Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở nhân viên điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện E, năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.22 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


VIN


SC K


H EC NG
NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



<b>THựC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ </b>


<b>LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG BỆNH </b>


<b>VIỆN E, NĂM 2018 </b>



<b>Lương Quốc Hùng1<sub>, Vũ Đức Định</sub>1</b>
<b>TĨM TẮT </b>


Nghiên cứu mơ tả cắt ngang được thực hiện nhằm
đánh giá thực trạng stress nghề nghiệp và một số yếu tố
liên quan trên 309 điều dưỡng lâm sàng đang làm việc tại
bệnh viện E năm 2018. Kết quả cho thấy tỷ lệ stress của
điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện E là 24,3%. Trong
đó, tỉ lệ stress nhẹ và vừa là 18,8%; nặng và rất nặng là
5,5%. Các yếu tố nghề nghiệp liên quan tới tình trạng
stress của điều dưỡng như sau: công việc phù hợp với
trình độ chuyên môn (OR=2,45, 95%CI: 1,43-4,17); mức
độ rõ ràng trong phân công công việc (OR=1,76, 95%CI:
1,02-3,01); hài lịng với cơng việc (OR=3,48, 95%CI:
2,01-5,96); tiếng ồn nơi làm việc (OR=1,89, 95%CI: 1,08-
3,30); tiếp xúc với tác nhân độc hại (OR=1,81, 95%CI:
1,03- 3,14); Hài lòng với hoạt động động viên, khuyến


khích của BV (OR=1,85; 95%CI: 1,07-3,20, p<0,04) và
đánh giá công bằng trong thành quả lao động (OR=2,2,
95%CI: 1,29- 3,73). Kết quả nghiên cứu góp phần xây
dựng chương trình dự phịng nhằm giảm thiểu vấn đề
stress và nâng cao sức khoẻ cho điều dưỡng viên.


<b>Từ khóa:</b> Stress, điều dưỡng lâm sàng.


<b>ABSTRACT </b>


<b>STATUS OF OCCUPATIONAL STRESS AND </b>
<b>SOME RELATED FACTORS AMONG CLINICAL </b>
<b>NURSES AT E HOSPITAL IN 2018</b>


A cross-sectional study was conducted in 2018
among 309 clinical nurses at E hospital to describe the
occupational stress and some related factors. The study
applied 2 self-report questionnaires about the stress with
the short-form version of Depression Anxiety Stress
Scale-21 (DASS-21) and some work related factors. The
results showed that 24.3% of clinical nurses suffered
occupational stress, in which light and medium stress was


18.8%; serious and very serious levels was 5.5%. There
were some factors related to occupational stress among
clinical nurses: the nurses who have job that are not or
relatively suitable with professional qualifications had 2.45
times higher occupational stress risk (OR=2.45, 95%CI:
1.43-4.17) than those having suitable job-qualification;
the nurses who have not clear or relatively unclear defined


jobs had 1.76 times higher occupational stress risk (OR
= 1.76, 95% CI: 1.02-3.01) than those with clear defined
job group; the nurses that were not satisfied with job had
3.47 times higher occupational stress risk (OR=3.48,
95%CI: 2.01-5.96) than those satisfied with their job;
those who often work in noisy condition had 1.89 times
higher occupational stress risk (OR=1.89, 95%CI: 1.08-
3.30) than those who work in quiet places; those who
were often exposure to toxic agents had 1.81 times higher
occupational stress risk (OR=1.81, 95%CI: 1.03- 3.14)
than those without exposure; those who were not fairly
evaluated about their performance had 2.2 - fold risk of
stress (OR=2,2, 95%CI: 1,29- 3,73) compared to group
that was fairly evaluated. Research results contribute to
the development of prevention programs to reduce stress
and improve the health of nurses.


<b>Keywords:</b> Stress, nurses, clinical nurses.


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Y tế là ngành nghề đặc biệt liên quan trực tiếp đến
sức khỏe và tính mạng của con người. Nhân viên y tế luôn
làm việc trong môi trường nhiều áp lực như quá tải, áp lực
từ phía người bệnh, người nhà, xã hội, nguy cơ lây nhiễm
bệnh tật, nguy cơ tổn thương do các vật sắc nhọn, các hóa
chất độc hại,.. từ đó nhân viên y tế dễ bị các vấn đề về sức
khỏe tâm thần trong đó có stress. Một số nghiên cứu của
các tác giả gần đây cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế bị stress
<b>1. Bệnh viện E</b>



<b>Tác giả chính: Lương Quốc Hùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020


khá cao. Nghiên cứu của Sharifah Zainiyah (2011) tại


một bệnh viện (BV) ở Kuala Lumpur cho thấy tỷ lệ điều
dưỡng bị stress là 23,6% [1]. Tác giả Zairah Muqaddas
Ansari (2015) cho thấy tỷ lệ bị stress của các điều dưỡng
là 41% [2]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Trần Thị Thúy
(2011) chỉ ra tỷ lệ bị stress ở khối cán bộ lâm sàng ở Bệnh
viện ung bướu Hà Nội là 36,9% [3]. Tác giả Bạch Nguyên
Ngọc (2015) tại Đồng Nai cho thấy tỷ lệ bị stress của điều
dưỡng khối lâm sàng là 25,2% [2].


Điều dưỡng viên là những người trực tiếp tiếp xúc,
chăm sóc, điều trị, cho người bệnh từ lúc nhập viện cho
đến khi ra viện. Họ là người thường xuyên phải đối mặt
với nhiều nguy cơ nghề nghiệp. Trong môi trường làm
việc với nhiều áp lực như vậy, người điều dưỡng có nguy
cơ bị stress là rất cao. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng
stress của nhân viên điều dưỡng lâm sàng tại viện E hiện
nay như thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến thực
trạng trên. Chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu về


“<b>Stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan ở nhân </b>


<b>viên điều dưỡng Bệnh viện E, năm 2018</b>”.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>


Nhân viên điều dưỡng làm việc tại các khoa Lâm
sàng Bệnh viện E năm 2018, đồng ý tham gia nghiên cứu,
có mặt tại thời điểm nghiên cứu và có thời gian cơng tác từ
12 tháng trở lên theo danh sách phòng tổ chức cung cấp.


<b>2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu</b>


Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện E Trung


Ương, 87 - 89 Trần Cung, Cầu Giấy, Hà Nội. Từ tháng 4
đến tháng 10 năm 2018


<b>2.3. Thiết kế nghiên cứu</b>


Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
<b>2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu</b>


Áp dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ. Lấy toàn
bộ nhân viên điều dưỡng đang làm việc tại các khoa lâm
sàng Bệnh viện E Trung ương đáp ứng tiêu chuẩn lựa
chọn đối tượng nghiên cứu. Tổng số nhân viên theo danh
sách là 347 nhân viên. Tổng số nhân viên đáp ứng tiêu
chuẩn lựa chọn là 309 đối tượng.


<b>2.5. Tiêu chuẩn đánh giá</b>


Đánh giá mức độ stress của các nhân viên điều
dưỡng bằng cách cộng điểm các câu hỏi trong bộ công cụ


DASS 21 theo từng nhóm sau đó nhân với hệ số 2, cụ thể:
Stress bao gồm các câu hỏi có số thứ tự 1, 6, 8, 11, 12, 14,
18. Các mức độ stress bao gồm bình thường (0-14 điểm);
nhẹ (15-18 điểm); vừa (19-25 điểm); nặng (26-33 điểm);
rất nặng (≥ 34 điểm)


<b>2.6. Xử lý và phân tích số liệu</b>


Sử dụng phần mềm epidata 3.1 để nhập liệu và phần
mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu.


<b>2.7. Đạo đức nghiên cứu</b>


Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đồng ý
của hội đồng duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long
và được sự cho phép của Ban giám đốc và Hội đồng khoa
học Bệnh viện E.


<b>III. KẾT QUẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


VIN


SC K


H EC NG
NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC




Kết quả nêu tại bảng 1 cho thấy có mối liên quan có
ý nghĩa thống kê giữa giới tính (OR=2,29; 95%CI:
1,229-4,259; p=0,01), chăm sóc con nhỏ dưới 5 tuổi (OR=2,41;


95%CI: 1,17-4,936), thời gian công tác tại khoa/ phòng
hiện tại (OR=1,93; 95%CI: 1,129-3,283; p=0,02) với tình
trạng stress.


Điều dưỡng làm việc nơi ồn ào có nguy cơ mắc stress
cao gấp 1,89 lần so với nhóm cịn lại (OR=1,89; 95%CI:
1,086-3,302; p<0,05). Điều dưỡng thường xuyên tiếp xúc


với tác nhân độc hại có nguy cơ mắc stress cao gấp 1,81
lần so với nhóm còn lại (OR=1,81; 95%CI: 1,039-3,146;
p<0,05).


<i><b>Bảng 1. Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân đến tình trạng stress của điều dưỡng</b></i>


<b>Các yếu tố</b> <b>Stress</b> <b><sub>(CI 95%)</sub>OR</b> <b>p</b>


<b>Có (n,%)</b> <b>Khơng (n,%)</b>


<b>Giới</b>
Nam
Nữ


21(38,2%)
54(21,3%)


34(61,8%)


200(78,7%)


<b>2,29</b>


<b>1,22-4,25</b> <b>0,01</b>


<b>Chăm sóc con nhỏ dưới 5 tuổi</b>


Khơng


35(27,6%)
12(13,6%)


92(72,4%)
76(86,4%)


<b>2,41</b>


<b>1,17-4,936</b> <b>0,02</b>


<b>Thời gian cơng tác tại khoa phịng hiện tại</b>
Từ 5 năm trở xuống


Trên 5 năm


47(30,1%)
28(18,3%)


09(69,9%)


125(81,7%)


<b>1,93</b>


<b>1,129-3,283</b> <b>0,02</b>


<i><b>Bảng 2. Mối liên quan giữa một số yếu tố về mơi trường làm việc và tình trạng stress của điều dưỡng</b></i>


<b>Các yếu tố</b> <b>Stress</b> <b><sub>(CI 95%)</sub>OR</b> <b>p</b>


<b>Có (SL,%)</b> <b>Khơng (SL,%)</b>


<b>Tiếng ồn nơi làm việc</b>
Ồn ào


n tĩnh & bình thường 28(33,3%)47(20,9%) 178(79,1%)56(66,7%) 1,086-3,3021,89 0,03


<b>Tiếp xúc với tác nhân độc hại</b>
Thường xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020



<i><b>Bảng 3 Mối liên quan giữa một số yếu tố về nội dung cơng việc và tình trạng stress của điều dưỡng</b></i>


<b>Các yếu tố</b> <b>Stress</b> <b><sub>(CI 95%)</sub>OR</b> <b>p</b>


<b>Có (SL,%)</b> <b>Khơng (SL,%)</b>


<b>Mức độ phù hợp cơng việc với trình độ chun mơn</b>
Chưa và tương đối phù hợp



Phù hợp 46 (33,3%)29 (17,0%) 142 (83,0%)92 (66,7%) 1,436-4,1752,45 < 0,01


<b>Mức độ rõ ràng trong công việc</b>
Chưa và tương đối rõ ràng


Rõ ràng 49 (28,8%)26 (18,7%) 121 (71,2%)113 (81,3%) 1,025-3,0121,76 0,039


<b>Mức độ hài lịng với cơng việc</b>
Khơng hài lịng


Hài lịng 40 (40,8%)35 (16,6%) 176 (83,4%)58 (59,2%) 2,017-5,9633,47 < 0,01


<i><b>Bảng 4. Mối liên quan giữa một số yếu tố về động viên khuyến khích, phát triển nghề nghiệp và tình trạng stress </b></i>
<i><b>của điều dưỡng</b></i>


<b>Các yếu tố</b>


<b>Stress</b>


<b>OR</b>


<b>(CI 95%)</b> <b>p</b>


<b>Có (SL,%)</b> <b>Khơng (SL,%)</b>


Khơng và ít cơng bằng


Cơng bằng 45(32,1%)30(17,8%) 139(82,2%)95(67,9%) 1,291-31,7312,2 <0,01



Khơng & khơng rõ ràng


Hài lịng 51(29,0%)24(18,0%) 125(71,0%)109(82,0%) 1,07-3,2081,85 0,03


Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ
phù hợp cơng việc với trình độ chuyên môn (OR=2,45;
95%CI: 1,436-4,175, p< 0,05); mức độ rõ ràng trong công


việc (OR=1,76; 95%CI: 1,025-3,012, p<0,05); mức độ hài
lịng với cơng viêc (OR=3,47; 95%CI: 2,017-5,963; p<
0,05) với tình trạng stress của điều dưỡng.


Kết quả nêu tại Bảng 4 cho thấy điều dưỡng cho
rằng việc đánh giá thành quả lao động khơng hoặc ít
cơng bằng có nguy cơ stress cao gấp 2,2 lần so với nhóm
cơng bằng. Nhóm điều dưỡng khơng hoặc khơng rõ ràng
hài lòng với hoạt động động viên, khuyến khích của
bệnh viện có nguy cơ stress gấp 1,85 lần so với nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


VIN


SC K


H EC NG
NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


chúng tôi lại thấp hơn (8,8% trầm cảm mức độ vừa và 6%
trầm cảm mức độ nặng) [2].


<b>4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress </b>
<b>của điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện E năm 2018</b>


<b>4.2.1. Một số yếu tố cá nhân liên quan đến tình </b>
<b>trạng stress của điều dưỡng lâm sàng</b>


Kết quả nghiên cứu cho thấy nam giới có nguy cơ bị
stress cao gấp 2,29 lần so với nữ giới, điều này có ý nghĩa
thống kê với p <0,05. Kết quả này của chúng tơi có sự
khác biệt so với kết quả nghiên cứu của Mai Hòa Nhung.
Tác giả Mai Hịa Nhung cũng tìm được mối liên quan giữa
giới tính với tình trạng stress của đối tượng tuy nhiên nam
giới có nguy cơ bị stress bằng 0,266 lần so với nữ giới [3].


Nhóm điều dưỡng lâm sàng có thời gian cơng tác
từ 5 năm trở xuống có nguy cơ bị stress cao gấp 1,93 lần
nhóm có thời gian cơng tác trên 5 năm, điều này có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05


Nhóm cần phải chăm sóc con nhỏ dưới 5 tuổi có
nguy cơ bị stress cao gấp 2,41 lần nhóm khơng phải
chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi, điều này có ý nghĩa thống kê
với p <0,05. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên
cứu của một số tác giả như Ngô Thị Kiểu My năm 2014
(OR=1,83, 95%CI=1,12-2,99, p = 0,021) [6].


<b>4.2.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố về môi </b>
<b>trường làm việc với tình trạng stress của điều dưỡng</b>



Nghiên cứu của chúng tơi tìm thấy 2 yếu tố liên quan
đến tình trạng stress của điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh
viện E bao gồm tiếng ồn nơi làm việc và tiếp xúc với tác
nhân độc hại.


Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm điều dưỡng cảm
thấy ồn ào tại nơi làm việc có nguy cơ bị stress cao gấp
1,89 lần nhóm cảm thấy yên tĩnh hoặc bình (p <0,05).
Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Văn
Tuyên (OR=2,0; p<0,05) [7].


Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhóm điều dưỡng
thường xuyên tiếp xúc với tác nhân độc hại có nguy cơ bị
stress cao gấp 1,81 lần nhóm khơng bao giờ hoặc thỉnh
thoảng tiếp xúc với tác nhân độc hại (p <0,05). Kết quả
này hoàn toàn phù hợp với kết quả của tác giả Mai Hòa
Nhung [3].


<b>4.2.3. Một số yếu tố liên quan giữa nội dung công </b>
<b>việc với tình trạng stress của điều dưỡng lâm sàng</b>


Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm điều dưỡng cảm
thấy chưa hoặc tương đối phù hợp cơng việc với trình độ
chun mơn có nguy cơ bị stress cao gấp 2,45 lần nhóm
cảm thấy phù hợp cơng việc với trình độ chun mơn,


điều này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Kết quả này
tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đậu Thị Tuyết
(OR=3,0, 95%CI=1,8-5,3, p <0,001) [8].



Nghiên cứu của chúng tơi chỉ ra rằng: Nhóm cảm
thấy chưa hoặc tương đối rõ ràng trong công việc có nguy
cơ bị stress cao gấp 1,76 lần nhóm cảm thấy rõ ràng trong
cơng việc, điều này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Kết
quả này của chúng tôi tương đồng với kết quả nghiên cứu
của Mai Hòa Nhung (OR=5,6, 95%CI=1,1-28, p < 0,05)
[5]. Nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan giữa sự hài
lịng của điều dưỡng với tình trạng stress của họ. Nhóm
điều dưỡng khơng hài lịng hoặc khơng rõ ràng với cơng
việc có nguy cơ bị stress cao gấp 3,47 lần nhóm hài lịng
với cơng việc, điều này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.


<b>4.2.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố về động </b>
<b>viên khuyến khích và phát triển nghề nghiệp với tình </b>
<b>trạng stress của điều dưỡng</b>


Nghiên cứu của chúng tơi cho kết quả, nhóm điều
dưỡng cảm thấy khơng cơng bằng hoặc ít cơng bằng trong
đánh giá thành quả lao động có nguy cơ bị stress cao gấp
2,2 lần nhóm cảm thấy cơng bằng trong đánh giá thành
quả lao động, điều này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Đậu
Thị Tuyết


Nhóm cảm thấy khơng hài lịng hoặc khơng rõ ràng
trong hoạt động , động viên , khuyến khích của bệnh viện
có nguy cơ bị stress cao gấp 1,85 lần nhóm cảm thấy hài
lòng với hoạt động, động viên, khuyến khích của bệnh
viện, điều này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.



<b>V. KẾT LUẬN</b>


Tỉ lệ nhân viên điều dưỡng khối lâm sàng Bệnh viện
E năm 2018 mắc stress cao (24,3%). Trong đó mức độ
stress lần lượt là 12,3% nhẹ, 6,5% vừa, 4,5% nặng và 1%
rất nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Trần Thị Thúy. Đánh giá trạng thái stress của cán bộ y tế khối lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm
<i>2011. Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, 2011, Đại học Y tế công cộng.</i>


2. Bạch Nguyên Ngọc. Stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh
<i>Gia Lai, năm 2015. Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, 2015, Trường Đại học Y tế Cơng cộng, Hà Nội. </i>


3. Mai Hịa Nhung. Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở điều dưỡng viên lâm sàng tại Bệnh viện Giao
<i>thông vận tải Trung ương năm 2014. Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, 2014, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. </i>
4. Dương Thành Hiệp. Tình trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng, hộ sinh ở 8 khoa lâm sàng tại bệnh viện
<i>Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre năm 2014 và một số yếu tố liên quan,.Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, 2014, </i>
Trường Đại học Y tế Công cộng.


5. Trần Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Liên Hương. “Tình trạng căng thẳng và một số yếu tố nghề nghiệp liên
quan đến căng thẳng ở điều dưỡng viên tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015”, Tạp chí Y tế Cơng cộng. 2016,
40: 20-25.


6. Ngơ Thị Kiều My. “Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng và hộ sinh khối lâm sàng bệnh
<i>viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng năm 2014”. Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, 2014, Trường Đại học Y tế công cộng, </i>
Hà Nội.



7. Nguyễn Văn Tuyên. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh
<i>viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015. Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, 2015, Trường Đại học Y tế Công cộng.</i>


8. Đậu Thị Tuyết. Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của cán bộ y tế khối lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa 115
<i>Nghệ An năm 2013 và một số yếu tố liên quan. Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, 2013, Trường Đại học Y tế Công </i>
cộng, Hà Nội.


9. Sharifah Zainiyah SY et. al. “Stress and its associated factors amongst ward nurses in a public hospital Kuala
Lumpur”. Malaysian journal of public health medicine. 2011, 11(1): 78-85.


10. Zairah Muqaddas Ansari, et al. “Occupational Stress among Emergency Department (ED) Staff and the


Need for Investment in Health Care; a View from Pakistan”. <i>British Journal of Medicine & Medical Research, </i>


</div>

<!--links-->

×