Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ôn tập địa lý 9 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.23 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN ĐỊA 9
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân số nước ta ? Nguyên nhân, hậu quả, hướng khắc phục?
* Đặc điểm: - Dân số đông (dẫn chứng ) và tăng nhanh (dẫn chứng )
* Nguyên nhân: chủ yếu do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ( Do tiến bộ của y học, đời sống được cải thiện, tỉ lệ
sinh cao, tỉ lệ tử giảm )
* Hậu quả: Dân số đông và tăng nhanh gây ra nhiều khó khăn đối với:
- Nền kinh tế (dư thừa lao động, thiếu việc làm trong khi kinh tế còn chậm phát triển, tiêu dùng và tích luỹ
thấp)
- Xã hội: Thu nhập và mức sống thấp, tạo sức ép đối với giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, phát triển không bền vững.
* Hướng khắc phục: Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình.
Câu 2: Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta? Nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục?
+ Dân cư phân bố không đều, những nơi có điều kiện thuận lợi (Đồng bằng, ven biển, đô thị) thì đông đúc,
dẫn tới quá tải về quỹ đất, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Những nơi điều kiện khó khăn
(miền núi, biên giới, hải đảo…) dân cư thưa thớt, dẫn tới thiếu lao động, lãng phí tài nguyên, khó đảm bảo an
ninh quôc phòng ….
* Hướng khắc phục: Phân bố lại dân cư giữa các vùng miền, nhưng phải xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức sản
xuất, lựa chọn cơ cấu kinh tế và bảo vệ môi trường.
Câu 3: Trình bày sự chuyển dịch kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới?
Sự đổi mới kinh tế thể hiện trên ba mặt sau:
-Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công
nghiệp-xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
-Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, từ khu vực kinh tế nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành
phần.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lảnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các
vùng công nghiệp trọng điểm, các khu chế xuất…
Câu 4: Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành trồng trọt?
* Tình hình phát triển: Trồng trọt có cơ cấu cây trồng đa dạng.
Đang chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa làm nguyên liệu cho CN chế biến và xuất khẩu.
- Cây lương thực: Gồm lúa và hoa mầu; lúa được trồng ở khắp nơi nhưng tập trung ở đồng bằng châu thổ
sông Cửu Long và sông Hồng. Lúa là cây lương thực chính, các chỉ tiêu SX lúa đều tăng nhanh qua các năm.


- Cây công nghiệp: Phát triển khá nhanh, sản phẩm chủ yếu là cao su, cà phê… phân bố khắp cả nước, hai
vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Cây ăn quả: Phát triển khá mạnh ở nhiều nơi nhưng Đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai
vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất cả nước.
Câu 5: Công nghiệp trọng điểm là gì? Trình bày đặc điểm một số ngành CN trọng điểm của nước ta?
 Khái niệm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu CN, có thế mạnh lâu dài, hiệu quả kinh
tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
 Đặc điểm một số ngành CN trọng điểm:
+ CN khai thác nhiên liệu: Khai thác than ở Quảng Ninh, dầu khí ở vùng thềm lục địa phí nam (ĐNBộ). Sản
lượng khai thác lớn và tăng hàng năm, Dầu khí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực….
+ CN điện: Ngành SX điện nước ta phát triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, than phong phú và gần đây là
dầu khí (Kể tên các nhà mày điện)
Sản lượng điện tăng hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống nhân dân
ngày càng tăng nhanh.
+ CN chế biến lương thực- thực phẩm: Là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành CN. Bao gồm các
ngành chế biến các sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung nhất
ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng.
+ CN dệt may: Phát triển dựa trên cơ sở có nguồn nhân công giá rẻ. Là sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Trung
tâm lớn nhất là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nam Định.
+ Các ngành CN khác:
o Cơ khí- điện tử: Trung tâm lớn nhất là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, Hải phòng.
o Hóa chất: Có các trung tâm lớn là TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì-Lâm
Thao.
1
o SX vt liu xõy dng cú c cu khỏ a dng. Cỏc nh mỏy xi mng ln, hin i tp trung vựng
ng bng sụng Hng v Bc Trung B. Vt liu xõy dng cao cp tp trung ven cỏc thnh ph ln.
Cõu 6. Trỡnh by vai trũ v c im phõn b ca ngnh dch v?
- Vai trũ:
+ Cung cp nguyờn liu, nhiờn liu, vt t v tiờu thu sn phm cho cỏc ngnh kinh t khỏc.
+ To ra mi liờn h gia cỏc ngnh sn xut, cac vựng trong nc v nc ta vi nc ngoi.

- c im phỏt trin: DV phỏt trin khỏ nhanh, chim t trng khỏ cao trong c cu GDP(38,5% - 2002). Vit
Nam l ni thu hỳt u t nc ngoi khỏ mnh vo cỏc lnh vc DV cú li nhun cao.
- c im phõn b: Cỏc hot ng DV tp trung cỏc thnh ph ln, vựng ng bng ụng dõn, nhiu ngnh
sn xut H Ni, TP H Chớ Minh l hai trung tõm dch v phỏt trin mnh, ln nht, a dng nht, sụi ng
nht vi cỏc loi hỡnh dch v (K tờn).
Cõu 7:Ti sao Trung Du Bc B l a bn ụng dõn v phỏt trin KT-XH cao hn min nỳi Bc B?
Vỡ nh vo iu kin t nhiờn thun li nh:
- Nhiu t trng thớch hp cho cõy CN lõu nm,trng c,chn nuụi gia sỳc ln. Trong khi t min nỳi BB
cú dc ln,ớt mu m hn.
- Nhiu khoỏng sn:phỏt trin CN khai thoỏng,luyn kim nh nh mỏy luyn kim Thỏi Nguyờn,vựng khai thỏc
than Ph Li,uụng Bớ
- Thi tit cú m,ựa ụng lnh nhng ớt sng giỏ hn min nỳi BB thun li cho vic phỏt trin rau qu cn
nhit v ụn i.
- Ngun thy nng ln vi cỏc nh mỏy thy in Hũa Bỡnh,Thỏc B.
Cõu 8: Nờu ý ngha ca vic phỏt trin ngh rng theo hng nụng lõm kt hp TD v MNBB?
thc hin mụ hỡnh nụng lõm kt hp thỡ nh nc phi giao t, giao rng cho h nụng dõn lm ch t
,ch rng lõu di.T ú h yờn tõm u t,tỡm cỏch khai thỏc hp lý din tớch t rng c giao, phỏt trin
nụng nghip kt hp vi lõm nghip,phỏt trin lõm nghip kt hp vi nụng nghip; bo v nghiờm ngt rng
u ngun,coi trng vic chm súc v trng rng mi; trin khai mụ hỡnh RVAC(rng vn-ao-chung).Nh
rng phỏt trin m che ph s tng lờn,hn ch xúi mũn t,ci thin mụi trng trong vựng,lm c s cho
cỏc nh mỏy sn xut giy,ch bin gn nh hn.Ngh rng gúp phn s dng ngun lao ng ti ch,nhn
ri tron g nụng nghip.Do ú thu nhp ngi dõn tng lờn,i sng nhõn dõn c ci thin.
Cõu 9:Vỡ sao phỏt trin kinh t,nõng cao i sng ca cỏc dõn tc phi i ụi vi vic bo v mụi
trng t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn?
a/ Phỏt trin CN kộo theo s phỏt trin dõn s ụng ỳc gõy ụ nhim v phỏ v cnh quan t nhiờn do khớ thi
CN,rỏc,nc thilm ụ nhim khụng khớ v ngun nc.
b/ Khai thỏc ti nguyờn khoỏng sn,t,rng t,khụng cú k hoch s dn n khoỏng sn,rng b cn
kit,t bc mu.
c/ Ti nguyờn khoỏng sn nc ta tuy di do nhng khụng phi vụ t v phi mt hng triu nm mi tỏi to
li c.

d/ Vy phỏt trin kinh t,nõng cao i sng ca cỏc dõn tc mt cỏch bn vng thỡ cn phi:
- Khai thỏc ti nguyờn thiờn nhiờn phi cú k hoch lõu di,tit kim,khụng khai thỏc ba bói,trn lan.
- Cn cú k hoch bo v mụi trng nh x lý nc thi,cht thi CN,bo v rng sn cú v trng rng
nhng ni t trng,i trc
Cõu 10: Trỡnh by c im t nhiờn, ti nguyờn thiờn nhiờn, dõn c- xó hi v nhng thun li, khú
khn vi vic phỏt trin kinh t-xó hi cỏc vựng?
Vùng trung du và miền núi
Bắc Bộ
Vùng đồng bằng
sông Hồng
Vùng Bắc trung
Bộ
Vùng duyên hải
Nam Trung Bộ
Điều
kiện tự
nhiên
và tài
nguyên
thiên
nhiên
Đông bắc: Núi thấp hớng
vòng cung. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm có mùa đông lanh
thuận lợi trồng rừng, cây CN.d-
ợc liệu, rau quả ôn đới, cận
nhiệt. Giu khoáng sản (Kể tên)
thuận lợi phát triển CN khai
khoáng, nhiệt điện.... Giầu
tiềm năng phát triển du lịch

sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể... du
lịch biển vịnh Hạ Long và cảng
Thuận lợi: Gồm
đồng bằng châu thổ
sông Hồng mầu mỡ
và dải đất rìa trung
du... Có sông Hồng
chảy qua. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa,
có mùa đông lạnh
thuận lợi để thâm
canh tăng vụ, phát
triển cây vụ đông
Địa hình có núi ,
đồi gò phía tây,
giữa là đồng bằng
nhỏ hẹp, phía đông
là biển, thuận lợi
phát triển kinh tế
đa ngành. đất liền-
biển
Khoáng sản khá
phong phú (phía
bắc Hoành Sơn)
Đặc điểm:Địa
hình có núi, đồi gò
ở phía tây, phía
đông có đồng
bằng ven biển nhỏ
hẹp, nhiều núi ăn

ngang ra biển, bờ
biển khúc khuỷu,
nhiều vũng vịnh....
Thuận lợi: Tiềm
năng nổi bật là
2
biển, thuỷ sản ở Quảng Ninh.
Tây bắc: núi cao hiểm trở h-
ớng TB-ĐN. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm có mùa đông ít
lạnh hơn. Thuận lợi phát triển
thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn la...),
trồng rừng, cây CN lâu năm,
chăn nuôi gia súc lớn (Cao
nguyên Mộc châu)
- Khó khăn: giao thông ở Tây
Bắc. Thời tiết diễn biến thất th-
ờng nhiều thiên tai gây thiệt hai
tới SX và đời sống.
Khoáng sản có trữ lợng nhỏ,
điều kiện khai thác phức tạp.
Rừng bị tan phá, môi trờng suy
giảm nghiêm trọng.
Có một số khoáng
sản (đá vôi, đất sét,
than nâu, khí tự
nhiên để phát triển
CN. Nhiều điểm du
lịch nổi tiếng (Chùa
Hơng, Tam Cốc-

Bích động, Côn Sơn
Cúc Phơng, Đồ
Sơn, Cát Bà để phát
triển du lịch
Có vùng biển để
phát triển các
ngành kinh tế biển.
Khó khăn: Thời
tiết thất thờng, ít
khoáng sản
thuận lợi phát triển
CN
Tài nguyên du
lịch: phong phú,
nhiều bã tắm đẹp
(kể tên), vờn quốc
gia, có động Phong
Nha- Kẻ bàng để
phát triển du lịch.
Rừng còn khá
nhiều ở bắc Hoành
Sơn
Khó khăn: Chu
nhiều thiên tai: Gió
phơn TN, bão, lũ
lụt, han hán, cát
biến lấn) đất trồng
ít, kém mầu mỡ
kinh tế biển ( biển
nhiều hải sản để

phát triển ngành
thuỷ sản , nhiều
bãi biển đẹp để
phát triển du lịch,
nhiều vũng vịnh để
xây dựng cảng
biển. Có một số
khoáng sản
Khó khăn: nhiều
thiên tai (bão, lũ
lụt, hạn hán, sa
mạc hoá). Đất
nông nghiệp hạn
chế
Đặc
điểm
dân c
xã hội
11,5 triệu ngời. phân bố
không đều.
-Thuận lợi:Nhiều dân tộc ít
ngời, có kinh nghiệm canh tác
trên đất dốc, kết hợp sản xuất
nông với lâm nghiệp, chăn nuôi
gia súc lớn, trồng cây công
nghiệp, cây dợc liệu, râu quả ôn
đới và cận nhiệt.
- Khó khăn: Nhiều chỉ tiêu
phát triển dân c - xã hội thấp
(còn khó khăn nhất là ở Tây

Bắc)
17,5 triệu ngời,
dân c đông đúc, chủ
yếu là ngời kinh, là
vùng khá phát triển.
Thuận lợi: Lao
động dồi dào trình
độ cao, có thị trờng
lớn, có cơ sở hạ
tầng nông thôn khá
hoàn thiện.
Khó khăn: thiếu
việc làm ở nông
thôn, thất nghiệp ở
thành thị, nguy cơ ô
nhiễm môi trờng...
Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm.
10,3 triệu ngời
nhiều dân tộc ít
ngời, ngời kinh ở
ven biển...Phân bố
dân c và hoạt động
kinh tế có sự khác
biệt giữa phía tây
với phía đông.
Thuận lợi: Ngời
dân có truyền
thống lao động cần
cù, giầu nghị lực

trong đấu tranh với
thiên tai và giặc
ngoại xâm, ý trí v-
ơn lên. Vùng có
nhiều di tích lịch
sử, văn hoá. Cố đô
Huế là di sản văn
hoá thế giới...
- Là vùng đời
sống còn nhiều
khó khăn
8,4 triệu ngời,
Phân bố dân c và
hoạt động kinh tế
có sự khác biệt
giữa phía tây với
phía đông(Dẫn
chứng)
Thuận lợi: nguồn
lao động dồi dào
giầu kinh nghiệm...
Nhiều địa điểm
du lịch nổi tiếng
(Hội an, Mĩ sơn...)
Khó khăn: Đời
sống của một bộ
phận dân c còn
nhiều khó khăn.
Cõu 11: Vỡ sao khai thỏc khoỏng sn l th mnh ca tiu vựng ụng Bc, phỏt trin thu in l th
mnh ca tiu vựng TõyBc?

Tiu vựng ụng Bc rt giu ti nguyờn khoỏng sn: than Qung Ninh (Tr lng ln), Lng Sn, Thỏi
nguyờn. St Thỏi Nguyờn, H Giang. Man gan: Cao Bng. Ti tan: Tuyờn Quang. Thic: Cao Bng, Tuyờn
Quang. Nhụm: Lng Sn, Cao Bng.....
Tiu vựng Tõy Bc: cú sụng chy vựng nỳi cú dc ln, tr nng thu in rt ln....
Cõu 12. Phõn tớch nhng thun li ca TNTN i vi phỏt trin Nụng nghip nc ta?
a/Ti nguyờn t:
t l ti nguyờn vụ cựng quý giỏ trong sn xut nụng nghip khụng cú gỡ thay th c.t nụng nghip
nc ta gm hai nhúm t c bn:
-t phự sa tp trung BSH v BSCL v cỏc B ven bin Min Trung.t phự sa cú din tớch khong 3
triu ha thớch hp vi cõy lỳa nc v cỏc cõy ngn ngy khỏc.
-t Feralit tp trung ch yu vựng Trung Du,Min Nỳi chim din tớch trờn 16 triu ha thớch hp trng cõy
cụng nghip lõu nm (c phờ,chố,cao su), cõy n qu v mt s cõy ngn ngy khỏc( sn,ngụ,u tng)
b/ Ti nguyờn khớ hu:
3
-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú giúp cho cây trồng xanh tươi
quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng hai ba vụ trong năm.
-Khí hậu nước ta phân hóa rõ theo chiều Bắc-Nam,theo độ cao và theo mùa nên có thể trồng được các loại cây
nhiệt đới, một số cây cận nhiệt và ôn đới.
c/ Tài nguyên Nước:
-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với lượng nước lớn. Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào. Đây là
nguồn tưới nước rất quan trọng trong mùa khô, nhất là ở vùng chuyên canh cây công nghiệp như Tây Nguyên ,
ĐNB.
d/ Tài nguyên sinh vật:
Do điều kiện khí hậu thuận lợi nên tài nguyên sinh vậy nước ta phong phú và đa dạng với nhiều loại rừng
và động vật hoang dã quý hiếm. Nước ta có nhiều loại cây trồng từ nhiệt đới đến cận nhiệt và ôn đới và nhiều
vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với điều kiện sinh thái của từng địa phương. Đó là điều kiện thuận lợi cho
chúng ta lai tạo, nhân giống được các loại cây trồng ,vật nuôi có chất lượng tốt, năng suất cao phục vụ tốt cho
ngành nông nghiệp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Câu 13. Hãy phân tích ý nghĩa cuả việc phát triển Nông- Ngư nghiệp đơi với ngành Công nghiệp chế
biến lương thực , thực phẩm?

Việc phát triển Nông Ngư nghiệp tạo cơ sở nguyên liệu cho ngành CN chế biến lương thực thực phẩm như :-
CN chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát, sản xuất đường, thuốc lá, chế biến chè, dầu thực vật…
- CN chế biến sản phẩm căn nuôi: Chế biến thịt, trứng, sữa, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp…
-CN chế biến thủy sản: làm nước mắm, sấy khô, thủy hải sản đông lạnh: Tôm, cá Basa…
Câu 14. chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng với nhiều ngành công nghiệp khác nhau nhưng tập trung vào
các nhóm ngành chính sau:
- Ngành CN năng lượng gồm dầu khí,than,điện.
- Ngành CN vật liệu gồm vật liệu xây dựng,hóa chất,luyện kim.
- Ngành CN sản xuất công cụ lao đọng gồm điện tử và cơ khí.
- Ngành CN chế biến và sản xuất hang tiêu dung gồm CN sản xuất hang tiêu dùng và chế biến nông-lâm-thủy
sản.
Câu 15. Tại sao Hà Nội và TPHCM lại là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta?
- Đây là hai đầu mối GTVT, viễn thông lớn nhất cả nước.
- Ở đây tập trung nhiều trường đại học,các viện nghiên cứu,các bệnh viện chuyên khoa hang đầu.
- Là hai trung tâm thương mại,tài chính, ngân hàng lớn nhất nước.
- Ngoài ra ở đây còn tập trung các loại dịch vụ khác như quảng cáo,bảo hiểm,tư vấn,văn hóa,nghệ thuật,ăn
uống cũng luôn dẫn đầu cả nước.
Câu 16. Việc phát triển dịch vụ điện thoại và internet tác động như thế nào đến đời sống KT-XH nước
ta?
Tác động cả về hai mặt tích cực và tiêu cực:
*Tích cực: Dịch vụ điện thoại và internet giúp cho việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi
và nhanh chống nhất, đi đôi với việc phát triển các dịch vụ như chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dạy học
trên mạng, buôn bán trên mạng…
*Tiêu cực: Bên cạnh mặt tích cực cũng không ít mặt tiêu cực như qua internet có những thông tin , hình ảnh
bạo lực,đồi trụy nguy hại nhất là đối với lứa tuổi học sinh và thanh thiếu niên.
Câu 17. Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường khu vực Châu Á-Thái Bình Dương?
- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển,giao nhận hang hóa.
- Có mối quan hệ truyền thống
- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng với người dân Việt Nam nên dễ xâm nhập thị trường

- Tiêu chuẩn hàng hóa không cao nên phù hợp với trình độ phát triển sản xuất ở nước ta.
Câu 18: Vì sao ĐBSH là vùng đông dân nhưng vẫn là vùng có trình độ phát triển cao so với mức trung
bình của cả nước? Là vì:
- Kết cấu hạ tầng noonh thôn của vùng hoàn thiện nhất nước với hệ thống chống lũ lụt dài hơn 3000 km được
xây dựng từ bao đời nay.
- Quá trình đô thị hóa lâu đời với kinh thành Thăng Long (Hà Nội) và thành phố cảng Hải Phòng lớn nhất
nước ta hiện nay.
- Lực lượng lao động dồi dào tay nghề cao trong nông nghiệp cũng như trong các ngành kinh tế khác.
4
Câu 19: Hãy cho biết tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH?
- Tránh được nguy cơ phá hoại của lũ lụt hang năm do sông Hồng gây ra,đặc biệt là vào mùa mưa bão.
- Mở rộng diện tích đất phù sa ở vùng cử sông.
- Địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp đồng bằng.
- Làng mạc trù phú,dân cư đông đúc,nông n ghiệp thâm canh tăng vụ,CN,DV phát triển sôi động.
- Nhiều di tích lịch sử,giá trị văn hóa của vùng được lưu giữ và phát triển.
Hệ thống đê điều ở ĐBSH được xem như là nét đặc sắc của nền văn hóa Sông Hồng-văn hóa Việt Nam.
Câu 20 :Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng Đồng Bằng Sông Hồng thời kì 1995-
2002?
Công Nghiệp ĐBSH từ năm 1995-2002 có một số đặc điểm sau:
Cơ sở CN được hình thành sớm nhất ở Việt Nam và đang phát triển mạnh trong thời kì CNH-HĐH
hiện nay.
- Hai trung tâm CN chiếm giá trị sản xuất lớn là Hà Nội,Hải Phòng.
- Các ngành CN trọng điểm:CN chế biến lương thực,thực phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng,vật liệu xây dựng
và cơ khí.
- Một số sản phẩm CN quan trọng so với cả nước như:động cơ điện,máy công cụ,thiết bị điện tử,phương
tiện giao thông…
- Tuy nhiên vùng còn khó khăn về CSVC-KT,vốn đầu tư,trình độ công nghệ…còn hạn chế.
Câu 21: Sản xuất lương thực ở Đồng Bằng Sồng Hồng có tầm quan trọng như thế nào? ĐBSH có điều
kiện thuận lợi và khó khăn gì để sản xuất lương thực?
a/ Sản xuất lương ở ĐBSH có tầm quan trọng to lớn đó là:

- Đáp ứng nhu cầu lương thực cho vùng ĐBSH và các vùng lận cận như TDMNBB,BTB.
- Cung cấp một phần lương thực cho đất nước dể xuất khẩu.
- Làm nguồn thức ăn cho gia súc,đặc biệt là chăn nuôi lợn.
b/ Thuận lợi và khó khăn ở vùng ĐBSH trong sản xuất lương thực:
* Thuận lợi:
- Đất phù sa do sông Hồng bồi đắp màu mỡ có diện tích lớn thứ hai cả nước(sau ĐBSCL) thích hợp trồng cây
lúa nên đứng thứ hai cả nước về diện tích và sản lượng lúa.
- Năng suất lúa cao nhất so với cả nước.
- khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp trồng các loại ưa lạnh trong vụ đông (ngô đông,khoai tây,su
hào…) đem lại hiệu quả kịnh tế cao.
- CSVC-KT trong nông nghiệp tương đối hoàn thiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất lương thực
- Chính sách của nhà nước trong việc phát triển nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Diện tích đất canh tác bị thu hẹp do sự mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng ,số lao động dư thừa.
- Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người giảm dẫn đến quỹ đất nông nghiệp ít, ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế,xã hội.
- Sự thất thường của thời tiết như bão ,lũ,sương giá…
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học,thuốc trừ sâu không đúng phương pháp.không đúng
liều lượng…
Câu 22: Nêu vai trò của vụ đông trong sản xuất lương thực ở Đồng Bằng Sông Hồng?
Với điều kiện thời tiết mùa đông lạnh, hầu hết các tỉnh ở ĐBSH đều phát triển các loại cây ưa lạnh đem lại
hiệu quả kinh tế cao như:ngô đông, khoai tây,bắp cải,su hào,cà rốt…Do đó vụ đông trở thành vụ sản xuất chính
ở một số địa phương với nhiều sản phẩm đa dạng góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho ĐBSH và xuất
khẩu một số rau quả ôn đới.
Câu 23: Sự phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì?
Sự phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm sau:
- Vùng là địa bàn cư trú của 25 dân tộc ít người nhưng đó đại bộ phận là người kinh.
- Sự phân bố dân cư có sự khác biệt giữa phía đông và phía tây.
+ Phía đông chủ yếu là người kinh tập trung ở đồng bằng,ven biển.

+ Phía tây:miền núi và gò đồi nơi sinh sống của các dân tộc ít người.
Câu 24:Vì sao bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn có tầm quan trọng hàng đầu trong lâm nghiệp ở
vùng Bắc Trung Bộ? Bởi vì:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×