Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

PHAÀN 1: KYÕ THUAÄT MAÙY QUAY I. ÑAÏI CÖÔNG: 1) Camcoder - Camera: bao goàm moät heä

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.76 KB, 18 trang )

www.tinhvi.com - 1
PHẦN 1: KỸ THUẬT MÁY QUAY

I. ĐẠI CƯƠNG:
1) Camcoder
- Camera: bao gồm một hệ thấu kính, làm nhiệm vụ thu nhận
quang học.
- Recorder: biến tín hiệu điện thành tín hiệu từ tính.
* Bộ phận biến tín hiệu quang thành tín hiệu điện là bộ phận quan
trọng nhất, thông thường nó sẽ được ghép chung với phần camera, một
số trường hợp nó được ghép chung với phần recorder.
* Camera và camcoder được ghép liền khối thì được gọi là
camcoder. Một số hệ máy lại tách riêng chúng ra và lúc đó phần recorder
còn có thể được gọi bằng thuật ngữ khác: VCR (Video Cassette
Recorder) hoặc VTR (Video Tape Recorder).
* Camera là khái niệm mà ngành khác vẫn dùng (chụp hình, máy
dò ...), ngay cả trong quay phim, người ta vẫn thường gọi cả hệ camcoder
là camera !
2) Phân loại:
a) Theo chức năng sử dụng:
- Loại chuyên nghiệp: để sản xuất phim truyện, ca nhạc, ...
- Loại chuyên ngành: y tế, quân sự, ...
b) Theo cách dàn băng và cấu tạo máy:
Băng Chiều rộng (Inch) Tốc độ dài
(mm/s)
Ghi chú
Umatic ¾ 95.3 Các hãng làm
phim vẫn còn sử
dụng
VHS ½ 23.39 Rẻ 1/20 Umatic
Betacam ½ 101.5 Đang chiếm ưu


thế
(giá vài chục
ngàn)
Video 8 8 (mm) Dùng máy mini
c) Theo công nghệ:
- Digital
- Analog
d) Theo hệ màu:
- PAL: hệ quốc gia, làm băng mắc.
- NTSC: dùng cho gia dụng, làm băng rẻ.
II. Đầu từ:
1) Hiện tượng từ hóa:
www.tinhvi.com - 2
Thí nghiệm : cho dòng điện chạy quanh lõi thép, nó sẽ trở thành
nam châm điện. Khi ngắt dòng, do hiện tượng từ trễ, lõi thép vẫn còn từ
dư. Lượng từ dư này phụ thuộc dòng kích I ban đầu (có thể bão hòa).
2) Quá trình ghi đọc:
- Thí nghiệm 1: thay lõi thép bằng một dây dẫn được kéo với vận
tốc v. Tại mỗi tiết diện, cường độ từ trường H sẽ phụ thuộc quy luật biến
thiên của dòng điện. Tức là đã đã biến tín hiệu điện thành tín hiệu từ và
lưu giữ nó trên một vật lưu từ.
- Thí nghiệm 2: làm ngược lại, khi cho sợi dây đã được ghi từ
chuyển động với vận tốc v, hai đầu cuộn dây sẽ xuất hiện sức điện động
cảm ứng biến thiên theo quy luật của tín hiệu từ.
Như vậy, giả sử âm thanh và hình ảnh có thể biến thành tín hiệu
điện thì quá trình ghi thực chất là biến điện thành từ, quá trình đọc thực
chất là biến từ thành điện.
3) Đầu từ đơn:





Nhờ có xuyến từ, đường sức từ được tập trung mạnh và được dẫn
vòng 1trong xuyến từ đến khe hở từ (0,058mm), đường sức từ buộc phải
móc vòng xuống lớp bột từ. Đó là quá trình ghi, ngược lại là quá trình đọc.
4) Đầu từ quay:










Để kéo băng chính xác, trong phim nhựa người ta đục lỗ, còn trong
băng VHS thì người ta ghi xung điều khiển.


II. BĂNG TỪ:
1) Cấu tạo băng từ VHS (Video Home System):




Đầu từ xóa
Đầu từ tiếng

A

B
Âm thanh
Xung điều khiển
Lớp mặt bảo vệ
Bột từ
Lớp đế
Lớp bôi trơn
www.tinhvi.com - 3

- Với băng S-VHS còn thêm một lớp trung hòa điện tích phía sau.
- Với băng HiFi có 2 lớp bột từ, lớp dưới để ghi âm thanh.
2) Cách ghi băng từ:
- Với cách ghi tiếng dọc theo băng, do hạn chế tốc độ kéo băng
nên chất lượng tiếng không cao bằng băng cassette (tốc độ 43 mm/s),
cho dù ghi ở chế độ stereo. Do đó, khi ghi ở chế độ HiFi phải ghi bằng
đầu từ gắn trên trống từ. Tuy nhiên, băng HiFi chỉ sử dụng ở thành phẩm
vì không thể chỉnh sửa riêng tiếng và hình được nữa.
- Băng VHS ghi tín hiệu hình (t/h màu = t/h đen trắng + t/h sắc) thì
chúng được ghi chung (trên đường chéo đã vẽ). Băng betacam thì lại ghi
trên 2 đường chéo song song nhau, cho nên không can nhiễu (giá băng là
300.000 đồng).
3) Cấu tạo hộp băng:
- Lá xóa băng (lá an toàn)
- Lỗ cảm biến giữa hộp băng: đầu cảm biến căn cứ theo đoạn băng
trong suốt có ở 2 đầu để báo đầu băng hay cuối băng.

ỐNG KÍNH
1) Ống kính đơn:




- Vò trí ảnh, vật: 1/OA + 1/OB = 1/f
- Độ tụ: D = 1/f
Từ 25 m trở lên, thì ảnh xem như ở vô cực cho nên không cần xoay
vòng lấy nét
2) ống kính Zoom:
Là ống kính có tiêu cự thay đổi được.
- IRIS (khẩu độ): là độ mở của ống kính, để đưa ánh sáng vào nhiều hay
ít.
- Chiều sâu nét: là một vùng trực tiếp ở sau chủ thể quay mà ta thấy vẫn
còn nét.
Quan hệ giữa IRIS và chiều sâu nét là ngược nhau.
Tại một vò trí T-W thì máy sẽ có chiều sâu nét nhất đònh, càng tele
thì càng giảm chiều sâu nét.

* Thực hành lấy nét bằng tay:
- Gạt focus về manual.
- Zoom máy (T:Tele – W:wide): tele hết cỡ.
- Chỉnh vòng lấy nét.
- Dùng W-T để đònh cỡ ảnh hợp lý.
f
www.tinhvi.com - 4
* Ta có thể thấy rằng, khác với nhiếp ảnh độ nét chỉ phụ thuộc độ
xa của chủ thể. Do đó sau khi chỉnh vòng lấy nét rồi thì không cần chỉnh
lại trong lúc zoom lại.
Ống kính normal có góc nhìn 60
O
, trong một số hoàn cảnh cần phải sử
dụng:
- Ống kính góc rộng (ống kính wide): x1.2, x1.5, ... Hoặc ký hiệu

theo tiêu cự: 30mm, 25mm, 20mm, ...
- Ống kính góc hẹp (ống kính tele): khi góc nhìn 12
o
, 15
o
, ...
Đặc điểm của hệ ống kính zoom máy quay là back focus: tức là khi
khoảng cách không đổi thì không cần phải lấy nét lại.
Vòng lấy nét chỉ có ép phê trong khoảng 0,9m-1,1m. Với khoảng cách
gần hơn, ta phải sử dụng chức năng macro.

QUANG ĐIỆN
I. KÍNH NGẮM ĐIỆN TỬ:
(EVF: Electronic View Finder)
Công dụng:
- Giúp cameraman bố cục khuôn hình.
- Thông báo một số thông số quan trọng để cameraman xử lý kòp thời.
Tuyệt đại đa số EVF là đen trắng. Trên mỗi EVF còn có nút chỉnh cận
viễn tùy theo tình trạng thò lực của cameraman.
1) Các thông báo của EVF:
E----F : tình trạng pin.
xxxx : tape counter.
OUT/IN (hoặc hình mặt trời/bóng đèn): thông báo white balance.
REC/PAUSE : ghi hình/tạm dừng.
BATT (hoặc hình pin gạch chéo) : cảnh báo hết pin.
DEW (hoặc hình giọt nước) : cảnh báo ẩm.
* Cảnh báo hết pin phải tắt máy ngay, bởi vì máy thiếu áp sẽ bò quá dòng.
* Cảnh báo ẩm chỉ cần gắn pin (hoặc cắm nguồn adaptor), không cần mở
power, lúc đó máy sẽ tự quay đầu từ để sấy khô (chờ 15 phút).
2) Ống camera:











Ảnh quang học
CCD
(Change Cupled Device)
Tín hiệu điện
T/h quang T/h điện
www.tinhvi.com - 5

Cách thử CCD: đậy nắp máy, phát tín hiệu lên màn hình TV, nếu
không thấy rỗ là CCD còn tốt. Với các máy chuyên nghiệp có tới 3 hệ
CCD.
3) Các cửa số quang điện:
- Cửa sổ đo nhiệt độ màu (
o
K): dùng để cân bằng trắng tự động.
- Cửa sổ đo khoảng cách: dùng để lấy nét tự động.
* Bảo vệ máy:
- Không chóa camera vào nơi có nhiệt độ màu cao




- Khi chờ máy hoặc khi di chuyển phải đậy nắp ống kính.
- Biết sử dụng giấy lau thấu kính, bơm thổi, dầu xòt chùi đầu từ.

BẢNG ĐIỀU KHIỂN CHÍNH
1) WB (White Balance): cân bằng trắng.
Ánh sáng là tổng hợp 3 màu cơ bản, nhưng camera không có khả
năng tự điều chỉnh các thành phần này để nhìn màu trắng như mắt người.
Do đó, ta phải cân bằng trắng cho camera, tức là đưa màu trắng cho
camera và bắt nó phải nhìn nó đúng là màu trắng như mắt con người nhìn
thấy.
Nút gạt trên máy:
- Auto: tự động cân bằng trắng.
- Out Door: khi t
o
màu > 4.000
o
K. Cụ thể là quay phim dưới ánh
sáng mặt trời trực tiếp, ánh sáng mặt trời thứ cấp, ánh sáng đèn neon
Một số nguồn sáng được xếp là Out Door:
TV màu : 10.000
o
K
9 g sáng : 8.000
o
K
12g trưa : 7.000
o
K
4g chiều : 6.000
o

K
đèn neon : 4.000
o
K
Ánh sáng càng xanh thì nhiệt độ màu càng cao, ánh sáng càng đỏ
thì nhiệt độ màu càng thấp.
- Indoor: khi t
o
màu nhỏ hơn 3.600
o
K
Một số nguồn sáng được xem là Indoor:
Đèn halogien : 2.800 – 3.200
o
K
Lửa: : 2.600 – 2.800
o
K
* Nếu để sai chế độ WB thì màu sắc sẽ bò sai. Đây là điều cần lưu ý
đầu tiên mỗi khi cầm máy quay.
* Các loại white balance đặc biệt:
Máy hệ PAL: M 9000, M 9500, DP 200
Khả kiến Tử ngoại Hồng ngoại
o
K
www.tinhvi.com - 6
Máy hệ NTSC: AG 195, G 196, AG 456
Các loại máy WB đặc biệt phải đậy nắp (màu trắng), tele hết cỡ và
nhấn nút WB đến khi đèn báo hết nhấp nháy.
2) Focus:

- Auto: sẽ tự động lấy nét. Nhược điểm: hình không trong, một số
trường hợp không thể quay ở chế độ này (chủ thể sau chấn song, sau
lưới, hoặc sau tấm kính; chủ thể len lỏi trong đám đông; chủ thể nằm bên
lề khung hình; ...)
Out focus là tình trạng bò mất nét.
Manual: hình ảnh trong và khắc phục mọi nhược điểm của auto
focus, nhưng khó khăn là phải thường trực xử lý nét. Trong chế độ
manual, có chức năng push auto là lấy nét tự động mỗi khi nhấn nút.
3) HSS: High Speed Shutter
Bộ chập điện tử có tốc độ thông thường là 1/60. Để chụp được
những ảnh di chuyển tốc độ cao thì ta có thể tăng lên tốc độ 1/250, 1/500.
Nhưng khi tăng tốc độ HSS thì phải lưu ý: do ánh sáng vào ít hơn nên chỉ
dùng ở chế độ ánh sáng tốt, mặt khác do tính “bắt chết hình” nên cảnh sẽ
giống hoạt hình.
Ngoài ra, do tính năng hạn chế ánh sáng vào nên HSS còn có một
ứng dụng phụ là khi ánh sáng quá dư mà không thể xử lý (VD: quay chủ
thể ngoài trời nằng gắt) thì ta có thể dùng HSS để giảm lượng ánh sáng
vào.
4) Back Light:
Dùng khi quay ngược sáng.
5) Low Light:
Dùng khi quay trong ánh sáng yếu.
6) Fade:
Chuyển màu màn hình dần dần từ tối sang sáng hoặc ngược lại.
Fade out: nhấn và giữ nút, chủ thể mờ dần, dùng ở cuối phim
Fade in: ngược lại.
7) Date/Clock:
Điều khiển ngày giờ, nhấn từng bước một để chọn hiển thò mong
muốn.


BẢNG ĐIỀU KHIỂN BĂNG:
Bảng này có tác dụng khi mở máy sang chế độ VCR.
PLAY
FAST FORWARD
REWIND
PAUSE/STILL
STOP
Tới nhanh có hình
www.tinhvi.com - 7
Lùi nhanh có hình

BẢNG ĐIỀU KHIỂN ÂM THANH:

1) Micro:
- Nút wide để thu âm thanh từ nhiều hướng (nên chọn).
- Nút tele để thu âm thanh tập trung từ một phía.
- Nút auto là micro sẽ bò zoom theo hình ảnh.
Khi ta cắm micro ngoài thì mirco trong máy tự ngắt.
2) Các nút:
HiFi: ghi âm thanh cùng với đường ghi hình.
Normal: ghi âm thanh theo đường ghi riêng (phía trên).
Mix: dùng cả 2 loại ghi (tuy nhiên, khi phát máy sẽ ưu tiên đường
HiFi)
Chú ý rằng để có thể lồng ghép tiếng được thì ghi thu phải để ở chế
độ Normal.

THAO TÁC GHI HÌNH CƠ BẢN:

1) Tư thế cầm máy:
- Đứng vững, máy trên vai với trọng tâm ngay vai (nên để trọng tâm

hơi chếch lên trước để tay giữ máy có thế).
- Đầu ngả theo máy, áp má nhẹ nhàng.
- Lúc ghi hình nên mở 2 mắt, vì: quan sát được hiện trường nằm
ngoài khung hình, giữ thăng bằng tốt hơn và tạo mỹ quan đối với người
được quay.
2) Thao tác:
- Cấp nguồn, mở power.
- Chỉnh tất cả ở manual: WB, focus.
- Lắp băng, đậy ống kính ghi bỏ 40 số (nếu cần làm tiêu đề băng).
- Nếu băng đang ghi dở thì phải gối đầu băng (tránh khoảng hở
xung).
- Kiểm tra công tắc CAM/VCR.
- Chỉnh độ cận viễn (nếu cần).
- Hướng ống kính về đối tượng:
• Tele hết cỡ.
• Xoay vòng lấy nét.
• Zoom lại cỡ cảnh vừa ý.
- Bấm Start để quay.
- Bấm Start lần nữa để dừng.
(Hướng ống kính về đối tượng mới để làm shot khác,...).

×