Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Chương 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.98 KB, 22 trang )

NGHIEP VU NGOAẽI THệễNG


TS NGUYEN VAN NAM p.1

CHNG IX :
PHNG THC TN DNG CHNG T
(DOCUMENTARY CREDITS)

I. KHI NIM:
Phng thc tớn dng chng t l mt s tha thun theo ú, mt ngõn hng
(ngõn hng m th tớn dng, letter of credit) theo yờu cu ca mt khỏch hng (ngi
xin m th tớn dng, applicant ), cam kt tr mt s tin nht nh cho ngi th ba
(ngi hng li, t chc xut khu, ngi bỏn), hoc theo lnh ca ngi th ba tr
cho mt ngi khỏc vi i
u kin ngi th ba ny xut trỡnh y cỏc chng t ó
qui nh v mi iu kin t ra trong th tớn dng c thc hin y .
II. CC BấN LIấN QUAN N PHNG THC THANH TON:
1. Ngõn hng m th tớn dng, ngõn hng phỏt hnh ( opening bank, issuing bank)
: l ngõn hng i din nh nhp khu, ngõn hng thng mi c c ngi xut khu v
nhp khu ng ý, l ngõn hng chu trỏch nhim vi t chc xut khu trong thanh toỏn ..
2. Ngi xin m th tớn dng (applicant) : l ngi mua (buyer), t chc nhp khu
(importer), l ngi chu trỏch nhim thanh toỏn tin (accountee) cho ngõn hng m th tớn
dng ( L/C ).
3. Ngõn hng thụng bỏo (notifying bank, advising bank ): l ngõn hng ti nc nh
XK , cũn gi l Correspondent Bank, thụng thng NH ny l NH
i lý ca NH m L/C
v cng cú th l NH chi nhỏnh ca NH m L/C.
- Ngõn hng thanh toỏn (paying bank): do trong L/C qui nh, cú th l ngõn hng m
th tớn dng hoc l mt ngõn hng khỏc c ch nh.
- Ngõn hng thng lng (negotiating bank ): l ngõn hng ng ra thng lng b


chng t (chic khu). Thng l ngõn hng thụng bỏo hoc ngõn hng do L/C ch nh.
- Ngõn hng chuyn nhng (Transfering bank), Ngõn hng ch nh (Nominated
bank), Ngõn hng hon tr (Reimbursement bank), Ngõn hng ũi tin (Claiming bank),
Ngõn hng chp nhn (Accepting bank) nu cú s c qui nh c th trong th
tớn dng.
4. Ngi hng li (beneciary): l ngi bỏn , t chc XK . cng cú th l ngi do
t chc XK ch nh

III. QUY TRèNH THC HIN THANH TON BNG TN DNG TH:

1. Hai bờn ký Hp ng mua bỏn ngoi thng, trong ú qui nh thanh toỏn bng L/C.
2. Cn c vo Hp ng mua bỏn ngoi thng, t chc nhp khu lm n xin m tớn
dng th, gi n ngõn hng phc v mỡnh, ni n v cú ti khon tin gi ngoi t, yờu
cu ngõn hng phỏt hnh mt th tớn dng (L/C) cho ngi bỏn, ngi xut khu hng.
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.2

Thông thường, có những mẫu thống nhất ngân hàng làm sẳn cho các đơn vị muốn mở
L/C, khách hàng chỉ cần điền vào những chổ cần thiết.(xem phụ lục đính kèm ) . Tuy nhiên
những thời điểm nóng đặc biệt nào đó của nền kinh tế quốc gia, có thể có những hạn chế
khác nhau theo từng nước.
Theo qui định của từng quốc gia, có thể ngân hàng bắt phải kèm theo những giấy tờ
khác như giấy phép kinh doanh, hợp đồng thương mại, phương án kinh doanh, báo cáo tài
chính, giấy phép nhập khẩu, kể cả tiền ký quĩ để mở L/C.




















3. Sau khi kiểm tra nếu đồng ý, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một tín dụng thư
(letter of credit) cho ngân hàng thông báo để nhờ thông báo cho tổ chức xuất khẩu. L/C
có thể chuyển cho ngân hàng thông báo bằng đường bưu chính, bằng telex hay bằng hệ
thống SWIFT.
4. Ngân hàng thông báo khi nhận được L/C sẽ tiến hành kiểm tra sự trung thực của
L/C (qua chử ký xác nhận, mật mã) sau đó chuyển L/C cho đơn vị xuất khẩu dưới hình
thức nguyên văn.
5. Đây là khâu quan tr
ọng của tổ chức xuất khẩu. Nếu tổ chức xuất khẩu đồng ý
L/C thì tiến hành giao hàng . Nếu không đồng ý thì phải đề nghị sửa đỗi, bổ sung ngay
khi nhận được L/C .Việc đề nghị tu chỉnh có thể tiến hành bằng hai cách: điện trực tiếp
với tổ chức nhập khẩu hay thông báo cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông
báo.
7. Chuyển chứng từ
1. Ký HĐ mua bán

6. Gởi
bộ
chứng
từ
thanh
toán

4. NH
thông
báo
chuyển
L/C cho
người
bán

Ngân Hàng
(người xuất khẩu)
Ngân Hàng
(người nhập khẩu)

Người xuất khẩu

Người nhập khẩu

3. NH phát hành L/C
2. Xin
mở
Tín
dụng
thư

9. Giao
bộ
chứng
từ cho
bên
mua đi
nhận

5. Giao hàng
8. Chuyển tiền thanh toán
10.
Báo

cho
bên
bán

NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.3

6. Sau khi giao hàng, đơn vị xuất khẩu phải lập đầy đủ bộ chứng từ của lô hàng xuất
theo L/C quy định, gửi đến Ngân hàng thông báo để nhờ thu hộ tiền.
7. Ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lý sẽ chuyển tiếp bộ chứng từ đó
về ngân hàng mở thư tín dụng, nếu sai sót sẽ trả lại cho đơn vị xuất khẩu.
8. Ngân hàng mở
thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ và đối chiếu với L/C lưu tại
ngân hàng. Nếu thấy đúng thì trích tài khoản của đơn vị nhập khẩu để chuyển tiền về
cho ngân hàng thông báo. Nếu không hợp lý thì có quyền từ chối thanh toán.

9. Nhận được báo có, ngân hàng thông báo ghi có vào tài khoản của đơn vị xuất
khẩu và gởi giấy báo có cho đơn vị.
10. Ngân hàng mở L/C gửi bộ chứng từ cho
đơn vị nhập khẩu nhận hàng.
Nếu đơn vị nhập khẩu không đồng ý thì lập hồ sơ từ chối thanh toán gửi cho ngân
hàng mở L/C. Cơ sở để giải quyết việc tranh chấp này là đơn xin mở L/C. Nếu việc từ
chối chính đáng thì ngân hàng mở L/C phải bồi thường thiệt hại cho đơn vị nhập khẩu.

* Thường phải có hợp đồng mới mở
được thư tín dụng, tuy nhiên ở một số nước,
bên mua có thể dựa vào PROFORMA INVOICE để mở L/C.

* Việc thông báo L/C có thể trực tiếp từ ngân hàng phát hành hay qua trung gian
một ngân hàng khác.:
Vd: Ngân hàng nhập khẩu: Bank of China.
Ngân hàng xuất khẩu: Vietcombank Dongnai.
Nếu ngân hàng Bank of China nhờ Vietcombank Dongnai thông báo cho người thụ
hưởng : PLEASE ADVISE BENEFICIARY...
Nếu ngân hàng Bank of China nhờ HSGK chuyển cho Vietcombank Dongnai thông
báo cho người thụ hưởng: ADVISE THROUGH VIETCOMBANK DONGNAI BR.
Nếu ngân hàng Bank of China chuyển cho Vietcombank Dongnai và nhờ chuyển
cho Incombank Dongnai thôngbáo : ADVISE THROUGH INCOMBANK,DONGNAI
BR.

Khi chuyển qua hai ngân hàng, mỗi ngân hàng đều lấy phí thông báo và ng
ười thụ
hưởng phải chịu phí này, trong trường hợp làm ăn lâu dài, người bán có thể chỉ định
ngân hàng thông báo cho khách hàng biết để tiết kiệm thời gian và chi phí .
Với nhà nhập khẩu, các điểm cần chú ý khi xin mở một thư tín dụng:
* Tổ chức nhập khẩu cần phải thận trọng cân nhắc kỹ lưởng để đưa vào những điều

kiện trên L/C nhằm bảo đảm quyền l
ợi cho mình, đồng thời bên bán vẫn có thể chấp
nhận được .
* Nếu bên bán không chấp nhận khi được thông báo, L/C sẽ không có giá trị.
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.4

* Khi mở L/C, tổ chức nhập khẩu cũng phải tôn trọng hợp đồng. Tránh trình trạng
mâu thuẫn trái ngược nhau quá lớn, tất nhiên cũng không thể đưa hết các điều kiện ở
hợp đồng vào L/C mà chỉ dựa vào những điều kiện chủ yếu.
* Khi viết đơn xin mở L/C phải viết thành hai bản , một cho ngân hàng và một bản
lưu. Bởi vì đó là văn bản pháp lý để gi
ải quyết những tranh chấp sau này nếu có giữa
ngân hàng mở L/C và tổ chức nhập khẩu.
Với nhà xuất khẩu, các điểm cần chú ý khi nhận một L/C:
Vấn đề chính là tổ chức xuất khẩu phải xem xét cẩn thận các điểu khoản qui định
trong L/C mình có thể thực hiện đúng và đầy đủ tất cả hay không. Cần chú ý L/C có thể
giống hay khác hợp đồng nhưng khi thanh toán thì phải theo L/C. Thông thường n
ội
dung kiểm tra cần chú ý là :
* Thời gian mở L/C: phải được mở trong một thời hạn nhất định như hợp đồng đã
qui định trước, thường phải có thời gian cần thiết để nhà sản xuất, nhà xuất khẩu có điều
kiện chuẩn bị đủ hàng hóa.
* Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào, có uy tín hay không, có quan hệ giao dịch
với ta lần nào chưa ? Nếu cảm thấy không yên tâm ta có thể yêu cầu dùng L/C có xác
nhận, hoặc phải nhờ ngân hàng của mình tra xét.
* Ngân hàng nào là ngân hàng thanh toán
* Thời hạn hiệu lực của L/C

* Kim ngạch của L/C
* Chứng từ trong thanh toán : bao nhiêu bản cho mỗi loại ? bản chính ? bản phụ ?
bản sao ? ai cấp giấy, chứng từ đó ? khả năng có thể hoàn thành hay không ?

IV. NỘI DUNG CHÍNH TRONG TÍN DỤNG THƯ :
Thư tín dụng là một văn kiện của ngân hàng được viết ra theo yêu cầu của nhà nhập
khẩu (người xin mở tín dụng thư), nhằm cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người
hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này
thực hiện đúng và đầy đủ những điểu khoả
n qui định trong thư đó.
* L/C là cốt lõi, là phương tiện chủ yếu của phương thức tín dụng chứng từ .
Khi L/C hết thời hạn hiệu lực thì phương thức tín dụng chứng từ sẽ không còn ý
nghĩa, việc giao nhận và thanh toán tiền hàng sẽ không được phép tiến hành nữa.
* L/C là cơ sở pháp lý trong thanh toán, nó ràng buộc tất cả các bên hữu quan
tham gia vào phương thức như tổ chức xuất khẩu, tổ ch
ức nhập khẩu, ngân hàng
mở L/C, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thông báo....Còn hợp đồng mua bán chỉ
ràng buộc quyền lợi và nghĩa vụ của hai đơn vị mua bán .
* Có thể dùng L/C để cụ thể, chi tiết hoặc bổ sung một cách đầy đủ hơn hợp
đồng mua bán ngoại thương đã ký.
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.5

* Dùng L/C để đính chính những sai sót hoặc sửa chữa những nội dung bị ký
hớ trong hợp đồng .
* Dùng L/C để hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp cần thiết.
Nội dung trong một letter of credit gồm: (xem mẫu phần phụ lục)
1. Số hiệu,địa điểm và ngày mở L/C

: (DC NO, FROM, DATE) mỗi L/C đều có
số hiệu riêng, dùng để theo dỏi, tham chiếu trong các giấy tờ liên quan, cũng như phải
ghi vào trong các chứng từ thanh toán của L/C.
Ngày mở là ngày phát sinh hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối với
người thụ hưởng, là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực
hiện mở L/C đúng như cam kết trong hợp đồng.
Đị
a điểm mở L/C, là nơi ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Địa điểm
này liên quan đến việc tham chiếu những luật lệ được áp dụng khi phải giải quyết tranh
chấp. Bất đồng nếu có xãy ra.
2. Loại L/C
(FORM OF DOCUMENTARY CREDIT : IRREVOCABLE,
REVOCABLE, TRANSFERABLE..) mỗi loại đều có nội dung khác nhau, quyền lợi
và nghĩa vụ của những người liên quan cũng rất khác . Do đó cần được xác định cụ thể.
3. Tên, địa chỉ của các bên có liên quan:
gồm người yêu cầu mở L/C
(APPLICANT), Người hưởng lợi L/C (BENEFICIARY), Ngân hàng mở L/C
(ISSUING BANK). Ngân hàng thông báo (ADVISING BANK), ngân hàng trả tiền
(DRAWEE) ..
4. Số tiền của L/C
(CURRENCY CODE AND AMOUNT): được qui định rất
chặt chẽ, phải ghi bằng số lẫn bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Tên đơn vị tiền tệ
phải ghi cụ thể rõ ràng ( theo điều 39 UCP 500 các từ như "vào khoản", "xấp xỉ ". "độ
chưng" được hiểu là cho phép dung sai 10%.)
Vd khi L/C ghi : "AMOUNT 100,000 USD (05 PERCENT MORE OR LESS
ALLOWED) ". Có nghĩa là tổ chức xuất khẩu chỉ được giao hàng trong phạm vi giá trị
từ 95,000 USD đến 105,000 USD. Nếu ghi là "ABOUT" hay "CIRCA" thì
được hiểu là
hơn kém 10%
5. Thời hạn , địa điểm hiệu lực của L/C

: (DATE AND PLACE OF EXPIRY):
là thời hạn ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu nhà xuất khẩu
trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với những qui định trong L/C.
Thời hạn hiệu lực kéo dài từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực . Nếu quá dài đọng vốn
cho nhà nhập khẩu, nhưng nếu quá ngắn gây khó khăn cho nhà xuất khẩu chuẩn bị giao
hàng và lập chứng từ
thanh toán, do đó người xuất khẩu và người nhập khẩu đều phải
thảo luận, cân nhắc kỹ càng .
Chú ý rằng Expiry cần thiết phải từ 8 đến 15 ngày tại Vietnam , nếu (This credit
expires.. in France) thì phải cọng thêm thời gian bưu điện gởi chứng từ đi .
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.6

6. Thời hạn trả tiền của L/C (DATE OF PAYMENT): trả tiền ngay hay trả tiền
về sau, tùy thuộc qui định trong hợp đồng, thời hạn trả tiền có thể trong thời hạn hiệu
lực của L/C hoặc ngoàI thời hạn nếu trả sau. Nhưng thời hạn nộp chứng từ phải trong
thời gian hiệu lực của L/C.
7. Thời hạn giao hàng
(DATE OF DELIVERY) : được ghi trong thư tín dụng và
do hợp đồng thương mại qui định. Thời hạn giao hàng liên quan gần với thời gian hiệu
lực của L/C, nên sau khi phát hành thư tín dụng, nếu hai bên có thỏa thuận gia hạn thời
gian giao hàng, thường phải gia hạn thêm thời hạn hiệu lực của L/C.
8. Nội dung về hàng hóa
(COMODITY/ DESCRIPTION OF GOODS AND OR
SERVICE) : tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, qui cách phẩm chất, bao bì ,ký
hiệu.
9. Nội dung về vận tải và giao nhận hàng hóa
(SHIPMENT/ LOADING ON

BOARD/ DISPATCH/ TRANSPORT TO/ DATE OF SHIPMENT): điều kiện , cơ
sở giao hàng (FOB, CIF, C&F), cách vận chuyển và cách giao hàng cũng được ghi vào
L/C.
Partial shipment allowed or not .
Transhipment allowed or not.
Loading on board/ on deck / in bulk
10. Những chứng từ mà người XK phải xuất trình:
(DOCUMENTS
REQUIRED) yêu cầu về những chứng từ cần thiết phải được nêu rõ ràng, cụ thể trong
L/C . Các yêu cầu này xuất phát từ đặc diểm của hàng hóa, các phương thức vận tải,
công tác thanh toán, tính chất hợp đồng và các nguồn pháp lý liên quan đến hợp đồng
đó.
11. Lời cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C
(CONFIRMATION
INSTRUCTION): nêu lên những ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với
L/C này .
12. Những điều kiện đặc biệt khác
(ADDITIONAL CONDITIONS): phí ngân
hàng được tính cho bên nào, dẫn chiếu số UCP áp dụng, chữ ký của ngân hàng mở L/C
hoặc xác nhận đúng mã khóa của ngân hàng nhận L/C.
SƠ LƯỢC VỀ UCP-600 :
Nội dung phương thức tín dụng chứng từ được thực hiện theo bản "Qui tắc và thực
hành thống nhất về Tín dụng chứng từ Uniform Customes and Pratice for Documentary
credits " do Phòng Thương Mai Quốc Tế ICC phát hành. Văn bản đầu tiên được xuất
bản năm 1933 sau đó
được sửa dổi bổ sung vào các năm 1951,1962,1974,1983 (UCB
No.400), năm 1993 UCP- No500- hiệu lực từ 1/1/1994 và gần đây nhất là UCP- No600-
hiệu lực từ 01/7/2007.
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG



TS NGUYEN VAN NAM p.7

UCP (Uniform Customes and Pratice for Documentary credits) là một văn bản pháp
lý quốc tế không mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng . Do đó
nếu áp dụng UCP thì phải dẫn chiếu trong thư tín dụng của mình. Đến nay đã có hơn
160 nước công nhận và tuyên bố áp dụng UCP.
UCP áp dụng trong thanh toán quốc tế , không dùng trong nội địa, nhấn mạnh việc
thanh toán chỉ dựa vào chứng từ, đồng thời đa dạng hóa việc sử dụng L/C ch
ủ yếu trong
thương mại trước đây, nay có thể sử dụng để thanh toán trong đầu tư, dịch vụ du lịch ..
Nội dung UCP 600, Re 2007 gồm 39 điều khoản ( tham khảo phần tài liệu UCP-
DC 600)

V. CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

Trong thanh toán quốc tế chúng ta thường gặp các loại sau :

1.Thư tín dụng có thể hủy ngang
( REVOCABLE LETTER OF CREDIT): là
loại L/C mà ngân hàng mở L/C và người mua bất cứ lúc nào cũng có thể tự ý sửa đỗi
hoặc hủy bỏ mà không cần báo trước cho người bán hàng và ngân hàng bên bán .

2. Thư tín dụng không thể hủy ngang
( IRREVOCABLE LETTER OF
CREDIT): là loại L/C sau khi đã được ngân hàng mở thì không thể sửa đỗi , bổ sung và
hũy bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, nếu chưa có sự thỏa thuận đồng ý của người mua,
người bán và ngân hàng mở L/C. Theo UCP 500, nếu trong L/C không qui định rõ loại
L/C nào, thì đương nhiên chấp nhận là irrevocable L/C.


3. Thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận
( CONFIRMED
IRREVOCABLE LETTER OF CREDIT): là loại L/C không hủy ngang, được một
ngân hàng khác bảo đảm trả tiền thay cho ngân hàng mở L/C. Trường hợp này xãy ra
khi ngân hàng mở L/C là một ngân hàng nhỏ, không có uy tín trong vấn đề chi trả, hoặc
nhà xuất khẩu lo ngại về tình hình kinh tế xã hội tại nước đối tác. Người bán và ngân
hàng thông báo sẽ yêu cầu ngân hàng mở L/C để cho một ngân hàng lớn hơn trong nước
hoặc nước khác xác nhận.
Tất nhiên chi phí sẽ cao hơn, vì ngân hàng xác nhận phải thay mặt ngân hàng mở

L/C thanh toán tiền hàng khi có rủi ro gì xãy ra, chi phí này có thể do người mua hay
người bán phải chịu để (mua) bán được hàng.

4.Thư tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi lại tiền
( IRREVOCABLE
WITHOUT RECOURSE LETTER OF CREDIT): là loại L/C không thể hủy bỏ
NGHIEÄP VU NGOAÏI THÖÔNG


TS NGUYEN VAN NAM p.8

trong đó qui định rằng sau khi đã trả tiền cho người bán, ngân hàng mở L/C mất quyền
truy đòi lại số tiền bất cứ trong trường hợp nào.

5. Thư tín dụng chuyển nhượng
( TRANSFERABLE LETTER OF CREDIT):
là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó qui định quyền được chuyển nhượng
toàn bộ hay một phần số tiền L/C cho một hay nhiều gười theo lệnh của người hưởng lợi
đầu tiên.
Loại tín dụng này chỉ có thể chuyển nhượng một lần mà thôi, hơn nữa việc chiết

khấu chúng chỉ hiệu lực trong nước người thụ hưởng đầu tiên. Mục
đích của tín dụng
này giúp cho người đại lý xuất khẩu thực hành thương vụ mà không cần sử dụng vốn
riêng của mình.



















Trong L/C phải ghi rõ: "THIS CREDIT IS A TRANSFERABLE LETTER OF
CREDIT".
Muốn chuyển nhượng người thụ hưởng thứ nhất phải làm giấy yêu cầu ngân hàng
thông báo (ngân hàng giao dịch ) phát hành tiếp một L/C khác trong đó đơn giá tiền
hàng, tổng tiền được giảm đI, thông tin về khách hàng mua có thể không được nêu lên.
Cần nhớ rằ
ng người thụ hưởng thứ hai thường không được trả tiền hàng sớm, dù

rằng phải lập bộ chứng từ hoàn chỉnh trong thời gian ngắn để trình ngân hàng, sau đó
Đơn xin mở L/C
chuyển nhượng
Người
mua
NH phát hành L/C
chuyển nhượng
Lệnh chuyển nhượng L/C
hay một phần của L/C
L/C chuyển nhượng
được mở

Nhà
cung cáp
NH thông báo L/C
chuyển nhượng
NH phát hành L/C
tiếp theo
Người
mua
Thông báo L/C
chuyển nhượng

Chuyển nhượng L/C

×