Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh thpt ở quận ninh kiều thành phố cần thơ năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.12 KB, 22 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC
HÀNH VỀ SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH THPT Ở
QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM
2016


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ
em thành người trưởng thành. Vị thành
niên có đặc điểm tâm sinh lý đặc thù như
thích thử nghiệm, thích khám phá năng lực
bản thân, năng động, sáng tạo. Với những
đặc điểm này, tuổi vị thành niên liên tục đối
mặt với những thách thức cũng như nguy
cơ.


• Để chinh phục thách thức của cuộc sống và
phòng tránh nguy cơ, lứa tuổi vị thành niên cần
được đáp ứng nhu cầu cơ bản gồm môi trường
an toàn, thông tin chính xác, kỹ năng sống,
được tư vấn và hỗ trợ dịch vụ y tế phù hợp


• “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về sức
khỏe sinh sản và một số yếu tố liên quan của học
sinh THPT tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ


năm 2016” sẽ là một bằng chứng khoa học quan trọng,
làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách, chương
trình liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị
thành niên. Vì lứa tuổi học sinh trung học phổ thông là
giai đoạn cuối cùng, phát triển đầy đủ nhất, tổng quan
nhất của lứa tuổi vị thành niên. Với các mục tiêu cụ thể
như sau:
• Xác định tỷ lệ kiến thức thái độ thực hành đúng về chăm
sóc sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông
tại Quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2016.
• Một số yếu tố liên quan của học sinh trung học phổ thông
tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2016.


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Sơ lược về tuổi vị thành niên, SKSS và các yếu tố liên
quan.
2.1.1 Một số khái niệm:
• Vị thành niên
• SKSS
2.1.2 Những đặc trưng cơ bản của tuổi vị thành niên:
• Những biến đổi về thể chất
• Những biến đổi về tâm lý
2.1.3 Các nội dung chăm sóc SKSS
• Nội dung chính chăm sóc SKSS ở Việt Nam
• Các nội dung chính về GDSK
• Các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe vị thành niên
• Dịch vụ sức khỏe thân thiện vị thành niên
• Những rào cản khiến vị thành niên khó tiếp cận



II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2 Một số nghiên cứu về sức khỏe vị thành niên
• Trên thế giới
• Ở Việt Nam
2.3 Sơ lược về quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ và
các hoạt động chăm sóc SKSS.
• Tổng dân số của quận Ninh Kiều là 252.189 người (hơn
95% là thị dân), trong đó khoảng 32% là VTN.
• Hiện nay quận Ninh Kiều có 6 trường THPT.
• Dịch vụ chăm sóc SKSS cho VTN ở thành phố Cần Thơ
nói chung và quận Ninh Kiều nói riêng hầu như chưa
được đáp ứng đáng kể (chỉ chiếm 21,35% so với tổng
khách hàng).


III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh đang theo học tại các trường trung học
phổ thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ.
2.1.1Tiêu chuẩn chọn vào
Học sinh đang theo học tại các trường trung học
phổ thông trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ.
2.1.2Tiêu chuẩn loại ra
• Các học sinh không đồng ý tham gia nghiên cứu.
• Các học sinh vắng mặt trong thời gian nghiên cứu.



2.2Địa điểm và thời gian nghiên cứu
• Địa điểm nghiên cứu: quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ.
• Thời gian nghiên cứu: tháng 05/2016 đến tháng
05/2017
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.








Áp dụng công thức:
Trong đó:
n là cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
d là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ mẫu và tỷ lệ
thật của quần thể, d=0,03.
p là tỷ lệ VTN có kiến thức (thái độ/ thực hành) đúng về
SKSS hoặc tỷ lệ VTN quan tâm đến vấn đề giáo dục giới
tính. Theo nghiên cứu "kiến thức, thái độ, thực hành về
tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2013 của tác
giả Lê Ngọc Chiêu Ngân, tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng
về sức khỏe sinh sản là 78%, có thái độ đúng là 76,7%,
thực hành đúng là 62,5%.
Do vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chọn p=0,625.

Thế vào công thức ta được n =1000


2.3.3 Phương pháp chọn mẫu
Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
nhiều giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Chọn 3 trong 6 trường THPT trên
địa bàn Quận Ninh Kiều vào nghiên cứu theo
cách chọn ngẫu nhiên đơn bằng cách lập danh
sách tên trường và bốc thăm.
• Giai đoạn 2: Chọn lớp, chọn đầy đủ cả 3 khối
lớp cho mỗi trường. Mỗi khối chọn 2 lớp theo
phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn bằng cách
lập danh sách tên tên lớp theo khối và bốc
ngẫu nhiên 2 lớp.
• Giai đoạn 3: Chọn học sinh của các lớp được
chọn vào mẫu.


2.3.4 Các biến số nghiên cứu
2.3.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
• Tuổi: là tuổi tròn của người được phỏng vấn,
cách tính như sau: năm hiện tại trừ cho năm
sinh (theo giấy khai sinh), ví dụ: 2016 - 2000 =
16.
• Giới: có 2 giá trị là Nam và Nữ.
• Dân tộc: có 4 giá trị: Kinh, Hoa, Khmer, dân tộc
khác.
• Tôn giáo: có 4 giá trị: không tôn giáo, Phật
giáo, Thiên Chúa giáo, khác.

• Khối lớp: có 3 giá trị: lớp 10, lớp 11, lớp 12.


2.3.4.2 Kiến thức, thái độ thực hành về chăm sóc sức khỏe sinh
sản
Kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên
Phần kiến thức chung dành cho cả hai giới

Kiến thức về dấu hiệu dậy thì

Kiến thức về tình dục an toàn

Kiến thức về các bệnh LTQĐTD

Kiến thức về phòng tránh bệnh LTQĐTD

Kiến thức về các biện pháp tránh thai

Kiến thức về khả năng mang thai

Kiến thức về thời điểm dễ thụ thai

Kiến thức về tác hại của nạo phá thai

Kiến thức về vệ sinh sinh dục


Phần dành cho học sinh nữ:
• Kiến thức về tình trạng rối loạn kinh nguyệt
• Kiến thức về vệ sinh kinh nguyệt

• Kiến thức về cách sử dụng viên thuốc uống tránh
thai kết hợp
• Kiến thức về thuốc tránh thai khẩn cấp
• Kiến thức về nơi cung cấp thuốc viên tránh thai
Phần dành cho học sinh nam
• Kiến thức về hiện tượng xuất tinh
• Kiến thức về hiện tượng rối loạn xuất tinh
• Kiến thức về thủ dâm
• Kiến thức về lợi ích của biện pháp sử dụng bao cao
su.
• Kiến thức về cách sử dụng bao cao su
• Kiến thức về nơi cung cấp BCS


Thái độ về chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị
thành niên
• Có cần thiết giáo dục SKSS cho học sinh
• Ý kiến về việc “QHTD trước hôn nhân”
• Ý kiến về việc “ Nạo phá thai gây nhiều biến
chứng nguy hiểm
• Ý kiến về việc cho rằng “ Phải sử dụng BPTT
khi có QHTD”
• Ý kiến về việc “ Mang thai khi còn đi học”


Thực hành sức khỏe sinh sản
Phần dành cho cả hai giới:
• Thực hành về sử dụng BPTT khi QHTD.
• Thực hành về nạo phá thai
• Thực hành về cách xử trí khi có dấu hiệu bất

thường ở BPSD
Phần dành cho học sinh nữ:
• Thực hành vệ sinh kinh nguyệt
• Thực hành vệ sinh vùng kín hằng ngày
• Thực hành về hành vi thủ dâm
• Thực hành về sử dụng BCS


2.3.4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức,
thái độ, thực hành về SKSS của học sinh
THPT
• Sống chung với bố hoặc mẹ
• Trình độ học vấn của bố mẹ
• Tình trạng hôn nhân của bố mẹ
• Tình trạng kinh tế hộ gia đình


2.3.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu:
2.3.5.1 Công cụ thu thập số liệu:
• Bộ câu hỏi tự điền được soạn sẵn.
2.3.5.2Phương pháp thu thập số liệu:
• Điều tra viên đến từng lớp để phát phiếu phỏng
vấn. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền, giấu tên, phát
tận tay bộ câu hỏi đến học sinh từng lớp. Trước
khi tiến hành điền phiếu, giải thích rõ mục đích,
kết quả phỏng vấn chỉ dung để nghiên cứu,
được giữ bí mật không thông báo, không ghi
tên đối tượng trong phiếu điều tra. Đề nghị đối
tượng tham gia điền phiếu với tinh thần tự
nguyện, hợp tác và trung thực với sự hiểu biết

của mình.


2.3.6 Phương pháp hạn chế sai số
Khi thiết kế

Thiết kế bộ câu hỏi phải bám sát mục tiêu, rõ
ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời và nên được
kiểm tra với mẫu thử.
Khi thu thập số liệu
• Chọn mẫu theo đúng phương pháp.
• Tổ chức tập huấn chu đáo về kỹ năng giao tiếp và
các nội dung của bộ câu hỏi cho điều tra viên.
• Thu thập thông tin đầy đủ, không bỏ sót, kiểm tra
hoàn tất bộ câu hỏi sau khi thực hiện thu số liệu.
Khi phân tích số liệu

Phải trung thực, loại bỏ những phiếu thông tin,
làm sạch số liệu bằng phần mềm SPSS.






2.3.7 Xử lý và phân tích số liệu
Mỗi bộ câu hỏi được điều tra viên kiểm tra
lại xem có điền đầy đủ thông tin chưa, loại
những phiếu thiếu thông tin. Sau đó dữ liệu
được nhập bằng phần mềm SPSS và làm

sạch.
Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để phân
tích số liệu. Tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành
đúng về SKSS và một số yếu tố liên quan
được tính toán và trình bài như các số liệu
thống kê mô tả. So sánh tỷ lệ kiến thức, thái
độ, thực hành đúng giữa các nhóm đặc điểm
dân số.


2.4 Đạo đức trong nghiên cứu
• Nghiên cứu chỉ tiến hành khi đối tượng hiểu rõ về
mục đích và được sự đồng ý tham gia trả lời
phỏng vấn, không ép buộc trả lời nếu học sinh
không tự nguyện, không có những câu hỏi đi sâu
vào đời tư nhạy cảm.
• Các thông tin thu thập được từ các đối tượng
tham gia nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật, các
bảng hỏi không ghi họ và tên của người điều tra
mà chỉ đánh dấu mã số để thuận tiện cho việc xử
lý thông tin và số liệu.
• Nghiên cứu không gây tổn hại về mặt tinh thần và
thể xác người được phỏng vấn.


CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT
QUẢ


3.1 Đặc điểm chung của học sinh đang theo học tại các

trường trung học phổ thông trên địa bàn quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ
3.2 Kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh về
chăm sóc sức khỏe sinh sản
 Kiến thức chung của học sinh về sức khỏe sinh sản
 Kiến thức của học sinh nữ về kinh nguyệt và biện pháp
tránh thai
 Kiến thức của học sinh nam về vấn đề xuất tinh,thủ dâm và
BCS
 Thái độ chung của học sinh về chăm sóc sức khỏe sinh sản
 Thực hành của học sinh nữ về vệ sinh kinh nguyệt,vệ sinh
vùng kín hàng ngày
 Thực hành và đánh giá hành vi thủ dâm và sử dụng BCS ở
học sinh nam



×