Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuần 13. Tỏ lòng (Thuật hoài)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tỏ lòng



<i>Phạm Ngũ Lão</i>
Số tiết: 1
<b>A. Nội dung bài học</b>


1. Mơ tả chủ đề


 Tìm hiểu các tác phẩm thuộc thời kì văn học trung đại.
2. Mạch kiến thức chủ đề


 Văn học trung đại.
<b>B. Tiến trình dạy học</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


 Giúp HS cảm nhận được ẻ đẹp của con người thời Trần qua hình
tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách cao cả; cảm nhận
được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba qn” với sức mạnh và
khí thế hào hùng.Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hòa quyện
vào nhau.


2. Kỹ năng:


 Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại


3. Thái độ: cảm phục, biết sống có lí tưởng, có quyết tâm thực hiện lí
tưởng.


4. Định hướng hình thành năng lực


 Năng lực chung:


+ Năng lực giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Chuẩn bị của GV
 Thiết bị dạy học
 Học liệu


2.Chuẩn bị của Hs


 Chuẩn bị các nội dung lien quan đến bài học theo sự hứơng đãn của
Gv như chuẩn bị tài liệu, TBDH…


 Sưu tầm tranh ảnh tư liệu,…


3.Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra,
đánh giá.


Nội dung Nhận biết Thông
hiểu


Vận dụng Vận dụng
cao


Câu 1 x


Câu 2,3 x


Câu 4,5,6 x



Câu 7 x


<b>III.</b> <b>Tổ chức các hoạt động học tập</b>
1.Kiểm tra bài cũ


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
?1: Nêu hiểu biết


của em về tác giả
Cao Bá Quát.


- Thực hiện yêu cầu
của GV.


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả:</b>


- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320),
người làng Phù Ủng, huyện
Đường Hào, nay thuộc Hưng
Yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?2: Nêu hiểu biết
của em về tác phẩm
Tỏ lịng.


?3: Hình tượng con
người thời trung đại


hiện lên như thế nào
qua câu thơ đầu
tiên?


?4: Hình tượng
quân đội thời Trần
hiện lên với những
chi tiết nào?


<b>2.Tác phẩm:</b>


a.Hoàn cảnh sáng tác:


- Được viết dưới thời nhà Trần.
b.Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
c.Bố cục: 2 phần


Phần 1: 2 câu đầu: hình tượng
con người và hình tượng quân
đội thời Trần.


Phần 2: 2 câu sau: nỗi lòng của
tác giả.


<b>II.Tìm hiểu chi tiết:</b>


<i><b>1.Hình tượng con người và </b></i>
<i><b>hình tượng quân đội thời Trần.</b></i>


a) Hình tượng con người:



- Hành động: “hồnh sóc” - cầm
ngang ngọn giáo để trấn giữ đất
nước.


-> Tư thế: vững chãi, hiên ngang,
kiên cường, sẵn sàng chiến đấu.
- Khơng gian: “non sơng” bao la,
kì vĩ.


- Thời gian: “kháp kỉ thu” (mấy
năm rồi), mang đậm chiều dài
lịch sử.


=> Hình tượng con người mang
tầm vóc vũ trụ.


b) Hình tượng qn đội thời
Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?5: Nợ cơng danh là
gì?


?6: Tại sao Phạm
Ngũ Lão lại thẹn?


?7: Qua bài thơ, em


- Khí thế:



+ “tì hổ”: dũng mãnh như hổ báo
+ “khí thôn ngưu”: mãnh mẽ,
hào hùng, quyết tâm chiến thắng.
+ Thủ pháp so sánh


 Hình tượng quân đội nhà
Trần hiện lên đầy khí thế
mạnh mẽ, hào hùng.
<b>2.Nỗi lịng của tác giả:</b>


- “Nợ cơng danh”: món nợ của
người quân tử với đất nước, thể
hiện chí làm trai của trang nam
nhi thời phong kiến.


+ Lập công: giành được chiến
công, gây dựng sự nghiệp.
+ Lập danh: để lại tiếng thơm
muôn đời.


 Sự nghiệp công danh của
cá nhân thống nhất với sự
nghiệp chung của dân tộc.
 Ln trăn trở để hồn


thiện bản thân, hồn thành
nghĩa vụ với dân với nước,
với cuộc đời.


-“Thẹn”: ngại ngùng, trăn trở,


nỗi thẹn của người quân tử.
Phạm Ngũ Lão thẹn bởi vì chưa
đủ tài năng để cống hiến cho đất
nước như Gia Cát Lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

có nhận xét gì về
Phạm Ngũ Lão?


khát được tận trung báo
quốc.


<b>III.Tổng kết: (SGK)</b>
<i>Luyện tập: vẽ sơ đồ tư duy bài.</i>


<i>D.Vận dụng, tìm tịi, mở rộng</i>


</div>

<!--links-->

×