Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30 - Nguyễn Văn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Tiết 117 : Kiểm tra Văn Tiết 118 : Lựa chọn trật tự từ trong câu Tiết 119 : Trả bài Tập làm văn số 6 Tiết 120 : Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận Ngày soạn: 28 / 3 / 2009 Tiết 117 KIỂM. TRA VĂN HỌC. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kỹ năng diễn đạt và làm văn. B/ CHUẨN BỊ - Soạn đề bài. - Học sinh ôn tập các văn bản từ tuần 18. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Đề và yêu cầu của đề. 1. Đề : - Gồm 2 đề A và B. - Mỗi đề gồm 2 phần : Trắc nghiệm và tự luận. 2. Yêu cầu của đề : - Chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi của phần trắc nghiệm. - Phần tự luận viết đoạn hoàn chỉnh. Hoạt động 2 : Làm bài. - Giáo viên xem học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. Hoạt động 3: 4. Củng cố: Giáo viên thu bài. 5.Dặn: - Xem lại các văn bản đã học. - Chuẩn bị bài mới : “Lựa chọn trật tự từ trong câu”.. ****************************************. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 28 / 3 / 2009 TUẦN 30 Tiết 11118 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là: + Khả năng thay đổi trật tự từ. + Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. - Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân. B. CHUẨN BỊ - Hệ thống ví dụ, câu hỏi ở Sgk. - Đồ dùng dạy học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định 2. Kỉểm tra: + Thế nào là lượt lời trong hội thoại. + Khi hội thoại, người tham gia hội thoại cần chú ý điều gì? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS ND HĐ CHÍNH A.Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I/ Bài học: về sự thay đổi trật tự từ trong câu. 1. Nhận xét chung: 1. Chuẩn bị trước tiết học: - GV đưa đoạn văn của NTT lên đènchiêú. 2. Giao nhiệm vụ: - Chỉ định HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích trong sgk. - Cho HS tự đọc câu hỏi để thảo luận và chuẩn bị trả lời. - GV giải thích một cách khái quát. - Đọc câu hỏi 3. Trả lời câu hỏi: - HS tìm nhiều cách sắp xếp khác. * Câu hỏi 1: - HS tìm nhiều cách sắp xếp khác. - Chuyển. - Chữa bài cho HS. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn Mỗi cách sắp xếp của một người hút nhiều xái trật tự từ đem laị cũ. hiệu quả diễn đạt - Có thể thay đổi trật tự từ trong - Sắp xếp – đưa đèn chiếu. riêng. câu in đậm theo những cách nào (1) Câu in đậm sgk mà không thay đổi nghĩa cơ bản (2) Cai lệ (3) Cai lệ thét ..., gõ của câu? - Vì sao tác giả chọn trật tự từ như (4) Thét bằng ..., cai lệ trong đoạn trích? (5) Bằng giọng ..., cai lệ. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (6) Bằng giọng, gõ ... cai lệ thét. (7) Gõ đầu ..., bằng giọng khàn khàn ..., cai lệ thét. * Câu hỏi 3: - Cho HS trao đổi nhóm. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. * Kết luận: theo sgk.. - Thảo luận theo nhóm. + Lặp từ “roi” ở đầu câu có tác dụng liên kết câu ấy với câu trước. + Từ “thét” cuối câu có tác dụng liên kết câu này với câu sau. + Cụm từ “gõ đầu roi” trước có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.. (2) Liên kết câu trước + câu sau. (3) Liên kết câu trước. (4) nt (5) Liên kết câu sau. * Ghi nhớ /SGK. (6) nt - Cho HS đọc phần ghi nhớ. (7) Nhấn mạnh sự hung hãn + liên kết câu sau. B.Hoạt động 2:Tổng kết về hiệu II/ Một số tác dụng quả diễn đạt của trật tự từ. của sự sắp xếp trật tự từ. 1. Chuẩn bị: - Đoạn trích của “Thép Mới”. - Cho HS đọc đoạn a, b phần 1 - Đọc đoạn văn a, b. sgk. - Trật tự từ trong những bộ phận in - Đoạn a (thể hiện thứ tự đậm thể hiện điều gì? trước sau của các hoạt động) - Đoạn b (thể hiện thứ bậc cao thấp và hành động của nhân vật) * Câu hỏi 2: - Cho HS đọc 3 cụm từ a, b, c. - Đọc 3 đoạn văn. - So sánh tác dụng của những cách - So sánh. sắp xếp trật tự từ trong các bộ - Cách viết của Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì phận của các từ in đậm. nó có nhịp điệu hơn - đảm bảo được sự hài hòa về ngữ âm. * Câu hỏi 3: - Từ những điều đã phân tích, hãy - Trả lời theo ghi nhớ. * Ghi nhớ/SGK. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. - Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk. - HS đọc cả 2 ghi nhớ. - Cho HS đọc cả 2 ghi nhớ. C.Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập. III/ Luyện tập. - Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm. a/ Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b/ Đảo ngữ: + Nhấn mạnh cái đẹp non sông mới được giải phóng. + Tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời cũng bảo đảm cho câu thơ bắt vần với câu trước. Trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm. c/ Mật thám: đội con gái (liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước). D.Hoạt động 4: 4. Củng cố: Đọc lại 2 ghi nhớ/SGK. 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Tìm một số ví dụ như trên. Chuẩn bị bài mới : “Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”.. ****************************************. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:29 /3 / 2009 Tiết 119 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  Giúp học sinh : - Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm. - Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. B/ CHUẨN BỊ - Trả bài cho HS. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH II. KIỂM TRA III. BÀI MỚI a/ Giới thiệu b/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Ghi lại đề và yêu cầu chung 1. Đề : Ghi lại đề. Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. 2. Yêu cầu chung : a/ Thể loại : Văn giải thích kết hợp chứng minh. b/ Nội dung : - Dựa vào bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp. - Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. - Vận dụng phương pháp lập luận giải thích + chứng minh. c/ Hình thức : - Bố cục rõ, trình bày sạch đẹp, ít mắc lỗi. - Cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm. - Lời văn chuẩn xác, ngắn gọn và sinh động. - Biết kết hợp yếu tố biểu cảm vào bài văn trong quá trình lập luận. Hoạt động 2 : Lập dàn ý. A. Mở bài : - Giới thiệu bài văn “Bàn luận về phép học” của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp. - Quan điểm của tác giả trong bài văn. - Quan hệ giữa “học” và “hành”. B. Thân bài :. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (1) Học là thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ năng do người khác truyền song phải biết vận dụng kiến thức học được vào thực tế. (2) Hành là phải biết vận dụng kiến thức vào thực tế để củng cố kiến thức và phục vụ đời sống. (3) Hành là mục đích, là phương pháp học tập. (4) Đối với tất cả mọi người khi học đều nhất thiết phải kết hợp với hành. (5) Đối với học sinh muốn trở thành người thật sự có ích cho xã hội cần phải biết kết hợp học với hành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (6) Ngày nay cần phải coi trọng phương châm học kết hợp với hành. C. Kết bài : - Khẳng định quan điểm trên là đúng. - Ý nghĩa của quan điểm. Hoạt động 3 : Nhận xét – Đánh giá. 1. Ưu điểm : - Nắm được thể loại, nắm vững phương pháp, biết vận dụng phương pháp lập luận giải thích, chứng minh. Bài làm có bố cục rõ, xác định được luận điểm. 2. Hạn chế : - Lập luận chưa chặt chẽ, lý lẽ chưa đủ sức thuyết phục. Vận dụng yếu tố biểu cảm vào bài làm còn vụng về. IV. CỦNG CỐ Đọc bài văn hay. V. DẶN DÒ - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”.. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Văn học và tình thương. * Yêu cầu chung : a/ Thể loại : Văn giải thích kết hợp chứng minh. b/ Nội dung : - Dựa vào các tác phẩm văn học đã học, nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa văn học và tình thương. - Vận dụng phương pháp lập luận giải thích + chứng minh. Dàn ý: A. Mở bài : Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta như thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách và nghiêm khắc phê phán thói vị kỉ, chỉ biết sống cho bản thân. B. Thân bài : - Văn học bao gồm những tác phẩm ghi lại những tâm tư, tình cảm vô cùng phong phú của đời sống tâm hồn con người. Văn học góp phàn làm cho cuộc sống trở nên đẹp hơn bởi văn học góp phần làm cho con người biết sống tốt hơn, biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Nhà văn Hoài Thanh đã viết: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nhìn lần. -Các tác phẩm văn học dân gian như truyện Thánh Gióng đã khơi gợi lòng yêu ước và sẵn sàng xả thân vì nước trong mỗi con dân Việt nam. Các câu ca ca dao ca ngợi vẻ đẹp của quê hương khiến ta thêm tự hào và yêu mến đất nước ta hơn: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ... Những câu ca dao về tình cảm gia đình giúp ta hiểu sâu sắc tình yêu thương và sự hi sinh lớn lao của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... -Các tác phẩm văn học viết như bài thơ Quê hương của Tế Hanh, bài Khi con tu hú của Tố Hữu, Nhớ rừng của Thế Lữ cho ta hiểu được tình yêu quê hương, yêu tự do và khát vọng độc lập dân tộc của nhân dân ta mãnh liệt đến nhừng nào. Lại có những tác phẩm cho ta biết căm ghét cái xấu, cái ích kỉ ghét nhân vật Lí Thông trong truyện Thạch Sanh, ghét bọn cai lệ tàn ác trong Tắt đèn của Ngô tất Tố ... C. Kết bài : Nói tóm lại, văn học đã làm cho cuộc sống chúng ta trở nên phong phú biết bao. Yêu thích văn học, đồng cảm với những nỗi đau cũng như niềm vui sướng của các nhân vật trong tác phẩm văn học khiến cho cuộc sống tâm hồn ta thú vị vô cùng. Giữa văn học và tình thương có mối quan hệ sâu sắc, văn học là nhân học, là bộ môn dạy làm người thật đặc sắc, hữu hiệu.. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 1/ 4 / 2009 Tiết 120 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ. TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : -Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp người đọc, người nghe nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn. -Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao. B. CHUẨN BỊ: -GV: Soạn bài, SGK, SGV. -HS: Xem trước bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Yếu tố biểu cảm có tác dụng gì trong bài văn nghị luận? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NDH Đ A.Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu I.Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả I. Bài học: tố tự sự và miêu tả trong văn trong văn nghị luận. 1.Yếu tố Yếu tố tự sự nghị luận. -Đọc đoạn văn. và miêu tả -Cho HS đọc đoạn văn a./ 1/ -Quan sát từ ngữ in đậm trong trong văn sgk. đoạn văn a. nghị luận. - Qua từ ngữ in đậm, tác giả đã -Yếu tố tự sự. sử dụng yếu tố gì trong đoạn -Không. Vì yếu tố tự sự chỉ là yếu tố phụ trợ trong văn bản nghị luận. văn? -Kể ra giúp chúng ta thấy được sự -Vậy đoạn văn có phải là văn lừa bịp của bọn thực dân bản tự sự không? Pháp. -Giả sử đoạn văn a không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kỳ quặc và tàn ác, liệu ta có thể lường hết được -Đọc đoạn b/1/SGK. việc mộ lính “tình nguyện” đã -Quan sát từ ngữ in đậm trong gây ra sự trắng trợn, nhũng đoạn văn b. lạm đến mức nào không? Vì -Yếu tố miêu tả. sao? -Không phải văn bản miêu tả. Vì yếu tố miêu tả không phải là yếu tố -Qua từ ngữ in đậm, em hiểu chính trong bài văn. tác giả đã sử dụng yếu tố gì trong bài văn? -Đoạn trích có sử dụng yếu tố miêu tả thì có phải là văn bản miêu tả không? Vì sao? -Trong đoạn trích nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động -Vạch trần sự dối trá lừa gạt để tố. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> về những người lính VNam bị xích tay hay bị nhốt trong trường học “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại được không? -Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? -Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng?. -Tại sao tác giả văn bản trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện chàng Trăng và nàng Han mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy?. -Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết : Khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý những gì?. cáo tội ác của TD Pháp. -Trả lời.. -Đọc ý 1/ ghi nhớ. -Đọc văn bản phần 2/ sgk. +Truyện chàng Trăng (kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa ..., đêm đêm soi) +Nàng Han liên kết với người Kinh, thêu dệt cờ ..., đánh giặc ngoại thắng trận, hóa thành tiên, bay lên trời. +Truyện Thánh Gióng hòan toàn không kể, tả. +Tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả là làm rõ luận điểm sự gần gũi, giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam. +Hai truyện chàng Trăng và Nàng Han không được kể, tả tất cả mà chỉ một số đoạn cho hình ảnh tương đồng, gần gũi với truyện Thánh Gióng vì : -Mục đích nghị luận. -Ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện. Kể tả để người đọc hình dung được sự gần gũi giống nhau ấy như thế nào. -Truyện Thánh Gióng hòan toàn không kể, tả vì truyện quá quen thuộc đối với người dân VN. -Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả thật *Ghi nhớ (SGK) đúng mức, khi thật cần thiết phải phục vụ cho luận điểm, không làm phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Chốt. Cho HS đọc ghi nhớ. B.Hoạt động 2: Luyện tập.. -Đọc ghi nhớ /SGK. II. Luyện tập.. II. Luyện tập.. Bài 1 : - Chỉ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản. - Nêu tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản. Tự sự -Sắp trung thu. -Đêm trước Rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. -Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cớ, chỉ là một xâu những vật lỉnh kỉnh ... đáng ghét của bộ mặt nhà giam. -Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui phải làm thơ.. Miêu tả -Trời xứ Bắc hẳn trong, trănghẳn tròn và sáng. Đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. -Đêm nay rất đẹp, rạo rực bao nỗi niềm cầm lòng không đậu người tù phải thốt lên. -Nó ăm ắp tình từ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ ..... Tác dụng -Khắc họa cụ thể hòan cảnh sáng tác của bài thơ “Vọng nguyệt” và tâm trạng của người tù được thể hiện trong bài thơ. -Làm cho bài giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc.. Bài 2: Trong đề văn,này, người ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen. Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó. C.Hoạt động 3: 4. Củng cố: Cho HS đọc ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2/ SGK. - Chuẩn bị bài mới : “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục”. ****************************************. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ÔN TẬP VĂN HỌC Văn bản. Tác giả. Nhớ rừng Thế Lữ. Quê hương. Khi con tu hú. Tế Hanh. Tố Hữu. Thể loại. Thơ mới ( 8 chữ). Thơ mới (8 chữ). Lục bát. Nội dung chủ yếu Tình yêu quê hương trong sáng thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài Tình yêu quê hương trong sáng thân thiết được thể hiện qua bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài. Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ CM trẻ tuổi trong nhà tù.. Hình thức nghệ thuật Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do. Cảm xúc mới, tư duy mới, đề cao cái tôi cá nhân trực tiếp, phóng khoáng, tự do (Thơ mới). Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống nhưng đổi mới cảm xúc và tư duy thơ.. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn :/ / 2009 Tiết : 126. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững các nội dung sau : -Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. -Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. -Lựa chọn trật tự từ trong câu. Ba nội dung này là ba phần trong việc học ngôn ngữ học nói chung, gồm: + Học về tổ chức ngữ pháp của câu để tạo những kiểu câu khác nhau. + Học về việc sử dụng câu nhằm thực hiện những mục đích nói khác nhau. + Học về cấu tạo câu với những trật tự từ khác nhau nhằm tạo ra những hiệu quả diễn đạt khác nhau. B/ CHUẨN BỊ: -GV:Hệ thống câu hỏi, bài tập ở sgk, giáo án P.P -HS: Bảng con, giấy trong, bút lông. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết về đề tài môi trường tại địa phương. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND HĐ CHÍNH A. Hoạt động 1:Ôn tập về kiểu I. Ôn tập về kiểu câu. I/ Kiểu câu. câu. + Câu nghi vấn: dùng để hỏi (cầu - Cho HS nêu lại chức năng chính khiến, khẳng định, phủ định, đe của các kiểu câu : nghi vấn, cầu dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và khiến, cảm thán, trần thuật, phủ không yêu cầu người đối thoại trả lời). định. + Câu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. + Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. + Câu trần thuật: dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả (yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc). + Câu phủ định: dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó hoặc phản bác ý kiến, nhận định. - Cho HS đọc những câu ở đoạn - Đọc đoạn văn. 1/ Nhận diện kiểu văn 1. - Câu 1: Câu trần thuật (có vế 1 câu. - Cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu kiểu câu phủ định). nào trong số các kiểu câu vừa ôn? - Câu 2: Câu trần thuật đơn. - Dựa vào nội dung của câu 2 - Câu 3: Câu phủ định.. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trong bài tập 1, hãy đặt 1 câu nghi vấn? - Cho HS đặt một câu cảm thán có chứa một trong những từ như vui, buồn, hay, đẹp. - Cho HS đọc đoạn trích câu 4. - Trong những câu trên, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu nghi vấn, câu nào là câu trần thuật? - Trong số những câu nghi vấn trên, câu nào được dùng để hỏi và điều băn khoăn cần được giải đáp? - Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi? Nó được dùng để làm gì? B.Hoạt động 2:Ôn tập về hành động nói. - Cho HS xác định hành động nói của các câu đã cho theo bảng ở sgk.. - Đặt câu.. a/ Đặt câu nghi vấn. b/Đặt câu cảm thán.. - Đặt câu. c/Phân biệt các kiểu câu + Câu cầu khiến: 4 + Câu nghi vấn: 2, 5, 7 + Câu trần thuật: 1, 3, 6 - Câu 7: Câu nghi vấn dùng để hỏi - Câu 2, 5: không được dùng để hỏi (- Câu 2: biểu lộ sự ngạc nhiên. - Câu 5: dùng để giải thích.) II. Ôn tập về hành động nói - Câu 1: kể - Câu 2: bộc lộ cảm xúc - Câu 3: nhận định - Câu 4: đề nghị - Câu 5: giải thích - Câu 6: phủ định bác bỏ - Câu 7: hỏi - Xếp. + Câu 1: Trần thuật - Kể - Trực tiếp. - Chia nhóm: mỗi nhóm viết theo 1 yêu cầu. IV.Lựa chọn trật tự từ trong câu. + Trật tự biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động trạng thái (tâm trạng – hành động).. II/ Hành động nói. 1/ Xác định hành động nói.. - Hãy xếp các câu đã nêu ở bài tập 2/ Xếp vào bảng. 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau ở sgk. - Cho HS viết khoảng 3 câu theo 2 yêu cầu BT3. D. Hoạt động 4:Lựa chọn trật tự III/ Lựa chọn trật từ trong câu. tự từ trong câu. - Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ phận câu in đậm nối tiếp nhau trong đoạn văn. - Trong những câu ở BT2, việc sắp a/ Nối kết câu xếp các từ ngữ in đậm ở đầu câu b/ Nhấn mạnh có tác dụng gì? - Đọc, đối chiếu hai câu trong câu Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm, 3, chú ý các cụm từ in đậm và cho tạo tính nhạc. biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn. E. Hoạt động 5: 4. Củng cố: Nhận xét bài tập HS đã làm. 5. Dặn dò: Xem lại bài. - Chuẩn bị “Văn bản tường trình” và Kiểm tra tiếng Việt.. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết : 127 Môn : Tập Làm Văn. Văn bản tường trình A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  Giúp học sinh : - Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. B/ CHUẨN BỊ - Hệ thống câu hỏi, 2 văn bản mẫu ở sgk. - Đồ dùng dạy học. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. ỔN ĐỊNH II. KIỂM TRA III. BÀI MỚI a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hình thành cho HS khái niệm về VB tường trình. - Cho HS đọc 2 văn bản ở sgk. - Trong các VB trên, ai là người - VB1: HS Ph Việt Dũng viết cho phải viết tường trình? Và viết cho cô giáo NVăn. ai? - VB2: HS Vũ Ngọc Kí viết cho thầy HT. - Nội dung và thể thức văn bản - Nội dung: trình bày vấn đề mà tường trình có gì đáng chú ý? người có thẩm quyền chưa hiểu hết bản chất sự việc. - Thể thức: đúng quy cách của loại VB tường trình. - Người viết bản tường trình cần - Thái độ khiêm tốn, trung thực, phải có thái độ như thế nào đối với khách quan thể hiện trong lời văn sự việc tường trình? rõ ràng, mạch lạc, từ ngữ chuẩn xác, giọng văn bình tĩnh, đúng mực. - Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường. - Từ hai văn bản trên, em hãy cho - Trả lời theo ý 1 sgk. biết tường trình là loại văn bản như thế nào? - Nêu vai trò của người viết và - Trả lời ý 2 ghi nhớ. người nhận văn bản tường trình? HĐ2: Hình thành cho HS hiểu biết. 15 Lop7.net. ND HĐ CHÍNH I/ Bài học. 1/ Đặc điểm của văn bản tường trình.. 2/ Cách làm văn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những tình huống cần viết bản tường trình. - Cho HS đọc các tình huống trong sgk. - Trong các tình huống đó, tình huống nào có thể và cần phải viết bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?. bản tường trình. a/ Tình huống cần phải viết bản tường - Tình huống a: Viết tường trình, trình. Đại diện lớp viết – gởi cho GVCN. - Tình huống b: HS làm hỏng viết gởi GVBM. - Tình huống d: Viết tường trình báo Công an.. * Tùy tình huống để viết tường b/ Cách làm VB trình. - Đọc thể thức trình bày các phần tường trình. - Cho HS đọc các phần của VB của văn bản tường trình. tường trình. - Nêu cụ thể các phần của VB + Phần mở đầu. tường trình? + Phần nội dung. - Đọc ghi nhớ. + Phần kết thúc. - Cho HS đọc phần ghi nhớ sgk. II/ Ghi nhớ sgk. - Cho HS đọc phần lưu ý ở sgk. IV. CỦNG CỐ V. DẶN DÒ - Học thuộc bài. - Viết văn bản tường trình theo tình huống a. - Chuẩn bị “Luyện tập văn bản tường trình”. ****************************************. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×