Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.47 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: LÖU VIEÄT DUÕNG Tuaàn 1 – Tieát 1 NS 24/08/2008 ND: 28/08/2008. CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. $1 - HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A/Muïc tieâu: - Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ được và nhận biết hai góc đối đỉnh - Bước đầu biết suy luận toán học B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập khái niệm về góc. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh -GV: giới thiệu sơ lược chương I và dẫn dắt học -Hình veõ treân baûng phuï cuûa giaùo vieân sinh vaøo baøi,giaùo vieân ñöa baûng phuï coù hình B veõ(Sgk) x b c y O y x A a A d -GV? Quan saùt hình veõ emcoù nhaän xeùt gì veà moái quan hệ đỉnh và cạnh của Ô1 , Ô3 ? Â1 và Â2 , Â1 và -HS:Quan sát hình vẽ và trả lời: + Ô1 và Ô3 có chung đỉnh, cạnh Oy là tia đối 17 Â vaø B̂ ? phút -GV: trong trường hợp thứ nhất Ô và Ô gọi là cạnh Ox, Ox là tia đối Oy . 1. 3. hai góc đối đỉnh. -GV? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Yêu cầu hoïc sinh laøm (?2) -GV? Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? -GV? Cho xOˆ y vẽ góc đối đỉnh với xOˆ y như thế naøo? -GV: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Sgk). 18 Phuùt. Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh -GV? Quan sát hai góc đối đỉnh và ước lượng bằng mắt, bằng phép đo góc để so sánh hai góc đối đỉnh như thế nào? -GV?Yêu cầu học sinh kiểm tra hai góc đối đỉnh baèng pheùp ño goùc roài neâu keát luaän? -GV/ Neáu khoâng ño maø baèng suy luaän, haõy giaûi thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau?. + Â1 , Â2 coù chung ñænh nhöng A a vaø Ad khoâng đối nhau… + Â , B̂ khoâng chhung ñænh nhöng baèng nhau -HS Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Sgk) và làm (?2): Hai góc Ô2 , Ô4 là hai góc đối đỉnh. -HS: (….) Coù hai caëp goùc ñoâí ñænh -HS: lên bảng vẽ thêm hai tia đối của hai cạnh cuûa goùc xOˆ y -HS: dự đoán và tiến hành đo độ lớn của hai góc đối đỉnh đã vẽ rồi trả lời. -HS: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau. x -HS: taäp suy luaän: 2 0 Ta coù: Ô1 + Ô2 = 180 (keà buø) O4. y. HH7- 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. Ô2 + Ô3 = 1800 (keà buø). y. x. Suy ra: Ô1 = 1800 - Ô2 (1) -GV? Từ quan sát ,đo và suy luận ta có kết luận gì về hai góc đối đỉnh? -GV: Chốt lại: “Hai góc đối đỉnh bằng nhau”. 10 Phuùt. Ô3 = 1800 - Ô2 (2) Từ (1) và (2) suy ra Ô1 = Ô3 -HS: (….) Hai góc đối đỉnh luôn có số đo bằng nhau.. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc -HS: Hai góc bằng nhau có thể không đối đỉnh với nhau, minh hoạ bằng hình vẽ bằng nhau thì có đối đỉnh hay không? -HS: Tự lập giải bài tập 1,2 (Sgk) và nêu lời -GV: yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi taäp 1 vaø 2 (Sgk) giaûi. đọc lập rồi trả lời kết quả. -GV: Dặn học sinh cần lưu ý định nghĩa, tính chất -HS: Lưu ý một số dặn dò và hướng dẫn về nhf của giáo viên, chuản bị chu đáo cho tiết luyện hai góc đối đỉnh (Chú ý cách suy luận) . Giải bài taäp taäp 3,4,5 (Sgk) vaø laøm theâm baøi taäp 1,2,3 (SBT) chuaån bò cho tieát luyeän taäp ____________________________________________________. HH7- 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. Tuaàn 1- Tieát 2 NS: 24/08/2008 ND: 28/08/2008. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. - Bước đầu biết suy luận toán học và trình bày lời giải bài toán hình học theo suy luận. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình và lời giải bài tập mẫu - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh, vẽ hình , -GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh? -HS: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh -GV? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Bằng Giaûi thích: a b’ suy luân hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh 12 2 Aˆ1  Aˆ 2  1800 ( Keà buø) Phuùt baèng nhau? Aˆ3  Aˆ 2  1800 (Keà buø) 1 A 3  Aˆ  Aˆ b a’ 1. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 5 (Sgk /Tr 82). -GV: Nhận xét trả lời của học sinh và cho điểm GV chốt vấn đề: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 6, cả lớp suy nghĩ và trả lời. *Hướng dẫn: Vẽ xOˆ y = 470 Vẽ tia đối Ox của tia Ox ; Vẽ tia đối Oy củatia Oy ta được đường thẳng xx  yy tại O có một góc 470. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình. -GV? Yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán theo. 3. -HS: a) Dùng thước vẽ ABˆ C =560 A C/ b) Vẽ tia đối BC/ của tia BC có B 0 ABˆ C  = 180 - CBˆ A (Keà buø) C A/ Suy ra ABˆ C  = 1800 – 560= 1240 c) Vẽ tia BA/ là tia đối tia BA có C Bˆ A = 1800 - ABˆ C = 1800 – 1240 = 560. -Bài 6/ Tr83: Học sinh nêu cách vẽ theo hướng daãn, veõ hình y’ x 0 47 x’ -HS: Toùm taét: Cho. y. xx  yy = O ; Ô1 =470 HH7- 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG hướng cho – tìm? -GV? Bieát Ô1 ta tính Ô3 nhö theá naøo? Vì sao? -GV? Biết Ô1 tính Ô2 được không? Vì sao? 25 Phuùt. Tìm. Ô2 ? Ô3 ? Ô4 ?. -HS: Vì Ô1 + Ô2 =1800 (keà buø)  Ô2 = 1800 - Ô1 Hay Ô2 = 1800 – 470 = 1330. Do xx  yy = O nên Ô1 = Ô3 ( đối đỉnh) Maø Ô1 = 470 neân Ô3 = 470 Do Ô2 và Ô4 đối đỉnh nên Ô2 = Ô4 mà Ô2 =1330. -GV? Vaäy tính Ô4 nhö theá naøo? -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp7 (Sgk) theo nhóm, yêu cầu đại diện nhóm trả lời có lý do. -GV: Chọn bài giải của hai nhóm để so sánh, cho cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi 8 (Sgk /Tr83).  Ô4 =1330. Bài 7/ Tr 83: Các nhóm hội ý và trả lời có: Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Ô3 = Ô6 (đối đỉnh) xOˆ y = xOˆ y (đối đỉnh). yOˆ z  yOˆ z (đốiđỉnh)vàx Oˆ x = yOˆ y = zOˆ z =180 Baøi 8/Tr83. -GV? Qua hình veõ baøi 8 em coù nhaân xeùt gì? -GV: Chốt lại: “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hai góc bằng nhau thì chưa hẳn đối đỉnh”. Nhận xét: Hai góc bằng nhau chưa chắc đối ñænh. -GV: yeâu caàu hoïc sinh tieáp tuïc giaûi baøi taäp 9 (Sgk Baøi 9/ Tr 83 -GV? Muoán veõ xAˆ y = 900 ta laøm theá naøo? -HS: Veõ tia Ax, duøng Eke veõ tia Ay sao cho 0 -GV? Muốn vẽ xAˆ y đối đỉnh xAˆ y ta làm thế nào? xAˆ y  90 -HS: Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax, vẽ tia Ay’ là tia -GV? Hai góc vuông nào trên hình vẽ không đối ñænh? đối của tia Ay. Ta được xAˆ y đối đỉnh xAˆ y -GV? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một -HS: xAˆ y và xAˆ y là cặp góc vuông không đối goùc vuoâng thì caùc goùc coøn laïi nhö theá naøo? ñænh. -HS: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên góc 900 thì caùc goùc coøn laïi cuõng vuoâng... 8 Phuùt. Hoạt động3: Củng cố , dặn dò -GV? Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa hai góc đối đỉnh và tính chất? -GV? Ơû bài tập 7 (SBT) câu nào đúng , câu nào sai? -GV: Daën hoïc sinh veà nhaø giaûi baøi taäp 7(Sgk). löu ý lời giải phải nêu lý do và chuẩn bị trước bài $2, nhớ mang theo Eke, giấy màu dùng gấp hình cho tieát hoïc sau.. -HS: Nhắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh (Sgk) -HS: Câu a) đúng , Câu b) Sai -HS: lưư ý một số dặn dò của giáo viên để chuaån bò cho tieát hoïc sau.. HH7- 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. Tuaàn 2 - Tieát 3 NS: ND:. $2 - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. A/Muïc tieâu: - Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc, công nhận tính chất:: “ Có duy nhất một đưòng thẳng vuông góc với a qua A” - Nắm được đường trung trực của đoạn thẳng, biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đưòng thẳng cho trước, vẽ đường trung trực và tập suy luận.. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, êke ,bảng phụ vẽ sẵn các hình , giấy gấp hình. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, êke, giấy gấp hình C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1; Kiêmtra bài cũ -GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất -HS: Nêu định nghĩa và tính chất hai góc đối hai góc đối đỉnh? ñænh (Sgk) 5 Phút -GV? Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại -HS: Lên bảng vẽ hình và tính được có y O, coù xOˆ y = 900. Tính soá ño caùc goùc coøn laïi. x x’ xOˆ y = 900 neân caùc goùc Coøn laïi moãi goùc coù -GV: nhận xét trả lời của học sinh và giới thiệu Soá ño laø 900 (Coù laäp luaän, suy luaän) y’ nội dung bài học mới. Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuoâng goùc -HS:Duøng giaáy gaáp hình thao yeâu caàu vaø nhaän -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?1) xét 4 góc đều vuông. 8 -HS:Quan sát hình vẽ ở kiểm tra Phút -GV: Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thaúng vuoâng goùc. -GV? Vẽ hai đường thẳng xx  yy tại O sao cho xOˆ y = 900 -HS: ta coù: xOˆ y + xOˆ y ' = 1800 (Keà buø) -GV? Tìm x' Oˆ y ' ; xOˆ y ' ; x' Oˆ y ? Các góc đó như Suy ra x' Oˆ y ' = x' Oˆ y = xOˆ y ' = 900 theá naøo? -HS: Neâu ñònh nghóa (Sgk) -GV: Chốt lại bởi định nghĩa (Sgk) Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc a’ -GV? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm -HS: Nêu cách vẽ và vẽ HH7- 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG theá naøo? a. 10 Phuùt. -GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng, Eâke để vẽ hai đường thẳng vuông góc trong các trường hợp (Sgk) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp (?4), yeâu caàu học sinh vẽ theo hai trường hợp tren phiếu học taäp, giaùo vieân kieåm tra. -GV? Có bao nhiêu đường thẳng qua O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước? -GV: Chốt lại đó là tính chất hai đường thẳng vuoâng goùc. Hoạt động 4: Đường trung trực đoạn thẳng -GV? Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng d  AB? -GV: Nhận xét cách vẽ, goi đường thhẳng d là đường trung trực đoạn thẳng AB -GV? Đường trung trực đoạn thẳng là gì?. 12 Phuùt. 10 Phuùt. -GV? Đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng phải thoả mãn yêu cầu nào? -GV?Nêu định nghĩa đường trung trực? -GV: Hai điểm A , B gọi là hai điểm đối xứng nhau qua d -GV? Để vẽ trung trực đoạn thẳng ta vẽ như thế nào? Dụng cụ để vẽ ? Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò -GV: Yêu cầu nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ trong thực tế và nêu khái niệm đường trung trực đoạn AB? -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi 11 (Sgk) (Cho hoïc sinh ñieàn vaøo baûng phuï cuûa giaùo vieân) -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi traéc nghieäm, baøi 12 (Sgk) -GV: Cho học sinh trả lời bài 14 (Sgk). -GV: Dặn học sinh nắm vững định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn. o -HS: Chú ý hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc bừng thước và êke như (Sgk) -HS: Hai học sinh lên bảng vẽ thao hai trường hợp như (Sgk) -Ñieåm O naèm treân a -Điểm O nằm ngoài a -HS: Có một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. -HS Nêu tính chất và ghi nhớ tính chất. -HS: Neâu caùch veõ : +Vẽ đoạn AB +Veõ AI = IB +Veõ d  AB qua I -HS: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trực của đoạn thaúng. -HS: Thoả mãn: Qua trung điểm đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng -HS: Neâu ñònh nghóa (Sgk). -HS: Vẽ A,B đối xứng nhau qua d và dùng thước thẳng , êke để vẽ.. -HS: Neâu ñònh nghóa (Sgk), cho ví duï hình aûnh trong thực tế về hai đường thẳng vuông góc, nhắc lại khái niệm đường trung trực. -HS Laøm baøi 11(Sgk) vaø leân baûng ñieàn vaøo oâ troáng -HS: Trả lời nài 12 là: Câu a) đúng, Câu b) sai. -HS: Trả lời bài tập 14(Sgk): +Đường trung trực đoạn AB là: Khi AB= 3cm, ñieåm I sao cho AI = IB = 1,5cm. +Đường thẳng d qua I và d  AB HH7- 6. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG thẳng, vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường -HS: Löu yù moät soá daën doø cuûa giaùo vieân vaø laøm trung trực của đoạn thẳng. caùc baøi taäp chuaån bò luyeän taäp Baøi taäp veà nhaø: 18 , 20 (Sgk-Tr 87) vaø baøi 10, 11(SBT) chuaån bò cho luyeän taäp _____________________________________________________ Tuaàn 2 - Tieát 4 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng, sử dụng thành thạo thước thẳng, êke, và biết suy luận toán B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước eke, bảng phụ ,giấy rời - HS: Thước thẳng, thước êke, bút chì, giấy gấp hình, phiếu học tập. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? -HS: lên bảng, nêu định nghĩa hai đường thẳng vuoâng goùc. -GV? Cho đường thẳng xx’ và A  xx’ vẽ đường -HS: Dùng thước vẽ xx’, xác định A  xx’ rồi thẳng yy’ đi qua A và vuông góc với xx’? duøng eke veõ yy’  xx’ taïi A  yy’  xx’. -GV! Cho học sinh cả lớp theo dõi các thao tác vẽ hình của học sinh để kịp thời uốn nắn, sữa 7 B A Phuùt sai. O. GV? Thế nào là đường trungtrực của đoạn thẳng? Cho đoạn AB = 4cm. vẽ đường trung trực của đoạn AB?. GV! Nhận xét và đánh giá, cho điểm học sinh. Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi 15 (Sgk), goïi lần lượt từng học sinh nhận xét sau khi gấp hình.. -GV: Treo baûng phuï coù hình veõ cuûa baøi 17(Sgk). -HS: Nêu định nghĩa đường trung trực: -Dùng thước vẽ AB = 4cm -Xaùc ñònh O sao cho OA =2cm -Dùng Eke vẽ đường thẳng qua O và vuông góc với AB. Ta có đường trung trực AB. -Baøi 15 (Sgk) -HS: duøng giaáy gaáp nhö hình veõ 8 (Sgk) roài traû lời -Nếp gấp zt (Hình 8c) vuông góc đường xy tại C -Coù 4 goùc vuoâng: xOˆ y; zOˆ y; yOˆ t ; tOˆ x HH7- 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG và gọi 3 học sinh lần lượt lên kiểm tra hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau khoâng? -GV: Cho hoïc sinh quan saùt, 3 em kieåm tra vaø neâu nhaän xeùt (a  a’). Bài 17 (Sgk): học sinh quan sát và lần lượt kiểm tra hình 10a,b,c a'. a. a. O. a'. a. a'. 30 Phuùt. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi 18 (Sgk) -GV: Gọi một học sinh đứng tại chổ đọc đề bài (đọc rõ, chậm) -GV: cho hoïc sinh leân baûng laøm, chuù yù caùc thao taùc. -GV: Yeâu caøu hoïc sinh giaûi baøi 19 (SGK) theo nhóm để phát hiện cách vẽ khác nhau -GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 20(Sgk) -GV? Cho bieát vò trí ba ñieåm thaúng A,B,C coù theå xaûy ra?. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình theo hai vò trí cuûa ba ñieåm A,B,C ( neâu caùch veõ) -GV Lưu ý học sinh còn có trường hợp. d1 C. A. d2. Bài 18(Sgk) học sinh thực hiện theo các bước: -Dùng thước đo góc vẽ xOˆ y = 450 -Laáy A naèm trong xOˆ y -Dùng Eke vẽ d1 qua A, vuông góc với Ox -Duøng Eke veõ d2 qua A  Oy Bài 19 (Sgk) học sinh thảo luận nhóm để có các caùch veõ Baøi 20 (Sgk) -HS: Vò trí 3 ñieåm A, B,C coù theå xaûy ra: +Ba ñieåm A,B,C thaúng haøng +Ba ñieåm A,B,C khoâng thaúng haøng -HS1: Vẽ trường hợp A,B,C thẳng hàng: +Dùng thước vẽ AB = 2cm +Vẽ tiếp BC = 3cm (A,B,C nằm trên một đường thaúng) +Vẽ trung trực d1 của AB +Vẽ trung trực d2 của BC d1. B. B. A O1. -GV? Có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1 và d2 trong truờng hợp A,B,C thẳng hàng và A,B,C khoâng thaúng haøng?. d2. C O2. -HS2: Trường hợp A,B,C ( Không thẳng hàng): +Veõ AB = 2cm, BC = 3cm. sao cho A,B,C không cùng nằm trên đường thẳng. +Vẽ d1 là trung trực AB, vẽ d2 là trung trực BC. -HS: Hai trung trực cắt nhau một điểm nếu HH7- 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG A,B,C khoâng thaúng haøng.. A d2 d1 O1. B. 8 Phuùt. O2. C. GV: Choát laïi nhaän xeùt: A,B,C thẳng hàng, trung trực AB,BC không có ñieåm chung; A,B,C khoâng thaúng haøng thì coù hai trung trực. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Neâu caâu hoûi traéc nghieäm treân baûng phuï, yêu cầu chọ đúng , sai a)Đường thẳng qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn thẳng AB b) Đường thẳng vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB. c)Đường thẳng qua trung điểm đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của AB d)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường trung trực của nó.. -HS: Quan sát câu hỏi ở bảng phụ, suy nghĩ để trả lời và chon câu đúng ,sai. (Câu a: sai; Câu b: Sai; Câu c: ĐúngCâud:Đúng. -GV: Daën hoïc sinh xem laïi caùc baøi giaûi vaø veà làm các bài tập 10,11,12,14,15 (SBT- Tr 75) và -HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo chuẩn bị bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng viên chuẩn bị cho tiết học sau cắt hai đường thẳng” ________________________________________________________________________________-_______ Tuaàn 3 –Tieát 5 NS: ND:. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A/Muïc tieâu: - Học sinh hiểu các tính chất hai đường thẳng và một cát tuyến, tính chất của cặp góc so le trong, góc đồng vị, góc trongcùng phía. - Có kỹ năng vận dụng, suy luận, nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, góc trong cùng phía. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước eke, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng,thước đo góc, thước êke, bút chì,phiếu học tập. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HH7- 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG Hoạt động 1: kiểm tra, đặt vấn đề -GV: Goïi hoïc sinh veõ hình theo yeâu caàu; “Veõ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại A,B. -HS: Leân veõ hình a 3 A2 1. 3 B2. b c. -GV? Có bao nhiêu góc được tạo thành tại đỉnh A? vaø ñænh B? -GV? Sắp xếp các góc thành từng cặp gồm một góc ở đỉnh A và một góc ở đỉnh B? GV! Chæ ra Â1 vaø B̂3 , Â4 vaø B̂2 laø hai goùc so le 15 Phuùt. -HS: Coù 4 goùc taïo thaønh taïi hai ñænh A vaø 4 goùc taïo thaønh taïi ñænh B -HS: Saép xeáp tuyø yù chaúng haïn: Â1 vaø B̂2 ; Â1 vaø. B̂1 ; Â2 vaø B̂3 ; Â2 vaø B̂1 ; Â2 vaø B̂2 ….. trong ; Â1 vaø B̂1 ; Â2 vaø B̂2 ; Â3 vaø B̂3 ; Â4 vaø B̂4 laø. -HS: Chuù yù teân goïi caëp goùc so le trong vaø caïp góc đồng vị theo hướng dẫn của giáo viên.. các cặp góc đồng vị. Đường thẳng c gọi là cát tuyeán. -GV? Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?1) nhaän bieát caùc goùc.. -HS: Laøm (?1) +Caëp Â4 vaø B̂2 ; Â3 vaø B̂1 so le trong +Caëp Â1 vaø B̂1 ; Â2 vaø B̂2 ; Â3 vaø B̂3 ; Â4 vaø B̂4 đồngvị.. x. z. -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?2) coù keát quaû nhö theá naøo? -GV: Hướng dẫn tính Â1 và B̂3 cần lưu ý cặp góc kề bù; Tính Â2 và B̂4 chú ý cặp góc đối ñænh Hoạt động 2; Tính chất -GV? Hãy viết bài toán dưới dạng cho và tìm nhö theá naøo?. -HS: Laøm (?2). A2 1. t. u 2 B1 3 v y. -HS: Neâu tính chaát (Sgk). -HS: Toùm taét: Cho: c  a= A; c  b = B; Â4 = B̂2 =450 Tìm: + Â1 =? B̂3 =?. 12 Phuùt -GV? Ta coù Â4 vaø Â1 nhö theá naøo? Suy ra Â1 =? -GV? Tương tự B̂3 =? Theo tính chất gì?. +So sánh Â2 với B̂2 +Viết 3 cặp góc đồng vị và số đo? -HS: Â4 vaø Â2 (keà buø)  Â1 =1800 - Â4 hay. Â1 = 1800 – 450 = 1350 -HS: B̂3 = Â1 (so le trong)  B̂3 =1350. - Â2 va B̂2 nhö theá naøo?. -HS: Â2 = B̂2 (đồng vị) đều bằng 450 HH7- 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG Ø-GV? Hãy viết 3 cặp đồng vị còn lại? -GV? Từ bài toán ta rút ra kết luận gì? -GV: Đó là tính chất góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi 21 (Sgk) theo nhóm và cử đại diện nhóm trình bày bài làm -GV: Ñöa baûng phuï coù baøi 22 (Sgk) vaø yeâu caàu ghi số đo ứng với các góc còn lại. -GV: Nhaän xeùt toång quaùt vaø nhaéc laïi tính chaát (Sgk) 18 Phuùt. -GV? Â1 + B̂2 =? Â4 + B̂3 =? -GV: Đó là góc ngoài cùng phía. -GV? Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng, trong các góc tạo bởi có một cặp góc so le trong baèng nhau thì ta suy ra ñieàu gì?. -HS: Viết ba cặp góc đồng vị còn lại -HS: (… ) caùc goùc so le trong baèng nhau, caùc caëp góc đồng vị bằng nhau. -HS: Neâu tính chaát (Sgk). -Bài 21 (Sgk-trang 89): Đại diện nhóm trả lời: a)So le trong ; b) Đồng vị c) Đồng vị ; d) So le trong Baøi 22 (Sgk- trang89): Hoïc sinh theo doõi baûng phuï, hình veõ 15 (Sgk) vaø ñieàn: 40 40 140. 140 40. -HS: Â1 + B̂2 =1800 ; Â4 + B̂3 = 1800 -HS: Suy ra: “ Hai goùc so le trong coøn laïi baèng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cuøng phía coù toång soá ño laø 1800. -GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập 23 (Sgk) -HS: Ghi nhớ môït số dặn dò về nhà của giáo và bài 16  19(SBT). Oân tập đường thẳng song viên chuẩn bị cho giờ học sau và làm một số song và vị trí của hai đường thẳng (lớp 6) chuẩn bài tập bị bài “ Hai đường thẳng song song” cho giờ hoïc sau. _____________________________________________________ Tuaàn 3 - Tieát 6 NS: ND:. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm được khái niệm hai đường thẳng song song và tính chất của hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song. - Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song vào giải một số bài tập liên quan. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HH7- 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG - HS: Thước thẳng, thước đo góc và nghiên cứu bài học. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV? Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường -HS: Neâu tính chaát (Sgk) thẳng cắt hai đường thẳng? -GV: Cho hình veõ (Baûng phuï) -HS: Quan sát hình vẽ ở bảng phụ, tính toán và leân ñieàn keát quaû soá ño caùc goùc coøn laïi 85. 8 Phuùt. A. 85 B. -GV? Ñieàn soá ño caùc goùc coøn laïi?. Keát quaû: Â1 =950 ; Â2 =850 ; Â3 =950. -GV? Nêu vị trí hai đường thẳng phân biệt? -GV? Thế nào là hai đường thẳng song song? -GV: Nhận xét, giới thiệu bài học. 6 Phuùt. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 -GV? Ở lớp 6 có khái niệm hai đường thẳng song song như thế nào? Hai đường thẳng phân bieät nhö theá naøo? -GV? Muốn biết đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhu hay không ta làm như thế naøo? -GV: Đặt vấn đề để có dấu hiệu nhận biết. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thaúng song song -GV: Ñöa baûng phuï coù hình veõ (Sgk), yeâu caàu học sinh quan sát và trả lời (?1). B̂1 =950 ; B̂3 =950 ; B̂4 =850 -HS: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song với nhau. -HS: (…) là hai đưởng thẳng không có điểm chung.. -HS: Hai đường thẳng song songlà hai đường thẳng không có điểm chung. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song với nhau. -HS: Quan sát, ước lượng hoặc dùng thước kéo dài hai đường thẳng nếu không có điểm chung thì keát luaän a // b. -Hình vẽ ở bảng phụ: u. a 45. 13 Phuùt. b. 45. m. 60. 90 n. 80. 60. v. -GV? Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí vaø soá ño cuûa các góc cho trước ở hình vẽ và cho biết những đường thẳng nào là song song với nhau?. -HS: Trả lời (?1) các hình a và c có đường thẳng a // b vaø m // n coøn hình b thì u khoâng song song với đường thẳng v HH7- 12. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG -GV? Khi nào thì hai đường thẳng song song?. -GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (Sgk) và hướng đãn học sinh cách sử duïng kyù hieäu (a // b). -HS: Nhaän xeùt: “Caëp goùc so le trong baèng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song” -HS: Neâu daáu hieäu nhaän bieát (Sgk) -HS: Löu yù kyù hieäu a // b vaø u // v. Hoạt động 4: vẽ hai đường thẳng song song -GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm (?2) 10 Phuùt. 8 Phuùt. -HS: Dùng thước , Eke vẽ theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -GV? Đoán thử các đường thẳng nào song song? -HS: Thảo luận nhóm (?2) và cử đại diện lên (hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 2 phuùt) baûng trình baøy caùch veõ hình. -GV? Muốn vẽ hai đường thẳng song song ta -HS:+ Vẽ đường thẳng c bất ký + Đo cặp góc so le trong ( hoặc cặp góc đồng laøm theá naøo? vò) so saùnh vaø neâu nhaän xeùt -GV: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thaúng song song Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò -GV Nhắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng -HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song vaø yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi 24 (Sgk) song song -GV? Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn -HS: trả lời Sai thẳng khôngcó điểm chung là đúng hay sai? -GV: Daën hoïc sinh veà hoïc baøi vaø giaûi caùc baøi -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà tập chuẩn bị cho giờ học sau luyện tập. của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau luyện taäp.. Tuaàn 4 - Tieát 7 NS: ND:. LUYEÄN TAÄP. A/Muïc tieâu: - Học sinh nắm vững và vận dụng tốt dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song vào giải bài tập. - Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua một điểm ngoài đường thẳng cho trước và song song đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo E ke, thước thẳng, thước đo góc vào việc vẽ hình. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, E ke, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc , Eke và giải bài tập (Sgk) C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 Hoạt động 1: Kiểm tra Phút -GV? Thế nào là hai đường thẳng song song? -HS: Neâu ñònh nghóa (Sgk) HH7- 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG -GV? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? -GV: Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh Hoạt động 2: Luyện tập -GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 26 (Sgk) và yêu cầu lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của đề bài.. -HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (Sgk). Baøi 26 (Sgk): -HS: Lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi có trong (Sgk) x. A 120 y. 35 Phuùt. -GV? Ax và By có song song với nhau không? Vì sao? Theo daáu hieäu naøo? -GV? Muoán veõ goùc 1200 ta coù caùch veõ naøo? -GV: Cho hoïc sinh veõ hình baøi 26 baèng caùch khaùc. Baøi 27 (Sgk): -GV? Bài toán cho ta biết điều gì? -GV? Muoán veõ AD // BC ta laøm theá nao? -GV? Muoán coù AD = BC ta laøm theá naøo? -GV: Yêu cầu một học sinh lên hoàn thành bài giaû -GV? Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC?. -GV? Veõ baøng caùch naøo? Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh D’ treân hình veõ.. 120 B. -HS: Ax vaø By song song vì AB caét Ax vaø By taïo caëp goùc so le trong baèng nhau. -HS: Vẽ góc 1200 ta dùng thước đo góc ve góc 600…. -Baøi 27(Sgk): -HS: Cho bieát ABC , yeâu caàu hoïc sinh veõ AD//BC vaø AD =BC. -HS: Vẽ đường thẳng qua A và song song BC (Veõ goùc so le trong baèng nhau) -HS: Trên đường thẳng qua A Chọn D sao cho AD = BC. Ta có thể vẽ được hai đoạn thẳng AD song song và bằng BC, bằng cách trên đường thẳng qua A lấy D’ khác phía với D đối với A sao cho AD’ =AD. A. D'. -GV: Nhaän xeùt vaø ruùt ra keát luaän. D. B. Baøi 28 (Sgk): Yeâu caàu hoïc sinh laøm theo nhoùm. Hướng dẫn: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ. -GV: Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày caùch veõ. -GV? Có thể vẽ bằng cách khác được không?. C. Baøi 28 (Sgk): -Vẽ đường xx’, trên xx’ lấy A -Dùng Eke vẽ đường thẳng c qua A và tạo với Ax goùc 600 -Treân c laáy B baát kyø (B  A) --Duøng Eke veõ yBˆ A = 600 (So le trong với xAˆ B ) c y. B. y' 60 x. 60. x'. A. HH7- 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. Baøi 29 (Sgk): -GV? Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu ta ñieàu gì?. -Vẽ tia đối By của By’ được yy’ //xx’ Baøi 29 (Sgk): Bài toán cho xOˆ y và O’, yêu cầu vẽ x' Oˆ y ' có O’x’ // Ox; O’y’ // Oy. So sánh xOˆ y với x' Oˆ y ' y. y'. -GV: Vẽ hai trường hợp để học sinh nắm.. y O y'. O. O' O' x. -GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào vở và dùng thước đo góc để kiểm tra xOˆ y và xOˆ y ' như thế naøo?. 5 Phuùt. x' x. x'. -HS: kieåm tra coù xOˆ y = x' Oˆ y '. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thaúng song song vaø ruùt ra caùch veõ. -HS: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường -GV: Ngoài ra ta còn dung E ke để tạo nên các thẳng song song và lắng nghe một số hướng dẫn đường thẳng cùng vuông với một đường thẳng vaø daën doø veà nhaø cuûa giaùo vieân. thì tta có hai đường thẳng song song. -GV: Daën hoïc sinh laøm baøi 30 (Sgk) vaø baøi 24, 25, 26 (SBT) xem vaø chuaån bò baøi $5. __________________________________________________________. Tuaàn 4 - Tieát 8 NS: ND:. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A/Muïc tieâu: - Học sinh hiểu được nội dung tiên đề Ơ-Clit và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M  a) sao cho b // a - Hiểu được nhờ có tiên đề Ơ- Clít mới suy ra tính chất của hai đường thẳng song song. - Rèn học sinh kỹ năng biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, bieát caùch tính soá ño caùc goùc coøn laïi. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc , Eke C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơ-Clít -GV: Đưa bài toán lên bảng phụ, yêu cầu học -HS:Quan sát bài toán ở bảng phụ và giải. sinh cả lớp theo dõi và giải: “ Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. vẽ đường thẳng b đi HH7- 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG qua M vaø b //a” -GV: Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình.. -HS: leân baûng veõ hình A. -GV: yêu cầu một học sinh khác thực hiện lại vaø neâu nhaän xeùt.. 13 Phuùt. b a. -HS: Lên bảng thực hiện lại và nêu nhận xét: Đường thẳng b trùng đường thẳng b của học sinh đầu -HS: Veõ caùch khaùc:. -GV? Ta còn cách vẽ nào khác nữa không?. b. M. a. -GV? Để vẽ đường thẳng b qua điểm M và b // a có bao nhiêu cách vẽ? Có mấy đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a/ -GV: Nêu nội dung tiên đề Ơ-Clít (Sgk) để khaúng ñònh. GV: Cho học sinh đọc mục “ Có thể em chưa biết”, giới thiệu sơ lược về tiểu sử nhà toán học Ô-Clít. -GV? Với hai đường thẳng song song a và b có những tính chất gì? Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song -GV: Yêu cầu học sinh làm (?2), gọi lần lượt hoïc sinh giaûi caâu a,b,c,d vaø neâu nhaän xeùt? -GV? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song?. 20 Phuùt. -GV? Haõy kieåm tra hai goùc trongcuøng phía coù quan heä nhö theá naøo? -GV: Caùc nhaän xeùt treân laø tính chaát cuûa hai đường thẳng song song. -GV?Tính chất cho ta biết điều gì? Từ đó ta suy ra được vấn đề gì?. -HS; Coù nhieàu caùch veõ, neâu nhaän xeùt coù moät đường thẳng qua M song song với đường thẳng a -HS: Nêu và ghi nhớ nội dung tiên đề Ơ-Clít (Sgk) -HS: ghi M  a, b ñi qua M vaø b // a laø duy nhaát. -HS: Có thể chưa trả lời được (lắng nghe giáo viên giới thiệu tính chất). -HS: Nghiên cứu (?2) và tìm lời giải -HS1: Laøm caâu a) -HS2: Laøm caâu b, c Nhaän xeùt: hai goùc so le trong baèng nhau. -HS3: Làm câu d) nhận xét hai goc đồng vị bằng nhau -HS: Nhaän xeùt (Sgk) vaø kieåm tra Keát luaän: Hai goùc trong cuøng phía coù toång baèng 1800 -HS:. Neâu tính chaát (Sgk) -HS: Tính chất cho biết đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì suy ra: +Hai goùc so le trong baèng nhau HH7- 16. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. -GV? Tính chất này so với dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song như thế nào? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV: yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi taäp 34 (Sgk), thảo luận theo nhóm,với yêu cầu bài làm có hình veõ, coù toùm taét döoùi daïng kyù hieäu hình hoïc, khi tính toán phải nêu rõ lý do,.. + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai goùc trongcuøng phía buø nhau -HS: Tính chất là điều ngược lại của dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Baøi 34 (Sgk) Cho a // b, AB  a= A. AB  b  B, Â4 =370 Tìm a) Bˆ1  ?. a. A3 2 1. b. b) So saùnh Â1 vaø B̂4 c) Bˆ  ?. 1 B4. 2. a) Ta coù: B̂1 = Â4 =370 (So le trong) b) Â4 vaø Â1 (keà buø)  Â1 =1430. Â1 = B̂4 =1430 (đồng vị) 12 Phuùt. c) B̂2  Â1 =1430 (so le trong) -GV: Ñöa baøi 32 (Sgk) leân baûng phuï, yeâu caàu học sinh trả lời. -GV: yeâu caàu hoùc inh ñieàn vaøo oâ troáng baøi 33 (Sgk) (Đề bài giáo viên chuẩn bị sẵn ở bảng phuï) -GV: Daën hoïc sinh veà nhaø giaûi baøi taäp 31, 35 (Sgk) vaø baøi taäp 27, 28, 29 (SBT) chuaån bò cho giờ luyện tập sau.. Tuaàn 5 - Tieát 9 NS: ND:. hoặc B̂2  B̂4 = 1430 (đối đỉnh) Baøi 32 (Sgk): coù keát quaû a) Đúng ; b) Đúng ; c) Sai ; d) Sai Baøi 33 (Sgk): Ñieàn vaøo (…….) laø a) Baèng nhau ; b) Baèng nhau ; c) Buø nhau -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.. LUYEÄN TAÄP + KIEÅM TRA 15’. A/Muïc tieâu: - Học sinh biết tính số đo các góc còn lại khi biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết số ño cuûa moät goùc. - Vận dụng tốt tiên đề Ơ- Clít và tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập. - Bước đầu tập suy luận và trình bày lời giải cho bài toán hình học. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ , đề kiểm tra 15’ - HS: Thước thẳng, thước đo góc , Eke , bảng nhóm và giấy kiểm tra C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HH7- 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG. 8 Phuùt. -GV? Phát biểu tiên đề ơ clít? Điền vào chổ troáng (…..) caùc phaùt bieåu sau (treân baûng phuï) a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không qua một dường thẳng song song với……… b)Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì……….. c)Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng qua A và song song với a là……….. Hoạt động 2; Luyện tập -GV: Yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi 35 (Sgk) -GV: Yêu cầu vẽ hình và trả lời. -GV: Neâu baøi 36 (Sgk) treân baûng phuï, cho hoïc sinh thảo luận theo nhóm và đại diện các nhóm ñieàn vaøo oâ troáng(….) A3. 3 2 B1. c)Duy nhaát.. Baøi 35 (Sgk): Theo tiên đề Ơ-Clít về hai đường thẳng song song thì qua A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC, qua B vẽ được một đường thẳng b song song với AC. Baøi 36(Sgk): -HS: Leân baûng ñieàn: a) Aˆ1  Bˆ3 ( vì caëp goùc so le trong) b) Aˆ  Bˆ (Vì cặp góc đồng vị) 2. a. b. 2. -GV: cho hoïc sinh thaûo luaän baøi 38(Sgk) * Nhoùm 1,2 laøm phaàn khung beân phaûi * Nhoùm 3,4 laøm phaà khung beân traùi -GV: Löu yù hoïc sinh baøi laøm cuûa nhoùm caàn coù hình vẽ cụ thể và lời giải cụ thể; phần sau là tính chất ở dạng tổng quát. 3 A2 1. d. B2. d' 1. Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: a)Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong caùc goùc taïo thaønh coù moät caëp goùc so le trong baúng nhau thì a//b. b) Có một đường thẳng duy nhất song song với một đường thẳng cho trứơc.. 2. 4. 2. Baøi 38 (Sgk): Nhoùm 1,2: Bieát d // d’ thì suy ra: a) Aˆ1  Bˆ3 vaø b) Aˆ1  Bˆ1 ; c) Aˆ1  Bˆ 2  1800 Nếu đuờng thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a)Hai goùc so le trong baèng nhau b)Hai góc đồng vị bằng nhau c)Hai goùc trong cuøng phía buø nhau Nhoùm 3,4: (Hình veõ nhö treân) a)Biết Aˆ 4  Bˆ 2 ;hoặc b) Aˆ1  Bˆ1 ; hoặc Aˆ  Bˆ  1800 suy ra d //d’ 4. 18 Phuùt. 2. c) Bˆ3  Aˆ 4  1800 (Hai goùc trong cuøng phía) d) Bˆ 4  Aˆ 2 (vì Bˆ 4  Bˆ 2 hai góc đối đỉnh, mà Bˆ  Aˆ đồng vị nên suy ra Bˆ  Aˆ ). 1. 19 Phuùt. -HS: Nêu tiên đề Ơ-Clít (Sgk) -HS:Quan sát đề bài ở bảng phụ rồi suy nghỉ, trả lời bằng cách điền vào (….) trên bảng phụ a)Đường thẳng a b) Hai dường thẳng đó trùng nhau. 3. -HS: Dùng giấy kiểm tra 15 phút, ghi đề và giải Đáp án, biểu điểm chấm: Caâu 1: (4 ñieåm) Chọn 1-a ; 1 –c là đúng Caâu 2: (6 ñieåm) HH7- 18. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG c)Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng Xét CAB và CDE các cặp góc bằng nhau: khoâng coù ñieåm chung. DCˆ E  BCˆ A (đối đỉnh) (2 ñieåm) Caâu 2: Cho hình veõ vaø bieát a//b. Haõy keå teân DCˆ E  BCˆ A ( so le trong vì a //b ) (2 ñieåm) caùc caïp goùc baèng nhau cuûa hai tam giaùc CAB DCˆ E  BCˆ A (so le trong vì a // b) (2 ñieåm) vaø CDE. Vì sao? Toång coäng: 10 ñieåm D A. C E B a b. -GV: Dặn học sinh về nhà xem trước bài học “từ vuông góc đến song song” cho giờ học sau.. -HS: Löu yù moät soá daën doø veà nhaø cuûa giaùo vieân, chuẩn bị cho giờ học sau ____________________________________________________________. Tuaàn 5 - Tieát 10 NS: ND:. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG. A/Muïc tieâu: - Biết được mối quan hệ giưa hai đường thẳng vuông góc hạ¬c cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu một cách gãy gọn một mệnh đề toán học và biết cách suy luận một vấn đề. B/Chuaån bò: - GV: Bài soạn, thước thẳng, Eke, bảng phụ - HS: Thước thẳng, thước đo góc , Eke , giấy gấp hình. C/Tieán trình daïy hoïc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. -HS: Trả lời dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng -GV? hãy nêu dấu hiệ nhận biết hai đường song song vaø veõ hình theo yeâu caàu. thẳng song song. “Cho điểm M ngoài đường c thẳng d, vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với đường thẳng d” M d' d. 10 Phuùt. -GV: Yêu cầu học sinh phát biểu tiên đề Ơ clít và tính chất của hai đường thẳng song song. -GV? trên hình vẽ, dùng Eke vẽ đường thẳng d’ ñi qua M vaø d’  c?. -HS: Nêu tiên đề Ơ-Clít và tính chất của hai đường thẳng song song (Sgk) và vẽ hình một đường thẳng d’ qua M và d’  c HH7- 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: LÖU VIEÄT DUÕNG -GV: Yeâu caàu hoïc sinh neâu nhaän xeùt gì veà quan hệ dường thẳng d và đường thẳng d’? Vì sao? -GV: Đó là quan hệ giữa vuông góc và tính song song của ba đường thẳng. Hoạt động 2; Quan hệ giữa tính vuông góc và song song -GV: Cho hoïc sinh quan saùt hình 27(Sgk) vaø yêu cầu trả lời (?1). -GV: Yeâu caàu veõ hình vaø neâu nhaän xeùt quan heä giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba như thế nào?. -HS: Neâu nhaän xeùt: Đường thẳng d và d’ song song nhau vì d và d’ cắt c tạo nên một cặp góc so le trong ( hoặc cặp góc đồng vị) bằng nhau theo dấu hiệu nhận biết hai đuờng thẳng song song thì d // d’. -HS: Quan sát hình vẽ 27 (Sgk), trả lời (?1)là: a) a song song với b b) Vì c caét a vaø b taïo caëp goùc so le trong baèng nhau neân a // b -HS: Veõ hình: c A. a. 3. 1. b. B. -GV: tóm tắt tính chất dưới dạng ký hiệu hình hoïc nhö sau: a  b   a // b b  c. 19 Phuùt. -GV? Yeâu caàu neâu caùch suy luaän tính chaát treân nhö theá naøo? -GV: Đưa bảng phụ có bài toán: “Nếu có đường thẳng a// b và đường thẳng c  a . Theo em quan hệ giữa đường thẳng c và đường thẳng b nhö theá naøo? -GV? Liệu rằng c không cắt b được không? Vì sao?. -GV? Nếu c cắt b thì góc tạo bởi bằng bao nhieâu? Vì sao? -GV? Qua bài toán trên em rút ra kết luận gì? -GV: Đó là tính chất 2 của bài (Cho học sinh đọc ghi nhớ) -GV? Trình bày nội dung tính chất 2 dưới dạng hình veõ vaø kyù hieäu nhö theá naøo? -GV? So saùnh tính chaát 1 vaø tính chaát 2?. -HS: Nêu: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau và ghi: a  b   a // b vaø trình baøy suy luaän: Cho c  a b  c taïi A, coù Â 3= 900, c  b taïi B coù B̂1 =900, coù Â 3= B̂1. (so le trong) vaø Â 3 = B̂1 =900 neân a //b. -HS: Neáu c khoâng caét b thì c // b. goïi c  a taïi A. vậy qua A có hai đường thẳng cùng song song với b thì suy ra trái với tiên đề Ơ-Clít. Vậy c caêt b -HS: Neáu c caét b taïi B thì theo tính chaát hai đường thẳng song song có B̂1 = Â 3 (so le) mà Â 3=90. 0.  B̂1 =900 hay c  b. -HS: Toùm taét tính chaát 2: Neáu a // b; c  a thì c  b. -HS: Nhận xét hai tính chất 1 và 2 là ngược lại HH7- 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×