Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận Biện pháp nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lêi c¶m ¬n. HiÖn nay, thùc tÕ c«ng t¸c qu¶n lý vµ nhÊt lµ viÖc thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng quản lý của Hiệu trưởng Tiểu học ở các nhà trường không đồng đều mạnh yếu khác nhau do nhiều lý do. Vì vậy để biết được điều đó tôi đã chọn đề tài này để t×m hiÓu vµ lµm râ. T«i xin ®­îc tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi c¸c thÇy gi¸o, c¸c c« gi¸o lµ gi¶ng viên của Học viện Quản lý Giáo dục đã trang bị cho tôi kiến thức về quản lý hết søc quý b¸u vµ bæ Ých. Đặc biệt xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ: Lê Thị Mai Phương đã tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu và tập thể cán bộ giáo viên Trường Tiểu học Phú Yên – Thọ Xuân – Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Trong thời gian có hạn nên chắc chắn đề tài này cũng còn có những hạn chÕ. T«i rÊt mong ®­îc tiÕp thu nh÷ng ý kiÕn cña c¸c thÇy, c¸c c« vµ c¸c b¹n đồng nghiệp để bản thân nghiên cứu tiếp đề tài này trong thời gian tiếp theo. Xin tr©n träng c¶m ¬n !. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môc lôc Trang Lêi c¶m ¬n. 01. Môc lôc. 02 Më ®Çu. 1. Lý do chọn đề tài. 05. 2. Mục đích nghiên cứu. 06. 3. NhiÖm vô nghiªn cøu. 06. 4. Đối tượng nghiên cứu. 06. 5. Ph¹m vi nghiªn cøu. 06. 6. Phương pháp nghiên cứu. 06. 7. CÊu tróc cña tiÓu luËn. 06. KÕt qu¶ nghiªn cøu Chương I: Cơ sở lý luận của công tác nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học. 08. 1.1. Đặt vấn đề. 08. 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học 1.2.1. Chất lượng 1.2.2. Chøc n¨ng 1.2.3. Qu¶n lý 1.2.4. Qu¶n lý gi¸o dôc 1.2.5. KÕ ho¹ch 1.2.6. Tæ chøc 1.2.7. Chỉ đạo 1.2.8. KiÓm tra 1.3. Vị trí, vai trò của việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng. 2 Lop3.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quản lý của Hiệu trưởng Tiểu học. 14. 1.3.1. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng kÕ ho¹ch 1.3.2. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng tæ chøc 1.3.3. Vị trí, vai trò của chức năng chỉ đạo 1.3.4. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng kiÓm tra 1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học 1.5. Trường Tiểu học. 17 17. Chương II: Thực trạng của công tác thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học. 21. 2.1. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của địa phương. 21. 2.2. Đặc điểm của Học sinh và đội ngũ Giáo viên. 22. 2.2.1. Tình hình đội ngũ giáo viên: 2.2.2. T×nh h×nh häc sinh: 2.2.3. Cấu trúc tổ chức bộ máy trường Tiểu học Phú Yên: 2.3. Thực trạng của việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Yên. 27. Chương III: Biện pháp nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học. 31. 3.1. BiÖn ph¸p 1. 31. 3.2. BiÖn ph¸p 2. 32. 3.3. BiÖn ph¸p 3. 32. 3.4. BiÖn ph¸p 4. 33. 3.5. BiÖn ph¸p 5. 34. 3.6. Mèi quan hÖ gi÷a c¸c biÖn ph¸p. 35. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ. 37. 1. KÕt luËn. 37. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Kiến nghị và đề xuất. 37. 2.1. §èi Bé Gi¸o dôcvµ §µo t¹o. 38. 2.2. §èi víi Së Gi¸o vµ §µo t¹o. 38. 2.3. §èi víi Phßng Gi¸o vµ §µo t¹o. 38. 2.4. Đối với địa phương. 38. 2.5. Đối với nhà trường. 39. Tµi liÖu tham kh¶o. 40. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Më ®Çu. 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 khoá X đã nêu: “Cần làm rõ chức năng quản lý nhà nước của cơ quan hành chính và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị sự nghiệp”. Trong môc 2 ®iÒu 23 – LuËt Gi¸o dôc ghi râ: “Gi¸o dôc tiÓu häc nh»m giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kỹ năng để học sinh tiếp tục học ở Trung học cơ sở”. Chiến lược phát triển Giáo dục đến 2010 qui định mục tiêu phát triển giáo dục Tiểu học như sau: “Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập tốt. Củng cố và nâng cao thành quả Giáo dôc TiÓu häc”. Để thực hiện được mục tiêu chiến lược giáo dục đó cần có nhiều yếu tố. Một trong những thành tố để tạo nên tính hiệu quả trong Giáo dục Tiểu học đó là công tác quản lý nhà trường. Trong đánh giá thực trạng Giáo dục Việt Nam hiện nay có nêu: “Trình độ quản lý chưa theo kịp thực tiễn, các động thái quản lý thường là bị động có tính chất tình thế”. Mặt khác trong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước rất cần sự quản lý khoa học và chặt chẽ. Trong những năm gần đây, vấn đề bộ máy quản lý hành chính của nước ta đang có những biến chuyển để phù hợp với xu thế đó. Giáo dục Thanh Hoá gần đây cũng có những biến đổi lớn về mọi mặt, song về bộ máy quản lý vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đó, nhất là việc thực hiện các chức năng quản lý trường Tiểu học còn nhiều hạn chế. Trường Tiểu học Phú Yên – Thọ Xuân – Thanh Hoá cũng nằm trong tình trạng ấy bởi lẽ đó tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học” là đề tài nghiên cứu tiểu luận cuối khóa.. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc thực hịên các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Yên từ đó đề xuất một số biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của người Hiệu trưởng trường TiÓu häc. 3. NhiÖm vô nghiªn cøu: - Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề Tiểu luận. - Tìm hiểu thực trạng việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Yên. - Đề xuất các biện pháp nhằm năng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng Tiểu học. 4. Đối tượng nghiên cứu: Thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học 5. Ph¹m vi nghiªn cøu: Nghiên cứu việc thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng trường TiÓu häc Phó Yªn. V× thêi gian cã h¹n cho nªn t«i chØ ®i s©u nghiªn cøu viÖc thực hiện chức năng tổ chức của Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Yên. 6. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiªn cøu lý luËn vÒ qu¶n lý – qu¶n lý hµnh chÝnh, qu¶n lý gi¸o dôc vµ nh÷ng tµi liÖu tham kh¶o. - Phương pháp quan sát điều tra trao đổi về việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trong quản lý trường Tiểu học. - Phương pháp phân tích, xử lý thông tin, số liệu để từ đó tìm ra mục đích nghiªn cøu. 7. CÊu tróc cña tiÓu luËn: PhÇn 1: Më ®Çu. 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. NhiÖm vô nghiªn cøu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Ph¹m vi nghiªn cøu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. CÊu tróc cña tiÓu luËn PhÇn 2: KÕt qu¶ ngiªn cøu: Chương I: Cơ sở lý luận của công tác nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học. Chương II: Thực trạng công tác thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học. Chương III: Biện pháp nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KÕt qu¶ nghiªn cøu Chương I Cơ sở lý luận của công tác nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học. 1.1.. Đặt vấn đề: Chức năng quản lý được qui định một cách khách quan bởi chức năng hoạt. động của khách thể quản lý. Từ chức năng quản lý xác định được nội dung hoạt động của chủ thể quản lý. Khái niệm chức năng quản lý đã sớm được hình thành trong quá trình sản xuất Công nghiệp đầu thế kỷ 20. khái niệm này đã được phát triÓn vµ hoµn thiÖn vµ ®­îc sö dông trong c¶ lÜnh vùc qu¶n lý kinh tÕ x· héi còng nh­ trong qu¶n lý gi¸o dôc. Trong gi¸o dôc viÖc t¹o nªn hÖ thèng chøc n¨ng qu¶n lý còng xuÊt ph¸t tõ tõ chøc n¨ng cña kh¸ch thÓ ®­îc ph¶n ¸nh vµo ho¹t động của chủ thể mà tạo nên hệ thống chức năng quản lý. Như vậy để công tác quản lý các hoạt động giáo dục trong nhà trường đạt kết quả cao thì việc người Hiệu trưởng phải thực hiện tốt các chức năng quản lý là điều cần thiết. Nhiều nhà lý luận về quản lý nổi tiếng đã đưa ra những quan điểm khác nhau về ph©n lo¹i chøc n¨ng qu¶n lý: - Theo H.Fayol đưa ra 5 chức năng quản lý (thường gọi là yếu tố Fayol) đó là: (1). KÕ ho¹ch. (2). Tæ chøc.. (3). ChØ huy.. (4). Phèi hîp.. (5). KiÓm tra.. - Theo D.M. Kruk có 5 chức năng, đó là: (1). KÕ ho¹ch.. (2). Tæ chøc.. (3). Phèi hîp.. (4). Chỉ đạo.. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (5). KiÓm kª.. - Theo V.G. Afanaxiep: mét chuyªn gia næi tiÕng vÒ qu¶n lý x· héi cña liªn X« cò nªu lªn 4 chøc n¨ng qu¶n lý sau: (1). Xử lý và thônh qua quyết định.. (2). Tæ chøc.. (3). §iÒu chØnh.. (4). KiÓm kª vµ kiÓm tra.. - Theo G. Kh. P«Pèp, c¸c chøc n¨ng qu¶n lý ®­îc ph©n chia nh­ sau: (1). Quản lý hồ sơ (bao gồm xác định mục tiêu, dự đoán, kế hoạch ho¸).. (2). Qu¶n lý cô thÓ (Tæ chøc, ra lÖnh, chØ huy).. (3). Kiểm tra (kiểm kê, phân tích, mối liên hệ ngược.. - Theo quan ®iÓm cña UNESCO, hÖ thèng chøc n¨ng qu¶n lý bao gåm 8 vấn đề sau. (1). Xác định nhu cầu.. (2). Thẩm định và phân tích dữ liệu.. (3). Xác định mục tiêu.. (4). KÕ ho¹ch ho¸ (bao gåm c¶ ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm, ph©n phèi các nguồn lực, lập chương trình hành động).. (5). TriÓn khai c«ng viÖc.. (6). §iÒu chØnh.. (7). §¸nh gi¸.. (8). Sử dụng liên hệ ngược và tái xác định các vấn đề cho quá trình qu¶n lý tiÕp theo.. - Theo quan điểm quản lý hiện đại, từ các hệ thống chức năng quản lý nêu trªn, cã thÓ kh¸i qu¸t cã 4 chøc n¨ng c¬ b¶n sau: (1). KÕ ho¹ch.. (2). Tæ chøc.. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (3). Chỉ đạo (bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn và phối hợp).. (4). KiÓm tra (bao gåm c¶ thanh tra, kiÓm so¸t vµ kiÓm kª).. Nh­ vËy, tuy cã nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i chøc n¨ng qu¶n lý kh¸c nhau (kh¸c nhau về số lượng chức năng và tên gọi các chức năng) song về thực chất các hoạt động có những bước đi giống nhau để đạt tới các mục tiêu. 4 chức năng theo quan điểm hiện đại có thể nói nó có sự tổng hợp của rất nhiều các chức năng mang tinh phổ quát.Việc quản lý các hoạt động trong nhà trường Tiểu học có mang lại hiệu quả cao, chính là việc người Hiệu trưởng phải thực hiện tốt 4 chức năng quản lý (Kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, kiểm tra). Giáo dục tiểu học là nền tảng để giúp đất nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Nên việc nghiên cứu và nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là công tác quản lý là vô cùng quan trọng và cấp thiết. 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học: 1.2.1. Chất lượng: Khái niệm về chất lượng hiện nay còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau. Thuật ngữ “chất lượng” phản ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, bản chất của sự vËt vµ t¹o nªn sù kh¸c biÖt (vÒ chÊt) gi÷a sù vËt nµy víi sù vËt kh¸c. Từ góc độ quản lý có thể quan niệm chất lượng là sự thực hiện được mục tiêu thoả mãn nhu cầu khách hàng. Trong lĩnh vực giáo dục chất lượng với đặc trưng sản phẩm là: “Con người lao động” có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình gi¸o dôc vµ ®­îc thÓ hiÖn cô thÓ ë c¸c phÈm chÊt, gi¸ trÞ nh©n c¸ch vµ gi¸ trÞ søc lao động hay năng lực hành nghề của ngươi tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo trong hệ thống giáp dục quốc dân. Chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục, là chất lượng người học được hình thành từ các hoạt động giáo dục theo những mục tiêu định trước. Sự phù hợp được thể hiện thông qua mục tiêu giáo dục, phù hợp với nhu cầu người học, với gia đình, cộng đồng và với xã hội. Chất lượng giáo dục được xác định theo:. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Chất lượng của môi trường học tập và đầu vào: - Chương trình nội dung - Gi¸o viªn - C¬ së vËt chÊt - Tµi chÝnh - Qu¶n lÝ b) Chất lượng của quá trình dạy học. - Phương pháp dạy học - Phương pháp học - Thời lượng c) Chất lượng của kết quả học tập - Sù tiÕp thu kiÕn thøc - Gi¸ trÞ - Thái độ - Kü n¨ng 1.2.2. Chøc n¨ng: Chức năng quản lí là một dạng quản lí chuyên biệt thông qua đó mà chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. Chức năng quản lí giáo dục là một dạng hoạt động quản lí chuyên biệt, thông qua đó chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí nhăm thực hiện một mục tiêu quản lí giáo dục nhất định. Trong hoạt động quản lý Giáo dục, “chức năng quản lý Giáo dục” là điểm xuất phát để xác định chức năng của cơ quan quản lý giáo dục và cán bộ quản lý giáo dục, đồng htời, chức năng quản lý giáo dục cũng là một căn cứ để xác định nội dung của hoạt động quản lý giáo dục. 1.2.3. Qu¶n lý: Theo tõ ®iÓn TiÕng ViÖt (Trung t©m tõ ®iÓn häc. Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt – NXB Đà Nẵng).là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan.. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động của cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng”. Ngày nay thuật ngữ “quản lý” đã trở nên phổ biến, nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất. Có người cho rằng: Quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc thông qua sự nổ lực của người khác. Cũng có ý kiến cho rằng: Quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm. Ngày nay, người ta còn đưa ra khái niệm quản lý là quá trình đạt tới mục tiêu trên cơ sở thực hiện các chức năng qu¶n lý vµ sö dông tèi ®a c¸c nguån lùc. Từ những ý chung của các định nghĩa trên ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động hợp qui luật, có tổ chức, có tính hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra. 1.2.4. Qu¶n lý gi¸o dôc: Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách diễn đạt: Quản lý giáo dục hiểu theo nghĩa tổng quan là sự điều hành, điều chỉnh và phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Khi đề cập đến nội dung của quản lý giáo dục đó là hoạt động chăm sóc, giữ gìn, sửa sang, sắp xếp, phối hợp và đổi mới để ổn định và phát triển giáo dục mét bé phËn quan träng cña kinh tÕ x· héi. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người; tuy nhiên trọng tâm vẫn là gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ cho nªn qu¶n lý gi¸o dôc ®­îc hiÓu lµ sù ®iÒu hµnh hÖ thèng giáo dục quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vấn đề cốt lõi của quản lý giáo dục, quản lý nhà trường là tổ chức hoạt động dạy và học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam x· héi chñ nghÜa, míi qu¶n lý ®­îc gi¸o dôc. Do đó có thể khái quát: Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trường học) là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể qu¶n lý gi¸o dôc tíi hÖ thèng gi¸o dôc nh»m lµm cho hÖ vËn hµnh theo ®­êng lèi và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã héi chñ nghÜa ViÖt Nam, mµ tiªu ®iÓm héi tô lµ qu¸ tr×nh d¹y häc – gi¸o dôc thÕ hệ trẻ và đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. 1.2.5. KÕ ho¹ch: KÕ ho¹ch lµ toµn bé nãi chung nh÷ng ®iÒu v¹ch ra mét c¸ch cã hÖ thèng về những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách thức, tr×nh tù, thêi h¹n tiÕn hµnh. (Trung t©m tõ ®iÓn häc. Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt – NXB §µ N½ng). Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục là quá trình xác định các mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Khi tiến hành chức năng kế hoạch, người quản lý cần hoàn thành được hai nhiệm vụ là xác định đúng những mục tiêu cần để phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp có tính khả thi (phù hợp với quan điểm, đường lối theo từng giai đoạn phát triển của đất nước) để thực hiện mục tiêu đề ra. 1.2.6. Tæ chøc: Lµm cho thµnh mét chØnh thÓ cã mét cÊu t¹o, mét cÊu tróc vµ nh÷ng chøc năng nhất định. (Trung tâm từ điển học – Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng) Chøc n¨ng tæ chøc lµ qu¸ tr×nh tiÕp nhËn, s¾p xÕp nguån lùc theo nh÷ng cách thức nhất định nhằm thực hiện hoá các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. 1.2.7. Chỉ đạo: Hướng dẫn cụ thể, theo một đường lối chủ trương nhất định. (Trung tâm từ ®iÓn häc – Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt – NXB §µ N½ng). 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng tới các hành vi, thái độ của những người khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lượng cao. 1.2.8. KiÓm tra: Có nhiều định nghĩa về kiểm tra: - Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức. - Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt đến kết quả tốt hơn, đồng thời, kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, đảm bảo cho hoạt động thực hiện đúng hướng. - Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn. Như vậy ta có thể hiểu kiểm tra theo định nghĩa thứ ba là toàn diện hơn cả. Chức năng kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. 1.3. Vị trí, vai trò của việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng Tiểu học Chức năng quản lý được qui định một cách khách quan bởi chức năng hoạt động của khách thể quản lý. Từ chức năng quản lý xác định được nội dung hoạt động của chủ thể quản lý. Những khái niệm về chức năng quản lý đã được phát triển, hoàn thiện và đã được sử dụng trong cả lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội còng nh­ trong qu¶n lý gi¸o dôc. Chøc n¨ng qu¶n lý cã vÞ trÝ vµ vai trß v« cïng quan träng trong c«ng t¸c qu¶n lý cña c¸n bé qu¶n lý Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. 1.3.1. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng kÕ ho¹ch: Chøc n¨ng kÕ ho¹ch lµ chøc n¨ng ®Çu tiªn cña mét qu¸ tr×nh qu¶n lý. Thông thường trong các hoạt động giáo dục, công việc đầu tiên phải làm trong qu¸ tr×nh qu¶n lý lµ chøc n¨ng kÕ ho¹ch. Chøc n¨ng gióp cho toµn bé hÖ thèng hình dung trước được kết quả cần đạt và con đường đạt tới kết quả đó.. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chøc n¨ng kÕ ho¹ch cã c¸c vai trß chñ yÕu sau: - Chøc n¨ng kÕ ho¹ch cã vai trß khëi ®Çu cho mét qu¸ tr×nh qu¶n lý. - Chức năng kế hoạch định hướng cho toàn bộ các hoạt động của quá trình quản lý. Các chức năng quản lý khác căn cứ vào chức năng kế hoạch để triÓn khai thùc hiÖn. - Trong quá trình thực hiện chức năng kế hoạch, (Kế hoạch chiến lược, qui hoạch và kế hoạch thực hiện năm học) của một đơn vị hay hệ thống giáo dục sẽ là cơ sỏ huy động tối đa các nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu trong từng loại kế hoạch đã soạn thảo. - Chức năng kế hoạch không những có vai trò định hướng cho toàn bộ các hoạt động của hệ thống quản lý mà còn là căn cứ cho việc kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức, đơn vị và cá nhân. 1.3.2. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng tæ chøc: Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và trong hoạt động quản lý của nhà trường nói riêng có những việc, những vấn đề nảy sinh để bổ sung hoặc hỗ trợ cho các hoạt động của hệ thống hoặc nhà trường, những hoạt động này đôi khi có tính độc lập tương đối với tổ chức hoặc bộ máy quản lý đang hoạt động. Khi đó chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đầu tiên của một quá tr×nh qu¶n lý. Chøc n¨ng tæ chøc cã hai vai trß chñ yÕu trong qu¸ tr×nh qu¶n lý: Mét lµ, vai trò hiện thực hoá các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định. Nếu chức năng kế hoạch cho phép người quản lý hình dung trước được kết quả hoặc đích cuối cùng cần đạt được như thế nào, thì chức năng tổ chức cho phép họ khẳng định rằng kết quả đó chắc chắn như sẽ thành công hay không; vai trò thứ hai là, chøc n¨ng tæ chøc cã kh¶ n¨ng t¹o ra søc m¹nh míi cña mét tæ chøc, c¬ quan, đơn vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp nhận, phân phối và sắp xÕp c¸c nguån lùc ®­îc tiÕn hµnh khoa häc vµ hîp lý, tèi ­u. Søc m¹nh cña tæ. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chức có thể mạnh hơn nhiều lần khả năng vốn có của nó, cho nên người ta còn nhÊn m¹nh vai trß nµy cña chøc n¨ng tæ chøc b»ng côm tõ “hiÖu øng tæ chøc”. 1.3.3. Vị trí, vai trò của chức năng chỉ đạo: Về mặt hình thức chức năng chỉ đạo là chức năng thứ ba trong một quá trình quản lý, nó có vai trò cùng với chức năng tổ chức để hiện thực hoá mục tiêu. Chức năng chỉ đạo được xác định từ việc điều hành và hướng dẫn các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu có chất lượng và hiệu quả. Bản chất của chức năng chỉ đạo là quá trình tác động ảnh và ảnh hưởng của chủ thể quản lý tới các người khác nhằm biến các yêu cầu chung của tổ chức (của hệ thống giáo dục, đợn vị giáo dục…) thành nhu cầu của mọi thành viên trong tổ chức để mọi người tích cực, tự giác mang hết khả năng để làm việc nên chức năng chỉ đạo là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện các mục tiêu quản lý và góp phần tạo nên chất lượng, hiệu quả cao cho các hoạt động. 1.3.4. VÞ trÝ, vai trß cña chøc n¨ng kiÓm tra: VÒ mÆt h×nh thøc kiÓm tra lµ chøc n¨ng thø t­ cña mét qu¸ tr×nh qu¶n lý đồng thời chuẩn bị cho một quá trình quản lý tiếp theo. Song kiểm tra không phải là giai đoạn cuối cùng trong quá trình hoạt động quản lý cũng không phải hoạt động đan xen mà là một quá trình liên tục về thời gian, bao quát về không gian, nó là yếu tố thường trực của người quản lý ở mọi nơi, mọi lúc. Chøc n¨ng kiÓm tra cã vai trß: - KiÓm tra lµ mét chøc n¨ng quan träng cña qu¶n lý. Mét mÆt kiÓm tra lµ công cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra ra những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Mặt khác thông qua kiểm tra, các hoạt động sẽ được thực hiện tốt h¬n vµ gi¶m bít ®­îc sai sãt cã thÓ n¶y sinh. - KiÓm tra t¹o ra c¨n cø, b»ng chøng cô thÓ râ rµng phôc vô cho viÖc hoµn thành các quyết định quản lý. - Kiểm tra góp phần đôn đốc việc thực hiện kế hoạch với hiệu quả cao. - Kiểm tra giúp cho việc đánh giá khen thưởng chính xác những cá nhân,. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tập thể có thành tích, đồng thời phát hiện được những lệch lạc để uốn nắn sửa ch÷a kÞp thêi. - Kiểm tra để đảm bảo quyền thực thi quyền lực quản lý của những cán bé qu¶n lý. - Kiểm tra giúp cho tổ chức theo sát và đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trường. - Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện đổi mới. 1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học: Tháng 10 năm 2004 Chính phủ đã trình Quốc hội báo cáo về tình hình giáo dục. Trong báo cáo đã nêu ra những hạn chế về công tác quản lý giáo dục và đồng thời đề ra yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng, hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có tờ trình Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung ®iÒu 86 cña luËt GD (1998) c¸c néi dung vÒ tæ chøc vµ qu¶n lý. Nghị định 166/2004/NĐ – CP ngày 16 tháng 9 năm 2004 về quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục là căn cứ tiếp tục triển khai công tác phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương và các cơ sở giáo dục về nhân sự, tài chính, đào t¹o vµ tuyÓn sinh. Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục cần nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của người chủ cơ sở giáo dục nói chung và với cấp Tiểu học nói riêng thì việc nâng cao chất lượng thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học lại càng cấp bách và cần thiết để đưa chất lượng giáo dục của các trường Tiểu học tăng lên tạo cơ sở tiền đề cho c¸c em tiÕp tôc häc ë c¸c cÊp häc trªn. 1.5.. Trường Tiểu học. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Trường Tiểu học có nhiÖm vô: - Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục Tiểu học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hµnh. - Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục Tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường quản lý. - Qu¶n lý c¸n bé, gi¸o viªn, nh©n viªn vµ häc sinh. - Quản lý sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. - Phối hợp với gia đình, các tổ chức và các cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục. - Tæ chøc cho c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn, nh©n viªn vµ häc sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Hiệu trưởng Tiểu học: Hiệu trưởng là người đứng đầu lãnh đạo một trường học (Trung tâm từ ®iÓn häc – Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt – NXB §µ N½ng) Hiệu trưởng trường Tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng có nhiêm vụ: - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định. - Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên nhân viên theo quy định. - Qu¶n lý hµnh chÝnh; qu¶n lý sö dông cã hiÖu qu¶ c¸c nguån tµi chÝnh, tài sản của nhà trường. - Quản ký học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỷ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại; tổ chức kiểm tra xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách. Giáo viên Tiểu học: Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình gi¸o dôc TiÓu häc. Giáo viên trong trường Tiểu học có nhiệm vụ: - Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình gáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và gi¸o dôc. - Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh ; bảo vệ các quyền lợi chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp. - Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. - Rèn luyện sức khoẻ, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục. - Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. Học sinh Tiểu học: Học sinh tiểu học được quy định tuổi từ 6 đến 14 tuổi. Tuæi vµo häc líp 1 lµ 6 tuæi; trÎ em bÞ tµn tËt, khuyÕt tËt, trÎ em cã hoµn c¶nh đặc biệt khó khăn có thể học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi. Học sinh tiểu học có nhiÖm vô: - Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người tàn tật, khuyết tật. - RÌn luyÖn th©n thÓ, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n. - Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trËt tù an tµn giao th«ng. Đó là toàn bộ nhiệm vụ của các thành phần trong trường Tiểu học mà trong đó chủ thể quản lý trong trường Tiểu học là người Hiệu trưởng và đối tượng quản lý trong trường Tiểu học bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, Lực lượng đào tạo (đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường), đối tượng đào tạo (Học sinh), hình thức đào tạo, điều kiện đào tạo, môi trường đào đạo, bộ máy đào tạo, quy chế đào tạo. Kết luận chương 1 Qua ph©n tÝch vµ c¸c kh¸i niÖm vÒ qu¶n lý, chøc n¨ng qu¶n lý tõ dã rót ra những khái niệm đặc trưng và làm sáng tỏ thêm các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời làm nổi bật đặc thù riêng của bậc Tiểu học để góp phần hoàn thành có hiệu quả nhất khi nghiên cứu đề tài về Nâng cao. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×