Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở Thụy Xuân, Thái Thụy, Thái Bình năm 2020.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.42 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ THÚY </b>


<b>KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN </b>
<b>VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>


<b>THỤY XUÂN, THÁI THỤY, THÁI BÌNH NĂM 2020 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>
<b>BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
<b>--- </b>


<b>NGUYỄN THỊ THÚY </b>


<b>KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNHCHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN </b>
<b>VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>


<b>THỤY XUÂN, THÁI THỤY, THÁI BÌNH NĂM 2020 </b>


<b>Chun ngành: Y TẾ CƠNG CỘNG </b>
<b>Mã số: 8 72 07 01 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </b>
<b>PGS.TS. Đào Xuân Vinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>BPTT </b> <b>Biện pháp tránh thai </b>


<b>LTQĐTD </b> <b>Lây truyền qua đường tình dục </b>
QHTD Quan hệ tình dục


KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình
<b>SKSS </b> <b>Sức khỏe sinh sản </b>
<b>THPT </b> <b>Trung học phổ thông </b>
THCS Trung học cơ sở


<b>TT- GDSK </b> <b>Truyền thông – giáo dục sức khỏe </b>


<b>VTN </b> <b>Vị thành niên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>
<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC BẢNG </b>
<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>
<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>



<b> ĐẶT VẤN ĐỀ </b> 1


<b>Chương 1.TỔNG QUAN </b> 3


<b>1. Sơ lược về tuổi vị thành niên, sức khỏe sinh sản vị thành niên </b> 3


<i><b>1.1 Một số khái niệm </b></i> 3


* Vị thành niên 3


* Sức khỏe sinh sản 4


<i> * Sức khỏe sinh sản vị thành niên </i> 4


<i><b>1.2. Những đặc điểm dậy thì ở tuổi vị thành niên, nội dung chăm sóc </b></i>
<i><b>SKSS sản và hạn chế tiếp cận các lĩnh vực sức khỏe sinh sản của vị </b></i>
<i><b>thành niên Việt Nam</b></i>


5


1.2.1. Những thay đổi về sinh lý ở tuổi vị thành niên 5


1.2.2. Những biến đổi về tâm lý 5


<i><b>1.3. Các nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản </b></i> 6


<i>1.3.1. Những chủ đề cần tư vấn về GDSKSS cho VTN </i> 6


<i>1.3.2. Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe vị thành niên </i> 7


<i>1.3.3. Dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị thành niên </i> 7
<i>1.3.4. Những rào cản khiến vị thành niên khó tiếp cận các lĩnh vực sức </i>


<i>khỏe sinh sản </i> 8


<b>1.2. Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc </b>


<b>sức khỏe sinh sản vị thành niên trên Thế giới và ở Việt Nam </b> 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Vấn đề quan hệ tình dục, có thai, nạo hút thai, sinh đẻ ở vị thành niên 8
* Vấn đề các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS 11
* Các nguy cơ về sức khỏe và hậu quả về kinh tế, xã hội của vấn đề thai


nghén và sinh đẻ ở tuổi vị thành niên 11


<i><b>1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam </b></i> 12


<b>1.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về sức </b>


<b>khỏe trên thế giới và ở Việt Nam </b> 17


<b>1.4. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu </b> 18


1.4.1. Một số đặc điểm huyện Thái Thụy 18
1.4.2. Đặc điểm trường Trung học cơ sở Thụy Xuân 19


<b>1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu </b> 20


<b>Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b> 21



<b>2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu </b> 21


2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21


2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 21


2.1.3. Thời gian nghiên cứu 21


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b> 21


<i><b>2.2.1. Thiết kế nghiên cứu </b></i> <sub>21 </sub>


2.2.1.1. Nghiên cứu định lượng 21


2.2.1.2. Nghiên cứu định tính 21


<i><b>2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu </b></i> 21


2.2.2.1. Cỡ mẫu 21


2.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 22


<b>2.3. Phương pháp thu thập thông tin </b> 22


2.3.1. Công cụ thu thập thông tin 22


2.3.2. Kỹ thuật thu thập thông tin 23


2.3.3. Cấu trúc bộ câu hỏi 23



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Điều tra viên 23


* Tiến hành thu thập thông tin 24


<i>* Sơ đồ nghiên cứu </i> 25


<b>2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá </b> 26


<i><b>2.4.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu </b></i> 26


Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 26


<i><b>2.4.2.Tiêu chuẩn đánh giá </b></i> 28


* Kiến thức về sức khỏe sinh sản của đối tượng 28
* Thái độ về sức khỏe sinh sản của đối tượng 29
* Thực hành về sức khỏe sinh sản của đối tượng 29


<b>2.5. Phân tích và xử lý số liệu </b> 29


<b>2.6. Các biện pháp khống chế sai số </b> 29


<i>2.6.1. Sai số </i> 29


<i>2.6.2. Biện pháp khống chế </i> 29


<b>2.7. Đạo đức trong nghiên cứu </b> 30


<b>2.8. Hạn chế trong nghiên cứu </b> 30



<b>Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b> 31


<i><b>3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu </b></i> 31


<b>3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về SKSS của đối tượng nghiên cứu </b> 33
3.2.1. Kiến thứcvề SKSS của đối tượng nghiên cứu 33
3.2.2. Thái độ về SKSS của đối tượng nghiên cứu 43
3.2.3. Thực hành về SKSS của đối tượng nghiên cứu 44
<b>3.3.4. Các kênh truyền thông về giáo dục sức khỏe sinh sản </b> 45
<b>3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm </b>


<i><b>sóc sức khỏe sinh sản của học sinh </b></i> 47


<b>Chương 4. BÀN LUẬN </b> 59


4.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Thụy, tỉnh Thái Bình năm 2020 </b>


4.2. Về một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về


chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên của đối tượng nghiên cứu 65


<b>KẾT LUẬN </b> 70


<b>KHUYẾN NGHỊ </b> 73


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b> 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31
Bảng 3.2. Đặc điểm khu vực sống của đối tượng nghiên cứu 32


Bảng 3.3. Hoàn cảnh sống 32


Bảng 3.4. Kiến thức về độ tuổi vị thành niên 33
Bảng 3.5. Kiến thức về độ tuổi dậy thì của vị thành niên 33
Bảng 3.6. Kiến thức đúng của đối tượng về dậy thì 34
Bảng 3.7. Kiến thức của đối tượng về thời điểm dễ có thai nhất 35
Bảng 3.8. Kiến thức về hành động bạn nam làm cho bạn nữ có thai 35
Bảng 3.9. Kiến thức đúng về dấu hiệu mà người phụ nữ được cho là có thai 36
Bảng 3.10. Kiến thức đúng về hậu quả khi làm mẹ quá trẻ 36
Bảng 3.11 Kiến thức đúng của đối tượng về thụ thai 37
Bảng 3.12. Kiến thức đúng về hậu quả việc nạo phá thai 37
Bảng 3.13. Kiến thức về địa điểm nạo phá thai an toàn nhất 38
Bảng 3.3. Kiến thức của đối tượng về nạo phá thai 38
Bảng 3.15 Số lượng các biện pháp tránh thai mà


đối tượng biết 39


Bảng 3.16. Kiến thức của đối tượng về biện pháp tránh thai phù hợp với vị


thành niên (n=417) 40


Bảng 3.17. Những địa điểm có thể cung cấp BCS 40
Bảng 3.18 Kiến thức đúng về biện pháp tránh thai 40
Bảng 3.19. Kiến thức của đối tượng về bệnh lây truyền qua đường tình dục 41
Bảng 3.20. Kiến thức của đối tượng về biểu hiện mắc các bệnh lây truyền qua



đường tình dục 41


Bảng 3.21. Kiến thức của đối tượng về biện pháp phòng tránh mắc các bệnh lây


truyền qua đường tình dục 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng 3.24. Đánh giá thái độ về sức khỏe sinh sản vị thành niên 43
Bảng 3.25. Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày 45
Bảng 3.26. Loại hình truyền thơng chăm sóc SKSS trong trường học 45
Bảng 3.27. Mối liên quan tới thực hành của học sinh về chăm sóc SKSS VTN 47
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa khối/lớp của đối tượng và kiến thức của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 47


Bảng 3.29. Mối liên quan giữa con thứ mấy và kiến thức của học sinh về chăm


sóc sức khỏe sinh sản 48


Bảng 3.30. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của bố mẹ và kiến thức của


học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 48


Bảng 3.31. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và kiến thức của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 49


Bảng 3.32. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của bố mẹ và kiến thức của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 49



Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tình trạng truyền thơng giáo dục sức khỏe của 50
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa giới tính của đối tượng và thái độ của học sinh


về chăm sóc sức khỏe sinh sản 50


Bảng 3.45. Mối liên quan giữa khối/lớp của đối tượng và thái độ của học sinh


về chăm sóc sức khỏe sinh sản 51


Bảng 3.36. Mối liên quan giữa con thứ mấy và thái độ của học sinh về chăm


sóc sức khỏe sinh sản 51


Bảng 3.37. Mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân của bố mẹ và thái độ của


học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 52


Bảng 3.38. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và thái độ của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 52


Bảng 3.39. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của bố mẹ với thái độ của học sinh


về chăm sóc sức khỏe sinh sản 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sản từ nhà trường với thái độ của học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của học sinh về chăm sóc


sức khỏe sinh sản 54



Bảng 3.52. Mối liên quan giữa giới tính của đối tượng và thực hành của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 54


Bảng 3.43. Mối liên quan giữa khối/lớp của đối tượng và thực hành của học


sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 55


Bảng 3.44. Mối liên quan giữa con thứ mấy và thực hành của học sinh về chăm


sóc sức khỏe sinh sản 55


Bảng 3.45. Mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân của bố mẹ và thực hành của


học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 56


Bảng 3.46. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của bố mẹ và thực hành của


học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 56


Bảng 3.47. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của bố mẹ với thái độ của học sinh


về chăm sóc sức khỏe sinh sản 57


Bảng 3.48. Mối liên quan giữa việc được truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh
sản từ nhà trường với thực hành của học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản 57
Bảng 3.49. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của học sinh về chăm


sóc sức khỏe sinh sản 58



Bảng 3.50. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của học sinh về chăm sóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


Biểu đồ 3.1. Kiến thức về hiện tượng là mốc đánh dấu dậy thì ở nữ


giới/nam giới 34


Biểu đồ 3.2. Kiến thức về biện pháp tránh thai 39
Biểu đồ 3.3. Đánh giá kiến thức chung về chăm sóc sức khỏe sinh


sản của đối tượng 43


Biểu đồ 3.4. Đánh giá thái độ về sức khỏe sinh sản vị thành niên 44
Biểu đồ 3.5. Thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên 44
Biểu đồ 3.6. Kênh thơng tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản tin cậy


nhất đối với học sinh 46


Biểu đồ 3.7. Dịch vụ khám chữa bệnh sức khỏe sinh sản thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tên tôi là : Nguyễn Thị Thúy


Học viên lớp : Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 2018-2020
Trường : Đại học Thăng Long Hà Nội


Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Kiến thức, thái độ, thực hànhchăm sóc
sức khỏe sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh Trung học cơ sở Thụy


Xn, Thái Thụy,Thái Bình năm 2020” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi do
chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Xuân Vinh. Tất cả số liệu
trong luận văn này là hồn tồn chính xác, trung thực, khách quan và chưa từng
được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu có điều gì sai tơi xin chịu trách
nhiệm hồn tồn./.


<i>Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2020 </i>
<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đào
Xuân Vinh đã tận tâm hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và làm luận văn này.


Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho
tôi được học tập trong môi trường hiện đại, thanh lịch và thân thiện, giúp tơi có
những kiến thức, kỹ năng trong chun ngành, có hành trang tốt hơn để áp dụng
thực tế thực hiện công tác chuyên môn tại đơn vị tôi công tác.


Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo và các bạn học sinh trường
Trung học cơ sở Thụy Xuân đã tham gia cùng tôi thực hiện nghiên cứu và các đồng
nghiệp, cùng bạn học, gia đình đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ và giúp đỡ tơi
hồn thành khóa luận.


Tơi xin kính chúc q thầy cô giáo, đồng nghiệp, Ban giám hiệu và các bạn
học sinh trường THCS Thụy Xuân cùng các bạn học lời kính chúc sức khỏe, hạnh
<i>phúc và thành công./. </i>


<i><b>Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2020 </b></i>


<b> Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Vị thành niên là thời đẹp nhất của cuộc đời. Dậy thì là mốc đánh dấu một
khởi đầu của tuổi vị thành niên. Tuổi dậy thì ở các em thường là 8-13 tuổi đối với
nữ, với các em nam là từ 10-14 tuổi, tuy nhiên điểm kết thúc lại khác nhau tuỳ
thuộc vào các nhân tố: cá tính, gia đình, xã hội và văn hố. Đây là một giai đoạn có
sự thay đổi nhanh và mạnh cả về tâm lý và sinh lý, đồng thời chứa đựng những
thay đổi sâu sắc trong các mối quan hệ xã hội lẫn cá tính. [10], [44].


Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, năm 2018, trong tổng
số 8.290 ca nạo hút thai có 130 ca nạo hút thai ở lứa tuổi vị thành niên, 9 tháng năm
2019 có 97 ca nạo hút thai ở lứa tuổi vị thành niên trong tổng số 7.236 ca nạo hút
thai [35]. Đây chỉ là con số nhỏ so với thực tế bởi còn rất nhiều vị thành niên tìm
đến các phịng khám, dịch vụ tư nhân để nạo hút thai. Bên cạnh đó, các kiến thức,
kỹ năng cơ bản về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên/thanh niên
còn nhiều hạn chế; giáo dục về sức khỏe sinh sản chưa tiếp cận được ở diện rộng;
việc cung cấp thông tin, dịch vụ thân thiện về sức khỏe sinh sản chưa đáp ứng được
nhu cầu đa dạng của vị thành niên/thanh niên. Điều này phản ánh công tác chăm
sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên/thanh niên vẫn còn nhiều khoảng trống.
Việc vị thành niên thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản, về giới tính cũng là một
trong những nguyên nhân dẫn đến số vụ xâm hại tình dục gia tăng [36].


Theo thống kê của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình,
trong giai đoạn 2011 - 2014, tồn tỉnh có 41 trẻ bị xâm hại tình dục, đến giai đoạn
2015 - 6/2019, số trẻ bị xâm hại tình dục lên đến 52 trẻ. Trẻ bị xâm hại tình dục đều
là nữ và ở độ tuổi chủ yếu từ 13-16 tuổi, trong đó có một trường hợp bị xâm hại và
mang thai ở tuổi 13 (năm 2012). Với những đặc điểm này, tuổi vị thành niên liên


tục đối mặt với những thách thức cũng như nguy cơ [44].


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2


huyện Thái Thụy tuy đã được triển khai từ rất sớm nhưng vẫn cịn nhiều bất cập do
đây là một cơng việc phức tạp và tế nhị cùng với quan điểm của phụ huynh và Ban
giám hiệu nhà trường là các em còn nhỏ, việc giáo dục giới tính, chăm sóc sức
khỏe sinh sản là sớm…vì vậy việc giáo dục giới tính chăm sóc sức khỏe sinh sản
khơng chỉ địi hỏi quan tâm của nghành y tế mà còn của cả xã hội cùng phối hợp
thực hiện. Nhiều thống kê cho thấy có sự gia tăng rõ rệt các vấn đề liên quan đến
sức khỏe sinh sản vị thành niên ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam nói
chung và tại địa bàn huyện Thái Thụy nói riêng. Tuy nhiên các nghiên cứu hầu như
chỉ tập trung vào lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông hoặc sinh viên là độ tuổi
đã dậy thì và đã hình thành các hành vi nguy cơ sức khỏe tình dục, mà ít có nghiên
cứu về lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở từ 12-15 tuổi là lứa tuổi vừa bước vào
tuổi dậy thì, các em cịn bỡ ngỡ trước một thế giới kiến thức giới tính rộng lớn, rất
dễ có những hiểu biết khơng đúng, có thái độ khơng phù hợp và hình thành hành vi
nguy cơ đến sức khỏe của mình. Cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào tìm
hiểu về vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên nói chung và của các học sinh theo
học tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn của huyện nói riêng. Vấn đề đặt ra
là kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh các
trường trung học cơ sở huyện Thái Thụy như thế nào? Sự hiểu biết của các em về
các bệnh lây truyền qua đường tình dục, các biện pháp tránh thai, thái độ về vấn đề
quan hệ tình dục ra sao? Nhu cầu của các em học sinh về thơng tin, giáo dục giới
tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan
đến kiến thức, thái độ, thực hành của các em về sức khỏe sinh sản? Để trả lời một
<i><b>số câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài về “Kiến thức, thái độ, thực </b></i>
<i><b>hành chăm sóc sức khỏe sinh sản và một số yếu tố liên quan của học sinh Trung </b></i>
<i><b>học cơ sở Thụy Xuân, Thái Thụy, Thái Bình năm 2020” với hai mục tiêu: </b></i>



</div>

<!--links-->

×