Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Quản lý các dịch vụ trên Intetnet tại công ty điện toán và truyền số liệu: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế [Mã số: 60340410]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN ANH THÀNH </b>


<b>QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET </b>


<b>TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ </b>


<b>CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN ANH THÀNH </b>


<b>QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET </b>


<b>TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU </b>



<b>Chuyên ngành: Quản lý kinh tế </b>


<b>Mã số: 60 34 04 10 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ </b>


<b>CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH </b>



<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô Trường Đại học Kinh tế -
Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i.


Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cơ trường Đại học Kinh tế ,
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi trong quá trình học tập.


Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn
tốt nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>



1. Tính cấp thiết của đề tài

... 1


2. Câu hỏi nghiên cứu

... 2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

... 2


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

... 2


5. Đóng góp của luận văn

... 3


<b>CHƢƠNG 1 ... 4 </b>




<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ </b>


<b>QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET ... 4 </b>



1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

... 4


<i>1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài</i>

<i> ... 4</i>


<i>1.1.2 Những kết quả nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu </i>


<i>tiếp</i>

<i> ... 7</i>


1.2 Cơ sở lý luận về quản lý các dịch vụ trên Internet

... 8


<i>1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về Dịch vụ internet</i>

<i> ... 8</i>


<i>1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của quản lý dịch vụ trên Internet</i>

<i> ... 15</i>


<b>CHƢƠNG 2 ... 25 </b>



<b>PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 25 </b>



2.1 Phương pháp luận

... 25


<i>2.1.1 Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng</i>

<i> ... 25</i>


<i>2.1.2 Phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử</i>

<i> ... 25</i>


<i>2.1.3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học</i>

<i> ... 25</i>


2.2 Phương pháp cụ thể

... 26


<i>2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp</i>

<i> ... 26</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2.2.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp</i>

<i> ... 27</i>


<b>CHƢƠNG 3 ... 28 </b>



<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET ... 28 </b>



<b>TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN </b>


<b>2010-2014 ... 28 </b>



3.1 Khái quát về Công ty Điện toán và Truyền số liệu

... 28


<i>3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển</i>

<i> ... 28</i>


<i>3.1.2 Chức năng nhiệm vụ</i>

<i> ... 30</i>


<i>3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý</i>

<i> ... 32</i>


<i>3.1.4 Nhân lực và cơ sở hạ tầng mạng lưới quản lý</i>

<i> ... 34</i>


<i>3.1.5 Đặc điểm sản phẩm và thị trường</i>

<i> ... 37</i>


3.2 Tình hình quản lý các dịch vụ trên Internet tại cơng ty VDC

... 39


<i>3.2.1 Những quy định của công ty về quản lý các dịch vụ trên Internet</i>

<i> . 39</i>

<i>3.2.2 Xây dựng hệ thống chiến lược kinh doanh dịch vụ trên Internet</i>

<i> .... 41</i>


<i>3.2.3 Tổ chức thực hiện chiến lược</i>

<i> ... 42</i>


<i>3.2.4 Thực hiện kiểm tra, giám sát</i>

<i> ... 45</i>


3.3 Đánh giá hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty VDC

.... 47


<i>3.3.1 Những thành tựu cơ bản</i>

<i> ... 47</i>


<i>3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân</i>

<i> ... 48</i>


<b>CHƢƠNG 4 ... 56 </b>



<b>ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ... 56 </b>



<b>CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ</b>

<b> . 56 </b>

<b>TRUYỀN SỐ LIỆU ĐẾN NĂM 2020... 56 </b>



4.1 Bối cảnh mới tác động đến hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet

... 56


<i>4.1.1 Bối cảnh quốc tế</i>

<i> ... 56</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.2 Mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển các dịch vụ trên Internet của



công ty VDC đến năm 2020

... 60


<i>4.2.1 Mục tiêu</i>

<i> ... 60</i>


<i>4.2.2 Định hướng</i>

<i> ... 62</i>


4.3 Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ


trên Internet tại công ty VDC đến năm 2020

... 64


<i>4.3.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý các dịch vụ trên Internet</i>

<i> ... 64</i>


<i>4.3.2 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý dịch vụ trên Internet</i>

<i> .. 67</i>


<i>4.3.3 Tăng cường hiệu quả các công cụ quản lý dịch vụ trên Internet</i>

<i> ... 69</i>


<i>4.3.4 Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh dịch vụ </i>


<i>trên Internet</i>

<i> ... 71</i>


<i>4.3.5 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên</i>

<i> ... 72</i>


<b>KẾT LUẬN ... 76 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

i



<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b>STT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Nguyên nghĩa </b>


1 ADSL Đường thuê bao số bất đối xứng


2 CMC Công ty Cổ phần Tập đồn Cơng nghệ CMC
3 CNTT-VT Cơng nghệ thông tin – Viễn Thông


4 CP Nhà cung cấp nội dung
5 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi


6 FPT Cơng ty Cổ phần Phát triển và Đầu tư Công nghệ FPT
7 GTGT Giá trị gia tăng



8 IDC Trung tâm dữ liệu
9 IP Giao thức Internet
10 IPTV Truyền hình IP


11 ISP Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet
12 IXP Nhà cung cấp kết nối Internet


13 POP Điểm hiện diện


14 SMS Dịch vụ tin nhắn ngắn
15 SP Nhà cung cấp dịch vụ


16 SPT Cơng ty CP Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài gịn
17 Telco Cơng ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động


18 VAS Dịch vụ giá trị gia tăng


19 VDC Công ty Điện toán và Truyền số liệu
20 Viettel Công ty Viễn thông Quân đội


21 VNPT Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
22 VoD Truyền hình theo yêu cầu


23 VPN Mạng riêng ảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ii



<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>TT Bảng </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


1 Bảng 3.1 Kiểm tra tuân thủ quy trình cung cấp dịch vụ các phịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

iii



<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>TT </b> <b>Hình </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>


Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thập niên vừa qua đã
đánh dấu sự phát triển vượt bậc của lồi người trong cơng cuộc chinh phục công
nghệ. Những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin đã mang lại nhiều ứng dụng
to lớn, đặc biết là sự xuất hiện của Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng trên
Internet đã làm thay đổi nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống
hàng ngày.


Được thành lập từ năm 1989 theo Quyết định số 1216-TCCB-LĐ của Tổng
cục Bưu điện (nay thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông), Công ty Điện toán và
Truyền số liệu (VDC) đã có hơn 20 năm phát triển và trưởng thành. Hiện tại, Công
ty VDC có một hệ thống hạ tầng mạng lớn nhất Việt Nam với tổng dung lượng đi
quốc tế năm 2010 đạt 70 Gbps, hệ thống mạng lưới phủ khắp 63 tỉnh<b>,</b> thành và hợp
tác với hơn 10 tập đoàn đa quốc gia để cung cấp các dịch vụ trên tồn thế giới.


Cơng ty Điện toán và Truyền số liệu là đơn vị trực thuộc Tập đồn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Trong hơn 25 năm hoạt động, VDC tự hào


luôn là công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và công nghệ thông
tin tại Việt Nam. Khi mà các dịch vụ truyền thống bắt đầu bão hịa thì dịch vụ trên
Internet trở thành một lợi thế cạnh tranh với tất cả các doanh nghiệp công nghệ
thông tin - viễn thông. VDC là đơn vị hàng đầu trong phát triển các dịch vụ trên
Internet và Mobile tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2



hỏi VDC phải có những đổi mới trong việc tổ chức quản lý các dịch vụ trên Internet
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.


Để góp phần giải quyết các u cầu đặt ra đó, tơi chọn đề tài <i><b>“Quản lý các </b></i>
<i><b>dịch vụ trên Internet tại Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu”</b></i> làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.


<b>2. Câu hỏi nghiên cứu </b>


Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là: Vấn đề quản lý dịch vụ trên Internet tại
công ty VDC hiện nay đã tốt chưa? Cơng ty VDC cần phải làm gì để hoàn thiện
quản lý đối với các dịch vụ này trong thời gian tới?


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>
<b>3.1. Mục đích </b>


Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty
Điện toán và Truyền số liệu trong giai đoạn 2010 - 2014, chỉ ra những thành tựu
cũng như hạn chế trong hoạt động này, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý các
dịch vụ trên Internet tại công ty đến năm 2020.


<b>3.2. Nhiệm vụ </b>



Để đạt được những mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:


- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về quản lý dịch vụ trên Internet.
- Phân tích, đánh giá hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty


VDC từ năm 2010 đến 2014.


- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty
Điện toán và Truyền số liệu đến năm 2020.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu</b>
<b>4.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý đối với các dịch vụ
trên Internet, bao gồm cả dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ kết nối Internet, dịch
vụ ứng dụng trên Internet.


<b>4.2. Phạm vi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3



Phạm vi không gian: Nghiên cứu các hoạt động quản lý các dịch vụ trên
Internet tại Hà Nội và 27 tỉnh phía bắc của cơng ty VDC.


Phạm vi thời gian: Từ năm 2010, khi cơng ty chính thức kinh doanh các dịch
vụ trên Internet đến năm 2014.


<b>5. Đóng góp của luận văn</b>



- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về quản lý kinh doanh các dịch vụ trên
Internet.


- Chỉ ra những thành tựu và hạn chế chủ yếu trong hoạt động quản lý các dịch
vụ trên Internet của công ty VDC trong giai đoạn 2010-2014.


- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý các dịch vụ trên Internet tại
công ty VDC đến năm 2020.


<b>6. Kết cấu luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài lệu tham khảo, nội dung Luận
văn được kết cấu thành 4 chương:


<i>Chương 1: </i>Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý
các dịch vụ trên Internet.<i> </i>


<i>Chương 2: </i>Phương pháp nghiên cứu.


<i>Chương 3: </i>Thực trạng quản các dịch vụ trên Internet tại Công ty Điện toán
và Truyền số liệu giai đoạn 2010-2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ </b>
<b>QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET</b>


<b> 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>



<i><b>1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b></i>


Cho đến nay, đã có nhiều tài liệu, bài viết, cơng trình nghiên cứu về Internet,
trong đó có đề cập đến quản lý các dịch vụ trên Internet ở góc độ lý luận, chính
sách, thực tiễn... Cũng có những cơng trình, bài viết riêng về quản lý dịch vụ trên
Internet ở những góc độ, khía cạnh khác nhau. Một số cơng trình tiêu biểu liên quan
đến đề tài có thể chia thành các nhóm như sau:


<i>1.1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu về dịch vụ trên Internet </i>


<i>Đề tài “Phân tích mơi trường phục vụ xây dựng chiến lược kinh doanh dịch </i>
<i>vụ Internet băng thơng rộng của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đến năm </i>
<i>2020</i>” của Lê Thanh Hịa, Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng, 2012. Đã
khái quát được tình hình kinh doanh các dịch vụ Internet băng rộng tại thị trường
Việt Nam, có cái nhìn tổng quan về dịch vụ cũng như khả năng cung cấp dịch vụ
của VNPT. Ngoài ra tác giả luân văn cũng đánh giá được môi trường phục vụ xây
dựng công tác hoạch định chiến lược phát triển các dịch vụ của VNPT qua đó đề
xuất xây dựng được những chiến lược kinh doanh dịch vụ Internet băng thơng rộng
một cách chính xác và sát thực nhất nhằm tiếp cận thị trường chủ động và linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5



<i>Luận văn thạc sĩ, đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ Internet tại công ty </i>
<i>Điện tốn và Truyền số liệu”</i>của Trần Thị Thu Hồi, Học viện Cơng nghệ Bưu chính
Viễn thơng, 2010. Đã nghiên cứu đánh giá sâu các dịch vụ Internet tại Công ty Điện
toán và Truyền số liệu trên quan điểm chất lượng dịch vụ, đánh giá chất lượng các
dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng để tìm ra giải pháp, định hướng nâng cao, đổi
mới chất lượng theo hướng bền vững. Ngoài ra đề tài cũng đề ra được các giải pháp
thiết thực nhằm nâng cao chất lượng các dịch vụ trên Internet tại công ty, đề xuất một
số kiến nghị đối với Tập đoàn VNPT cũng như Bộ Thông tin và Truyền thông nhằm


tạo điều kiện thuận lợi phát triển các dịch vụ trên Internet tại công ty VDC.


<i>“Năng lực cạnh tranh của Cơng ty Điện tốn và Truyền thơng số liệu-VDC </i>
<i>trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng”</i> luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Thu Thủy,
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng, 2014. Đã đi sâu phân tích các dịch vụ
Internet trên băng rộng của Công ty Điện toán và Truyền số liệu, đánh giá thực
trạng của các dịch vụ, chỉ ra được những thế mạnh và điểm yếu trong việc cung cấp
dịch vụ Internet băng rộng trên thị trường của cơng ty. Ngồi ra cơng trình cũng
phản ảnh được thực trạng cạnh tranh của dịch vụ trên thị trường đối với các đối thủ
khác cùng cung cấp dịch vụ, đồng thời chỉ ra hạn chế và giải pháp nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh dịch vụ trên thị trường. Nêu ra được các kiến nghị đối với Ban
bộ ngành và Tập đoàn VNPT để phát triển các dịch vụ Internet băng rộng hơn nữa.
<i> 1.1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu về quản lý dịch vụ trên Internet </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6



dân và nhu cầu phòng chống những thông tin độc hại, ảnh hưởng xấu đến đời sống
tinh thần, thuần phong mỹ tục, trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt là bảo vệ giới trẻ.


<i>Trong bài viết “Mơ hình kinh doanh dịch vụ Internet thân thiện - Vườn tri </i>
<i>thức VNPT”</i> của Nguyễn Đồng Long (2013) đăng trên Tạp chí Cơng nghệ thông tin
& Truyền thông kỳ 2 tháng 6/2013, đã khái quát mơ hình kinh doanh dịch vụ
Internet thân thiện với người dùng, được triển khai để tối ưu hoá lợi nhuận, mở rộng
mạng lưới kinh doanh viễn thông, CNTT và nhất là các tiện ích của Internet, giới
thiệu trực tiếp thông qua hệ thống thương mại điện tử các sản phẩm trưyền thống,
đặc trưng địa phương ra các nước trong khu vực và trên thế giới. Với ý tưởng tạo ra
một môi trường sinh hoạt CNTT, tiếp cận Internet cho giới trẻ tại các khu vực vùng
sâu, vùng xa, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng và phổ cập CNTT vào đời sống như các
chương trình cộng ích Bộ Thơng tin và Truyền thông, các hoạt động phổ cập tin học
quốc tế của Quỹ Melinda - Bill Gates vừa đạt mục tiêu hiệu quả sản xuất kinh


doanh Internet.


Điểm mấu chốt là mơ hình đã tạo ra sự gần gũi với môi trường và văn hoá người
dân các vùng miền khác nhau, kích thích người dùng tham gia sử dụng Internet hỗ trợ
trực tiếp cho đời sống lao động và học tập, vì họ có thể biết được giá cả các loại hàng
hoá, địa chỉ mua bán, kiến thức canh nông, thơng tin, sức khoẻ, v.v.. Mơ hình cũng đã
kết hợp kinh doanh qua mạng các sản phẩm dịch vụ viễn thông, CNTT, sản phẩm làng
nghề truyền thống, đặc sản địa phương với việc quản lý mềm dẻo của các tổ chức đồn
thể chính trị xã hội như Đồn thanh niên, Hội nơng dân,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7



<i><b>1.1.2 Những kết quả nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu tiếp </b></i>


<i>1.1.2.1 Những kết quả nghiên cứu đã đạt được </i>


Trong thời đại phát triển không ngừng của công nghệ thông tin việc sử dụng
Internet và các dịch vụ trên internet ngày càng được phổ biến và được mọi tầng lớp
của xã hội sử dụng hàng ngày. Cho nên các vấn đề về Internet ngày càng được
Đảng và nhà nước ta quan tâm sâu sắc.


Những cơng trình nghiên cứu nêu trên đã khái quát những vấn đề cơ bản của
Internet, trong đó có các dịch vụ trên Internet, đã nghiên cứu, luận giải những cơ sở lý
luận và thực tiễn về hoạt động của Internet trên từng khía cạnh và mức độ khác nhau,
từ đó đưa ra những giải pháp để xây dựng và hoàn thiện hơn về hệ thống Internet
cũng như đẩy mạnh hoạt động các dịch vụ trên Internet, giúp cho mọi người có thể
tiếp cận các dịch vụ Internet một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất. Các giải pháp
này rất có ý nghĩa thực tiễn, các doanh nghiệp trong đó có VDC có thể rút kinh
nghiệm, ứng dụng các giải pháp vào việc quản lý các hoạt động tại cơng ty.



Các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra nhiều giải pháp quản lý Internet nói chung
và quản lý dịch vụ trên Internet nói riêng nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu, đi
sâu vào hoạt động quản lý dịch vụ trên Internet tại công ty VDC trong giai đoạn hiện
nay. Theo chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước, Bộ Thông tin và truyền
thơng, Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam, từ nhiều năm qua cơng ty VDC đã và
đang quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện quản lý các dịch vụ trên Internet, coi đây
vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển công ty một cách bền vững và ổn định. Tuy
nhiên, trên thực tế, hệ thống chính sách quản lý dịch vụ trên Internet ở nước ta còn nhiều
hạn chế, chưa bao quát hết được tất cả các dịch vụ, hiệu quả quản lý chưa cao. Do đó,
cần nghiên cứu, phân tích một cách tồn diện, có hệ thống vấn đề dịch vụ trên Internet,
nhằm đổi mới, nâng cao hểu quả quản lý các dịch vụ này, từng bước xây dựng một hệ
thống dịch vụ Internet lành mạnh và mang lại nhiều lợi ích thiết thực.


<i>1.1.2.2 Những vấn đề đặt ra luận văn cần nghiên cứu tiếp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8



chính sách quản lý Internet nhưng chưa có cơng trình này nghiên cứu sâu vào các
giải pháp quản lý để hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet có tính đồng bộ và
hiệu quả cao, các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung đến giải pháp nâng cao
tính cạnh tranh của dịch vụ chứ khơng tập trung đi sâu vào phân tích quản lý dịch
vụ vì vậy đây cũng là một khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu để hoạt động quản
lý dịch vụ Internet ở công ty VDC ngày càng phát triển đảm bảo tốt và toàn diện
hơn cho các dịch vụ phát triển.


<b>1.2 Cơ sở lý luận về quản lý các dịch vụ trên Internet </b>


<i><b>1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về Dịch vụ internet </b></i>


<i> 1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của các dịch vụ trên Internet </i>


<i>a.</i> <i>Các khái niệm </i>


<i>(i) Internet </i>


Internet là một tập hợp của các máy tính được liên kết nối lại với nhau thông
qua hệ thống dây cáp mạng và đường điện thoại trên tồn thế giới với mục đích trao
đổi, chia sẻ dữ liệu và thông tin. Bất cứ nguời nào trên hệ thống cũng có thể tiếp cận và
đi vào xem thông tin từ bất cứ một máy tính nào trên hệ thống này hay hệ thống khác.


Trước đây mạng Internet được sử dụng chủ yếu ở các tổ chức chính phủ và
trong các trường học. Ngày nay mạng Internet đã được sử dụng bởi hàng tỷ người bao
gồm cả cá nhân các doanh nghiệp lớn, nhỏ, các trường học và tất nhiên là nhà nước và
các tổ chức chính phủ. Phần chủ yếu nhất của mạng Internet là World Wide Web.
<i>(ii) Mạng Internet </i>


Mạng Internet là của chung điều đó có nghĩa là khơng ai thực sự sở hữu nó
với tư cách cá nhân. Mỗi phần nhỏ của mạng được quản lý bởi các tổ chức khác
nhau nhưng không ai không một thực thể nào cũng như khơng một trung tâm máy
tính nào nắm quyền điều khiển mạng. Mỗi phần của mạng được liên kết với nhau
theo một cách thức nhằm tạo nên một mạng toàn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9



thế giới kết nối với nhau. Mỗi mạng thành viên này được kết nối vào Internet thông
qua một router.


<i>(iii) Dịch vụ Internet </i>


Dịch vụ Internet là các dịch vụ sử dụng mạng Internet để kết nối và truyền nội
dung cho các dịch vụ đó.



<i>b.</i> <i>Đặc điểm của dịch vụ trên Internet </i>


- Dịch vụ Internet là phương tiện phổ cập thông tin:


Internet cung cấp khối lượng thông tin khổng lồ. Internet đã trở thành một
công cụ mạnh mẽ và là động lực trong nhiều lĩnh vực.


- Dịch vụ Internet cho phép kết nối toàn cầu:


Mạng Internet là của chung điều đó có nghĩa là khơng ai thực sự sở hữu nó
với tư cách cá nhân. Mỗi phần của mạng được liên kết với nhau theo một cách thức
nhằm tạo nên một mạng toàn cầu.


- Dịch vụ Internet thỏa mãn được nhu cầu đa dạng:


Internet đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng như: hình ảnh, âm
thanh, ứng dụng trên mạng, trao đổi thông tin qua email….với nhiều tốc độ khác
nhau theo gói dịch vụ khách hàng đăng ký.


- Dịch vụ Internet tiếp cận kinh tế số hoá:


Internet tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hóa mà xu thế
và tầm quan trọng đã được đề cập đến.


<i>1.2.1.2 Các loại hình dịch vụ chủ yếu trên Internet </i>
<i>+ Dịch vụ truy nhập Internet:</i>


Là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy nhập đến Internet.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP) là doanh nghệp


thuộc mọi thành phần kinh tế, được Tổng cục Bưu điện cấp phép cung cấp dịch vụ
truy nhập Internet. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet phải tuân theo
các quy định của pháp luật và các quy định về quản lý dịch vụ truy nhập Internet do
Tổng cục Bưu điện ban hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10



Là dịch vụ cung cấp cho các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet
khả năng kết nối với nhau và với Internet quốc tế.


Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) là doanh nghiệp nhà
nước, hoặc công ty cổ phần mà Nhà nước chiếm cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc
biệt, được Tổng cục Bưu điện cấp giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet phải tuân theo các quy định của
pháp luật và các quy định về quản lý dịch vụ truy nhập Internet do Tổng cục Bưu
điện ban hành.


<i>+ Dịch vụ ứng dụng Internet:</i><b> </b>


Là dịch vụ sử dụng Internet để cung cấp cho người sử dụng các ứng dụng hoặc
dịch vụ bao gồm: bưu chính, viễn thơng, thơng tin, văn hóa, thương mại, ngân hàng, tài
chính, y tế, giáo dục, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật và các dịch vụ khác trên Internet.


Nhà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet (OSP) là doanh
nghiệp sử dụng Internet để cung cấp các dịch vụ ứng dụng Internet cho người sử
dụng. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet phải tuân theo các quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước chuyên ngành.


<i> 1.2.1.3 Đặc điểm kinh doanh dịch vụ trên Internet </i>
<i>a.Đặc điểm thị trường </i>



Thị trường dịch vụ trên Internet Việt Nam bao gồm 2 loại chủ yếu sau:
<i> (i) Dịch vụ trên nền tảng mạng lưới Internet </i>


Các dịch vụ này chủ yếu dựa trên mạng băng rộng và phục vụ nhu cầu liên
lạc, liên kết của người sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

11



<i>Đối với voice chiều về:</i> Thị trường kết chuyển lưu lượng thoại chiều về hiện
nay có 7 nhà cung cấp dịch vụ chính thức bao gồm: VDC, Viettel, SPT, Telecom,
Vishipel, Hanoi Telecom và VTC. Thị trường điện thoại quốc tế chiều về luôn lớn
gấp 8-10 lần thị trường chiều đi và đạt mức tăng trưởng 17-25% trong vài năm trở
lại đây.


<i>Đối với voice chiều đi:</i> Có 7 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được phép
cung cấp dịch vụ VoIP trong nước và quốc tế, đó là VNPT (dịch vụ 171x), Saigon
Postel (177x), Viettel (178x), Hanoi Telecom (172x), VTC (174x), FPT (176x) và
gần 30 nhà cung cấp dịch vụ Internet Telephony với tổng lưu lượng khoảng 70 triệu
phút/tháng. Dẫn đầu thị trường hiện nay là OCI với nhiều sản phẩm như Vietvoiz,
Saigon Voiz, RingVoiz... .


<i>WebHosting, Data Center: </i>Số lượng doanh nghiệp Việt Nam có Website
riêng tăng lên nhanh chóng. Xu hướng này giúp cho lĩnh vực thiết kế, quản lý
website cũng phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây.


<i>Với dịch vụ Data Center:</i> thì sự phát triển mạnh của các dịch vụ trực tuyến
như Game online (với hơn 10 nhà cung cấp); hàng ngàn trang thông tin điện tử Việt
Nam, các dịch vụ chia sẻ dữ liệu âm nhạc, video... và sự tham gia thị trường của các
doanh nghiệp nước ngoài làm phát sinh nhu cầu thuê chỗ đặt máy chủ, thuê máy


chủ để lưu trữ web là rất lớn.


<i> (ii) Dịch vụ nội dung </i>


Các dịch vụ này phải sử dụng các dịch vụ dựa trên mạng lưới để cung cấp
các dịch vụ nội dung thông tin. Các loại dịch vụ nội dung thông tin thường do bên
thứ ba cung cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12



<i>- Nhà cung cấp nội dung</i> có trách nhiệm sản xuất, số hoá nội dung và được
bảo hộ quyền sở hữu nội dung đó.


- <i>Nhà quản lý, tập hợp nội dung</i> có trách nhiệm mua bản quyền, tập hợp nội
dung và bảo vệ nội dung trên môi trường mạng.


- <i>Nhà khai thác mạng</i> sẽ vận hành mạng, cung cấp cấu trúc hạ tầng cho việc
truyền dữ liệu IP, cung cấp dịch vụ truy nhập cho người sử dụng, cung cấp thiết bị
truy nhập.


- <i>Nhà cung cấp dịch vụ</i> quản lý điều kiện truy nhập, giả mã nội dung, cung
cấp giải pháp phần cứng và phần mềm để truy nhập nội dung số qua băng rộng,
quản lý quan hệ khách hàng và quản lý cước.


- <i>Người sử dụng sử dụng</i> các dịch vụ nội dung số và Internet qua các thiết bị
đầu cuối.


Theo Alcatel Lucent, mơ hình chuỗi giá trị nội dung IP ngày nay đã có nhiều
thay đổi. Theo chuỗi giá trị cung ứng nội dung tuyến tính trước đây, nhà cung cấp
nội dung thông thường được hưởng phần lớn nguồn doanh thu. Phần doanh thu


được hưởng này có thể từ 35% đến hơn 70% tổng doanh thu phụ thuộc vào từng
loại ứng dụng.


Tuy nhiên, theo mơ hình khơng tuần tự như hiện nay, tỷ lệ này đã thay đổi .
Chẳng hạn, trong mô hình cung ứng nội dung trên Internet , các bên trung gian như
nhà cung cấp cổng web được phân chia doanh thu với nhà cung cấp nội dung và tỷ
lệ phân chia này trong khoảng 50%-90% phụ thuộc vào từng loại ứng dụng.


Dịch vụ nội dung ngày nay đang phát triển ngày càng đa dạng đáp ứng gần
như mọi nhu cầu trong cuộc sống của con người. Dịch vụ nội dung trên Internet có
thể phân thành các nhóm như sau:


 Dịch vụ nội dung thơng tin bao gồm: Báo chí điện tử, Website, Cổng thông
tin trực tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

13



 Dịch vụ giải trí trực tuyến: Trò chơi trực tuyến (Game online); Phim số,
truyền hình số (VoD, IPTV); Nhạc số.


 Dịch vụ dữ liệu số: Thư viện số; Kho dữ liệu số (cơ sở dữ liệu pháp luật,…).


 Xuất bản số, trực tuyến (digital, online publishing)


 Giáo dục trực tuyến, học tập điện tử


 Y tế điện tử


 Hội thảo truyền hình (Video conferencing)



<i>Thị trường dịch vụ nội dung thơng tin: </i>Cho đến nay đã có một số lượng lớn
website với nội dung thông tin ngày càng đa dạng và phong phú: VNExpress,
Vietnamnet và Dantri cùng hàng trăm trang tin điện tử của các báo khác. Tuy nhiên
nội dung các trang báo điện tử vẫn còn trùng lặp giữa các báo và chủ yếu lấy từ báo
in.Hiện nay xu thế mới của dịch vụ nội dung là sự phát triển của các cổng thơng tin
điện tử. Ở đó người sử dụng chỉ cần truy nhập một lần là có thể tiếp cận với kho
kiến thức vô tận từ Internet. Tiêu biểu là cổng thơng tin Chính phủ
www.chinhphu.vn, cổng thông tin Bộ KHĐT www.mpi.gov.vn; Cổng Phát triển
Việt Nam VnDG,…


<i>Thị trường dịch vụ thương mại điện tử: </i>Sau nhiều năm triển khai ứng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh , thương mại điện tử (TMĐT) đã phát triển nhanh
chóng trong thời gian qua , có những tác động tích cực làm thay đổi phương thức
kinh doanh của doanh nghiệp . Tính tới cuối năm 2009 có khoảng gần 200.000
doanh nghiệp có website, đưa tỷ lệ doanh nghiệp có website lên 38%. Các doanh
nghiệp đang tham gia sàn giao dịch TMĐT ngày một tích cực hơn. Năm 2009 có
khoảng 15% doanh nghiệp tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử của Việt
Nam và nước ngoài. Các lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử nhiều là du lịch, tư
vấn, công nghệ thông tin, dịch vụ thông tin...vv


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

14



<i>Thị trường chia sẻ nhạc, phim, truyền hình trực tuyến, Game Online: </i>Hạ
tầng Internet và chất lượng dịch vụ đang dần được cải thiện, nhu cầu giải trí trên
Internet cũng ngày một đa dạng hơn. Ngoài chơi game, người sử dụng còn xem
phim, nghe nhạc trực tuyến, download các bài hát, bộ phim…


<i>Thị trường Dịch vụ bảo mật (Security): </i>Là các phần mềm diệt virus, tường
lửa (Firewall) với các sản phẩm khác nhau như loại dùng cho PC, netbook,... hay
loại bảo mật toàn diện. Thị trường phần mềm bảo mật tại Việt Nam hiện nay khá đa


dạng với sự góp mặt của nhiều tên tuổi lớn trong lẫn ngoài nước như AVG,
BitDefender, Kaspersky, Symantec... Tuy nhiên hiện nay, các phần mềm diệt virus
nước ngồi chiếm 85% thị phần phần mềm diệt virus có bản quyền tại Việt Nam.


<i>Thị trường Giáo dục trực tuyến (E-Learning</i>): Lợi ích của việc tham gia
chương trình giáo dục trực tuyến thơng qua việc truy cập vào các website giáo dục
trực tuyến là giáo viên, học sinh trong và ngồi nước có thể chia sẻ những kiến
trong giảng dạy, học tập. Là lĩnh vực mới hình thành nhưng cũng đã có đến 100
công ty hoạt động, doanh thu 2014 là 30 triệu USD. Tuy nhiên học tập qua mạng
vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam, do thói quen tâm lý của người sử dụng vẫn muốn
đến các cơ sở đào tạo trực tiếp, chứng chỉ học qua mạng vẫn chưa được chuẩn hóa,
chất lượng đường truyền chậm cũng ảnh hưởng đến nhu cầu của người sử dụng.
<i>b.Đặc điểm khách hàng </i>


Người sử dụng không chỉ kết nối Internet để đọc tin tức mà còn xuất hiện nhu
cầu cao về nghe nhạc, xem phim trực tuyến, mua bán hàng hóa trực tuyến hay chia sẻ
dữ liệu, hình ảnh, video…Hơn nữa, sự ra đời và phát triển của công nghệ Web 2.0 đã
làm xuất hiện rất nhiều dịch vụ mới. Điều đó cho thấy phát triển các dịch vụ trên
Internet là xu hướng tất yếu của thị trường Internet thế giới và Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15



biến và ít được người dùng chấp nhận. Tuy vậy, trong một vài năm tới, khi các hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội phổ biến hơn, cũng như các dịch
vụ đang được đánh giá là tiềm năng như thương mại điện tử, giáo dục trực tuyến
hay y tế điện tử phát triển.


<i>c.</i> <i>Đặc điểm nhà cung cấp </i>


Thị trường nội dung số Việt Nam đang sôi động với sự vào cuộc của hàng


loạt doanh nghiệp. Đây là mảnh đất màu mỡ đem lại nhiều lợi nhuận nên ngày càng
có nhiều doanh nghiệp tham gia vào đã làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
hơn. Đến nay đã có hàng trăm doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này với hơn
50.000 lao động, doanh thu ước tính (năm 2014) khoảng 3.500 tỷ đồng. Các doanh
nghiệp có sức cạnh tranh lớn có thể kể đến như: Vinagame, FPT, VNPT...vv


<i><b>1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của quản lý dịch vụ trên Internet </b></i>


<i> 1.2.2.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý dịch vụ trên Internet </i>
<i>+ Khái niệm quản lý: </i>


Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiểu là chủ trì hay
phụ trách một cơng việc nào đó bản thân khái niệm quản lý có tính đa nghĩa nên có
sự khác biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hơn nữa, do sự khác biết về thời đại, xã
hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý cũng có nhiều giải thích, lý giải khác nhau.
Cùng với sự phát triển của phương thức xã hội hóa sản xuất và sự mở rộng trong
nhận thức con người thì sự khác biệt về nhận thức và lý giải khái niệm quản lý càng
trở nên rõ rệt.


Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và
ngoài nước đã đưa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý. Các trường phái quản
lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16



Theo <i>Henrry Fayol:</i> là người đầu tiên quản lý theo quy trình và là người có
tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận – hiện đại tới
nay, quan niệm rằng: <i>Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế </i>
<i>hoạch, tổ chức, phân cơng điều khiển và kiểm sốt các nỗ lực của cá nhân, bộ phận </i>
<i>và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục </i>


<i>tiêu đề ra. </i>


Theo <i>J.H Donnelly, James Gibson và J.M Ivancevich</i> trong khi nhấn mạnh
tới hiệu quả sự phối hợp hoạt động của nhiều người đã cho răng: <i>Quản lý là một </i>
<i>quá trình do một người hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động </i>
<i>của những người khác để đạt được kết quả mà một nười hành động riêng rẽ không </i>
<i>thể nào đạt được. </i>


<i>Stephan Robbins</i> quan niệm: <i>Quản lý là tiến trình hoạt định, tổ chức, lãnh </i>
<i>đạo và kiếm soát những hành động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất </i>
<i>cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. </i>


Từ các quan điểm trên có thể đưa ra khái niệm: <i>Quản lý là sự tác động có tổ </i>
<i>chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm </i>
<i>sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt được mục </i>
<i>tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. </i>


<i>+ Quản lý dịch vụ trên Internet </i>


Từ khái niệm quản lý và khái niệm dịch vụ trên Internet có thể đưa ra khái
niệm quản lý dịch vụ trên Internet như sau:


<i><b>Quản lý dịch vụ trên Internet là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của </b></i>
<i><b>chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý là dịch vụ trên Internet và khách thể quản </b></i>
<i><b>lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt </b></i>
<i><b>được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của mơi trường. </b></i>


<i>Trong đó: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

17




- <i>Khách thể quản lý</i>: là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý bằng sự tác động lên
các đối tượng quản lý bằng các phương pháp quản lý và công cụ quản lý nhất
định mong muốn thiết lập được để đạt được những mục tiêu định trước.


- <i>Đối tượng quản lý</i>: là các dịch vụ trên Internet bao gồm dịch vụ truy nhập,
dịch vụ kết nối và dịch vụ ứng dụng trên Internet.


<i>1.2.2.2 Nội dung quản lý các dịch vụ trên Internet </i>


Quản lý các dịch vụ trên Internet của công ty là quản lý và định hướng các
hoạt động kinh doanh, chiến lược phát triển dịch vụ Internet trong hệ thống công
nghệ thông tin – viễn thông thông qua hệ thống các chiến lược và chính sách nhằm
thực hiện các nội dung quản lý của dịch vụ, cụ thể:


<i>(i)</i> <i>Xây dựng chiến lược kinh doanh các dịch vụ trên Internet. </i>


Nội dung đầu tiên và quan trọng nhất trong quản lý các đối tượng dịch vụ nói
chung và quản lý dịch vụ Internet nói riêng là xây dựng hệ thống chiến lược kinh
doanh. Đó là cơ sở lý luận, định hướng, tiền đề xác định mục đích kinh doanh. Chiến
lược kinh doanh cần được cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm nội bộ cụ thể.


Để xây dựng hệ thống chiến lược kinh doanh cần căn cứ vào các kế hoạch,
nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin – viễn thông ở nước
ta của Bộ Thông tin và Truyền thông theo từng giai đoạn và thời điểm cụ thể định
hướng của thị trường trong nước và trên thế giới về hướng dẫn, định hướng các
doanh nghiệp phát triển các dịch vụ theo thị trường.


Xây dựng chiến lược cho sự phát triển các dịch vụ trên Internet nhằm đạt đến
mục đích (mục tiêu) nhất định. Dựa vào chiến lược kinh doanh xác định được chức


năng nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi phòng ban, cá nhân, đồng thời định hướng,
hướng dẫn các đối tượng này trong hoạt động kinh doanh, sản xuất theo mục tiêu
chung của tổ chức, công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18



với dịch vụ trên Internet phù hợp yêu cầu phát triển chung của xã hội đồng thời tuân
thủ theo các quy định của nhà nước.


<i>(ii) Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các dịch vụ trên Internet </i>


Chiến lược kinh doanh có thành cơng hanh khơng, có đạt được mục đích
theo đúng kỳ vọng hay không cần phải được thực hiện trong môi trường vất tài
nguyên nhất định, tất cả các yếu tố sức lao động, sự sáng tạo, nguyên vật liệu, kể cả
các yếu tố khách quan nhỏ nhất cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả cùng.


Như vậy quản lý một đối tượng dịch vụ bao gồm cả việc tạo ra điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của dịch vụ đó. Tạo điều kiền kiện thuận lợi cho sự phát
triển dịch vụ trên Internet là tạo ra tập hợp rất nhiều yếu tố như môi trường pháp lý
đầy đủ, đảm bảo cung ứng nhân lực, vật lực, môi trường làm việc cho năng suất lao
động cao, văn hóa kích thích sự sáng tạo…vv


<i>(iii) Tổ chức thực hiện chính sách và chiến lược quản lý các dịch vụ </i>


Việc thực tiễn hóa, thực thi chiến lược kinh doanh dịch vụ hay tổ chức thực
hiện là bước tiếp theo trong nội dung quản lý dịch vụ. Tổ chức thực hiện cần tuân
thủ theo chính sách chiến lược nhằm khai thác môi trường thuận lợi đã tạo ra để đạt
được mục đích kinh doanh.


Tổ chức thực hiện bao gồm sự sắp xếp các chủ thể sản xuất kinh doanh, phân


cơng nhiệm vụ cụ thể phịng ban, cá nhân dựa trên chuyên môn, kinh nghiêm, đặc
điểm, tình trạng hiện tại của đối tượng. Việc này đòi hỏi người, bộ phận tổ chức
thực hiện hiểu đúng chính sách, chiến lược, đồng thời tường tận khả năng, điều kiện
tài nguyên công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

19



<i>(iv) Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ Internet </i>


Hệ thống chính sách quản lý trong các dịch vụ trên Internet cũng bao gồm
nội dung kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách và các
kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực này. Kiểm tra, giám sát hoạt động
kinh doanh dịch vụ Internet bao gồm: Cung cấp dịch vụ, vận hành, cài đặt, theo dõi,
điều phối dịch vụ, dữ liệu, thủ tục pháp lý, phân phối và các đại lý cung cấp dịch vụ
trên Internet nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần dịch vụ và
tránh nguy cơ phá vỡ chiến lược kinh doanh tổng thể của cơng ty.


Các phịng ban có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra, giám sát dịch vụ thực
hiện hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình phát triển các hình thức, loại hình,
phương thức, hoạt động dịch vụ trên Internet tại công ty theo phương pháp kiểm tra,
giám sát tuân thủ trên cơ sở rủi ro đối với từng hình thức, loại hình, phương thức
dịch vụ trên Internet. Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm: kiểm tra việc chấp hành
các điều kiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tuân thủ các quy chế làm việc của
các công ty; Thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu
kiểm tra, giám sát; xem xét, đánh giá mức độ phát triển các dịch vụ trên Internet của
công ty đang cung cấp trên thị trường.


<i> 1.2.2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý dịch vụ trên Internet </i>


Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý là những thước đo, các thông số cụ thể


làm cơ sở để đo lường chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, đồng thời với đặc thù
là hoạt động quản lý dịch vụ trên Internet nên tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý
này bao gồm tập hợp các yếu tố cơ bản sau:


<i>(i) Tính phù hợp của chính sách. </i>


Đây là tiêu chí cơ bản nhất, chung nhất, quan trọng nhất, dễ thấy nhất. Tiêu
chí này thể hiện gần như tồn bộ u cầu, nhiệm vụ, mục đích của hoạt động quản
lý. Hiệu quả quản lý thể hiện chủ yếu qua tiêu chí này. Đó cũng là đơn vị chủ yếu
để đo lường năng lực, tầm nhìn của các cấp lãnh đạo, bộ máy cán bộ quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

20



+ Chính sách, chiến lược đưa ra có phù hợp với năng lực của đơn vị: đó là
khả năng đáp ứng yêu cầu, đáp ứng mục tiêu sản xuất kinh doanh, trên cơ sở nhân
lực, vật lực hiện có. Nó cũng bao gồm khả năng tận dụng con người, công cụ lao
động hiện tại, khả năng phát huy tính chủ động sáng tạo, thậm chí là đột phá trong
sản xuất kinh doanh.


+ Chiến lược thể hiện tầm nhìn của đội ngũ quản lý, khả năng phân tích thực
tế, khả năng đi trước đón đầu, tận dụng các cơ hội, nhìn thấy xu hướng phát triển
của thị trường, xã hội. Đồng thời lường trước được các thách thức, rủi ro có thể xảy
ra. Giá trị của yếu tố này có thể chỉ được xác định trong một tương lai gần. Khi đó
mới phản ánh được độ phù hợp của chính sách quản lý đưa ra.


<i>(ii) Tính kịp thời của quyết định </i>


Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt
hiện nay đòi hỏi các quyết định phải đưa ra nhanh chóng, quyết đoán. Một chính
sách dù là phù hợp, chính xác nhưng mất nhiều thời gian, công sức để lên kế hoạch,


phân tích cân nhắc rồi đi đến quyết định nhiều lúc cũng kém hiệu quả hoặc bị giảm
thiểu thậm chí khơng cịn hiệu lực.


Giá trị của tiêu chí này không những chỉ được đánh giá qua khả năng nhanh
chóng tận dụng thời cơ kinh doanh khi thấy được một cơ hội phù hợp, mà còn thể
hiện qua quyết định chuyển hướng, thay đổi kế hoạch kịp thời để giảm thiểu thiệt
hại, tránh các hậu quả khơng kiếm soát được.


<i>(iii) Khả năng thích ứng của đơn vị </i>


Đây cũng là một thước đo quan trọng dễ thấy được hiệu quả của quản lý, khả
năng thích ứng, tính mẫn cảm, thậm chí là khả năng tồn tại, vượt qua khó khăn sóng
gió của cơng ty, trong những điều kiện thị trường, xã hội cụ thể, tại từng thời điểm
cụ thể cũng phản ánh rõ rệt khả năng chèo lái con thuyền sản xuất kinh doanh của
bộ máy quản lý của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

21



điều vội vàng hoặc không đầy đủ, thậm chí là đánh giá sai lầm. Lửa thử vàng, gian
nan thử sức, do đó cần phải đánh giá tổng hợp hiệu quả hoạt động quản lý trong
những điều kiện, thời điẻm khác nhau mới chính xác.


Do khả năng thích ứng của cơng ty, đơn vị cần một khoảng thời gian đủ lớn,
khoảng thời gian càng lớn thì tính chính xác càng cao. Đặc biệt là tiêu chí này thể
hiện rõ nét trong những điều kiện sản xuất, kinh doanh không được thuận lợi.


<i>(iv) Mức tăng trưởng doanh thu và thị phần </i>


Tiêu chí này là sự viện dẫn, là yếu tố hệ quả từ các tiêu chí trên, nhưng do
đặc thù của hoạt động đơn vị là sản xuất kinh doanh trên Internet nên tiêu chí này


cần được tách ra, đồng thời bổ sung đầy đủ hơn để đánh giá chính xác và toàn diện
hơn về hoạt động quản lý của cơng ty.


Doanh thu đơn vị khơng phải tính trên số tiền lợi nhuận mang về mà cần tính
phần trăm lợi nhuận trên nguồn vốn đầu tư, cộng với chí phí nhân lực (giá trị sức
lao động) hao mịn hữu hìnhm hao mịn vơ hình...


Khả năng mở rộng thị trường tìm kiếm khách hàng cũng là một yếu tố góp
phần để đánh giá hiệu quả phát triển sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả
hoạt động quản lý nói riêng.


Dịch vụ trên Internet là một loại hình dịch vụ cơng nghệ cao mang lại các
tiện ích nhu cầu trong cuộc sống hiện đại. Do đó sự hài lịng của khách hàng là yếu
tố sống cịn quyết định đến sự tồn tại của cơng ty. Sự hài lòng của khách hàng thể
hiện qua số lần phản ánh, khiếu nại của một số khách hàng trên tổng số khách hàng
sử dụng dịch vụ (của một dịch vụ cụ thể). Để đánh giá chính xác hơn giá trị của tiêu
chí này có thể thực hiện các cuộc khảo sát, thăm dò, lấy ý kiến của người sử dụng
thông qua các phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

22



này hoặc các cơng ty đơn vị có các điều kiện tương đương (nhân lực, vật lực đầu tư,
vị trí địa lý, chính sách hỗ trợ của nhà nước...vv). Đồng thời cũng nên so sánh với
hiệu quả, năng suất lao động, chế độ lương thưởng đãi ngộ chung của tồn xác hội
để thấy được tình hình, vị trí của cơng ty đơn vị mình.


<i>(v) Chi phí nhân lực, vật lực quản lý </i>


Một bộ máy quản lý cồng kềnh địi hỏi nhiều nhân lực, cần có chi phí lớn,
khơng thể đánh giá là hiệu quả được. Thậm chí điều này có thể dẫn đến sự chồng


chéo, lãng phí kéo theo kết quả hoạt động quản lý yếu kém.


Hiển nhiên chi phí nhân lực, vật lực tỷ lệ nghịch với hiệu quả quản lý. Đầu tư
nhiều tài nguyên vào công tác quản lý sẽ làm giảm con số hiệu quả quản lý.


<i> 1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý các dịch vụ trên Internet </i>


Tác động đến quản lý đối với dịch vụ trên Internet là những yếu tố ảnh
hưởng đến định hướng phát triển, chiến lược kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường của
công ty trong lĩnh vực dịch vụ trên int Internet ernet, trong đó có các nhân tố chủ
yếu sau


<i>Thứ nhất, thể chế, chính sách và mơi trường kinh doanh </i>


Thể chế, chính sách là những quy định pháp lý của các quốc gia nhằm điều
chỉnh hoạt động của một ngành, một lĩnh vực nào đó của nền kinh tế. Đây là yếu tố
cấu thành môi trường kinh doanh và là điều kiện hết sức quan trọng cho sự phát
triển của ngành, lĩnh vực đó. Các chính sách của Nhà nước đối với từng lĩnh vực
kinh tế nói chung và dịch vụ Internet nói riêng là cơng cụ quản lý của Nhà nước cần
được quy định rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ áp dụng nhằm tạo cho các doanh
nghiệp tham gia vào hệ thống kinh doanh các dịch vụ trên Internet được thuận lợi,
bình đẳng. Theo đó việc cơng ty quản lý đối với dịch vụ trên Internet càng được
quan tâm đầu tư hoàn chỉnh sẽ giúp cho các dịch vụ Internet có cơ sở để phát triển
và hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

23



khách hàng đều gia tăng cả về số lượng và chất lượng địi hỏi cơng ty phải xây dựng
một hệ thống kế hoạch, chiến lược, chính sách hồn chỉnh và tiên tiến nhằm đáp
ứng các yêu cầu đề ra và làm chủ thị trường cung ứng các loại dịch vụ.



<i>Thứ hai, đội ngũ cán bộ quản lý dịch vụ </i>


Cũng như các ngành kinh tế, trong điều kiện hội nhập, yếu tố nguồn nhân lực
đóng vai trị hết sức quan trọng cho sự phát triển của hệ thống dịch vụ trên Internet,
nhất là nguồn nhân lực cho việc quản lý dịch vụ. Vì dịch vụ Internet trong hội nhập
kinh tế quốc tế không chỉ giới hạn trong phạm vi một hoặc một số quốc gia nhất
định mà phạm vi hoạt động của nó mang tính tồn cầu, Internet là của ngõ giao lưu
với các nước trên thế giới nên cho dù các nhà cung cấp dịch vụ Internet có năng lực
tài chính mạnh, có trang thiết bị hiện đại, có hệ thống thơng tin hiện đại mà được hỗ
trợ bởi nguồn nhân lực quản lý dịch vụ tốt sẽ nắm bắt được đòi hỏi của các doanh
nghiệp, tham mưu kịp thời với các cấp quản lý để đưa ra hệ thống chính sách, chiến
lược thuận lợi giúp doanh nghiệp phát triển, tạo cho các doanh nghiệp có thể đạt
hiệu quả kinh doanh cao.


Yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý đối với lĩnh vực kinh
doanh dịch vụ Internet phải tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có khả năng và
kinh nghiệm ứng xử với những biến động của kinh tế thị trường, được đào tạo các
kiến thức quản lý về kinh tế, về chuyên ngành, về công nghệ thông tin để họ có thể
lập các báo cáo theo yêu cầu, cập nhật thông tin về các hoạt động dịch vụ Internet
để tham mưu đúng hướng cho các cấp quản lý, vạch ra chiến lược cụ thể và xác
định đúng, kịp thời mục tiêu cho tương lai nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát
triển dịch vụ Internet. Vì vậy cơng ty cần quản lý tốt quá trình đào tạo, sử dụng và
phát triển nguồn nhân lực cho quản lý đối với dịch vụ Internet sẽ góp phần tăng
cường năng lực công tác quản lý dịch vụ, tạo tiền đề tăng hiệu quả hoạt động của
dịch vụ Internet theo kịp tiến độ phát triển của thế giới trong thời đại mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

24



phát triển. Các cơng ty, doanh nghiệp, tập đồn kinh tế... kinh doanh dịch vụ Internet


trong lĩnh vực công nghệ thông tin - viễn thông xuất hiện ngày càng nhiều, từ chỗ chỉ
chuyên kinh doanh một loại dịch vụ (dịch vụ truyền dẫn hay dịch vụ hosting, tên
miền...) nay đã phát triển thành các cơng ty, tập đồn lớn kinh doanh tất cả các dịch
vụ phục vụ cho quá trình trao đổi thơng tin, lưu chuyển hàng hóa trong chuỗi dịch vụ
càng địi hỏi cơng tác quản lý dịch vụ trên Internet phải hoàn thiện.


<i>Thứ ba, sự đa dạng của các dịch vụ trên Internet </i>


Ngày nay sự phát triển của các loại hình dịch vụ trên Internet ngày càng đa
dạng, phát triển đã có tác dụng giảm thiểu các loại chi phí giấy tờ, chứng từ trong
cơng việc một cách hiệu quả (ví dụ: một giao dịch thương mại quốc tế thường tiêu tốn
các loại giấy tờ, chứng từ mà theo đánh giá của Liên hợp quốc, chi phí về giấy tờ
phục vụ mọi mặt giao dịch thương mại quốc tế hàng năm đã vượt quá 420 tỷ USD).
Sự ra đời của dịch vụ ứng dụ đa phương thức do nhà kinh doanh dịch vụ trên Internet
đảm nhận đã loại bỏ rất nhiều chi phí này cũng như giảm khối lượng cơng việc văn
phịng, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế đối với hợp tác quốc tế. Thêm nữa, cùng với
sự phát triển Internet ngày càng bùng nổ sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong dịch vụ các
ứng dụng trực truyến trên Internet giúp cho xử lý công việc một cách hiệu quả và
nhanh chóng. Vì vậy chất lượng dịch vụ trên Internet muốn ngày càng được nâng
cao, thu hẹp hơn nữa mọi cản trở về khơng gian và thời gian, thì cơng tác quản lý đối
với các dịch vụ trên Internet phải ngày càng trở nên bức thiết và quan trọng.


<i>Thứ tư, công cụ và công nghệ quản lý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

25


<b>CHƢƠNG 2</b>


<b>PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 Phƣơng pháp luận</b>



Phương pháp cơ bản mà luận văn sử dụng là phương pháp chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.


<i><b>2.1.1 Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng </b></i>


Đây là phương pháp nghiên cứu dựa vào việc phân tích, đánh giá hiện tượng
kinh tế xã hội thơng qua từ đó đưa ra các khái niệm, phán đoán và suy luận trên cơ
sở xem xét các vấn đề, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc,
liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình tồn tại và
phát triển. Đó là việc sử dụng tổng thể các hình thức logic, quan điểm hệ thống cấu
trúc, quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học để phân tích đánh giá thực
trạng giúp xã hội trong mối tương quan với các yếu tố khác và sự tác động qua lại
trong quá trình phát triển.


<i><b>2.1.2 Phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử </b></i>


Đây là phương pháp nghiên cứu quan trọng vì khi xem xét, đánh giá sự vật,
hiện tượng phải xem xét các quan điểm lịch sử, các sự vật, hiện tượng trương đồng
xảy ra trước đó. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không nghiên cứu những mặt riêng biệt
của sinh hoạt xã hội, mà nghiên cứu toàn bộ xã hội với tất cả các mặt, các quan hệ
xã hội, các quá trình có liên hệ nội tại và tác động lẫn nhau của xã hội.


<i><b>2.1.3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học </b></i>


Đây là phương pháp nghiên cứu tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu
những biểu hiện ngẫu nhiên khác biệt, những mặt nhất định của tổng thể đồng thời
tìm ra và nhấn mạng những biểu hiện bền vững phổ biến, nhờ vậy mà thấy được bản
chất bên trong và quy luật vận động của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

26



<b>2.2 Phƣơng pháp cụ thể</b>


<i><b>2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp </b></i>


Trên cơ sở các số liệu, tài liệu có sẵn trong quá trình công tác nhiều năm
thuộc lĩnh vực đề tài luận văn nghiên cứu, những vấn đề số liệu tài liệu còn thiếu,
xây dựng kế hoạch, phương án để thu thập số liệu, tài liệu bổ sung đảm bảo cho
việc hoàn thành luận văn.


Đối với dữ liệu bên ngồi: Kế thừa các cơng trình nghiên cứu của các tác giả
nghiên cứu quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý về các dịch vụ trên Internet của
các luận văn khác, các nghiên cứu, đánh giá về kinh tế dịch vụ dịch vụ của Viện
kinh tế Việt Nam.


Đối với dữ liệu bên trong: Sử dụng số liệu nội bộ của công ty VDC trong các
năm 2012,2013, 2014, bao gồm:


 Số liệu về doanh thu, thị phần dịch vụ Internet.


 Số liệu về thị phần của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ
thông tin.


 Số liệu về doanh thu của công ty qua các năm.


<i><b>2.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh </b></i>


Phương pháp thống kê, so sánh và dự báo được thực hiện sau khi đã tiến
hành công tác thu thập tất cả các dữ liệu. Phương pháp này được thực hiện để đưa ra
một bảng thống kê các số liệu cụ thể nhằm mục đích so sánh kết quả thực hiện cơng
tác quản lý dịch vụ trên internet giữa các công ty khác trong thị trường viễn thông.



Sử dụng theo phương pháp thống kê mơ tả để phân tích nguồn dữ liệu thu
thập từ sách trắng CNTT-VT năm 2014 và báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013,
2014 của công ty VDC nhằm phản ánh thực trạng về các dịch vụ trên Internet tại
công ty qua các năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

27



<i><b>2.2.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp </b></i>


Để phân tích thơng tin, dữ liệu, luận văn sử dụng các phương pháp sau:
- Phân tích thơng kê mơt tả: xác định các chỉ tiêu, mục tiêu doanh thu kinh
doanh của công ty; tốc độ phát triển của các dịch vụ trên Internet làm căn cứ để
hoạch định các chính sách kinh doanh đáp ứng với các yêu cầu đề ra.


- Phân tích thống kê so sánh: so sánh các số liệu tăng trưởng doanh thu theo
tưng năm; so sánh doanh đạt được so với các đối thủ cạnh tranh để đánh giá hiệu
quả đạt được của mơ hình quản lý, kinh doanh dịch vụ; các yếu tố tích cực, những
nhân tố tác động, những mơ hình quản lý cần nhân rộng…vv


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

28


<b>CHƢƠNG 3</b>


<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET </b>


<b>TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU GIAI ĐOẠN 2010-2014 </b>
<b>3.1 Khái qt về Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu </b>


<i><b>3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển </b></i>



Được thành lập theo Quyết định số 1216/QĐ-TCCB ngày 06/12/1989 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện. Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) là
bộ phận nằm trong chiến lược phát triển toàn ngành của Tập đoàn BCVT Việt Nam,
là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn, theo Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Tập đoàn được phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995
của Chính Phủ, giữ vai trò chủ đạo Nhà nước trong lĩnh vực Internet và CNTT.


Sau hơn 25 năm phát triển, hiện Cơng ty đã có trên 1.300 cán bộ, Cơng ty có
3 Trung tâm trực thuộc đặt tại Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng, có nhiệm vụ điều
hành, quản lý và kinh doanh trên địa bàn miền Bắc, Nam và miền Trung. Ngày
3/3/2009, VDC thành lập đơn vị thứ 4 là Trung tâm Dịch vụ GTGT (VDC Online)
trực thuộc công ty thực hiện điều hành, cung cấp các dịch vụ GTGT.


Năm 2009 Công ty VDC đã đánh dấu mô ̣t sự phát triển vượt bâ ̣c , được chủ
tịch nước trao tặng Huân chương lao đô ̣ng ha ̣ng nhất , cũng năm 2009 tổng doanh
thu phát sinh của VDC đa ̣t có số 1.106 tỷ đồng, được ra nhâ ̣p hàng ngũ các doanh
nghiê ̣p có doanh thu nghìn tỷ đồng.


Cùng với đà phát triển của ngành viễn thông Việt Nam từ những năm 1990
trở lại đây, từ năm 2010, doanh thu của VDC đã liên tục tăng trưởng với tốc độ bình
quân 30%/năm. VDC có nhiều ưu thế trong việc tận dụng hạ tầng và đầu tư của
VNPT, chất lượng dịch vụ ngày càng tốt là đối tác tin cậy với những khách hàng
lớn, giàu kinh nghiệm khai thác các dịch vụ Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

29



<b>Hình 3.1. Biểu đồ tổng doanh thu của công ty VDC từ 2010-2014 </b>


<i>(Nguồn: Báo cáo tổng kết của công ty VDC các năm 2010-2014) </i>
Dịch vụ Truyền số liệu (gồm Frame Relay, IP/VPN và IPLC): là dịch vụ kết


nối mạng WAN giữa 2 điểm hoặc đa điểm cho phép truyền tải dữ liệu dạng Data,
Voice hay Video, độ bảo mật cao... cũng luôn mang lại doanh thu lớn, giữ vai trò
quan trọng trong chiến lược kinh doanh của VDC.


Dịch vụ băng rộng MegaVNN : đến tháng 12/2014, số lượng thuê bao của
VNPT/VDC đã đạt gần 2,5 triệu thuê bao, chiếm khoảng 73% thị phần dịch vụ
ADSL. Mặc dù vậy, VNPT/VDC đang phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
các đối thủ.


<b>Hình 3.2. Biểu đồ doanh thu dịch vụ MegaVNN năm 2010-2014 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

30



Trong vài năm trở lại đây, thị trường ADSL gần như là cuộc chơi tay 3 của
VNPT, Viettel và FPT Telecom. Theo con số thống kê hết năm 2012, VNPT có
khoảng hơn 10 triệu thuê bao ADSL, Viettel có khoảng 7,5 triệu th bao cịn FPT
Telecom có khoảng hơn 1,1 triệu thuê bao. Trong năm 2013, VNPT đã bứt phá
mạnh mẽ và đạt mức gần 12 triệu thuê bao ADSL, Viettel nắm trong tay 8,3 triệu
thuê bao và FPT Telecom khẳng định đang có 1,3 triệu thuê bao ADSL. VNPT
khẳng định vị trí dẫn đầu khi chiếm tới 51,27% thị phần dịch vụ này.


<b>Hình 3.3. Biểu đồ thị phần dịch vụ Internet ADSL Việt Nam 2013 </b>


<i>(Nguồn: Sách trắng CNTT-VT năm 2014) </i>
Thuê bao MegaVNN của VNPT /VDC đạt tốc độ tăng trưởng gần 200% mỗi
năm. Nhưng số lượng thuê bao hủy đang có xu hướng tăng lên, tập trung chủ yếu tại
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Nguyên nhân chủ yếu ngoài việc các khách hàng hủy
do hết nhu cầu sử dụng thì một số lượng khơng ít các th bao hủy sau khi kết thúc
thời gian cam kết sử dụng dịch vụ (từ 6 tháng đến 1 năm) và lựa chọn nhà cung cấp
khác đang có khuyến mại để tiếp tục sử dụng.



<i><b>3.1.2 Chức năng nhiệm vụ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

31



do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 20/6/1995, Công ty VDC hoạt động trên các lĩnh
vực tin học, Internet và truyền số liệu với các sản phẩm, dịch vụ chính là:


- Kinh doanh khai thác mạng lưới và dịch vụ truyền số liệu, Internet, tin học,
viễn ấn (truyền báo).


- Tư vấn đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, xây lắp, quản lý, vận hành, bảo
trì, bảo dưỡng mạng tin học, truyền số liệu, viễn ấn (truyền báo).


- Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành tin
học, các chương trình phần mềm tin học.


- Tổ chức thiết lập các cơ sở dữ liệu, kinh doanh các dịch vụ cung cấp tin tức
trên mạng truyền số liệu và Internet theo quy định của Tập đồn Bưu chính -
Viễn thơng Việt Nam.


- Đào tạo, tư vấn, khảo sát thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học
truyền số liệu. Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh phần mềm tin học, vật
tư, thiết bị công nghệ thông tin.


- Kinh doanh các dịch vụ Giá trị Gia tăng trên băng rộng: Dịch vụ trên nền
Internet: Camera giám sát, Hội nghị truyền hình trực tuyến, Mạng thoại, tổng
đài, hệ thống kiểm soát vào ra, chia sẻ dữ liệu trực tuyến, ... Dịch vụ trên nền
Mobile: đầu số SMS, Quảng cáo ....



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

32



<i><b>3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý </b></i>


Cơng ty có khối văn phòng gồm các phòng chức năng giúp việc cho Giám
đốc, có các phịng ban chức năng và có 04 Trung tâm trực thuộc đặt dưới sự chỉ đạo
của ban Giám đốc:


- Trung tâm Điện toán truyền số liệu khu vực 1 (gọi tắt là VDC1) phụ trách
khu vực miền bắc.


- Trung tâm Điện toán truyền số liệu khu vực 3 (gọi tắt là VDC3) phụ trách
khu vực miền trung.


- Trung tâm Điện toán truyền số liệu khu vực 2 (gọi tắt là VDC2) phụ trách
khu vực miền nam.


- Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng (gọi tắt là VDC Online) phụ trách việc
kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng của VDC trên toàn quốc.


Với đặc thù phát triển các dịch vụ Internet nên cơng ty VDC có các trung tâm
VDC1, VDC 2, VDC3, VDCO tại 3 miền của đất nước để tiện cho việc phát triển,
quản lý và cung cấp dịch vụ đến tay khách hàng một cách nhanh nhất. Đồng thời
cũng tạo nên sự cân bằng phát triển tại các vùng miền, giúp các sản phẩm, dịch vụ
của công ty tiếp cận sâu rộng hơn nữa tại các tỉnh, thành địa phương trong cả nước.


Với sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VDC với đầy đủ tất cả các
phòng ban chức năng, mỗi phịng ban chức năng đều có nhiệm vụ riêng, đặc biệt
công ty ưu tiên mở rộng thêm các phòng ban kinh doanh các dịch vụ nhằm mang lại
doanh thu cho công ty. Với việc tổ chức mơ hình theo hướng phân theo các vùng


miền, mỗi vùng miền đều có các Trung tâm đại diện với đầy đủ các phòng ban chức
năng, nên bộ máy tổ chức của công ty khá dàn trải và gồm nhiều phòng ban.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hình 3.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VDC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

34


<i><b>3.1.4 Nhân lực và cơ sở hạ tầng mạng lưới quản lý </b></i>


<i> 3.1.4.1 Nhân lực của công ty </i>


Hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên của VDC là 1140 người, trong đó
có tiến sĩ chuyên ngành Điện tử - Tin học - Viễn thông và 74% số nhân viên trong
VDC có trình độ đại học và trên đại học thuộc chuyên ngành như Điện tử - Tin học
- Viễn thơng và kinh tế, số cịn lại là các kỹ thuật viên và công nhân bậc cao. Các
nhân viên kỹ thuật của VDC hàng năm được tham dự các khoá học nâng cao trình
độ của các tập đồn viễn thơng, máy tính và các Cơng ty phần mềm lớn trên thế giới
như: SIEAMEN, ACATEL, MISCROSOFT, ORACLE, CISCO...


VDC với đội ngũ nhân lực VT, CNTT đơng đảo (trong đó hầu hết có trình độ
đại học, thạc sỹ và tiến sỹ), được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm chun mơn cao,
nhiệt tình trong cơng việc và được phân bổ một cách hợp lý trên cả ba miền đất
nước để có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.


Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật của VDC phát triển không ngừng về cơng nghệ
và địi hỏi của thị trường. Đội ngũ chuyên gia kỹ thuật đang sở hữu những chứng
chỉ công nghệ cấp quốc tế của các đối tác công nghệ hàng đầu thế giới như CCNA,
CCNP (Cisco), OCA, OCP (Oracle), MCSA, MCSD, MCSE, MCDBA (Microsoft),
các chứng chỉ của SUN, DELL, HP, IBM…



<b>Trên đại học</b>
<b>Đại học</b>


<b>Cao đẳng</b>


<b>Trung cấp</b>


<b>Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu nhân sự của công ty VDC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

35



Về cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty Độ tuổi dưới 30 chiếm tỉ trọng
tương đối lớn, tiếp theo là độ tuổi 30 - 35. Với cấu độ tuổi như trên có thể nói cơng
ty có đội ngũ cán bộ trẻ, khỏe, năng nổ trong công việc, điều này rất thuận lợi cho
công ty trong việc đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, nâng cao trình độ. Hơn nữa họ là
người dễ tiếp thu và tiếp cận những thông tin mới, phản ánh kịp thời. Điều này rất
phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của cơng ty.


Về trình độ nghề nghiệp của lao động ở công ty Năm 2014, cán bộ có trình
độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của công ty; Tỷ lệ
cơng nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn nghiệp vụ tăng cao, trình độ Cao đẳng
và trung cấp chiếm tỉ lệ thấp nhất trong cơ cấu lao động của công ty, Như vậy tỷ lệ
lao động ở trình độ trên đại học, đại học tăng cao. Đây là một nguồn lực rất quan
trọng trong công ty trong hoạt động sản xuất, nâng cao năng suất lao động làm tăng
thu nhập. Bên cạnh đó số lượng cơng nhân kỹ thuật cũng chiếm tỷ trọng tương đối
lớn là phù hợp với loại hình sản xuất, kinh doanh của công ty.


Đội ngũ kinh doanh và hỗ trợ kinh doanh của VDC có chuyên môn cao, đội
ngũ bán hàng trực tiếp tương đối chun nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng
rất tốt. Hơn nữa, VDC cũng đã thiết lập được kênh bán hàng qua hệ thống đại lý


khá ổn định tại 1 số địa bàn trọng điểm như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...
Nhận thấy sự cần thiết phải đầu tư tập trung lớn hơn cho dịch vụ GTGT Internet
trong những năm tới, VDC đã thành lập Trung tâm GTGT (VDC Online) với chức
năng chuyên kinh doanh các dịch vụ GTGT trên nền băng rộng ADSL và nghiên
cứu - phát triển các ứng dụng công nghệ, dịch vụ GTGT Internet mới.


<i> 3.1.4.2 Cơ sở hạ tầng mạng lưới quản lý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

36



Mạng đường trục quốc gia do VDC quản lý bao gồm mạng cáp quang Bắc –
Nam, dung lượng hiện tại đạt 360 Gbps, nằm dọc quốc lộ 1A và đường Hồ Chí
Minh. Mạng được kết nối vịng Ring để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong
mọi tình huống.


Đến cuối năm 2014, VDC đã mở rộng dung lượng tuyến Bắc Nam hiện tại
lên trên 700 Gbps. Các hệ thống mạng vòng cáp quang khu vực phía Bắc, Đơng Bắc
và phía Nam với tổng dung lượng lên tới 6.000 Gbps, kết hợp với các mạng
Metrolink tại 4 trung tâm (Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) cùng hệ thống
tổng đài Toll, NGN của VNPT đã tạo thành một hệ thống truyền dẫn liên tỉnh mạnh
nhất Việt Nam.


Ngồi ra, VDC cịn trực tiếp xây dựng các tuyến cáp quang trên đất liền kết
nối trực tiếp tới 3 nước láng giềng: Lào (dung lượng 10 Gbps), Campuchia (dung
lượng 40 Gbps) và Trung Quốc (dung lượng 140 Gbps).


Đón đầu sự thay đổi của công nghệ và thị trường, VNPT đã sớm đưa dịch vụ
truy nhập Internet băng rộng ADSL tới người dùng từ năm 2003 và giao cho VDC
quản lý và khai thác, ADSL hiện đang phục vụ hàng triệu khách hàng trên cả nước.



VDC hiện là ISP chiếm tới 2/3 thị phần thuê bao Internet trên cả nước với
tổng dung lượng Internet quốc tế lên tới hơn 350 Gbps đang tiếp tục được mở rộng
hơn nữa.


Bên cạnh mạng ADSL, mạng cáp quang tới tận nhà thuê bao FTTH đã được
triển khai và đưa vào cung cấp dịch vụ trên 63 tỉnh, thành. Ngoài cung cấp kết nối
Internet, băng thông từ 6-100 Mbps, hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của người
dùng về các dịch vụ giá trị gia tăng yêu cầu băng thông lớn như: IPTV, Đào tạo trực
tuyến, Hội nghị truyền hình đa phương tiện…


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

37



Là đối tác lớn về mạng lưới, dịch vụ của nhiều nhà cung cấp viễn thông lớn
như NTT, KDDI (Nhật Bản), SingTel (Singapore)... VDC cũng tham gia liên minh
ACASIA bao gồm các công ty viễn thông lớn ở Châu Á- TBD.


Đầu tư hàng năm cho thiết bị, công nghệ rất lớn, tới hơn 90% tổng vốn đầu
tư của công ty, liên tục cập nhật các công nghệ, thiết bị mới nhất của các công ty
lớn trên thế giới như IBM, Cisco, Sun Microsystem, Oracle hay Microsoft…


Hiện tại công ty VDC đang quản lý và vận hành các trung tâm dữ liệu IDC
đạt chuẩn quốc tế đặt tại Khu công nghệ cao Hịa Lạc thuộc thành phố Hà Nội và
Khu cơng nghiệp Tân Thuân thuộc Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho nhu cầu
khách hàng trong nước và quốc tế.


VDC còn đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống phòng máy (nguồn điện, thiết
bị mạng, phòng đặt máy). Hiện tại, Trung tâm hạ tầng thiết bị CNTT (gồm server,
switch, router...) đặt tại tầng 13, 14, 15 trụ sở VDC phục vụ cho khai thác các dịch
vụ Hosting có diện tích 800m2 với 82 tủ Rack (cho phép đặt 869 server dịch vụ )
Tầng 15 đã gần như phủ kín máy , Tầng 14 vừa cải ta ̣o làm IDC cũng đã khai thác


hết 40% công suất, Tầng 13 cũng đang khai thác vận hành hết 30% công suất.


<i><b>3.1.5 Đặc điểm sản phẩm và thị trường </b></i>


<i> 3.1.5.1 Đặc điểm sản phẩm </i>


Sản phẩm dịch vụ trên Internet không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới,
không phải là hàng hóa cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đưa tin tức
từ người gửi đến người nhận, do đó sản phẩm dịch vụ trên Internet thể hiện dưới
dạng dịch vụ. Căn cứ vào xu hướng phát triển và với thông lệ quốc tế thì sản phẩm
dịch vụ trên Internet được phân loại thành các loại hình dịch vụ sau.


<i>+ Dịch vụ truy nhập Internet:</i> là dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả
năng truy nhập đến Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

38



thông tin, văn hóa, thương mại, ngân hàng, tài chính, y tế, giáo dục, đào tạo,
hỗ trợ kỹ thuật và các dịch vụ khác trên Internet.


<i>3.1.5.2 Đặc điểm thị trường </i>


Hiện tại, ở Việt Nam với số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ
trên Internet chưa phải là nhiều, song thực tế vài năm gần đây trên một số dịch vụ
đã có sự cạnh tranh đáng kể giữa VDC và các nhà cung cấp dịch vụ mới trong số đó
có Vietel, CMC, SPT, Hanoi Telecom, FPT, Netnam...vv


So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường VDC có những điểm mạnh và
điểm yếu riêng. Cụ thể là:



<i>*) Mặt mạnh </i>


VDC áp dụng 2 mô hình kinh doanh khác nhau để cung cấp các dịch vụ
Internet là: bán hàng trực tiếp và bán hàng qua hệ thống đại lý . Ở mơ hình bán hàng
trực tiếp, VDC đã thành lập các Phòng Bán hàng tại các Trung tâm , mỗi Phòng bán
hàng chỉ tập trung kinh doanh mơ ̣t loại hình dịch vụ nhất định mang tính chun mơn
hóa cao. Mạng lưới bán hàng rộng khắp với sự phối hợp của các VTT thuộc VNPT.


Đầu tư hàng năm cho thiết bị, công nghệ rất lớn, tới hơn 90% tổng vốn đầu
tư của công ty, liên tục cập nhật các công nghệ, thiết bị mới nhất của các công ty
lớn trên thế giới như IBM, Cisco, Sun Microsystem, Oracle hay Microsoft…so với
các đối thủ khác tỷ lệ đầu tư vào hạ tầng cơng nghệ cịn hạn chế rất nhiều.


Đội ngũ kỹ thuật và hỗ trợ kỹ thuật của VDC có chun mơn cao, đội ngũ
bán hàng trực tiếp tương đối chun nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng rất
tốt. Hơn nữa, VDC cũng đã thiết lập được kênh bán hàng qua hệ thống đại lý khá ổn
định tại 1 số địa bàn trọng điểm như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...Ngồi ra
với ưu thế tận dụng Viễn thông 63 tỉnh thành làm kênh bán hàng đắc lực cho VDC
trong việc tiếp cận khách hàng trong cả nước.


<i>*) Mặt yếu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

39



Về mặt quản lý, điều hành dịch vụ: Việc khai thác các lợi thế về quy mô
khách hàng cho các dịch vụ khó khăn do phải phối hợp với nhiều đơn vị khác nhau.
Chưa có khách hàng tập trung phục vụ công tác quản lý, ra quyết định và thực hiện
các hoạt động kinh doanh. Vai trò các đơn vị tham gia quản lý, điều hành không rõ
ràng dẫn đến nhiều khâu bị bỏ trống.



Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao, chi phí tập trung cho các hoạt động
tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mại và tổ chức triển lãm. Chi hoa hồng đại lý chỉ
chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí cho dịch vụ cho thấy việc cung cấp dịch vụ
qua kênh đại lý còn chưa hiệu quả. Cơ chế bán hàng của VDC còn thiếu linh hoạt
và độ mềm dẻo cần thiết trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp mới. Chưa có
chính sách đầy đủ trong ưu tiên cho các khách hàng có giá trị hợp đồng lớn hay
những khách hàng sử dụng đa dịch vụ của VDC. Giá cước dịch vụ còn tương đối
cao và chưa xây dựng được các gói giải pháp, gói cước cho từng đối tượng khách
hàng khác nhau.


<b>3.2 Tình hình quản lý các dịch vụ trên Internet tại cơng ty VDC </b>


<i><b>3.2.1 Những quy định của công ty về quản lý các dịch vụ trên Internet </b></i>


Hiện nay có rất nhiều văn bản chính sách của nhà nước quản lý về dịch vụ
trên Internet mà điển hình là các Thơng tư, Nghị định quy định chặt chẽ về việc
kinh doanh, sử dụng dịch vụ trên Internet tại Việt Nam điển hình như là một số văn
bản sau:


<i>- Nghị định 72/2013/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15/07/2013, </i>
<i>Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng </i>
<i>Internet. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

40



<i>- Nghị định 174/2013/NĐ-CP 13/11/2013 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành </i>
<i>chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vơ tuyến điện. </i>
Ngồi việc ban hành cụ thể việc được cung cấp, sử dụng các dịch vụ Internet
nào thì Chính phủ cũng ban hành Nghị định quy định rõ ràng về mức xử phạt hành
chính trong lĩnh vực Bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vô tuyến


điện. Nghị định cũng tạo ra khung hành lang pháp lý để các cơ quan quản lý nhà
nước thi hành kiểm tra, xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh, sử dụng trong các
lĩnh vực trên vi phạm các quy định của pháp luật đã đề ra.


<i>- Thông tư 24/2015/TT-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành ngày </i>
<i>18/8/2015, Quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet. </i>


Tài nguyên Internet được xem như tài sản quốc gia và nó là có giới hạn, việc
sử dụng và quản lý các tài nguyên Internet nhằm tránh sự lãng phí khi tiến hành
khái thác các tài ngun Internet. Do đó Bộ TTTT đã ban hành thơng tư quy định về
việc sử dụng tài nguyên Internet nhằm hướng dẫn cho các đơn vị kinh doanh, đơn vị
khai thác tài nguyên hiệu quả.


Trên cơ sở các chính sách và pháp luật của nhà nước, cơng ty VDC đã ban
hành nhiều văn bản nhằm cụ thể hóa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước,
trong đó liên quan trực tiếp đến quản lý các hoạt động dịch vụ trên Internet có:
<i>- Quyết định số 366/QĐ-VDC-QLDV của Giám đốc cơng ty Điện tốn và truyền số </i>
<i>liệu ban hành ngày 20/08/2012, Quy định công tác quản lý và phát triển các dịch vụ </i>
<i>tại công ty VDC. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

41



<i>- Quyết định số 538/QĐ-VDC-TCLĐ của Giám đốc cơng ty Điện tốn và truyền số </i>
<i>liệu ban hành ngày 15/07/2013, Về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, </i>
<i>quyền hạn của các đơn vị trong công ty. </i>


Việc phân rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong công ty
nhằm phân định rõ giới hạn công việc của từng đơn vị, tạo lập hành lang công việc
thông suốt, không chồng chéo lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp
xử lý cơng việc nhanh chóng. Quyết định cũng nêu rõ trách nhiệm quản lý từng


mảng dịch vụ riêng của các đơn vị, mỗi đơn vị phụ trách quản lý những công việc
mà ban lãnh đạo quy định.


<i><b>3.2.2 Xây dựng hệ thống chiến lược kinh doanh dịch vụ trên Internet </b></i>


Để xây dựng chiến lược kinh doanh công ty dựa vào những yếu tố trong đó
có: chức năng, nhiệm vụ được giao, kết quả thực hiện chiến lược của các năm trước,
năng lực sản xuất của công ty, định hướng phát triển của Tập đoàn VNPT và cả đối
thủ cạnh tranh.


Công ty VDC định hướng chuyển đổi sang mơ hình hạch toán độc lập nên
các chiến lược quản lý dịch vụ đã được tập trung hoàn thiện nhiều hơn. Nhưng nhìn
chung cơng ty đang theo đuổi một số chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp và
cấp chức năng như sau:


Chiến lược quản lý dịch vụ của VDC trong thời gian qua là chiến lược quản
lý các dịch vụ mang tính chất cạnh tranh với dịng sản phẩm rộng. VDC đã hướng
tới cạnh tranh với việc cung cấp đầy đủ các dịng sản phẩm/dịch vụ hiện có, từ dịch
vụ kết nối tới dịch vụ Internet, trên cơ sở tận dụng nguồn lợi thế cạnh tranh là hạ
tầng mạng lưới mạnh và độ phủ rộng khắp của VNPT để đẩy mạnh kinh doanh các
dịch vụ kết nối truyền thống vẫn đang có nhu cầu cao như Internet trực tiếp, ADSL
và truyền số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

42



công tác quản lý dịch vụ là một cơng tác quan trọng và có sự sâu sát kiểm tra đánh
giá thường xuyên của ban lãnh đạo công ty.


Cơng ty cung cấp nhiều loại hình dịch vụ Internet khác nhau theo mơ hình
“đa dịch vụ” và đã xác định được dịch vụ chiến lược, từ đó qui hoạch được các dịch


vụ Internet theo nhóm mà không theo tên dịch vụ. Tập trung khai thác triệt để các
dịch vụ kết nối cơ bản (truy nhập Internet, truyền số liệu) trên cơ sở tận dụng hạ
tầng mạng của VNPT là chính. Chú trọng đến phát triển dịch vụ trên Internet như
dịch vụ mang tính chiến lược. Tốc độ tăng trưởng của các dịch vụ truy nhập rất cao
do sự bùng nổ của Internet tại Việt Nam những năm vừa qua.


Đổi mới mơ hình tổ chức quản lý và kinh doanh dịch vụ hiện tại để xây dựng
VDC thành công ty hàng đầu Việt Nam có trình độ cơng nghệ, quản lý hiện đại
ngang tầm các nước trong khu vực. Kinh doanh đa ngành trong đó dịch vụ Viễn
thông và CNTT là ngành mũi nhọn với nhiều loại hình sở hữu. Gắn kết chặt chẽ
giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu, đào tạo. Nâng cao
sức cạnh tranh của công ty, chủ động hướng ra thị trường khu vực và thế giới.


Điều hành theo cơ chế thị trường, lấy khách hàng làm trung tâm, đáp ứng tốt
nhất về chất lượng dịch vụ và thỏa mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng về sử
dụng dịch vụ Viễn thơng, CNTT.


Hình thành các đơn vị mạnh và chuyên nghiệp ngay trong Công ty để tập
trung nguồn lực cũng như tạo cơ chế linh hoạt; Chủ động tìm kiếm các cơ hội hợp
tác để nhanh chóng đưa các dịch vụ mới vào khai thác và học hỏi kinh nghiệm tổ
chức kinh doanh. VDC xác định ưu tiên nguồn lực và cơ chế quản lý cho mục tiêu
phát triển ba mạng dịch vụ chiến lược của Công ty trong giai đoạn mới: dịch vụ trên
di động, dịch vụ băng rộng và dịch vụ nội dung.


<i><b> 3.2.3 Tổ chức thực hiện chiến lược </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

43



Đa dạng hoá phương thức quản lý dịch vụ có thể thực hiện được thơng qua
việc ứng dụng các công nghệ và giải pháp kỹ thuật quản lý mới, cho phép VDC có


thể cung cấp kịp thời và hiệu quả nhiều dịch vụ cho người sử dụng.


Hiện nay, việc ứng dụng và triển khai mạng ISDN, mạng di động 3G cũng là
một hướng mới cho phép VDC có thể cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ cho
khách hàng. Việc xuất hiện các công ty kinh doanh nội dung trên mạng Internet, kinh
doanh dịch vụ VAS (các dịch vụ 1800, 1900,...), kinh doanh dịch vụ Game trực tuyến
trên mạng băng rộng... đây là xu hướng tích cực tạo ra thị trường và nguồn thu mới rất
có tiềm năng đối với VDC.


Tận dụng năng lực của mạng lưới và đội ngũ lao động, để triển khai thêm một
số dịch vụ có tiềm năng như chi trả bảo hiểm, trả lương hưu trí, kho vận, mua hàng qua
mạng bưu điện, thanh toán qua mạng bưu điện (sử dụng dịch vụ mua hàng, truyền
hình, điện, nước...), các dịch vụ tài khoản cá nhân....vv


Công tác mở rộng thị trường là một hoạt động có tầm quan trọng lớn đối với
bất kỳ một doanh nghiệp nào, góp phần vào sự thành cơng hay thất bại trong kinh
doanh của doanh nghiệp. Có thể nói cơng tác phát triển thị trường là quá trình tìm
kiếm thời cơ hấp dẫn trên thị trường. Đó chính là mối quan tâm lớn của các doanh
nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nói chung hiện nay.


Hiện nay các dịch vụ trên Internet của công ty đang tập trung chủ yếu là các
khách hàng doanh nghiệp, tổ chức chứ chưa tập trung phát triển dịch vụ cho các cá
nhân, hộ gia đình vì thế


Chỉ số phạm vi địa lý thị trường, số lượng loại hình dịch vụ, số lượng đối
tượng khách hàng thể hiện sức mạnh kinh doanh, khả năng, tốc độ phát triển, khả
năng thu hút đầu tư của doanh nghiệp. Gián tiếp thơng qua tiêu chí này thể hiện
hiệu quả hoạt động quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

44




nhất định, chủ yếu tập trung ở phía bắc và các thành phố lớn. Đối tượng cung cấp là
các tổ chức, doanh nghiệp và một tầng lớp trí thức có trình độ cao, loại hình sản
phẩm dịch vụ cũng bị hạn chế trong các chủng loại cơ bản nhất như dịch vụ kết nối,
truy cập, truyền dữ liệu.


Khi kinh tế thị trường càng ngày càng phát triển, điều kiện môi trường cạnh
tranh khốc liệt, công nghệ thông tin thay đổi từng ngày từng giờ, dân trí, nhu cầu
con người ngày càng cao, cơ chế hỗ trợ, bảo hộ của nhà nước bị triệt tiêu tối đa,
điều đó vừa là thách thức vừa là cơ hội đòi hỏi khả năng tự chủ, khả năng nắm bắt
thị trường, khả năng cạnh tranh, khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh đã được
thay đổi để tồn tại và phát triển. Do đó trong những năm gần đây công tác quản lý,
chiến lược kinh doanh của cơng ty có sự thay đổi tồn diện theo hướng xác định mở
rộng thị trường.


Theo quyết định số 217/QĐ - TTg ngày 27/10/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về quản lý giá cước dịch vụ Bưu chính viễn thơng, VDC là doanh nghiệp chiếm
thị phần khống chế nên giá cước chịu sự quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
VDC chỉ được ban hành cước dịch vụ trên Internet trong khung cước của Bộ ban
hành. Trong khi đó các doanh nghiệp khác được tự định giá cước và chỉ cần thông
báo với Bộ Thông tin và Truyền thông. Đây là một bất lợi lớn của VDC về giá cước
khi cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

45



đặc biệt là giảm cước điện thoại di động và bỏ cách tính cước phân vùng, áp dụng
một cách tính cước thống nhất trên cả nước. Năm 2009 giảm tới 20% cước liên lạc
điện thoại quốc tế. Năm 2010 giảm đến 15% cước liên lạc di động; 20% cước liên
lạc các dịch vụ gọi trực tiếp đi quốc tế và 30% cước liên lạc CityPhone nội hạt.
Năm 2011, VDC thực hiện ba đợt giảm cước lớn nhất vào các ngày 1/6, 1/9 và


15/12/2012 với mức giảm từ 12 - 50% cho các dịch vụ viễn thơng của mình. Giá
cước được đa dạng hóa phù hợp với các hình thức cung cấp dịch vụ: Từ loại hình
thuê bao trả sau đến thuê bao trả trước của dịch vụ di động, từ mức khoán cước sử
dụng Internet theo tốc độ truy nhập hoặc theo dung lượng truy nhập...


Cấu trúc giá cước cũng có sự cải tiến rõ rệt từ 3 mức cước tương ứng với 3
vùng (nội vùng, cận vùng và cách vùng) cho đến nay đã chuyển thành một mức
cước thống nhất chung trên toàn quốc cho dịch vụ di động và 2 mức cước cho điện
thoại cố định. Giá sử dụng dịch vụ Internet cũng trải rộng qua 8 gói cước phù hợp
với từng nhu cầu khách hàng.


Sau các đợt giảm cước và thay đổi phương thức tính cước nói trên, VDC đã
loại bỏ được khá nhiều bất lợi về giá cước so với các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên,
trên một số dịch vụ viễn thông, Internet mà VDC nắm thị phần chi phối thì giá cước
vẫn cao hơn các doanh nghiệp khác.


Tuy giá cước cao hơn nhưng các dịch vụ viễn thông của VDC cũng mang lại
cho khách hàng chất lượng tương xứng. Do vậy, giá cả sản phẩm của VDC được
xem là khá cạnh tranh.


<i><b>3.2.4 Thực hiện kiểm tra, giám sát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

46



thông tin, dữ liệu theo yêu cầu kiểm tra, giám sát; Xem xét, đánh giá mức độ phát
triển các dịch vụ trên Internet của công ty đang cung cấp trên thị trường.


Chấp hành các điều kiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng là việc tuân thủ
quy trình hoạt động cung cấp dịch vụ, tuân thủ đúng chức năng nhiệm vụ từng bộ
phận, từng cá nhân, đảm bảo đầy đủ các thủ tục hồ sơ, bao gồm đáp ứng sự hài lòng


khách hàng đúng theo chiến lược phát triển công ty. Hiện tại, lãnh đạo, cán bộ có
thẩm quyền thực hiện kiểm tra giám sát nội dung này theo phương pháp theo dõi
trực tiếp, đột xuất hoặc gián tiếp thông qua các báo cáo thống kê, dữ liệu lưu trữ.


Công ty thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra, đánh giá cán bộ nhân viên
trong việc chấp hành thực hiện các quy định làm việc của công ty, nhằm đảo bảo
tính nghiêm túc và kỷ luật trong mơi trường làm việc, trách nhiệm của của cán bộ
nhân viên đối với cơng ty. Duy trì tác phong nề nếp làm việc trong khuôn khổ nhất
định mà các quy định của công ty đã đề ra. Đây cũng là một phần tạo nên một nét
văn hóa làm việc riêng của công ty.


Dựa vào các công cụ tổng hợp, thống kê, các phương pháp kết xuất biểu đồ
chuyên dụng, dữ liệu về cung cấp dịch vụ, dữ liệu khách hàng được tinh chế, chiết
xuất thành các hình ảnh, các con số cuối cùng giúp cho người quản lý, giám sát
đánh giá được mức độ phát triển các dịch vụ trên Internet của công ty đang cung
cấp trên thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

47



<b>Bảng 3.1. Kiểm tra tuân thủ quy trình cung cấp dịch vụ các phòng ban tại </b>
<b>Trung tâm VDCO năm 2014 </b>


<b>TT </b> <b>Tên phòng ban </b> <b>Số lần kiểm </b>


<b>tra </b>


<b>Số vi phạm </b>
<b>quy trình </b>


<b>Ghi chú </b>


1 Phịng phát triển kinh doanh 3 1


2 Phòng cung ứng 4 0


3 Phòng kỹ thuật 3 0


4 Phòng BVB 4 1


5 Phòng MC 4 0


6 Phòng ODB 3 1


7 Phòng cước 3 2


8 Phòng khai thác 4 0


<i> (Nguồn: Báo cáo tổng kết công ty VDC năm 2014)</i>


<b>3.3 Đánh giá hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty VDC </b>


<i><b>3.3.1 Những thành tựu cơ bản </b></i>


<i>Thứ nhất,</i> công ty đã tạo được hệ thống các văn bản quy định, hướng dẫn
thực hiện chức năng nhiệm vụ tương đối hoàn thiện tạo cơ sở bước đầu cho công
tác quản lý đối với dịch vụ Internet ở VDC được thuận lợi. Các cấp quản lý trực tiếp
VDC cũng đã quan tâm tới hệ thống cơ sở hạ tầng dịch vụ cũng như hệ thống dịch
vụ ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện, hiện đại hơn nhằm phục vụ tốt cho nhu
cầu ngày một tăng của nền kinh tế.


<i>Thứ hai,</i> công tác quy hoạch phát triển thị trường dịch vụ trên Internet của


Công ty VDC đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với Tập đoàn VNPT
quan tâm và hỗ trợ sâu sát hơn. Số lượng dịch vụ trên Internet của công ty VDC
nghiên cứu và phát triển được tập đoàn VNPT đồng ý ban hành ngày càng nhiều và
đa dạng về các loại hình dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

48



hàng ngày càng tăng do đó cũng đang được Tập đoàn VNPT quan tâm theo dõi và
quản lý.


Qua quá trình hoạt động VDC cũng đạt được những giải thưởng của các tổ
chức, cơ quan nhà nước như là: <i>VDC là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet </i>
<i>thành công tiêu biểu nhất; Doanh nghiệp hội nhập và phát triển; Giải thưởng Sao </i>
<i>Khuê về dịch vụ VNPT-CA, Cloud VNN….vv</i>


<i>Thứ tư,</i> VDC đã liên hệ với một số cơ quan, tổ chức đào tạo uy tín trong và
ngồi nước để mở các khóa bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho quản
lý và kỹ năng kinh doanh dịch vụ nhằm góp phần nâng cao nguồn nhân lực phục vụ
trong cơng ty, có trình độ kinh nghiệm và mang tính chuyên nghiệp ngày càng cao.


<i>Thứ năm,</i> đã có sự thay đổi bước đầu về nhận thưc về quản lý, hợp tác kinh
doanh đối với dịch vụ Internet ở công ty VDC nên đã thu hút được các tập đồn
cơng nghệ thông tin – viễn thông lớn trong nước và quốc tế hợp tác và phát triển
dịch vụ, tạo điều kiện cho các công ty kinh doanh dịch vụ Internet ở Việt Nam học
hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, mở rộng thị trường cũng như liên doanh liên kết với các
doanh nghiệp nước ngoài.


<i><b>3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân </b></i>


<i>3.3.2.1 Hạn Chế </i>



Công tác quản lý các dịch vụ trên Internet tại VDC cho đến nay đã đạt được
những kết quả đáng kể, song vẫn cịn nhiều tồn tại ảnh hưởng đến tính hiệu quả, sự
phù hợp với định hướng chiến lược phát triển chung của Tập đoàn VNPT. Các hạn
chế chủ yếu là:


<i>Thứ nhất, chính sách quản lý dịch vụ của cơng ty chưa hồn thiện </i>


Hệ thống văn bản, quy định, hướng dẫn việc thực thi các chính sách, chiến
lược quản lý của công ty chưa đầy đủ. Việc quy định chức năng, nhiệm vu, trách
nhiệm, quyền hạn của tổ chức cá nhân trong công ty chưa cụ thể, rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

49



<i>Thứ hai, mơ hình, cơ cấu tổ chức quản lý cịn cồng kềnh, phức tạp </i>


Bộ máy tổ chức, phân công nhiệm vụ quản lý của cơng ty hiện nay cịn cồng
kềnh, chồng chéo tốn nhiều tài nguyên nhân lực, vật lực. Tính cồng kềnh được thể
hiện thơng qua tỉ lệ số lượng phòng ban, số lượng cán bộ chuyên trách đảm nhiệm
cơng tác quản lý. Tính phức tạp, chồng chéo thể hiện thông qua 2 chỉ số số lượng cơ
bản đó là số chủ thể (phòng ban, cá nhân) quản lý cùng thực hiện một đối tượng
quản lý, và số đối tượng quản lý của một chủ thể quản lý.


Hạn chế này trực tiếp ảnh hưởng đến tính tập trung của quyết định, khả năng
sáng tạo, khả năng phối hợp của các chủ thể quản lý. Sự phức tạp chồng chéo dẫn
đến sự phụ thuộc, xung đột, lãng phí, thiếu chủ động giữa các phịng ban, cá nhân
quản lý, thậm chí xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, ỷ lại. Điều này gián tiếp
ảnh hưởng đến tính kịp thời đưa ra quyết định, chiến lược sản xuất kinh doanh, khắc
phục sự cố, hậu quả, ngăn chặn thiệt hại.



Một mơ hình tổ chức cồng kềnh, chồng chéo phức tạp tương đương một mơ
hình chun mơn hóa thấp, là mơi trường không thuận lợi để khai thác năng lực cá
nhân, khó đánh giá cụ thể thành quả lao động của từng khâu từng bộ phận quản lý.
<i>Thứ ba, năng lực quản lý còn hạn chế </i>


Năng lực đội ngũ quản lý còn yếu kém, đội ngũ cán bộ quản lý trong cơng ty
có tuổi tác tương đối cao, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhưng lại chưa bắt kịp với
cơ chế hoạt động mới, nhất là chưa thích ứng với việc thay đổi liên tục mơ hình
quản lý mới của nền kinh tế thị trường.


Khả năng quản lý các dịch vụ cơng nghệ cao cịn thấp, chưa nắm hết các
chức năng và yêu cầu của dịch vụ.


Tính quan liêu, chủ quan khơng tận dụng được sự tập trung trí trí tuệ, không
khai thác hiệu quả nguồn lực quản lý. Mầm mống về khả năng đưa ra các chiến
lược mang tính cách mạng hầu như không xuất hiện. Chưa có các giải pháp hữu
hiệu nâng cao năng lực quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

50



Các công cụ quản lý dịch vụ đã lạc hậu và lỗi thời chưa đáp ứng kịp thời với
sự thay đổi của cơ chế thị trường đa dịch vụ. Đồng thời nó cũng chưa đáp ứng yêu
cầu đặc thù đối tượng quản lý dịch vụ trên Internet.


Tính đồng bộ của công cụ quản lý gần như chưa đáp ứng được yêu cầu của
quản lý dịch vụ đề ra, các cơng cụ quản lý dịch vụ cịn rời rạc, phân tán ở các phịng
ban, mỗi phịng ban có các công cụ quản lý riêng rẽ từng dịch vụ nên để đồng bộ
hóa cơng cụ quản lý của tồn cơng ty rất khó khăn và mất nhiều thời gian.


Độ bảo mật dữ liệu quản lý chưa cao, còn sơ sài và dễ để mất các dữ liệu


quan trọng ra bên ngồi hoặc khơng kiểm soát được dữ liệu trong nội bộ cơng ty.
Đặc biệt tính bảo mật tồn vẹn dữ liệu của cơng cụ quản lý gần như chưa được coi
trọng, các phương thức quản lý dịch vụ cịn xảy ra nhiều sai sót gây nên việc mất
mát thông tin cao.


<i>Thứ năm, công tác kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả </i>


Công tác giám sát kiểm tra chưa sâu sát, cịn bng lỏng nhiều khâu trong
quản lý dịch vụ.


Mục đích công tác kiểm tra, giám sát là thúc đẩy hoạt động, xác định xem kết
quả thực hiện của các phịng ban, cá nhân, đưa ra đánh giá chính xác về năng suất lao
động, tính phù hợp của chính sách. Từ đó có sự phân cơng bố trí nhiệm vụ phù hợp,
phê bình, khen thưởng kịp thời, kích thích sự sáng tạo, tăng năng suất lao động.


Hiện này tại công ty VDC công tác này thực hiện chưa tốt. Chưa đa dạng hóa
các loại hình kiểm tra giám sát, thiếu các phương án và thực hiện kiểm tra đột xuất.


Đánh giá kết quả hoạt động trong một khoảng thời gian quá dài, thường là
một năm. Đồng thời việc đánh giá thường tập trung vào tập thể. Chưa có cơ chế phê
bình, khen thưởng thường xuyên.


<i> 3.3.2.2 Nguyên nhân </i>


Xem xét thực trạng quản lý hiện tại của công ty VDC chúng ta có thể thấy
được những nguyên nhân chủ quan, khách quan, trực tiếp, gian tiếp dẫn đến các hạn
chế đã phân tích ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

51




Các chính sách của Nhà nước đối với dịch vụ Internet là công cụ quản lý của
Nhà nước chưa được quy định rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ áp dụng nhằm tạo
cho các doanh nghiệp tham gia vào hệ thống dịch vụ Internet được thuận lợi, bình
đẳng. Thể chế, chính sách tác động khơng nhỏ đến cơng tác quản lý đối với dịch vụ
Internet ở VDC. Thể chế, chính sách là những quy định pháp lý của các quốc gia
nhằm điều chỉnh hoạt động đối với dịch vụ Internet ở Việt Nam nói chung cũng như
ở VDC nói riêng. Đây là yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh và là điều kiện hết
sức quan trọng cho sự phát triển của dịch vụ Internet ở VDC.


Về mặt nhận thức và phương diện lý luận, ở nước ta hiện nay vẫn còn thiếu
nhận thức đầy đủ và sự đồng thuận về quan niệm, vai trị, vị trí của dịch vụ Internet
ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các
nghiên cứu, các bài viết về công tác quản lý đối với dịch vụ Internet ở Việt Nam
còn khá hạn chế, các chính sách, quy hoạch phát triển rất ít và chưa đề cập đến kế
hoạch và biện pháp phát triển dịch vụ Internet. Vì thế nó cũng ảnh hưởng trực tiếp
đến công tác quản lý đối với dịch vụ Internet ở VDC.


Các dịch vụ trên Internet ở VDC chưa được Tập đoàn VNPT quan tâm và
giúp đỡ nhiều về mặt định hướng thị trường, chính sách kinh doanh, ngồi ra cơng
tác tham mưu của Tập đồn VNPT cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc đề
ra các quy định về pháp luật, về các thủ tục hành chính tạo thuận lợi liên kết chặt
chẽ giữa nhà nước với doanh nghiệp trong việc kiện toàn và phát triển mang tính
riêng biệt của hệ thống dịch vụ Internet tại VDC.


<i>(ii) Nguyên nhân dẫn đến mô hình, cơ cấu tổ chức quản lý cịn cồng kềnh, phức tạp </i>
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến mô hình, cơ cấu tổ chức cồng kềnh, chồng
chéo phức tạp như hiện này là do quy hoạch thiếu tầm nhìn, cơng tác tinh giản biên
chế, chú trọng chun mơn hóa, thực hiện tập trung trí tuệ chưa được thực hiện tốt.
Đây là hệ quả trực tiếp của chính hoạt động quản lý trong cơng ty, tác động từ chính
sách phát triển của tập đồn VNPT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

52



tập các chủ thể quản lý kèm theo, hoặc đòi hỏi nhiều bộ phận quản lý phải đảm trách
nhiều mảng đối tượng khác nhau. Nhiều loại hình dịch vụ với đặc thù kết hợp các
khâu khác nhau, các bộ phận sản xuất khác nhau trong hoạt động sản xuất, phân phối
cũng kéo theo nhiều chủ thể quản lý phải liên kết, phối hợp với nhau tức là cùng nhau
quản lý một đối tượng. Sự phân tách nhiệm vụ nhiều khi không rõ ràng dẫn đến sự
chồng chéo trong tổ chức quản lý. Có thể nói trong bất kỳ mơ hình quản lý nào của
bất kỳ tổ chức nào hiện này đều đang xảy ra tình trạng vừa thừa vừa thiếu.


Cơ cấu tổ chức quản lý dịch vụ của công ty còn nhiều bất cập và chồng chéo,
chức năng giữa các bộ phận với nhau, mỗi một đơn vị, cá nhân đang phải đảm
nhiệm quản lý nhiều chức vụ, nhiều loại dịch vụ khác nhau. Từ đó gây ra sự chồng
chéo quản lý trong các dịch vụ, một dịch vụ có thể chịu nhiều sự quản lý của các
phòng ban, đơn vị nên việc điều hành thống nhất trong phương thức quản lý dịch vụ
rất khó khăn, mỗi phịng ban đơn vị có một cách và quan điểm khác nhau về các
quản lý. Số lượng lao động gián tiếp cịn cao nên gây ra tình trạng giải quyết công
việc thường được chuyển qua nhiều bộ phận nên làm chậm tiến độ, thời gian, tính
linh hoạt trong việc giải quyết công việc rất thấp và thường mang tính nguyên tắc
gây ra hiện tượng cứng nhắc. Điều này gây ảnh hưởng tới tâm lý không tốt tới nhân
viên, gây cảm giác không được thoải mái, khơng kích thích tính sáng tạo của nhân
viên. Chính vì vậy cần giảm thiểu cơ cấu tổ chức theo hướng gọn nhẹ, tinh giảm bộ
phận lao động gián tiếp và tăng bộ phận lao động trực tiếp.


Ngoài ra, việc quản lý dịch vụ tại công ty đang còn chủ quan, cách thức quản
lý còn cục bộ trong đơn vị, thiếu sự tương tác tìm hiểu, so sánh với các phương thức
quản lý của bên ngoài.


Tính thống nhất, tính tập trung trí tuệ giữa các phịng ban, cán bộ cịn chưa


cao, chưa có sự phối hợp hiệu quả với nhau dẫn đến sự khó khăn trong việc ra quyết
định của lãnh đạo công ty.


<i>(iii) Nguyên nhân dẫn đến năng lực quản lý còn hạn chế </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

53



hiện nay. Cũng như các ngành kinh tế, trong điều kiện hội nhập, yếu tố nguồn nhân
lực quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của hệ thống dịch vụ
Internet ở VDC. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phạm vi hoạt động mang
tính tồn cầu. Khi có hệ thống thơng tin hiện đại kết hợp với nguồn nhân lực quản
lý tốt thì sẽ nắm bắt được địi hỏi của các doanh nghiệp, tham mưu kịp thời với các
cấp quản lý để đưa ra hệ thống chính sách, chiến lược thuận lợi giúp doanh nghiệp
có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao.


Do cơ chế bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý, đặc thù chính sách, tập
trung truyền thống làm cho hầu hết cơ quan, tổ chức phân công cán bộ khơng phù
hợp với chun mơn, nhiệm vụ, thậm chí cán bộ quản lý khơng hề có chun mơn,
nghiệp vụ về dịch vụ mình đang quản lý.


Hầu hết công cụ, công nghệ quản lý dịch vụ trên Internet đòi hỏi cán bộ quản
lý cần phải có trình độ về khoa học công nghệ (công nghệ thông tin) cao để vận
hành sử dụng. Trong khi đó ở cơng ty hiện này thường là những cán bộ quản lý
thuộc thế hệ chuyển giao hoặc là thế hệ cũ, tuổi tác cao, khó có khả năng tiếp cận
cơng nghệ mới và tính thích nghi cịn rất nhiều hạn chế. Vì thế hiệu quả trong khâu
sử dụng các công cụ quản lý để nâng cao hiệu quả dịch vụ còn nhiều bất cập, chưa
theo kịp với các công ty khác trong cũng một lĩnh vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

54




Đội ngũ lãnh đạo quản lý dịch vụ còn chưa chú trọng, lơ la kiểm tra các dịch
vụ, không thường xuyên sâu sát việc quản lý các dịch vụ của các cán bộ quản lý,
không quan tâm nhiều đến công tác quản lý mà chỉ quan tâm đến doanh số kinh
doanh dịch vụ.


<i>(iv) Ngun nhân dẫn đến cơng cụ quản lý cịn thiếu và hiệu quả thấp </i>


Đa số các công cụ, phần mềm quản lý dịch vụ được xây dựng trong thời gian
trước đây, trong khi đó Cơng nghệ thơng tin thay đổi và phát triển từng ngày, tính
cập nhật công nghệ đã bị lạc hậu không phù hợp với công tác quản lý các dịch vụ
hiện nay.


Đặc thù đối tượng quản lý dịch vụ trên Internet hiện là tính tức thời, chính
xác, nhiều người sử dụng dịch vụ cùng một thời điểm, trong khi đó cơng cụ quản lý
truyền thống trên giấy tờ tính toán mất nhiều thời gian, độ chính xác khơng cao, khả
năng nhầm lẫn tương đối lớn, không cập nhật được ngay trạng thái dịch vụ (độ trễ
tương đối lớn).


Hầu hết các dịch vụ cần quản lý của công ty có sự liên quan, phụ thuộc lẫn
nhau, các công cụ quản lý truyền thống không đảm bảo được tính đồng bộ quản lý
dịch vụ một cách nhất quán.


Việc sử dụng các công cụ quản lý trên giấy tờ, văn bản, lưu chuyển quyết
định hiện tại dễ xảy ra tình trạng lộ thơng tin hoặc bị đánh cắp các thông tin nhạy
cảm như giá cước dịch vụ, quyết định ban hành chính sách kinh doanh, quản lý…vv
tạo nên lỗ hổng về bảo mật thông tin công ty. Nó có thể gây nên nhiều hậu quả về
hoạt động quản lý dịch vụ cũng như ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh dịch
vụ của công ty.


<i>(v) Nguyên nhân dẫn đến công tác kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

55



Mỗi năm cơng ty có thành lập một đến hai đồn thanh tra, kiểm tra các đơn
vị phòng ban nhưng chủ yếu là thanh tra kiểm tra các khâu thủ tục pháp lý, hợp
đồng ký kết, thi hành quyết định điều hành của ban lãnh đạo công mà chưa đi sâu
vào việc kiểm tra công tác quản lý dịch vụ tại các phòng ban. Việc kiểm tra còn qua
loa, mang nặng tính hình thức, đối phó nên khơng đánh giá được tình hình thực hiện
tại các phịng ban nên dẫn đến không chỉ ra được điểm yếu, điểm cần khắc phục
trong cơng tác quản lý.


Hiện nay, ở cơng ty có rất nhiều phòng ban chức năng quản lý các dịch vụ
trên Internet nên tạo ra khối lượng công việc mỗi đơn vị thường làm là quá nhiều do
đó công tác thanh kiểm tra cũng chưa được coi trọng.


Đặc thù dịch vụ đòi hỏi người kiểm tra, giám sát phải có trình độ chun mơn cao,
thậm chí là ở mức chuyên gia mới đủ khả năng đánh giá được hiệu quả việc thực
hiện chính sách, chiến lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

56


<b>CHƢƠNG 4 </b>


<b>ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ </b>
<b>CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ </b>


<b>TRUYỀN SỐ LIỆU ĐẾN NĂM 2020</b>


<b>4.1 Bối cảnh mới tác động đến hoạt động quản lý các dịch vụ trên Internet </b>


<i><b>4.1.1 Bối cảnh quốc tế </b></i>



Thị trường Internet thế giới đang và sẽ phát triển thành thị trường đa dạng
các dịch vụ Internet và dịch vụ giá trị gia tăng. Đây là xu thế phát triển tất yếu trong
bối cảnh giá cước dịch vụ truyền dẫn, di động ngày càng giảm. Mặc dù doanh thu
của các nhà cung cấp viễn thông cao nhưng lợi nhuận từ việc cung cấp dịch vụ truy
nhập khơng cịn nhiều. Hơn nữa, truy cập Internet đơn thuần đang trở nên nhàm
chán. Ngày nay, người dùng không sử dụng Internet chỉ để check và gửi email hay
lướt web nữa mà còn để tham gia thương mại điện tử, giải trí trực tuyến tương tác,
Elearning, … Lợi nhuận từ dịch vụ Internet đang dần chiếm phần lớn trong hoạt
động kinh doanh của các nhà cung cấp.


ICT tiếp tục duy trì vị thế là ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh
trên thế giới trong những năm 2011 và 2012, 6.6% gấp 1,7 lần tăng trưởng GDP
toàn cầu. Mặc dù chỉ đóng góp 6% GDP tồn cầu, các mặt hàng và dịch vụ ICT
chiếm tỷ trọng cao, chiếm 14% giao thương hàng hóa và 10% giao thương dịch vụ
toàn cầu. Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, dịch vụ outsourcing ICT bị
ảnh hưởng, nghiêm trọng nhất là tại Ấn Độ nơi có truyền thống là nguồn cung dịch
vụ outsourcing ICT lớn của thế giới


Về sản phẩm dịch vụ, xu hướng dịch chuyển rõ rệt của ngành sang dịch vụ
trên nền tảng đám mây và thông qua các thiết bị di động. Một xu hướng nữa, như đã
thể hiện qua bức tranh kinh doanh của ngành, là sự chuyển dịch thị phần sang phần
mềm, dịch vụ và nội dung số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

57



hành mạnh mẽ các hoạt động liên kết, sát nhập, với mục tiêu mở rộng các mảng
hoạt động hoạt động của mình để bao trùm phần lớn các tầng công nghệ, tạo “hệ
sinh thái” hay “hệ cộng sinh” cho các sản phẩm dịch vụ của mình cũng nư của các
đối tác chiến lược, để kiểm soát tồn bộ các tầng cơng nghệ. Điển hình như Apple


đã kiểm soát chặt chẽ phần cứng và phần mềm của các sản phẩm của họ, đồng thời
tạo ra nền tảng của các dịch vụ nội dung số (Appstore) cho các đối tác trong hệ sinh
thái các sản phẩm của Apple. Google (nắm phần dịch vụ nội dung số và tìm kiếm,
đồng thời đang kiểm soát phần mềm cho thiết bị di động và mở rộng sang thiết bị
phần cứng) và Microsoft (trong hợp tác chiến lược với Nokia, cũng như trong các
hoạt động riêng, như sản phẩm Surface) cũng đi theo hướng này.


<i><b>4.1.2 Bối cảnh trong nước </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

58



Ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng và nhà nước được đẩy mạnh, đóng
góp tích cực vào cơng cuộc cải cách hành chính. Tính đến tháng 12/2013, hầu hết
các bộ và tỉnh thành đều có trang/cổng thơng tin cho phép người dân truy cập, khai
thác thơng tin. Hiện cả nước có 98439 dịch vụ cơng trong đó 860 là cấp 3 và 11
dịch vụ công trực tuyến cấp 4 sẵn sàng cung cấp cho người dân, doanh nghiệp. Các
dự án dịch vụ công trực tuyến như Hiện đại hóa hành chính thuế, hải quan điện tử,
Hộ chiếu điện tử… thúc đẩy ứng dụng CNTT-TT đồng bộ vào các lãnh vực như
giáo dục, ngân hàng, giao thông vận tải, an ninh cơng cộng…


Việc đảm bảo an tồn thơng tin vẫn là mối quan ngại lớn của nhiều cơ quan
nhà nước khi thúc đẩy mạnh ứng dụng CNTT và cung cấp dịch vụ công trực tuyến,
đặc biệt trong bối cảnh đảm bảo an tồn thơng tin có diễn biến phức tạp hiện nay..
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng hiện nay chủ yếu là các nhóm thiết bị, phần mềm và
giải pháp bảo vệ hệ thống đơn giản. Tỷ lệ áp dụng các giải pháp đảm bảo an tồn
vẫn cịn là con số khiêm tốn cũng như các đơn vị áp dụng quy chế về an tồn thơng
tin và có cán bộ chun trách cịn ít.


<i>Các dịch vụ Games online vẫn phát triển mạnh: </i>Hàng chục online games
được phát hành trong thời gian qua đã mang về hàng triệu khách hàng và doanh thu


không nhỏ cho VinaGame, VTC. Các nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nhiều triệu đô la
để mua game và phát triển, dịch vụ trò chơi trực tuyến rõ ràng đã bứt tốp ngoạn mục
trong một thời gian ngắn. Qua mặt các đàn anh phát triển nhiều năm trước như các
dịch vụ tin tức, online game nhận được sự quan tâm rất lớn của hầu hết các đại gia
công nghệ như FPT, VDC, VTC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

59



<i>Các dịch vụ giải trí được tăng cường:</i> Tốc độ truy cập ngày càng cao, giá
máy chủ, phí thuê hosting ngày càng rẻ chính là những động lực lớn nhất để các
dịch vụ giải trí trực tuyến nở rộ thời gian qua từ nhạc trực tuyến, video trực tuyến
đến chia sẻ ảnh, phim… Chỉ chịu thua hai đàn anh là games và tin tức, các dịch vụ
giải trí online hứa hẹn sẽ tạo nên một vườn hoa đầy màu sắc.


<i>Kết bạn, mạng xã hội, dịch vụ cộng đồng, blog sẽ phát triển: </i>Có thể nói Việt
Nam đã sắp bước qua thời “ăn no mặc ấm”, giờ người dùng Internet đang bị bão
hồ và có phần bội thực thơng tin. Người dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn, cá nhân
hơn, sự chăm sóc, phục vụ và nhu cầu được tham gia điều khiển cuộc chơi rõ rệt
hơn bao giờ hết.


<i>Các dịch vụ tìm kiếm được đầu tư lớn và khởi sắc<b>: </b></i>Với tỷ lệ 41% tổng ngân


sách chi cho tìm kiếm trực tuyến (theo Interactive Advertising Bureau), đây là mảnh
đất màu mỡ nhất của Internet. Bamboo, Zing, 7sac, Socbay, Timnhanh… lần lượt
được đầu tư từ các quỹ lớn và cạnh tranh khốc liệt. Với tham vọng xây dựng một
Baidu của Việt Nam cạnh tranh với Google bằng nội dung địa phương bằng “độc
chiêu” tìm kiếm MP3 và blog Việt, các cỗ máy tìm kiếm “made in Vietnam” đang có
những thành cơng bước đầu. Tuy nhiên cuộc chiến này là mơ hình Zero-sum game
(chỉ có 1 người chiến thắng tuyệt đối), liệu ai sẽ thực sự chiếm ngôi vị độc tôn?



<i>Rao vặt – thương mại điện tử sẽ bùng nổ:</i> Mặc dù thời gian qua hầu hết các
trang TMĐT trong nước chỉ dừng ở chức năng rao vặt, các thương vụ đa phần được
thực hiện offline (do rào cản thanh toán trực tuyến), hàng loạt công ty vẫn đầu tư
dài hơi cho miếng bánh này. Zalora, Chodientu, Rongbay, muare, 123mua… đều
đang chờ thời điểm để bùng phát. Đang trong “phịng thí nghiệm” nhưng chắc chắn
sẽ có những tên tuổi lớn tham gia và chiếm ưu thế là các chuyên mục rao vặt của
các báo điện tử. Dự kiến chiếm 17% ngân sách quảng cáo trực tuyến, rao vặt và
catalogs hứa hẹn sẽ khơng phụ lịng các nhà đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

60



được khá nhiều các ISP như VDC, FPT thực hiện từ khá lâu nhưng chưa thực sự
mang lại hiệu quả. Dịch vụ Messenger của VietnamNET không khởi sắc. Gần đây
VinaGame cũng tham gia với tham vọng lật đổ Yahoo tại Việt Nam.


<i>Xu hướng về cơng nghệ: </i>Dự đoán sẽ có hai xu hướng chính: Mua cơng nghệ
nước ngồi về Việt hoá và tự phát triển. Hầu hết các sản phẩm lớn đều được mua
sản phẩm đang thành cơng ở nước ngồi và đưa về Việt Nam, Việt hoá, làm
marketing và bán hàng. Đặc trưng là các online games dạng MMORPG mà tiêu
biểu là Võ Lâm Truyền Kỳ (Trung Quốc), Audition (Hàn Quốc), MU (Hàn Quốc)…
Cyworld.vn là mạng xã hội đầu tiên được Việt hóa (từ Cyworld Hàn Quốc).


Một số dịch vụ nhỏ hơn, đặc biệt các mơ hình web 2.0 lại có thể được sản
xuất trong nước. Với lợi thế dễ thích nghi, dễ sửa đổi, các mơ hình nhỏ gọn này
hồn tồn có thể nhanh chân chiếm được các thị trường khe, nơi các đại gia chưa
kịp dịm ngó đến.


<b>4.2 Mục tiêu và định hƣớng chiến lƣợc phát triển các dịch vụ trên Internet của </b>
<b>công ty VDC đến năm 2020 </b>



<i><b>4.2.1 Mục tiêu </b></i>


<i>4.2.1.1 Mục tiêu tổng quát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

61



Trên cơ sở mục tiêu chung của VNPT, công ty VDC đã xác định mục tiêu
tổng quát về quản lý các dịch vu trên Internet đến năm 2020 là:


+ Hồn chỉnh hệ thống chính sách, chiến lược cho quản lý đối với dịch vụ
trên Internet ở VDC nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, xây dựng VDC trở
thành một công ty lớn mạnh ở trong và ngoài nước, một trọng điểm thực hiện Chiến
lược phát triển CNTT-VT của Việt Nam, một trung tâm dịch vụ trên Internet của
khu vực vực Vịnh Bắc Bộ và cả nước.


+ Lấy sự phát triển dịch vụ trên Internet là động lực, là “hạt nhân” tạo sự
chuyển biến cơ bản và tồn diện để xây dựng Cơng ty hiện đại, trở thành trung tâm
mạnh về khoa học công nghệ thông tin – viễn thông, trung tâm chuyển giao cơng
nghệ về dịch vụ trên Internet, đóng góp ngày càng lớn vào phát triển của khu vực
phía Bắc và cả nước; từng bước trở thành một trung tâm công nghệ, dịch vụ công
nghệ thông tin và viễn thông của Việt Nam.


<i> 4.2.1.2 Mục tiêu cụ thể </i>


Để quản lý đối với dịch vụ trên Internet ở VDC một cách hiệu quả phải đạt
được các mục tiêu cụ thể như sau:


- Nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng lưới tiến tới thay thế hoàn toàn bằng công
nghệ Internet tốc độ cao.



- Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng đóng góp của dịch vụ trên Internet trong
tổng thể dịch vụ của VNPT chiếm trên 50% doanh thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

62



- Hoạch định chính sách nhằm thực hiện mục tiêu phát triển dịch vụ trên
Internet ở VDC ngang tầm khu vực, đưa VDC từng bước tham gia vào chuỗi dịch
vụ trên Internet của khu vực và thế giới. Mục tiêu đến năm 2020 VDC sẽ đầu tư
phát triển dịch vụ trên Internet tại ít nhất 05 quốc gia ở nước ngoài.


<i><b>4.2.2 Định hướng </b></i>


Đến năm 2020, VDC phát triển tồn diện, bền vững trở thành một cơng ty
dịch vụ Công nghệ thông tin – Viễn thông chủ đạo; xây dựng một cơ sở hạ tầng
thông tin vững chắc; kinh doanh đa dạng với các dịch vụ viễn thơng và tin học là
nịng cốt; phục vụ tốt cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. VDC hoạt
động trên nhiều lĩnh vực; gồm nhiều trung tâm trực thuộc với các loại hình sở hữu
đan xen, hỗn hợp; có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế; có năng
lực cạnh tranh và hội nhập có hiệu quả trên thị trường quốc tế. Cụ thể như sau.


Trong sự phát triển đi lên chung của kinh tế cả nước, kinh tế Tập đồn VNPT
nói chung và của VDC nói riêng cũng khơng ngừng phát triển. Để đảm bảo cho sự
phát triển vững chắc và nhằm đạt được mục tiêu đổi mới phương thức quản lý. Định
hướng cho quản lý đối với dịch vụ Internet ở VDC được cụ thể như sau:


VDC cần xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dịch
vụ Internet. Coi dịch vụ Internet là một trong những ngành dịch vụ chất lượng cao mũi
nhọn của công ty trong định hướng chiến lược phát triển các ngành dịch vụ nói riêng và
chiến lược phát triển kinh tế nói chung của cơng ty. Thực tiễn kinh nghiệm phát triển
dịch vụ Internet ở các nước cho thấy dịch vụ Internet là một trong những ngành dịch vụ


quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và dịch vụ Internet phát triển sẽ góp phần quan
trọng trong việc thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

63



Quản lý đối với dịch vụ Internet ở VDC phải định hướng để hình thành mơ
hình kinh doanh đa dịch vụ mang lại cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện ích và giá
trị đích thức, trên cơ sở cung cấp chất lượng tốt nhất cho khách hàng. Đồng thời đa
dạng, mở rộng mối quan hệ tốt và bền vững với các đối tác, mở rộng phạm vi cung
cấp dịch vụ ra thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Đây là xu hướng chung của các nước trên thế giới trong chiến lược phát triển dịch
vụ Internet và cũng là điều kiện tiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Internet.


VDC cần tập trung các nguồn lực đầu tư nhằm tạo bước đột phá trong việc
đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ đối với dịch vụ Internet. Trong đó,
cần ưu tiên trong việc đầu tư tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng mạng lưới dịch vụ. Tập
đoàn VNPT cần tập trung đầu tư kiểm soát, tạo điều kiên nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ và khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế của các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Internet; hình thành và phát triển trung tâm dịch
vụ Internet ở VDC có uy tín và tập hợp các công ty lớn đa sở hữu kinh doanh dịch
vụ Internet hợp tác cũng phát triển.


Xây dựng, đào tạo một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chun mơn
và năng lực kinh doanh giỏi; cơ cấu hợp lý, thích ứng với yêu cầu về quản lý, công
nghệ trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập. Hoàn thiện một hệ thống cơ chế, chính
sách về thu nhập tạo động lực kích thích, động cơ thúc đẩy người lao động nâng cao
năng suất lao động, phát huy sáng kiến, say mê, sáng tạo và tận tâm với công việc. Phát
triển nguồn nhân lực có đủ trình độ, năng lực quản lý, kỹ thuật, kinh doanh, có
phẩm chất chính trị tốt. Phát huy truyền thống ngành, thực hiện tốt các chính sách


xã hội, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân
viên tương xứng với năng suất lao động, hiệu quả đạt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

64



<b>4.3 Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ </b>
<b>trên Internet tại công ty VDC đến năm 2020 </b>


<i><b>4.3.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý các dịch vụ trên Internet </b></i>


<i>Thứ nhất, đổi mới mơ hình và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty </i>
Trong tình hình hiện nay mơ hình, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải luôn
hồn thiện theo xu hướng ngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ công tác
việc thay đổi tổ chức bộ máy quản lý theo xu hướng đổi mới và khoa học, đảm bảo
tính gọn nhẹ và hiệu quả là một vấn đề phức tạp chưa được giải quyết trong thời
gian ngắn mà còn mang tính chiến lược một cách lâu dài liên tục, cơ cấu tổ chức bộ
mày quản lý phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý về số lượng số khâu quản lý là ít
nhất. Một trongng những biện pháp mà cơng ty có thể áp dụng là xác định lại mức
lao động trong mơ hình quản lý.


Việc xác định đúng số lượng biên chế là một công việc hết sức cần thiết và
cũng gặp không ít khó khăn, bởi phải căn cứ vào nhiều nội dung để xác định. Đối
với công ty là đơn vị kinh doanh dịch vụ là chủ yếu có thể căn cứ vào từng loại hình
dịch vụ để xác định số lượng biên chế. Thực tế cho thấy trong cơng ty việc bố trí lao
động chưa phù hợp với năng lực của từng người. Một số lao động có trình độ quản
lý cao một bên khác lại bố trí lao động khơng phù hợp với ngành nghề đã đào tạo.
Để khắc phục tình trạng này cơng ty nên có kế hoạch đào tạo, tuyển chọn, bố trí sắp
xếp cơng việc một cách cụ thể hợp lý trong từng bộ phận.


+ Hoàn thiện tổ chức bộ máy lãnh đạo của công ty



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

65



ban chức năng không cần thiết, thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động
của các phòng ban trong công ty, nhằm tạo sự công bằng và cạnh tranh giữa nội bộ
các phịng ban từ đó có thể tạo đà tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty hơn nữa.
+ Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý trong các phịng ban


Hiện nay tình hình sắp xếp và bố trí lao động quản lý tại một số phịng ban
trong cơng ty là tương đối hợp lý với khối lượng cơng việc song cịn nhiều điểm bất
cập cần phải khắc phục, sửa chữa. Giao trách nhiệm cụ thể cho từng phòng ban, cho
từng cá nhân trong phịng ban đó, nhằm tạo sự sát sao về cơng việc mà cán bộ đó
phụ trách.


+ Gắn quyền với trách nhiệm


Đối với tất cả các phịng ban và tồn bộ cơng nhân viên trong công ty, ban
giám đốc cần phải quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm cho từng người, từng bộ
phận. Bởi lẽ quyền hạn và trách nhiệm có quan hệ mật thiết với nhau, quyền hạn
phải gắn liền với trách nhiệm. Giao trách nhiệm mà khơng giao quyền thì cơng việc
sẽ khơng thể hồn thành được. Có quyền quyết định mà không chịu trách nhiệm về
các quyết định đã đưa ra thì sẽ dấn tới vơ trách nhiệm và những hậu quả xấu ảnh
hưởng đến tình hình kinh doanh của công ty.


Trong cơ chế quản lý hiện nay, đứng trước những yêu cầu gắt gao của nền
kinh tế, tổ chức của bố máy cơng ty phải được hồn thiện theo hướng chuyên tinh
gọn nhẹ hơn phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý về số lượng số khâu quản lý là ít nhất. Để
đạt được điều này địi hỏi cán bộ lãnh đạo của cơng ty phải có sự mạnh dạn quan
tâm trong việc bố trí, sắp xếp lại tổ chức cán bộ, phải có sự nhìn nhận khách quan


phù hợp với tính hình chung của cơng ty, có nhưng vậy tổ chức bộ máy quản lý mới
năng động, đi sâu, đi sát vào phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

66



đánh giá và chịu trách nhiệm của công ty cần phải xây dựng quy chế sản xuất kinh
doanh, quy chế lao động...vv Một trong những biện pháp mà cơng ty có thể áp
dụng, để xác định đúng số lượng biên chế là một công việc hết sức cần thiết và cũng
gặp phải khơng ít khó khăn bởi căn cứ vào nhiều nội dung để xác định.


Đối với một số đơn vị phịng ban trong cơng ty có thể căn cứ vào hình thức
kinh doanh và số lượng dịch vụ quản lý để tiến hành các biện pháp quản lý thích
hợp có thể quản lý trực tiếp hay gián tiếp điều đó cịn phụ thuộc vào loại hình dịch
vụ quản lý.


Nói tóm lại, công việc tăng cường quản lý cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động kinh doanh của công ty VDC nói riêng cũng như các cơng ty khác nói
chung là hết sức cần thiết. Khi sản xuất và kinh doanh càng phát triển thì càng phải
có một mơ hình, bộ máy quản lý tốt và năng động phù hợp để nhằm giữ vững vai
trị phát triển của cơng ty trong nền kinh tế thị trường hiện nay.


<i>Thứ hai, hồn thiện cơ chế quản lý của cơng ty </i>


Cơ chế quản lý của công ty là phương thức đấu tranh có kế hoạch trên cơ sở
khách quan có sự phát triển bao gồm tổng thế tất cả các giải pháp, các hình thức,
các thủ tục để thực hiện các yêu cầu của một quy luật khách quan. Qua thực tế tại
công ty mặc dù cơ chế của công ty tương đối tốt song hướng xu thế phát triển của
cơng ty và tình hình biến động của thị trường thì việc quản lý đơi lúc chưa đi sát với
tình hình thực tế. Bên cạnh đó chưa phát huy được tính năng động sáng tạo và ý
thức trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên. Mặc khác với cách quản lý như


hiện nay buộc ban giám đốc đưa ra một lượng lớn các quy định xử lý qua nhiều
thơng tin nên lãnh đạo cơng ty thường có các quyết định mang tính chiến lược của
cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

67



nhiệm vụ được giao. Với cơ chế quản lý đưa ra được nhanh chóng hơn, rõ ràng hơn
và buộc người thi hành phải có trách nhiệm hơn trong cơng việc của mình.


<i><b>4.3.2 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý dịch vụ trên Internet </b></i>


Trình độ là chỉ tiêu quan trọng thể hiện chất lượng của nguồn nhân lực của
một công ty. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất
định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được
những cơng việc nhất định. Đối với cán bộ quản lý thì vấn đề đào tạo và bồi dưỡng
trình độ lại càng quan trọng, bởi nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao,
nghiệp vụ vững vàng sẽ giải quyết được công việc tốt và trôi chảy hơn.


Hiện tại, trong đội ngũ cán bộ quản lý của công ty cịn tồn tại một số cán bộ
quản lý trình độ còn hạn chế, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc chưa cao, một số
người làm không đúng ngành nghề được đào tạo, vì thế mà kiến thức về quản lý các
dịch vụ của cơng ty cịn hạn chế. Do đó cơng ty cần bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ
quản lý không chỉ về chuyên mơn nghiệp vụ của họ mà cịn cả lĩnh vực quản lý Nhà
nước về kinh tế, quản trị kinh doanh,… nhằm giúp cán bộ có những hiểu biết sâu
rộng về mơi trường quản lý kinh tế.


Để có đội ngũ lao động vững mạnh thì ngay từ khâu tuyển dụng nhân sự vào
cơng ty cần có những yêu cầu thực tế và sát thực để có thể tuyển chọn những người
có đủ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng
được các yêu cầu công việc giao phó. Cùng với quá trình tuyển chọn, cơng ty nên


mạnh dạn loại bỏ những cán bộ công nhân viên có trình độ yếu kém khơng đáp ứng
được yêu cầu của công tác lâu năm giàu kinh nghiệm một cách hợp lý nhất.


Về đào tạo công ty có thể tiến hành theo các hình thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

68



thêm kinh nghiệm cho các cán bộ quản lý, cơng ty có thể sử dụng phương pháp
quan tâm, hỗ trợ, kèm cặp để tạo ra nguồn cán bộ kế cận.


+ Đào tao ngồi cơng ty: đối với các cán bộ quản lý cịn trẻ tuổi, có thể gửi đi
đào tạo, học tập nghiên cứu ở trình độ cao tại các trường trong nước và nước ngoài
hoặc khuyến khích học tự học tự đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn
nghiệp vụ và những kiến thức phục vụ cho công tác quản lý. Đây là việc làm cần
thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của công ty.


Về bồi dưỡng cơng ty nên mở các khóa đào tạo nâng cao tay nghề về chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, trong đó cần chú ý đào tạo các cơng nghệ mới
của nước ngồi. Tuy cán bộ trong cơng ty có trình độ ngoại ngữ và tin học tương
đối cao, nhưng do đặc thù công ty kinh doanh lĩnh vực dịch vụ trên Internet nên
công ty mở các lớp đào tạo ứng dụng chuyên sâu để đôi ngũ cán bộ cơng ty có thể
đáp ứng được các u cầu ngày càng khắt khe của cơ chế thị trường.


Ngoại ngữ là phương tiện cần thiết để giao tiếp và nghiên cứu tài liệu. Ngày
nay nó rất quan trọng đối với cán bộ quản lý và cũng là tiêu chuẩn đối với cán bộ
hiện nay, cụ thể là:


Khuyến khích cán bộ học ngoại ngữ ngồi giờ, cơng ty sẽ hỗ trợ bằng việc
cấp kinh phí sau khi có chứng chỉ hoặc bằng nộp cho cơ quan. Tạo điều kiện mở các
lớp ngoại ngữ tại cơng ty ngồi giờ hoặc trong giờ hành chính nếu có điều kiện.



Đối với những cán bộ cần thiết phải có ngoại ngữ để phục vụ trực tiếp cho
cơng việc thì phải cử đi học nâng cao ở các trường, các tổ chức đào tạo nổi tiếng.


Các việc làm trên tuy bước đầu sẽ có nhiều khó khăn trong nhận thức của
cán bộ, nhiều người tuổi cao ngại học, lo ngại bị mất vị trí khi đi học… Song công
ty phải coi đây như là điều kiện bắt buộc đối với cán bộ quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

69



sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo sự gắn bó của họ với cơng việc và với
công ty.


<i><b>4.3.3 Tăng cường hiệu quả các công cụ quản lý dịch vụ trên Internet </b></i>


<i>Thứ nhất, nâng cấp các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý </i>


Hiện tại VDC đang sử dụng một số công cụ phần mềm hỗ trợ công tác quản
lý dịch vụ như: quản lý nhân sư (HRM), chuyên trang văn bản, quy phạm trên trang
chủ công ty, phần mềm tiếp nhận ý kiến phản ánh dịch vụ khách hàng. Các phần
mềm này được xây dựng trên cơ sở yêu cầu, nhiệm vụ trong thời gian trước, với sự
thay đổi trong hoạt động quản lý dịch vụ hiện tại các công cụ này đã phát sinh
những hạn chế nhất định khơng cịn phù hợp. Một giải pháp cần thiết là phải nâng
cấp, bổ sung để hoàn thiện, và khai thác triệt để các công cụ hỗ trợ quản lý, ra quyết
định này.


Bổ sung chức năng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm phòng ban, cá
nhân trên phần mềm quản lý nhân sự. Mở rộng các thuộc tính trong đối tượng nhân
sự để xác định được ưu nhược điểm của phòng ban, cá nhân. Làm cơ sở đưa ra phân
công chức trách nhiệm vụ phù hợp hơn trong việc thực hiện các chiến lược kinh


doanh dịch vụ.


Xây dựng một bộ phận nhỏ thực hiện quản trị chuyên trang văn, bản quy
phạm, thông báo trên trang chủ công ty, để cập nhật liên tục, nhanh chóng các quyết
định, chiến lược đưa ra trong quá trình quản lý dịch vụ. Yêu cầu các bộ phận, cá
nhân thực thi quản lý dịch vụ nâng cao ý thức chủ động, nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ khai thác, cập nhật thông tin trên kênh này để triển khai thực hiện các
nhiệm vụ chính xác, đồng bộ, kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

70



thức có giá trị chính xác hơn làm cơ sở đưa ra các chính sách định hướng quản lý
dịch vụ hiệu quả.


<i>Thứ hai, tăng cường áp dụng các công cụ quản lý hiện đại </i>


Với xu hướng mở rộng quy mô công ty, mở rộng thị trường, da dạng hóa sản
phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ địi hỏi một cơng việc quản lý đồ sộ.
Việc xây dựng thêm các cơng cụ mang tính giải pháp để quản lý hiệu quả là một lựa
chọn đầu tư đúng đắn. Một số công cụ cần xây dựng mới để lựa chọn triển khai:


Xây dựng hệ thống theo dõi các thuộc tính trạng thái cơ bản quan trọng các dịch
vụ. Hệ thống này phải cập nhật liên tục để đảm bảo tính nhất thời, cung cấp cho một số
vị trí lãnh đạo, cá nhân có thẩm quyền cái nhìn tổng quan trạng thái dịch vụ. Hệ thống
phải đáp ứng được các khuyến cáo phù hợp với công nghệ hiện đại như thông qua email,
tin nhắn điện thoại, để người có thẩm quyền ln cập nhật được trạng thái dịch vụ mới
nhất. Hệ thống này đặc biệt quan trọng trong việc đưa ra các quyết định quản lý nhằm
ngăn chặn nguy hiểm, thiệt hại từ các dịch vụ đang triển khai. Hoặc khắc phục sự cố kịp
thời ở các dịch vụ cung cấp cho khách hàng quan trọng.



Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát đánh giá phòng ban cá nhân, thi đua
khen thưởng nội bộ.


Đây là giải pháp hỗ trợ nhằm khắc phục các hạn chế trong công tác thanh
kiểm tra. Hệ thống này có chức năng đưa ra các tri thức có giá trị để phân công
nhiệm vụ hợp lý, khai thác tốt hơn tài nguyên nhân lực trong công ty, kích thích sự
sáng tạo, nâng cao năng suất lao động.


Xây dựng hệ thống chuyên trách tổng hợp, báo cáo thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

71



Hệ thống nên xây dựng theo hướng đa dạng chủng loại, tùy chọn các báo cáo
thông kê với các tham số đầu vào mong muốn, để phục vụ cho mục đích và quyền
hạn của các cá nhân khác nhau.


<i><b>4.3.4 Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh dịch vụ trên </b></i>
<i><b>Internet </b></i>


Như đã phân tích trong phần thực trạng hoạt động quản lý dịch vụ của công
ty, một nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hạn chế sự hiệu quả trong cơng tác kiểm
tra, giám sát là chưa có một phòng ban, chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này. Do đó
việc bổ sung phịng ban, nhân sự đảm bảo thực hiện lĩnh vực này là một yêu cầu
bức thiết rõ ràng nhất. Phòng ban chuyên trách này đóng vai trị quan trọng trong
cơng ty tương tự như cơ quan tổng thanh tra nhà nước, hay ban kiểm tra tư cách đại
biểu trong một đại hội.


Tùy thuộc vào quy mô, định hướng cơng ty có thể cần một hoặc một hệ
thống phòng ban, cơ cấu tổ chức nhân sự chặt chẽ, đáp ứng chuyên môn thực hiện
nhiệm vụ thanh tra kiểm tra, giám sát việc thi hành chính sách, chiến lược kinh


doanh dịch vụ.


Xây dựng phòng ban chuyên trách, phân bổ, tuyển chọn nhân sự cho loại
phòng ban này đi kèm theo việc hoàn thiện văn bản, quy phạm, hướng dẫn thực
hiện công tác thanh tra kiểm tra. Đó là cơ sở, định hướng chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bộ phận này.


Đối với các phịng ban quản lý, để cơng tác kiểm tra, giám sát được thực hiện
tốt, cần xây dựng quy định về cơ chế báo cáo, cập nhật tự động về các giao dịch của
từng đơn vị trên hệ thống mạng Internet nội bộ của công ty về một đầu mối để phục
vụ công tác kiểm tra, giám sát định kỳ và khơng định kỳ.


Có như vậy mới thúc đẩy, cải thiện được nỗ lực cung cấp dịch vụ ngày càng chất
lượng của các đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

72



trên Internet nên tổ chức việc đánh giá mức độ hài lòng và chất lượng của cung cấp
dịch vụ trên Internet căn cứ theo tiêu chuẩn chất lượng đã được công bố để xây
dựng tiêu chí đánh giá hợp lý.


Cơng tác đánh giá mức độ hài lòng và chất lượng dịch vụ cần được thực hiện
bởi một tổ chức nghiên cứu mang tính độc lập, thậm chí mời các chuyên gia đầu
ngành tham gia, thực hiện liên tục trong năm theo định kỳ quý và tổng kết cả năm với
đối tượng sử dụng dịch vụ là công dân, tổ chức, doanh nghiệp và đảm bảo điều kiện
đối tượng sử dụng có phát sinh giao dịch với cơ quan nhà nước trong kỳ đánh giá.


Báo cáo đánh giá độc lập về chất lượng dịch vụ trên Internet còn là cơ sở
khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chiến lược, đề ra các chủ trương của của
cơng ty trong việc hồn thiện cơng tác quản lý về cung cấp các dịch vụ trên Internet


ở thị trường hiện nay.


<i><b>4.3.5 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên </b></i>


<i>Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật và các cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển </i>
<i>dịch vụ trên Internet </i>


Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách về các dịch vụ trên Internet hiện nay
vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương thích để tạo mơi trường thể chế thuận lợi cho
dịch vụ trên Internet phát triển. Nghị định 72/2013/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 15/07/2013, “Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet
và thông tin trên mạng Internet”. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực Internet thì
Nghị định này còn sơ sài đối với một lĩnh vực liên ngành, phức tạp và chưa tạo đủ
hành lang pháp lý để Internet thật sự phát triển và đối với dịch vụ Internet thì lại
càng xa hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

73



sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu càng ngày chúng ta càng ban hành nhiều
luật chuyên ngành như luật Thương mại, luật Doanh nghiệp, luật Hải quan, luật
Thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp... Để đảm bảo tính thực tiễn,
phù hợp của pháp luật, trước khi ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành, các
cơ quan QLNN cần có sự trao đổi với các Hiệp hội ngành nghề có liên quan (Hiệp
hội Internet Việt Nam) để bảo đảm tính khả thi sau khi ban hành, tạo nên sự không
đồng bộ trong hệ thống pháp luật, chính sách.


Cùng với việc ban hành luật pháp và chính sách, cần tăng cường các cơ chế
thi hành pháp luật để đảm bảo hiệu lực thi hành của luật pháp. Tăng cường năng lực
QLNN đối với dịch vụ trên Internet. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước nhằm
tạo điều kiện phát triển mạnh ngành dịch vụ quan trọng này.



<i>Thứ hai, kiến nghị với Bộ Thông tin và Truyền thơng cần ban hành các chính sách </i>
<i>tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho các doanh nghiệp tham gia thị </i>
<i>trường kinh doanh dịch vụ trên Internet. </i>


<i>Nhà nước cần đẩy mạnh sự nhận thức rõ hơn vai trò, tác dụng của các dịch vụ </i>
<i>ứng dụng trên Internet đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong bản </i>
<i>thân các Bộ, ngành, các nhà thiết lập chính sách... </i>


Hồn thiện lại hệ thống pháp luật hiện nay về dịch vụ ứng dụng trên Internet
theo hướng giảm thiểu các thủ tục hành chính phiền hà cho doanh nghiệp, cho đối
tượng sử dụng dịch vụ. Tạo lập các khung chính sách, luật pháp cho sự phát triển
các dịch vụ mới: như luật điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử trên Internet;
luật bảo vệ bản quyền, quyền tác giả, luật thuế liên quan đến hoạt động kinh doanh
trên mạng...


Tập trung nỗ lực để thực hiện nhanh các dự án đầu tư phát triển, đầu tư chiều
sâu nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng hội nhập Tập đoàn
VNPT. Trong đó chủ yếu là dự án xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ Internet và các
dự án đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

74



quản lý nhà nước đối với dịch vụ Internet ở Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập như
lực lượng của hệ thống thanh tra từ trung ương đến địa phương rất mỏng, chế tài xử
phạt còn chưa đủ mức răn đe. Hoạt động thanh tra, kiểm tra chủ yếu là theo hình
thức thanh tra định kỳ, có báo trước, trong khi các hành vi vi phạm pháp luật về
dịch vụ trên ngày càng tinh vi, phức tạp. Do đó, cần quy định chặt chẽ hơn từ công
tác thanh, kiểm tra đến từng hoạt động dịch vụ và đặc biệt là chế tài xử lý.



Quan tâm tăng cường lực lượng thanh tra về số lượng, chất lượng có đủ khả
năng thực thi trách nhiệm. Ngồi hình thức xử lý vi phạm hành chính thì nên quy
định thêm trường hợp "tùy theo tính chất mức độ vi phạm có thể bị truy cứu hình
sự". Đồng thời, cần quy định rõ hơn về cách quản lý, sử dụng từ nguồn tiền tịch thu
từ vi phạm Luật, để việc quản lý kinh phí này chặt chẽ và tuân thủ pháp lý. Cần kết
phối hợp giữa thanh tra của Sở, Ban ngành địa phương với thanh tra của các Bộ,
Ngành. Có như vậy cơng tác thanh tra mới phản ánh kịp thời tới các cấp quản lý các
bất cập cần tháo gỡ góp phần tích cực cho công cuộc đổi mới về phương pháp quản
lý đối với dịch vụ trên Internet tại VDC đạt hiệu quả tốt nhất.


Bộ Thông tin và Truyền thông cần sớm ban hành cơ chế nghĩa vụ phổ cập
cơng ích hoặc có những biện pháp hỗ trợ và quy định chặt chẽ đối với các doanh
nghiệp cùng kinh doanh cung cấp dịch vụ Bưu chính Viễn thông về trách nhiệm và
nghĩa vụ đối với phục vụ cơng ích. Chính sách này nhằm tách bạch rõ hoạt động kinh
doanh và cơng ích tạo ra sự công bằng và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các
doanh nghiệp Bưu chính Viễn thơng, đồng thời đảm bảo quyền lợi của người sử dụng
các dịch vụ Bưu chính Viễn thơng ở bất cứ nơi đâu trên tồn đất nước.


Bộ Thơng tin và Truyền thơng cần ban hành chính sách cấp phép, quy định
chi tiết các đối tượng được cấp phép, điều kiện được cấp phép, các điều khoản và
điều kiện của giấy phép, các quy định rõ ràng về thương quyền của doanh nghiệp và
mức đền bù của Nhà nước trong trường hợp các quy định, chính sách của Nhà nước
thay đổi gây ảnh hưởng tới lợi ích của doanh nghiệp. Việc làm này giúp cho doanh
nghiệp chủ động hơn trong xây dựng và thực hiện chiến lược của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

75



định về sử dụng các nguồn tài ngun Bưu chính Viễn thơng như mã bưu cục, tần
số, kho số, tên miền địa chỉ,.... nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động khai thác
dịch vụ ổn định trong suốt thời gian thương quyền của mình.



<i>Thứ ba, kiến nghị với Tập đồn Bưu chính Viễn Thông cần xem xét thực hiện một số </i>
<i>nội dung sau: </i>


Đẩy nhanh tiến trình phê duyệt các dịch vụ mới, các dịch vụ gia tăng trên
Internet của Công ty cũng như giảm thiểu đầu mối liên quan cho phép khai thác
dịch vụ mới trên mạng.


Phân cấp cho VDC trong việc chủ động xây dựng và thực hiện các hoạt động
marketing trên phạm vi tồn quốc, đón đầu Cơng nghệ Cloud Computing sẽ được
ứng dụng phổ biến tại Việt nam trong vài năm tới.


Phân công nhiệm vụ một cách chi tiết và rõ ràng hơn nữa cho VDC và Viễn
thông các tỉnh, thành phố trên cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

76


<b>KẾT LUẬN </b>


Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý các dịch
vụ trên Internet tại VDC, có thể rút ra được các kết luận chủ yếu sau:


1. Quản lý dịch vụ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu tại một
đơn vị và cũng là một công việc quan trọng, đảm bảo sự phát triển của công ty một
cách bền vững. Trong thời gian vừa qua cơng ty cũng đã từng bước hệ thống hóa
cơng tác quản lý thông qua việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược cụ thể của
công ty đã đề ra.


2. Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý dịch vụ trên Internet, trong
thời gian qua công ty Điện toán và Truyền số liệu đã xác định mục tiêu trọng tâm là
nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ trên Internet, từng bước đổi mới phương thức và


công cụ quản lý, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý. Qua đó, cơng ty cũng đã phát
triển được nhiều loại hình dịch vụ, tinh giảm được bộ máy tổ chức, nâng cao được
trình độ và nhận thức của các bộ công nhân viên về tầm quan trọng của công tác
quản lý và phát triển dịch vụ.


3. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, cả chủ quan và khách quan, công tác
quản lý các dịch vụ trên Internet tại công ty Điện toán và truyền số liệu vẫn cịn
nhiều hạn chế, trong đó nổi bật là: mơ hình, cơ cấu tổ chức cồng kềnh, phức tạp;
Năng lực cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế; Công cụ quản lý yếu và thiếu nhiều sự
hỗ trợ; Công tác kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả; Chính sách quản lý dịch vụ của
cơng ty chưa hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

77



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tiếng Việt </b>


1. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, 2004. <i>Giáo trình Kinh tế quốc tế</i>. Hà
Nội: NXB Giáo dục.


2. Nguyễn Tấn Bình, 2000. <i>Phân tích hoạt động doanh nghiệp</i>. Thành phố Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.


3. Bộ Công Thương, 2011-2014. <i>Báo cáo TMĐT Việt Nam các năm 2011, </i>
<i>2012, 2013 và 2014</i>. Hà Nội.


4. Bộ Thông tin và truyền thông, 2007. <i>Chiến lược phát triển CNTT và truyền </i>
<i>thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Bộ Thông </i>
<i>tin và Truyền thông,</i> Hà Nội.



5. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2011-2014.<i> Sách trắng Công nghệ thông tin </i>
<i>và Truyền thông năm 2011,2012,2013,2014</i>. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin
và Truyền thông.


6. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. <i>Giáo trình Phân tích tài chính </i>
<i>doanh nghiệp</i>. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.


7. Chính phủ, 2001. <i>Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 về phê </i>
<i>duyệt ”Chiến lược phát triển Bưu chính, viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 </i>
<i>và định hướng đến 2020”,</i> Hà Nội.


8. Chính phủ, 2005. <i>Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính </i>
<i>phủ về ”quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử </i>
<i>trên Internet”</i>, Hà Nội.


9. Chính phủ, 2005. <i>Quyết định số: 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của </i>
<i>Thủ Tướng Chính Phủ,</i> Hà Nội.


10.Chính phủ, 2006. <i>Nghị định về thương mại điện tử - Nghị định số </i>
<i>57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ</i>, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

78



12.Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm, 2003. <i>Giáo trình Kinh tế Quản lý</i>. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.


13.Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương, 2005. <i>Phân tích hoạt động kinh </i>
<i>doanh</i>. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.


14.Dương Hữu Hạnh, 2004. <i>Quản trị doanh nghiệp</i>. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất


bản Thống kê.


15.Bùi Thị Thu Hằng, 2010. <i>Nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh </i>
<i>dịch vụ Internet băng thông rộng của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt </i>
<i>Nam. </i>Luận văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng.


16.Lê Thanh Hịa, 2012. <i>Phân tích mơi trường phục vụ xây dựng chiến lược </i>
<i>kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của Tập đồn Bưu chính Viễn </i>
<i>thơng Việt Nam đến năm 2020</i>. Luận văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thơng.


17.Trần Thị Thu Hồi, 2010. <i>Nâng cao chất lượng dịch vụ Internet tại công ty </i>
<i>Điện toán và Truyền số liệu</i>. Luận văn thạc sĩ. Học viện Cơng nghệ Bưu
chính Viễn thơng.


18.Jack Trout, 2005. <i>Chiến lược chiếm lĩnh thị trường</i>. Dịch từ tiếng Anh.
Người dịch Tạ Thanh Hùng, 2009. Hà Nôi: Nhà xuất bản Thống Kê.


19.Nguyễn Đồng Long, 2013. <i>Mơ hình kinh doanh dịch vụ Internet thân thiện - </i>
<i>Vườn tri thức VNPT</i>. Tạp chí Cơng nghệ thơng tin&Truyền thông kỳ2
tháng6.


20.Michael Porter, 1996. <i>Chiến lược kinh doanh</i>. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch
Nguyễn Thanh Tuân, 2002. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.


21.Hoàng Lê Minh, 2005. <i>Tiếp thị trong kinh doanh</i>. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao
Động, Hà Nội.


22.Vũ Đức Nam, 1996. <i>Phát triển viễn thông trong nền kinh tế hiện đại</i>. Hà
Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

79



24.Bùi Xuân Phong, 2007. <i>Suy nghĩ về năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn </i>
<i>thông. </i>Hà Nội : Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế bưu điện.


25.Nguyễn Năng Phúc, 2003. <i>Phân tích kinh tế doanh nghiệp</i>. Hà Nội: Nhà xuất
bản Tài chính.


26.Quốc hội, 2002. <i>Pháp lệnh Bưu chính viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 </i>
<i>đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X thơng qua ngày 25/02/2002, có </i>
<i>hiệu lực từ ngày 01/10/2002</i>, Hà Nội.


27.Trần Sửu, 2005. <i>Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện tồn </i>
<i>cầu hóa.</i> Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.


28.Lê Văn Tâm, 2000. <i>Giáo trình Quản trị chiến lược</i>. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.


29.Nguyễn Quốc Thịnh, 2006. <i>Tập đoàn và WTO: Hai tác nhân quan trọng làm </i>
<i>thay đổi bản chất hoạt động kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông</i>. Đặc
san tài liệu tham khảo của VNPT, số 08/2006, trang 161-164.


30.Đỗ Thị Thu Thủy, 2014. <i>Năng lực cạnh tranh của cơng ty điện tốn và </i>
<i>truyền thông số liệu-VDC trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng</i>. Luận
văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng.


31.Nguyễn Văn Thường, Trương Đình Chiến, 1996. <i>Quản lý kênh Marketing</i>.
Hà Nội: NXB Thống kê.



32.Lê Minh Tồn, 2007. <i>Tìm hiểu về luật công nghệ thông tin</i>. Hà Nội: NXB
Bưu Điện.


33.Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, <i>Báo cáo tổng kết năm 2010, </i>
<i>2011, 2012, 2013,2014. </i>


34.Tổng Cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam, 2005. <i>Định hướng phát triển </i>
<i>Bưu chính viễn thơng Việt Nam đến năm 2020. </i>


35.Trung Tâm Internet Việt Nam thuộc Bộ Thông tin và truyền thông, <i>Các số </i>
<i>liệu thống kê báo cáo Internet Việt Nam. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

80



37.Bùi Quốc Việt, 2002. <i>Marketing dịch vụ viễn thông trong hội nhập và cạnh </i>
<i>tranh</i>. Hà Nội: Nhà xuất bản bưu điện.


38.Nguyễn Ngô Việt, 2006. <i>Quản lý viễn thông và công nghệ thông tin – Những </i>
<i>vấn đề cần quan tâm.</i> Hà Nội: NXB Bưu Điện.


39.Viện kinh tế bưu điện, 2003. <i>Những biện pháp chủ yếu phát triển nguồn </i>
<i>nhân lực của VNPT trong giai đoạn đổi mới tổ chức quản lý.</i> Hà Nội: Đề tài
nghiên cứu khoa học.


40.Viện kinh tế bưu điện, 2006. <i>Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh </i>
<i>dịch vụ Viễn thông của tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến </i>
<i>2015.</i>Hà Nội: đề tài nghiên cứu khoa học.


<b>Tiếng Anh </b>



41.EMarketer, 2010. <i>Inc Telecommunications Industry Association.</i>


42.Kenneth C.Laudon & Carol Guercio Traver, 2009. <i>E-COMMERCE: </i>
<i>Business, Technology, Society. </i>


</div>

<!--links-->

×