Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học - trường Đại học Thủ đô Hà Nội đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.32 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 23/2018 </b> 107


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN


NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ


NỘI ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO



<b>Trần Thị Hà Giang </b>
<i>Trường Đại học Thủ đơ Hà Nội </i>


<i>Tóm tắt: Chuẩn đầu ra Tiếng Anh của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học cần đạt là bậc </i>
<i>3/6 với hệ chuẩn, bậc 4/6 với hệ chất lượng cao nhằm tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh </i>
<i>về vị trí việc làm trên thị trường lao động. Tuy nhiên, thực trạng dạy và học Tiếng Anh, </i>
<i>Tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học hiện nay còn nhiều bất </i>
<i>cập, cần đưa ra các giải pháp phù hợp để có thể đạt được kết quả như mong muốn. </i>
<i>Từ khoá: Dạy học Tiếng Anh, dạy học Tiếng Anh chuyên ngành, Giáo dục Tiểu học. </i>
Nhận bài ngày 05.5.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 18.5.2018
Liên hệ tác giả: Trần Thị Hà Giang; Email:


<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Trong bối cảnh tồn cầu hố sâu rộng như hiện nay, yêu cầu sinh viên (SV) ra trường
phải thành thạo một ngoại ngữ nào đó nói chung, có năng lực sử dụng ngoại ngữ phục vụ
các hoạt động nghề nghiệp nói riêng là bức thiết. Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội
về năng lực tiếng Anh của SV ngành Giáo dục Tiểu học (GDTH), chuẩn đầu ra (CĐR) đã
được thiết kế ở mức tương đối cao nhằm tạo cho SV động lực cố gắng và kì vọng sự vượt
trội của sản phẩm sau tốt nghiệp. Theo đó, CĐR mơn Tiếng Anh các hệ đào tạo ngành
GDTH hướng đích chung là SV ra trường có thể giao tiếp tự tin trong mơi trường làm việc
ở các trường Tiểu học có đồng nghiệp là người nước ngồi; SV có năng lực khai thác
thông tin, tham khảo tài liệu học thuật bằng tiếng Anh phục vụ việc xây dựng bài học; SV
có thể dạy một số môn học/ tiết học và tổ chức một số hoạt động giáo dục bằng tiếng Anh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

108 <b><sub>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI </sub></b>


Vì các lí do trên, trong khn khổ bài viết này, tơi nghiên cứu thực trạng và đề xuất
một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn Tiếng Anh cho SV ngành GDTH của
trường Đại học Thủ đô Hà Nội nhằm đáp ứng được CĐR trước khi ra trường.


<b>2. NỘI DUNG </b>


<b>2.1. Chuẩn đầu ra môn Tiếng Anh trong Chương trình đào tạo SV Tiểu học </b>


Từ năm 2012, CĐR trong đào tạo sinh viên ngành GDTH lần đầu tiên được xây dựng
và phần diễn đạt dành cho năng lực Tiếng Anh của người học đến nay đã nhiều lần được
điều chỉnh.


CĐR Tiếng Anh đối với sinh viên hệ Cao đẳng chính qui khố 20122015 được diễn
đạt như sau: “Có năng lực hiểu ý chính của một văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và
trừu tượng, kể cả những trao đổi kĩ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của bản thân; Năng
lực giao tiếp trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ; Kĩ năng viết được các văn bản với
nhiều chủ đề khác nhau”.


Từ khoá 20132016, được chiều chỉnh: “Đạt được kiến thức ở trình độ sơ trung cấp;
Phát triển cấu trúc ngữ pháp qua một số ngữ cảnh khác nhau như thói quen, quan sát người
xung quanh, câu chuyện về đời người, trắc nghiệm một số kiến thức cơ bản, tình huống
khó xử...; Củng cố và mở rộng vốn từ, cấu trúc câu, các thành ngữ. Có thể nghe nói xoay
quanh một số chủ đề thông thường trong cuộc sống hằng ngày như nói về thời gian, sắp
xếp cuộc hẹn...; Củng cố và phát triển kĩ năng viết qua các loại hình bài tập từ đơn giản
đến phức tạp như sử dụng từ nối để liên kết câu, viết thư có tính chất cá nhân...; Củng cố
và phát triển khả năng phát âm và hiểu thêm về nguyên âm, phụ âm trong tiếng Anh, phiên
âm quốc tế, trọng âm từ, câu, ngữ điệu lên xuống trong câu trần thuật và câu hỏi”.



Từ năm 2015, lần đầu tiên yêu cầu về CĐR Tiếng Anh của SV ngành GDTH cần cao
hơn so với SV các ngành khác (trừ SV chuyên ngành Tiếng Anh) lần đầu tiên được đề cập
và đưa vào CĐR khoá 20152018. Nội dung được điều chỉnh như sau: “Có khả năng sử
dụng tiếng Anh trong giảng dạy bộ môn, trong giao tiếp với các đồng nghiệp nước ngồi
về chun mơn và những vấn đề xã hội thông thường;SV đạt năng lực ngoại ngữ bậc 4/6
theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậcdùng cho Việt Nam hoặc tương đương”.


Năm 2016, điều chỉnh theo hướng đạt ngưỡng chuẩn qui định: “Đạt bậc 3 theo khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương đương trình độ: B1 theo khung tham
chiếu Châu Âu); đối với hệ CLC đạt bậc 4 (tương đương trình độ: B2 theo khung tham
chiếu Châu Âu)”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 23/2018 </b> 109


 Hệ CĐCQ chuẩn: Hoàn thành học phần Tiếng Anh tăng cường  chứng nhận B1
nội bộ.


 Hệ CĐCQ CLC: Đạt chứng chỉ B1, chứng nhận B2 nội bộ.
 Hệ ĐHCQ chuẩn: Đạt chứng chỉ B1


 Hệ ĐHCQ CLC: Đạt chứng chỉ B2


Rõ ràng, áp lực của việc học, sử dụng được tiếng Anh đáp ứng CĐR là khá lớn đối với
sinh viên ngành GDTH. Để đạt được điều này, ngồi nỗ lực của chính sinh viên, còn cần
đến sự tổ chức, sắp xếp, quản lí khoa học, hiệu quả về chương trình, phương pháp giảng
dạy của Nhà trường...


<b>2.2. Các học phần Tiếng Anh trong chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học (số </b>
<b>tiết/ tín chỉ phải học) </b>



<b>2.2.1. Các học phần Tiếng Anh chung trong chương trình đào tạo GDTH </b>


<b>TT </b> <b>TÊN HỌC </b>
<b>PHẦN </b>


<b>CĐCQ ĐẠI TRÀ </b> <b>CĐCQ CLC </b>


<b>ĐHCQ </b>
<b>ĐẠI TRÀ </b>


<b>ĐHCQ </b>
<b>CLC </b>
<b>C2015 </b> <b>C2016 </b> <b>C2017 </b> <b>C2015 </b> <b>C2016 </b> <b>D2016 </b> <b>D2017 </b> <b>D2017 </b>
1 Tiếng Anh 1 45t 45t


5TC


45t 45t 45t


5TC 5TC


2 Tiếng Anh 2 45t 45t 45t 45t 45t


3 Tiếng Anh


tăng cường 30t 30t 30t 30t 2TC


4 Tiếng Anh


nâng cao 30t 30t 30t 30t



<b>2.2.2. Học phần chỉ có trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng chất lượng </b>
<b>cao và trình độ đại học </b>


<b>TT </b> <b>TÊN HỌC </b>
<b>PHẦN </b>


<b>CĐCQ ĐẠI TRÀ </b> <b>CĐCQ CLC </b>


<b>ĐHCQ </b>
<b>ĐẠI TRÀ </b>


<b>ĐHCQ </b>
<b>CLC </b>
<b>C2015 </b> <b>C2016 </b> <b>C2017 </b> <b>C2015 </b> <b>C2016 </b> <b>D2016 </b> <b>D2017 </b> <b>D2017 </b>


1


Tiếng Anh
chuyên ngành


TH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

110 <b><sub>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI </sub></b>


<b>2.2.3. Các học phần chỉ có trong chương trình đào tạo trình độ đại học chất lượng cao </b>


<i>2.2.3.1. Các học phần bắt buộc </i>


<b>TT </b> <b>TÊN HỌC PHẦN </b> <b>ĐH CLC </b>



1 Teaching Mathematics in elementary schools (Dạy học song ngữ mơn Tốn ở


Tiểu học) 2TC


2 Bilingual English  Vietnamse Science subject teaching in Primary schools


(Dạy học song ngữ môn Khoa học ở Tiểu học) 2TC


3 Applycation of ICT in Primary teaching (UDCNTT trong DHTH) 2TC
4 Theoretical foundations of Mathemathics 1 (Cơ sở lí thuyết Tốn 1) 2TC


5 Mathematics in Elementary shool (Các bài Toán suy luận lozic và các bài Toán


vui ở Tiểu học) 2TC


6 The foreign Literature for children (Văn học thiếu nhi nước ngoài) 2TC
7 Discovering Science in primary schools (Khám phá Khoa học ở Tiểu học) 2TC


<i>2.2.3.2. Các học phần tự chọn và thay thế khoá luận tốt nghiệp </i>


1. Tự chọn


Developing primary school teacher communication skills on teaching


(Phát triển kĩ năng giao tiếp cho GVTH) 2TC


Designing animation and cartoon in primary teaching


(Xây dựng phim hoạt hình ứng dụng trong DHTH) 2TC


E-Learning in primary teaching


(Thiết kế bài giảng E-Learning trong DHTH) 2TC
Primary school teaching in multicultural


(DHTH trong mơi trường đa văn hố) 2TC


2. Thay thế
KLTN


Intergrated teaching of Science subjects at primary schools (Alternative


module to the thesis) (Dạy học tích hợp các mơn TNXH ở Tiểu học) 2TC


<b>2.3. Thực trạng kết quả học tập các học phần Tiếng Anh và Tiếng Anh chuyên </b>
<b>ngành của SV khoa GDTH trường Đai học Thủ đô Hà Nội </b>


<b>2.3.1. Kết quả học tập các học phần Tiếng Anh chung </b>


<i>2.3.1.1. Khoá 2017 </i>


<b>TT </b> <b>Tiến độ môn Tiếng Anh </b> <b>C2017 </b> <b>D2017 </b>


<b>AB </b> <b>CD (NCXH) </b> <b>AB </b> <b>CLC </b>


1 Số SV chưa qua khảo sát đầu


vào A2 18/111 58/92 7/85 0/23


2 Tiếng Anh (5TC) 93 SV



đang học


34SV
đang học


78SV
đang học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 23/2018 </b> 111


<i>2.3.1.2. Khố 2016 </i>


<b>TT </b>


<b>Tiến độ </b>
<b>mơn </b>
<b>Tiếng Anh </b>


<b>C2016 </b> <b>D2016 </b>


<b>CLC </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>E </b> <b>G </b> <b>H </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b>


1


Số SV chưa
qua Khảo
sát đầu vào
A2



0/26 0/40 1/48 1/47 0/44 08/40 01/42 3/38 0/41 0/40 0/40


2


Số SV đang
học Tiếng
Anh 1


0 02 3 04 02 05 13 08 01 0 1


3


Số SV đang
học Tiếng
Anh 2


6 32 41 34 30 26 24 20 10 13 13


4


Số SV đang
học Tiếng
Anh tăng
cường


20 05 4 09 11 01 04 06 30 25 22


<i>2.3.1.3. Khoá 2015 </i>


<b>STT </b> <b>Tiến độ môn Tiếng </b>


<b>Anh </b>


<b>C2015 </b>


<b>CLC </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b>


1


Khảo sát đầu vào
(số chưa SV qua/tổng
số SV)


0/29 0/47 0/45 0/32 0/25


2 Tiếng Anh 1 100% qua 100% qua 100% qua 100% qua 100% qua


3 Tiếng Anh 2 100% qua 100% qua 100% qua 100% qua


4 Tiếng Anh tăng cường 100% qua


34 qua
09 đang
học
24 qua
12 đang
học
17 qua
02 đang
học
19 qua


03 đang
học


5 Tiếng Anh nâng cao 100% qua 0 0 0 0


6 Chứng chỉ


B1: 01
28 đang học


B1
Chưa KS B2


nội bộ


B1: 03


B2: 01 B1: 09


B1: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

112 <b><sub>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI </sub></b>


Có thể thấy kết quả học tập các học phần Tiếng Anh chung của SV ngành GDTH hiện
nay còn chưa đồng đều giữa các cá nhân và các lớp. Nhiều SV đang học chậm hơn so với
tiến độ thiết kế và khó có khả năng đạt CĐR trước khi ra trường đúng thời hạn. Điều này
ảnh hưởng rất lớn tới tiến độ xét tốt nghiệp, xin việc làm của sinh viên.


<b>2.3.2. Kết quả học tập các học phần Tiếng Anh chuyên ngành </b>



Học phần Tiếng Anh chuyên ngành trước đây chỉ dạy cho SV ngành GDTH lớp CLC.
Kết quả tương đối cao bởi lớp SV ít, số tín chỉ nhiều, GV rèn kĩ, đi vào cụ thể, đề thi sát
với những điều SV được học gồm 1 câu lí thuyết chung và 1 câu vận dụng soạn giáo án để
dạy bằng tiếng Anh mơn Tốn hoặc môn Khoa học trên sách song ngữ. Kết quả của
C2015CLC ở HP này (HK5) có 1SV đạt A+, 28SV đạt A.


Tuy nhiên với khố 2016 sẽ có 4 lớp học HP Tiếng Anh chuyên ngành TH gồm
C2016CLC và 3 lớp D2016ABC, nghĩa là số lớp tăng gấp 4 lần mọi khi. Đặc biệt, sĩ số các
lớp ĐH đại trà gần như gấp đôi so với các lớp CLC sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc
giảng dạy của GV và việc học tập của SV.


<b>2.4. Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập và sử dụng tiếng Anh cho SV </b>
<b>ngành GDTH ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội </b>


Để nâng cao năng lực Tiếng Anh cho SV ngành GDTH cần nhiều giải pháp đồng bộ.
Ở góc độ là khoa quản lí chun mơn, tơi gợi mở một số nhóm giải pháp sau:


<b>2.4.1. Nhóm giải pháp cấp trường </b>


<i>2.4.1.1. Nhóm giải pháp về các chủ trương của Nhà trường về việc nâng cao năng lực </i>
<i>Tiếng Anh cho SV </i>


 Chỉ đạo nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng Anh, lấy Tiếng Anh là 1 lợi thế của sản
phẩm đào tạo sau khi ra trường.


 Tạo điều kiện và chỉ đạo quyết liệt việc thí điểm dạy học Tiếng Anh theo giáo trình
mới cho SV ngành GDTH, tạo tiền đề thuận lợi cho SV đạt được CĐR môn Tiếng Anh
trước khi ra trường.


<i>2.4.1.2. Nhóm giải pháp đầu tư CSVC phục vụ dạy học các HP Tiếng Anh </i>


Về phòng học:


 Phòng học đủ thiết bị tối thiểu như máy chiếu, loa, Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 23/2018 </b> 113


Về giáo trình học:


 Lựa chọn loại phù hợp, đảm bảo tính tương tác, hỗ trợ tự học, kiểm sốt được q
trình dạy và học.


 Có thể thí điểm hoặc phân luồng cho SV được chọn các bộ giáo trình khác nhau
để học.


<i>2.4.1.3. Nhóm giải pháp về đội ngũ giảng dạy </i>


 Tuyển dụng những giảng viên có trình độ Tiếng Anh tốt để dạy Tiếng Anh và Tiếng
Anh chuyên ngành.


 Tạo ra động lực và áp lực về thu nhập, xếp loại thi đua để GV thường xuyên bồi
dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh và sử dụng Tiếng Anh thường xuyên, hiệu quả.


 Khuyến khích giảng viên chuyên ngành đi học nâng cao trình độ Tiếng Anh mà có
hiệu quả lâu dài như học VB2 Tiếng Anh, đi học NCS ở nước ngoài, sử dụng Tiếng Anh
để viết luận án...


 Riêng với các môn chuyên ngành, trừ các HP bằng T.A đã qui định trong CTĐT,
GV các BM có thể tiếp cận việc dạy bằng Tiếng Anh theo hướng tăng cường dần thời
lượng từ việc đăng kí dạy 1 số tiết, 1 số buổi, rồi tới 1 số tín chỉ, 1 số học phần...



 Đề xuất với Nhà trường thường xuyên cử giảng viên đi bồi dưỡng Tiếng Anh trong
và ngồi nước.


<i>2.4.1.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ cho SV năm thứ nhất thích ứng với việc học Tiếng Anh </i>
<i>ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội </i>


 SV được tham khảo định dạng đề khảo sát đầu vào trước khi tham gia khảo sát.
 SV được hỗ trợ thơng tin về chương trình học, loại giáo trình sẽ sử dụng, thời gian
học, phương pháp học, cách kiểm tra đánh giá... các môn Tiếng Anh trong chương trình
học của mình.


Những thơng tin trên có thể đưa lên 1 nhánh của website trường hoặc tạo ra 1 forum
có 1 đầu mối cung cấp thông tin và tương tác là Khoa Ngoại ngữ hoặc TT Tin học –
Ngoại ngữ.


<i>2.4.1.5. Nhóm giải pháp cung cấp các dịch vụ bồi dưỡng, ôn tập, thi và cấp chứng chỉ </i>
<i>cho SV tại trường </i>


 Phịng Khảo thí chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi đủ lớn để SV có thể tham gia các
kì thi thử theo nhu cầu.


</div>

<!--links-->

×