Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Khó khăn và những giải pháp cho Việt Nam khi xuất khẩu phần 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.8 KB, 6 trang )

Đề án môn học


2




mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế thế giới là một tất yếu đối với nớc ta. Có
thể nhìn nhận theo hai hớng khác nhau về tác động của xuất khẩu đối
với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sản xuất.
Một là: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản
xuất vợt quá nhu cầu nội địa .
Trong khi nớc ta còn chậm phát triển, sản xuất nói chung còn
cha đủ cho tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừa ra của sản
xuất thì xuất khẩu mãi mãi nhỏ bé, tăng trởng thấp. Từ đó, sản xuất
và chuyển dịch cơ cấu sẽ diễn ra rất chậm chạp .
Hai là: Coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng
quan trọng là để tổ chức sản xuất. Điều này tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế mà nó thể hiện ở chỗ :
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát
triển .
+xuất khẩu tạo khả năng để mở rộng thị trờng tiêu thụ .
+xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này có nghĩa là xuất khẩu
là phơng tiện quan trọng để đa vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào
Việt Nam để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc .
+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trờng thế giới về mặt giá cả cũng nh chất lợng.


Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để thích ứng
với thị trờng .
- xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm
và cải tiến đời sống nhân dân.
-xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế
đối ngoại .
b. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt
Đề án môn học


3




Nam
Nh chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với
nền kinh tế quốc dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa
lại vừa là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu
những sản phẩm của ngành .
Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 thị
trờng trên thế giới và tính đến năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của
ngành đạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô và nông sản . Cho đến
nay ngành dệt may đã có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộc
hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực và giờ đây hàng dệt may Việt Nam
lại có thêm thị trờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao.
Trong tơng lai gần ngành may sẽ còn phát triển không ngừng và
sẽ đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân.
Biểu 1: Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010
Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu Thực hiện
1995
Kế hoạch
2000
Kế hoạch
2005
Kế hoạch
2010
Kim ngạch XK 750 2000 3000 4000
Trong đó :hàng may mặc 500 1630 2200 3000
Tỷ lệ 66,67% 81,5% 73,3% 75%
(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công ty dệt may đến
năm 2010 Bộ Việt Nam).
ii. các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu
1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
-Các yếu tố cạnh tranh
Đề án môn học


4




Sơ đồ 1: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Michael E.Porter.










Mỗi doanh nghiệp , mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi
trờng và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trờng
này luôn thay đổi khi chuyển từ nớc này sang nớc khác. Khi tiến
hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang nớc ngoài, một số doanh
nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi
thành thắng lợi nhng cũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những
khó khăn, thử thách, rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với nhiều
công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn.
Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp
phải bao gồm:
+ Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: đó là sự xuất
hiện các công ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năng mở
rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng, thị phần của các công ty khác.
+Khả năng mặc cả của các nhà cung cấp: là nhân tố phản ánh mối
tơng quan giữa nhà cung cấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá
hoặc giảm giá, giảm chất lợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với
công ty.
+ Khả năng mặc cả của khách hàng : khách hàng có thể mặc cả
thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công ty
hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá.
Những ngời mới bớc vào kinh doanh
nhng có khả năng tiềm tàng rất lớn
Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại

Sản phẩm, dịch vụ thay thế


Ngời
mua
Ngời
cung cấp
Đề án môn học


5




+ Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: do giá cả của sản
phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hớng tiêu dùng các sản
phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trờng của
công ty.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: trong điều kiện này, các công ty
cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khách biệt hoá của sản phẩm
hoặc việc đổi mới sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tại
trong thị trờng.
- Các yếu tố VH XH
Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu
thị trờng là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm
cũng nh sự tăng trởng của các đoạ thị trờng mới. Do có sự khác
nhau về nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh
phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu
sang thị trờng đó. Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc
vào sự chấp nhận của doanh nghiệp đối với môi trờng văn hoá nớc
ngoài.
Trong môi trờng văn hoá, những nhân tố nổi nên giữ vị trí cực kỳ

quan trọng là nối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo. Đây có thể coi nh
là những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu.
-Các yếu tố kinh tế
Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộc
phải có những kiến thức nhật định về kinh tế. Chúng sẽ giúp cho doanh
nghiệp xác định đợc những ảnh hởng của những doanh nghiệp đối với
nền kinh tế nớc chủ nhà và nớc sở tại, đồng thời doanh nghiệp cũng
thấy đợc ảnh hởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với
hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.
Tính ổn định hay không ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế
của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói
chung có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của
Đề án môn học


6




doanh nghiệp sang thị trờng nớc ngoài. Mà tính ổn định trớc hết và
chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế
lạm phát. Có thể nói đây là những vấn đề mà doanh nghiệp luôn quan
tâm hàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu.
- Các yếu tố chính trị.
Các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng
trong kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Tính
ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho các
doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài. Không
có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định và phát

triển hoạt động xuất khẩu. Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh xuất
khẩu ra thị trờng thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi
trờng chính trị ở các quốc gia, ở các nớc trong khu vực mà doanh
nghiệp muốn hoạt động.
-Các yếu tố luật pháp.
Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp. Vì vậy
trong hoạt động xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm và nắm
vững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà ở đó doanh nghiệp đang
và sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm của mình sang đó, cũng nh
các mối quan hệ luật pháp đang tồn tại giữa các nớc này.
Nói một cách khác khái quát, luật pháp cho phép doanh nghiệp
đợc quyền kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề, và dới hình thức
nào. Ngợc lại, những mặt hàng, lĩnh vực nào mà doanh nghiệp bị hạn
chế hay không đợc quyền kinh doanh. Nh vậy, luật pháp không chỉ
chi phối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên chính quốc
gia đó mà còn ảnh hởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
-Các yếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt
động kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Ngày nay,
Đề án môn học


7




nhờ có sự phát triển nh hũ bão của khoa học, công nghệ đã cho phép
các doanh nghiệp chuyên môn hoá cao hơn, quy mô sản xuất kinh

doanh tăng lên, có khả năng đạt đợc lợi ích kinh tế nhờ quy mô. Ttừ
đó, doanh nghiệp có thể chống chọi đợc với sự cạnh tranh gắt trên thị
trờng quốc tế.
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Các nhân tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố có ảnh
hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
hoạt động xuất khẩu nói riêng. Nó đợc hiểu nh là nền văn hoá của tổ
chức doanh nghiệp, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình
vận hành doanh nghiệp. Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu
tố cấu thành: triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thống,
phong cách sinh hoạt, lễ nghị đợc duy trì sử dụng trong doanh nghiệp.
Tất cả các yếu tố này đã tạo nên bầu không khí, một bản sắc và
tinh thần đặc trng riêng cho từng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào
có nền văn hoá phát triển cao thì sẽ có khí thế làm việc hăng say, đề cao
sự sáng tạo, chủ động trung thành. Ngợc lại, một doanh nghiệp có nền
văn hoá thấp sẽ là sự bàng quan, bất lực hoá đội ngũ lao động của doanh
nghiệp.
Do các nhân tố bên trong có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, nên ngày nay hầu hết mọi doanh nghiệp
đều chú trọng đầu t đến những yếu tố này.
Các yếu tố bên trong bao gồm:
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp: đây là bộ phận đầu não của doanh
nghiệp. Ban lãnh đạo là ngời đề ra mục tiêu, xây dựng những chiến
lợc, kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch. Vì vậy, trình độ
quản lý của ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu
của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ
phát huy đợc trí tuệ của các thành viên trong doanh nghiệp, phát huy

×