Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.65 KB, 6 trang )

AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
BÀI 3: ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU
I/Mục tiêu:
- Giúp các em học sinh có thể qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh to các tình huống.
III/ Thời gian gợi ý: 20 phút.
IV/ Hoạt động dạy học:
1

Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1, 2 em nhắc lại các bước qua đường an toàn.

2

Bài mới:
* Hoạt động 1:
- GV cho HS xem tranh, nêu tình huống.
- HS quan sát thảo luận nhóm.
- GV bổ sung, nhấn mạnh.
* Hoạt động 2:
- GV đặt câu hỏi.
- GV giải thích ý nghĩa tín hiệu đèn.
- GV nêu cách qua đường nơi có đèn tín hiệu và nơi khơng có đèn tín hiệu.
* Góc học vui:
- GV cho HS xem tranh và sắp xếp tranh.
- GV nhận xét, chốt ý.

3

Củng cố- dặn dò:


- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- GV cho HS chia sẻ cách đi đường an tồn.
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về chuẩn bị bài và nhắc nhở người thân qua đường an
toàn.


AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
BÀI 4: NGUY HIỂM KHI VUI CHƠI Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu bài học:
- Giúp các em thấy được những nguy hiểm có thể xảy ra kho chơi đùa ở những nơi khơng an tồn
như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt, v.v…
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh to in các tình huống.
- GV chuẩn bị một số bức ảnh chụp những nơi các em có thể chơi đùa như công viên, sân chơi và
những nơi các em không nên chơi đùa, như đường phố, hè phố, cổng trường, đường sắt, v.v…
III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút.
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1-2 em chia sẻ những nơi giao nhau khi đi từ nhà đến trường và làm thế nào để
qua đường an toàn.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
- HS xem tranh.
- GV đặt câu hỏi.
- GV bổ sung và nhấn mạnh
* Hoạt động 1: Xem tranh tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa
- HS xem tranh
- HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi
- GV bổ sung nhấn mạnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi khơng an tồn.

- GV giải thích:
+ Vui chơi trên đường phố
+ Vui chơi ở cổng trường nơi gần đường phố
+ Vui chơi trên hè phố
+ Vui chơi quanh ô tô đang dừng đỗ
+ Vui chơi gần đường sắt
- GV mở rộng
* Góc vui học
- GV cho HS xem tranh
- HS xem tranh
- GV nhận xét, giải thích
- GV nhấn mạnh


3. Củng cố- dặn dò
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV nhấn mạnh
- GV cho HS liệt kê những nơi vui chơi an toàn.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới.


AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
BÀI 7: NGỒI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG THỦY
I/ Mục tiêu bài học:
-

Giúp HS nhận biết được những việc nên làm và không nên làm khi ngồi trên ô tô và các
phương tiện giao thông đường thủy.


II/ Đồ dùng dạy học:
-

Tranh to in các tình huống.
Sưu tầm một số tranh, ảnh chụp các em học sinh ngồi trên ô tô và trên thuyền không an tồn
và an tồn (nếu có).

III/ Thời gian dự kiến (gợi ý): 20 phút
IV/ Các hoạt động dạy học:
1

2
-

3
-

Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 -2 HS nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn.
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
Bài mới:
• Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an tồn trong xe ơ tơ đang chạy
HS xem tranh
HS thảo luận nhóm
GV bổ sung, nhấn mạnh 4 tranh
• Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trong xe ô tô
GV hỏi HS
HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng
GV bổ sung, nhấn mạnh
• Hoạt động 3: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an tồn trên thuyền

HS xem tranh
HS thảo luận nhóm
GV bổ sung, nhấn mạnh
• Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc các em nên làm và không nên làm khi ngồi trên
thuyền
GV hỏi HS
HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng
GV bổ sung, nhấn mạnh
• Hoạt động 5: Góc vui học
HS xem tranh tìm hiểu
HS thảo luận
GV kiểm tra, nhận xét, giải thích cho HS
Củng cố - dặn dị:
GV cho HS đọc ghi nhớ
GV cho HS nêu tư thế ngồi an tồn trên ơ tơ và trên thuyền.
HS vẽ 1 bức tranh mơ tả tư thế ngồi an tồn trên ơ tơ và trên thuyền.
GV dặn dị HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.


AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ
BÀI 8: BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ đèn báo giao thông đường bộ và ý nghĩa một
số đèn báo hiệu đường bộ thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh to in các tình huống bài học.
- GV chuẩn bị bộ bìa cứng các đèn báo hiệu đường bộ trong bài học (nếu có).
III/ Thời lượng gợi ý: 20 phút.
IV/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 1-2 nêu cách ngồi an toàn trên xe máy, xe ô tô.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
- GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời.
- GV bổ sung và nhấn mạnh
* Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp.
- HS xem tranh
- HS thảo luận nhóm.
- GV bổ sung, nhấn mạnh.
1. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”
2. Biển báo “Cấm rẽ trái”
3. Biển báo “Cấm rẽ phải”
4. Biển báo “ Nơi đỗ xe”
5. Biển báo “ Người đi bộ sang ngang”
- HS tham gia trị chơi đốn ý nghĩa biển báo.
- GV giải thích ý nghĩa 4 nhóm biển báo.
* Hoạt động 2: Góc vui học
- GV cho HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận
- GV nhận xét, giải thích.
3. Củng cố- dặn dò
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV nhấn mạnh


- GV nhắc nhở HS quan sát các biển báo giao thông thường gặp từ nhà đến trường. Nếu
ý nghĩa, nếu chưa biết thì hỏi thêm ba, mẹ.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài mới.




×