Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thực trạng công tác quản lý người bệnh đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện đa khoa khu vực huyện yên minh tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 42 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

i- ổ M t

TRẦN THỊ M INH HƯƠNG

TIIỤ C TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KHU Vực HUYỆN YÊN MINH. TĨNH HÀ GIANG
ĨH Ư tN C ĐẠI HỌC ĐIÊU ÍỈƯỠNC

NĂM ĐỊNH______

THƯ V IỆ N
S ế .- .G .tí- t.g .

Chuyên ngành : Phụ sản

BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ TỐT NGHIỆP
ĐD CKI - KHÓA 3

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN :TTƯT.TS Lê Thanh Tùng

ỷT&ế *tjư»

Nam Định, tháng 6 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành


nhất tới những người đã giúp đỡ tơi trong q trình làm chun đề cũng như trong
suốt quãng thời gian học tập.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Sản
trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa khu vực
huyện Yên Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trinh
học tập và hồn thành chun đề này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới TTƯT.TS. Lê Thanh Tùng - Hiệu Trường trường Đại học Điều dường
Nam Định - Người Thầy không chỉ đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong q trình làm
chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, chỉ bào, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tập thể các Thầy, cô Giáo Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định, Ban Giám đốc Bệnh viện ĐKKV huyện Yên Minh, các bác
sỹ, điều dưỡng, các bạn đồng nghiệp khoa sản Bệnh viện ĐKKV huyện Yên Minh,
các anh, chị và các bạn lóp chun khoa I - khóa 3 đã ln giúp đỡ, động viên góp
ý cho tơi trong q trình học tập và làm báo cáo chuyên đề.
Với thời gian thực hiện chuyên đề gần 3 tháng, do trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót.
Tơi rất mong nhận được sự đóng góp từ các quý Thầy, Cơ và các bạn cùng lớp để
tơi hồn thành tốt hơn bài báo cao chuyên đề tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!


Mực LỤC
LỜI CẢM ƠN
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN Đ È ....................................................................................................................1
A. C ơ SỎ LÝ LUẬN....................................................................................................... 3
1. Khái niệm ĐTĐTK:................................................................................................3

2. Dịch tễ bệnh ĐTĐTK trên thế giới và Việt Nam...............................................3
3. Sinh lý bệnh của ĐTĐTK...................................................................................... 4
3.1.Hiện tượng kháng insulin............................................................................. 4
3.2. Bài tiết các hormon trong thòi gian mang thai......................................... 4
4. Yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK................................................................................. 6
5. Hậu quả của Đ T Đ T K .............................................................................................7
5.1. Hậu quả đối vói thai nhi và trẻ sơ sinh....................................................... 7
5.2. Hậu quả đối với mẹ......................................................................................... 9
6. Điều trị ĐTĐTK .....................................................................................................11
6.1 Khuyến cáo....................................................................................................... 11
6.2. Một số phương pháp điều trị......................................................................11
B. C ơ SỞ THỰC T IỄ N ................................................................................................ 13
I. Trên thế g iớ i.................................................................................................................13
1. Thòi kỳ trước sinh : .............................................................................................. 13
1.1. v ề phía mẹ :.................................................................................................... 13
1.2. v ề phía thai nhi..............................................................................................17
2. Thời gian sinh và phương pháp sinh.................................................................17
3. Thòi kỳ sau sin h ...................................................................................................18
II. Tại Việt Nam ...............................................................................................................18
1. Thòi kỳ trước sinh:................................................................................................18
2. Thời gian sinh và phương pháp sinh................................................................. 20
3. Thời kỳ sau sin h ...................................................................................................20
c . LIÊN HỆ TH ựC TIỄN.............................................................................................20
1. Thời kỳ trước sinh:..............................................................................................23


2. Thòi gian sinh và phương pháp sinh.................................................................27
3. Thòi kỳ sau sin h .................................................................................................... 28
4. Những ưu điểm và những điểm cịn tồn tại trong cơng tác quản lý ngưịi
bệnh ĐTĐTK tại Bệnh viện ĐKKV huyện Yên Minh....................................... 28

4.1. v ề ưu điểm ;.................................................................................................. 29
4.2. Những điểm còn tồn tại................................................................................29
5. Nguyên nhân của những việc đã làm được và chưa làm đưọc:.................. 30
5.1. Nguyên nhân của những việc đã làm đư ợc............................................ 30
5.2. Nguyên nhân của những việc còn tồn tại................................................ 30
MỘT SỐ ĐÈ XUẤT, GIẢI PH Á P............................................................................. 31
KÉT L U Ậ N ..................................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO


C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T

ĐTĐTK

: Đái tháo đường thai kỳ

ĐTĐ

: Đái tháo đường

HPL

: Human placenta lactogen

IADPSG

: The International Association of the Diabetes and Pregnancy
Study Group (Hiệp hội đái tháo đường và thai sản quốc tế)

ADA


: American Diabetes Association
(Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ)

THA

: Tăng huyết áp

TS

: Tien sử

TSG

: Tiền sản giật

WHO

: World Health Organization (Tổ chức Y tể thế giới)

YTNC

: Yếu tố nguy cơ

ĐKKV

: Đa khoa khu vực


C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T


ĐTĐTK

: Đái tháo đường thai kỳ

ĐTĐ

: Đái tháo đường

HPL

: Human placenta lactogen

IADPSG

: The International Association of the Diabetes and Pregnancy
Study Group (Hiệp hội đái tháo đường và thai sản quốc tế)

ADA

: American Diabetes Association
(Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ)

THA
TS

: Tăng huyết áp
nn* À t
: Tiên sử


TSG

: Tiền sản giật

WHO

: World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

YTNC

: yểu tố nguy cơ

ĐKKV

: Đa khoa khu vực


DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1: Máy đo đường huyết cá nhân........................................................................... 14
Hình 2: Bệnh viện ĐKKV huyện Yên M inh.................................................................21
Hình 3: Khoa Phụ sản bệnh viên ĐKKV huyện Yên M inh....................................... 22
Hình 4: Hình ảnh làm việc của cán bộ khoa sản bệnh viện ĐKKV Yên M in h ...... 23
Hình 5: Hình ảnh người bệnh Đ TĐTK.........................................................................25
Hình 6: Hình ảnh kiểm tra đường huyết cho người bệnh đang được quản lý......... 26
Hình 7: Theo dõi tim thai cho người bệnh Đ T Đ T K ...................................................26
Hình 8: Điều dưỡng tư vấn cho người bệnh................................................................27
Hinh 9: Ca mổ lấy thai cho người bệnh ĐTĐTK....................................................... 28



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) đang có xu hướng gia tăng trên thế giới, theo
thống kê của Liên đồn đái tháo đường thế giới (IDF), tính đến năm 2014, có
khoảng 387 triệu người mắc ĐTĐ[1].
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là thể bệnh đặc biệt của bệnh ĐTĐ. Bệnh
đang rất được quan tâm trong những năm gần đây. Hiện nay, chưa có sự thống nhất
về tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh ĐTĐTK trên tồn thế giới, vì vậy tỷ lệ ĐTĐTK cũng
thay đổi tùy theo phương pháp chẩn đoán, phương pháp sàng lọc, đặc điểm dân cư,
vùng địa lý và chủng tộc.
ĐTĐTK nếu khơng được chẩn đốn và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho cả
mẹ và thai nhi. Hậu quả trước mắt đối vói người mẹ là dễ bị các tai biến sản khoa
như: tăng huyết áp, tiền sản giật, nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, tăng nguy cơ đẻ
non, tăng tỉ lệ phải mổ lấy thai[2]. Đối với thai nhi và trẻ sơ sinh dễ bị hội chứng
suy hô hấp cấp và tử vong chu sinh, thai to, các sang chấn tổn thương sau đẻ. v ề lâu
dài, nhiều nghiên cứu về tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 nhận thấy rằng những phụ nữ có tiền
sử ĐTĐTK dễ mắc ĐTĐ type 2 [3].
Tỉ lệ các biến chứng cho mẹ và thai nhi có mối tương quan liên tục với mọi
cấp độ tăng đường huyết của người mẹ, đường huyết người mẹ càng cao thì nguy cơ
mắc các tai biến sản khoa cũng tăng cao[5][6][7].
Chính vì vậy, việc quản lý người bệnh ĐTĐTK nhằm kiểm soát đường huyết
và duy trì đường huyết ổn định là mục tiêu hàng đầu trong điều trị ĐTĐTK, để đảm
bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi, nhưng muốn kiểm soát tốt đường huyết quan
trọng nhất vẫn là thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt và luyện tập của mẹ. Cùng với
ché độ ăn uống, hoạt động thể chất thường xuyên cũng sẽ giúp mẹ kiểm soát đường
huyết trong máu, nhờ tăng sử dụng glucose ở cơ và giảm đề kháng insulin. Bên
cạnh đó, nó cịn giúp giảm một số triệu chứng khó chịu thường gặp trong thời kỳ
mang thai như: khó ngủ, đau lưng, chuột r ú t, táo bón...

Cơng tác quản lý người bệnh ĐTĐTK khơng tốt sẽ làm tăng nguy cơ thai nhi
bị dị tật bẩm sinh, chấn thương khi đẻ, tăng tỉ lệ mổ đẻ và các tai biến ở trẻ sơ sinh

M


2
tăng lên 2 - 4 lần[8], tỷ lệ các biến chứng của ĐTĐ như biến chứng mắt, biến chứng
thận,...cũng có xu hướng tăng cao ở những thai phụ mắc ĐTĐTK.
Yên Minh là một huyện vùng cao núi đá, biên giới phía Bắc của tỉnh Hà
Giang và là một trong 62 huyện nghèo của nước. Huyện có 17 xã và 01 thị trấn với
282 thơn bản; diện tích tự nhiên trên 78 nghìn km2. Trung tâm huyện cách thành
phố Hà Giang lOOkm. Tổng số dân 83.978 người (Trong đó nữ chiếm 43.042
người), với 11 dân tộc anh em cùng chung sống. Địa bàn rộng, địa hình phức tạp,
giao thơng đi lại khó khăn, trình độ dân trí chưa cao, nền kinh tể chậm phát triển,
người dân sống chủ yếu dựa vào kinh té nơng nghiệp, mức thu nhập bình qn thấp,
tỷ lệ hộ nghèo còn nhiều. Với điều kiện như vậy thì cơng tác qn lý sức khỏe bà
mẹ và trẻ em cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cơng tác quản lý người bệnh
ĐTĐTK lại càng khó khăn hơn bởi đây là một lĩnh vực mới đang cần được quan
tâm.
Bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Yên Minh (ĐKKV huyện Yên Minh), tỉnh
Hà Giang là bệnh viện hạng II đã thực hiện công tác quản lý người bệnh ĐTĐ trong
đó có quản lý người bệnh ĐTĐTK, tuy nhiên việc quản lý đó cịn chưa đạt hiệu quả
cao.
Do đó, vấn đề đặt ra là cần tăng cường công tác quản lý người bệnh ĐTĐTK,
theo dõi sát quá trình mang thai, cung cấp các kiến thức cần thiết về bệnh cho nhóm
người bệnh này để đảm bảo mức đường huyết ln được kiềm soát tốt, giảm thiểu
các nguy cơ tai biến cho cả mẹ và thai nhi. Để đánh giá một cách khách quan cũng
như tìm hiểu việc thực hiện cơng tác quản lý người bệnh ĐTĐTK tại Bệnh viện
ĐKKV huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang nhằm đưa ra các khuyến nghị, góp phần

nâng cao nhận thức cho người bệnh ĐTĐTK và cộng đồng về việc cần thiết phải
chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ sơ sinh để giảm thiểu tối đa các biến chứng,
chúng tôi đã chọn chuyên đề: “Thực trạng cơng tác quản lý ngưịi bệnh ĐTĐTK
tại Bệnh viện ĐKKV huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” với 2 mục tiêu.
1. Mô tả thực trạng công tác quản lý ngưịì bệnh ĐTĐTK tại Bệnh viện
ĐKKV huyện n Minh, tỉnh Hà Giang.
2. Đ ề xuất các giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý người bệnh
ĐTĐTK tại Bệnh viện ĐKKV huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.


3

A. CO SỎ LÝ LUẬN
1. Khái niệm ĐTĐTK:
Khái niệm về ĐTĐTK đã được đưa ra lần đầu từ Hội nghị quốc tế lần thứ 4
về ĐTĐTK năm 1997 và vẫn đang sử dụng rộng rãi hiện nay[4]:
“ĐTĐTK là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, khởi
phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai. Như vậy, định nghĩa này thì
ĐTĐTK bao gồm cả những thai phụ bị ĐTĐ từ trước khi mang thai nhưng không được
phát hiện” .
2. Dịch tễ bệnh ĐTĐTK trên thế giới và Việt Nam
Tỷ lệ ĐTĐTK theo những nghiên cửu trước đây dao động từ 2 - 25%[1]. Tuy
nhiên, tù’ khi áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán mới của Hiệp hội đái tháo đưÒTig và
thai sản quốc tế (IADPSG) 2010, tỉ lệ ĐTĐTK tăng gấp 2-3 lần so với tiêu chuẩn
trước đây, khoảng 8.9 - 53,4%, tùy theo phưorng pháp chẩn đoán, phương pháp sàng
lọc, đặc điểm dân cư, vùng địa lý, và chủng tộc[l].
Chủng tộc Châu Á trong đó có Việt Nam chiếm tỷ lệ cao nhất 12,2%[9].
Theo một số nghiên cứu cho thấy ở phụ nữ da trắng tỉ lệ mắc ĐTĐTK thấp
horn ở nhóm phụ nữ Ấn Độ và thổ dân Canada (tỷ lệ 2-4% so với 10%) [12].
Tác giả Wah Cheung và cộng sự tại Australia tiến hành nghiên cứu trên 2797

thai phụ người Châu Á sống tại Sydney trong 9 năm, tỷ lệ ĐTĐTK từ 6,7% tới 10,6%
và tỷ lệ này luôn cao hơn tỷ lệ được tiến hành cùng thời điểm ở các nước đang phát
triển. Đó cũng là lí do mà Hội đái tháo đường Hoa kỳ khuyến cáo chủng tộc Châu Á
thuộc nhóm chủng tộc có nguy cơ cao bị ĐTĐTK và cần thiết phải sàng lọc ĐTĐTK
cho tất cả các thai phụ gốc Châu Á khi mang thai [10].
*Tại Việt Nam
Việt Nam thuộc chủng tộc Châu Á nơi mà có tỷ lệ ĐTĐTK cao nhất, cùng
với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta thì tỷ lệ thai phụ bị ĐTĐ có chiều hướng
gia tăng qua một số nghiên cứu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Điều này
chứng tỏ việc sàng lọc rộng rãi ĐTĐTK cho các thai phụ ở Việt Nam là việc làm hết
sức cần thiết.


4

3. Sinh lý bệnh của ĐTĐTK
Mang thai là yếu tố thuận lợi thúc đẩy sự xuất hiện các rối loạn điều hịa
đường huyết do tăng tình trạng kháng insulin. ĐTĐTK có thể xảy ra khi tình trạng
kháng insulin sinh lý này tăng kịch phát và cùng xuất hiện song song sự thiếu hụt
insulin tương đối.
Sinh lý bệnh ĐTĐTK tương tự như sinh lý bệnh của ĐTĐ type 2, bao gồm
kháng insulin và bất thường về tiết insulin [11].
3.1. Hiện tượng kháng ỉnsuỉin
Thai kỳ được xem là một cơ địa ĐTĐ vì mang thai làm giảm nhạy cảm của
mơ với insulin, hay làm tăng liều insulin cần dùng ờ đối tượng đã có ĐTĐ tiước đó.
Những biến đổi của chuyển hóa glucose và tác dụng của insulin được phục hồi
nhanh chóng trong giai đoạn hậu sản.
Hai hình thức đề kháng insulin ở phụ nữ ĐTĐTK[11]
Đầu tiên là sự đề kháng insulin sinh lý của giai đoạn cuối của thai kỳ, hiện
tượng kháng insulin là do rau thai tiết ra các hormon như lactogen, estrogen,

progesteron... là các hormon vừa kích thích tiết insulin lại vừa có tác dụng đối
kháng insulin[ll].
Hình thức thứ hai của kháng insulin trong ĐTĐTK là một hình thức mạn tính
trước khi mang thai và làm trầm trọng thêm bời những thay đổi sinh lý dẫn đến sự đề
kháng insulin trong thời kỳ mang thai[ll]. Vì vậy, hầu hết phụ nữ ĐTĐTK có một sự
kết họp của kháng insulin mới và mạn tính do đó làm tăng tình trạng kháng insulin hơn
các phụ nữ bình thường trong thời gian cuối thai kỳ.
So với phụ nữ có dung nạp glucose bình thường, những người ĐTĐTK có
tiết insulin thấp hơn đối với mức độ đề kháng insulin,

về lâu dài,

tiết insulin suy

giảm liên quan đến sự đề kháng insulin mạn tính, dẫn đến tăng đường huyết trong
máu và dẫn đển ĐTĐ type 2.
3.2. Bài tiết các hormon trong thòi gian mang thai


5
Sản xuất các hormon có khuynh hướng tăng trong thời gian mang thai và
phần lớn các hormon này đều góp phần kháng insulin và gây rối loạn chức năng tế
bào beta của tụy. Nửa đầu của thai kỳ có sự tăng nhạy cảm với insulin tạo điều kiện
cho sự tích trữ mỡ của cơ thể mẹ, sự tích trữ mỡ đạt tối đa vào giữa thời kỳ mang
thai. Vào nửa sau của thai kỳ có hiện tượng kháng insulin, đồng thời nhu cầu insulin
của các thai phụ cũng tăng khi thai càng phát triển gây thiếu hụt insulin tương đối.
Sự kết hợp của 2 yếu tố trên làm thai phụ có xu hướng dẫn tới ĐTĐ ờ nửa sau của
thai kỳ [12]. Nồng độ progesteron, estrogen, HPL, do rau thai tiết ra tăng song song
với đường cong phát triển thai. Nồng độ các hormon rau thai tăng dần theo trọng
lượng rau thai sẽ làm tăng bài tiết của đảo tụy, giảm đáp ứng với insulin và tăng tạo

ceton. ĐTĐTK thường xuất hiện vào khoảng tuần thứ 24 của thai kỳ, khi mà rau
thai sản xuất một lượng đủ lớn các hormon gây kháng insulin.
3.2.1. Vai trò của các hormon steroid (cortisol, estrogen, progesterone) VCĨ sự
đề khảng insulin
Những hormon này tăng lên đều đặn với sự phát triển của thai. Sự đề
kháng insulin của các hormon này là một thực tế được biết đến từ thể kỳ
trước[10]. Tăng nồng độ cortisol trong thời kỳ mang thai được xem là hormon
chính gây ra giảm dung nạp glucose trong thai kỳ bình thường. Vào giai đoạn
cuối của thai kỳ, nồng độ cortisol tăng gấp 3 lần ờ người không mang thai[9]. Và
nồng độ estrogen và progesteron được tăng lên dần dần trong mang thai là yếu tố
chính ảnh hưởng đến chức năng tế bào beta trong giai đoạn đầu của thai kỳ và đặc
biệt là kháng insulin trong giai đoạn cuối.
3.2.2. Vai trò của lactogen (HPL) với sự để khảng insulin
Trong thời gian mang thai, nồng độ HPL của mẹ có thể được thay đổi
bằng cách thay đổi nồng độ glucose trong máu. Nồng độ HPL vào thời điểm cuối
của thai kỳ tăng gấp 10 lần. Ngồi tác dụng đồng hóa protein và ly giải mỡ, HPL
cịn có tác dụng lên tuyến vú và hoàng thể. Nồng độ HPL bắt đầu tăng vào 3
tháng giữa của thai kỳ, gây giảm sự phosphoryl hóa của các thụ thể IRS-1 tại các
receptor tiếp nhận insulin và gây kháng insulin[9]. \
3.2.3. Vai trò của prolactin với sự đề khảng insulin


6
Nồng độ prolactin bắt đầu tăng từ tuần thử 5 - 8 thai kỳ và tăng dần theo sự
phát triển của thai, đạt đỉnh trong ba tháng cuối của thai kỳ khi nhiều phụ nữ mang
thai xuất hiện ĐTĐTK. Trong thực tế nồng độ của prolactin có thể thấp hơn ở
người ĐTĐTK [12]. Vì vậy prolactin khơng giữ vai trị quan trọng trong cơ chế
bệnh sinh của ĐTĐTK.
4. Yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK
Béo phì: ở người béo phì có tỉnh trạng kháng Insulin, tăng tiết Insulin qua

test dung nạp Glucose, người béo phì có tỷ lệ bị ĐTĐ cao và có tới 80- 90% người
bị ĐTĐTK có béo phì ờ Mỹ. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nữ béo phì bị
ĐTĐTK rất cao so với nhóm khơng béo phì.
Tiền sử gia đình : Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ, đặc biệt là có người
ĐTĐ thế hệ thứ nhất. Phụ nữ có thai ở gia đình có người bị ĐTĐ thì nguy cơ bị
ĐTĐTK chiếm 50 - 60% so với nhóm khơng có tiền sừ ĐTĐ.
Tiền sử đẻ con > 4 kg: Cân nặng trẻ lúc đẻ vừa là hậu quả của ĐTĐTK vừa
là yếu tố nguy cơ cho ĐTĐTK đối với người mẹ mang thai lần sau. Khái niệm thai
to > 4 kg là tiêu chuẩn của châu Âu trước kia, ở Việt Nam có thể coi khi trẻ sơ sinh
> 3.5kg đã được coi là thai to. Theo Nguyễn Thị Kim Chi, Đỗ Trung Quân, Trần
Đức Thọ nghiên cứu 196 sản phụ có một trường họp con > 4 kg và bị ĐTĐTK
chiếm 100%.
Có tiền sử bất thưòng về dung nạp Glucose: Đây là yếu tố nguy cơ rất cao
của ĐTĐTK. Đa số người có tiền sử bất thường về dung nạp glucose thì khi có thai
đều bị ĐTĐTK.
Đường niệu dương tính:

Đây cũng là một yếu tố nguy cơ cao đối với

ĐTĐTK. Tuy nhiên có khoảng 10 - 15% phụ nữ mang thai có đường niệu dương
tính mà khơng phải ĐTĐTK. Đây có thể do ngưỡng đường của thận ờ một số người
mang thai thấp. Tuy nhiên khi đường niệu dương tính thì tỷ lệ có kết quả Test dung
nạp glucose bất thường tăng rất cao. Vì vậy khi người phụ nữ có đường niệu dương
tính bắt buộc phải tiến hành test dung nạp glucose để có chẩn đốn xác định.
Tuổi thai: Theo hiệp hội sản khoa Mỹ thì người mẹ mang thai ở tuổi < 25
được coi là ít có nguy cơ ĐTĐTK, khi người phụ nữ > 35 tuồi mang thai thì nguy


7
cơ ĐTĐTK cao hơn hẳn. Tiền sử sản khoa bất thường ít liên quan tới ĐTĐTK được

thể hiện qua nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung
Quân 2001 [9].
Chủng tộc: Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK có tỷ lệ rất khác nhau
tuỳ chủng tộc.
Chủng tộc có nguy cơ thấp như: Người da đen, thổ dân Châu Mỹ, dân đảo
Thái Bình Dương, Nam Á.
Nhóm người có nguy cơ cao là người Châu Á. Người ờ Trung và Nam Mỹ
người vùng gốc Án độ...
5. Hậu quả của ĐTĐTK
5.1. Hậu quả đối vói thai nhi và trẻ SO’ sinh
ĐTĐTK có liên quan tới sự gia tăng các nguy cơ cho thai, trẻ sơ sinh và biến
chứng lâu dài ờ con.
Thai to: Pedersen cho rằng thai to là do tăng glucose máu mẹ đi qua rau
thai sẽ làm tăng glucose máu thai nhi dẫn tới kích thích tụy thai tăng sản xuất
insulin gây cường insulin ở thai[12]. Freinkel sau đó đã mở rộng giả thuyết này
bao gồm các chuyển hóa từ mẹ đến thai (đặc biệt là axit amin cũnơ gây kích
thích tiết insulin của thai nhi) trong trường hợp thiếu insulin từ mẹ. Cung cấp
nhiều chất dinh dưỡng khi nồng độ insulin cao làm cho thai to.[10]
Hạ glucose máu sơ sinh: Hạ glucose máu sơ sinh được định nghĩa là khi
nồng độ glucose máu của con< 40mg/dl(2,2 mmol/1) hoặc < 45mg/dL(2,5 mmol/1)
nếu kèm theo triệu chứng lâm sàng (bú kém, hôn mê, co giật...) trong 24h đầu tiên
sau sinh. Và đường máu < 50 mg/dL(2,8 mmol/1) ở những ngày tiếp theo.
Nguyên nhân: khi đường huyết máu mẹ tăng vào 3 tháng cuối thai kỳ và
đặc biệt là giai đoạn chuyển dạ thì glucose máu của thai cũng tăng sẽ kích thích
tụy thai tăng sản xuất insulin. Sau khi sinh, nguồn glucose máu từ mẹ cung cấp
cho thai ngừng đột ngột nhưng nồng độ insulin trong máu con vẫn còn cao. Tăng
insulin máu làm tăng sử dụng glucose bởi các mô nhạy cảm với insulin (chủ yếu
là cơ) trong khi gan trẻ sơ sinh vẫn chưa sản xuất được glucose trong những
ngày đầu và làm giảm các hormon glucagon, catecholamin gây hạ glucose máu.



8
Tỷ lệ: Trên những bà mẹ bị ĐTĐTK, tỉ lệ hạ đường huyết sơ sinh chiếm
khoảng 27%.
Hội chứng suy hô hấp cấp chu sinh:
Là biến chứng đáng sợ nhất hay gặp trên trẻ có mẹ bị ĐTĐTK là do thiếu
hụt chất surfactant. Cơ chế chính là do tăng đường huyết trong máu người mẹ
dẫn đến tăng đường huyết, tăng insulin máu của thai nhi, giảm tổng hợp
glucocorticoid ức chế tổng hợp phospholipids là thành phần của surfactant ờ bề
mặt phế nang. Ngoài ra, các thai phụ ĐTĐTK tăng nguy cơ đẻ non do phổi thai
nhi chưa trưởng thành nên dễ bị suy hô hấp lúc được sinh ra. Đây là một biến
chứng đáng sợ nhất, tuy nhiên ngày nay ít gặp do kiểm soát tốt đường huyết
trong thời gian mang thai và theo dõi chặt chẽ làm giảm nguy cơ đè non.
Đa hồng cầu: Thai nhi tăng sản xuất insulin cũng có thể gây đa hồng cầu ờ
trẻ sơ sinh do kích thích sản xuất erythropoietin. Đa hồng cầu có thể gây cơ đặc máu
dẫn tới tím, nhược cơ hơ hấp, hạ đường huyết, hoại tử ruột và tắc tĩnh mạch.
Phì đại cơ tim: Tăng insulin ở thai nhi có thể là nền tảng bệnh cơ tim ở trẻ
sơ sinh. Cơ tim dày lên được tỉm thấy nhiều ở trẻ sơ sinh của các bà mẹ bị ĐTĐTK.
Mặc dù hầu hết trong số đó là khơng triệu chứng một số có thể phát triển thành suy
tim sung huyết như là kết quả của sự tắc nghẽn dòng chảy tại tâm thất trái. Vì
insulin kích thích sự tăng trưởng của cơ tim do đó người ta tin rằng nồng độ insulin
tăng vào cuối thai kỳ có thể chịu trách nhiệm đối với tổn thương này.
Các biến chứng ở trẻ sơ sinh còn lại là thứ phát sau tăng insulin ờ thai nhi.
Hạ canxi máu sơ sinh:Hạ canxi máu, khi nồng độ canxi toàn phần trong
huyết thanh <1,8 mmol/l(7mg/dL) hay nồng độ canxỉ ion hóa < 1 mmol/1 ( 4mg/dL)
Tỉ lệ hạ canxi máu sơ sinh của các trẻ có mẹ bị ĐTĐ từ 5 - 30%, cao hơn các
trẻ có mẹ không bị ĐTĐ, nồng độ canxi trong huyết thanh thấp nhất vào khoảng 24 72h sau sinh, kiểm soát tốt đường huyết trong suốt thai kì sẽ làm giảm được tỉ lệ hạ
canxi máu của trẻ.
Khi glucose máu của mẹ khơng được kiểm sốt tốt, mẹ sẽ bị mất ion Mg qua
nước tiểu, làm nồng độ Mg máu mẹ giảm dẫn đến nồng độ Mg máu con giảm. Mất Mg

sẽ ảnh hưởng đến bài tiết PTH của thai nhi và gây hạ canxi máu. Hạ canxi máu trẻ sơ
sinh càng nặng nếu đường huyết mẹ càng cao.


9
Hạ canxi máu ở trẻ sơ sinh nếu khơng có triệu chứng có thể tự hết mà khơng
cần điều trị. Chính vì vậy, khơng có khuyến cáo sàng lọc hạ canxi máu cho tất cả các
trẻ có mẹ bị ĐTĐTK.
Tuy nhiên, nồng độ canxi huyết thanh nên được kiểm tra ở những trẻ có biểu
hiện bồn chồn, ngủ lịm, ngùng thở, thở nhanh, hoặc co giật, và ở những trẻ sinh non,
sinh ngạt, suy hô hấp, nhiễm trùng hoặc bị nghi ngờ.
Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh: Người ta nhận thấy rằng tỷ lệ tử vong chu sinh
của các trẻ sinh ra từ các thai phụ bị ĐTĐTK cao hơn các thai phụ không bị ĐTĐ.
Nguyên nhân tử vong chu sinh vẫn còn chưa được biết rõ. Nhiều tác giả cho rằng có
thể tăng đường huyết và tăng insulin máu làm thai nhi bị giảm oxy máu, nhiễm
toan, từ đó gây mất khả năng chống đỡ của trẻ với tỉnh trạng hạ oxy.
Tăng bilirubin máu: Có thể là kết quả của q trình táng dị hóa hồng cầu.
Dị tật bẩm sinh cao hơn 2 - 4 lần ờ trẻ sơ sinh của các bà mẹ ĐTĐTK, đặc
biệt là nếu tăng đường huyết trong 2 tháng đầu sau khi thụ thai.
Thai chậm phát triển của các bà mẹ ĐTĐTK nặng ngày nay ít phồ biến hơn
trước đây. Neu tăng trường chậm xảy ra sớm trong 3 tháng đầu tiên gọi là trì hỗn
sự tăng trưởng sớm và một số bào thai có tăng trưởng khơng bình thường, 3 tháng
giữa sự tăng trường gần như bình thường; chậm phát triển trong 3 tháng cuối có thể
do suy mạch máu rau thai có thể do kiểm sốt q chặt chẽ đường huyết sau ăn.
Suy thai: Trong thời gian theo dõi thai nhi phát triển, các nghiên cứu lâm
sàng đã chứng minh rằng nguy cơ suy thai và thai chết lưu được xem là có liên quan
chặt chẽ với mức độ tăng đường huyết của người mẹ. Các nguyên nhân khác của mẹ
có thể gây tình trạng thiếu oxy của thai như: tăng huyết áp, căng thẳng nghiêm
trọng, tổn thương mạch máu tử cung.


về lâu dài

: Trẻ em của các bà mẹ ĐTĐTK có nguy cơ cao phát triển bệnh

béo phì và ĐTĐ type 2 sau này trong đời.
5.2. Hậu quả đối vói mẹ
Đẻ non: Các nguyên nhân dẫn đến đẻ non là kiểm soát đường huyết kém,
nhiễm trùng tiết niệu, đa ối, tiền sản giật, tăng huyết áp. Trong trường hợp tăng
đường huyết kéo dài, một lý do khác có thể sinh sớm là thai to và trẻ sơ sinh của
bà mẹ ĐTĐTK có nguy cơ chấn thương khi sinh do tăng kích thước vai.


10
Thai chết lưu: Nhiều thập kỷ trước đây, các bác sĩ đã công nhận mối đe dọa
của ĐTĐTK là thai chết vào cuối kỳ mang thai. Nguy cơ là 50% đối với nhiễm toan
ceton, trong đó 3 - 6% đối với ĐTĐTK (so với 1 - 2% trong phụ nữ khơng bị
ĐTĐTK trong thời đại đó). Nguy cơ này tăng lên khi thai gàn đủ tháng.
Tăng huyết áp: Thai phụ bị ĐTĐTK dễ bị tăng huyết áp hơn các thai phụ
bình thường. Bệnh sinh của tăng huyết áp trong thời gian mang thai vẫn chưa được
rõ ràng, có nhiều yếu tố góp phần làm tăng huyết áp (THA). Người ta nhận thấy ờ
người ĐTĐTK, chính sự giảm dung nạp glucose và kháng insulin giữ vai trò sinh lý
bệnh chủ yếu làm tăng nguy cơ bị tăng huyết áp.
Tiền sản giật và sản giật: Thai phụ bị ĐTĐTK dễ bị tiền sản giật (TSG) và
sản giật hơn các thai phụ bình thường.
Nhiễm trùng tiết niệu: Có nhiều yếu tố thuận lợi làm tăng nguy cơ nhiễm
trùng tiết niệu ở thai phụ ĐTĐTK. Thứ nhất là nồng độ đường huyết, đường niệu
cao tạo môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn phát triển. Thứ hai là trong
thời gian mang thai, bản thân các thai phụ có sự suy giảm chức năng miễn dịch
kết hợp với nồng độ đường huyết cao càng làm rối loạn chức năng miễn dịch dần
tới giảm khả năng đề kháng với vi khuẩn. Cuối cùng là mang thai gây chèn ép

bàng quang kết hợp tổn thương thần kinh thực vật gây nên sự tồn dư nước tiểu
càng tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm trùng tiết niệu.
Đa ối:
Dịch ối bình thường đo được trên siêu âm khoảng 12 cm vào tuần thứ 22 và
tăng dần tới 17,5 cm vào tuần thứ 36.
Đa ối hay gặp ờ phụ nữ mang thai bị ĐTĐ. Tỷ lệ đa ối ở các thai phụ
ĐTĐTK cao gấp 4 lần so với các thai phụ không bị ĐTĐTK. Cơ chế đa ối do ĐTĐ
còn chưa được biết rõ. Tuy nhiên tác giả đều thừa nhận tăng đường huyết mẹ gây
ảnh hưởng tới tạo nước tiểu của thai nhi có thể do kích thích mạn tính kết hợp với
thay đổi chuyển hóa tại thận và điều này cần các nghiên cứu thực nghiệm hiện tại
hơn để giải thích. Dịch ối nhiều thường thấy từ tuần thứ 26 - 32. Dịch ối nhiều cũng
làm tăng nguy cơ đẻ non.
Ngoài ra: Thai to gây sang chấn cho mẹ khi sinh, đờ tử cung, chảy máu...


11

về lâu dài: Tăng nguy cơ

ĐTĐTK trong những lần mang thai sau và ĐTĐ

type 2 sau này.
6. Điều trị ĐTĐTK
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc điều trị hợp lý sẽ làm giảm được tỉ lệ các
tai biến sán khoa cho mẹ và thai nhi, đặc biệt là tỉ lệ thai to giảm rõ rệt.
Phương pháp điều trị bao gồm chế độ ăn, chế độ luyện tập, và điều trị
insulin.
6.1 Khuyến cáo
Dựa trên khuyến cáo của Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về ĐTĐTK, đưa ra các
mục tiêu đường huyết cho người mẹ như sau:

Trước bữa ăn: < 95 mg / dL (5.3mmol / L)
Sau ăn lh :

<140 mg / dL (7,8 mmol / L)

Sau ăn 2h:

<120 mg / dL (6,7 mmol / L).

Đối với những phụ nữ có ĐTĐ từ trước khi mang thai được khuyến cáo như
mục tiêu đường huyết tối ưu, nếu họ có thể đạt được mà không quá mức hạ đường
huyết:
Trước khi ăn, trước khi đi ngủ, và nghỉ đêm: 60-99 mg/dL (3,3-5,4 mmol/ L)
Đỉnh đường huyết sau ăn: 100-129 mg / dL (5,4-7,1 mmol/L)
6.2. Một số phưong pháp điều trị
6.2.1. Chế độ ăn
Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) khuyến cáo rằng liệu pháp dinh dưỡng phù hợp cho
phụ nữ mắc ĐTĐTK phải đạt được những mục tiêu sau [1]:


Kiểm sốt được đường huyết đạt mục tiêu.



Ngăn ngừa tình trạng nhiễm xeton.



Đảm bảo dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.




Cung cấp mức năng lượng đầy đủ đảm bảo tăng cân hợp lý cho người mẹ
trong thời kỳ mang thai.
Đã có nhiều nghiên cứu về chế độ ăn đối với người bị ĐTĐTK nói chung các

két quả nghiên cứu đều cho kết luận tương tự nhau về chế độ ăn như sau:
Chế độ ăn đảm bào năng lượng 25 -3 5 kcal/kg cân nặng lý tường.
Thành phần:


12
Carbohydrate: chiếm 40 - 55%
Protit:

chiếm 20%

Chất béo:

chiếm 25 - 40%

Chia làm 3 bữa chính và 3 bữa phụ. Người bệnh phải được chuyên gia dinh
dường tư vấn một cách cụ thể về phương pháp tính tốn thành phần thực phẩm và
chia các bữa cho phù hợp.
Chế độ ăn đối với người bị ĐTĐTK.
1. Định lượng thực phẩm cần dùng (số lượng, chất lượng, năng lượng)
2. Xác định nhu cầu năng lượng với trọng lượng lý tưởng.
+ Nhu cầu năng lượng từ 25 - 35 kcal/kg trọng lượng lý tường.
+ Chỉ tăng 0,45kg/tháng ờ tháng đầu thai kỳ, tăng 0,2 - 0,35 kg/tuần
trong những tháng cuối kỳ (6 tháng).

3. Chia 6 bữa/ngày, 3 bữa chính và 3 bữa phụ.
4. Thành phần thực phẩm được phép sử dụng:
- Carbohydrat 40 - 55% hoặc >150 gram /ngày
- Protein 20 % hoặc >74 gram /ngày
- Béo chiếm 25 - 40%
5. Tăng chất xơ trong thực phẩm: Rau xanh, các loại củ, quả...
6. Kiểm tra đường huyết lúc đói và sau ăn thường xuyên để đánh giá hiệu
quả của chế độ ăn.
6.2.2. Luyện tập:
Đối với phụ nữ có thai, vấn đề luyện tập phải hết sức thận trọng bởi tác động
của luyện tập có thể gây tăng cơn co tử cung, tăng nhịp nhanh, đặc biệt đối với tim
thai, gây ceton niệu ờ người mẹ. Hình thức luyện tập với người phụ nữ mang thai bị
ĐTĐTK là đi bộ chậm hàng ngày đi 15 - 20 phút hoặc đạp xe dạo chơi 20 - 30
phúưngày.
6.2.3. Thuốc hạ đường huyết:
+ Sulfonylurea: Nói chung thuốc Sulfonyluea ít qua rau thai. Đã có nhiều
nghiên cứu về vấn đề sử dụng thuốc hạ đường huyết bằng đường uống, chưa có
nghiên cứu nào cho thấy ảnh hường thuốc này lên sự phát ừiển bất thường của thai.


13
Nhưng các tác giả đều khuyến cáo không nên sử dụng thuốc uống hạ đường huyết
đường uống cho phụ nữ có thai mắc ĐTĐTK.
+ Insulin: Các tác giả đều thống nhất nếu sử dụng chế độ ăn phù hợp nhưng
đường huyết lúc đói vẫn cao > 126 mg /dl (7.0 mmo 1/1) hoặc đường huyết sau ăn 2
giờ > 155 mg/dl (8.6 mmol/1) ta nên bắt đầu điều trị bằng insulin.
- Liều điều trị insulin/ngày:
Theo Metzger Boyd năm 2001. Liều insulin khởi đầu 0,5- 1.4ƯI/kg/ngày, có
thể chia 2 lần/ngày trước khi ăn nếu dùng insulin bán chậm, có thể chia 3 - 4 lần nếu
dùng insulin nhanh.

Muốn đạt liều điều trị cho từng bệnh nhân cụ thể phải dò từ liều thấp và tăng
dần cho tới khi đạt được mục tiêu điều trị thì duy trì liều điều trị.
Liều điều trị cũng thay đổi từng ngày phụ thuộc vào mức độ đường huyết của thai
phụ.

B. C ơ SỞ THựC TIỄN
Quản lý người bệnh ĐTĐTK có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ sức
khỏe cho bà mẹ và thai nhi trước, trong và sau đẻ. Qua đó người thầy thuốc có thể
nấm chắc tình hình sức khỏe bà mẹ và thai nhi. Tiên lượng và chuẩn bị tốt cho cuộc
đẻ, đề phòng các biến chứng cho mẹ và thai nhi trước, trong và sau đẻ. Quản lý
người bệnh ĐTĐTK trải qua các bước sau :
I. Trên thế giới
1. Thời kỳ trước sinh :
1.1.

về phía mẹ :

* Kiểm sốt đưịng huyết
- Nhiều thai phụ bị ĐTĐTK vẫn có một thai kỳ khỏe mạnh và sinh ra những
em bé khỏe mạnh vì họ tuân thủ phác đồ điều trị từ nhân viên y tế.
- ĐTĐTK cần phải được kiểm soát đường huyết tích cực và an tồn trong
một khoảng hẹp, để đảm bảo an toàn cho cả thai phụ và thai nhi:
+ Đường huyết lúc đ ó i :

< 5,8mmol/l,

+ Đường huyết 1 giờ sau ăn : < 7,8mmol/l và


14

+ Đường huyết 2 giờ sau ăn : < 7,2mmol/l.
+ Cũng khơng nên để mức đường huyết lúc đói q thấp (<3,4 mmol/L).
- Mỗi thai phụ nên có phác đồ điều trị riêng biệt được xây dựng tùy tình
trạng của thai phụ, nhưng có một số phương thức chung để ổn định sức khỏe cùng
với ĐTĐTK:
+ Thai phụ biết cách tự theo dõi đường huyết và có thể tự điều chỉnh mức
đường huyết cho phù hợp. Bằng việc biết được nồng độ đường huyết của mình là
bao nhiêu, thai phụ sẽ giữ nó trong giới hạn bình thường dễ dàng hơn. Các thai phụ
cần kiểm tra đường huyết bằng máy đo đường huyết nhiều lần trong ngày để xác
định nồng độ đường huyết của mình.*

9

Hình

*

1 : Máy đo đường huyêt cá nhân

Kỉển soát chế độ ăn hợp lý

- Thai phụ cần ăn uống hợp lý, nhằm duy trì đường huyết ổn định
- Chế độ dinh dưỡng cần đảm bảo sự tăng trọng cần thiết trong thai kỳ:
Trong quý I:

0,45kg mỗi tháng

Trong quí II và III: 0,2-0,35kg mỗi tuần
- Tổng số năng lượng mỗi ngày dành cho người bệnh ĐTĐTK được tính dựa
trên cân nặng lý tường:



15
+ Thai phụ đã có cân nặng lý tưởng, tổng số năng lượng là 30 Kcal/kg cân
nặng đang có/ ngày.
+ Thai phụ có cân nặng dưới 80% cân nặng lý tưởng cần 40 Kcal /kg cân
nặng đang có/ ngày.
+ Thai phụ cân nặng vượt quá từ 120% đến 150% cân nặng lý tưởng cần 25
Kcal/kg cân nặng đang có/ ngày.
+ Thai phụ vượt quá 150% cân nặng lý tưởng, cần giới hạn tổng số năng
lượng khoảng 12 Kcal/kg cân nặng đang có/ngày.
- Tổng số năng lượng được chia đều cho ba bữa ăn chính và ba bữa ăn phụ.
- Thành phần của mỗi nhóm thức ăn như sau:
+ 40-55% tổng số năng lượng dành cho carbohydrat hav tối thiểu > 150
gam carbohydrat mỗi ngày.
+ 20-25% tổng số năng lượng dành cho protid
+ 25-40% tổng số năng lượng dành cho lipid.
* Hướng dẫn chế độ vận động
- Vận động phù hợp để kiểm soát đường huyết khi mang thai là việc làm hết
sức quan trọng hong bệnh ĐTĐTK.
- Vận động thân thể là một trong những cách hữu hiệu nhất mà thai phụ đặc
biệt cần lưu ý. Trong đỏ, đi bộ là một trong những cách tốt nhất. Các chuyên gia lý
giải, khi thai phụ đi bộ thường xuyên sẽ giúp giảm mức kháng insulin, giữ thân thể
khỏe mạnh, chuẩn bị sức khỏe cho việc sinh con và giúp kiểm soát đường huyết
trong máu. Rất nhiều những cơng việc mà có thể giúp thai phụ thực hiện được cách
vận động đi bộ này như: Đứng ra thành lập một nhóm đi bộ với những người trong
gia đình hoặc bàn bè, đi bộ tới một điểm nào đó gần nhà thay vì đi xe, dùng càu
thang bộ thay vì cầu thang máy, đứng và đi lại trong khi nghe điện thoại...
Theo ý kiến của bác sĩ, mỗi ngày thai phụ nên đi 2km/ngày là phù hợp. Thai
phụ có thể mua máy đếm bước chân để biết được mình đã di bao nhiêu bước rồi,

tránh tình trạng quá sức.
- Tập yoga cũng là một trong những phưomg pháp tốt cho người bệnh
ĐTĐTK. Thai phụ hồn tồn có thể tập bài “ tư thế góc cố định”, mỗi ngày khoảng
15 đến 30 phút như sau:


16
+ Bước một: Ngồi thẳng lưng trên thảm, khoanh chân và nhẹ nhàng kéo gót
chân về phía xương mu, lịng bàn chân chạm vào nhau.
+ Bước 2: Hít vào và ấn hai đầu gối xuống sàn, không nhất thiết đầu gối phải
chạm sàn.
+ Bước 3: Nhẹ nhàng gập người về phía trước rồi thở ra trở lại vị trí ban đầu.
Chú ý để cơ thể luôn cảm thấy thoải mái, không căng thẳng.
+ Bước 4: Lặp lại các bước trên
Tuy nhiên, dù vận động bằng cách này hay cách khác, thai phụ vẫn phải lưu
ý sự “ vừa phải”. “ Vừa phải” có nghĩa là nhẹ nhàng nhưng vẫn cảm thấy nhịp thờ
và nhịp tim gia tăng. Nếu cảm thấy mệt thì đường huyết trong máu sổ tăng cao hơn.
* Hướng dẫn sử dụng thuốc
- Nếu thai phụ không thể ổn định đường huyết bàng cách thực hiện chế độ ăn
uống, vận động thì sẽ phải dùng đến thuốc insulin để điều trị:
- Chỉ sử dụng insulin, cho đến nay insulin human (nguồn gốc người) là thuốc
duy nhất được chấp nhận điều trị ĐTĐTK.
- Liều khởi đầu phụ thuộc vào tuổi thai:
+ Dưới 18 tuần:

0,7 Ul/kg/ngày,

+ Từ 18- 26 tuần: 0,8 Ul/kg/ngày,
+ Từ 26-36 tuần: 0,9 Ưl/kg/ngày,
+ Trên 36 tuần: 1 Ul/kg/ngày,

+ Trường họp nặng có thể từ 1,5-2 Ul/kg/ngày.
- Tiêm dưới da làm 2 lần mỗi ngày:
+ Sáng 2/3 liều
+ Chiều 1/3 liều
- Liều duy trì phụ thuộc vào chỉ số đường huyết của thai phụ.
- Theo dõi chặt chẽ chỉ số đường huyết, nếu điều kiện cho phép cần đo
đường huyết 4-6 lần/ngày (vào trước bữa ăn và 2 giờ sau ăn, trước khi đi ngủ), thử
ceton niệu khi đường huyết không ổn định hoặc khi thai phụ bị nôn nhiều, nếu chưa
đủ điều kiện cũng cần ưu tiên theo dõi đường huyết nhiều nhất có thể để kịp thời
điều trị kiểm soát tốt chỉ số đường huyết.


17
1.2. v ề phía thai nhi
Theo dõi thai mảy:
Từ tuần lễ 28 trờ đi hướng dẫn thai phụ theo dõi thai máy (đếm số lần thai
nhi đạp chân vào bụng thai phụ), nếu dưới 4 lần mỗi giờ phải nghi có suy thai.
-

Theo dõi tim thai:

+ Thai phụ nguy cơ thấp: theo dõi một tuần một lần kể từ tuần thứ 36
+ Thai phụ có nguy cơ cao: theo dõi tim thai từ tuần lễ thứ 27, 1-3 lần/tuần.
-

Siêu âm thai

+ Tuần lễ thứ 8-12 của thai kỳ dự đoán có thể làm siêu âm để xác định tuồi
thai.
+ Tuần lễ 18-22, siêu âm thai nhi. Nếu trên thai phụ có nguy cơ thấp siêu âm

lại vào tuần lễ 28 và 37 để theo dõi sự tăng trường của thai nhi.
+ Trên thai phụ có nguy cơ cao, làm siêu âm 3-8 tuần/lần.
-

Theo dõi nguy cơ thiếu surfactant ở phổi bằng cách chọc dò dịch ối.

+ Đây là phương pháp xâm lấn, chỉ thực hiện trên thai phụ có nguy cơ cao.
+ Nguy cơ được dựa trên mức đường huyết có ồn định tốt hay khơng và các
biến chứng mạch máu sẵn có của thai phụ.
2. Thịi gian sinh và phương pháp sinh
- Trên thai phụ có nguy cơ thấp, có thể sinh vào tuần lễ thứ 39-40 trừ khi có
các vấn đề phụ khoa hoặc đe doạ sinh con to.
- Ở các thai phụ có nguy cơ cao, đường huyết khơng ổn định, nếu thai nhi
khơng có đe doạ bị suy hô hấp, thiếu surfactant ở phổi, nên cân nhắc trì hỗn đến
tuần lễ thứ 38-40.
- Nếu quyết định cho thai ra sớm trước tuần lễ thứ 37, cần phải chọc dị nước
ối, đo các thơng số để xem nguy cơ trẻ có thể bị suy hơ hấp hay khơng.
- Nếu thai nhi khơng có đe doạ bị suy hô hấp, chỉ nên mổ lấy thai nếu cân
nặng dự tính của thai nhi > 4000-4200 gam để tránh các tai biến như trật khớp vai.
- Khi sinh qua đường âm đạo, cần theo dõi tim thai liên tục, nếu đường huyết
của mẹ lớn hơn 150mg/dL (8,3mmol/L), khả năng thai nhi bi thiếu oxy sẽ cao.

inwÖNfi o *1HỌC Bill) DUONG
------

THƯ VIỆN


18
Sử dụng ỉnsulin trong khi sinh

Trong khi sinh nên dùng insulin thường tác dụng nhanh truyền qua đưÒTig
tĩnh mạch, liều trung binh 1-2 đơn vị mỗi giờ cùng với 7,5gam glucose. Nếu cần mổ
lấy thai liều dùng cũng tương tự. Dù gây mê nội khí quản hay gây tê tủy sống, gây
tê ngồi màng cứng thai nhi cũng khơng bị ảnh hường néu đường huyết của thai phụ
ổn định. Đường huyết của thai phụ nển được duy trì <110 mg/dL.
3.Thịi kỳ sau sinh
Sau khi sinh, cơ thể người bệnh dần được hồi phục.Thông thường chi khoảng
vài tuần sau khi sinh, đường hưyểt sẽ trờ về bình thường. Do vậy người điều dường,
nữ hộ sinh cần tư vấn cho người bệnh biết:
+ Ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất.
+ Tranh thủ ngủ bất cứ lúc nào khi trẻ ngủ hay khi có người khác chăm sóc.
+ Nên cho trẻ bú hồn toàn trong 6 tháng đầu bởi điều này rất tốt cho sức
khỏe người mẹ, giúp cho người mẹ giảm bớt cân nặng sau khi sinh và giảm đường
huyết.
+ Dành ra ít thời gian mỗi ngày để thư giãn và chăm sóc bản thân như đi bộ,
tắm nước ấm, đọc sách, xem phim ...
+ Kiểm tra đường huyết thường xuyên, ít nhất trong vài tuần đàu cho đến khi
chắc chắn rằng đường huyết đã trờ về bình thường.
+ Cần duy trì một ché độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học và lối sống lành
mạnh cho mẹ và con để giúp phòng tránh mắc ĐTĐ sau này.
II. Tai
• Viêt
♦ Nam
1. Thịi kỳ trước sinh:
* Với thai phụ mới được phát hiện
Sau khi khám và phát hiện người bệnh bị ĐTĐTK:
-

Lập sổ theo dõi


-

Tư vấn và hướng dẫn cách theo dõi đường huyết
+ Hướng dẫn cách theo dõi và cách đo chi số đường huyết tại nhà ( Đổi vói

thai phụ có điều kiện mua máy theo dõi đường huyết tại nhà)


×