Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn Cao học Hoàn thiện công tác giám sát thi công xây dựng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.06 KB, 110 trang )

i

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

i
v

vi
vii

Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

2

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

2

6. Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tài

2

7. Kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại

2

Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về giám sát thi công xây dựng

4

1.1 Công trình xây dựng và thi cơng xây dựng

4

1.1.1 Phân loại cơng trình xây dựng

4

1.1.2 Đặc điểm thi cơng cơng trình xây dựng


5

1.2 Giám sát thi công xây dựng

6

1.2.1 Khái niệm về giám sát thi công xây dựng

6

1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hoạt động giám sát thi công xây dựng

6

1.2.2.1 Mục đích về cơng tác giám sát thi cơng xây dựng

6

1.2.2.2 Yêu cầu về công tác giám sát thi công xây dựng

6

1.2.2.3 Nguyên tắc về công tác giám sát thi cơng xây dựng

7

1.2.2.4 Trình tự thực hiện cơng tác giám sát thi công xây dựng

8


1.2.3 Nội dung của công tác giám sát

10

1.2.3.1 Giám sát quy trình thi cơng

10


ii
1.2.3.2 Giám sát về chất lượng

11

1.2.3.3 Giám sát về khối lượng

15

1.2.3.4 Giám sát về tiến độ

16

1.2.3.5 Giám sát về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường

17

1.2.3.6 Sự phối hợp của TVGS đối với các đơn vị khác

20


1.2.4 Năng lực của tổ chức giám sát thi công xây dựng và các yếu tố ảnh hưởng đến
năng lực của tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng (con người, phương
tiện,…)

21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giám sát thi công xây dựng

23

1.3.1 Nhân tố khách quan

23

1.3.2 Nhân tố chủ quan

24

1.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác giám sát thi cơng xây dựng

26

1.4.1 Các tiêu chí liên quan đến kết quả giám sát

26

1.4.2 Các tiêu chí liên quan đến phương pháp tổ chức nghiệp vụ tư vấn giám sát 27
1.5 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tư vấn giám sát

28


1.5.1 Các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của tư vấn giám sát

28

1.5.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

28

1.6 Cơ sở thực tiễn trong công tác giám sát thi công xây dựng của một số đơn vị tư
vấn trong nước

29

1.6.1 Các kinh nghiệm trong công tác giám sát thi công xây dựng

29

1.6.2. Bài học kinh nghiệm cho Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển
giao công nghệ Việt Nam trong công tác giám sát thi công xây dựng

30

Chương 2: Thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng của Công ty cổ phần tư
vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam (Cointech)

32

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao
công nghệ Việt Nam


32

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

32


iii
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và
chuyển giao công nghệ Việt Nam

33

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao
công nghệ Việt Nam

34

2.1.4 Nguồn nhân lực tư vấn giám sát

38

2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật

39

2.1.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư
xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam


41

2.2 Thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng của Công ty cổ phần tư vấn đầu
tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam

42

2.2.1 Nội dung cơng việc trong q trình triển khai cơng tác giám sát thi cơng xây
dựng đối với các gói thầu do Cơng ty thực hiện

42

2.2.1.1 Giám sát quy trình thi công

42

2.2.1.2 Giám sát về chất lượng

43

2.2.1.3 Giám sát về khối lượng

51

2.2.1.4 Giám sát về tiến độ

55

2.2.1.5 Giám sát về an tồn lao động, vệ sinh mơi trường


62

2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng của Công ty cổ phần
tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam

66

2.2.2.1 Kết quả đạt được

66

2.2.2.2 Tồn tại

66

2.2.2.3 Nguyên nhân của tồn tại

68

Chương 3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác giám sát thi cơng xây dựng của
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam

71

3.1 Định hướng về hoạt động tư vấn giám sát của Công ty đến năm 2025

71

3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giám sát thi cơng xây dựng
của Công ty


72


iv
3.2.1 Giải pháp về tổ chức nhân lực và nâng cao năng lực quản lý, năng lực điều
hành sản xuất

72

3.2.2 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực và cơ sở vật chất

75

3.2.3 Giải pháp tăng cường đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn

78

3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức

82

3.2.5 Giải pháp đổi mới mơ hình hoạt động của Cơng ty

84

3.2.6 Xây dựng các quy trình giám sát thi cơng xây dựng

85


3.2.7 Giải pháp nâng cao năng lực hệ thống QLCL và sản phẩm tư vấn

92

3.2.8 Giải pháp nâng cao năng lực điều hành sản xuất kinh doanh

94

3.2.8.1 Quản lý điều hành tổ chức sản xuất

94

3.2.8.2 Xây dựng văn hóa riêng của Công ty

94

Kết luận và kiến nghị

97

Tài liệu tham khảo

99

Phụ lục

100


v

DANH MỤC VIẾT TẮT
TVGS

Tư vấn giám sát


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cầu nguồn nhân lực của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và
chuyển giao công nghệ Việt Nam

38

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo chứng chỉ hành nghề của Công ty cổ phần tư
vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao cơng nghệ Việt Nam

39

Bảng 2.3 Danh mục máy móc, thiết bị văn phịng

39

Bảng 2.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ công tác tư vấn

40

Bảng 2.5 Tổng hợp tài chính 03 năm gần đây (2017, 2018, 2019)

42


Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kết quả giám sát về chất lượng

48

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp kết quả giám sát về khối lượng

52

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp kết quả giám sát về tiến độ

57

Bảng 2.9 Bảng tổng hợp kết quả giám sát về ATLĐ, vệ sinh môi trường

64


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ giám sát tiến độ thi cơng

17

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao
cơng nghệ Việt Nam

35

Hình 2.2. Sơ đồ giám sát quy trình thi cơng


43

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình giám sát chất lượng

88

Hình 3.2. Sơ đồ quy trình giám sát tiến độ

89

Hình 3.3. Sơ đồ quy trình giám sát khối lượng

90

Hình 3.4. Sơ đồ quy trình nghiệm thu vật tư, thiết bị đầu vào

91


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt
Nam là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tư vấn giám sát thi cơng
xây dựng cơng trình. Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Cơng ty
đã và đang thực hiện nhiều gói thầu trong lĩnh vực tư vấn giám sát thi công
xây dựng công trình. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, Cơng ty không
tránh khỏi một số tồn tại và hạn chế trong việc triển khai công tác tư vấn giám
sát thi công xây dựng cơng trình.

Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác giám sát
thi công xây dựng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển
giao công nghệ Việt Nam” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa về lý luận cũng
như thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác tư vấn giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình của Cơng ty.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm Hồn thiện cơng tác giám sát thi công xây
dựng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ
Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu lý luận, pháp lý và thực tiễn về công tác tư vấn giám sát thi cơng
xây dựng cơng trình.
- Phân tích thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng của Công ty cổ
phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao cơng nghệ Việt Nam để tìm hiểu
về những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác tư vấn giám sát thi cơng xây
dựng cơng trình.
- Đề xuất giải pháp Hồn thiện cơng tác giám sát thi cơng xây dựng của Công
ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam.


2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giám sát thi công xây dựng của doanh
nghiệp tư vấn xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Công tác giám sát thi cơng xây dựng các cơng trình xây
dựng dân dụng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao
công nghệ Việt Nam.
+ Về thời gian: giai đoạn 2015- 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp luận: duy vật biện chứng, phân tích hệ thống, phương pháp
phân tích định tính kết hợp định lượng, phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
6. Cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn của đề tài
- Cơ sở khoa học: dựa vào các nghiên cứu lý thuyết đã có về công tác giám
sát thi công xây dựng.
- Cơ sở pháp lý: các văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến công tác
giám sát thi công xây dựng.
- Cơ sở thực tiễn: Thực trạng công tác giám sát thi công xây dựng của Công
ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt Nam.
7. Kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại
- Kết quả đạt được:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tư vấn giám sát thi cơng xây
dựng;
+ Phân tích đánh giá thực trạng năng lực tư vấn giám sát thi công xây dựng
của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao công nghệ Việt
Nam; đồng thời chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế tồn tại và nguyên
nhân của nó.


3

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám sát thi công xây
dựng của Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và chuyển giao cơng nghệ
Việt Nam.
- Những vấn đề cịn tồn tại: do thời gian và năng lực còn hạn chế nên việc
phân tích, đánh giá, và đưa ra các giải pháp chưa được chi tiết về nội dung.



4

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁM SÁT THI
CƠNG XÂY DỰNG

1.1 Cơng trình xây dựng và thi cơng xây dựng
1.1.1 Phân loại cơng trình xây dựng
Theo điều 8, Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, công trình
xây dựng được phân thành các loại sau [3]:
- Cơng trình dân dụng, bao gồm các cơng trình sau:
+ Nhà ở: Nhà chung cư và các loại nhà ở tập thể khác; nhà ở riêng lẻ.
+ Cơng trình cơng cộng, gồm: cơng trình giáo dục; cơng trình y tế; cơng trình
thể thao; cơng trình văn hóa; cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng; cơng trình
thương mại, dịch vụ và trụ sở làm việc; nhà ga; trụ sở cơ quan nhà nước.
- Cơng trình cơng nghiệp, bao gồm các cơng trình sau:
+ Cơng trình sản xuất vật liệu xây dựng;
+ Cơng trình luyện kim và cơ khí chế tạo;
+ Cơng trình khai thác mỏ và chế biến khống sản;
+ Cơng trình dầu khí;
+ Cơng trình năng lượng;
+ Cơng trình hóa chất;
+ Cơng trình cơng nghiệp nhẹ, gồm: cơng trình cơng nghiệp thực phẩm; cơng
trình cơng nghiệp tiêu dùng; cơng trình cơng nghiệp chế biến nơng, thủy và
hải sản.
- Cơng trình hạ tầng kỹ thuật, bao gồm các cơng trình sau:
+ Cơng trình cấp nước;
+ Cơng trình thốt nước;



5

+ Cơng trình xử lý chất thải rắn, gồm: cơng trình xử lý chất thải rắn thơng
thường; cơng trình xử lý chất thải nguy hại.
+ Cơng trình chiếu sáng cơng cộng;
+ Cơng trình khác, gồm: cơng trình thơng tin, truyền thông; Nghĩa trang, nhà
tang lễ, cơ sở hỏa táng; Công viên, cây xanh; Bãi đỗ ô tô, xe máy; Cống, bể
kỹ thuật, hào và tuy nen kỹ thuật.
- Cơng trình giao thơng, bao gồm các cơng trình sau:
+ Cơng trình đường bộ;
+ Cơng trình đường sắt;
+ Cơng trình cầu;
+ Cơng trình hầm;
+ Cơng trình đường thủy nội địa;
+ Cơng trình hàng hải;
+ Các cơng trình hàng hải khác;
+ Cơng trình hàng khơng.
- Cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, bao gồm các cơng trình
sau:
+ Cơng trình thủy lợi;
+ Cơng trình đê điều;
+ Cơng trình chăn ni, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản và các
cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn khác.
- Cơng trình quốc phịng, an ninh: là cơng trình được đầu tư xây dựng bằng
nguồn vốn nhà nước do Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an quản lý, phục vụ quốc
phịng, an ninh.
1.1.2 Đặc điểm thi cơng cơng trình xây dựng
Cơng trình xây dựng thường có khối lượng, kích thước rất lớn, cơ cấu
cơng tác xây lắp phức tạp, thời gian thi công dài; trong từng giai đoạn, các tổ



6

hợp công tác, các bộ phận kết cấu và từng hạng mục cơng trình sẽ lần lượt
được thực hiện, được nghiệm thu và bàn giao trung gian. Trong quá trình thi
công hay phát sinh nhiều vấn đề như: thay đổi thiết kế, thay đổi nhân sự…
1.2 Giám sát thi công xây dựng
1.2.1 Khái niệm về giám sát thi công xây dựng
Giám sát thi công xây dựng là hoạt động kiểm tra, theo dõi q trình thi
cơng xây dựng cơng trình nhằm đảm bảo cơng trình được thực hiện theo đúng
hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được duyệt; đảm bảo đúng tiến độ, đáp ứng yêu
cầu chất lượng và khối lượng.
Tư vấn giám sát là một người, một công ty hay một tổ chức có đầy đủ tư
cách pháp nhân được Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án của Chủ đầu tư kí
hợp đồng thực hiện việc kiểm tra giám sát thực hiện quá trình triển khai thi
công của các nhà thầu, thông qua hợp đồng xây lắp mà nhà thầu đã thỏa thuận
và kí kết với Chủ đầu tư.
1.2.2 Đặc điểm cơ bản của hoạt động giám sát thi cơng xây dựng
1.2.2.1 Mục đích về cơng tác giám sát thi công xây dựng
Giám sát thi công xây dựng nhằm theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối
lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh mơi trường trong thi
cơng xây dựng cơng trình theo đúng hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt và
các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành, các điều kiện kỹ thuật của cơng trình. Giám
sát thi cơng xây dựng giúp phịng ngừa các sai sót dẫn đến hư hỏng hay sự cố.
1.2.2.2 Yêu cầu về công tác giám sát thi công xây dựng
Việc giám sát thi công xây dựng phải được thực hiện để theo dõi, kiểm tra
giám sát các công việc sau:
- Giám sát chất lượng thi công xây dựng;
- Giám sát khối lượng công việc;
- Giám sát tiến độ thi công;



7

- Giám sát về an toàn lao động, vệ sinh môi trường.
Theo điều 120, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của
Quốc hội thì việc giám sát thi cơng xây dựng cơng trình phải bảo đảm các u
cầu sau [9]:
- Thực hiện trong suốt q trình thi cơng từ khi khởi công xây dựng, trong
thời gian thực hiện cho đến khi hồn thành và nghiệm thu cơng việc, cơng
trình xây dựng;
- Giám sát thi cơng cơng trình đúng thiết kế xây dựng được phê duyệt, tiêu
chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý, sử dụng vật liệu xây
dựng, chỉ dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng;
- Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
1.2.2.3 Nguyên tắc về công tác giám sát thi công xây dựng
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định của
pháp luật về xây dựng, các quy định khác có liên quan và quy định của chính
quyền địa phương. Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ, tuân thủ hợp đồng và quy
định hiện hành.
- Khơng có quan hệ lệ thuộc vào tổ chức, kinh doanh với nhà thầu thi công
xây dựng, nhà thầu chế tạo thiết bị và cung cấp cấu kiện, vật liệu, vật tư cho
cơng trình đang thực hiện giám sát xây dựng.
- Các cá nhân thuộc đoàn tư vấn giám sát (TVGS) phải là người được tổ chức
TVGS huy động hợp pháp, theo đúng quy định.
- Các nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; cung cấp, chế tạo thiết bị, cấu
kiện; cung cấp vật liệu, vật tư của cơng trình và các nhà thầu khác của nhà
thầu thi công đều chịu sự giám sát, kiểm tra của tổ chức TVGS;
- Không ký hợp đồng với nhà thầu thực hiện cơng tác thí nghiệm, kiểm định
chất lượng cơng trình xây dựng đối với cơng trình do mình giám sát;



8

- Đảm nhiệm công việc giám sát thi công xây dựng một cách độc lập, khơng
liên quan đến lợi ích kinh tế đối với các nhà thầu thi công xây dựng cơng
trình; cung cấp, chế tạo thiết bị, cấu kiện; cung cấp vật liệu, vật tư của cơng
trình do mình đang giám sát;
- Thực hiện đúng các nội dung hợp đồng giám sát thi công xây dựng đã ký
với Chủ đầu tư. Không thực hiện, xử lý, giải quyết các vấn đề không đúng
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định trong hợp đồng và các quy định
liên quan khác.
- Chịu sự quản lý, giám sát của Chủ đầu tư, định kỳ phải báo cáo tình hình
giám sát thi công xây dựng cho Chủ đầu tư theo quy định [6].
1.2.2.4 Trình tự thực hiện cơng tác giám sát thi công xây dựng
- Kiểm tra hồ sơ thiết kế:
TVGS trưởng phải kiểm tra tính đúng đắn của hồ sơ thiết kế, các bản chỉ
dẫnkỹ thuật được duyệt và đối chiếu với hiện trường, đề xuất với Chủ đầu tư
về phương án giải quyết những tồn tại trong thiết kế cho phù hợp thực tế.
- Lập kế hoạch triển khai:
Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã được duyệt trong hồ sơ
thầu, các quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành, TVGS trưởng lập kế
hoạch để triển khai cơng tác giám sát chất lượng trong q trình thi công.
- Kiểm tra hồ sơ thiết kế thi công:
TVGS trưởng phải kiểm tra hồ sơ thiết kế phương án tổ chức thi cơngtừng
hạng mục cơng trình theo hồ sơ thầu và ký duyệt hồ sơ bản vẽ thi công và tổ
chức thi cơng, trình Chủ đầu tư phê duyệt.
- Kiểm tra giám sát q trình thi cơng các hạng mục cơng trình:
+ Các số liệu cơ bản:
TVGS hiện trường phải kiểm tra các số liệu cơ bản như: số liệu khảo sát

địa hình, địa chất thuỷ văn so sánh với hiện trường, nếu phát hiện thấy có sự


9

sai khác phải báo cáo TVGS trưởng, TVGS trưởng báo cáo Chủ đầu tư để tìm
biện pháp xử lý.
+ Quá trình thi cơng:
TVGS hiện trường phải kiểm tra nghiệm thu các hạng mục thi công bao
gồm:
 Vật liệu: nguồn gốc, chứng chỉ thí nghiệm, tiêu chuẩn áp dụng;
 Thiết bị: số lượng, chủng loại. Mỗi loại thiết bị phải có nguồn gốc,
chứng chỉ kỹ thuật, năng lực hồn thành cơng việc, (Theo tiêu chuẩn
thiết kế và hồ sơ thầu);
 Nhân công, số lượng nhân công chuyên ngành để thực hiện cơng việc.
Mỗi nhân cơng phải rà sốt lý lịch về trình độ, tay nghề, khả năng đáp
ứng cơng việc (theo hồ sơ thầu);
 Thí nghiệm: Phải thể hiện đầy đủ tính năng, tính chất của hạng mục cần
thí nghiệm.
TVGS hiện trường phải thực hiện các công việc cụ thể sau:
 Kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng máy móc thiết bị (đặc biệt
những thiết bị chủ yếu phải có đủ), nhân lực, vật liệu của Nhà thầu
chính, nhà thầu phụ theo chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ thầu
 Thường xuyên kiểm tra mẫu các mỏ vật liệu, các nguồn cung cấp vật
liệu, cấu kiện. Không cho lấy mẫu vật liệu, cấu kiện về công trường
xây dựng mà chưa có xác nhận kiểm tra bằng văn bản;
 Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phòng thí nghiệm tại
hiện trường của nhà thầu theo quy định trong đơn mời thầu và chỉ cho
phép Nhà thầu thi cơng khi có đủ các thiết bị thí nghiệm, mọi trách
nhiệm thuộc về Nhà thầu và Kỹ sư thí nghiệm;



10

 Kiểm tra việc bàn giao mặt bằng xây dựng cơng trình với Nhà thầu xây
lắp(toạ độ, cao độ các mốc định vị cơng trình...) và cơng tác chuẩn bị
trên công trường của Nhà thầu;
 Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ của nhà thầu xây lắp và
chỉ đạo Nhà thầu lấy mẫu thí nghiệm lưu, giữ các mẫu đối chứng, giám
sát q trình thí nghiệm, giám định kết quả thí nghiệm của nhà thầu và
xác nhận vào phiếu thí nghiệm;
 Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng các bộ phận thí nghiệm, các hạng
mục cơng trình, nghiệm thu trước khi chuyển giai đoạn thi cơng;
 Kiểm tra, lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu, cấu
kiện, thiết bị và sản phẩm không đảm bảo chất lượng do Nhà thầu đưa
đến hiện trường và báo cáo TVGS trưởng giải quyết;
 Phát hiện các sai sót, khuyết tật, hư hỏng, sự cố do các bộ phận cơng
trình, lập biên bản hoặc lập hồ sơsự cố theo quy định, báo cáo TVGS
trưởng để trình cấp có thẩm quyền giải quyết hoặc xử lý theo uỷ quyền;
 Xác nhận bằng văn bản kết quả thi công của nhà thầu đạt yêu cầu tiêu
chuẩn kỹ thuật theo chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ thầu.
- Lập báo cáo định kỳ : Thường xuyên lập báo cáo định kỳ hàng tuần, hàng
tháng về những sai sót, những điểm hạn chế. Tiếp đó là đưa ra giải pháp khắc
phục để kịp thời xử lý.
- Nghiệm thu cơng trình: nghiệm thu từng hạng mục và tồn bộ cơng trình.
1.2.3 Nội dung của công tác giám sát
1.2.3.1 Giám sát quy trình thi cơng
Quy trình thi cơng được hiểu là tuần tự các bước để tiến hành thi công xây
dựng công trình, kể từ giai đoạn chuẩn bị thi cơng, giai đoạn thi công đến khi
tiến hành nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng.



11

Việc tn thủ đúng quy trình thi cơng, biện pháp thi cơng sẽ giúp cho
cơng trình xây dựng đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật; cũng
như đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
Giám sát quy trình thi cơng là cơng tác giám sát các bước triển khai thực
hiện của nhà thầu trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình, kể từ giai
đoạn chuẩn bị thi công đến khi nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử
dụng. Đảm bảo các cơng việc được thực hiện theo đúng trình tự, đúng tiêu
chuẩn, quy chuẩn hiện hành.
1.2.3.2 Giám sát về chất lượng
- Kiểm tra các điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình. Việc kiểm tra các
điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm các nội dung sau [9]:
+ Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây
dựng;
+ Có giấy phép xây dựng đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép
xây dựng theo quy định tại Điều 89 của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
ngày 18/6/2014;
+ Có thiết kế bản vẽ thi cơng của hạng mục cơng trình, cơng trình khởi cơng
đã được phê duyệt và được chủ đầu tư kiểm tra, xác nhận trên bản vẽ;
+ Có hợp đồng thi cơng xây dựng được ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu được
lựa chọn;
+ Được bố trí đủ vốn theo tiến độ xây dựng cơng trình;
+ Có biện pháp bảo đảm an tồn, bảo vệ mơi trường trong q trình thi công
xây dựng.
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình với
hồ sơ dự thầu và hợp đồng thi công xây dựng gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu đưa vào cơng trình, bao

gồm các nội dung sau:


12

 Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật và giấy kiểm định chất lượng của máy móc,
thiết bị đưa vào cơng trình;
 Kiểm tra sổ theo dõi tình trạng máy móc, thiết bị; sổ giao ca;… trong
quá trình triển khai thi cơng;
 Kiểm tra trình độ chun mơn, chứng chỉ nghề nghiệp của nhân lực huy
động cho cơng trình.
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình, bao gồm các nội dung sau:
 Kiểm tra kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan
trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật của cơng trình theo u cầu thiết kế
và chỉ dẫn kỹ thuật;
 Kiểm tra biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm,
cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình; thiết kế biện pháp thi
cơng, trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an tồn cho
người, máy, thiết bị và cơng trình;
 Kiểm tra kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu cơng việc xây dựng, nghiệm
thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) cơng trình
xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây
dựng;
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn
phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình;
+ Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
- Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng
trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp theo yêu cầu thiết kế, bao gồm:

+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm
của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị


13

của tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật
liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình trước khi
đưa vào sử dụng cơng trình.
+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào
cơng trình do nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp thì Chủ đầu tư
thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình
xây dựng.
- Kiểm tra giám sát trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình gồm:
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.
+ Kiểm tra giám sát thường xun có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây
dựng cơng trình triển khai các cơng việc ngồi hiện trường. Kết quả kiểm tra
đều phải ghi nhật ký giám sát của Chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy
định.
+ Xác nhận bản vẽ hồn cơng.
+ Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng.
Nội dung nghiệm thu công việc xây dựng được thể hiện chi tiết tại Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, cụ thể như sau [3]:
 Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các công việc xây
dựng và tiến độ thi công thực tế trên công trường, người giám sát thi
công xây dựng cơng trình và người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp
của nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện nghiệm thu cơng
việc xây dựng để chuyển bước thi công. Kết quả nghiệm thu được xác
nhận bằng biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dựng của một
hạng mục cơng trình theo trình tự thi cơng.

 Người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế
bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật,
tiêu chuẩn được áp dụng, các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng


14

vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình thi cơng xây dựng có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xây dựng
được yêu cầu nghiệm thu.
 Người giám sát thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc
xây dựng và xác nhận bằng biên bản, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi
nhận được thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước
thi công của nhà thầu thi công xây dựng. Trường hợp không đồng ý
nghiệm thu phải thông báo lý do bằng văn bản cho nhà thầu thi công
xây dựng.
Nội dung nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng
trình xây dựng được thể hiện chi tiết tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015, cụ thể như sau [3]:
 Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng cơng trình, chủ đầu tư và nhà
thầu thi cơng xây dựng có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn
thi công xây dựng hoặc một bộ phận cơng trình xây dựng trong các
trường hợp sau: Khi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận
cơng trình cần phải thực hiện kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất
lượng trước khi chuyển sang giai đoạn thi cơng tiếp theo; hoặc Khi kết
thúc một gói thầu xây dựng.
 Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về
thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần
tham gia nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản.
Điều kiện để nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây

dựng được thể hiện chi tiết tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015,
cụ thể như sau [3]:


15

 Các công việc xây dựng đã thực hiện được nghiệm thu theo quy định.
Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
theo quy định của thiết kế xây dựng;
 Khơng cịn tồn tại lớn về chất lượng thi công xây dựng làm ảnh hưởng
đến an tồn khai thác, sử dụng cơng trình;
 Được cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ra văn bản nghiệm thu
về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy
và chữa cháy; được cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi
trường cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường của
dự án theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và văn bản
chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp
luật có liên quan, nếu có.
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận
cơng trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn
thành từng hạng mục của cơng trình xây dựng và hồn thành cơng trình xây
dựng.
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu
thiết kế điều chỉnh.
+ Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình
và cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.
+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc phát
sinh trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
1.2.3.3 Giám sát về khối lượng
- Việc tổ chức xây dựng phải được thực hiện theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi

công đã được phê duyệt;
- Kiểm tra xác nhận khối lượng đạt chất lượng, đúng quy định do nhà thầu
lập, đối chiếu với hồ sơ hợp đồng, bản vẽ thi công được duyệt và thực tế thi


16

cơng để đưa vào hồ sơ thanh tốn hàng tháng hoặc từng kỳ, theo yêu cầu của
hồ sơ hợp đồng phù hợp với chế độ quy định.
- Đề xuất giải pháp và báo cáo kịp thời lên chủ đầu tư về khối lượng phát sinh
mới ngoài khối lượng trong hợp đồng, do các thay đổi so với thiết kế được
duyệt. Sau khi có sự thống nhất của chủ đầu tư bằng văn bản, rà soát, kiểm tra
hồ sơ thiết kế, tính tốn khối lượng, đơn giá do điều chỉnh hoặc bổ sung do
nhà thầu thực hiện, lập báo cáo và đề xuất với chủ đầu tư chấp thuận.
1.2.3.4 Giám sát về tiến độ
- Kiểm tra, xác nhận tiến độ thi cơng tổng thể và chi tiết các hạng mục cơng
trình do nhà thầu lập đảm bảo phù hợp tiến độ thi công được duyệt.
- Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thi công. Khi cần thiết, yêu cầu nhà thầu điều
chỉnh tiến độ thi công cho phù hợp với thực tế thi công và các điều kiện khác
tại công trường, nhưng không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án, đề
xuất các giải pháp rút ngắn tiến độ thi công nhưng không làm ảnh hưởng đến
chất lượng và đảm bảo giá thành hợp lý. Trường hợp thấy tổng tiến độ của dự
án bị kéo dài thì TVGS phải đánh giá, xác định nguyên nhân, trong đó cần
phân định rõ các yếu tố thuộc trách nhiệm của nhà thầu và các yếu tố khách
quan khác, báo cáo chủ đầu tư bằng văn bản để trình cấp có thẩm quyền xem
xét, quyết định việc điều chỉnh tiến độ.
- Thường xuyên kiểm tra năng lực của nhà thầu về nhân lực, thiết bị thi công
so với hợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu và thực tế thi công, yêu
cầu nhà thầu bổ sung hoặc báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư các yêu cầu bổ
sung, thay thế nhà thầu, nhà thầu phụ để đảm bảo tiến độ thi công khi tháy

cần thiết.
- Đơn vị TVGS tiến hành giám sát tiến độ thi công của nhà thầu theo sơ đồ
dưới đây.


17

Bắt đầu thi công

Triển khai thi công theo
tiến độ kế hoạch (tuần, tháng)
Điều chỉnh lại tiến độ
thi công

Kiểm tra tình hình
triển khai thi công

Đề xuất biện pháp xử lý

Phân tích nguyên nhân
chậm tiến độ
Xử lý, phân tích các số liệu
tiến độ thi công

Đánh giá, so sánh giữa tiến độ thi
công thực tế và kế hoạch

Không đáp ứng

Đáp ứng

Tiếp tục triển khai chu trình
thi công tiếp theo

Hỡnh 1.1. S giỏm sát tiến độ thi cơng
(nguồn Phịng Kế hoạch – kỹ thuật)
1.2.3.5 Giám sát về an toàn lao động, vệ sinh mơi trường
* Giám sát an tồn lao động về con người:
- Kiểm tra tổ chức bộ phận quản lý an tồn lao động trong bộ máy quản lý
cơng trường của nhà thầu;
- Kiểm tra, đôn đốc công tác đào tạo, hướng dẫn, phổ biến các quy định về an
toàn lao động. Giáo dục người lao động ý thức coi trọng an toàn lao động của


18

nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình. Nghiêm cấm sử dụng người lao động
chưa được đào tạo và hướng dẫn về an toàn lao động.
- Kiểm tra các biện pháp an tồn cho người lao động và cơng trình trên công
trường xây dựng do nhà thầu thi công lập. Trường hợp các biện pháp an toàn
liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận. Các biện pháp an
toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xây
dựng để mọi người biết và chấp hành, những vị trí nguy hiểm trên cơng
trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn.
- Phối hợp với nhà thầu thi cơng và các bên liên quan để thường xuyên kiểm
tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên cơng trường. Khi phát hiện có vi
phạm về an tồn lao động thì ngay lập tức đình chỉ thi cơng xây dựng.
- Kiểm tra nghĩa vụ thực hiện của nhà thầu trong việc cung cấp đầy đủ các
trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động khi sử dụng lao
động trên công trường thi công.
- Phối hợp với các bên liên quan khi có sự cố về an tồn lao động, đơn đốc

các nhà thầu xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước để khắc phục kịp thời
và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu khơng đảm bảo an tồn lao động
gây ra.
* Giám sát an tồn lao động về máy móc, thiết bị thi cơng:
- Máy móc, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng phải được TVGS kiểm tra đầy
đủ hồ sơ kỹ thuật và giấy kiểm định chất lượng, trong đó nêu rõ các thơng số
kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có
sổ theo dõi tình trạng máy móc, thiết bị; sổ giao ca;
- Phải có bảng nội quy, hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị;
- Người điều khiển máy móc, thiết bị phải là người được đào tạo, có chứng
chỉ nghề nghiệp, có kinh nghiệm chun mơn và có đủ sức khỏe;
- Các loại xe máy, thiết bị có dẫn điện động phải được:


×