Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.26 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TiÕt 58: </b>
<b>mét thø quµ cđa lóa non: Cèm</b>
<b> Th¹ch Lam </b>
<b>-I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>
- Trình bày được đôi nét về tác giả Thạch Lam
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món
quà độc đáo, giản dị: cốm
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch
Lam.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuụi trữ tỡnh.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước; tự hào, trân trọng nét đẹp đặc sắc của nền văn
hóa cổ truyền dân tộc.
- Có suy nghĩ tích cực về lối sống đẹp, có văn hóa.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b> Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm
mĩ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt…
<b>B. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, tranh ảnh, tài liệu...</b>
<b>2. HS: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên cung cấp; Đọc thêm các tư liệu</b>
về Thạch Lam và tác phẩm Hà Nội băm sáu phố phường.
<b>C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình học
3. Tiến trình dạy học
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của</b>
<b>HS</b>
<b>Nội dung </b>
<b>cần đạt</b>
<b>Phát triển</b>
<b>năng lực</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’)</b>
GV cho HS xem clip: <i>Mùa thu Hà Nội và</i>
<i>cốm (trên nền nhạc Nhớ mùa thu Hà Nội)</i>
Các em ạ! Mùa thu HN không chỉ đẹp với
hương hoa sữa, với lá vàng bay, mà cứ mỗi
độ thu về, HN lại ngọt ngào hương cốm. Từ
lâu, cốm đã trở thành một thức quà đặc trưng
cốm, cơ cùng các con đi tìm hiểu tiết 58. Một
<i>thứ quà của lúa non: Cốm.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35’)</b>
Ở tiết học trước, cô đã hướng dẫn các em
chuẩn bị bài ở nhà với yêu cầu:
<b>- Hãy trình bày những hiểu biết của em về</b>
<b>tác giả Thạch Lam và tác phẩm “Một thứ</b>
<b>quà của lúa non”? </b>
GV mời HS lên trình bày
GV: Con biết gì về nhóm Tự lực văn đồn?
HS: Nhóm TLVĐ gồm các tác giả như Nhất
Linh, Hồng Đạo, Khái Hưng..., ngòi bút của
họ thiên về lãng mạn, như muốn thoát li hiện
thực.
GV mở rộng: Thạch Lam là 1 thành viên của
nhóm Tự lực văn đồn nhưng nhà văn Thạch
Lam lại có 1 phong cách viết khác, ông đã
GV: Như vậy qua phần cung cấp thông tin
của các bạn, chúng ta cần nắm được một số
nội dung cơ bản sau: GV ghi bảng.
<b>GV bổ sung phần xuất xứ: Tập tùy bút được</b>
sáng tác trong hồn cảnh nước ta bị thực dân
Pháp đơ hộ. Chúng đem chiêu bài khai hóa
văn minh để áp đặt lên đất nước ta những lối
sống, cách nghĩ lố lăng. Với lòng yêu nước
sâu nặng, Thạch Lam đã viết tác phẩm này để
khẳng định giá trị cũng như tình yêu của
mình với những nét đẹp văn hóa, phong tục.
Về nhà, các em hãy tìm đọc thêm những tác
phẩm của Thạch Lam nhé!
Trước khi đi tìm hiểu văn bản, cơ và các em
sẽ cùng đọc văn bản và tìm hiểu bố cục văn
bản. Ghi bảng
<b>GV hớng dẫn đọc: Với văn bản này, cỏc em</b>
chỳ ý đọc chậm, giọng trầm lắng, thể hiện
- 1 nhóm
lên trình
bày phần
chuẩn bị
- HS khác
nhận xét,
bổ sung
<b>I. T×m hiĨu</b>
<b>chung</b>
<b>1. Tác giả</b>
(1910-1942),
- Quờ H Ni
- Cây bút nhẹ
nhàng, tinh t.
<b>2. Tác phẩm</b>
<b>a. Xut x: </b>
<i>Hà Nội băm sáu</i>
<i>phố</i> <i>phờng</i>
(1943)
b. Thể loại: Tùy
bút
<b>c. Phng thc</b>
<b>biu t chớnh:</b>
biu cm
<b>3. Đọc - bố cục:</b>
NL giải
quyết vấn
đề
NL giao
tiếp
NL tự
được cảm xúc của tác giả.
GV đọc mẫu đoạn đầu -> Gọi HS đọc đoạn
giỏ trị của cốm.
GV nhận xét cách đọc của học sinh: Em đọc
to rõ ràng, nhưng chú ý đọc diễn cảm hơn
nữa. Về nhà các em tập đọc diễn cảm toàn bộ
văn bản nhé!
Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm là
mạch cảm xúc, liên tưởng từ cốm, về cốm của
tác giả. Căn cứ vào đó, các em có thể chia bài
thành mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì?
Vậy mạch cảm xúc của tác giả được thể hiện
như thế nào, cô trị chúng ta cùng đi tìm hiểu
chi tiết bài văn. =>II. Tìm hiểu chi tiết.
Cô mời phần trình bày của nhóm 1 về Cảm
nghĩ của tác giả về nguồn gốc của cốm.
Hs Trình bày
HS nhận xét:
HS đọc
diễn cảm
một đoạn
HS trình
bày bố
cục
Nhóm 1
trình bày
bằng clip
HS lắng
nghe,
nhận xét
3 phần
<b>+ P1: Từ đầu -></b>
thuyền rồng =>
Cảm nghĩ về
nguồn gốc của
cốm
<b>+ P 2: Tiếp -></b>
nhũn nhặn =>
Cảm nghĩ về giá
trị của cốm
<b>+ P 3: Còn lại</b>
=> Cảm nghĩ về
cách thưởng
thức cốm
<b>II. T×m hiĨu chi</b>
<b>tiết </b>
<b>1. Cảm nghĩ về</b>
<b>nguồn gốc của</b>
<b>cốm</b>
NL cảm
thụ
NL giải
quyết vấn
đề
NL hợp
tác
NL giao
tiếp tiếng
Việt
NL cảm
thụ thẩm
HS khác cùng nhóm 1 bổ sung:
GV: Như vậy, theo tác giả Thạch Lam cội
nguồn hạt cốm là kết tinh từ những tinh túy
<b>của đất trời như từ hương thơm của lá sen,</b>
hương thơm của bông lúa trên cánh đồng
xanh và của giọt sữa trắng thơm phảng phất
hương vị ngàn hoa cỏ. Và còn từ bàn tay lao
<b>động khéo léo của con người. (Ghi bảng)</b>
<b>Vậy, hình ảnh những cô hàng cốm xinh</b>
<i><b>xinh áo, quần gọn ghẽ với chiếc đòn gánh</b></i>
<i><b>hai đầu cong vút gợi cho em những suy</b></i>
<b>nghĩ gì?</b>
HS: Em nhận thấy rằng, cốm có dẻo, có thơm
là nhờ bàn tay của những người làm ra cốm
và cốm đến với người một cách duyên dáng,
lịch thiệp.
<b>GV chốt và bình: Hình ảnh những cơ gái</b>
làng Vịng xuất hiện như một lời ca ngợi vẻ
Và phải yêu quý, tự hào về nguồn gốc
cốm và những con người làm ra cốm thì tác
giả Thạch Lam mới viết ra được những lời
văn đầy cảm xúc như vậy. GV ghi bảng.
Như vậy, cốm không chỉ là sản vật tinh túy
của thiên nhiên – là báu vật hòa quyện hương
trời sữa lúa mà còn là sản phẩm từ đôi bàn tay
khéo léo cùng tâm hồn tinh tế của con người.
Vì thế, cốm trở thành đặc sản và nhu cầu
thưởng thức của người HN chúng ta.
<b>GV chuyển: Với tình cảm yêu quý, tự hào</b>
hạt cốm làng Vòng, tác giả đã phát hiện và
ngợi ca những giá trị nào của cốm? Chúng ta
HS nêu
suy nghĩ
HS lắng
nghe
Nhóm 3
trình bày
bằng giấy
- Từ những tinh
-> Từ ngữ giàu
hình ảnh, thiên
về diễn tả cảm
giác
<b>=> Yêu quý, tự</b>
<b>hào</b>
<b>2. Cảm nghĩ về</b>
<b>giá trị của cốm</b>
NL giải
quyết vấn
đề
NL cảm
thụ thẩm
mỹ
NL giao
tiếp tiếng
cùng tìm hiểu phần 2.
Cơ mời phần trình bày của nhóm 3.
HS nhận xét, bổ sung
GV: ... ở đây tác giả Thạch Lam rất tinh tế
trong việc lựa chọn và sử dung từ ngữ: Thức
là từ Hán Việt, quà là từ thuần Việt, 2 từ ấy đi
đôi với nhau tạo nên sự trang trọng, giúp
nâng tầng giá trị của cốm. Cốm đâu phải một
thứ quà bình thường, cốm là kết tinh của đất
trời mang trong mình cả hương vị mùa thu,
còn thể hiện cả vẻ đẹp chiều sâu văn hóa của
con người Hà Nội.
Như vậy, qua phần trao đổi, chúng ta thấy
rằng, cốm là thức quà... : Ghi bảng
Trong đoạn văn nà, nhà văn đã dùng bao lời
hay ý đẹp để so sánh, miêu tả hồng cốm tốt
<b>đôi. Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch</b>
<i>quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu</i>
<i>già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc,</i>
<i>hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu</i>
<i>bền. Đúng là một đoạn thơ bằng văn xuôi, đã</i>
nâng giá trị của cốm, một thức quà đồng
<b>quê lên tầm ngọc quý, tượng trưng cho sự</b>
hòa hợp âm dương, cho trai gái xứng đôi vừa
lứa và cũng là hi vọng vào mối nhân duyên
tốt đẹp, vững bền.
Thạch Lam không chỉ trân trọng cốm mà còn
A0
Các HS
khác lắng
nghe và
nhận xét
HS phản
biện
HS trả lời
+Thức quà quý,
thanh khiết
+ Quà sêu tết
-> so sánh, từ
ngữ, hình ảnh
gợi cảm tinh tế
<b>=> Đề cao, ngợi</b>
<b>ca cốm như</b>
<b>một vẻ đẹp của</b>
<b>văn hóa dân tộc</b>
NL giải
đề
NL cảm
thụ
NL hợp
tác
NL giao
tiếp tiếng
<b>Vậy đọc lời bình này, các con có suy nghĩ</b>
<b>gì?</b>
HS trả lời:
GV: Vậy các em có biết tại sao tác giả lại đặt
<b>lời phê phán trong dấu ngoặc đơn khơng?</b>
- Đó chính là sự tinh tế trong cách dùng từ, nó
thể hiện sự khéo léo của tác giả, dấu ngoặc
đơn cứ ngỡ như phần phụ phần chú thích,
mang tính chất như lời góp ý nhẹ nhàng mà
chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Đặt trong dòng
chảy của thời gian, chúng ta như nhận rõ hơn
cái day dứt của nhà văn về 1 xã hội tây hóa,
xơ bồ, học đòi, bắt chước; Nhà văn nêu vấn
đề để gợi độc giả cùng suy nghĩ bằng một câu
hỏi bỏ ngỏ. Phải chăng, những nét phong tục
tập quán tốt đẹp của dân tộc đang dần bị mai
Nếu ở đoạn văn thứ nhất, ngịi bút nhà
văn vừa miêu tả, vừa biểu cảm thì ở phần 2
này vẫn vừa tả, vừa biểu cảm nhưng lại thêm
chút bình luận. Tùy bút là như thế đấy các em
ạ! Ngịi bút nhà văn vừa ngẫu hứng trơi theo
cảm xúc, nhưng vẫn lắng sâu những suy luận,
triết lí.
<i>GV liên hệ giáo dục ý thức giữ gìn và phát</i>
<i>huy giá trị văn hóa của dân tộc:</i>
CH: Vậy là một người học sinh trong thời
<b>đại mới, em có suy nghĩ gì về cách tiếp</b>
<b>nhận những luồng văn hóa mới trong giới</b>
<b>trẻ ngày nay?</b>
- Giới trẻ ngày nay đang dần lãng quên đi các
giá trị văn hóa truyền thống: Khơng mặn mà
với các trị chơi dân gian mà thay vào đó là
những trò chơi điện tử, bắt chước trang phục
của các thần tượng nước ngoài, ăn mặc chạy
HS trả lời
<b>3. Cảm nghĩ về</b>
theo mốt khơng phù hợp với hồn cảnh gia
đình...
- Tiếp thu cái mới mà khơng có chọn lọc xem
có phù hợp hay khơng.
GV: Vậy trước tình trạng đó, chúng ta
<b>phải làm gì?</b>
- Hãy tìm hiểu và trân trọng những nét đẹp
văn hóa truyền thơng, biết tiếp thu cái mới,
cái tiến bộ và biết nói khơng nói những gì
khơng phù hợp...
Chuyển ý: Đúng rồi đấy các em ạ! Thạch
Lam ln đề cao, trân trọng giá trị văn hóa
của dân tộc và ơng mong muốn mọi người
cũng dành tình cảm như vậy đối với Cốm, với
nét đẹp văn hóa truyền thống. Với tình cảm
đó, tác giả đã đưa chúng ta lời bàn về cách
thưởng thức cốm. Vậy lời bàn đó thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.
Và bây giờ cơ muốn mời bây giờ các em đến
với không gian Cốm làng Vịng để thưởng
thức nét văn hóa ẩm thực tinh tế và và bàn tay
khéo léo của các cô gái Vịng qua hoạt cảnh:
<i>Cơ hàng cốm do chính các bạn lớp mình trình</i>
diễn. Cơ mời nhóm kịch, các con xem và phát
<b>GV: Kết hợp với đoạn văn trong SGK và</b>
<b>xem hoạt cảnh vừa rồi, các em có suy nghĩ</b>
<b>gì?</b>
- Em thấy, ăn cốm phải ăn đúng cách thì mới
thưởng thức hết được hương vị của cốm: như
vị ngọt của cốm, hương lá sen.
GV: Vậy cụ thể, ăn cốm thì phải ăn thế nào?
HS: ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và
ngẫm nghĩ. (ghi bảng)
GV: Vậy mua cốm con cần chú ý điều gì?
HS: Mua cốm phải nhẹ nhàng, nâng niu, trân
trọng, vì Cốm là cái lộc của trời.
HS diễn
tiểu phẩm
HS xem
và nêu
cảm nhận
<b>cách thưởng</b>
<b>thức cốm</b>
- Ăn cốm: từng
chút ít, thong thả
<b>=> Nâng niu,</b>
<b>trân trọng</b>
<b>III.Tổng kết</b>
NL giải
quyết vấn
đề
NL sáng
tạo
NL cảm
thụ
NL giải
quyết vấn
đề
NL Sáng
tạo
NL hợp
? Trong lớp mình những bạn nào đã được ăn
cốm?
? Vậy con thường ăn cốm với gì?
À! Đúng rồi, người ta thường ăn cốm với
chuối trứng quốc.
Chuối trứng quốc là chuối tiêu thật chín, vỏ
quả chuối sẽ xuất hiện những lốm đốm nâu
đen. Người HN thì rất ăn chuối trứng quốc
chấm cốm: Chuối đc bẻ thành đôi hoặc cắt
thành từng đoạn ngắn, chấm miếng chuối vào
cốm, đưa vào miệng và nhai thật chậm. Lúc
ấy ta mới thấy được cái vị thơm nồng của
chuối hòa quện với vị dẻo của cốm pha chút
hương dìu dịu của lá sen. Ăn cốm là ăn mùa
thu vào lòng để mình cùng biến hình vào trời
thu, hồn mình lãng du cùng non nước.
GV: Qua việc tìm hiểu bài văn, các em rút
<b>ra những nhận xét gì về giá trị nghệ thuật</b>
<b>và giá trị nội dung của văn bản? => III.</b>
<b>? Các con thấy văn bản có những nét nghệ</b>
<b>thuật nào đặc sắc?</b>
HS trả lời:
<b>Vậy còn nội dung của văn bản?</b>
HS trả lời:
À đúng rồi: Về nghệ thuật:
Về nội dung:
Các em ạ! Có nhiều nhà văn cũng viết về cốm
như Nguyễn Tuân hay Vũ Bằng. Nhưng với
Thạch Lam - một người sinh ra tại HN thì
việc thưởng thức cốm là thưởng thức những
giá trị kết tinh của báu vật. Đó là thể hiện sự
hiểu biết sâu sắc, đầy tình cảm đối với nét
đẹp văn hóa dân tộc. Đó cũng là tình yêu,
niềm tự hào của nhà văn đối với quê hương,
đồng ruộng, cây lúa VN. Chúng ta là những
<b>1. Nghệ thuật</b>
<b>2. Nội dung</b>
NL cảm
thụ
NL giải
quyết vấn
người trẻ, sống trong thời kì hội nhập, cô
mong các con hãy tiếp bước gìn giữ những
nét đẹp trong văn hóa truyền thống xứng đáng
là người Tràng An thanh lịch – văn minh, các
con có đồng ý khơng?
<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5’)</b>
Tích hợp mơn Mỹ thuật: GV cho học sinh
bình tranh.
Tuần trước, cơ đã giao nhiệm vụ cho nhóm
Họa sĩ của lớp mình là các con vẽ tranh ở nhà
với đề tài Hà Nội và Cốm. Và hôm nay, cô
mời các con lên chia sẻ với cả lớp về bức
tranh của mình.
<b>GV chốt bài: Qua tiết học ngày hôm nay</b>
chúng ta đã hiểu về Cốm về tình cảm của nhà
văn qua cách viết nhẹ nhàng mà tinh tế của
Thạch Lam. Cô hi vọng, những ấn tượng về
mùa thu Hà Nội, về cái vị ngọt thanh của cốm
sẽ còn đọng mãi trong tâm hồn mỗi chúng ta.
Về nhà, các con học bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc!
Cảm ơn các thầy cô giáo, cô cảm ơn các con!
Các con sẽ ở lại 1 chút, cùng nhau thưởng
thức cốm làng Vịng!
HS bình
tranh
IV. Luyện tập
Bình tranh về đề
tài: Hà Nội và
<i>Cốm</i> NL cảm
thụ
NL giải
quyết vấn
đề
NL sáng
tạo
<b>4. Dặn dò (1’): </b>
<b>Về nhà:</b>
- Học bài.
- Em hãy sưu tầm những câu thơ, câu ca dao nói về cốm.
- Em hãy viết 1 đoạn ngắn nêu cảm nhận của em về thức quà thanh khiết của đồng quê nội
<i>cỏ - cốm, trong đó có sử dụng ít nhất hai từ láy.</i>