Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 26. Sống chết mặc bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.29 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 07/03/2018
Ngày dạy: 10/03/2018


Người dạy: Hoàng Thu Uyên
Tiết 105:


<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Sơ lược về tác giả Phạm Duy Tốn.


- Cảm nhận được tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự cố vô trách
nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ xã hội và phong kiến.


- Phát hiện được những thành công trong nghệ thuật của Phạm Duy Tốn.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Kĩ năng chuyên môn: Rèn kĩ năng đọc- hiểu và kĩ năng kể tóm tắt một tác phẩm</b>
truyện ngắn.


<b>- Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày suy nghĩ của bản thân trước tình cảnh khốn </b>
cùng của nhân dân lao động.


<b>3. Thái độ:</b>


Bồi dưỡng cho HS tình yêu thương giữa con người với con người. Đồng
thời, lên án, tố cáo xã hội phong kiến thị phi, thối nát.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



<b>- GV: Giáo án, máy chiếu, sgk</b>
<b>- HS: Bài soạn, vở ghi, sgk</b>
<b>C. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Tiến trình bài học:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Từ bao đời nay thiên tai lũ lụt luôn là mối lo sợ kinh hồng của nhân dân. Nó đã cướp đi mạng
sống của biết bao người và để lại những hậu quả hết sức nặng nề. Nhưng còn một thức đáng sợ hơn đó
là “ long lang dạ thú”, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền. Điều này được nhà văn
Phạm Duy Tốn thể hiện trong những trang văn mà hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chú thích.


<b>GV: Với bài này chúng ta cần đọc với giọng:</b>
- Giọng của tác giả: Chậm rãi, bình thản thể
hiện thái độ mỉa mai.


- Giọng quan phụ mẫu: hách dịch, hống hách.
- Giọng thầy đề, nha lại: Khúm núm.


-> Giáo viên đọc mẫu đến “ Khúc đê này hỏng
mất”.



<b>H: Đoạn cơ vừa đọc nói về sự việc gì?</b>
( Cảnh nhân dân đi hộ đê).


GV: Một bạn đứng lên đọc cho cô từ đoạn tiếp
theo đến “ điếu, mày” ( T76)


H: Đoạn này nói về sự việc gì?
( Cảnh quan phụ mẫu được hầu hạ).


GV: Bạn tiếp theo đọc tiếp đến “ ấy là hạnh
phúc” và cho biết đoạn vừa đọc có nội dung gì?
( Cảnh quan phủ nghe tin đê vỡ).


GV: HS đọc đoạn cuối, đoạn này nói về sự việc
gì?


( Cảnh đê vỡ).


GV: Chiếu chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn.
H: Dựa vào chú thích (*) trong SGK và hiểu
biết của mình một bạn hãy cho cơ biết những
nét khái quát nhất về tác giả Phạm Duy Tốn?


I. Đọc – hiểu chú thích
1. Đọc


2. Chú thích
a, Tác giả:


- Phạm Duy Tốn ( 1883-1924)


- Quê: Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV bổ sung:


-Ngồi những chi tiết mà bạn nêu cơ bổ sung
thêm một vài chi tiết:


+ Ngoài tên thật là Phạm Duy Tốn ơng cịn sử
dụng các bút danh khác như: Ưu Thời Mẫn,
Đơng Phương Sóc, Thọ Ân,…


+ Trước khi trở thành một cây bút viết văn
chuyên nghiệp ông đã từng viết báo cho rất
nhiều những tịa báo nổi tiếng như: Đại việt
báo, Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí,


<b>BÌNH: </b>


Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Kinh kì ngàn
năm văn hiến. Lại sống trong thời kì xã hội
thực dân nửa phong kiến những ơng sống rất
khảng khái. Ơng đã dùng ngịi bút của mình để
tố cáo, phơi bày thực trạng thối nát của xã hội
đương thời. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có
giá trị mà tiêu biểu là tác phẩm “ Sống chết
mặc bay”.


GV: Tác phẩm này là một trong số những
truyện ngắn thành công nhất của Phạm Duy


Tốn và được coi là bông hoa đầu mùa của
truyện ngắn hiện đại Việt Nam.


H: Tác phẩm này được viết theo thể loại gì?


GV: Các em đã được học truyện ngắn trung đại rồi. Vậy
truyện ngắn trung đại có gì khác so với truyện ngắn hiện
đại. Các em hãy quan sát lên phông chiếu.


Truyện ngắn trung
đại


Truyện ngắn hiện đại
-Ra đời trước ( Cuối


TK X – TK XIX)
- Cốt truyện đơn
giản, thiên về mục


- Ra đời sau (TK XX)
-Cốt truyện phức tạp
hơn, đã thiên về hư


nhất về thể loại truyện ngắn hiện đại.


b, Tác phẩm:


-Xuất xứ: In lần đầu tiên trên báo Nam Phong
số 18/1918.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đích giáo huấn. Đa số
các tác phẩm đều
nặng về kể.


cấu, đã hướng vào
việc khắc họa hình
tượng, phát hiện bản
chất trong quan hệ
nhân sinh hay đời
sống tâm hồn con
người.


H: Đây là một tác phẩm truyện. Vậy phương
thức biểu đạt chính của truyện là gì?


H: Ngồi tự sự ra cịn có phương thức biểu đạt
nào khác hay không?


H: Truyện được kể theo ngơi thứ mấy? Theo
trình tự nào?


GV: Dựa vào những sự việc đã tìm ra. Một bạn
đứng lên tóm tắt truyện cho cô?


Truyện xảy ra ở Bắc Bộ, gần một giờ đêm,
nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê tại làng X,
phủ X có nguy cơ bị vỡ. Dân phu hàng trăm
nghìn người kéo đến hộ đê, ai nấy đều mệt lả.
Nhưng trong đình: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu
người hạ rộn ràng phục vụ cho quan phụ mẫu


đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ, quan vẫn
thản nhiên đánh bài, thờ ơ trước cảnh tượng lo
sợ của dân. Đúng lúc quan thắng ván bài to thì
đê vỡ, dân lâm vào cảnh thảm sầu.


H: Trong SGK có rất nhiều từ khó, một bạn
hãy cho cơ biết thế nào là “ Cừ”, “ Dân phu” và
“Hộ”?


GV: Trong SGK có rất nhiều từ khóc khác, các
bạn về nhà đọc sgk để q trình phân tích được
dễ dàng hơn.


-Phương thức biểu đạt: Tự sự ( TS + MT + BC)


-Ngơi kể: Ngơi thứ 3. Trình tự: thời gian, sự
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H: Tác phẩm này được chia làm mấy phần?
Nội dung chính của từng phần là gì?


<b>*Hoạt động 2:</b>


<b>- GV: Chiếu hình ảnh con đê và giới thiệu:</b>
Đê hay còn gọi là đê điều là 1 lũy đất nhân tạo
hay tự nhiên dùng để ngăn nước ngập ở một
khu vực nào đó.


-GV: Chiếu hình ảnh đê sơng Hồng.



Đây là đê sơng Hồng. Dịng sơng này có ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản
xuất của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ. Vào thời
Pháp thuộc chính quyền thực dân thường mân
mê vơ vét của cải của nhân dân mà không
chăm lo đến công tác bảo vệ đê điều nên con đê
này nhiều lần vỡ. Thực tế ghi lại thế kỉ XX cứ
3 năm vỡ 1 lần. Tác phẩm này tái hiện lại hiện
thực như thế.


H: Các em hãy quan sát vào phần 1 và cho cô
biết trong phần này có mấy đoạn nhỏ và nội
dung của mỗi đoạn là gì?


( Gồm 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, địa
điểm và nguy cơ vỡ đê.


-Bố cục: 3 phần


<i><b>+ Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất </b></i>
” : Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người
dân.


<i><b>+ Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày ” : Quan phủ </b></i>
cùng nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê.


+ Phần 3: Còn lại : Đê vỡ, nhân dân lâm vào
tình cảnh thảm sầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đoạn 2: Cảnh người dân hộ đê


+ Đoạn 3: Cảnh thiên nhiên và con người.


H: Nhân dân ta hộ đê vào thời gian nào?


H: Đây là khoảng thời gian như thế nào?


H: Đây là khoảng thời gian đã quá khuya, đáng
lẽ thời điểm này người dân đang ngủ say. Ấy
vậy mà những người dân phu lại phải đi hộ đê.
Cho thấy đây là một công việc như thế nào?
H: Công cuộc hộ đê không chỉ đặc biệt về
không gian mà còn đặc biệt về địa điểm. Vậy
tác giả nói về sự việc này ở đâu?


H: Tại sao tác giả khơng dùng một địa điểm cụ
thể ví dụ như Nghĩa Trung hay Việt Yên để nói
về cảnh hộ đê mà lại dùng làng X, phủ X?
GV: Tác giả dùng địa điểm phiếm chỉ bởi vì
lúc này có rất nhiều con đê bị vỡ ở nhiều làng,
nhiều xã như thế. Nhiều đến nỗi ai ai cũng thế
cịn nói ra để làm gì.


H: Trong phần 1, các em thấy cảnh hộ đê được
miêu tả qua những hình ảnh nào? ( Con đê và
con người)


H: Ngồi ra, cịn hình ảnh nào khác khơng?


( thiên nhiên)


H: Hình ảnh con đê được miêu tả như thế nào?
Thông qua những từ ngữ nào? ( Núng thế, thẩm
lậu)


-Thời gian: Gần 1 giờ đêm


 Công việc cấp bách, khơng thể trì hỗn.


-Địa điểm: Làng X, phủ X


Cảnh hộ đê Thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H: Em hiểu thế nào là “núng thế” và “thẩm
lậu”?


H: Hình ảnh con đê gợi cho em suy nghĩ gì?
H: Trong hồn cảnh ấy, hình ảnh con người
được miêu tả như thế nào?


H: Em hiểu “ bì bõm”, “ lướt thướt” có nghĩa là
gì?


H: Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ
của tác giả? (Từ láy)


H: Ngồi ra cịn sử dụng các từ ngữ và biện
pháp tu từ nào? ( Liệt kê, so sánh, động từ
mạnh)



H: Các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật này gợi
ra cảnh tượng gì?


H: Cảnh tượng hộ đê có xuất hiện rất nhiều âm
thanh? Đó là những âm thanh gì?


<b>Bình</b>


H: Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên trong
đoạn văn?


Núng thế, thẩm lậu


 Nguy cơ vỡ đê
*Hình ảnh con người:
-Kẻ thì thuổng, kẻ thì
cuốc, kẻ đội đất, kẻ
vác tre, nào đắp, nào
cừ, bì bõm dưới bùn
lầy ngập quá khủy
chân, người nào
người nấy lướt thướt
như chuột lột.


 Con người vất
vả, kiệt sức và
phải đối mặt
với nguy hiểm.



*Âm thanh: Tiếng
trống, tiếng tù và,
tiếng người xao xác
gọi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: từ những chi tiết miêu tả thiên nhiên cho ta
thấy điều gì?


H: Con người thì kiệt sức, thiên nhiên thì dữ
dội. Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?


H: Em có nhận xét gì về mức độ mưa và nước
sông trong đoạn văn?


GV: Như vậy tác giả đã sử dụng biện pháp
tương phản tang cấp.


H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật này có
tác dụng gì?


H: Em hãy tìm các chi tiết miêu tả thái độ của
tác giả? ( Than ôi! Lo thay!...)


H: Những từ ngữ ấy thể hiện thái độ gì của nhà
văn?


lên


 Thiên nhiên dữ


dội, tàn khốc.


-Nghệ thuật : tương phản tang cấp để làm nổi
bật cảnh tượng hộ đê sôi động, căng thẳng,
nhốn nháo, sợ hãi và sự bất lực của dân chúng
trước thiên tai bão lụt.


-Thái độ của tác giả: Lo lắng, cảm thương trước
tình cảnh thảm sầu của nhân dân.


<b>E. Củng cố, dặn dị:</b>
- Về nhà tóm tắt truyện.


- Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại.
<b>F. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×