Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ của người được điều trij tại bệnh viện 19-8 Bộ Công An năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.82 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>DƯƠNG THANH LAN </b>


<b>THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>


<b>CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN </b>
<b>NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>DƯƠNG THANH LAN </b>


<b>THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>


<b>CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN </b>
<b>NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN </b>


<b>Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>Mã số </b> <b>: 8 72 07 01 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>
<i><b>Hướng dẫn khoa học: TS. VŨ HẢI NAM </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>



Trong quá trình học tập, em đã nhận được sự quan tâm, khích lệ, giúp đỡ từ
các thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè.


Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại
học và các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã
luôn tận tâm truyền thụ và giúp em trang bị kiến thức trong suốt thời gian học tập
tại trường.


Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Hải Nam, người thầy hướng dẫn
đã tận tình chỉ dạy và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thiện luận văn.


Về phía cơ quan, xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
của Thủ trưởng đơn vị, các anh chị em đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập.


Cuối cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình và
bạn bè, là những người luôn ở bên động viên chia sẻ và ủng hộ để tơi có thể hồn
thành luận văn một cách tốt nhất.


<b>Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kì cơng trình nào khác.


<b>Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

i



<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


ATGT An tồn giao thơng


CTDTNGT Chấn thương do tai nạn giao thông


CTSN Chấn thương sọ não


ĐTNC Đối tượng nghiên cứu


TNGT Tai nạn giao thông


TNTT Tai nạn thương tích


PTGT Phương tiện giao thơng


WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health


Organization)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ii


<b>MỤC LỤC </b>



ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ... 3


1.1. Một số khái niệm, đặc điểm của tai nạn giao thông ... 3



1.1.1. Khái niệm<i> ... 3 </i>


1.1.1. Tai nạn giao thông đường bộ<i> ... 4 </i>


1.1.2. Đặc điểm của tai nạn giao thông đường bộ<i> ... 6 </i>


1.2. Tai nạn giao thông đường bộ ... 6


1.2.1. Hiện trạng<i>... 6 </i>


1.2.2. Hậu quả<i> ... 6 </i>


1.2.3. Các nguyên nhân tai nạn giao thông đường bộ<i> ... 7 </i>


1.3. Đặc điểm và các yếu tố liên quan đến thương tích do tai nạn giao thông
đường bộ ... 9


1.3.1. Đặc điểm thương tích do tai nạn giao thơng<i> ... 9 </i>


1.3.2. Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông
đường bộ<i> ... 10 </i>


1.4. Tình trạng gặp tai nạn giao thơng hiện nay tại Việt nam và Thế giới ... 17


1.4.1. Tình hình thương tích do tai nạn giao thơng trên thế giới.<i> ... 17 </i>


1.4.2. Tình hình tai nạn giao thơng ở Việt Nam.<i> ... 19 </i>


1.5. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ... 21



1.6. Khung lý thuyết ... 23


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24


2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 24


2.1.1. Đối tượng<i> ... 24 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

iii


2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 24


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu<i> ... 24 </i>


2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu<i> ... 25 </i>


2.3. Phương pháp thu thập số liệu ... 25


2.3.1. Cơ sở xây dựng bộ công cụ<i> ... 25 </i>


2.3.2. Bộ công cụ:<i> ... 25 </i>


2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin<i> ... 25 </i>


2.3.4. Quy trình thu thập thơng tin<i> ... 25 </i>


2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu... 26


2.5. Phân tích và xử lý số liệu ... 30



2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số ... 30


2.6.1. Sai số có thể gặp phải<i> ... 30 </i>


2.6.2. Biện pháp khắc phục<i> ... 30 </i>


2.7. Đạo đức nghiên cứu ... 31


2.8. Hạn chế của nghiên cứu ... 31


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 32


3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ... 32


3.2. Thực trạng người bị tai nạn giao thông đường bộ được điều trị tại bệnh
viện 19-8 năm 2019 ... 33


3.2.1. Hoàn cảnh và hành vi khi xảy ra tai nạn giao thông<i> ... 33 </i>


3.2.2. Thời điểm xảy ra tai nạn giao thơng<i> ... 36 </i>


3.2.3. Tình trạng người bị tai nạn giao thông<i> ... 36 </i>


3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng chấn thương tai nạn giao thông
đường bộ ... 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

iv


4.1. Về thực trạng tai nạn giao thông đường bộ của người được điều trị tại



bệnh viện 19-8 bộ công an năm 2019... 43


4.2. Về một số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường bộ .. 51


KẾT LUẬN ... 54


KHUYẾN NGHỊ ... 56


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 57


PHỤ LỤC ... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 1.1 Độ tuổi tham gia giao thông tại Thành phố Đà Nẵng ... 13


Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu ... 26


Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, nghề nghiệp ... 32


Bảng 3.2 Loại phương tiện giao thông va chạm gây tai nạn ... 33


Bảng 3.3 Loại đường tham gia giao thông khi bị tai nạn ... 34


Bảng 3.4 Loại phương tiện sử dụng lúc xảy ra tai nạn ... 34


Bảng 3.5 Hành vi và tình trạng thị lực khi tham gia giao thông của đối tượng


nghiên cứu ... 35


Bảng 3.6 Tỷ lệ uống rượu bia trước khi xảy ra tai nạn theo nhóm tuổi ... 35


Bảng 3.7 Tỷ lệ uống rượu bia trước khi xảy ra tai nạn theo giới tính ... 36


Bảng 3.8 Thời điểm bị tai nạn giao thông ... 36


Bảng 3.9 Tỷ lệ người bị tai nạn giao thông được sơ cứu ban đầu ... 36


Bảng 3.10 Phân bố loại thương tổn của nạn nhân ... 37


Bảng 3.11 Phân bố loại thương tổn xương chi và cột sống của nạn nhân ... 37


Bảng 3.12 Phân bố mức độ chấn thương sọ não của nạn nhân ... 38


Bảng 3.13 Số ngày điều trị của nạn nhân ... 38


Bảng 3.14 Kết quả điều trị của nạn nhân ... 38


Bảng 3.15 Liên quan giữa sử dụng rượu bia và chấn thương sọ não ... 39


Bảng 3.16 Liên quan đội mũ bảo hiểm và chấn thương sọ não ... 39


Bảng 3.17 Mối liên quan giữa tốc độ và chấn thương sọ não ... 40


Bảng 3.18 Mối liên quan giữa vị trí ngồi và chấn thương sọ não ... 40


Bảng 3.19 Liên quan giữa vị trí ngồi và chấn thương gãy xương ... 40



Bảng 3.20 Liên quan giữa sử dụng rượu bia và đa chấn thương ... 41


Bảng 3.21 Liên quan giữa đội mũ bảo hiểm và đa chấn thương ... 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vii


<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Tai nạn giao thơng gây ra gánh nặng thương tích ở tất cả các quốc gia trên thế
giới. Theo xếp hạng của Tổ chức Y tế thế giới về số năm mất sức khỏe của con người
do 10 nguyên nhân cơ bản gây nên thì tai nạn giao thơng đứng hàng thứ 3. Tai nạn
giao thông đường bộ là nguyên nhân lớn nhất. Năm 1998, tại các nước đang phát triển
tỷ lệ tử vong do chấn thương do tai nạn giao thông ở lứa tuổi 15-44 chỉ đứng sau
HIV/AIDS với 524.063 người và đứng hàng thứ ba ở lứa tuổi 5-14 với 156.643 người
[2] . Ở Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2018 (tính từ ngày 16.12.2017 đến
15.9.2018), toàn quốc xảy ra hơn 13.000 vụ , làm chết trên 6.000 người, bị thương trên
10.000 người [8].


Vì vậy, tai nạn giao thơng là mối hiểm họa của tồn nhân loại, xảy ra ngày càng
nhiều, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Dự đốn tồn cầu về gánh nặng bệnh tật và
tử vong sẽ tăng lên khoảng 2,1 triệu người vào năm 2030. Phương tiện gây ra tai nạn
chủ yếu là xe gắn máy đang tăng lên ở những nước có thu nhập thấp và trung bình.
Đồng thời, tử vong do tai nạn giao thông đường bộ đứng hàng thứ 10 trong các nguyên
nhân tử vong hàng đầu [24] .



Tại Việt Nam, tai nạn giao thông là vấn đề đang được Nhà nước quan tâm vì tỷ lệ
bị thương và tử vong ngày càng tăng. Việt Nam là một trong 14 nước có tỷ lệ tai nạn
giao thơng cao nhất thế giới. Theo báo cáo tình hình tai nạn thương tích định kỳ trong
ngành y tế từ năm 2005-2010 cho thấy, mỗi năm trung bình cả nước có 22.827 trường
hợp bị tai nạn giao thơng [5].


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2


đường bộ điều trị tại bệnh viện 19-8 năm 2019 và một số yếu tố liên quan” với 2 mục
tiêu sau:


1. Mô tả thực trạng tai nạn giao thông đường bộ được điều trị tại bệnh viện 19-8
Bộ Công an năm 2019.


2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chấn thương do tai nạn giao thông đường
bộ của đối tượng nghiên cứu.


</div>

<!--links-->

×