Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Khó khăn và những giải pháp cho Việt Nam khi xuất khẩu phần 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.87 KB, 6 trang )

Đề án môn học


4




ii. những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt
may Việt Nam
1. Những thuận lợi và triển vọng
Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đờng lối đổi mới và mở
cửa của Đảng nhà nớc, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng
phát triển cả về qui mô, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, không
ngừng đổi mới đầu t công nghệ theo hớng gắn với thị trờng xuất
khẩu nh thị trờng EU, Nhật, Canada đây là những thị trờng mà
ngành dệt may Việt Nam có đợc bớc phát triển đáng khích lệ, sản
xuất đợc những sản phẩm chất lợng cao, mẫu mã đa dạng đáp ứng
đợc yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, đạt mức tăng trởng
bình quân hàng năm trên 14% cho thấy ngành công nghiệp dệt may đã
trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn.
Hiện nay cả nớc có khoảng 758 đơn vị tham gia sản xuất và xuất
khẩu hàng dệt may, trong đó tổng công ty dệt may Việt Nam - đơn vị
chủ đạo của ngành dệt may, hiện nay có 39 đơn vị doanh nghiệp thành
viên, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tục qua các năm
mức tăng trởng trung bình đạt trên 40%/ năm. Kim ngạch xuất khẩu từ
chỗ vài trăm triệu rúp chuyển nhợng và USD đã vợt lên trên 1 tỷ USD
từ năm 1997 đứng vị trí thứ hai về kim ngạch xuất khẩu sau dầu thô và
là ngành xuất khẩu có tốc độ tăng trởng ổn định trong một thời gian
dài.


Đề án môn học


5




Biểu 4: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Đơn vị: triệu USD
Năm Kim ngạch xuất
khẩu dệt may
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng
/tổng số
1992 350 2985 11,7%
1994 550 4054 13,6%
1995 750 5200 14,4%
1996 1150 7255 15,2%
1997 1349 8759 15,4%
1998 1351 9361 14,4%
1999 1682 11523 14,6%
Nguồn: Bộ Thơng mại
Qua số liệu trên, cho thấy xuất khẩu hàng dệt may chiếm một tỷ
trọng càng tăng cơ cấu hàng xuất khẩu chung của cả nớc, năm sau cao
hơn năm trớc, chứng tỏ sự lớn mạnh vợt bậc của ngành công nghiệp
dệt may nớc ta và càng thể hiện tính đúng đắn trong việc đầu t xây
dựng phát triển ngành dệt may thành một trong những ngành xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam.

Với thị trờng Mỹ mặc dầu là 1 thị trờng mới nhng giá trị xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ vẫn tăng.
Biểu 5: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ
Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1994 1995 1996

1997 1998 1999 2000
Hàng dệt 0,11 1,78 3,59 5,326 5,053 8,147 10,436

Hàng may

2,45 15,09 20,01

20,602

21,347

26,57 36,036

Cộng 2,56 16,87 23,6 25,928

26,40 34,717

46,466

Nguồn: Phát triển kinh tế số 98-1999.
Với kết quả xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ
nh trên tuy còn nhỏ bé nhng là một nỗ lực đáng khen của các doanh
Đề án môn học



4




nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cha có quy chế tối huệ quốc. Nhng
có một điều chắc chắn rằng, một khi có hiệp định thơng mại song
phơng và quy chế tối huệ quốc (MFN hay NTR) thì kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ tăng nhanh và sẽ ở mức mà Việt Nam
đã đạt đợc ở châ Âu và Nhật Bản.
- Xét trên phơng diện thuận lợi ở thị trờng Mỹ các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội.
+ Thị trờng Mỹ đợc công nhận là thị trờng tiêu thụ lớn nhất
thế giới về các sản phẩm dệt may (54 tỷ USD năm 1997). Mỹ có nhiều
tầng lớp dân c, đan sắc tộc cơ cấu thị trờng Mỹ có sự phân tầng xã
hội rất rộng: thợng lu, trung lu và tầng lớp bình dân. Tuy nhu cầu và
thị hiếu khác nhau nhng nhìn chung xu hớng tiêu dùng ở Mỹ là đơn
giản, tiện dụng, không quá cầu kỳ. Tính đa dạng của thị trờng là điểm
thuận lợi cho các doanh nghiệp của ta có thể lựa chọn thâm nhập nhóm
hàng nào cho phù hợp.
+tại Mỹ hiện nay có một số đông việt kiều đang sinh sống, họ sẽ
là những ngời đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy cũng nh tiêu
dùng các sản phẩm may mặc của Việt Nam.
+ Quan niệm của ngời Mỹ về Việt Nam đã có nhiều thay đổi.
Trong quan niệm của họ đã có những thay đổi theo hớng tốt đẹp chắc
chắn họ sẽ có mong muốn đợc trao đổi buôn bán với Việt Nam nhiều
hơn.
+ Nhà nớc ta đã có một số chính sách u đãi cho các doanh

nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam có lợi
thế vì giá nhân công rẻ có thể cạnh tranh với một số nớc khác xuất
khẩu hàng dệt may vào Mỹ.
2. Những khó khăn
Triển vọng về quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ sau khi kí
hiệp thơng mại Việt Mỹ là rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay một trong
những khó khăn để hàng dệt may thâm nhập vào thị trờng Mỹ là do
Đề án môn học


5




nớc ta cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc nên quan hệ thơng mại
Việt Nam Hoa Kỳ cha phát triển đúng tiềm năng và nhu cầu của cả
hai nớc. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng
này còn khá khiêm tốn chỉ đạt 26,4 triệuUSD, trong kho đó kim xuất
khẩu hàng dệt may, của Trung Quốc sang Mỹ là 4,5 tỷ USD, Mexico là
6 tỷ USD. Trên thị trờng Mỹ, hàng hoá của Việt Nam kém sức cạnh
tranh do thuế nhập khẩu của Mỹ phân biệt rõ thuế suất tối huệ quốc và
thuê suất đánh vào những nớc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc.
Thuế suất không có MFN thờng cao hơn, rất nhiều so với thuế suất
MNF nhất là so với hàng dệt may Việt Nam. Thuế nhập khẩu rất cao 45-
50%. Mức thuế cao nhất đối với hàng của Việt Nam là 76% trong khi
mức thấp nhất của các nớc là 20,6% (xem biểu 6)
Ngay cả khi hiệp định thơng mại đợc ký kết các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam cần phải nỗ lực chuẩn bị rất nhiều mới có thể thâm
nhập đợc thị trờng này. Bởi lẽ thị trờng Mỹ có nhu cầu tiêu dùng lớn

hàng dệt may từ chất liệu cotton và pha cotton. Các nhà nhập khẩu Mỹ
thờng giao dịch theo hình thức mua bán FOB vì vậy các doanh nghiệp
phải đảm đơng cả khâu chuẩn bị nguyên liệu phụ liêu, tổ chức sản xuất
và giao hàng đúng thời hạn:
Biều 6: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ.
Thuế suất % Mặt hàng
Nếu có MFN Không có MFN
Giầy dép 6 35
Quần áo bằng cotton 10 45
Bộ thể thao 8,6 90
áo sơ mi
20,6 45
áo T-Shirts
19,6 90
Jackéts
15,5 90
Nguồn: phát triển kinh tế số 98-1999.
Đề án môn học


6




Không chỉ có quy chế đãi ngộ tối huệ quốc( The Most
Favoured nation treatment) MFN nay đợc đổi thành Normal Trade-
NTR- Quan hệ thơng mại bình thờng đợc thể hiện toàn bộ trong
chơng 1( trong số 4 chơng) của hiệp định chung về thuế quan và mậu
dịch ( General Treement on Tariff and Trade- GATT). Qui chế tối huệ

quốc qui định các nớc thành viên có GATT ( nay là WTO- World
Trade Organization) dành cho nhau chế độ đối xử u đãi nhất trong
quan hệ kinh tế thơng mại đặc biệt là lĩnh vực thuế quan. Trên thực tế,
Mỹ đã dành NTR cho tất cả các nớc bạn hàng của mình kể cả các nớc
XHCN. Ưu tiên lớn nhất của quy chế MFN( NTR) là giảm và miễn thuế
các sản phẩm xuất khẩu của những nớc cha đợc hởng quy chế
MFN( NTR) vào Mỹ chịu thuế xuất nhập khẩu gấp sáu lần sản phẩm
xuất khẩu của các nớc hởng quy chế MFN( NTR). Bên cạnh đó, còn
có cả hệ thống u đãi phổ cập (Generalized system of Preerences
GDP) cũng tác động rất lớn tới các sản phẩm xuất khẩu. Theo hình thức
này các nớc đang phát triển đợc hởng u đãi thuế quan bằng không
đối với một số sản phẩm bán từ nớc đó vào Mỹ. Nhng mặt hàng chỉ
đợc miễn thuế nếu đáp ứng đợc các yêu cầu nh sản phẩm đợc xuất
khẩu trực tiếp từ nớc đang hởng GSP sang Mỹ và sản phẩm đợc chế
biến hoặc sản xuất toàn bộ hoặc hơn 35% giá trị gia tăng tại nớc đang
hởng GSP. Và theo luật pháp Mỹ, Việt Nam chỉ đợc hởng u đãi
GSP sau khi đã đạt đợc quy chế tối huệ quốc (MFN) và phải là thành
viên của WTO và IMF. Do đó ngay cả khi Việt Nam đã có quy chế tối
huệ quốc thì vẫn còn một khoảng cách khá xa giữa Việt Nam và các
nớc châu á khác đang hởng quy chế GSP trong vấn đề đề xuất hàng
qua Mỹ.
Hệ thống quản lý hạn ngạch dệt may ở Mỹ. Mỹ là một nớc thành
viên của hiệp định đa sợi (Muil-Fibex arangement MFA) là hiệp định
hạn chế bằng Quota các hàng dệt may và nhập khẩu vào các nớc công
nghiệp phát triển, nhằm bảo vệ công nghiệp dệt may và đảm bảo công
Đề án môn học


7





ăn việc làm ở các nớc này. Mỹ căn cứ vào hiệp định MFA để ký hiệp
định hàng dệt may với 41 nớc, kim ngạch nhập khẩu theo các hiệp
định song phơng này của Mỹ chiếm trên 80% tổng kim ngạch nhập
khẩu hàng dệt may của Mỹ. Tuy đã ký cho các nớc hởng Quota, u
đãi thuế quan nhng Mỹ vẫn giành quyền chủ động. Khi xét thấy nền
sản xuất trong nớc bị hàng hoá nhập đe doạ Mỹ sẽ đơn phơng giành
quyền cắt bỏ các u đãi đã thoả thuận. Khi tiến hành đàm phán hiệp
định song phơng, mức quota sẽ đợc định đoạt trên cơ sở kim ngạch
thực hiện giữa hai nớc, thông thờng khi hạn ngạch đó đạt tới 100.000
tálà Mỹ bắt đầu chú ý và khi con số đó đã gia tăng Mỹ sẽ đặt vấn đề
đàm phán ký hiệp định hàng dệt may song phơng với mức hạn ngạch
khởi điểm thông thờng là 200.000 tá. Do vậy trong khoảng thời gian
1,2 năm đầu sau khi ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ các doanh nghiệp
dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đạt số lợng hành xuất khâủ
cao, Mỹ sẽ đa ra hạn ngạch có lợi cho Việt Nam.
Thị trờng Mỹ tuy là thị trờng nhập khẩu nhiều nhng ở Mỹ vẫn
có một thị phần đáng kể dành cho các doanh nghiệp Mỹ, cho nên điều
đầu tiên khi thâm nhập thị trờng này doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh
tranh ngay với nền công nghiệp may hùng hậu của Hoa Kỳ. Lực lợng
cạnh tranh lớn thứ hai là các nớc đang phát triển trong đó nớc có u
thế rất mạnh là Trung Quốc. Những đối tác này đã xây dựng quan hệ
với Mỹ khá lâu, họ đã có mạng lới kinh doanh trên thị trờng .
Do hai nớc cách nhau tơng đối xa, do đó vận tải, thông tin liên
lạc khá tốn kém. Mặt khác hạ tầng kỹ thuật của ta ( giao thông vận tải,
bến bãi, kho tàng, thông tin liên lạc, thông tin thị trờng, t vấn, thanh
toán, tiêu chuẩn sản phẩm, bao bì ) tất cả đều có, nhng để có thể
phục vụ tốt cho cạnh tranh ở thị trờng Mỹ thì còn có một khoảng cách

phải khắc phục dần dần.
Khâu yếu của ngành may Việt Nam là thiết kế mẫu mã nên phải
tập trung đầu t nghiên cứu để có thể sản xuất ra những sản phẩm với tỉ

×