Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chương IV. §2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn: 2/ 04/ 2018</b>
<b>Tiết 61 </b> <b> Ngày dạy: 4/ 04/ 2018</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Thông qua bài tập học sinh hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức về hình trụ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng vẽ hình, tưởng tượng.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Thước kẻ, máy tính</b>
<b>2. Học sinh: Thước kẻ, máy tính</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện giải</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra: (5 phút </b>


Viết cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.
<b>3. Bài mới: (26 phút)</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bài 9 SGK: (8 phút)</b>
Học sinh lên bảng điền


<b>Bài 10 SGK: (10 phút)</b>


a) C = 2. R= 13 cm ; h = 3 cm


Sxq = ?


<b>Bài 9 SGK:</b>
- Diện tích đáy:


 .10.10 = 100 (cm2)


- Diện tích xung quanh:


(2. . 10).12 = 240 (cm2)


- Diện tích tồn phần:


100  .2 + 240  = 440  (cm2)


<b>Bài 10 SGK: </b>


a) Sxq= 2  R.h = C. h= 13. 3= 39(cm2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) R = 5 mm ; h = 8 mm
V = ?



<b>Bài 11 SGK: (8 phút)</b>
Học sinh đọc đề bài


HD: Khi tượng đá nhấn chìm trong nước
đã chiếm một thể tích trong lịng nước
làm nước dâng lên.


Thể tích của lượng đá bằng thể tích của
cột nước hình trụ


V = S . h =  .R2 . h


=  . 52 . 8 = 200 ( mm2 )


<b>Bài 11 SGK:</b>


HS: Khi tượng đá nhấn chìm trong
nước đã chiếm một thể tích trong lịng
nước làm nước dâng lên.


Thể tích của lượng đá bằng thể tích
của cột nước hình trụ:


Sđ = 12,8 cm2<sub> ; h = 8,5 mm = 0,85 cm</sub>


 V = Sđ . h


= 12,8. 0,85 = 10,88 (cm3<sub>) </sub>



4. Củng cố: (12 phút)
<b>Bài 12 SGK: </b>


Hình Bán
kính đáy
Đường
kính
đáy
Chiều
cao
Chu vi
đáy
Diện
tích đáy
Diện
tích
xung
quanh
Thể tích
<b>25mm =</b>
<b>2,5 cm</b>


5 cm <b>7 cm</b> 15,7 cm 19,625
cm2


109,9
cm2


137,375
cm3



3 cm <b>6 cm</b> <b>1 m = </b>


<b>100 cm</b>
18,84
cm
28,26
cm2
1884
cm2
2826
cm3
<b>5 cm</b> 10 cm 12,74


cm


31,4 cm 78,5 cm2 <sub>400,04 </sub>
cm2


<b>1l =1000</b>
<b>cm3</b>
D = 2R ; C = 2 R =  d ; Sđ =  R2 ; Sxq = C.h = 2 R ;


V = Sđ. H =  R2 h ; h =


<b>5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)</b>
- Đọc trước bài


- Làm bài 13 ; 14 SGK
<b>*. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 31</b> <b> Ngày soạn: 2/ 04/ 2018</b>
<b>Tiết 62 </b> <b> Ngày dạy: 4/ 04/ 2018</b>


<b>BÀI 2: HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ</b>
<b>THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH NÓN CỤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm chắc khái niệm hình nón, hình nón cụt.


- Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của
hình nón, hình nón cụt.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng vẽ hình , tưởng tượng. Phát triển khả năng tư duy của học
sinh.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Thước kẻ, mơ hình hình nón, hình nón cụt</b>
<b>2. Học sinh: Thước kẻ</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, suy luận, liên hệ, vận dụng</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Tổ chức: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra: (3 phút) Viết cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích </b>
hình trụ


<b>3. Bài mới: </b><i><b>(38 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Vẽ tam giác vuông AOC, giới thiệu
khi quay tam giác vng này quanh cạnh
góc vng OA thì ta được hình nón.
GV: Giới thiệu các yếu tố của hình nón.
HS: quan sát chỉ rõ đường trịn đáy; mặt
xung quanh, đường sinh của hình nón
u cầu hs trả lời ?1


Gv cho vài HS cầm chiếc nón lá và chỉ
ra đường trịn đáy, mặt xung quanh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đường sinh.


GV: Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK
phần 2/114-115


HS:


GV: Chốt lại cơng thức



Cho HS làm ví dụ: Tính diện tích xung
quanh của một hình nón có chiều cao h
= 16 cm và bán kính đường trịn đáy r =
12cm


HS: Thảo luận tìm hiểu ví dụ SGK/115
GV: Phân tích cho HS thay số và tính.
GV: Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK
phần 3/115-116


HS:


GV: Chốt lại công thức


GV: Giới thiệu cho HS biết hình nón
cụt. Gọi HS cho ví dụ.


HS:


<b>2. Diện tích xung quanh hình nón</b>


Sxq = rl


Stp =  rl +  r2


r: bán kính đáy
l: đường sinh
Ví dụ:


Độ dài đường sinh của hình nón:


l = = = 20 ( cm)


Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq =  rl =  .12.20 = 240  ( cm2)


<b>3. Thể tích hình nón</b>


Vnón = Vtrụ =  R2h = Sđáy .h


R: bán kính đáy
h: chiều cao


<b>4. Hình nón cụt</b>


<b>Ví dụ: đèn treo ở trần nhà; chiếc xơ </b>
nhựa là hình ảnh nón cụt.


+ Cắt hình nón bởi mặt phẳng song
song với đáy ta được mặt cắt là một
hình trịn


+ Phần được giới hạn bởi 2 mặt
phẳng song song được gọi là hình
nón cụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK
phần 5/116


HS:



GV: Chốt lại cơng thức


<b>hình nón cụt</b>


Sxq =  l.( r1 + r2)


V =  h ( r12 + r22 + r1r2)


h: chiều cao


r2: bán kính đường trịn lớn
r1 : bán kính đường trịn nhỏ
l: đường sinh


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Học sinh nhắc lại các cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình
nón, hình nón cụt.


- Khái niệm hình nón, hình nón cụt.


<b>5. HDVN: (1 phút) Làm bài tập 20, 26, 27 SGK</b>
<b>*. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×