Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nghiên cứu giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản ruộng bậc thang huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LỘC TRẦN VƯỢNG

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ DI SẢN RUỘNG BẬC THANG
HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG

Ngành: Khoa học mơi trường
Mã số: 9.44.03.01

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Thái Nguyên - 2021


Luận án được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Đỗ Thị Lan

Phản biện 1: …………………………………………..
Phản biện 2: ……………………………………………
Phản biện 3: ……………………………………………

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Trường:
Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Vào hồi ……. giờ ngày ….. tháng …… năm 2021



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
------------------

1. Lộc Trần Vượng, Đỗ Thị Lan (2020), Đặc điểm hình thành và hình thái Di sản ruộng
bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học đất, số 58/2020.
2. Lộc Trần Vượng (2020), Giá trị tài nguyên đất của Di sản ruộng bậc thang Hồng Su
Phì, Hà Giang theo thời gian hình thành, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Đại học Thái
Ngun, tập 225, số 08/2020.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ruộng bậc thang (RBT) là phương thức canh tác nông nghiệp trên đất có độ dốc ở
hầu hết các nước trên Thế giới, nhất là ở các nước canh tác cây lúa nước. Sự ra đời của
phương thức canh tác ruộng bậc thang đã có những cống hiến to lớn đối với sự phát triển
kinh tế ở những vùng miền, nơi các cư dân tại đó canh tác. Ruộng bậc thang là sáng tạo của
những cư dân địa phương dựa vào địa hình đồi núi để tạo ra các thửa ruộng dưới dạng phân
cấp các bậc thang. Ruộng bậc thang còn là những cơng trình nhân tạo kết hợp thiên nhiên
tạo nên những cảnh quan đẹp, hùng vĩ có ý nghĩa cho lịch sử phát triển của một vùng, một
đất nước.
Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì được coi là một trong những loại hình canh tác

độc đáo và kỳ vĩ nhất của con người tác động vào giới tự nhiên thông qua ban tay cần cù và
kỹ thuật khai khẩn đất đai được tích lũy qua hàng trăm năm. Ruộng bậc thang không chỉ
nguồn sinh kế cơ bản của đồng bào dân tộc nơi đây mà cịn là cảnh quan nơng nghiệp kỳ vĩ,
vì vậy ngày 01 tháng 11 năm 2011, RBT huyện Hồng Su Phì đã được Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia Danh lam thắng cảnh. Trên khía cạnh bảo vệ mơi
trường có thể nói hình thức canh tác ruộng bậc thang như là một cách tốt nhất để kiểm sốt
xói mịn bảo vệ môi trường đất và bảo vệ chất lượng nước. Làm tăng cường độ che phủ giữ
được nước trên đất dốc. Đây cũng là một phương thức canh tác vững chắc trong kết cấu
nơng lâm nghiệp.
Ruộng bậc thang Hồng Su Phì có ý nghĩa to lớn về giá trị mơi trường, bao gồm: Là
nguồn tài nguyên đất đai quý báu; có giá trị về vật chất, là nguồn sống của đại bộ phận
người dân tộc sống tại vùng núi cao; có giá trị về di sản văn hóa xã hội và du lịch... Thực
trạng sử dụng ruộng bậc thang hiện nay, ngoài những thành tựu nghiên cứu và ứng dụng để
bảo tồn và sử dụng bền vững, thì cịn tồn tại nhiều hạn chế trước tác động của các yếu tố
phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu.
Trước thực trạng trên, nhằm nghiên cứu giá trị của ruộng bậc thang qua hàng trăm
năm tồn tại làm cơ sở cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển di sản, tiến hành “Nghiên cứu
giá trị môi trường và giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh
Hà Giang” là cần thiết hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá được thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng
Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Phân tích được yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện
Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang
huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu mới về giá trị môi trường di sản
Ruộng bậc thang miền núi Việt Nam và những yếu tố tác động đến môi trường di sản Ruộng

bậc thang. Giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang đã góp phần bổ sung vào danh mục các
giải pháp bảo tồn và khai thác ruộng bậc thang ở vùng miền núi của Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu tham khảo tốt cho các nghiên cứu
cũng như đào tạo trong góp phần xây dựng và hồn thiện phương pháp đánh giá giá trị di
sản cảnh quan nông nghiệp vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam.


2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hình
thành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất, về giá trị
cảnh quan của di sản ruộng bậc thang và những yếu tố tác động đến môi trường di sản ruộng
bậc thang là cơ sở cho xác định các giải pháp bảo vệ di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng
Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Các giải pháp về chính sách và kỹ thuật cho bảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậc
thang huyện Hồng Su Phì là căn cứ góp phần cho địa phương huyện Hồng Su Phì và tỉnh
Hà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiện quy định của Nhà nước về bảo vệ
vùng di sản quốc gia.
- Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các vùng ruộng bậc thang ở miền núi có đủ
điều kiện để đưa vào vùng di sản như Hồng Su Phì.
4. Đóng góp mới của luận án
- Kết quả đánh giá thực trạng về giá trị môi trường di sản ruộng bậc thang về hình
thành và hình thái ruộng bậc thang, về giá trị tài nguyên đất, về giá trị vật chất và giá trị
cảnh quan của di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì là mới, đã đóng góp thêm cơ sở dữ
liệu về phương thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường đất miền núi của Việt Nam.
- Kết quả phân tích các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tác động đến môi trường di sản
ruộng bậc thang là cơ sở dữ liệu đã xác định được các giải pháp về chính sách và kỹ thuật cho
bảo vệ và khai thác di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì và là căn cứ góp phần cho địa
phương huyện Hồng Su Phì và tỉnh Hà Giang hoạch định chiến lược và kế hoạch thực hiện
quy định của Nhà nước về bảo vệ vùng di sản quốc gia.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trong chương này, để có cơ sở lý luận cho nghiên cứu, luận án tổng quan các vấn đề
sau:
- Đã làm rõ các cơ sở khoa học về ruộng bậc thang: Một số khái niệm về ruộng bậc
thang, môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất.
- Luận án tổng quan thực trạng ruộng bậc thang trên Thế giới và ở Việt Nam.
- Luận án đã tóm tắt tình hình nghiên cứu về ruộng bậc thang trên Thế giới và ở Việt
Nam:
+ Tình hình nghiên cứu, đánh giá giá trị của ruộng bậc thang, giải pháp bảo vệ ruộng
bậc thang trên Thế giới.
+ Tình hình nghiên cứu, đánh giá giá trị của ruộng bậc thang, giải pháp bảo vệ ruộng
bậc thang ở Việt Nam.
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Giá trị môi trường (tài nguyên đất đai, giá trị vật chất, giá trị di sản văn hóa xã hội
và du lịch...) di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang.
- Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì,
tỉnh Hà Giang.


3
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Vùng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà
Giang.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: 04 năm, từ 2017 - 2020.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác động đến di sản Ruộng

bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang
2.2.2. Thực trạng giá trị mơi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà
Giang
2.2.3. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng di sản Ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì,
tỉnh Hà Giang
2.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh
Hà Giang
2.2.5. Giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su
Phì, tỉnh Hà Giang
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Khung nghiên cứu
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập số liệu: UBND tỉnh Hà Giang và UBND huyện Hoàng Su Phì,
tỉnh Hà Giang. Sở Tài ngun và Mơi trường Hà Giang, phịng Tài ngun và Mơi trường
huyện huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Cục Thống kê Hà Giang, Chi cục Thống kê huyện
Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Trạm Khí tượng Thủy văn Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Các
cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố trên tạp chí, hội thảo, nhà xuất bản, đề tài/dự án
nghiên cứu khoa học và phát triển, luận án tiến sĩ, báo cáo… trong nước và quốc tế từ bản in
và internet.
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.3.3.1. Khảo sát đo đếm thực tế hình thái ruộng bậc thang
- Địa điểm khảo sát: Tại các khu ruộng bậc thang của 3 xã vùng di sản Ruộng bậc
thang huyện Hoàng Su Phì: Xã Bản Luốc, Thơng Ngun, Bản Nhùng
- Chỉ tiêu đo đếm: Độ dốc, bề rộng mặt ruộng bậc thang, độ cao chênh lệch giữa các
ruộng bậc thang.
2.3.3.2. Điều tra đánh giá của người dân canh tác trên ruộng bậc thang khu di sản
Để điều tra đánh giá của người dân canh tác trên ruộng bậc thang khu di sản, đề tài
tiến hành chọn 6 xã đại diện cho 11 xã thuộc Di sản RBT Hồng Su Phì.
- Mỗi xã chọn 2 thôn tiêu biểu đại diện cho di sản Ruộng bậc thang, tổng số hộ 12
thôn của 6 xã là 602 hộ.

- Số lượng mẫu điều tra: Theo Slovin (1984; trích dẫn bởi Võ Thị Thanh Lộc, 2010),
cỡ mẫu được xác định theo công thức sau:
N
n = ----------------------1 + N.e2
Trong đó:
n: Dung lượng mẫu điều tra
N: Tổng số hộ làm ruộng bậc thang của di sản, n: số hộ đại diện
e: Độ tin cậy 95 % (Sai số cho phép 0,05)


4
Áp dụng công thức Slovin, từ số lượng 602 hộ của 12 thơn, 6 xã, tính tốn được tổng
số mẫu cần điều tra là 240,3194. Làm tròn là 240 mẫu – 240 phiếu điều tra, mỗi xã chọn
ngẫu nhiên 40 hộ.
2.3.4. Phương pháp xác định tính chất đất của ruộng bậc thang: đào phẫu diện đất, mơ
tả đất; phân tích một số tính chất lý hóa học đất ruộng bậc thang (phục vụ đánh giá môi
trường tài nguyên đất)
2.3.4.1. Xác định các vị trí đào phẫu diện, mơ tả, lấy mẫu
Độ phì đất là tiêu chí quan trọng trong đánh giá giá trị tài nguyên đất của ruộng bậc
thang. Trong phạm vi của di sản RBT Hồng Su Phì, là ruộng chủ yếu canh tác cây nông
nghiệp ngắn ngày, nên chỉ đánh giá một số tính chất độ phì đất chủ yếu đến độ sâu 75 cm là
đầy đủ.
Từ kết quả khảo sát về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của di sản Ruộng
bậc thang Hoàng Su Phì, đề tài đã tiến hành đào phẫu diện, mơ tả, lấy mẫu phân tích của 6
nhóm phẫu diện. Lấy mẫu đất ở 3 tầng theo phẫu diện. Mỗi nhóm phẫu diện gồm 3 phẫu
diện chính của 1 địa điểm theo thời gian hình thành, cụ thể:
- Ruộng bậc thang hình thành < 10 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Suối Thầu2, xã
Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X=413 715.430, Y=2 509 841.180
- Ruộng bậc thang hình thành 10 – 20 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Suối Thầu2,
xã Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X=414 065.130, Y=2 509 806.540

- Ruộng bậc thang hình thành 20 – 30 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Suối Thầu2,
xã Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X= 413 603.090, Y= 2 510 249.770
- Ruộng bậc thang hình thành 30 – 40 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Bành Văn 2,
xã Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X= 414 280.750, Y= 2 510 136.490
- Ruộng bậc thang hình thành 40 – 50 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Bành Văn 2,
xã Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X=413 980.180, Y=2 510 207.260
- Ruộng bậc thang hình thành > 50 năm: 03 phẫu diện chính tại thơn Suối Thầu2, xã
Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì. Tọa độ (VN2000): X= 413 689.020, Y= 2 509 435.830.
Phương pháp lấy mẫu đất phân tích: Áp dụng theo TCVN 9487:2012.
2.3.4.2. Phương pháp phân tích mẫu đất: Chỉ tiêu lý tính đất, Chỉ tiêu hóa học đất. Phân
tích theo tiêu chuẩn hiện hành.
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệuvà đánh giá kết quả nghiên cứu
Các số liệu nghiên cứu được xử lý thống kê toán học trên các phần mềm: SPSS và
Excel.
a, Phần mềm SPSS cho phân tích phương sai: Sử dụng trong phân tích số liệu độ phì
đất RBT. Kết quả tính tốn được so với phân cấp trong đánh giá tính chất đất để đánh giá
(Nguyễn Thế Đặng và cs., 2020).
b, Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu điều tra xã hội học của Hoàng
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007). Cụ thể ứng dụng phần mềm IBM SPSS Statistics
20 cho phân tích số liệu điều tra xã hội học. Áp dụng cho phân tích số liệu điều tra từ 240
phiếu theo thang đo Likert để đánh giá kết quả nghiên cứu (Đỗ Anh Tài, 2008).
- Người dân đánh giá theo thang đo Likert 5 cấp độ:
1: Hồn tồn khơng đồng ý/rất ít quan tâm/rất kém/rất nhỏ/rất thấp/rất yếu;
2: Khơng đồng ý/ít quan tâm/kém/nhỏ/thấp/yếu;
3: Phân vân/trung bình/bình thường;
4: Đồng ý/quan tâm/khá/lớn/cao;
5: Hồn tồn đồng ý/rất quan tâm/tốt/rất mạnh/rất cao.


5

- Từ thang đo Likert, phân cấp đánh giá cụ thể cho 5 cấp như sau:
1,00 - 1,79: Hoàn toàn khơng đồng ý/rất ít quan tâm/rất kém/rất nhỏ/rất thấp/rất yếu;
1,80 - 2,59: Khơng đồng ý/ít quan tâm/kém/nhỏ/thấp/yếu;
2,60 - 3,39: Phân vân/trung bình/bình thường;
3,40 - 4,19: Đồng ý/quan tâm/khá/lớn/cao;
4,20 - 5,00: Hoàn toàn đồng ý/rất quan tâm/tốt/rất mạnh/rất cao.
Từ kết quả phân tích cho tiêu chí cụ thể của 6 nhóm như sau:
Nhóm 1: Di sản, gồm các tiêu chí: PHV1, PHV3, PHV4, PHV5, PHV6, PHV7, PHV8,
PHV10, PHV12, PHV15 và PHV17
Nhóm 2: Sinh kế, gồm các tiêu chí: HV2, HV3, HV4, HV5 và HV7
Nhóm 3: Du lịch, gồm các tiêu chí: PHV9, PHV11 và PHV13
Nhóm 4: Văn hóa sinh thái, gồm các tiêu chí: PHV14 và PHV16
Nhóm 5: Trải nghiệm, gồm các tiêu chí: PHV2, PHV18
Nhóm 6: Giá trị đầu tư, gồm các tiêu chí: HV1 và HV8
Ghi chú: Do tiêu chí HV6 có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở mức < 0,5 nên biến
quan sát khơng có ý nghĩa thống kê tốt vì vậy khơng phân vào nhóm để phân tích.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác động đến di sản
Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang
- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, thực trạng môi trường và điều kiện kinh tế
xã hội của vùng nghiên cứu.
- Tiềm năng và trở ngại từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất tác động
đến di sản Ruộng bậc thang:
Tiềm năng:
+ Hồng Su Phì là huyện miền núi cao với dải Tây Côn Lĩnh thuộc dãy Hồng Liên
Sơn, có cảnh quan mơi trường đẹp với những thửa ruộng bậc thang uốn lượn trong mây tạo
nên bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ đã được công nhận là di sản Quốc gia, đây là tiềm năng để
phát triển ngành du lịch khám phá, du lịch làng văn hóa cộng đồng.
+ Là một huyện có địa hình đa dạng, tạo nên hệ thống thực vật, sinh vật phong phú,

tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng, phát triến sản xuất nông, lâm nghiệp.
+ Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện thuận lợi cho phát triển và bảo vệ
di sản Ruộng bậc thang.
Khó khăn trở ngại:
+ Điều kiện địa hình cao và chia cắt, mặc dù là lợi thế để tạo thành vùng ruộng bậc
thang đẹp nhưng chính là trở ngại lớn trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, nhất là xây
dựng cơ sở hạ tầng.
+ Dân trí thấp là một trở ngại lớn trong việc khai thác, bảo vệ vùng di sản ruộng bậc
thang.
+ Mặt bằng kinh tế của địa phương thấp gây khó khăn cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng phục vụ khai thác hiệu quả và bền vững vùng di sản ruộng bậc thang.
+ Tác động của biến đổi khí hậu cũng tác động đến sản xuất nơng lâm nghiệp nói
chung và cho vùng di sản ruộng bậc thang nói riêng.


6
3.2. Đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su
Phì, tỉnh Hà Giang

3.2.1. Hình thành và hình thái di sản Ruộng bậc thang
- Di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì được cơng nhận là Danh lam thắng cảnh
ruộng bậc thang Hoàng Su Phì theo quyết định số 3529/QĐ-BVHTTDL ngày 01 tháng 11
năm 2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về xếp hạng di tích quốc gia gồm 6 xã và bổ
sung thêm khu vực di tích thêm 5 xã vào vùng Di tích quyết định số 3746/QĐ-BVHTTDL
ngày 28 tháng 10 năm 2016.
- Về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của Di sản Ruộng bậc thang:
+ Số ruộng vừa hình thành và từ 10 – 20 năm chiếm rất ít, số mảnh ruộng/hộ chỉ 1,6
– 2,2 mảnh và chủ yếu do các nông hộ đang sử dụng tự xây dựng.
+ Số ruộng từ 20 đến 50 năm chủ yếu được thừa hưởng từ ông bà, bố mẹ đã để lại và
chiếm lớn hơn, số mảnh ruộng/hộ đạt 3,6 – 4,4 mảnh.

- Về hình thái: Ruộng bậc thang có kích thước chiều ngang mặt ruộng lớn nhất từ
trên 10 m và giảm dần đến dưới 2 m.
- Về hình thái chiều dài mặt ruộng: Ruộng bậc thang có kích thước chiều dài mặt
ruộng từ dưới 10 m và tăng lên đến trên 40 m.
- Về hình thái chênh lệch độ cao giữa các ruộng bậc thang: Độ cao giữa các ruộng
bậc thang biến động từ dưới 1 m và tăng lên đến trên 3 m.
3.2.2. Giá trị tài nguyên đất của Di sản Ruộng bậc thang
3.2.2.1. Diện tích và phân bố
Từ số liệu thống kê diện tích đất ruộng bậc thang của di tích là 1.221,23 ha, so sánh
3.584,99 ha đất ruộng bậc thang toàn huyện, chiếm 34,07 %, cho thấy Di sản ruộng bậc
thang ngoài là di tích quốc gia, cịn đóng vai trị quan trọng trong đảm bảo an ninh lương
thực cho một bộ phận dân cư của huyện Hồng Su Phì.
Bảng 3.12. Diện tích đất ruộng bậc thang các địa phương thuộc Di sản
ruộng bậc thang Hồng Su Phì
Diện tích qua các năm (ha)
TT

Tên xã
2010

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

Bản Luốc
Sán Xả Hồ
Bản Phùng
Hồ Thầu
Nậm Ty
Thơng Ngun
Tả Sử Chng
Bản Nhùng
Pố Lồ
Thàng Tín
Nậm Khịa
Tổng

157,20
184,89
192,87
169,72
186,25
94,96
86,64
119,22
95,03
107,02
252,08
1.645,88

2015


2019

Năm được
cơng nhận

117,75
117,75
2011
159,02
159,02
2011
140,21
140,21
2011
137,71
137,71
2011
143,73
143,73
2011
66,38
66,38
2011
87,00
65,75
2016
125,00
94,12
2016
128,40

73,55
2016
79,97
78,38
2016
291,70
144,63
2016
1.476,87
1.221,23
(Nguồn: UBND huyện Hồng Su Phì)


7
3.2.2.2. Tính chất đất
Từ kết quả khảo sát về thời gian từ khi hình thành ruộng đến nay của Di sản Ruộng
bậc thang Hồng Su Phì, đề tài đã tiến hành đào phẫu diện, mơ tả, lấy mẫu phân tích ở 3
tầng theo phẫu diện. Mỗi nhóm phẫu diện gồm 3 phẫu diện chính của 1 địa điểm theo thời
gian hình thành: < 10 năm, 10 – 20 năm, 20 – 30 năm, 30 – 40 năm, 40 – 50 năm và > 50
năm.
Bảng 3.25. Một số tính chất lý học đất tầng canh tác ở RBT hình thành theo thời gian
TT Thời gian hình thành
Độ dày tầng Dung trọng
Độ xốp
3
(năm)
canh tác (cm)
(g/cm )
(%)
1

< 10
7
1,26
51,0
2
10 – 20
10
1,24
51,6
3
20 – 30
14
1,21
52,7
4
30 – 40
16
1,18
53,7
5
40 – 50
17
1,17
54,1
6
> 50
17
1,17
54,1
LSD0,05

3,13
0,05
1,90
CV(%)
12,76
2,10
1,98
Bảng 3.26. Một số tính chất hóa học đất tầng canh tác ở RBT hình thành theo thời
gian
Tổng số
Dễ tiêu
Thời gian
CEC
(%)
(mg/100gđất)
TT hình thành pHKCl
(meq/100gđ)
(năm)
Mùn
N
P205
K2O
P205
K2O
1
< 10
4,9
1,56
0,10
0,11

0,54
3,00
8,98
11,65
2
10 – 20
4,7
1,66
0,11
0,12
0,52
4,10
7,98
11,89
3
20 – 30
4,8
1,77
0,12
0,12
0,56
4,20
9,04
12,05
4
30 – 40
4,8
1,81
0,13
0,13

0,57
4,60 10,64
12,25
5
40 – 50
4,8
1,88
0,13
0,13
0,61
4,80 11,23
13,43
6
> 50
4,8
1,89
0,13
0,13
0,62
4,77 12,01
13,51
LSD0,05
0,22
0,01
0,01
0,06
1,20
CV(%)
6,84
4,30

3,31
6,02
5,29
Từ kết quả phân tích tính chất đất tầng canh tác của 6 nhóm phẫu diện được tổng hợp
và xử lý thống kê theo SPSS tại bảng 3.25 và 3.26 cho thấy: Tính chất độ phì đất của các
ruộng bậc thang của di tích với thời gian hình thành từ dưới 10 năm đến trên 50 năm cho
thấy quá trình hình thành càng lâu thì tính thuần thục của đất lúa càng rõ và đạt chuẩn đất
ruộng lúa năng suất cao và ổn định.
3.2.3. Giá trị vật chất của Di sản Ruộng bậc thang
Số liệu khảo sát thực tế tại bảng 3.27 cho thấy cơ cấu cây trồng trên ruộng bậc thang
của Di sản.
Bảng 3.27. Cơ cấu cây trồng trên đất Di sản ruộng bậc thang
Tỷ lệ diện
TT Cây trồng
Vụ
Ghi chú
tích (%)
Xuân
6,0 – 6,5
Trên những ruộng chủ động nước
1
Lúa
Mùa
100
Hết diện tích ruộng bậc thang
2
Ngơ
Xn
65 - 75
Đa số diện tích ruộng bậc thang



8
Đông
Đông
Xuân
Đông Xuân

5,0 – 6,0
60 - 65
10 - 12
8-9

Trên những ruộng độ phì khá
3
Đậu tương
Chủ yếu vụ đơng
4
Lạc
Trên những chân đất nhẹ
5
Rau, đậu
Một số mảnh ruộng gần nhà ở
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Đánh giá chung về giá trị vật chất của Di sản Ruộng bậc thang Hồng Su Phì: Giá trị
của Di sản khơng chỉ là một di tích danh thắng của miền núi mà chính là nguồn sống của đại
bộ phận người dân trong 11 xã thuộc di tích. Giá trị vật chất này đảm bảo cho an ninh lương
thực cho dân vùng cao của Việt Nam.
3.2.4. Giá trị môi trường của Di sản Ruộng bậc thang
3.2.4.1. Giá trị di sản của RBT

Kết quả xử lý SPSS từ 240 phiếu điều tra của 6/11 xã trong vùng di sản với 11 tiêu
chí đánh giá về di sản từ Disan1 – Disan11 được trình bày tại bảng 3.33. Chi tiết tiêu chí
như sau:
Disan1:
RBT là di sản nhân tạo lớn của địa phương
Disan2:
Danh lam thắng cảnh đẹp
Disan3:
Danh lam thắng cảnh nhân tạo kết hợp thiên nhiên hài hịa
Disan4:
Danh lam thắng cảnh có giá trị cảnh quan
Disan5:
Danh lam thắng cảnh có giá trị di tích
Disan6:
RBT tạo danh lam thắng cảnh một cách tự nhiên
Disan7:
Con người yêu thích cảnh quan RBT
Disan8:
Khí hậu mát mẻ vùng núi cao có RBT
Disan9:
RBT có giá trị phát triển các loại hình du lịch cộng đồng
Disan10: Các phiên chợ, lễ hội vùng cao RBT
Disan11: Loại hình du lịch sinh thái miền núi cao
Kết quả đánh giá chung 11 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 4,00. Như vậy cho thấy
RBT có giá trị di sản đạt mức cao.
Bảng 3.33. Đánh giá về Giá trị di sản của RBT
Cả
Bản
Thàng
Bản

Bản
Sán Sả Thơng
Giá trị di sản
vùng
Nhùng
Tín
Phùng
Luốc
Hồ
Ngun
Disan1
4,07
4,05
3,95
3,95
4,00
3,95
4,53
Disan2
3,98
4,03
3,95
4,1
4,05
3,83
3,95
Disan3
3,93
4,08
3,88

3,93
3,85
4,05
3,78
Disan4
4,13
4,03
4,10
4,15
4,00
3,95
4,58
Disan5
4,02
3,85
3,93
4,10
3,88
3,95
4,43
Disan6
4,07
3,88
3,95
4,00
4,05
3,88
4,68
Disan7
4,01

3,90
3,78
3,88
4,07
3,98
4,48
Disan8
3,93
3,95
3,88
3,83
3,95
4,03
3,93
Disan9
4,03
4,00
3,85
3,95
3,93
3,95
4,53
Disan10
3,90
3,88
3,93
3,8
3,90
4,05
3,83

Disan11
3,95
4,07
4,05
3,9
4,02
3,95
3,70
Trung bình chung
4,00
3,97
3,93
3,96
3,97
3,96
4,22
Ghi chú: Mức ý nghĩa giá trị bình quân:1,00 - 1,79: Giá trị rất thấp; 1,80 - 2,59: Giá trị
thấp; 2,60 - 3,39: Giá trị ở mức trung bình; 3,40 - 4,19: Giá trị ở mức cao; 4,20 - 5,00: Giá
trị rất cao.


9
3.2.4.2. Giá trị sinh kế của RBT
Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 5 tiêu chí
đánh giá về giá trị sinh kế từ Ske1 – Ske5 được trình bày tại bảng 3.34. Chi tiết tiêu chí như
sau:
SKe1: RBT giúp người dân có thêm thu nhập
SKe2: RBT giúp kinh tế gia đình cải thiện hơn
SKe3: RBT giúp người dân cải thiện sinh kế hơn
SKe4: RBT giúp tăng tính tự cấp, tự cung

SKe5: RBT giúp có nhiều loại sản phẩm hơn sản xuất ra
Số liệu bảng 3.34 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 5 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số
4,09. Như vậy cho thấy RBT có giá trị sinh kế đạt mức cao.
Bảng 3.34. Đánh giá về Giá trị sinh kế của RBT
Cả
Bản
Thàng
Bản
Bản
Sán Sả
Thơng
Giá trị sinh kế
vùng
Nhùng
Tín
Phùng
Luốc
Hồ
Ngun
SKe1
4,10
3,95
3,88
3,85
3,88
4,55
4,53
SKe2
4,13
3,90

4,03
4,00
4,00
4,38
4,45
SKe3
3,94
3,75
3,73
3,65
3,73
4,38
4,43
SKe4
4,13
3,98
3,93
4,00
3,98
4,43
4,50
SKe5
4,16
3,98
4,00
4,05
3,93
4,43
4,58
Trung bình chung

4,09
3,91
3,91
3,91
3,90
4,43
4,50
3.2.4.3. Giá trị du lịch của RBT
Kết quả xử lý từ số liệu khảo sát thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 3 tiêu chí
đánh giá về giá trị du lịch từ Dulich1 – Dulich3 được trình bày tại bảng 3.35. Chi tiết tiêu
chí như sau:
Dulich1: RBT giúp để thu hút khách du lịch
Dulich2: Ngắm cảnh theo mùa vụ nông nghiệp
Dulich3: Du lịch vào mùa lúa chín (T10,11) và mùa cấp nước (T5,6)
Bảng 3.35. Đánh giá về Giá trị du lịch của RBT
Cả
Bản
Thàng
Bản
Bản
Sán Sả Thông
Giá trị du lịch
vùng
Nhùng
Tín
Phùng
Luốc
Hồ
Ngun
Dulich1

4,38
4,30
4,43
4,28
4,33
4,40
4,53
Dulich2
4,58
4,50
4,63
4,50
4,53
4,60
4,75
Dulich3
4,50
4,40
4,53
4,45
4,43
4,55
4,65
Trung bình chung
4,49
4,40
4,53
4,41
4,43
4,52

4,64
Kết quả đánh giá chung 3 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 4,49. Như vậy cho thấy
RBT có giá trị du lịch đạt mức rất cao.
3.2.4.4. Giá trị văn hóa sinh thái của RBT
Kết quả xử lý từ số liệu điều tra thực tế của 6/11 xã trong vùng di sản với 2 tiêu chí
đánh giá về giá trị văn hóa sinh thái gồm VHsinhthai1 và Vhsinhthai2 được trình bày tại
bảng 3.36. Chi tiết tiêu chí như sau:
VHsinhthai1: Hình thái bản làng dân tộc thiểu số
Vhsinhthai2: Thưởng thức ẩm thực tại các làng vùng di sản RBT
Số liệu bảng 3.36 cho thấy:


10
Bảng 3.36. Đánh giá về Giá trị văn hóa sinh thái của RBT
TT



VHsinhthai1 VHsinhthai2 Trung bình chung

Cả vùng
3,55
3,80
3,67
1
Bản Nhùng
3,40
3,70
3,55
2

Thàng Tín
3,65
3,78
3,71
3
Bản Phùng
3,63
3,78
3,70
4
Bản Luốc
3,53
3,78
3,65
5
Sán Sả Hồ
3,53
3,83
3,68
6
Thông Nguyên
3,53
3,90
3,71
Kết quả đánh giá chung 2 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 3,67. Như vậy cho thấy
RBT có giá trị văn hóa sinh thái đạt mức cao.
3.2.4.5. Giá trị trải nghiệm của RBT
Giá trị trải nghiệm gồm Trainghiem1 và Trainghiem2. Chi tiết tiêu chí như sau:
Trainghiem1: Trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ có RBT
Trainghiem2: Góp phần cho các tour du lịch trải nghiệm

Bảng 3.37. Đánh giá về Giá trị trải nghiệm của RBT
TT

Trainghiem1 Trainghiem2 Trung bình chung
1
2
3
4
5
6

Cả vùng
Bản Nhùng
Thàng Tín
Bản Phùng
Bản Luốc
Sán Sả Hồ
Thơng Ngun

3,89
3,68
3,95
3,88
3,93
3,90
4,00

3,94
3,98
3,98

4,00
3,73
3,90
4,05

3,91
3,83
3,96
3,94
3,83
3,90
4,03

Số liệu phân tích tại bảng 3.37 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 2 tiêu chí của cả
vùng đạt chỉ số 3,91. Như vậy cho thấy RBT có giá trị trải nghiệm đạt mức cao.
3.2.4.6. Giá trị đầu tư của RBT
Giá trị đầu tư gồm GTĐTu1 và GTĐTu2 được trình bày tại bảng 3.38. Tiêu chí:
GTĐTu1: RBT giúp cho doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch
GTĐTu2: RBT giúp địa phương để thu hút đầu tư của Nhà nước
Số liệu phân tích tại bảng 3.38 cho thấy:
- Kết quả đánh giá chung 2 tiêu chí của cả vùng đạt chỉ số 3,96. Như vậy cho thấy giá
trị đầu tư của RBT đạt mức cao.
Bảng 3.38. Đánh giá về Giá trị đầu tư của RBT
TT

GTĐTu1
GTĐTu2
Trung bình chung
Cả vùng
3,98

3,93
3,96
1
Bản Nhùng
3,95
3,90
3,93
2
Thàng Tín
4,08
3,95
4,01
3
Bản Phùng
4,05
3,98
4,01
4
Bản Luốc
3,95
3,75
3,85
5
Sán Sả Hồ
3,95
4,05
4,00
6
Thơng Ngun
3,93

3,95
3,94


11
3.2.4.7. Đánh giá chung về giá trị môi trường của Di sản Ruộng bậc thang
Từ kết quả đánh giá của 6 nhóm tiêu chí trên và phân tích tổng hợp tồn vùng tại
bảng 3.39 cho thấy: Giá trị mơi trường của di sản RBT Hồng Su Phì được đánh giá ở mức
cao, đánh giá chung đạt 4,01; giá trị vật chất cũng đạt cao 4,02 và giá trị phi vật chất cũng
đạt mức cao 3,99.
Bảng 3.39. Đánh giá chung về Giá trị môi trường của RBT
TT



Đánh giá chung về
giá trị môi trường

Đánh giá giá trị
vật chất

Đánh giá giá trị
phi vật chất

Cả vùng
4,01
4,02
3,99
1
Bản Nhùng

4,03
4,10
3,95
2
Thàng Tín
4,00
4,03
3,98
3
Bản Phùng
4,08
4,05
4,10
4
Bản Luốc
3,94
3,93
3,95
5
Sán Sả Hồ
4,13
4,05
4,20
6
Thơng Ngun
3,85
3,98
3,73
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì,
tỉnh Hà Giang

3.3.1. Thực trạng sử dụng di sản RBT
Kết quả đánh giá thực trạng sử dụng RBT được tổng hợp ở bảng 3.40 – 3.44:
Bảng 3.40. Thực trạng nước tưới tiêu cho RBT
ĐVT: % hộ
Nước tưới tiêu
Nguồn nước
Thiên tai
TT

Chủ động
Không
Nước khe Nước trời
Hạn
Úng
Cả vùng
37,5
62,5
37,5
62,5
83,3
16,7
Bảng 3.41. Thực trạng xói mịn, sạt lở RBT
ĐVT: % hộ
Xói mịn
Sạt lở
Số lần tu bổ/năm
TT


Khơng


Khơng
1 lần
Hơn 1 lần
Cả vùng
4,6
95,4
42,4
57,6
83,4
16,6
Bảng 3.42. Thực trạng xử lý bao bì vỏ bao thuốc BVTV và phân bón trên RBT
ĐVT: % hộ
TT

Thu gom đem đốt
Đốt tại đồng ruộng
Bỏ ngoài đồng
Cả vùng
4,17
75,83
20,00
Bảng 3.43. Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT
ĐVT: % hộ
TT

Đốt
Gom lên bờ
Để lại ruộng
Cả vùng

20,00
77,92
2,08
Bảng 3.44. Thực trạng phương thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ RBT
ĐVT: % hộ
TT

Bằng máy móc
Sức người
Bằng trâu bị
Cả vùng
33,33
58,33
8,34
3.3.2. Thực trạng quản lý di sản RBT
3.3.2.1. Đánh giá về thực trạng quản lý RBT


12
Số liệu bảng 3.45 cho thấy:
- Kết quả đánh giá chung 9 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,86. Như vậy cho thấy
người dân quản lý RBT đạt mức khá.
Bảng 3.45. Đánh giá về thực trạng quản lý RBT
TT

Chỉ tiêu

1

Thường xuyên tu bổ RBT


2

Chú trọng duy trì nguồn nước cho
RBT
Thường xuyên mở rộng DT RBT

3
4
5
6
7
8
9

Khai thác có kế hoạch RBT để
khơng bị thối hóa
Bà con trong khu vực quản lý gia
súc khơng phá RBT
Có quy hoạch lối đi để khách du
lịch khơng làm ảnh hưởng RBT
Có bố trí thùng rác để khách không
làm ảnh hưởng môi trường RBT
Người dân có kế hoạch quản lý khai
thác chung RBT
Người dân có kinh nghiệm tốt trong
tạo dựng RBT
Trung bình chung

Bản

Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

4,78

4,78

4,78

4,83

4,85

4,75

4,80


4,85

4,85

4,83

4,85

4,83

4,80

4,84

3,15

3,18

3,23

3,23

3,15

3,08

3,17

4,38


4,48

4,33

4,35

4,43

4,55

4,42

3,65

3,73

3,73

3,75

3,78

3,88

3,75

2,70

2,93


3,03

3,15

2,95

3,25

3,00

2,20

2,40

2,40

2,40

2,48

2,63

2,42

3,40

3,43

3,43


3,50

3,45

3,55

3,46

4,80

4,85

4,85

4,83

4,83

4,85

4,84

3,77

3,85

3,85

3,88


3,86

3,93

3,86

Ghi chú:
1,00 - 1,79: Yếu; 1,80 - 2,59: Kém; 2,60 - 3,39: Trung bình; 3,40 - 4,19: Khá;
4,20 - 5,00: Tốt.
3.3.2.2. Đánh giá về thực trạng quản lý nguồn thu từ RBT
Kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.46 cho thấy:
- Kết quả đánh giá chung 7 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt chỉ số 2,98. Như vậy cho thấy
quản lý nguồn thu từ RBT chỉ đạt ở mức trung bình.
Bảng 3.46. Đánh giá về thực trạng quản lý nguồn thu từ RBT
TT

Chỉ tiêu

1

Người dân có hạch tốn thu chi ở
RBT
Địa phương và người dân có cơ chế
phân chia lợi ích kinh tế từ RBT
Người dân cùng nhau hỗ trợ để đảm
bảo nguồn thu từ RBT
Dân chia sẻ kinh nghiệm để mang lại
nguồn thu cao hơn từ RBT
Dân có kế hoạch để có thể thêm

nguồn thu phụ khác từ RBT
Kinh nghiệm quản lý thu chi từ RBT
của người dân là rất tốt
Người dân luôn muốn đầu tư để cho
nguồn thu ổn định từ RBT
Trung bình chung

2
3
4
5
6
7

Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Thơng Toàn
Sả Hồ Nguyên vùng

2,60

2,45


2,45

2,58

2,45

2,48

2,50

1,15

1,18

1,15

1,18

1,18

1,18

1,17

3,50

3,55

3,58


3,53

3,63

3,73

3,59

3,28

3,40

3,40

3,33

3,38

3,48

3,38

2,68

2,70

2,70

2,73


2,73

2,73

2,71

2,68

2,70

2,70

2,73

2,73

2,73

2,71

4,85

4,83

4,85

4,85

4,83


4,80

4,83

2,96

2,97

2,98

2,99

2,99

3,02

2,98


13
3.3.2.3. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị văn hóa RBT
Kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.47 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 10
chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,92. Như vậy cho thấy quản lý giá trị văn hóa RBT đã đạt ở
mức khá.
Bảng 3.47. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị văn hóa RBT
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu
Dân coi RBT là một đặc trưng văn
hóa của dân tộc mình
Người dân địa phương có hương
ước trong quản lý đất RBT
Người dân địa phương có hương
ước trong quản lý nước RBT
Dân có hương ước trong xử lý mâu
thuẫn khi sử dụng RBT
Người dân địa phương có hương
ước trong khai thác RBT
Dân địa phương có hương ước
trong phân chia lợi ích từ RBT
Dân có hương ước trong quản lý
rừng đầu nguồn RBT
Có hương ước trong quản lý gia súc
chăn thả ở khu vực RBT
Người dân địa phương có ý thức
trong bảo vệ di sản RBT
Dân sẵn sàng chấp hành mọi quy
định để bảo vệ di sản RBT
Trung bình chung


Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán Sả
Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

4,18

4,23

4,20

4,20

4,20

4,25


4,21

3,73

3,80

3,75

3,73

3,73

3,78

3,75

4,83

4,78

4,73

4,73

4,73

4,73

4,76


3,18

3,23

3,28

3,28

3,28

3,28

3,26

3,18

3,23

3,28

3,28

3,28

3,28

3,26

3,18


3,23

3,28

3,28

3,28

3,28

3,26

4,18

4,23

4,28

4,28

4,28

4,28

4,26

4,05

4,10


4,18

4,23

4,23

4,23

4,17

4,60

4,73

4,75

4,75

4,73

4,70

4,71

3,45

3,63

3,60


3,65

3,58

3,60

3,59

3,86

3,92

3,93

3,94

3,93

3,94

3,92

3.3.2.4. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị du lịch RBT
Kết quả đánh giá được trình bày tại bảng 3.48 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 4 chỉ
tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,53, cho thấy quản lý giá trị du lịch RBT đã đạt ở mức khá.
Bảng 3.48. Đánh giá về thực trạng quản lý giá trị du lịch RBT
TT

Chỉ tiêu


1

Làng xã có bản giới thiệu về RBT
cho khách đến tham quan
Người dân có kế hoạch thu hút du
lịch RBT
Người dân có kế hoạch thu hút đầu
tư vào du lịch RBT
Dân có KH bảo vệ, mở rộng di sản
RBT để tăng thu từ du lịch
Trung bình chung

2
3
4

Bản
Nhùng

Thàng
Tín

Bản
Phùng

Bản
Luốc

Sán

Sả Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

3,20

3,28

3,33

3,33

3,35

3,53

3,34

3,83

3,78

3,73

3,73


3,73

3,73

3,76

3,35

3,63

3,60

3,50

3,48

3,45

3,50

3,35

3,63

3,60

3,50

3,48


3,45

3,50

3,43

3,58

3,57

3,51

3,51

3,54

3,53


14
3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su Phì,
tỉnh Hà Giang
3.4.1. Nhóm yếu tố tự nhiên
3.4.1.1. Ảnh hưởng của xói mịn, sạt lở đến RBT
Số liệu ở bảng 3.49 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 4 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 4,01.
Như vậy cho thấy xói mịn, sạt lở là yếu tố tác động mạnh đến môi trường RBT Hồng Su
Phì.
Bảng 3.49. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của xói mịn, sạt lở đến RBT
TT


Chỉ tiêu

Bản
Nhùng

Thàng
Tín

Bản
Phùng

Bản
Luốc

Sán Sả
Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

1

Xói mòn làm hư hại RBT

3,18

3,23


3,28

3,28

3,28

3,28

3,26

2

Sạt lở làm hư hại bờ RBT

4,18

4,23

4,28

4,28

4,28

4,28

4,26

4,18


4,23

4,28

4,28

4,28

4,28

4,26

4,18

4,23

4,28

4,28

4,28

4,28

4,26

3,93

3,98


4,03

4,03

4,03

4,03

4,01

3
4

Nước mưa có ảnh hưởng lớn đến
RBT
Rừng đầu nguồn có ảnh hưởng
lớn đến bảo vệ di sản RBT
Trung bình chung

Ghi chú:
1,00 - 1,79: Rất yếu; 1,80 - 2,59: Yếu; 2,60 - 3,39: Trung bình; 3,40 - 4,19:
Mạnh; 4,20 - 5,00: Rất mạnh.
3.4.1.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến RBT
Bảng 3.50. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến RBT
TT
1
2
3
4


Chỉ tiêu
Tưới tiêu nước trên RBT là chủ
động vào mừa mưa
Tưới tiêu nước trên RBT là chủ
động vào mùa khô
Nguồn nước cho RBT là ổn định
vào mùa mưa
Nguồn nước cho RBT là ổn định
vào mùa khơ

Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán Sả Thơng
Hồ
Ngun

Tồn
vùng

4,05

4,13


4,18

4,18

4,18

4,18

4,15

2,40

2,48

2,48

2,45

2,40

2,55

2,46

3,08

3,20

3,23


3,28

3,25

3,48

3,25

2,30

2,38

2,38

2,40

2,40

2,40

2,38

5

Trượt lở đất khơng diễn ra trên RBT

2,68

2,78


2,85

2,90

2,88

2,93

2,84

6

RBT giúp giữ nước tốt hơn

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

7


RBT giúp giữ độ màu của đất tốt
hơn
Canh tác RBT giúp hạn chế BĐ khí
hậu cho khu vực miền núi

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

5,00

3,33

3,45

3,43

3,38

3,43


3,50

3,42

3,48

3,55

3,57

3,57

3,57

3,63

3,56

8

Trung bình chung

Số liệu ở bảng 3.50 cho thấy: Đánh giá chung 8 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,56,
cho thấy biến đổi khí hậu là yếu tố tác động mạnh đến môi trường RBT Hồng Su Phì.
3.4.1.3. Ảnh hưởng của độ dốc sườn đồi, núi đến RBT
Bảng 3.51. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của độ dốc sườn đồi, núi đến RBT


15
TT

1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Vận chuyển vật tư, phân bón, sản
phẩm khá khó khăn bằng máy
VC vật tư, phân bón, sản phẩm khá
khó khăn bằng sức người
VC vật tư, phân bón, sản phẩm khá
khó khăn bằng trâu bị kéo
Độ dốc gây khó khăn khi tạo dựng
RBT
Ảnh hưởng đến bố trí hệ thống tưới
tiêu

Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ


Thơng
Ngun

Tồn
vùng

4,68

4,55

4,58

4,63

4,58

4,50

4,59

4,33

4,45

4,43

4,38

4,43


4,50

4,42

4,33

4,45

4,43

4,38

4,43

4,50

4,42

4,70

4,58

4,60

4,68

4,63

4,58


4,63

4,70

4,58

4,60

4,68

4,63

4,58

4,63

6

Ảnh hưởng đến quản lý RBT

3,78

3,80

3,85

3,80

3,88


3,90

3,84

7

Ảnh hưởng đến duy tu RBT

4,78

4,80

4,85

4,80

4,88

4,90

4,84

8

Ảnh hưởng đến tham quan RBT

3,33

3,45


3,43

3,38

3,43

3,50

3,42

9

Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
trên ruộng

3,48

3,60

3,58

3,55

3,60

3,70

3,59

10


Ảnh hưởng đến quá trình canh tác

4,48

4,60

4,58

4,55

4,60

4,70

4,59

Trung bình chung

4,26

4,29

4,29

4,28

4,31

4,34


4,30

Số liệu ở bảng 3.51 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 10 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ
số 4,30. Như vậy cho thấy độ dốc sườn đồi, núi là yếu tố tác động rất mạnh đến môi trường
RBT Hồng Su Phì.
3.4.2. Nhóm yếu tố nhân tạo
3.4.2.1. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác của người dân đến RBT
Số liệu ở bảng 3.52 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 7 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ
số 3,78. Như vậy cho thấy độ các biện pháp canh tác của người dân là yếu tố tác động mạnh
đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
Bảng 3.52. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biện pháp canh tác của người dân đến
RBT
TT

Chỉ tiêu

Bản
Thàng
Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ


Thơng
Ngun

Tồn
vùng

1

Làm đất trên RBT bằng máy

2,40

2,48

2,45

2,50

2,53

2,65

2,50

2

Làm đất trên RBT bằng trâu bò kéo

4,78


4,80

4,85

4,80

4,88

4,90

4,84

3

Làm đất trên RBT bằng tay

2,45

2,53

2,55

2,58

2,60

2,80

2,59


4

Làm cỏ ở RBT 1 lần/vụ

4,78

4,80

4,85

4,80

4,88

4,90

4,84

5

Làm cỏ ở RBT 2 lần/vụ

3,30

3,40

3,43

3,38


3,43

3,58

3,42

6

Làm thủy lợi cho RBT 1 lần/vụ

4,78

4,80

4,85

4,80

4,88

4,90

4,84

7

Làm thủy lợi cho RBT 2 lần/vụ

3,30


3,40

3,43

3,38

3,43

3,58

3,42

Trung bình chung

3,68

3,74

3,77

3,75

3,80

3,90

3,78

3.4.2.2. Ảnh hưởng của biện pháp tu bổ và vệ sinh đồng ruộng của người dân đến RBT



16
Số liệu ở bảng 3.53 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 6 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ
số 4,52. Như vậy cho thấy độ các biện pháp tu bổ và vệ sinh đồng ruộng của người dân là
yếu tố tác động rất mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
Bảng 3.53. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của biện pháp tu bổ và vệ sinh đồng ruộng
của người dân đến RBT
TT

Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Chỉ tiêu

1

Có tu bổ bờ mương cho RBT

2

Tu bổ bờ mương cho RBT 1
lần/năm
Tu bổ bờ mương cho RBT 2
lần/năm
Có thu dọn, vệ sinh đồng ruộng
cho RBT
Thu dọn, vệ sinh đồng ruộng cho

RBT 1 lần/năm
Thu dọn, vệ sinh đồng ruộng cho
RBT 2 lần/năm

3
4
5
6

Trung bình chung

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

4,78

4,80

4,85

4,80


4,88

4,90

4,84

4,93

4,93

4,98

4,95

4,98

5,00

4,96

3,78

3,80

3,85

3,80

3,88


3,90

3,84

4,78

4,80

4,85

4,80

4,88

4,90

4,84

4,78

4,80

4,85

4,80

4,88

4,90


4,84

3,70

3,75

3,80

3,78

3,85

3,88

3,79

4,46

4,48

4,53

4,49

4,56

4,58

4,52


3.4.2.3. Ảnh hưởng của hình thức thu hoạch sản phẩm của người dân đến RBT
Số liệu bảng 3.54 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 5 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số
3,25. Như vậy cho thấy độ các hình thức thu hoạch sản phẩm của người dân là yếu tố tương
đối ảnh hưởng đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
Bảng 3.54. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của hình thức thu hoạch sản phẩm của
người dân đến RBT
TT

Chỉ tiêu

Bản
Nhùng

Thàng
Tín

Bản
Phùng

Bản
Luốc

1

Thu hoạch sản phẩm bằng tay

4,85

4,88


4,93

4,90

4,95

5,00

4,92

2

Thu hoạch sản phẩm bằng máy

1,50

1,60

1,58

1,58

1,58

1,68

1,59

2,90


2,75

2,65

2,85

2,83

2,73

2,79

4,48

4,60

4,58

4,55

4,60

4,70

4,59

2,25

2,33


2,33

2,35

2,35

2,40

2,34

3,20

3,23

3,21

3,25

3,26

3,30

3,25

3
4
5

Xử lý sản phẩm phụ (rơm rạ) ở

RBT chủ yếu là đốt
Xử lý sản phẩm phụ (rơm rạ) ở
RBT chủ yếu là dọn lên bờ
Xử lý sản phẩm phụ (rơm rạ) ở
RBT chủ yếu là để tại ruộng
Trung bình chung

Sán Sả Thơng
Hồ
Ngun

Tồn
vùng

3.4.2.4. Ảnh hưởng của sử dụng phân bón trong canh tác của người dân đến RBT
Số liệu ở bảng 3.55 cho thấy:
- Kết quả đánh giá chung 9 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt chỉ số 3,29. Như vậy cho thấy
việc sử dụng phân bón trong canh tác của người dân là yếu tố tác động trung bình đến mơi
trường RBT Hồng Su Phì.


17
Bảng 3.55. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của sử dụng phân bón trong canh tác
của người dân đến RBT
TT

Chỉ tiêu

1


Chỉ sử dụng phân hữu cơ (Phân
chuồng, phân xanh…)
Chỉ sử dụng phân vô cơ (Đạm,
lân, kali…)
Sử dụng phân hữu cơ lẫn phân
vơ cơ

2
3

Bản
Nhùng

Thàng
Tín

Bản
Phùng

Bản
Luốc

Sán Sả
Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng


2,23

2,20

2,15

2,20

2,13

2,10

2.17

2,23

2,20

2,15

2,20

2,13

2,10

2.17

4,00


4,03

4,10

4,13

4,10

4,15

4.09

4

Số lượng phân hữu cơ bón cao

3,02

2,83

3,10

2,93

3,02

3,16

3.01


5

Số lượng phân hữu cơ bón
trung bình

4,00

4,03

4,10

4,13

4,10

4,15

4.09

6

Số lượng phân hữu cơ bón thấp

3,88

3,88

3,90


3,95

3,95

3,95

3.92

7

Số lượng phân vơ cơ bón cao

2,05

2,08

2,15

2,15

2,13

2,20

2.13

8

Số lượng phân vơ cơ bón trung
bình


3,00

3,03

3,10

3,13

3,10

3,15

3.09

9

Số lượng phân vơ cơ bón thấp

4,88

4,88

4,90

4,95

4,95

4,95


4.92

Trung bình chung

3,25

3,24

3,29

3,31

3,29

3,32

3,29

3.4.2.5. Ảnh hưởng của sử dụng thuốc BVTV trong canh tác của người dân đến RBT
Số liệu ở bảng 3.56 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 10 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt
chỉ số 3,05. Như vậy cho thấy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác của người
dân là yếu tố tác động trung bình đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
Bảng 3.56. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của sử dụng thuốc BVTV trong canh tác
của người dân đến RBT
TT

Chỉ tiêu

Bản

Nhùng

Thàng
Tín

Bản
Phùng

Bản
Luốc

Sán Sả
Hồ

Thơng
Ngun

Tồn
vùng

1

Có sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật cho RBT

3,00

3,03

3,10


3,13

3,10

3,15

3,09

2

Chủ yếu sử dụng thuốc trừ sâu

3,85

3,88

3,95

3,98

3,85

4,00

3,92

3

Chủ yếu sử dụng thuốc trừ

bệnh

2,68

2,78

2,73

2,75

2,73

2,85

2,75

4

Chủ yếu sử dụng thuốc trừ cỏ

1,68

1,78

1,73

1,75

1,73


1,85

1,75

5

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
1 lần/vụ
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
2 lần/vụ
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
3 lần/vụ
Cách xử lý bao bì đựng thuốc
BVTV là thu gom về xử lý

3,85

3,88

3,95

3,98

3,85

4,00

3,92

2,80


2,85

2,93

2,95

2,80

2,93

2,88

1,68

1,78

1,73

1,75

1,73

1,85

1,75

2,68

2,78


2,73

2,75

2,73

2,85

2,75

6
7
8


18
9

Cách xử lý bao bì đựng thuốc
BVTV là đốt ngồi đồng
Cách xử lý bao bì đựng thuốc
BVTV là bỏ ngồi đồng ruộng

10

Trung bình chung

3,83


3,88

3,95

3,95

3,90

4,00

3,92

3,68

3,78

3,73

3,75

3,73

3,85

3,75

2,97

3,04


3,05

3,07

3,02

3,13

3,05

3.4.2.6. Ảnh hưởng của chăn thả gia súc của người dân đến RBT
Số liệu ở bảng 3.57 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 3 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt
chỉ số 2,61. Như vậy cho thấy hoạt động chăn thả gia súc của người dân là yếu tố tác động
trung bình yếu đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
Bảng 3.57. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của chăn thả gia súc của người dân đến
RBT
Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ

Thơng
Ngun


Tồn
vùng

2,48

2,35

2,38

2,38

2,42

2,33

2,28

2,20

2,23

2,18

2,25

3,13

3,18


3,20

3,20

3,15

3,15

3,17

2,63

2,66

2,65

2,58

2,59

2,57

2,61

TT

Chỉ tiêu

1


Chăn ni trâu, bị, dê, ngựa làm
hư hại RBT

2,45

2,48

2

Chăn nuôi lợn làm hư hại RBT

2,30

3

Chăn nuôi gà vịt làm hư hại RBT
Trung bình chung

3.4.2.7. Ảnh hưởng của người bên ngồi thơng qua hoạt động du lịch đến RBT
Bảng 3.58. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của người bên ngồi thơng qua hoạt động
du lịch đến RBT
TT
1
2
3

Chỉ tiêu
Khách du lịch chủ yếu là người
Việt
Khách du lịch chủ yếu là người

nước ngoài
Khách du lịch là người Việt và
người nước ngồi

Bản
Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ

Thơng Tồn
Ngun vùng

2,30

2,33

2,28

2,20

2,23

2,18


2,25

3,50

3,55

3,50

3,40

3,53

3,53

3,50

3,90

3,93

4,08

4,08

4,05

4,23

4,05


4

Khách du lịch làm hư hại bờ RBT

4,70

4,58

4,60

4,68

4,63

4,58

4,63

5

Khách du lịch làm nén mặt RBT

4,70

4,58

4,60

4,68


4,63

4,58

4,63

6

Khách du lịch làm hỏng cây trồng
trên RBT
Rác thải từ du lịch làm ơ nhiễm
mơi trường RBT

4,70

4,58

4,60

4,68

4,63

4,58

4,63

4,70


4,58

4,60

4,68

4,63

4,58

4,63

4,07

4,02

4,04

4,06

4,05

4,04

4,05

7

Trung bình chung


Số liệu ở bảng 3.58 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 7 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ
số 4,05. Như vậy cho thấy hoạt động du lịch là yếu tố tác động mạnh đến mơi trường RBT
Hồng Su Phì.


19
3.4.2.8. Ảnh hưởng của mức độ nhận thức người dân về các yếu tố ảnh hưởng đến RBT
Bảng 3.59. Đánh giá về mức độ nhận thức người dân về các yếu tố ảnh hưởng
đến RBT
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Việc sử dụng RBT hiện tại phù hợp
với kinh tế hộ
Việc bón phân như hiện nay ảnh
hưởng tốt tới mơi trường đất
Việc bón phân như hiện nay làm xấu
môi trường đất
Việc sử dụng thuốc BVTV như hiện
nay ảnh hưởng xấu môi trường đất
Hoạt động của du lịch ở địa phương
ảnh hưởng đến SXNN của gia đình
Hoạt động của du lịch ở địa phương
ảnh hưởng đến mơi trường RBT

Trung bình chung

Bản Thàng Bản
Nhùng
Tín
Phùng

Bản
Luốc

Sán
Sả Hồ

Thơng Tồn
Ngun vùng

3,90

3,98

4,00

4,00

4,10

4,03

4,00


2,90

2,98

3,00

3,00

3,10

3,03

3,00

3,90

3,98

4,00

4,00

4,10

4,03

4,00

4,25


4,18

4,15

4,20

4,15

4,08

4,17

2,95

3,05

3,10

3,08

3,18

3,15

3,09

3,88

3,98


4,03

3,98

4,08

4,08

4,01

3,63

3,69

3,71

3,71

3,79

3,73

3,71

Số liệu ở bảng 3.59 cho thấy: Kết quả đánh giá chung 6 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ
số 3,71. Như vậy cho thấy người dân ở vùng di sản RBT nhận thức tốt các yếu tố ảnh hưởng
đến môi trường RBT Hồng Su Phì.
3.4.3. Đánh giá chung các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường di sản Ruộng bậc thang
- Nhóm yếu tố tự nhiên:
+ Kết quả đánh giá chung 4 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 4,01, cho thấy xói mịn,

sạt lở là yếu tố tác động mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 8 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,56, cho thấy biến đổi
khí hậu là yếu tố tác động mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 10 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 4,30, cho thấy độ dốc
sườn đồi, núi là yếu tố tác động rất mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
- Nhóm yếu tố nhân tạo:
+ Kết quả đánh giá chung 7 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,78, cho thấy độ các biện
pháp canh tác của người dân là yếu tố tác động mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 6 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 4,52, cho thấy độ các biện
pháp tu bổ và vệ sinh đồng ruộng của người dân là yếu tố tác động rất mạnh đến môi trường
RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 5 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,25, cho thấy độ các hình
thức thu hoạch sản phẩm của người dân là yếu tố tương đối ảnh hưởng đến môi trường RBT
Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 9 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt chỉ số 3,29, cho thấy việc sử
dụng phân bón trong canh tác của người dân là yếu tố tác động trung bình đến mơi trường
RBT Hồng Su Phì.


20
+ Kết quả đánh giá chung 10 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt chỉ số 3,05, cho thấy việc
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác của người dân là yếu tố tác động trung bình
đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 3 chỉ tiêu của cả vùng chỉ đạt chỉ số 2,61, cho thấy hoạt
động chăn thả gia súc của người dân là yếu tố tác động trung bình yếu đến mơi trường RBT
Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 7 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 4,05, cho thấy hoạt động
du lịch là yếu tố tác động mạnh đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.
+ Kết quả đánh giá chung 6 chỉ tiêu của cả vùng đạt chỉ số 3,71, cho thấy người dân
ở vùng di sản RBT nhận thức tốt các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường RBT Hồng Su Phì.

3.5. Giải pháp bảo vệ môi trường bền vững cho di sản Ruộng bậc thang huyện Hồng Su
Phì, tỉnh Hà Giang
3.5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
- Căn cứ vào Luật di sản Văn hóa, Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản quy định
về bảo vệ di tích quốc gia.
- Căn cứ vào các văn bản định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị
văn hóa cảnh quan khu vực.
- Căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng giá trị môi trường di sản Ruộng bậc thang:
Giá trị quá trình hình thành và hình thái di sản ruộng bậc thang; giá trị tài nguyên đất của di
sản; giá trị vật chất của di sản và giá trị môi trường cảnh quan của di sản.
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến môi trường ruộng bậc thang
của di sản.
3.5.2. Giải pháp cụ thể
3.5.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Địa phương cấp tỉnh và huyện có di sản cần có văn bản hướng dẫn cụ thể cho bảo
vệ, khai thác di sản Ruộng bậc thang của địa phương.
- Các đơn vị chức năng như Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, Sở Văn hóa thể thao
và du lịch tỉnh và Phịng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Văn hóa thơng tin, UBND các
xã phải thực hiện nghiêm chỉnh và thường xuyên các quy định về bảo vệ môi trường trong
khai thác di sản phục vụ phát triển kinh tế và du lịch.
3.5.2.2. Giải pháp về kỹ thuật
a, Bảo vệ, tôn tạo giá trị quá trình hình thành và hình thái di sản ruộng bậc thang
- Giữ gìn bảo vệ hiện trạng di tích do đã được hình thành từ lâu đời, là kết quả lao
động khai phá của người dân vùng cao với mục đích là nơi sản xuất lúa nước cho đời sống
của đại bộ phận người dân của khu vực này.
- Duy trì hình thái về độ cao chênh lệch giữa các mảnh ruộng chủ yếu trên 3m, chiều
rộng mặt ruộng phổ biến 2 – 5 m, chiều dài thửa ruộng phổ biến 10 – 40m.
b, Bảo vệ và bồi dưỡng giá trị tài nguyên đất của di sản
- Duy trì và có thể mở rộng diện tích đất ruộng bậc thang của Di sản 11 xã từ
1.221,23 ha như hiện nay. Bảo vệ và khai thác tốt nguồn tài ngun đất đai có giá trị lớn

khơng chỉ là di tích quốc gia, cịn đóng vai trị quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực
cho dân cư của huyện Hồng Su Phì.
- Tăng cường độ phì đất trên cơ sở kết quả đánh giá tính chất độ phì đất của các
ruộng bậc thang của di tích với thời gian hình thành từ dưới 10 năm đến trên 50 năm. Lưu ý
tăng cường bồi dưỡng đất với các khu ruộng mới hình thành đến 20, 30 năm.


21
c, Bảo vệ và khai thác hợp lý giá trị vật chất của di sản
Bảo vệ và khai thác hợp lý giá trị vật chất của di sản, vì giá trị của Di sản khơng chỉ
là một di tích danh thắng của miền núi mà chính là nguồn sống của đại bộ phận người dân
trong 11 xã thuộc di tích. Giá trị vật chất này đảm bảo cho an ninh lương thực cho dân vùng
cao của Việt Nam.
d, Bảo vệ và khai thác hợp lý giá trị môi trường cảnh quan của Di sản
- Cần bảo vệ và khai thác hợp lý giá trị cảnh quan của Di sản, vì giá trị của di sản
không chỉ là đảm bảo nguồn sống cho đại bộ phận người dân trong 11 xã thuộc di tích mà
chính là có giá trị cảnh quan. Giá trị này đảm bảo cho sự hình thành một khu di tích danh
thắng đẹp cấp quốc gia của Việt Nam. Giá trị cảnh quan của di sản được hình thành chủ yếu
từ con người và kết hợp thiên nhiên núi cao dốc, hùng vĩ.
- Khai thác hợp lý giá trị du lịch của di tích theo hướng sinh thái và kết hợp thưởng
ngoạn và trải nghiệm với hình thái di tích khác nhau chủ yếu là chỉ ruộng bậc thang và có cả
kết hợp với các cơng trình kiến trúc nhà ở của người dân.
3.5.2.3. Giải pháp về khắc phục các yếu tố tác động tiêu cực đến môi trường di sản
a, Các yếu tố tự nhiên
- Thường xuyên kiểm tra hiện tượng sạt lở bờ ruộng bậc thang, nhất là trước khi vào
đầu mùa mưa. Cần phải gia cố những chỗ nguy cơ sạt lở bằng các vật liệu sẵn có tại chỗ.
- Khắc phục yếu tố biến đổi khí hậu gây hạn hán trên ruộng bậc thang bằng chủ động
nguồn nước, đầu tư xây dựng các hệ thống thủy lợi khu vực hoặc chuyển đổi cơ cấu cây
trồng cho phù hợp; bảo vệ các khu rừng đầu nguồn.
- Cần kêu gọi tỉnh, huyện và các doanh nghiệp đầu tư xây dựng đường đi đến tận các

khu ruộng để khắc phục thực trạng địa hình cao, dốc và đường xá xấu là nguyên nhân chủ
yếu làm ảnh hưởng đến việc vận chuyển vật tư phân bón từ nhà ra ruộng bậc thang và sản
phẩm sau thu hoạch từ ruộng về nhà. Đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch
b, Các yếu tố nhân tạo
- Kết hợp kiến thức bản địa của người dân trong việc khai phá, làm đất, tu sửa bờ
ruộng, dẫn nước và áp dụng các các biện pháp khoa học kỹ thuật trong canh tác ở ruộng bậc
thang vùng di sản đảm bảo cho quá trình canh tác cây trồng đạt năng suất, chất lượng cao,
đồng thời tạo cảnh quan ruộng bậc thang đẹp lên trong cả vùng ruộng bậc thang.
- Thực hiện nghiêm chỉnh và đúng quy trình về sử dụng phân bón vơ cơ và thuốc bảo
vệ thực vật hóa học trong canh tác để đảm bảo cho đất không bị ô nhiễm do quá nhiều tàn
dư để lại.
- Chú ý không thả rông gia súc gia cầm vào ruộng bậc thang.
- Xây dựng quy định về hoạt động du lịch, phải kiểm sốt được để tránh tác động tiêu
cực đến mơi trường, nhất là môi trường vùng di sản mới được công nhận.
- Tiếp tục xây dựng các mơ hình du lịch cộng đồng thơn bản, chú trọng hình thức du
lịch homestay để vừa khai thác tốt vừa bảo vệ môi trường bền vững cho vùng di sản Ruộng
bậc thang.
- Tập huấn, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh
quan thiên nhiên.


22
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Hồng Su Phì là huyện miền núi cao của tỉnh Hà Giang, có cảnh quan môi
trường đẹp với những thửa ruộng bậc thang đã được công nhận là di sản quốc gia, đây là
tiềm năng để phát triển ngành du lịch khám phá, du lịch làng văn hóa cộng đồng.
Điều kiện địa hình cao và chia cắt, mặc dù là lợi thế để tạo thành vùng ruộng bậc
thang đẹp nhưng chính là trở ngại lớn trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, nhất là xây
dựng cơ sở hạ tầng.

1.2. Di sản Ruộng bậc thang tại khu di tích được hình thành từ lâu đời, là kết quả lao
động khai phá của người dân vùng cao với mục đích là nơi sản xuất lúa nước cho đời sống
của đại bộ phận người dân của khu vực này. Ruộng bậc thang được hình thành trên đất dốc
và ở những nới có nguồn nước thiên nhiên là chủ yếu. Về hình thái, độ cao chênh lệch giữa
các mảnh ruộng chủ yếu từ 2 đến trên 3 m, chiều rộng mặt ruộng phổ biến 2 – 5 m, chiều
dài thửa ruộng phổ biến 10 – 40 m.
Về giá trị tài nguyên đất của di sản Ruộng bậc thang: Tổng diện tích đất ruộng bậc
thang của Di sản 11 xã là 1.221,23 ha, so sánh 3.584,99 ha đất ruộng bậc thang toàn huyện,
chiếm 34,07 %, cho thấy đây là một nguồn tài nguyên đất đai có giá trị lớn khơng chỉ là di
tích quốc gia, cịn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực cho dân cư của
huyện Hồng Su Phì. Tính chất độ phì đất của các ruộng bậc thang của di tích với thời gian
hình thành từ dưới 10 năm đến trên 50 năm cho thấy: Quá trình hình thành càng lâu thì tính
thuần thục của đất lúa càng rõ và đây chính là căn cứ quan trọng cho đánh giá giá trị đất đai
của di tích.
Đánh giá chung về giá trị vật chất của di sản Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì: Khối
lượng sản phẩm thu được từ RBT của di sản tăng lên qua các năm cho thấy RBT của vùng di
sản cung cấp một lượng vật chất lớn đảm bảo cho đời sống của người dân trong vùng di sản.
Về giá trị môi trường cảnh quan: Di sản Ruộng bậc thang là một khu di tích danh
thắng đẹp cấp quốc gia của Việt Nam. Giá trị môi trường cảnh quan của di sản được hình
thành chủ yếu từ con người và kết hợp thiên nhiên núi cao dốc, hùng vĩ. Giá trị du lịch của
di tích theo hướng sinh thái và kết hợp thưởng ngoạn và trải nghiệm với hình thái di tích
khác nhau chủ yếu là chỉ ruộng bậc thang và có cả kết hợp với các cơng trình kiến trúc nhà
ở của người dân. Kết quả đánh giá chung cho thấy RBT của di tích có giá trị cao và rất cao
về giá trị di sản, giá trị sinh kế, giá trị du lịch, giá trị văn hóa sinh thái, giá trị trải nghiệm,
giá trị đầu tư và giá trị môi trường (chỉ số đánh giá đạt 3,67 - 4,49). Tổng hợp giá trị môi
trường của di sản RBT Hồng Su Phì được đánh giá ở mức cao, đánh giá chung đạt 4,01.
Đánh giá giá trị vật chất cũng đạt cao 4,02 và giá trị phi vật chất cũng đạt mức cao 3,99.
1.3. Thực trạng sử dụng di sản RBT: Không chủ động trong tưới tiêu nước; còn hiện
tượng sạt lở bờ ruộng bậc thang; bao bì vỏ bao thuốc BVTV và phân bón trên RBT chủ yếu
được người dân đốt tại đồng ruộng; phương thức vận chuyển sản phẩm sản xuất từ ruộng

bậc thang chủ yếu là từ sức người. Thực trạng xử lý phụ phẩm sản xuất từ RBT chủ yếu
được người dân thu gom lên bờ ruộng và đốt.
Thực trạng quản lý di sản RBT: Người dân quản lý RBT đạt mức khá; quản lý nguồn
thu từ RBT chỉ đạt ở mức trung bình; quản lý giá trị văn hóa RBT đã đạt ở mức khá; quản lý
giá trị du lịch RBT đã đạt ở mức khá.


×