Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

103


PHẦN II


<b>XÂY DỰNG MÔ</b>

<b> HÌNH T</b>

<b>Ư V</b>

<b>ẤN HO</b>

<b>̣C </b>

<b>Đ</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>̀</b>

<b>NG </b>



<b> Ch</b>

<b>ương 06: Chương trình tổng thể : Mơ giáo dục tồn diện </b>
<b>Chương 07 : Tổ chức tư vấn tâm lý trong tư vấn học đường </b>
<b>Chương 08 : Tổ chức Hướng nghiệp trong tư vấn học đường </b>
Ch<b>ương 09: Một số lý thuyết chủ yếu trong tư vấn tâm lý </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

104
<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG </b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ TƯ VẤN </b>


<b>1. </b> <b>TƯ VẤN VIÊN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TỞNG THỂ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG </b>
Chương trình tởng thể tư vấn học đường (Comprehensive School Counseling
Programs) (Comprehensive: bao hàm, toàn diện, tổng thể) là một chương trình
được hoạch định nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục rộng lớn của nhà
trường một cách đầy đủ hơn. Chương trình này là một bộ phận, thành phần không
thể thiếu trong kế hoạch giáo dục chung của nhà trường có bộ phận tư vấn học
đường hoạt động hữu hiệu.


Vai trị tích cực của tư vấn viên học đường là thiết kế một chương trình tổng thể
các hoạt động với những mục tiêu và đối tượng cụ thể nhằm hoàn thiện nhiệm vụ
giáo dục đa dạng của học đường. Đây là m<i>ột nhiệm vụđặc biệt, mà các tư vấn viên </i>


<i>tâm lý ở các nơi khác ngồi trường học, khơng có</i>. Thiết kế và điều hành một
chương trình được hoạch định có mục tiêu giáo dục trong năm học, trong một thời
kỳ kế hoạch giáo dục ở học đường là nét đặc thù, phân biệt tư vấn viên học đường
với các tư vấn viên tâm lý khác, chỉ chuyên lo phục vụ trong nghiệp vụ giới hạn và
tập trung vào mục tiêu trước mắt phục vụ thân chủ trong chuyên môn của mình.




Hiện nay, hầu hết các trường có tư vấn viên học đường, hoặc có phịng tư vấn học


đường, vẫn chưa có quan tâm xây dựng chương trình tư vấn tổng thể. Do còn quan niệm


hạn hẹp khi đưa tư vấn tâm lý vào nhà trường – Đã không phân biệt tư vấn tâm lý


(counseling) trong nhà trường và tư vấn tâm lý ngoài xã hội, trong bệnh viện, trường trại


cải huấn ... <b>Tư vấn tâm lý </b>trong tư vấn học đường <i><b>(school counseling)</b></i> được hiểu là


một sự tuyển lựa rộng rãi các dịch vụ và các hoạt động mà tư vấn viên chọn để giúp con


người phòng chống các biến cố tai hại xảy ra, tập trung trên sự phát triển toàn diện và


chữa trị các nỗi lo buồn đang tồn tại của con người ( C<i><b>ounseling </b>refer to a wide </i>


<i>selection of services and activities that counselor choose to help people to prevent </i>
<i>disabling events, focus on their overall development, and remedy existing concerns</i>-
John Schmidt, 1999, trg 30<i>.)</i>


Tư vấn trong tư vấn học đường, (Counseling trong School Counseling) là từđược



coi là từ ngữ đương thời (hiện đai) thay cho từ cũ : tư vấn cá nhân và hướng dẫn, hướng


nghiệp ( personnel services và guidance services) .


Hiệp hội Tư vấn viên Học đường Hoa Kỳ (ASCA-American School Counselor


Association) đã ghép 2 tờ chuyên san: Elementary School Guidance and Counseling và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

105


Do tính chất đặc thù của tư vấn học đương s̀ ử dụng cả phương pháp hướng dẫn guide
(hướng dẫn , cố vấn trong giáo dục, Hội đồng Quốc gia Cấp chứng chỉ Tư vấn viên


(National Board for Certified Counselors (NBCC) cũng đã dành riêng ra một bộ phận


chuyên đề cấp chứng chỉ cho tư vấn viên học đường, phân biệt với tư vấn viên tâm lý
khác.


Đối với tổ chức học đường của chúng ta hiện nay, vẫn còn nhiều nơi cho là mới lạ.


Mới vì chưa tổ chức; Mới vì tổ chức cịn ở dạng hình thức u cầu của một nhà trường


thân thiện, hiện đại; Mới vì chưa đi hết đoạn đường đào tạo, tích lũy kinh nghiệm, tổ chức


hệ thống và lúng túng trong công tác cụ thể của tư vấn viên trong nhà trường; Mới vì


chưa chuyển hóa hết tư tưởng của những nhà tâm lý giáo dục và hiệu quả phục vụ giáo


dục trong nhà trường tiên tiến vào hoàn cảnh nước ta. Do đó, đặt vấn đề xây dựng



chương trình tư vấn tổng thể trong nhà trường có tư vấn học đường là điều rất cần thiết


làm rõ vai trị và cơng tác cụ thể của tư vấn viên học đường.


Trong hoàn cảnh hiện nay, tất cả khía cạnh của vấn đề thiết kếđiều hành và mối


quan hệ giữa Hiệu trưởng, cán bộ lãnh đạo , các nhà giáo dục trong nhà trường và trên


cộng đồng, mối quan hệ chương trình tư vấn học đường tổng thể với phụ huynh và các


giáo viên trong quan tâm giáo dục: dạy chữ, dạy người,dạy nghề chưa được đề cập và


nhất là các vấn đề tạo điều kiện cơ sở vật chất, con người và ngân sách dành cho chương


trình sẽ cịn là những khó khăn khiến cho chương trình giới hạn tính khả thi.


Tuy vậy, qua kinh nghiệm tác giả đã trược tiếp triển khai ở một số trường trung


học cho thấy vì hiệu quả của chương trình, nhà trường, phụ huynh và cộng đồng đã


chung tay cùng tư vấn viên thì việc thiết kế và thực hiện chương trình gặp nhiều thuận lợi


và kết quả tích cực vượt xa dự kiến ban đầu. Kính mong được các nhà quản lý giáo dục


địa phương, nhà trường quan tâm đầu tưđể nâng cao hiệu quả giáo dục, vào thời kỳ mà


nhà nước và nhân dân đang tập trung đổi mới toàn điện nền giáo dục nươc ta.


<b>2. BA NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG </b>
Mục đích tối thượng của chương trình tởng thể tư vấn học đường là sự thành


đạt của học sinh. Từ trong công tác thiết kế đến quá trình thực hiện và nội dung
đều dốc lực nâng cao khả năng cho tất cả học sinh, sẵn sàng được hưởng đầy đủ
mọi cơ hội học tập và rèn luyện.


<i><b>Ch</b><b>ươ</b><b>ng trình t</b><b>ậ</b><b>p trung 3 lãnh v</b><b>ự</b><b>c phát tri</b><b>ể</b><b>n : </b></i>
- <i><b>d</b><b>ạ</b><b>y ch</b><b>ữ</b><b>, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

106


Chương trình tư vấn học đường tổng thể là một bộ phận không thể thiếu để
hồn thiện mơi trường giáo dục của nhà trường và cùng với nhà trường đề xuất các
sáng kiến đưa đến sự thay đổi tích cực trong kết quả thành đạt về quá trình học
tập và nhân cách của học sinh.. Nghiệp vụ chính của tư vấn viên học đường là thiết
kế chương trình tư vấn học đường tổng thể và tạo diều kiện thuận lợi thực hiện
phối hợp với lãnh đạo nhà trường, những nhà giáo dục chuyên trách khác và
những thành viên của cộng đồng để hỗ trợ và lượng giá hiệu quả hoạt động.


Trong một chương trình tổng thể, tư vấn viên học đường vừa là người điều
hành, người biện hộ, và là người điều phối hoạt động vì sự thành đạt của học sinh
được thừa nhận, được nâng cao, vượt qua các trở lực, rào cản, khó khăn. Cụ thể,
những thành quả thay đổi tích cực đó là tăng chỉ số thành đạt, tăng tỷ lệ tốt nghiệp,
học sinh trở nên chuyên cần hơn, giảm các trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật,
toàn bộ học sinh hoàn thành kế hoạch học tập cá nhân, và tăng mức độ học sinh
tham gia hoạt động vì cộng đồng.


Tư vấn vấn học đường không phải là phụ trợ, giúp cho một ai đó thấy vấn đề,
thay đổi hành vi..., <i>phụ trợ thì có thể khơng cần thiết</i>, mà là phải <i>xây dựng hệ thống </i>
<i>hoạt động cơ bản, liên kết hữu cơ với hệ thống lớn thực hiện mục đích giáo dục của </i>
<i>nhà trường hiện đại.</i>



Tư vấn học đường không phải là một chuổi hoạt động rời rạc phục vụ khi có
vấn đề, mà là một ch<b>ương trình </b>được sắp xếp thận trọng, hài hồ, bao gồm những
dịch vụ cơ yếu, và những hoạt động có ý nghĩa hoàn thiện kế hoạch giảng dạy, giáo
dục của nhà trường. Hiệp hội Tư vấn viên học đường Hoa Kỳ (ASCA, 1977:
Campbell& Dahir,1997) đã đề ra tiêu chu<b>ẩn quốc gia về chương trình tư vấn học </b>
đường tổng thể dựa trên 3 lãnh vực tương thuận và liên kết với nhau:


<i>Phát triển quá trình dạy và học ở nhà trường (AcademicDevelopmental); </i>
<i>Phát triển nghề nghiệp, hướng nghiệp (Career Development); </i>


<i> Phát triển nhân cách, quan hệ xã hội (Personal/Social Development). </i>


Có nơi gọi dễ hiễu là 3 mặt: học tập, nhân cách xã hội, và nghề nghiệp
(Education, Personal-Social and vocational).


(Gysbers & Hendrson,1997,p.13).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

107


 <b> Nhiệm vụ phát triển học tâp ( Academic /Education Developmental) </b>


Chương trình tư vấn học đường tổng thể có nhiệm vụ đưa vào kế hoạch
hoạt động giáo dục của nhà trường các dịch vụ mà toàn thể nhà trường phải thực
hiện, bao gồm toàn bộ cán bộ nhân viên, lãnh đạo, giáo viên và một số phụ huynh,
đại diện cộng đồng có liên quan, mà tư vấn viên là người thiết kế, điều hợp.


Chương trình được sự chỉ đạo của hiệu trưởng, sự thống nhất của hội đồng
sư phạm, hội đồng cố vấn chương trình. Riêng bản thân tư vấn viên cũng phải trực
tiếp thực hiện một số công tác và đôn đốc điều phối các hoạt động đã lên kế hoạch,
sao cho hiệu quả đào tạo của nhà trường được nâng cao. Hiệu quả giảng dạy và học


tập của nhà trường được nâng cao khi t<i><b>ấ</b><b>t c</b><b>ả</b><b>các em đ</b><b>ề</b><b>u đ</b><b>ượ</b><b>c h</b><b>ọ</b><b>c hành tích c</b><b>ự</b><b>c, </b></i>
<i><b>nhà tr</b><b>ườ</b><b>ng t</b><b>ạ</b><b>o nên đ</b><b>ượ</b><b>c m</b><b>ộ</b><b>t khơng khí h</b><b>ọ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>p thân thi</b><b>ệ</b><b>n, thích thú, mang </b></i>


<i><b>l</b><b>ạ</b><b>i m</b><b>ộ</b><b>t c</b><b>ơ</b><b> h</b><b>ộ</b><b>i thành đ</b><b>ạ</b><b>t bình đ</b><b>ẳ</b><b>ng cho m</b><b>ọ</b><b>i h</b><b>ọ</b><b>c sinh. </b></i>


Tư vấn viên phải đánh giá, xác định khả năng của học sinh, hướng dẫn giáo
viên sắp xếp học sinh theo trình độ, cung cấp lời khuyên cho các bậc phụ huynh về
sự phát triển và tiến bộ của con em và <i><b>t</b><b>ư</b><b> v</b><b>ấ</b><b>n riêng cho h</b><b>ọ</b><b>c sinh v</b><b>ề</b><b> k</b><b>ế</b><b> ho</b><b>ạ</b><b>ch h</b><b>ọ</b><b>c </b></i>
<i><b>t</b><b>ậ</b><b>p cá nhân và th</b><b>ự</b><b>c hi</b><b>ệ</b><b>n xây d</b><b>ự</b><b>ng k</b><b>ế</b><b> ho</b><b>ạ</b><b>ch, m</b><b>ụ</b><b>c tiêu cho cu</b><b>ộ</b><b>c đ</b><b>ờ</b><b>i các em. </b></i>


Cụ thể, cùng với giáo viên tổ chức tư vấn hướng dẫn trong lớp (classroom
guidane activities) kết hợp với bài học trong ngày hay được thiết kế như những
buổi thuyết trình chuyên đề. Đặc biệt cùng với cá học sinh thảo luận về kế hoạch
học tập lâu dài, học tập suốt đời, động viên các em xem việc học không phải chỉ là
ganh đua nhất thời trong lớp học mà là một sứ mệnh đầy hứng thú khi đam mê
tìm kiếm thơng tin, mở mang trí tuệ, hiểu biết về sự vật, về đời người không ngừng
nghỉ.


 <b>Nhiệm vụ phát triển hướng nghiệp (Career Development) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

108
Cụ thể :


(1) Cung cấp thơng tin chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội
nghề nghiệp đang phát triển;


(2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực
hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu
cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng;



(3) Khuyến khích học sinh mở rộng yêu cầu chọn lựa một số nghề diện
rộng, đề phòng sự thay đổi cơ hội nghề nghiệp và thi trường việc làm trong tương
lai. Từ trường tiểu học Hoa Kỳ, phát triển nghề nghiệp được coi là những cái nhìn
tị mị qua một số bài học về nghề nghiệp được dạy trong các lớp học của bậc học,
hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên
cộng đồng.


Ở Trung học cơ sở, tư vấn viên và giáo viên giúp các em qua các chương
trình giảng dạy bộ môn, trực tiếp chọn lựa nghề nghĩa hệp,. Cao hơn nữa đối với
học sinh cuối cấp, tư vấn viên và nhà trường tạo điều kiện cho các em được khảo
sát tỷ mỷ nhiều xu hướng nghề nghiệp khác nhau, giải thích cho các em về mối liên
hệ giữa các môn học và nghề nghiệp, được làm các trắc nghiệm về khả năng ,hứng
thú và thái độ nghề nghiệp.; Cung cấp thông tin mới nhất về nghề nghiệp hiện
hành và dự báo tương lai, giúp các em quyết định đi vào đời, tham gia thi trường
lao động, hay đăng ký học nghề, trung cấp nghề, cao đẳng,


đại học vv
.


 <b>Nhiêm vụ phát triển nhân cách và quan hệ xã hội </b>
<b> ( Personal and Social Development). </b>


Chương trình thiết kế các hoạt động phát triển hứng thú học tập, phát
triển nghề nghiệp thật tốt , nhưng chưa đủ, nếu không quan tâm đến các hoạt động
động viên, phát triển nhân cách- quan hệ xã hội. Nhiều học sinh giỏi nhưng thất
bại trong đời vì thiếu người giúp đỡ về mặt này.Ở bậc tiểu học, chương trình tư vấn
học đường được thiết kế bởi tư vấn viên cùng với giáo viên ) Cung cấp thơng tin
chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội nghề nghiệp đang phát triển;


(2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực


hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu
cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

109


hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên
cộng đồng.


Do đó, chương trình tư vấn tổng thể huy động giáo viên cùng tư vấn viên
tổ chức các hoạt động khuyến khích sự chia sẻ, sự giúp đỡ lẫn nhau, cùng phối hợp
làm một công việc nhỏ ...


Ở bậc trung học cơ sở ,học sinh thích họp thành nhóm và bắt đầu để ý
nhóm trẻ khác phái. Khó khăn nhất là trẻ tuổi dậy thì, những học sinh này phải
được chương trình đặc biệt quan tâm chăm sóc, quan hệ giữa nam và nữ trở thành
vấn đề ảnh hưởng đến học tập và nghề nghiệp tương lai.


Chương trình cũng chú trọng cung cấp kiến thức và thái độ thực hiện các
kỹ năng sống, các hiểu biết về các loại bệnh tật lây qua đường tình dục, sức khoẻ
sinh sản, lạm dụng tình dục, bạo hành, .. Chương trình dự trù tổ chức các sự kiện,
các ngày trại, hội lửa trại, ngày hội vui chơi có ý nghĩ các ngày lễ lớn, các cuộc tư
vấn với các nhóm nhỏ, các chương trình hỗ trợ kiến thức cho các bậc phụ huynh
hiểu và nuôi dạy con em,, những điều cần cảnh báo thời sự,


<b>3.</b> <b>BỐN NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRONG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG </b>
Chương trình tư vấn học đường tổng thể gồm :


- Tư vấn tâm lý (Counseling),


- Cố vấn (Consulting), Hướng dẫn (Giding


- Phối hợp (Coordinating), và


- Đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh (appraising);


được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, đối tượng phục vụ nhà trường và
cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

110


của nhà trường, các cơ quan luật pháp và các nguồn lực của cộng đồng... nhiều
việc chồng chất, không phải chỉ ngồi chờ em nào có vấn đề tìm tới văn phòng. Nếu
tư vấn viên ngời chờ học sinh có vấn đềđến văn phịng tư vấn là tư vấn viên ngồi
học đường vào hỡ trợ tư vấn một số ca trong trường, không phải là tư vấn viên học
đường.


Ngày nay, do trách nhiệm phát triển giáo dục, hỗ trợ các học sinh sinh viên
trong quá trình học tập, vui chơi rèn luyện nhân cách, và tổ chức các hoạt động
hướng nghiệp cho học sinh, quan tâm đến các phụ huynh thăm hỏi về sự tiến bộ
của con em họ và giúp giáo viên đạt hiệu quả cao hơn trong giờ lên lớp và chăm
sóc học sinh mà mình trách nhiệm, các tư vấn viên học đường đã phải cung ứng
nhiều loại dịch vụ trong một chương trình tư vấn tởng thể, khơng phải chỉ tư vấn
mà cịn cố vấn, phối hợp, và đánh giá quá trình học tập và hạnh kiểmcủa học sinh.
Chương trình bao gồm các loại dịch vụ khác nhau đó, được sắp xếp ưu tiên và tuần
tự tất cả công việc xảy ra trong năm, 2 năm, năm năm...


Chủ yếu là chương trình tổng thể cho tưng ǹ ăm học được Hiệu trưởng thống
nhất chỉ đạo và phê duyệt các khoảng dự chi, được hội đồng sư phạm nhà trường
thông qua và được phụ huynh, các cơ quan địa phương có liên quan ủng hộ.


<b>3.1. </b> <b>Nghiệp vụ tư vấn tâm lý ( counseling) </b>



Trong nhiệm vụ giúp đỡ học sinh sinh viên, các bậc cha mẹ, và giáo viên tìm
kiếm, chọn lựa các thông tin, mở rộng sự chọn lựa, làm các quyết định phù hợp,
người tư vấn học đường thường sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ tư vấn tâm lý
(counseling), là mợt tiến trình hỡ trợ, ít nhiều mang tính chất mợt liệu pháp tâm
lý chữa trị, tâm lý trị liệu (psychotherapy).


- <b>Tư vấn tâm lý cá nhân ( individual counseling) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

111


nhân đối với học sinh trung học thì thích hợp hơn học sinh tiểu học. Học sinh
khiếm thính, hoặc có dị tật, chậm phát triển ngôn ngữ sẽ gặp khó khăn. Tư vấn
viên thường phải sử dụng ngôn ngữ cơ thê, nói chuyể ̣n bằng dấu hiệu, qua trò
chơi, và tập trung quan sát thân chủ... Dù vậy vẫn có thể hiểu lầm, khơng thích
hợp.


Mỡi c̣c tiếp xúc tư vấn thường vào khoản 20 phút. Trường hợp nhà trường
có quá đơng hoặc quá ít học sinh, tư vấn viên sẽ tính toán thời gian và thời lượng
tư vấn cá nhân cho học sinh và thân chủ khác, giáo viên và phụ huynh. Trong kế
hoạch, tư vấn viên sẽ giảm bớt tỷ lệ các ca tư vấn cá nhân, thay vào đó sẽ sắp xếp
cho những học sinh có những hoàn cảnh và vấn đề tượng tự nhau được tư vấn tập
thể, tư vấn nhóm.


- <b>Tư vấn nhóm </b>


Hình thức đầu tiên trong tư vấn học đường là tư vấn nhóm. Bắt nguồn từ
hoạt động cung cấp dịch vụ hướng dẫn, cung cấp thông tin ( instructional and
informational services) trong nhà trường. Theo Gazda (1989), cho biết Allen
(1931) là người được công nhận đã sử dụng cụm từ <i>tư vấn nhóm</i> ( group


counseling) đầu tiên, nhưng được diễn tả như một tiến trình gần với <i>hướng dẫn </i>
<i>nhóm </i>( group guidance). Trong khoản thời gian từ những năm 1950, 1960 cụm từ
<i>tư vấn nhóm</i> hầu như được sử dụng thường xuyên trong các văn bản viết về tư vấn
tâm lý, cụm từ h<i>ướng dẫn nhóm</i> bị lu mờ, nhất là trong tư vấn học đường. Đến cuối
những năm 1960, cụm từ hướng dẫn nhóm mới được phổ biến, nhờ có nhiều sách
vở viết về <i>hướng dẫn nhóm</i>. Ngày nay, tiến trình hỗ trợ nhóm mà tư vấn viên sử
dụng trong trường học bao gồm cả <i>tư vấn nhóm và hướng dẫn nhóm</i>. Dĩ nhiên, mỡi
tiến trình có mợt chủ điểm và mục đích khác nhau trong chương trình tổng thể tư
vấn học đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

112


chia sẻ cảm giác cô đơn, buồn tủi và sau đó giúp đỡ từng em vượt qua những khó
khăn, khủng hoảng trong đời sống.


Mặc dù, tư vấn nhóm là hoạt động phổ biến trong tư vấn học đường, nhưng
gặp nhiều trở ngại do khó sắp xếp giờ gặp gỡ vì thời gian học sinh ở trường
thường là thời gian lên lớp củacác môn học. Nên tư vấn viên phải tranh thủ Hiệu
trưởng và các giáo viên, thiết kế trong chương trình tư vấn học đường mợt thời
gian tḥn lợi và được sự nhất trí cao của hội đồng sư phạm.


<b>3.2. </b> <b>Nghiệp vụ cố vấn (consulting) </b>


Cố vấn là một chức năng tương đối mới của tư vấn viên học đường. Theo
Aubrey (1978), lần đầu tiên đề cập đến chức năng cố vấn cho tư vấn viên học
đường vào bảng báo cáo năm 1966, của Hiệp hội Tư vấn Học đường Hoa kỳ
(ASCA) và Hiệp hội Tư vấn Giáo dục và Chăm sóc (ACES). Trong những năm gần
đây, nhiều tác giả đã đưa ra những lưu ý đáng kể về chức năng này như Brown,
Pryzwansky& Schulte,1991; Hansen, Himes, & Meier,1990. Đặc biệt Faust trong
tác phẩm:<i> The Counselor/Consultant in the Elementary School (1968b) đã nhấn </i>


mạnh chức năng cố vấn của tư vấn viên học đường, đưa đến sự thừa nhận ngày
nay. Trong quan hệ cố vấn, người dẫn dắt tiến trình là người cố vấn (consultant),
người kia là người được cố vấn (consultee), vấn đề được cố vấn tập trung là một
nhu cầu cụ thể, hoặc một tình trạng yêu cầu cung cấp thông tin, sự chỉ dẫn, hoặc
tạo điều kiện thuận lợi cho một công việc ( mà học sinh, phụ huynh, giáo viện yêu
cầu) như: phụ huynh hỏi về sự tiến bộ trong học tập ở trường của con mình.


Có 2 điểm khác biệt giữa tư vấn tâm lý thông thường và cố vấn:


(1) Cố vấn thiết lập một mối quan hê tay ba: Cố vấn, ng̣ ười được cố vân,và
vấn đề cần cố vấn, có thê là những thông tin, những chỉ dẫn liên quan
đến một đệ tam nhân hay một nhóm người thứ ba, một kỹ năng và hiểu
biết mới về một hành vi...


(2) Cố vấn thường tác động gián tiếp tiến trình làm rõ một tình trạng, thiếu
thông tin thiếu kỹ năng; Ngược lại, Tư vấn tâm lý là quá trình trực tiếp
giúp đỡ thân chủ tự nhận thưc, t́ ập trung vào sự tự phát triển, nâng tầm
nhân cách, hoặc học tập thực hiện một hành vi mới phù hợp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

113


Chức năng cố vấn trong tư vấn học đường nổi lên như một yêu cầu nghề
nghiệp được Fullmer và Bernard (1972) mô tả với tên gọi là counselor
-consultant, và tiếp theo đó, rất nhiều tham luận, bài báo, và sách vở bàn đến, được
coi là một chức năng chủ yếu của tư vấn viên học đường , do tư vấn viên học
đường phải đối phó với nhiều công việc phức tạp trong hỗ trợ học sinh, phụ
huynh và giáo viên giải quyết nhiều vấn đề hằng ngày trong quá trình giáo dục
của nhà trường. Tư vấn viên đã sử dụng nhiều hình thức cố vấn như phổ biến
thông tin, chỉ dẫn nhóm, hướng dẫn hội thảo phụ huynh và giáo viên, thiết kế các
chương trình phục vụ học sinh tồn trương...nhừ ng chủ ́u <i>có 3 hình thức đáng </i>


<i>chú ý là cố vấn thông tin ( informational consulting), cố vấn chỉ dạy (instructional </i>
<i>consulting) và cố vấn giải quyết vấn đề ( Problem-solving Consulting). </i>


- <b>Cố vấn thông tin </b>


Những thông tin mà tư vấn viên thường cung cấp liên quan đến các nguồn
lực hỗ trợ, đến nghề nghiệp, và hướng học tập, đến tài trợ của cộng đồng và nhà
trường. Những nguồn lực mà nhà trường và cộng đồng dành những ưu tiên cho
một số học sinh xuất sắc, nhưng gia ̃ đình có công trạng, ưu tiên vùng sâu vùng
xa...Những cơ hội nghề nghiệp dành cho một số học sinh có năng khiếu, có
khuynh hướng phát triển chuyên ngành, mà qua trắc nghiệm xu hướng nghề
nghiệp cho biết, tư ván viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tìm kiếm và chọn
lựa nhiều thông tin liên quan, phù hợp nhất.Từđiển nghề nghiệp cũng là những tư
liệu quan trọng để tham khảo. Tư vấn viên giúp giáo viên dạy các môn học liên hệ
các cơ quan, công xưởng, doanh nghiệp địa phương, mở rộng thông tin nghề
nghiệp thực tế cho học sinh. Liên hệ hợp tác với các cơ quan truyền thông, làm kế
hoạch nhận thông tin về các cơ sở giáo dục, các doanh nghiệp cần tuyển sinh,
tuyển lao động, để thường xuyên cập nhật tư liệu hướng nghiệp phổ biến cho học
sinh, phụ huynh và giáo viên. Liên hệ Trung tâm dự báo nguồn nhân lực và thị
trường lao động địa phương nắm tình hình lao động những năm tới khi các học
sinh ra trường. Tình hình sàn lao động việc làm của thành phố do Sở Lao động
TBXH phụ trách. Sử dụng internet, điện thoại, tổ chức tham quan,...liên hệ các
trường tuyển sinh, mở ngày hội tuyên sinh, cùng v̉ ới cơ hội việc làm, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

114


- <b>Cớ vấn chỉ dạy </b>


Ngày nay, tư vấn viên cịn bao gồm cả công tác tập huấn rộng rãi một số
chuyên đề cho học sinh, phụ huynh và giáo viên. Quan hệ cố vấn kiểu này thật


đơn giản đối với việc truyền đạt phổ biến kiến thức, chỉ dạy một kỹ năng mới
trong một lớp học tự do không bắt buộc, có khuynh hướng khuyến khích người
học đặt câu hỏi, chia sẻ quan điểm. Kiểu cố vấn chỉ dạy này được tổ chức như là
những kiểu tổ chức hướng dẫn trong lớp, lên lớp tập huấn ( classroom guidance)
đối với học sinh, những chương trình giáo duc các bậ ̣c làm cha mẹ, và những buổi
tập huấn tại chức đối với các giáo viên.


<b>Lớp hướng dẫn </b>


Tư vấn học đường chuyên nghiệp khởi đầu từ những năm 1900 với trọng
tâm là những lớp hướng dẫn ( hương nghí ệp), và diển biến đến những năm 1960
thì trọng tâm lại là tư vấn tâm lý cá nhân. Ngày nay, các chương trình tổng thể tư
vấn học đường bao gồm một nhóm nhiệm vụ rộng lớn chỉ nhằm phục vụ đạt yêu
cầu cuả học sinh. Trong các chương trình này, chủ yếu là hướng dẫn. Giảng viên và
tư vấn viên cộng tác với nhau đê làm kế hoả ̣ch thực hiện hữu hiệu mục đích và đối
tượng giáo dục, đồng thời sáng tạo những hoạt động cho việc huấn luyện hằng
ngày.


Đôi khi tư vấn viên thực hiện chương trình lên lớp hướng dẫn như là một
phần trọng yếu của nhiệm vụ với nhưng ṽ ấn đề như sự phát triển tính dục của trẻ
vị thành niên, tở chức thảo ḷn trên lơp v́ ề vấn đề tính khí, nhân cách,thái độ của
học sinh ...


<b>Vấn đề giáo dục các bậc phụ huynh</b>


Với hình thức lớp học hướng dẫn, tư vấn viên có thể tổ chức hội nghị gặp gỡ
giữa giáo viên và phụ huynh, những buổi thảo luận về yêu cầu của gia đình, của
các bậc cha mẹ, những thông tin và hiểu biết về sự phát triển của trẻ em... mà tư
vấn viên là những chuyên gia, cố vấn truyền bá kiến thức và thông tin mới nhất
liên quan đến các chuyên đề trên. Hoặc bằng cách tạo điều kiện cho các nhóm


phụ huynh thảo luận, bày tỏ quan điểm của mình và tán đồng những quan điểm
được coi là đúng đắn, cần mọi người thừa nhận...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

115


nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết. Để tiến hành tổ chức các hội thảo tập huấn giáo viên
tư vấn viên cần tiến hành khảo sát nhu cầu giáo viên từ đầu năm học.


- <b>Cố vấn giải quyết vấn đề ( problem-solving Consulting) </b>


Một khi nhà trường trở thành một tổ chức rộng lớn bao gồm nhiều nhóm
phái khác nhau, đôi khi gặp phải những mâu thuẫn, đứng trước nguy cơ thách
thức từ phía học sinh, phụ huynh, và giáo viên trong trường. Học sinh đôi khi cảm
tháy những quy định của nhà trường khó thực hiện, Các bậc phụ huynh khơng
bằng lịng với những thủ tục đào tạo, và giáo viên đòi hỏi sự hỡ trợ từ phía gia
đình, dịng tợc trong quá trình giáo dục học sinh...Những vấn đề trên và nhiều vấn
đề tương tự sẽ làm suy yếu nhà trường, nếu không được giải quyết, giải toả thoả
đáng, với tất cả thiện chí của các bên. Tư vấn viên học đường phải sử dụng kỹ
năng, sự khéo léo trong cố vấn, đẫn dắt tiến trình, hỗ trợ mọi người tìm cách giải
quyết những mâu thuẩn, chấp nhận quan điểm của bên đối lập, chọn lựa những
điều đã được các bên thoả thuận để thúc đẩy đạt mục đích chung. Trong mối quan
hệ tư vấn này, tư vấn viên phai dùng đến kỹ nẳ ng truyền thông hiệu quả, hỗ trợ
các bên nỗ lực thương thảo, đối thoại để đi đến kết cục hợp lý nhất. Cố vấn giải
quyết vấn đề bao gồm nhiều hoạt đông cụ ̣ thể giải quyết những vấn đề liên quan
đến học sinh,giáo viên và phụ huynh như :


- Tổ chức họp mặt giáo viên và phụ huynh ( Parent-Teacher conferences)
- Hội nghị lãnh đạo điều hành nhà trường (Administrative conference)
- Hội thảo chuyên gia phục vụ học sinh (Student services team



conferences)


Tổ chức họp mặt giáo viên và phụ huynh định kỳ, bất thường, để thắt chặc
mối quan hệ và trao đổi thông tin về tiến bộ trong học tập của con em, dung hoà
quan điểm giữa phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm, để lắng nghe quan điểm mang
kiến thức, kỹ năng của các chuyên gia giáo dục (tư vấn viên học đường), chọn lựa
mục tiêu chung có lợi nhất cho học sinh, và thớng nhất chiến lược thích hợp thực
hiện mục tiêu đã đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

116


quan tâm giúp đỡ học sinh... Tư vấn viên học đường là người nắm chương trình
tổng thể, có dịp trao đổi kinh nghiệm, đề xuất những vấn đề cần cảnh giác, những
vấn đề thời sự liên quan đến việc giáo dục học sinh mà nhà trường cần liên hệ...Vi
dụ : Ngay cả việc an toàn giao thông đối với trường học có đông học sinh mỗi lần
tan trường có em bị tai nạn hoặc thường ngày làm tắt nghẽn giao thông, hội thảo
các chuyên gia nói trên do tư vấn viên học đường trách nhiệm truyền đạt và thâu
nhận các ý kiến của chuyên gia liên quan đến việc chăm sóc học sinh, sẽ làm vấn
đềđược sáng tỏ và cụ thể hơn...




<b>Những kiểu cố vấn khác </b>


Ngồi ra, cịn có các kiểu cớ vấn khác như :
- Cố vấn xây dựng chương trình học tập;
- Hướng dẫn lập kế hoạch cá nhân học sinh;
- Xây dựng khơng khí chung của nhà trường;


- Cố vấn tổ chức sự kiện và những dự án đặc biệt...


<b>Phương thức cố vấn </b>


Có 4 phương thức (modes) cố vấn tuỳ theo vấn đề và mục đích cần đạt
(1) Phương thức cố vấn như là chuyên gia (expert mode)


(2) Cố vấn kiểu thu thập thông tin, chuẩn đoán, rồi đề ra giải pháp vấn đề
(prescriptive role)


(3) Cố vấn cùng hợp tác với ngươi ̀ được cố vấn làm rõ mối quan tâm và đề ra
chiến lược thay đổi một cách hữu hiệu (collaborator mode).


(4) Cố vấn sử dụng cách đóng vai phản lập, phản biện cuối cùng qua đàm
phán, thương lượng cùng với thân chủ đi đến mợt kết ḷn thích hợp nhất
(negotiator mode, mediator mode)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

117


<b>3.3. </b> <b>Nghiệp vụ phối hợp, điều phối (coordinating) </b>


Trong chương trình tổng thể tư ván học đường, tư vấn viên phải tương tác
với các cơ quan, đơn vị thuôc nhà tṛ ường hệ thống nhà trường và ngồi nhà
trường, bao gờm nhiều nhà chuyên môn nghiệp vụ công cũng như tư lập, những
người tình nguyện sẵn sàng phục vụ, cung cấp các dịch vụ hữu ích cho học sinh,
phụ huynh và giáo viên một các trực tiếp hoặc gián tiếp.


Thường tư vấn viên học đường luôn bận rộn với những nhiệm vụ tư vấn, tổ
chức các họat động tập huấn, hướng dẫn, rèn luyện học sinh, trong nhà trường,
khơng cịn thì giờ và tâm trí là kế hoạch liên hệ phối hợp với các phụ huynh, với
cácbộ phận trong nhà trường, và các cơ quan đơn vị ngoài nhà trường có liên quan
đến vấn đề giáo dục học sinh.



Mục đích của cơng tác phới hợp mà tư vấn viên học đường phải làm là
- Tìm kiếm và chia sẻ dữ liệu ( data) về học sinh


- Tham khảo thông tin và theo dõi sự chuyển biến của học sinh
- Tổ chức, tham gia tở chưc nhứ ̃ng sự kiện ngồi nhà trường


Công tác phối hợp quan trọng với các bộ phận nhà trường, và các cơ quan
chuyên môn như:


- Cộng tác trong nhà trường


o Với phụ huynh và người bảo hộ học sinh


o Với giáo viên


o Với Hiệu trưởng


o Với các nhà tâm lý trị liệu, công tác xã hội, ...
- Cộng tác với các cơ quan chức năng


o Sở LĐTBXH (vấn đề bảo vệ trẻ em, cứu trợ ),


o Trung tâm tư vấn và công tác xã hội thanh thiếu niên


o Trung tâm giới thiệu việc làm


o Trung tâm dự báo nhân lực và thị trường lao động


o Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật, tâm thần, suy dinh dưỡng...



o Trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm cai nghiện
o Chi cục phịng chớng tệ nạn xã hội


o Sở y tế


o Trung tâm y tế cộng đồng


o Trung tâm thông tin sức khoẻ cộng đồng
o Trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản


o Hội phụ nữ ( vấn đề gia đình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

118


o Mặt trận tổ quốc, UB thiếu niên nhi đồng


o Sở giao thông


o Sở Công An...


o Những bác sỹ, VP tư vấn tâm lý, tư vấn pháp luật


o Hội doanh nghiệp, Hội khuyến học, hội dạy nghề.


o Hội tâm lý giáo dục ...


- <b>Phối hợp với phụ huynh </b>


Hình thức gia đình ngày nay khá đa dạng, tư vấn viên cần lưu ý khi liên hệ


với phụ huynh học sinh những gia đình vợ chồng ly thân, ly hôn; học sinh thuộc
về cha hoặc mẹ, hoặc cô cậu, ông bà nôi ngoạ ̣i, bạn bè của cha mẹ uỷ thác; hoặc
thuộc quyền bảo hộ, bảo lãnh đại diện của một người nào đó, hoặc thuộc về nhà
nước. Những học sinh là con của gia đình mà cha hoặc mẹ tái giá mang theo sống
chung với gia đình mới... Tư vấn viên học đường là người thấy rõ tầm quan trọng
của gia đình trong việc phối hợp giáo dục học sinh, và xác định người nào chính
thức hoặc khơng chính thức nhưng thật sự nuôi,dạy học sinh để thực hiện các hoạt
động:


<i>(1)</i> <i>Tư vấn và cố vấn hướng dẫn nuôi dạy học sinh </i>


<i>(2)</i> <i>Thiết kế chương trình trao đởi thơng tin, kiến thức với phụ huynh </i>


<i>(3)</i> <i>Mời phụ huynh tham gia hỗ trợ về việc phụ</i> <i>đạo, trắc nghiệm định </i>
<i>lượng, hướng nghiệp, trao đổi thông tin giáo dục... </i>


Phụ huynh là người hiêu hỏ ̣c sinh, thương yêu học sinh nhất, họ cần chuyên
gia giúp đỡ về cách nuôi dạy, họ cần những thông tin từ sự tiến bộ trong lớp học,
những mối quan hệ, những điều an nguy có thể xảy ra trong nhà trường, ý kiến
của thầy cô, của bạn bè...Họ mong ước được cùng nhà trường nhìn về một hướng
trên con đường giúp con em của họ tiến thân...Tư vấn viên không thể đáp ứng tất
cả, nhưng nhiệm vụ phối hợp với phụ huynh không chỉ là việc làm qua loa, hình
thức hoặc chỉ quan tâm đến một số học sinh ưu tiên. Do đó phải đưa vào kế hoạch
tổng thể tư vấn cho phụ huynh. Có thể chia phụ huynh ra từng nhóm nhỏ, dười
hình thức thảo luận tập huấn, trao đổi thông tin...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

119


và gia đình. Những ý kiến đóng góp của phụ huynh trong các cuộc hội thảo-tập
huấn chuyên đề cho từng nhóm nhỏ do tư vấn viên tổ chức trong chương trình


tổng thể tư vấn học đường hằng năm sẽ đem lại những lợi ích lớn cho chiến lược
phát triển giáo dục của nhà trường và trực tiếp giúp giáo viên, tư vấn viên hiểu rõ
nhu cầu và những kỳ vọng của phụ huynh đối với con em của họ, cũng là những tư
liệu giúp cho tư vấn viên thiết kế nội dung các chuyên đề cần thảo luận và bồi
dưỡng cho phụ huynh và giáo viên vào những năm kế tiếp trong chương trình
tổng thể tư vấn học đường.


- <b>Phối hợp với giáo viên </b>


<b> </b> Giáo viên là bộ phận truyền nối tối quan trọng hình thành cảm xúc giáo
dục, tác động trực tiếp vào chương trình và quá trình học tập của học sinh. Là
người hỗ trợ hoạt động ở tuyến đầu trong chương trình tổng thể tư vấn học
đường. Là nguồn tham khảo khi học sinh có yêu cầu tư vấn hỗ trợ. Cho nên, tư
vấn viên phải luôn mở rộng mối quan hệ cộng tác với tất cả giáo viên trong
trường một cách sinh động, tích cực, thân thiết và chân thật. Mối quan hệ này,
quyết định chất lượng và số lượng, quyết định quy mơ, tính chất và mục tiêu của
chương trình tởng thể tư vấn; đồng thời bày tỏ sự thống nhất cao của nhà trường
trong thiết kế và thực hiện chương trình.


Mục đích tư vấn viên và giáo viên cộng tác sẽ hướng dẫn cho nhau để:
- <i>Đánh giá nhu cầu của từng cá nhân học sinh, </i>


- <i>Thu thập dữ liệu định lượng và định lượng hố tính chất nhu cầu. </i>
- <i>Làm quyết định xây dựng chiến lược đáp ứng nhu cầu </i>


- <i>Lượng giá đầu ra của chiến lược đã thực hiện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

120


- <b>Liên hệ với hiệu trưởng </b>



Tư vấn viên liên hệ mật thiết với hiệu trưởng và các cán bộ nhà trường, lý
thuyết là vậy, nhưng thời gian và công việc phải được sắp xếp một lịch làm việc
nghiêm túc. Hiệu trưởng sẽ cho ý kiến chỉ đạo về việc phối hợp hoạt động với
nhiều bộ phận khác, là ngươi ǹ ắm rõ pháp luật, hệ thống đều hành và chương
trình học tập của các cấp lớp. Hai bên phối hợp chặc chẽ trong


- Thiết kế chương trình tổng thể


- Xác định mục tiêu, đối tượng chương trình


- Thông qua đề xuất kinh phí và nhân sự trách nhiệm chủ yếu
- Dự kiến cách lượng giá


- Thông qua các chi tiết khác của chương trình tổng thể tư vấn


Sự hợp tác này, có ý nghĩa quyết định hiệu qua củ ̉a hoạt động giáo dục toàn
thể học sinh trong trường, tạo được bầu khơng khí giáo dục tích cực cho hầu hết
con người có liên quan; trực tiếp động viên tư vấn viên, củng cố các nguyên tắc
tiến hành chương trình tổng thể tư vấn, đồng thời truyền đạt cho các cán bộ nhà
trường những thông tin nhạy cảm ảnh hưởng sự phát triển giáo dục từ các học
sinh. Đặc biệt xác định nhu cầu học sinh và tình hình chung của nhà trường, cũng
như những tác động qua lại giữa nhu cầu của học sinh với tình hình chung của
nhà trường.


Khi trao đổi thông tin với hiệu trưởng tư vấn viên phải thận trọng, khơng
tiết lợ đích danh đời tư của thân chủ, trừ phi có chuyện sắp xảy ra nguy hại cho
thânchủ và những người khác. Tư vấn viên có thể nói lên tình trạng chung, để hiệu
trưởng chỉ đạo biện pháp. Thí dụ : Trong trường có một số nữ sinh mang thai, bỏ
học. Tư vấn viên có thể thông báo tình trạng đó cho Hiệu trưởng, nhưng không


nêu rõ tên học sinh. Hiệu trưởng căn cứ vào thông tin này chỉ đạo các biện pháp
ngăn ngừa và giúp đỡ học sinh bị nạn.


- <b>Đối với các bộ phận khác của nhà trường như: </b>
- y tế học đường,


- các tình nguyện viên công tác xã hội,
- các nhà tư vấn khác,


Tư vấn viên học đường cũng không quên thiết kế thời gian và vấn đề gặp gỡ,
phối hợp thường kỳ và bất thường. Hoạt động này là cần thiết để đảm bảo sự quan
tâm phục vụ yêu cần học sinh hiệu quả và đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

121


<b>Đối với các cơ quan chức năng trong cộng đồng, tư v</b>ấn viên học đường cũng
phải có lịch thăm viếng, trao đổi công việc liên quan đến sự giúp đỡ học sinh, tổ
chức các hoạt động giáo dục, công tác xã hội cộng đồng, tham quan, diễn tập, trại
huấn luyện kỹ năng sống, phổ biến các quy chế, quy định pháp luật, an sinh xã
hợi, an tồn giao thơng...


<b>3.4. </b> <b> Nghiệp vụ lương giá ( Appraisal, evaluating) </b>


<b> </b> Từ khởi nguyên của tư vấn học đương, nghiề p vụ tư vấn đã thiết lập mục
tiêu đánh giá học sinh, đặc biệt với bộ trắc nghiệm xác định trình độ chuẩn của
học sinh (standardized tests). Qua nhiều ý kiến tranh cải và biện hộ cho đến ngày
nay vẫn còn tiếp tục tranh luận. Tuy vậy, ở Hoa kỳ và một số nước tiên tiến luật
pháp và các cơ quan định chuẩn, đã phát hành và cho phép thực hiện trắc nghiệm
đánh giá trình độ học sinh, trắc nghiệm xếp lớp học, và bảng điểm học sinh.





Chức năng đánh giá học sinh của tư vấn viên học đường là chức năng thu
thập và giải trình dữ liệu về khả năng, tiềm năng, những thành tựu, sở thích, sở
trường, thái độ, và hành vi của học sinh ; Là một phần hành trọng yếu trong
nhiệm vụ của tư vấn viên học đường vẫn còn duy trì cho đến ngày nay. Tư vấn
viên học đường trong chương trình tổng thể tư vấn thường dành nhiều thời gian
thực hiện các trắc nghiệm lượng giá:


- Đặc điểm nhân cách, tính tình và sự tiến bộ của học sinh và
- Sự tiến bộ của nhà trường, khung cảnh, môi trường dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

122
<b>a/ Đánh giá học sinh </b>


Bao gồm các trắc nghiệm (test), bảng kiểm kê năng lực, quan sát và đàm
luận trực tiếp, trắc nghiệm đánh giá trình độ và so sánh với học sinh cùng lớp,
cùng lứa tuổi.


- <i><b>Trắc nghiê</b><b>̣</b><b>m (test) và ba</b><b>̉</b><b>ng ki</b><b>ê</b><b>̉</b><b>m kê </b><b>năng l</b><b>ự</b><b>c </b></i>


<b> </b> Lượng giá bằng phương pháp trắc nghiệm đánh giá theo trình độ chuẩn là
một công tác quan trọng trong chương trình tổng thể tư vấn , nhất là khi nhận học
sinh mới, học sinh chuyển từ trường này sang trường khác. Tư vấn viên giúp giáo
viên tiến hành trắc nghiệm trình độ và thái độ cá nhân của học sinh để làm cơ sở
xếp vào lớp học phù hợp. Khi sử dụng các trắc nghiệm này, nhớ lưu ý yếu tố vùng
miền, và sự sai khác văn hoá, và nếu cần phải có ý kiến chuyên môn của cácnhà
tâm lý, chuyên gia trắc nghiệm. Khi học sinh cần làm quyết định chọn nghề, định
hướng nghề nghiệp tương lai, tư vấn viên thường dùng hệ thống bảng hỏi, bảng
kiểm kê năng lực (questionairs & inventories làm công cụ đánh giá và dữ liệu có


được làm cơ sở tham khảo trong tư vấn cá nhân. Đặc biệt có những bảng kiểm kê
thiết kế để đánh giá đặc điểm nhân cách, tính khí cá nhân và quan hệ xã hợi, có
thể cho biết những hành vi nào của học sinh cần phát huy và những hành vi nào
cần hạn chế trong giao tiếp, quan hệ .


- <i><b>Quan sát và tiếp xúc tr</b><b>ự</b><b>c ti</b><b>ế</b><b>p </b></i>


</div>

<!--links-->

×