực
giống cao sản.

Trên thế giới, phần lớn những nước đang phát triển trong đó có nước ta
chưa tự xây dựng được một hệ thống đánh giá thức ăn và tiêu chuẩn ăn riêng cho
bị của nước mình mà phần nhiều sử dụng hệ thống của NRC của Mỹ làm nền
tảng, sau đó thử nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp (Đinh Văn Cải, 2015).
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về mức ni dưỡng bị lai F1, F2
Holstein Friesian (HF) và HF thuần. Tuy vậy các nghiên cứu hầu hết đều thực
hiện trên bò cái. Với bò đực giống HF sản xuất tinh tại Việt Nam, hiện nay đang
cho bò đực giống ăn khẩu phần theo tiêu chuẩn của NRC 1988. Tuy nhiên, việc
áp dụng các tiêu chuẩn NRC 1988 vào điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam có thể
chưa phù hợp bởi điều kiện khí hậu, phương thức chăn ni nhất là ngun liệu
thức ăn, chế độ dinh dưỡng của Việt Nam khác xa với Mỹ. Từ trước đến nay, có
rất ít cơng trình nghiên cứu về tiêu chuẩn, khẩu phần ăn cho bò đực giống HF sản
1


xuất tinh ở Việt Nam, chính vì vậy, đề tài “Xác định mức năng lượng và protein
thơ thích hợp trong khẩu phần của bị đực giống Holstein Friesian ni tại
Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada” được triển khai là rất
cần thiết, có ý nghĩa khoa học, thời sự và thực tiễn cao.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định được mức năng lượng trao đổi và protein thơ phù hợp đối với bị
đực giống Holstein Friesian (HF) sản xuất tinh, từ đó nâng cao khả năng sản xuất
tinh của bị đực giống HF ni tại Trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh
Moncada.
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả của đề tài giúp bổ sung các dữ liệu khoa học
về mức năng lượng trao đổi và protein thơ thích hợp trong khẩu phần đến một
số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của bò đực giống HF trong điều kiện
chăn ni ở miền Bắc. Ngồi ra, kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo
cho các cơ sở nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng cũng như cho cơ sở

chăn ni bị đực giống.
- Ý nghĩa thực tiễn: - Thông qua nghiên cứu mức năng lượng trao đổi và
protein thơ phù hợp đối với bị đực giống Holstein Friesian, giúp Trạm nghiên
cứu và sản xuất tinh đông lạnh Moncada lập khẩu phần ăn thích hợp, khai thác
tinh đạt hiệu quả cao với từng mùa vụ trong năm.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1.1. Sinh lý sinh dục bò đực
2.1.1.1. Sự thành thục về tính
Trong q trình trưởng thành một con đực hoặc cái đạt được mức thành
thục về tính dục là khi chúng có khả năng sản sinh giao tử và biểu hiện đầy đủ
các hệ quả tập tính sinh dục. Ở con đực thành thục về tính là lúc bộ máy sinh sản
đã đủ phát triển, sản sinh ra tinh trùng có khả năng làm con cái có chửa
(Kunitada, 1992).
Thành thục về tính là kết quả của sự điều chỉnh dần dần của sự tăng tiết
hoạt động của Gonadotropin và khả năng của các tuyến sinh dục để đảm nhiệm
đồng thời việc sản sinh Sertoli và sản sinh giao tử. Sự thành thục về tính dục phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giống,tuổi, khối lượng cơ thể, điều kiện
nuôi dưỡng và mơi trường. Ở bị đực trong ống sinh tinh lúc 3-4 tháng tuổi xuất
hiện các tinh bào sơ cấp, lúc bê đực 6 tháng tuổi xuất hiện các tinh trùng trưởng
thành. Lúc 8-10 tháng tuổi đã có nhiều tinh trùng có thể sử dụng thụ tinh nhân
tạo được (Hafer, 1987).
2.1.1.2. Cấu tạo bộ máy sinh dục bò đực
Bộ máy sinh dục bị đực bao gồm các bộ phận chính như: Dịch hoàn, bao dịch
hoàn, dây treo dịch hoàn, tuyến sinh dục phụ, các ống dẫn tinh, cơ quan giao cấu
(Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2006).

Bao dịch hoàn: Bao dịch hồn là do nếp tiền đình của tuyến sinh dục ở giai
đoạn phơi biệt hóa thành. Nó là một túi do da bụng thõng xuống ở vùng bụng bên
trong chứa 2 dịch hồn, làm cho bao dịch hồn có hình ô van chia thành hai phần
bằng nhau, phần phía trên bao dịch hoàn gọi là cổ bao gắn vào vùng bẹn trong
chứa các hệ thống dây treo, các mạch máu, dây thần kinh và ống dẫn tinh. Bao
dịch hồn có nhiều lớp cơ khác nhau hợp thành có tác dụng bảo vệ và điều hoà
nhiệt độ ở dịch hoàn. Tùy thời tiết nó tạo nhiệt độ thích hợp cho sự sinh tinh và
bảo tồn tinh trùng trong cơ thể bò đực trước khi xuất tinh ra ngoài (Nguyễn Tấn
Anh và Nguyễn Duy Hoan, 1998).
- Dịch hoàn: Gồm hai dịch hoàn có dạng hình trứng nằm trong bao dịch
hồn. Kích thước dài khoảng 11-12 cm, đường kính 5-7 cm và khối lượng khoảng
3


250-350 gam. Dịch hoàn là cơ quan sinh dục nguyên thủy ở con đực, nơi sản xuất ra
tinh trùng và hormone sinh dục đực (testosteron). Dịch hoàn chứa các ống sinh tinh.
Ống sinh tinh có đường kính rất nhỏ (200 μm) được xếp ngoằn ngoèo trong dịch
hoàn, chiều dài tổng cộng của chúng tới 5.000 m. Những tế bào kẽ (tế bào Leydig)
nằm giữa các ống sinh tinh sản sinh ra hormone sinh dục đực. Những tế bào đỡ
(Sertoli) và tế bào mầm trong ống sinh tinh biệt hoá thành tế bào tinh và thành tinh
trùng (Đinh Văn Cải và Nguyễn Ngọc Tấn, 2007).
Ở bò đực tuyến yên tiết hormon FSH (Follice Sitmulating Hormone) và LH
(Luteinizing Hormone). FSH kích thích sự phát triển của ống sinh tinh, xúc tiến
quá trình hình thành tinh trùng. LH kích thích tế bào kẽ tiết hormone testosteron,
Androgen... trong đó testosteron có hoạt lực mạnh nhất tạo nên đặc tính thứ cấp
của con đực và làm tăng q trình đồng hố, trước hết là đồng hố protein. Q
trình sinh tinh và tác động của các nhân tố điều khiển diễn ra liên tục vì vậy hoạt
động sinh dục của bò đực diễn ra thường xuyên kể từ khi thành thục về tính
(Nguyễn Văn Đức và cs., 2006).
Dịch hồn cùng với bao dịch hồn điều hịa nhiệt độ trong dịch hoàn trong

một điều kiện nhất định, nhưng nhìn chung nếu nhiệt độ mơi trường là 50C - 210C
thì nhiệt độ bên trong dịch hồn thấp hơn nhiệt độ cơ thể 40C - 70 C. Vì vậy, dịch
hồn là bộ phận chính của bộ máy sinh sản của con đực và cũng là bộ phận mà
các nhà thụ tinh nhân tạo chú ý nhiều nhất trong khi chọn lọc đực giống. Dịch
hồn phải có kích thước có tỷ lệ tương ứng với tầm vóc con đực, có hình dạng
cân đối, cấu tạo hồn chỉnh và hoạt động tốt.
Dịch hoàn phụ: Các ống dẫn ra từ dịch hoàn tập trung lại hình thành nên
một ống đơn gọi là dịch hồn phụ. Mỗi dịch hồn có một dịch hồn phụ. Cấu tạo
dịch hồn phụ gồm có đầu, thân, đi và có thể sờ thấy được qua bìu dái. Mặc dù
chỉ có một ống nhưng dịch hồn phụ rất gấp khúc và có chiều dài khoảng 40-60m
(Nguyễn Xuân Trạch, 2003).
Dịch hồn phụ có một số chức năng chính:
- Vận chuyển tinh trùng: Là một ống nối từ dịch hoàn đến ống dẫn tinh
ngồi, dịch hồn phụ có chức năng vận chuyển tinh trùng từ dịch hoàn đến ống
dẫn tinh ngoài. Hoạt động này xảy ra nhờ các chu kỳ co bóp của lớp cơ trên dịch
hồn phụ và lực hút chân khơng được tạo ra trong ống dẫn tinh ngồi. Thời gian
vận chuyển tinh trùng qua hết ống dịch hoàn phụ khoảng 9-11 ngày.
4


- Làm đậm đặc nồng độ tinh trùng: Tinh trùng từ dịch hồn vào đầu dịch
hồn phụ có nồng độ lỗng (khoảng 1.000 triệu tinh trùng/ ml), suốt trong q
trình vận chuyển trong ống dịch hoàn phụ, quần thể tinh trùng được làm đặc lên
(khoảng 4.000 triệu tinh trùng/ml).
- Làm thành thục tinh trùng: Khi mới được hình thành và còn lưu trú trong
các ống dẫn tinh trong, năng lực vận động và khả năng thụ tinh của tinh trùng
còn rất kém hoặc khơng có. Trong q trình di chuyển trong ống dịch hoàn phụ,
năng lực vận động và khả năng thụ tinh của tinh trùng tăng lên khá nhanh. Nếu
tinh trùng nào cịn giọt bào tương bám theo thì tinh trùng đó được coi là tinh
trùng kỳ hình và khơng có khả năng thụ tinh.

- Bảo tồn và lưu giữ tinh trùng: Đi dịch hồn phụ của bị đực trưởng
thành có thể chứa được 50 -70 tỷ tinh trùng sống. ở đây có điều kiện tối ưu cho
sự tồn tại của tinh trùng trong một thời gian khá dài (khoảng 60 ngày) cụ thể là
có: pH thấp, độ nhớt cao, nồng độ CO2 cao, tỷ lệ giữa nồng độ K+ và Na+ lớn,
có sự ảnh hưởng của testosterone kết hợp với những yếu tố khác đã làm giảm
quá trình trao đổi chất của tinh trùng và do đó kéo dài được tuổi thọ của chúng.
Tuy nhiên, nếu thời gian lưu giữ nói trên q dài thì số lượng tinh trùng chết
của lần xuất tinh này sẽ cao và làm cho khả năng thụ tinh kém (Hiroshi, 1992).
Ống dẫn tinh: Là một ống có cơ chắc chạy từ đi dịch hoàn phụ ở đáy dịch
hoàn ngược theo dịch hoàn đến phồng ống dẫn tinh (ampullae). Khác với dịch
hoàn phụ, ống dẫn tinh là một ống thẳng và khá ngắn. Hai ống dẫn tinh hợp lại
với nhau tạo thành phồng ống dẫn tinh, gặp ống dẫn nước tiểu từ bàng quang
cùng với chất tiết của một số tuyến sinh dục phụ đổ vào ống chung gọi là niệu
đạo (Nguyễn Xuân Trạch và Mai thị thơm, 2004)
Niệu sinh dục: Vừa là cơ quan tiết niệu vừa là cơ quan sinh dục nối từ hai
đoạn phồng ống dẫn tinh đến đầu dương vật, nên nó vừa là đường dẫn nước tiểu
vừa là đường dẫn tinh dịch khi bò đực xuất tinh Khi bò đực xuất tinh, đầu tiên có
một ít tinh thanh được tiết ra (chất tẩy rửa đường dẫn tinh dịch trong q trình
xuất tinh), việc hịa lẫn tinh trùng vào tinh thanh sẽ hoàn thiện trong đường niệu
sinh dục này.
Các tuyến sinh dục phụ: Các tuyến sinh dục phụ gồm các tuyến tinh nang,
tiền liệt, tuyến cầu niệu đạo. Chúng nằm dọc theo phần thân của của ống niệu
đạo và cùng với hai ống dẫn tinh đổ chất tiết vào niệu đạo. Chất tiết của các
5


tuyến sinh dục phụ tham gia khoảng 3/4 lượng tinh dịch là nguồn năng lượng,
chất đệm vv... cho tinh trùng (Trần Cừ và cs., 1975).
- Tuyến tinh nang: Gồm hai tuyến có hình quả trứng, màu vàng nhạt,
trong xoang chậu, trên bàng quang và ống dẫn tinh. Tuyến này tiết ra chất keo

màu trắng hoặc vàng, chất keo này gặp dịch tiết của tuyến tiền liệt thì kết lại
tạo thành một cái nút để đóng cổ tử cung sau quá trình giao phối, mục đích
khơng cho tinh trùng chảy ngược ra ngồi. Chất keo này cịn có glucoza và
axit béo để tăng cường dinh dưỡng và hoạt lực cho tinh trùng (Trần Tiến Dũng
và cs., 2002).
- Tuyến tiền liệt: Là tuyến đơn nằm dọc và bao quanh niệu đạo, ngay gần
sát sau lỗ thoát của tuyến tinh nang. Chất tiết của tuyến tiền liệt chứa nhiều các
ion Na, Cl, Ca, Zn, và Mg là những nguyên tố có khả năng trung hịa điện tích
trong tinh dịch. Ngồi ra cịn có chứa protein đặc trưng hấp thụ CO 2 trong môi
trường niệu đạo, chứa các prostaglandin có tác dụng làm tăng co bóp cơ trơn ở
niệu đạo, làm tăng tốc độ phóng tinh theo từng đợt và kích thích co bóp thành âm
đạo để đưa tinh trùng vào sâu trong đường sinh dục con cái .
- Tuyến cầu niệu đạo (tuyến củ hành): Là tuyến có lỗ tiết gần dương vật
nhất (đổ vào ống niệu đạo dưới van u ngồi), nó tiết ra dịch “rửa” ngay trước mỗi
lần phóng tinh, có tác dụng làm vệ sinh đường sinh dục con đực và con cái
(Nguyễn Xuân Trạch, 2003).
Dương vật: Dương vật là cơ quan giao cấu của con đực. Dương vật bò đực
dài, có đoạn cong hình chữ S nối với cơ co duỗi để đẩy dương vật ra vào. Thân
dương vật được cấu tạo bởi các mô xốp bao lấy niệu quản. Các mơ này khi có
máu dồn đến sẽ làm cho dương vật to thêm, dài ra tạo hiện tượng cương cứng,
kết hợp với cơ quan thần kinh cảm giác ở đầu dương vật kích thích con đực thúc
mạnh vào âm đạo, phóng tinh theo từng đợt. Chức năng chính của dương vật là
đưa tinh dịch vào âm đạo con cái khi giao cấu. Nếu vì một lý do nào đó dương
vật khơng cương cứng tác dụng của con đực sẽ bị vơ hiệu hóa (Nguyễn Tấn Anh
và Nguyễn Quốc Đạt, 1997).
Bao dương vật: Là phần thõng xuống của da bụng bao lấy dương vật bảo vệ
dương vật. Nhưng đồng thời cũng là nơi tồn lưu chất bẩn và vi khuẩn gây bệnh,
nên trước khi khai thác tinh nhân tạo phải được thụt rửa sạch bằng nước muối
sinh lý 0,9 %.


6


2.1.1.3. Tinh dịch
Tinh dịch là dịch tiết của cơ quan sinh dục đực khi nó thực hiện có kết quả
phản xạ sinh dục. Tinh dịch chỉ được hình thành một cách tức thời khi con đực
phóng tinh nghĩa là lúc nó hưng phấn cao nhất trong q trình thực hiện phản xạ
giao phối (Trần Tiến Dũng và cs., 2002).
Tinh dịch gồm: Tinh trùng (3-5%) và tinh thanh (95-97%). Tinh trùng được
sinh ra từ những ống sinh tinh ở dịch hoàn, còn tinh thanh được sinh ra từ các
tuyến sinh dục phụ.
a.Tinh thanh:
Sinh ra từ tuyến sinh dục phụ chủ yếu là nước, cịn lại là vật chất khơ (8,76%
có nguồn gốc hữu cơ; 0,9% có nguồn gốc vơ cơ). Tinh thanh chứa nhiều loại muối
axit amin và men góp phần vào hoạt động sống và trao đổi chất của tinh trùng.
Đường Fructoza do túi tinh tiết ra là nguồn năng lượng chủ yếu cho tinh trùng,
đồng thời nó chứa một số dung dịch đệm làm pH không bị thay đổi. Do vậy trong
thụ tinh nhân tạo để duy trì các liều tinh đông lạnh trong một thời gian dài nhất
định người ta sử dụng nhiệt độ thấp (-1960C) nhằm giảm khả năng vận động của
tinh trùng và bảo tồn đường Fructoza. Các chất pha lỗng tinh dịch cũng có các
chất đệm để ổn định pH.
b. Tinh trùng:
- Sự hình thành tinh trùng ở bị đực:
Sự hình thành tinh trùng của bị đực là một q trình liên tục trong ống sinh
tinh từ khi con đực thành thục về tính đến khi già yếu. Các tế bào mầm nguyên
thuỷ phát triển thành tinh nguyên bào rồi biệt hoá thành tinh trùng. Các tế bào
Sertoli có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trình hình thành tinh trùng.
Quá trình hình thành tinh trùng có thể chia làm 3 giai đoạn chính:
+ Sản sinh tinh trùng: Q trình sinh tinh và thành thục của tinh trùng diễn ra
liên tục trong năm, tuy nhiên cường độ có thay đổi theo mùa. Quá trình tạo tinh bắt

đầu từ tế bào mầm biệt hố thành tinh nguyên bào A1, rồi một tinh nguyên bào A1
chia thành 2 tinh nguyên bào A2, một trong hai tinh nguyên bào A2 bị tiêu hủy ngay
sau đó, tế bào A2 còn lại sẽ phân bào nguyên nhiễm thành các tinh nguyên bào trung
gian, sau đó chúng tạo thành tế bào tinh bào sơ cấp và nhanh chóng phân bào giảm
nhiễm thành các tinh bào thứ cấp có n nhiễm sắc thể. Mỗi tinh bào thứ cấp phân chia
thành hai tinh tử. Như vậy từ một tinh nguyên bào tạo thành 64 tinh tử trong thời gian
32-45 ngày ở bò đực (Junichi, 1992).
7


+ Sự tạo hình tinh trùng: Sự tạo hình tinh trùng là giai đoạn tinh tử biến đổi
hình thái trở thành tinh trùng đặc trưng cho từng loài. Một tinh tử biến đổi hình
thái thành một tinh trùng và chúng thường chụm quanh tế bào Sertoli, sau đó
chúng tách rời, di chuyển tự do trong ống sinh tinh và di chuyển đến xoang dịch
hoàn cuối cùng đến dịch hoàn phụ.
+ Sự thành thục tinh trùng: Ngay sau khi hình thành, tinh trùng khơng có
khả năng hoạt động, càng khơng có năng lực hoạt động tiến thẳng hoạc nhiều
tinh trùng còn có giọt bào tương bám theo. Chỉ sau khi tinh trùng đi qua dịnh
hoàn phụ, do sự co thắt của ống dịch hoàn phụ và sức hút của ống dẫn tinh, giọt
bào tương mất đi, khả năng vận động tiến thẳng, năng lực thụ tinh của tinh trùng
mới được hình thành.
Tinh trùng bị đực hình dạng giống con “nịng nọc”, có chiều dài 68,0-74,0 μ m,
có thể chia làm bốn phần chính như: Đầu, cổ, thân và đi.
- Đầu tinh trùng: Đầu tinh trùng bị đực dẹt, có hình ơ van, dài 8,0-9,2 μ m,
rộng 3,3-4,6 μ m, chứa nhân tế bào nơi có DNA là vật chất di truyền các đặc điểm
của con đực. Trong màng trên cùng của đầu là hệ thống Acrosom. Trong bao đầu
tập trung enzym hyaluronidaza, enzym này giúp tinh trùng chui qua màng phóng
xạ của trứng, màng mucopolysacarit của tế bào trứng bị hoà tan. Khi bảo tồn hệ
thống Acrosom dễ bị trương phồng lên, rời khỏi đầu tinh trùng làm tinh trùng
mất khả năng thụ tinh. Men hyaluronidaza dễ bị thẩm xuất ra ngoài đây là vấn đề

nghiên cứu cần quan tâm trong pha chế, bảo tồn, sử dụng tinh dịch nhằm tăng tỷ
lệ thụ tinh. Sau hệ thống Acrosom là nhân tinh trùng chiếm hầu hết phần đầu
(76,7-80,3%) nó là nhân tố duy nhất chứa hệ thống di truyền con đực. Bản chất
của nhân là nucleoprotit gồm hai thành phần cơ bản là histin và protein. Chúng
được nối với nhau bởi cầu nối NH2-P. Mạch này dễ bị đứt bởi các tác động ngoại
cảnh như: Cơ giới, nhiệt độ, hoá chất. Do đó khâu kiểm tra và xử lý tinh dịch
phải hết sức chú ý.
- Cổ tinh trùng: Là phần rất ngắn chứa hai trung tử, trung tử gần nhân và
trung tử xa nhân, là nơi bắt nguồn bó trục của đi tinh trùng. Nó là phần đính
với phần đầu rất lỏng lẻo, khi đầu xâm nhập vào trứng thì cổ bị gẫy và đi
rơi ra. Chính vì thế nó dễ bị đứt bởi tác động của cơ giới, nhiệt, hoá chất dẫn
đến làm giảm tỷ lệ thụ tinh hoặc khơng cịn khả năng thụ tinh nữa.

8


- Thân: Nằm giữa cổ và vịng jensen có chiều dài 14,8µm, đường kính 0,71,0 µm. Lõi của nó cùng với tồn bộ chiều dài của đi tạo nên bó trục sợi,
chúng gồm 9 đơi vi ống ngồi, xếp đồng tâm xung quanh 2 vi ống đơn trung tâm
ngoài cùng có 9 sợi thơ bao bọc tạo thành một bó trục sợi. Bó trục sợi của thân
giữa được bao bên ngồi bằng những ty thể xếp theo hình xoắn trơn ốc (lị xo ty
thể) quanh bó trục sợi phía trong. Trong đoạn giữa chứa nhiều photpholipid,
lexitin và plasmalogen là nguồn dự trữ năng lượng, nên lò xo ty thể được xem
như là “kho” năng lượng cần thiết cho sự hoạt động của tinh trùng (Lubos, 1970).
- Đuôi tinh trùng: Là đoạn cịn lại từ vịng jensen cho đến hết chót đi,
có chiều dài 45,0 - 50,0 µm , đường kính 0,3 - 0,7 µm. Gồm hai phần là đoạn
chính và chót đi. Đoạn chính chỉ có bó trục ở giữa và những sợi ưa osmi
vây bên ngoài (Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Quốc Đạt, 1997). Bên dưới vỏ
bọc có hai gờ hình trụ nổi lên để phân biệt mặt lưng và mặt bụng của tinh
trùng. Vỏ bọc duy trì sự ổn định giữa các yếu tố co rút của đuôi. Ở đoạn
chính, các sợi ưa osmi và chín đơi sợi vi ống ngồi tiêu biến trước khi đến

đoạn chót đi. Chóp đi là phần tận cùng của đi, nó chỉ gồm hai sợi
trung tâm ,được bao bọc bằng màng tế bào.
Nếu phân đoạn theo chức năng của từng bộ phận thì tinh trùng có thể chia
thành hai phần chính:
- Phần đầu lưu giữ yếu tố di truyền và các men liên quan đến năng lực thụ
tinh của tinh trùng.
- Phần đi là cơ quan có chức năng vận động bằng nguồn năng lượng của
ty thể và cấu trúc của đuôi.
+ Hoạt động của tinh trùng: Tinh trùng hoạt động tiến thẳng, nhờ cấu trúc đặc
biệt của đuôi và nguồn năng lượng từ lò xo ty thể. Theo giả thuyết “Trượt vi ống”.
Bọc ty thể cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các tay Dynein của cặp vi ống.
Các tay Dynein thực chất là những phân tử của Adenozin TriphosPhatase có khả
năng phân hủy ATP giải phóng năng lượng để chuyển động đuôi của tinh trùng.
+ Mỗi cặp vi ống ngồi có hai dãy tay Dynein (ngồi và trong) chĩa về phía
cặp vi ống kề bên. Khi kích thích bởi ATP, các tay này hoạt động như một “cá líp”
và đi dọc theo cặp kề bên, làm cho cặp này trượt lên cặp khác. Việc gá lắp cầu nối
hình tia giữa các cặp vi ống ngoài với vi ống trung tâm cưỡng lại hiện tượng trượt
làm cho đuôi uốn lượn, do các cặp vi ống ngoài trượt liên tục nên sự uốn lượn hình

9


thành và được lan truyền tạo nên sự chuyển động đặc trưng của đi tinh trùng. Đó
là sự chuyển động tiến thẳng bằng cách đầu và đi uốn lượn hình làn sóng nhờ
nguồn năng lượng từ ty thể và cấu trúc đặc biệt của đuôi.
+ Sức hoạt động của tinh trùng (A) thường xếp theo thang % (0-100%).
Sức hoạt động của quần thể tinh trùng biểu hiện số lượng tương đối các tinh
trùng sống và hoạt động tiến thẳng, nếu phối hợp với lượng xuất tinh (V) và nồng
độ tinh trùng (C), sẽ có tổng số tinh trùng sống và hoạt động tiến thẳng (VAC)
trong lần xuất tinh đó. Trong sản xuất tinh đơng lạnh, tinh dịch phải có hoạt lực

tinh trùng  70% mới đủ tiêu chuẩn để pha chế.
2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch bị đực
2.1.2.1. Thể tích
Thể tích (V) là tổng số ml tích tinh dịch của một lần lấy tinh (ml/lần). Thể
tích tinh dịch liên quan chặt chẽ tới giống, tuổi, chế độ chăm sóc, chế độ dinh
dưỡng, kích thước dịch hồn, mùa vụ, mức độ kích thích tính dục trước khi lấy
tinh, phản xạ nhẩy giá và kỹ thuật khai thác tinh. ở bò đực lượng xuất tinh bình
quân thường là 5-6 ml, (dao động 2-12ml hoặc hơn). Nhìn chung, đực giống trẻ,
tầm vóc nhỏ có lượng xuất tinh ít. Nếu lấy tinh hai lần thì thể tích tinh dịch thu
được lần lấy thứ hai thường cao hơn lần lấy đầu. Trong thực tế sản xuất, không
phải tinh dịch của lần lấy tinh nào cũng đạt tiêu chuẩn pha chế và đơng lạnh
(Hồng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương, 1997). Chỉ có những lần lấy tinh qua
kiểm tra đánh giá có hoạt lực tinh trùng  70%, nồng độ tinh trùng  800 triệu
tinh trùng/ml, kỳ hình tinh trùng < 20% vv... mới đủ tiêu chuẩn pha chế và đơng
lạnh. Cịn nếu khơng đạt tiêu chuẩn thì loại bỏ ngay.
2.1.2.2. Hoạt lực tinh trùng
Hoạt lực tinh trùng (A) là sức sống hay sức hoạt động của tinh trùng, nó có
tầm quan trọng đặc biệt trong pha lỗng tinh dịch và khả năng thụ thai của tinh
trùng. Tinh trùng ở phụ dịch hồn khơng hoạt động nhưng khi ra ngồi cơ thể
được tinh thanh hoạt hố nên đã hoạt động với tất cả sức sống của mình. Tuỳ
theo sức sống mà tinh trùng sẽ vận động theo một trong ba phương thức (Trần
Tiến Dũng và cs., 2002).
- Tiến thẳng: Là sự vận động của tinh trùng mà phương thức vectơ vận
động ổn định.
- Xoay vòng: Là vận động của tinh trùng mà phương của vectơ luôn bị
thay đổi.
10


- Lắc lư: Là sự vận động cảu tinh trùng nhưng hầu như khơng có vectơ vận

động, khơng thay đổi vị trí tương đối của chúng.
Chỉ có tinh trùng vận động tiến thẳng mới có khả năng tham gia quá trình
thụ tinh. Do vậy người ta đánh giá chất lượng tinh dịch thông qua ước lượng tỷ lệ
% tinh trùng tiến thẳng hoặc mức "sóng động’’ của mặt thống vi trường tinh
dịch do sức hoạt động của tinh trùng tạo nên.
Trong sản xuất tinh bị đơng lạnh thì chỉ những tinh nguyên tươi có sức hoạt
động của tinh trùng từ 70% trở lên mới được đưa vào pha chế và sản xuất.
2.1.2.3. Nồng độ tinh trùng
Nồng độ tinh trùng (C) là số lượng tinh trùng có trong một ml tinh dịch
(tỷ/ml). ở bò đực nồng độ tinh trùng khoảng 200 triệu - 3.200 triệu tinh trùng/ml,
trung bình 1.200-1.500 triệu tinh trùng/ml (America Breeders Service, 1991). Nếu
nồng độ tinh trùng đạt  800 triệu/ml thì đủ tiêu chuẩn pha chế và đông lạnh.
Số lượng tinh trùng sản sinh ra hàng ngày có liên quan chặt chẽ tới độ lớn
của dịch hồn, những bị đực có dịch hồn lớn sẽ sản xuất số lượng tinh trùng lớn
hơn những bị có dịch hồn nhỏ (Joel, 2008). Ngoài ra, sự sản sinh tinh trùng
cũng biến động nhiều qua các cá thể bò đực, lứa tuổi cũng như giữa các giống.
Bị đực Bos indicus có nồng độ tinh trùng lớn hơn bò đực Bostaurus (Brito et al.,
2002). Theo Laing et al. (1988) cho biết, bò đực có nồng độ tinh trùng giao động
từ 0,5 - 2,5 tỷ/ml .
Có nhiều cách xác định nồng độ tinh trùng, nhưng hiện nay nồng độ tinh
trùng được xác định bằng máy so màu rất nhanh và chính xác. Phương pháp này
dựa trên nguyên tắc là: Tinh dịch có nồng độ tinh trùng khác nhau sẽ tạo nên các
mức độ mờ đục khác nhau, làm cho độ sáng đến tế bào quang học có kết quả
khác nhau và được chuyển thành dịng điện tích làm lệch kim điện kế, nhờ
chương trình cài đặt sẵn máy tự động tính tốn và hiện thơng số nồng độ tinh
trùng khá chính xác. Nếu ta nhập dữ liệu thể tích tinh dịch và hoạt lực tinh trùng
thì máy có thể tính tốn cho ta thông số về lượng môi trường cần pha, số lượng
cọng rạ có thể sản xuất được. Nồng độ tinh trùng có ý nghĩa khoa học thực tiễn,
nó xác định số lượng tinh trùng trên một lần lấy tinh, phân loại tinh dịch, quyết
định loại bỏ hay sử dụng cho các công đoạn sau. Nồng độ tinh trùng (C) khi phối

hợp với V và A cho biết tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng của lần xuất tinh
đó (Hà Văn Chiêu, 1999).
11


Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng = VAC, từ thông số này giúp ta xác
định được số liều tinh có thể sản xuất, số lượng mơi trường pha lỗng cần sử dụng.
2.1.2.4. Màu sắc tinh dịch
Tinh dịch bị thường có màu trắng đục, trắng sữa hay trắng ngà. Màu sắc tinh
dịch phụ thuộc vào nồng độ tinh trùng cũng như sự hiện diện của các chất khác. Tinh
dịch có màu trắng đục, trắng sữa hoặc trắng ngà, thường có nồng độ tinh trùng cao, màu
trắng trong, lỗng là tinh dịch có nồng độ tinh trùng thấp. Tinh dịch có màu xanh hoạc
xám thường có lẫn mủ, có màu cà phê hay màu nâu, thường do lẫn máu hay sản phẩm
viêm của đường sinh dục (Hà Văn Chiêu, 1999).
2.1.2.5. pH tinh dịch
pH của tinh dịch do nồng độ ion H+, nếu nồng độ H+ cao thì tinh dịch toan tính, pH
trong trường hợp này có liên quan đến năng lực đệm, khả năng sống sót và năng lực thụ
tinh của tinh trùng. pH tinh dịch có thể xác định bằng máy đo pH hoặc dùng giấy đo pH.
pH của tinh dịch bị thường dao động trong khoảng 6,2-6,8.
Theo Hồng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997), tinh dịch bò có pH
6,2-6,8, theo Lubos (1970), pH của tinh dịch bị là 6,2-6,9, các trường hợp ngoại
lệ là do nguyên nhân khách quan gây ra. pH tinh dịch có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác định bước đầu chất lượng tinh dịch. Độ pH kết hợp với các đặc
điểm khác sẽ gúp cho người chăn nuôi đực giống quyết định loại thải hay sử
dụng tinh dịch vừa mới khai thác được.
2.1.2.6. Tinh trùng kỳ hình
Trong điều kiện bình thường, tinh trùng có hình dạng đặc trưng cho mỗi
lồi, nếu vì một lý do nào đó trong q trình sinh tinh, hoặc xử lý tinh dịch, tinh
trùng có hình thái khác thường như giọt bào tương bám theo, biến dạng hay
khuyết tật ở đầu, đi như: đầu méo, to, hình quả ké, hai đầu, đi gấp khúc,

hai đi, đi xoăn, có giọt bào tương, thể đỉnh phù, tháo rời, vỡ vv... Tỷ lệ tinh
trùng kỳ hình được tính bằng %, được xác định bằng cách đếm. Tỷ lệ tinh trùng
kỳ hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, điều kiện nuôi dưỡng, thời tiết,
bệnh tật, di truyền kỹ thuật sử lý tinh dịch vv...
Kỳ hình tinh trùng có thể xảy ra trong 3 trường hợp (Lê Bá Quế, 2007).
- Trường hợp 1: Là do quá trình sinh tinh bị tổn thương.

12


- Trường hợp 2: Xẩy ra khi tinh trùng đi qua dịch hoàn phụ.
- Trường hợp 3: Xẩy ra khi tác động bên ngoài khi lấy tinh, khi kiểm tra
chất lượng tinh, khi cân bằng và đông lạnh tinh dịch.
Nếu kỳ hình ở trường hợp 1 và 2 cao thì tỷ lệ thụ tinh thấp và những bò đực
này nên loại thải. Nếu trường hợp 3 cần hạn chế những nguyên nhân gây ra kỳ
hình bằng cách thực hiện nghiêm các quy trình kỹ thuật qua các khâu khai thác
tinh, đánh giá chất lượng tinh dịch và sản xuất tinh đơng lạnh.

Hình 2.1: Các dạng kỳ hình của tinh trùng
Trong đó:
A.
B.

Acrosom lồi (dạng phổ biến)
Acrosom lồi (dạng hạt)

I.
J.

Phản xạ xa tâm

Đuôi gập đôi (đoạn giữa bị gãy)

C.

Đầu quả lê (nghiêm trọng)

K.

Đuôi gập đôi (đoạn giữa uốn cong mạnh)

D.

Đầu quả lê (vừa phải)

L.

Giọt bào tương gần tâm

E.

Đầu quả lê (nhẹ)

M.

Giọt bào tương xa tâm

F.
G.

Khơng bào nhân

Khiếm khuyết vịng miện

N.
O.

Dạng qi lạ (nghiêm trọng)
Dạng quái lạ (vừa phải)

H.

Đầu tách rời

P.

Tinh trùng bình thường

13


×