Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2007-2008 - Đặng Anh Chiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ngữ văn 8. 1. TUAÀN 2 TIEÁT 8. NS: 16/9 ND: 18/9/07. BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giuùp hs: - Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung trong văn bản, nội dung từng phần của văn bản. - Biết xây dựng bố cục của văn bản mạch mạch lạc, phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng, ý thức xây dựng bố cục của văn bản khi tạo lập văn bản. II. CHUAÅN BÒ. Đây là bài học mà nội dung kiến thức liên quan đã được học ở chương trình lớp 7 (bố cục trong văn bản), gv yêu cầu hs xem lại kiến thức dã học. Gv chuaån bò baûng phuï. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Oån ñònh. 2. Baøi cuõ: (1) Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản là gì? vì sao văn bản cần có tính thống nhất về chủ đề? Muốn xây dựng văn bản có tính thống nhất về chủ đề, chúng ta cần phải làm gì? (kiến thức lớp 7: tính thống nhất, tính mạch lạc, tính liên kết) (2) Chứng minh rằng chủ đề của văn bản “ Trong lòng mẹ” là Sự bất hạnh và tình yêu thöông meï cuûa beù Hoàng? 3. Bài mới.  Giới thiệu bài. Gv gợi lại cho hs mảng kiến thức về tạo lập văn bản mà các em đã được học ở chương trình ngữ văn 7.  Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ GHI BAÛNG Trong văn bản, thông thường thì có bố cục I/ Bố cục của văn bản. như thế nào (thường thì được chia làm mấy Phân tích mẫu: phaàn chính)? Văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng Có bố cục 3 phần. vaø cho bieát: MB: Oâng Chu Văn An… danh lợi. 1, Noäi dung chính cuûa vaên baûn laø gì? TB: Hoïc troø…. Vaøo thaêm. Chủ đề của văn bản? KB: Khi oâng maát…. Thaêng Long. 2, Văn bản có mấy phần? Chỉ rõ ranh giới Nhiệm vụ từng phần. caùc phaàn treân vaên baûn? MB: Giới thiệu ông CVA và phẩm chất đạo 3, Nội dung từng phần? đức của ông. 4, Nội dung các phần này có mối quan hệ TB: Triển khai vấn đề nêu ở MB ( Oâng là với nhau như thế nào? người đạo cao, đức trọng) 5, Vậy bố cục của văn bản có đóng vai trò KB: Kết thúc vấn đề. trong việc thể hiện chủ đề của văn bản hay  Kết luận: khoâng? Văn bản thường có bố cục 3 phần. Từ đó kết luận: MB: Giới thiệu vấn đề cần đề cập. Gv: Ñaëng Anh Chieán Naêm hoïc: 2007-2008 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ngữ văn 8. 2. 1/ Một văn bản thông thường có mấy phần? 2/ Nhiệm vụ cụ thể của từng phần? Trong vaên baûn Toâi ñi hoïc vieát veà taâm traïng của nhân vật tôi ở các thời điểm khác nhau, không gian khác nhau. Chúng ta đã học các cách sắp xếp nội dung văn bản miêu tả ở chương trình ngữ văn 6, ví dụ như miêu tả từ xa đến gần, từ ngoài vào trong… Vaäy thì trong vaên baûn Toâi ñi hoïc dieãn bieán tâm trạng của Tôi được triển khai theo cách nào? (thời gian, không gian, cảm xúc) Từ đó, hãy nêu các cách sắp xếp nội dung của văn bản mà em từng biết? Ngoài các cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản một cách thông thường như các em từng biết đến thì còn có các cách sắp xeáp noäi dung khaùc nhau nhö: Saép xeáp noäi dung theo logic khaùch quan. (đó là logic của nguyên nhân-kết quả, logic toàn thể-bộ phận…) Saép xeáp theo logic chuû quan ( đó là logic của cách nhìn nhận mang tính caù nhaân taùc giaû nhö: theo maïch suy luaän, theo ý thức nhận thức…)  Đọc ghi nhớ. Baøi taäp: Gv yêu cầu hs đọc bt: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Các đoạn văn lần lượt được trình bày theo thứ tự nào? Chứng minh điều đó? Baøi taäp 2: Cách triển khai ý: ý (a) – chứng minh trước rồi đến ý (b) - giải thích câu tục ngữ có phù hợp không?. TB: Triển khai, mở rộng vấn đề. KB: Kết thúc vấn đề. (Các phần tách rời về hình thức nhưng nội dung gắn kết với nhau) II/ Caùch boá rtí saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi. VD1: Vaên baûn Toâi ñi hoïc Thân bài được sắp xếp theo thứ tự thời gian, khoâng gian, caûm xuùc. VD2: Vaên baûn Trong loøng meï saép xeáp theo dieãn bieán taâm traïng cuûa beù Hoàng, saép xeáp theo thứ tự diễn biến của sự việc.  Ghi nhớ (SGK). III/ Luyeän taäp. Baøi 1: a/ Mieâu taø saân chim. Từ toàn thể, tổng quát đến cụ thể. b/ Caûnh Ba Vì. Theo thứ tự thời gian. c/ Đoạn văn nghị luận. Nêu luận điểm chính  nêu các luận cứ chứng minh. Baøi 3: Phải giải thích cho rõ nghĩa trước, sau đó mới chứng minh. (muốn chứng minh tính đúng sai của một vấn đề, trước hết cần thông hiểu về vấn đề đó). 4. Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 2; học bài, xem lại một cách có hệ thống mảng kiến thức rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản đã học ở lớp 6 và 7. Đọc bài Cuộc chia tay của những con búp bê (ngữ văn 7) cho biết cách sắp xếp nội dung cuûa vaên baûn naøy coù gì ñaëc bieät? Chuẩn bị bài Tức nước vỡ bờ: tìm đọc tác giả Ngô Tất Tố, tiểu thuyết Tắt đèn; xem phim Chị Dậu; trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ngữ văn 8. 3. TUAÀN 3 TIEÁT 9. NS: 17/9 ND: 21/9/07. TỨC NƯỚC VỠ BỜ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp hs: Cảm nhận được từ văn bản: - Bộ mặt tàn bạo của chế độ phong kiến thực dân áp bức bóc lột dã man; tình cảnh thống khổ của người nông dân mà ở đây điển hình là gia đình chị Dậu trứơc cách maïng thaùng 8-1945. - Sức sống tiềm tàng và sự phản kháng mãnh liệt của người nông dân khi bị dồn nén. - Hiểu sơ lược khái niệm giá trị nhân đạo, giá trị tố cáo, giá trị hiện thực trong văn học hiện thực 30-45. Biết tìm giá trị của tác phẩm thuộc trào lưu sáng tác văn học hiện thực. II. CHUAÅN BÒ. Gv: nếu có điều kiện về thời gian chuẩn bị trước phòng cho hs xem phim Chị Dậu Giới thiệu vài nét về tác phẩm và bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm. iii. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Oån ñònh. 2. Baøi cuõ: Hồng (trong văn bản Trong lòng mẹ) là một chú bé có hoàn cảnh như thế nào? Chứng minh rằng: Hồng là một chú bé luôn tin và yêu thương mẹ? Hình ảnh Chảng khác nào… trên sa mạc là một hình ảnh rất sáng tạo rất độc đáo của nhà văn, nó gợi ra cảm giác gì? qua đó ta có thể khẳng định them điều gì về bé Hồng? 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Dùng 2 phương án: (1) nếu hs được bố trí xem phim: cho học sinh nhận xét và bình luận. (2) . Giới thiệu về tác giả và tác phẩm, tạo sự hứng thú cho hs.  Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS GHI BAÛNG. GV yêu cầu hs đọc chú thích (*) và trả lời I/ Tìm hiểu chung. 1/ Taùc giaû, taùc phaåm. caùc caâu hoûi sau: 1/ Taùc giaû vaên baûn naøy laø ai? Neâu caùc neùt (Sgk) 2/ Tieåu thuyeát? chính veà taùc giaû naøy? Là văn bản tự sự cở lớn (có số lượng nhân 2/ Em hieåu theá naøo laø tieåu thuyeát? vật, phạm vi bao quát, nội dung đề cập, 3/ Văn bản có xuất xứ như thế nào? Đọc phần chú thích về tác phẩm, tóm tắt sơ thời gian diễn biến… thường rất lớn). lược tác phẩm và tóm tắt ngắn gọn toàn bộ II/ Đọc hiểu văn bản. tieåu thuyeát naøy? 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích. Gv giải thích một số từ và nhấn mạnh tính 2/ Thể loại. chaát cuûa noù: Söu, thueá thaân, (lieân heä: thueá Tieåu thuyeát. muối), lực điền, cai lệ, lý trưởng… 3/ Phaân tích. Đọc đoạn trích và: Cai Lệ, người nhà Chò Daäu 1/ Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích? Lý trưởng Đoạn trích nói về nhân vật chính nào, sự Gv: Ñaëng Anh Chieán Naêm hoïc: 2007-2008 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án ngữ văn 8. 5. việc nào đã diễn ra? Ai là nhân vật chính? Cai lệ có mặt trong làng với vai trò gì? hắn đến nhà chị Dậu trong vai trò gì? trong hoàn cảnh nào? Tình theá cuûa chò Daäu luùc naøy ra sao? Cai lệ và người nhà Lí trưởng tiến vào nhà chị Dậu và mang theo những thứ gì? Thái độ của chúng ra sao? Tìm những chi tiết chứng tỏ điều đó? Tâm trạng và thái độ của vợ chồng anh dậu khi thấy chúng đến? Khi Chị Dậu xin khất, Cai lệ đã nói và làm những gì? hắn nhân danh ai để có thể noùi vaø laøm nhö theá? Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong đoạn văn này? Cái nhà nước mà Cai lệ nói ra theo em hieåu nhö theá naøo? Chị dậu đã đối phó với chúng như thế nào? Khi bieát khoâng theå xin khaát? Thái độ của chị Dậu đã có sự thay đổi như thế nào? Từ việc thay đổi thái độ và cách cư xử của mình, em có thể nói gì về nhân vật người nông dân này? Trao đổi và cho biết ý kiến: xuất phát từ đâu mà chị có thể vùng lên đánh ngã Cai leä? Đọc ghi nhớ: sgk Phaàn luyeän taäp: Cho hs thaûo luaän vaø trình baøy. “ Cái đoạn Chị Dậu đánh nhau với Cai lệ là một đoạn tuyệt khéo rất đúng với tâm lí daân queâ” Để có đoạn này, tác giả đã phục từ trước. Từ việc sắp xếp, xây dựng hình ảnh Cai lệ lèo khèo, khàn khàn…không chỉ phù hợp với tâm lí dân quê mà nó còn phù hợp với tâm lí con người nói chung, bởi lẽ ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh đó là quy luật. Bài 6: hiểu từ Xui trong câu Xui người nông dân nổi loạn như thế nào? Từ Xui trong trường hợp này không hiểu theo nghĩa xấu (xúi bậy) mà là thúc dục, thức. Saàm saäp tieán vaøo, mang theo tay thước, dây thừng, roi… Gioïng haàm heø Quaùt. Đánh, Trói anh Daäu. -> Gioïng vaên, caùch dùng từ thể hiện sự khinh bæ.  Là những tên tay sai taøn baïo, ngang ngược (hiện thân của cái nhà nước baát nhaân luùc baáy giờ).. Run run xin khaát söu  thieát tha xin khaát. Chịu đựng, nhẫn nhuïc. Khi Cai leä khoâng đồng ý, hắn trói anh Daäu: Xaùm maët  Nghieán raêng, thay đổi cách xưng hôNảy sinh sự phaûn khaùng  Quaät ngaõ Cai leä.  Xuất phát từ loøng caêm thuø vaø tình yeâu thöông choàng con maõnh lieät.. Tác giả đã thành công trong nghệ thuật mieâu taû, khaéc hoïa chaân dung nhaân vaät thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. Qua đó thể hiện rõ bản chất hung hãn, thú tính cuûa boïn tay sai; hình aûnh chò Daäu cam chòu vaø maïnh meõ. Đọc ghi nhớ: sgk III/ Luyeän taäp 1/ Caâu hoûi 5 trang 33 sgk: 2/ Caâu hoûi 6 trang 33 sgk.. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án ngữ văn 8. 6. tỉnh… thì đúng hơn. Việc tổ chức một đoạn văn có sự phản kháng của nông dân trước sự áp bức của nhà nước lúc này thể hiện sự nhận thức bước đầu của tác giả về tinh thần đấu tranh, ý thức đấu tranh. Tuy nhiên rất tiếc, tác phẩm lại là Tắt đèn kết thúc tác phẩm lại là đêm tối chứ chưa phải là ngọn cờ cách mạng như một số tác phẩm khác cùng thời. ( Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài, Vợ nhặt –Kim Lân…). 4. Hướng dẫn về nhà. 1/ Học bài, đọc và tóm tắt lại nội dung văn bản. 2/ Laøm caùc baøi taäp. 3/ Chuẩn bị bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản. *************************** TUAÀN 3 TIEÁT 10. NS: 20/9 ND:22/9/07. XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giuùp hs: Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, mối quan hệ giũa các câu trong một đoạn văn; cách trình bày nội dung trong một đoạn văn. Biết trình bày đoạn văn theo yêu cầu: đúng chủ đề, có câu chủ đề… II/ CHUAÅN BÒ. Gv chuẩn bị bảng phụ, biểu diễn bằng sơ đồ cách trình bày đoạn văn theo hướng diễn dịch, quy naïp. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ: (1)/ Boá cuïc cuûa vaên baûn laø gì? vieäc trình baøy vaên baûn coù boá cuïc roõ raøng coù taùc duïng gì? (2)/ Nội dung phần thân bài của một văn bản có thể được trình bày theo những cách nào? (3)/ GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà của HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: chủ đề của văn bản là gì? vì sao trong văn bản cần phải có chủ đề và chủ đề cần phải có sự thống nhất? Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt I/ Thế nào là đoạn văn? đèn , thảo luận trả lời: Ví duï: phaân tích vaên baûn: Ngoâ Taát Toá vaø Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án ngữ văn 8. 7. Văn bản được chia thành mấy đoạn? Căn cứ vào những dấu hiệu về hình thức nào để có thể khẳng định điều đó? Văn bản này trình bày những nội dung naøo? (maáy noäi dung chính) Các nội dung này được triển khai thế nào? Đoạn 1 trình bày ý gì? đoạn 2 trình bày nội dung gì? Vậy một nội dung thường trình bày bằng một nội dung, đúng hay sai? Đoạn văn là gì? về hình thức? Về nội dung? Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1 và 2 của văn bản trên sau đó thảo luận và trả lời câu hoûi: Nội dung đoạn văn giới thiệu về ai? Vì sao em biết điều đó? (Các từ nào nói lên điều đó?) Tương tự, đoạn 2 viết về vấn đề gì? căn cứ vào đâu để nhận biết được điều đó? Tìm caâu vaên mang noäi dung khaùi quaùt nhaát của đoạn? Mỗi đoạn văn thường có một câu mang nội dung khái quát, câu văn đó gọi là câu chủ đề. Vậy các câu còn lại đóng vai trò gì trong mỗi đoạn văn? Vậy thế nào là câu chủ đề? Nếu đoạn văn không có câu chủ đề thì chúng ta xác định nội dung đoạn văn bằng caùch naøo? Trong đoạn 1 từ ngữ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Các từ này đóng vai trò gì trong đoạn văn? (Chúng ta căn cứ vào từ ngữ chủ đề.) Đọc đoạn II.2.b (sgk) và cho biết: Đoạn văn này có câu chủ đề không? Nếu có thì câu chủ đề nằm ở vị trí nào của đoạn? Giaùo vieân cho hs hình dung caùch trình baøy đoạn văn theo hướng quy nạp và diễn dịch.. Đọc văn bản Ai nhầm và cho biết:. tiểu thuyết Tắt đèn Có 2 đoạn văn: (1)/ giới thiệu về tác giả NTT. (2)/ Giới thiệu về tiểu thuyết Tắt đèn của oâng. Mỗi đoạn trình bày một nội dung tương đối hoàn chỉnh.  Đoạn văn: về hình thức: bắt đầu từ vị trí viết hoa đầu dòng đến vị trí chấm xuống dòng; về nội dung: đoạn văn trình bày một ý tương đối hoàn chỉnh. II/ Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn vaên. Vd: đoạn 1 (vb Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn ) Không có câu chủ đề mà có các từ duy trì đối tượng trình bày (các từ NTT, Tác giả, oâng, nhaø vaên, …) thay theá cho nhau, luaân phiên nhau xuất hiện để cùng tập trung làm sáng tỏ vấn đề.  Từ ngữ chủ đề. Vd: đoạn 2 (vb Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn ) Có câu mang nội dung khái quát cho toàn đoạn: NTT và…của NTT.  Câu chủ đề. (các câu khác duy trì đối tượng bằng cách phát triển dựa trên câu chủ đề). III/ Cách trình bày nội dung đoạn văn. Nếu câu chủ đề ở vị trí đầu đoạn văn  đoạn trình bày theo cách Diễn dịch. Nếu câu chủ đề ở vị trí cuối đoạn văn  đoạn trình bày theo cách Quy nạp. Đoạn không có câu chủ đề, nội dung triển khai và duy trì nhờ từ chủ đề  Song haønh. Ghi nhớ (sgk) IV/ Luyeän taäp. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án ngữ văn 8. 8. Văn bản có mấy đoạn văn? Mỗi đoạn văn trình bày ý gì? Bài tập 2: đọc các đoạn văn và cho biết: Câu (hoặc từ ngữ ) chủ đề của mỗi đoạn? Cho biết mỗi đoạn đuợc trình bày theo caùch naøo?. Baøi 1: VB Ai nhaàm Có 2 đoạn văn: (1) Giới thiệu ông thầy đồ và mở đầu sự việc. (2) Tiến trình và kết thúc sự việc. Baøi 2: a. Dieãn dòch. b/ Song haønh. c/ Song haønh. 4. Hướng dẫn về nhà. Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3,4 sgk vaø caùc bt trong sbt. Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1. bằng cách: đọc lại các bài học lí thuyết tập làm văn ở chương trình ngữ văn 7. 8 đã học. ******************************** TUAÀN 3 TIEÁT 11 & 12. NS: 21/9 ND: 28/9/07(*) (*) (saép xeáp tieát vieát theo ñkieän tkb). VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 VĂN TỰ SỰ (THỜI GIAN: 2 TIẾT) i/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Hs vận dụng kiến thức khái quát về quá trình tạo lập văn bản, kiến thức đã học về phương thức tự sự để viết bài. Bài viết đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu bài, bố cục, liên kết, thống nhất về chủ đề… Qua bài viết, gv đánh giá đúng tình hình học tập của hs, qua đó đánh giá thực tế tình hình daïy vaø hoïc cuûa gv vaø hs. II/ CHUAÅN BÒ. Gv thống nhất đề bài, đáp án, thang điểm với khối chuyên môn; Dặn dò hs chuẩn bị tốt ở nhà. Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån ñònh. GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs, thông qua đó có một số nhắc nhở lưu ý hs khi viết bài: Yêu cầu đọc kĩ đề, tìm ý, sắp xếp và lập dàn ý. (làm việc theo các bước tạo lập văn bản – đây là yêu cầu bắt buộc đối với hs – gv nhấn mạnh.) 2. Baøi vieát: Đề bài: Kể lại một kỷ niệm của em với người thân (ông bà, bố mẹ, anh chị em)? I/ YEÂU CAÀU CHUNG VEÀ BAØI VIEÁT. Bài viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, bố cục rõ ràng, mạch lạc; đúng phương thức; bước đầu có sự kết hợp được với các yếu tố miêu tả, biểu cảm khi trình bày các sự vieäc. II/ CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ VAØ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án ngữ văn 8. 9. 1/ MỞ BAØI. (1,5 đ) Giới thiệu được nhân vật, sự việc, thời gian, không gian xẩy ra sự việc hoặc nguyên nhân sự việc. Giới thiệu tính chất của sự việc *( kỷ niệm vui hay buồn…) 2/ THAÂN BAØI (6 ñ) Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự hợp lí. Cốt truyện và nhân vật chính được duy trì cho đến kết thúc câu chuyện. 3/ KEÁT BAØI (1,5 ñ) Kết thúc câu chuyện, những suy ngẫm của nhân vật hoặc người trong cuộc về sự việc chính.  Thang ñieåm: Bài đạt từ điểm 9 đến 10. - Đúng phương thức. (1) - Bước đầu có sự kết hợp và kết hợp tốt các phương thức biểu đạt xen kẽ (biểu cảm, miêu tả) các sự kết hợp này thực sự có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyeän. (2) - Câu chuyện xác định và xây dựng được hình tượng nhân vật trung tâm, các sự việc xẩy ra có nguyên nhân, diễn biến và kết thúc một cách hợp lí; các tình tiết truyện xoay quanh sự việc chính có tác dụng làm nổi bật sự việc chính và có tác dụng làm roõ caù tính nhaân vaät. (3) - Sự việc đề cập trong bài có tác dụng trong việc phát triển nhân cách con người, có ý nghóa giaùo duïc. (4) - Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả; (5) - Boá cuïc roõ raøng, vaên phong maïch laïc, coù troïng taâm. (6) - Có cảm xúc, khơi gợi được tình cảm cho người đọc.(7) Bài đạt từ điểm 7 đến 8: - Các yêu cầu (1), (3), (4), (5), (6). Phải đạt tuyệt đối. - Còn lại yêu cầu (2), (7) có thể chưa có hoặc có nhưng chưa đạt hiệu quả. Bài đạt điểm trung bình (5 -6) - Các yêu cầu (1), (3), (4), (6), phải đạt. - Các yêu cầu (2), (7) có thể chưa có, hoặc nếu có thì chưa có tác dụng như yêu cầu. - Yêu cầu (5) phải đạt, tuy nhiên có thể còn sai một số lỗi chính tả, lỗi dùng từ có thể chấp nhận được. Baøi coù ñieåm yeáu (3 – 4) - Các yêu cầu (1), (3), (6) phải đạt, tuy nhiên mức độ trong yêu cầu (3) là chưa cao. - Caùc yeâu caàu coøn laïi chöa coù. Baøi coù ñieåm keùm ( 1 – 2) - Chỉ đạt một yêu cầu (3) tuy nhiên chưa xây dựng được hình ảnh nhân vật, câu chuyện thiếu trọng tâm, nội dung lan man, kể nhiều sự việc thiếu liên kết. Các yêu cầu khác không đạt. Baøi ñieåm 0. Không đạt các yêu cầu trên. 3. Hướng dẫn về nhà. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án ngữ văn 8. 10. Học bài, ôn lại kiến thức về quá trình tạo lập văn bản; các kỹ năng tạo lập văn bản đã được học. Chuẩn bị bài “ Lão Hạc” (thời gian 2 tiết) *************************** Tuaàn 4. Vaên baûn:. tieát 13 – 14.. Ns: 01/10/07; Nd: 2/10/07. LAÕO HAÏC (Nam Cao). i/ mục tiêu cần đạt. Giuùp hs: - Thấy được tình cảnh khốn khổ và nhân cách phẩm chất cao quý của nhân vật Lão Hạc; qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945. - Thấy được lòng nhân đạo cao cả của nhà văn Nam Cao và giá trị nhân đạo của tác phẩm: thương cảm, xót xa và trân trọng người nông dân nghèo khổ nhưng phẩm chất cao đẹp” - Naém ñöoâc moät soá ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa taùc phaåm. Ii/ chuaån bò. Giáo viên yêu cầu hs sưu tầm và xem bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy Gv dùng một số tác phẩm khác của Nam Cao để giới thiệu: Nhà văn viết theo trào lưu văn học hiện thực, thường viết về những người nông dân, người tiểu tư sản nghèo nhưng có nhân cách và phẩm chất cao đẹp; ông thường tôn vinh vẽ đẹp nhân cách của con người. Iii/ tiến trình lên lớp. 1/ Oån ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ. (1)/ Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Nêu xuất xứ của đoạn trích, nêu vài nét chính về tác giả, giá trị và nội dung khái quát của tác phẩm Tắt đèn? (2)/ Phân tích cử chỉ, lời nói, hành động của Cai Lệ để thấy được bản chất của kẻ đại diện cho cái nhà nước lúc bấy giờ? (3)/ Chò Daäu coù tình caûnh nhö theá naøo? Vì sao chò coù theå quaät ngaõ teân Cai leä? Câu nói “thà ngồi tù…tôi không chịu được” cho thấy chị là một người như thế nào? 3/ Bài mới.  Giới thiệu bài: Gv giới thiệu một vài nét về tác giả Nam Cao, về các khuynh hướng sáng tác trong văn học Việt Nam trước 1945.  Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Gv yêu cầu hs đọc phần chú thích giới I/ TÌM HIỂU CHUNG. thieäu veà taùc giaû Nam Cao vaø cho caùc em Taùc giaû- taùc phaåm. lần lượt nêu những nét chính về tác giả (sgk) naøy. Taùc phaåm truyeän ngaén vieát theo khuynh * Gv bổ sung và chốt các nét chính về tác hướng văn học hiện thực. giaû. Nội dung chính: đề cập về cuộc sống khốn * Học sinh nêu khái quát nội dung chính cùng của người nông dân Việt Nam trước Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án ngữ văn 8. 12. của tác phẩm theo sự chuẩn bị ở nhà. * Đọc và tóm tắt văn bản. * Tìm hieåu heát taát caû caùc chuù thích trong saùch giaùo khoa. * Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản? Sau khi học sinh tóm tắt các sự việc chính: * Yeâu caàu thaûo luaän vaø thoáng nhaát laïi noäi dung chính của tác phẩm. So sánh với phần chuẩn bị ở nhà và sửa chữa, bổ sung. Bằng cách trả lời các câu hỏi phụ: + Truyện viết về ai? Viết về những sự việc nào? Nhân vật là người nông dân Việt Nam ở thời điểm nào trong lịch sử Việt Nam? Truyện đề cao điều gì? - Khái quát lại phần đầu câu truyện (phần in chữ nhỏ) Lão Hạc có một tình cảnh đáng thương, vợ mất sớm, con trai vì không có tiền cưới vợ đành bỏ đi làm ăn xa. Lão ở lại lủi thủi cùng với chú chó do con trai để lại. Đến luùc giaø îeáu, oám ñau, maát muøa. Laõo khoâng muoán duøng vaøo soá tieàn baáy laâu daønh duïm cho con đành phải bán đi con chó mà bấy laâu laõo quyù nhö vaøng. Cho bieát nguyeân nhaân naøo khieán Laõo Haïc phaûi baùn caäu vaøng yeâu quyù cuûa mình? Tình cảm của cụ đối với con chó như thế naøo? Sau khi bán chó, Lão làm gì? đọc lại đoạn vaên mieâu taû taâm traïng oâng laõo sau khi baùn choù vaø cho bieát taâm traïng cuûa laõo nhö theá naøo? */ Bình luận chi tiết: “ép cho nước mắt chaûy ra” nhaän xeùt ngheä thuaät mieâu taû trong đoạn này? Theo em, trong văn tự sự, những đoạn văn miêu tả như thế này có tác duïng gì? Lão đã rất dằn vặt mình khi bán chó, tìm các chi tiết chứng tỏ điều đó? Caâu chuyeän keát thuùc cuõng laø luùc Laõo Haïc cheát. Vaäy, theo em vì sao Laõo Haïc phaûi cheát?. năm 1945 và những phẩm chất cao quý của hoï. II/ Đọc hiểu văn bản. 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích. 2/ Thể loại: truyện ngắn, phương thức: Tự sự xen với biểu cảm, miêu tả, nghị luận. 3/ Toùm taét vaø tìm hieåu noäi dung chính. Truyện viết về Lão Hạc – người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 – 1945, moät laõo noâng ngheøo khoù nhöng coù phaåm chaát cao quyù.. 4/ Phaân tích. 4.1/ Khái quát phần đầu tác phẩm.. 4.2/ Taâm traïng cuûa Laõo Haïc khi baùn caäu vaøng. Lão cười như mếu, mắt ầng ậng nước. Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…hu hu khóc.  Miêu tả các chi tiết ngoại hình thể hiện noãi ñau khoå toät cuøng khi phaûi baùn choù. Lão dằn vặt bản thân: già từng này…con choù”  Độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện sự đau khổ của lão và khẳng định về sự tình nghĩa thủy chung, nhân hậu của Lão (ngay cả khi đối với một con vaät). 4.3/ Caùi cheát cuûa Laõo Haïc. */ Nguyeân nhaân: Do mất mùa, đói kém, già yếu không còn khả năng tự nuôi sống bản thân. Không muốn sống để phải ăn vào tiền đã Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án ngữ văn 8. 13. Haõy thaûo luaän vaø neâu taát caû caùc nguyeân nhaân theo caùch nghó cuûa baûn thaân. Trước khi chết, Lão đã chuẩn bị những gì? Đến đây, các em có thể tra lời thêm câu hỏi trước đó: vì sao Lão bán chó? (ngoài nguyeân nhaân thieáu caùi aên cho choù, thieáu tieàn); vaø vì sao Laõo baùn choù maø khoâng baùn vườn? Việc Lão không chịu sự giúp đỡ của ông giáo và cứ xa dần ông giáo là nhằm mục ñích gì? vì sao oâng laõo laøm nhö vaäy? Tất cả những điều đó cho phép chúng ta có thể khẳng định Lão Hạc là một người nông daân nhö theá naøo? Tìm hieåu theâm vieäc laõo choïn caùi cheát: Vì sao một người nông dân lương thiện như vậy nhưng khi chết, Tác giả lại không để Lão được thật nhẹ nhàng ra đi: cái chết của lão phải mất mấy giờ đồng hồ, hai thanh niên đè lên… rất thương tâm? (cách chọn cái chết như là một sự tự phạt bản thân vì đã bán đi con chó thân yêu của mình.) Khi nghe laõo keå chuyeän baùn choù, oâng giaùo tỏ thái độ như thế nào? Khi nghe tin Lão xin bả chó để đánh bả choù haøng xoùm. Oâng giaùo nghó gì? Câu nói cuộc đời cứ một ngày càng thêm đáng buồn” của ông giáo là do ông đang nghó gì? Còn khi ông nói: “không, cuộc đời chưa haün…” laïi laø luùc oâng giaùo nghó gì? Vì sao lại buồn? Vì sao lại “chưa hẵn đã đáng buồn” và “buồn theo một nghĩa khaùc” nghóa khaùc laø nghóa naøo? Trong tác phẩm, tác giả đã triết lí khá nhiều về cuộc sống, đó là những câu đoạn viết theo phương thức nghị luận. Tìm và phân tích các triết lí đó? Vd1: caùc suy nghó cuûa oâng giaùo neâu treân. Vd2: “chao ơi! Đối với những người….che laáp maát…” Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc. daønh cho con.  Cách suy nghĩ của một người nông dân raát chaân thaät. Theå hieän tình thöông con, lo cho con. Hy sinh baûn thaân cho con. */ Chuaån bò cho caùi cheát. Baùn choù. Gửi tiền cho ông giáo lo ma chay, gửi tiền và vườn lại cho con trai. Tự lo cho mình mà không nhờ sự giúp đỡ cuûa haøng xoùm.  Là người chu đáo, giàu lòng tự trọng. */ Choïn caùi cheát. Dùng thuốc độc tự vẫn.  Cái chết thật dữ dội.  Laõo Haïc laø moät noâng daân ngheøo khoù, giaøu tình thöông, loøng chung thuûy vaø raát giàu lòng tự trọng.. 4.4/ Thái độ và tình cảm ông giáo với Laõo Haïc. Khi nghe Laõo Haïc keå chuyeän baùn choù – ông giáo thờ ơ nghe cho có. Buồn khi nghĩ Lão Hạc có thể đánh bả chó người khác. Khoâng hieåu Laõo, Khi hiểu ra sự việc:  ông giáo tỏ lòng đồng cảm, xót xa, khâm phục.. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án ngữ văn 8. 14. choïn ngoâi keå naøy coù taùc duïng gì? theo em, nếu người kể chuyện là Lão Hạc thì giá trị cuûa caâu chuyeän seõ nhö theá naøo? Đọc ghi nhớ. Đọc các bài tập. Và thảo luận trả lời câu hoûi 7/sgk/. Ghi nhớ (SGK) III/ Luyeän taäp. Caâu hoûi 7/sgk: Tình cảnh túng quẩn của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8-1945. Tâm hồn cao đẹp, lòng tận tụy, hy sinh vì người thân ruột thịt. Đối với chị Dậu: sức mạnh sự phản kháng xuất phát từ tình yêu thương chồng con. Lão Hạc: vẽ đẹp từ nhân cách.. 4/ Hướng dẫn về nhà. 4.1/ học bài, đọc lại văn bản. Tóm tắt nội dung và phân tích nội dung thành văn bản hoàn chænh. 4.2/ Chuẩn bị bài Từ tượng hình, từ tượng thanh. ************************** Tuaàn 4. Tieáng Vieät:. tieát 15. Ns: 02/10/07; Nd: 4/10/07. TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ TƯỢNG THANH. i/ mục tiêu cần đạt. Giuùp hs: Hiểu thế nào là từ tượng hình – từ tượng thanh. Thấy được từ tượng hình và từ tượng thanh trong tiếng việt rất phong phú. Thấy được giá trị của việc dùng các từ này để tạo hình ảnh, âm thanh, tăng giá trị biểu đạt và biểu cảm cho vaên baûn khi vieát cuõng nhö khi noùi. Biết phân biệt và sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong giao tiếp và trong việc tạo laäp vaên baûn. Ii/ chuaån bò. Baûng phuï. Hs chuẩn bị bài, làm các bài tập, trả lời các câu hỏi trong sgk. Iii/ tiến trình lên lớp. 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ. Kieåm tra 15 phuùt laàn 1. Caâu hoûi: Câu 1 –( 3 đ): Thế nào là trường từ vựng?(1,5 đ) Cho ví dụ về 2 trường từ vựng?(1 đ) Cho các từ sau đây, sắp xếp thành 2 nhóm trường từ vựng khác nhau, gọi tên mỗi trường: Suy nghĩ, buồn, giận, ngẫm nghĩ, căm tức, suy tư, hân hoan. (2 đ) Câu 2: cho các từ, cụm từ: Phöông tieän giao thoâng, oâ toâ, xe coä, xe maùy, oâ toâ For. a/ Vẽ sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ cho các trên? (1,5 đ). Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án ngữ văn 8. 15. b/ Các từ ô tô, xe cộ, xe máy, ô tô For có cùng chung một trường nghĩa không?(0,5 đ) Nếu là trường từ vựng thì cho biết đó là trường gì? (1 đ) Caâu 3: Neâu ngaén goïn (2 doøng) veà taùc giaû Nam Cao? (1 ñ) Neâu ngaén goïn (toái ña khoâng quaù 5 doøng) veà giaù trò truyeän ngaén “Laõo Haïc” (1,5 ñ) Đáp án: Câu 1: khái niệm trường từ vựng, theo định nghĩa trong sgk. Nhóm 1 bao gồm các từ:suy nghĩ, ngẫm nghĩ, suy tư  Hoạt động tư duy của con người. Nhóm 2 bao gồm các từ: Buồn, giận, căm tức, hân hoan  Trạng thái tinh thần, tình cảm của con người. Câu 2: a/ sơ đồ: phương tiện giao thông. Xe coä. Oâ toâ,. xe maùy.. Xe For b/ Các từ trên cùng chung một trường từ vựng: phương tiện giao thông đường bộ. Câu 3: Nam Cao – tên thật, quê quán, sự nghiệp. Tác phẩm Lão Hạc: giá trị hiện thực: nêu lên được số phận cùng cực của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8. Giá trị nhân đạo: tác phẩm đề cao giá trị con người, nhân cách, phẩm chất con người tỏa sáng trong cả những lúc sống cùng cực nhất. 3/ Bài mới:  Giới thiệu bài. Gv đọc và phân tích lại đoạn văn trong văn bản “Lão Hạc” – đoạn miêu tả Lão Hạc sau khi bán chó  khẳng định lại giá trị của đoạn văn miêu tả này trong việc thể hiện tính caùch nhaân vaät.  Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Giaùo vieân treo baûng phuï, ghi caùc ví duï I/ ÑAËC ÑIEÅM, COÂNG DUÏNG. trong sgk. Gạch chân các từ in đậm. VD: cho các từ: móm mém, xồng xộc, vật y/c hs đọc và thảo luận. vã, rũ rượi, sòng sọc. Liệt kê các từ gạch chân và chia thành 2  Mô phỏng hình dáng, trạng thái của sự nhoùm. vật, hiện tượng. Giải thích cơ sở nào để chia thành 2 nhóm  Từ tượng thanh. nhö theá? Các từ: hu hu, ư ử. Gợi ý: những từ nào mô phỏng âm thanh  Mô phỏng âm thanh của sự vật hiện tượng ngoài tự nhiên?  Từ tượng thanh. Những từ nào mô phỏng hình dáng của sự Từ tựơng hình, từ tượng thanh có tác dụng vật – hiện tượng? gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động vì Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án ngữ văn 8. 16. Đọc lại đoạn văn miêu tả tâm trạng Lão Haïc khi baùn choù trong vaên baûn “Laõo Haïc” cũa Nam Cao và cho biết các từ tượng thanh và tượng hình trong đoạn văn này có tác dụng gì? nếu bỏ các từ này đi thì đoạn vaên seõ nhö theá naøo? Yêu cầu học sinh lược bỏ hết các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn trích trên và sau đó đọc lại. Rút ra nhận xét và kết luaän. Vậy theo em, từ tượng hình và từ tượng thanh được sử dụng trong các thể loại văn coù taùc duïng gì? Đọc ghi nhớ. Đọc bài tập 1 và cho biết bài tập nêu yêu caàu gì? Tìm các từ tượng hình và các từ tượng thanh có trong các đoạn trích ở bài tập 1? (đối với bài tập này, gv dành cho học sinh trung bình yếu đọc và nhận diện. Sau đó yêu cầu học sinh dùng các từ tìm được để ñaët caâu.) Caùc hoïc sinh khaùc nhaän xeùt boå sung. Bài 2: cho hs làm nhanh bằng các hình thức tranh luaän taäp theå. Giaùo vieân ghi laïi vaø sau đó nhận xét.. thế nó được sử dụng rất nhiều trong các phương thức biểu đạt nhất là miêu tả và tự sự. Ghi nhớ (sgk) II/ LUYEÄN TAÄP. Baøi 1: a/ Các từ tượng thanh: xoàn xoạt, bịch, bốp, b/ Các từ tượng hình: roùn reùn, leûo kheûo, choûng queøo. baøi 2: ñi loø doø. Ñi thoaên thoaét, ño lom khom, ngheânh ngang… Baøi 3: Ha hả,  tiếng cười thoải mái, vô tư, khoái chí. Hi hi: cười nhỏ, hiền. Hô hố: tiếng cười to, không có ý tứ, vô duyên, thô lỗ. Tiếng cười làm người nghe khoù chòu. Hơ hớ: tiếng cười không thật sự giữ ý, có cảm giác khó chịu cho người nghe. Baøi 4: ñaët caâu: Maãu: Möa laéc raéc. Hoïc sinh tieáp tuïc laøm baøi.. 4/ Hướng dẫn về nhà. a/ Học bài, học và ghi nhớ các kiến thức trong bài. b/ Làm các bài tập còn lại trong sgk và các bài tập ở sbt. c/ Chuẩn bị bài liên kết đoạn văn trong văn bản. ****************************** Tuaàn 4. tieát 16 Ns: 03/10/07; Nd: 5/10/07 Laøm vaên: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN i/ mục tiêu cần đạt. Giuùp hs: Thấy rõ tác dụng của việc liên kết tốt các đoạn văn trong văn bản, hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn làm cho các đoạn liền ý, liền mạch, rõ nghĩa. Rèn luyện các kỹ năng sử dụng các phương tiện liên kết. Ii/ CHUAÅN BÒ. Bảng phụ, ngữ liệu ví dụ. Iii/ tiến trình lên lớp. Gv: Ñaëng Anh Chieán Naêm hoïc: 2007-2008 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án ngữ văn 8. 17. 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ. Liên kết trong văn bản là gì? phương tiện liên kết trong văn bản là gì?(kiến thức lớp 7) Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn có thể được trình bày theo những cách nào? Câu chủ đề trong đoạn văn là gì? 3/ Bài mới. Giới thiệu bài: gv nhắc lại khái niệm đoạn văn; một bài văn thường gồm nhiều đoạn văn liên kết với nhau tạo thành. Để có một bài văn hoàn chỉnh, thống nhất thì các đoạn văn này phải liên kết chặt chẻ với nhau… Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Đọc 2 đoạn văn ở mục I.1 và 2 đoạn ở mục I/ Tác dụng của việc liên kết các đoạn I.2 (trang 50 –sgk) vaên trong vaên baûn. Thảo luận các câu hỏi và trả lời: VD: (sgk) Văn bản 1 (I.1) có mấy đoạn văn? Các Đọan 1: cảnh hiện tại ở sân trường làng đoạn văn này đã liên kết với nhau chưa? Mỹ Lý. Nội dung của đoạn 1 và đoạn 2 lần lượt là Đoạn 2: Cảnh thời quá khứ ở sân trường gì? Myõ Lyù. Đoạn 1 cảnh ở sân trường làng Mỹ Lý thời Cụm từ Trước đó mấy hôm đã liên kết 2 điểm hiện tại; đoạn 2 trường thời điểm quá đoạn từ hiện tại trở về quá khứ. khứ  hai khung cảnh ở 2 thời gian khác (ghi nhớ sgk) nhau mà không có từ liên kết. Ơû ví dụ 2 (I.2) đã liên kết các đoạn với II/ Cách liên kết các đoạn văn trong văn nhau chưa? Yếu tố nào đã giúp cho đoạn bản. văn có sự liên kết? 1/ Dùng từ, cụm từ để liên kết. Trở lại văn bản trên: Tùy theo từng mối quan hệ về ý nghĩa giữa Yếu tố giúp cho 2 đoạn văn trên liên kết các đoạn văn mà có thể lựa chọn các từ với nhau chính là cụm từ, ngoài cụm từ thì liên kết phù hợp. có từ, câu, dấu câu… có thể liên kết câu Ví dụ: các từ trái lại, nhưng, ngược lại… với câu, câu với đoạn. dùng trong mối quan hệ đối lập nhau về ý. Thảo luận trao đổi cho biết có thể dùng Các từ tiếp đó, sau đó, tiếp theo, … dùng các từ nào, cụm từ nào để liên kết các trong mối quan hệ tiếp diễn… đoạn nếu : a/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ tiếp diễn? b/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ nhân quả? 2/ Dùng câu để liên kết. c/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đối ngược? Ngoài cách dùng từ thì có thể dùng câu để d/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ điều kiện? liên kết các đoạn. e/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đồng thời? g/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ mệnh đềkết luận? III/ Luyeän taäp. h/ Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ liệt kê? Bài 1: a/ Nói như vậy – Đại từ thay thế. … Đoạn 2 giải thích cho đoạn 1. Đọc ghi nhớ. b/ Thế mà – Hai đoạn đối lập. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án ngữ văn 8. 18. Đọc bài tập 1: Đọc từng mục trong bài tập và xác định các từ được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Sau đó cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn. Bài 2: yêu cầu học sinh trung bình trả lời trước. Các học sinh khá bổ sung nhận xét sau. Bài tập 3: yêu cầu hs làm ở nhà.. c/ Cuõng – Quan heä noái tieáp, lieät keâ theâm. Tuy nhieân - keát luaän vaø khaúng ñònh moät nội dung mang tính đối lập với điều trước đó. Baøi 2: a/ Từ đó. b/ Noùi traùi laïi. c/ Tuy nhieân. d/ Thật khó trả lời.. 4/ Hướng dẫn về nhà. Hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong sgk vaø caùc baøi taäp khaùc trong saùch baøi taäp. Chuẩn bị bài từ địa phương và biệt ngữ xã hội. ********************** Tuaàn 5. tieát 17 Ns: 06/10/07; Nd: 9/10/07 Tieáng vieät: TỪ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI i/ mục tiêu cần đạt. Giúp hs: hiểu rõ thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội. Biết sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng cách, đúng lúc, đúng đối tượng giao tieáp. Ii/ CHUAÅN BÒ. Từ điển từ ngữ địa phương. Từ địa phương trong một số tác phẩm văn học. Iii/ tiến trình lên lớp 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ. Trả bài kiểm tra 15 phút, nhận xét sửa chửa các lỗi kiến thức học sinh còn mắc phải trong baøi laøm. (1)/ Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh? Tác dụng của việc sử dụng tốt các từ này trong vaên noùi vaø vaên vieát? 3/ Bài mới. Giới thiệu bài.gv cho các học sinh là người cùng địa phương nói chuyện với nhau một đến 2 câu (chọn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng Quảng Ngãi) Sau đó cho các học sinh khác nhận xét. Giaùo vieân keát luaän. Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Gv treo bảng phụ, yêu cầu hs đọc. I/ Từ ngữ địa phương. Ví dụ: các từ: (các ví dụ này gv chép từ sgk) Các từ bẹ, bắp còn có cách gọi khác Bẹ, bắp  Ngô các từ bẹ, bắp chỉ được dùng trong một số (chính thức) là gì? Gv cho thêm một số từ khác: ví dụ như các địa phương nhất định. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án ngữ văn 8. 19. từ: bố – ba –cha – bo – tía. Mẹ – má – u – baàm … Liên hệ: tiếng của đồng bào Kho có phải laø tieáng ñòa phöông khoâng? (không, đây là một hệ ngôn ngữ riêng. Không phải từ ngữ địa phương) Trong vaên baûn trong loøng meï – Nguyeân Hồng. Tồn tại một lúc hai từ dùng chỉ một người Mẹ và Mợ mẹ là phát ngôn của ai? Ai dùng từ Mợ? Mẹ: là lời người dẫn truyện- ngôn ngữ chung –toàn dân. Mợ: là cách gọi mẹ của bé Hồng. Cách gọi này không thông dụng, chỉ được dùng trong một bộ phận người dân lúc bấy giờ. Các từ Ngỗng, trúng tủ trong các ví dụ có nghóa laø gì? Những người nào thì thường sử dụng các từ naøy? Vaäy caùch goïi nhö theá coù thoâng duïng trong toàn dân hoặc trong tất cả các tầng lớp người trong xã hội không? Những từ mà chỉ có một bộ phận nhỏ tầng lớp người dân gọi. Đó là biệt ngữ xã hội. Thử đọc văn bản chú này giống con bọ hung và cho biết tại sao người chiến sĩ bộ đội lại sửng sốt khi nghe câu này? Giaûi thích nghóa cuûa caâu naøy theo nghóa toàn dân. Vậy thì chúng ta nên sử dụng từ ngữ địa phương trong những trường hợp nào? Vì sao? Theo em, taïi sao trong moät soá taùc phaåm văn học, người ta vẫn sử dụng từ ngữ đại phöông? Trong trường hợp này, sử dụng từ địa phương là có dụng ý của tác giả, đó là gì? Giáo viên hướng dẫn hs cách làm bài tập. Baøi taäp 1: Tìm theo mẫu: ví dụ từ toàn dân hoa từ địa phương miền nam tương ứng bông..  Từ địa phương. II/ biệt ngữ xã hội. Vd: Mợ: (cách gọi người phụ nữ sinh ra mình cuûa beù Hoàng – Trong loøng meï) Cách gọi không thông dụng – chỉ được sử dụng ở một số tầng lớp xã hội nhất định. Ngỗng: cách gọi để chỉ điểm 2. chỉ được sử duïng trong hoïc sinh.  Biệt ngữ xã hội.. III/ Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xaõ hoäi. Phải sử dụng từ địa pgương đúng lúc, đúng đối tượng giao tiếp để tránh g6y khó hiểu, hieåu nhaàm. Trong văn chương, từ địa phương và biệt ngữ xã hội vẫn được sử dụng với mục đích taïo tính caù bieät, tính vuøng mieàn ñaëc tröng vaø taïo caù tính cho nhaân vaät.. IV/ Baøi taäp: Baøi 1 vaø baøi 2: Laøm theo maãu. Hs thaûo luaän vaø laøm baøi theo nhoùm. (Hs trình baøy keát quaû vaøo tieát chöông trình đại phương). Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án ngữ văn 8. 20. 4/ Hướng dẫn về nhà. Laøm baøi taäp. Hoïc baøi. Thực hiện làm bài tập và chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương (sgk trang 91) Tất cả hs làm bài tập bằng cách kẻ bảng tìm từ địa phương tương ứng với từ toàn dân đã cho. Ngoài các từ trong sgk, có thể sưu tầm và tìm thêm các từ khác. Chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự. ********************************* Tuaàn 5. Laøm vaên:. tieát 18. Ns: 09/10/07; Nd: 11/10/07. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. i/ mục tiêu cần đạt. Giuùp hs: Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt được các văn bản đã học. Phân biệt tóm tắt với việc kể có phân tích, có bình luận… Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs. Ii/ CHUAÅN BÒ. Yêu cầu hs đọc lại các văn bản tự sự trong sgk văn 8 đã học. Gv chuaån bò baûng phuï. Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ: Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs thông qua vở soạn. Kiểm tra 5 phút: (mục đích kiểm tra lại chất kượng chuẩn bị bài của hs: tóm tắt đoạn cuối văn bản Lão Hạc – đoạn sau khi Lão Hạc bán chó cho đến hết) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Gv cho học sinh hình dung về việc tóm tắt. Trong cuộc sống, khi làm một việc người ta cũng có thể tóm tắt lại quy trình. Chứng kiến một sự việc xẩy ra, người ta có thể kể lại một cách trung thực và vắn tắt… đó gọi là tóm tắt. Tóm tắt có tác dụng gì? tòm tắt vănbản tự sự là gì? Tieán trình baøi hoïc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Gv cho hs đọc các mục trắc nghiệm trong I/ Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? sgk. Thảo luận và chọn đáp án đúng. Tóm tắt văn bản tự sự là ghi lại một cách Gv choát yù. ngaén goïn, trung thaønh noäi dung chính cuûa Từ đáp án trên ( có thể xem như định nghĩa văn bản. về tóm tắt văn bản tự sự) thảo luận và tar3 lời: Muốn người nghe hiểu đúng nội dung thì phaûi tuaân thuû nguyeân taéc naøo? Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án ngữ văn 8. 21. Trong khi toùm taét, chuùng ta coù theå theâm các lời phân tích, đánh giá, bình luận khoâng? Vì sao? Độ dài của văn bản tóm tắt sẽ khác như thế nào so với nguyên văn tác phẩm? Vaäy, nhaéc laïi: theá naøo laø toùm taét vaên baûn tự sự? Theo em tóm tắt lại một sự việc trong đời sống hằng ngày có tác dụng gì với người nghe? Trong văn bản tự sự, việc tóm tắt là nhằm muïc ñích gì? Muốn đạt được các mục đích đó thì khi toùm taét chuùng ta phaûi tuaân thuû caùc yeâu caàu gì? Vì sao khi toùm taét, chuùng ta caàn phaûi choïn lọc và chỉ ghi lại các sự việc tiêu biểu? Vì sao không được thêm các chi tiết ngoài vaên baûn vaøo? Muốn tóm tắt được một văn bản thì điều kiện đầu tiên cần có là gì? Vaø caùc ñieàu kieän tieáp theo? Thử tóm tắt lại văn bản Tức nước vỡ bờ – Tắt đèn – Ngô Tất Tố? Gv cho hs ghi laïi caùc neùt tieâu bieåu tron đoạn trích và sau đó tóm tắt trước lớp. Gv yeâu caàu hs laøm vieäc theo nhoùm: 1/ tìm các sự việc chính và ghi lại. 2/ Sắp xếp các sự việc này theo thứ tự hợp lí. 3/ Viết lại thứ tự đó bằng lới văn của mình. 4/ Trình bày bằng miệng trước lớp. Ví duï: - Chò Daâu ñang chuaån bò cho chaàng ăn cháo thì bọn Cai lệ và người nhà Lý trưởng vào đòi tiền sưu. - Chúng quát nạt, dọa dẫm đò đánh trói neáu khoâng naïp söu. - Chò Daäu xin khaát nhöng boïn chuùng khoâng cho, chuùng lao vaøo troùi anh Daäu. - Chị Dậu không xin khất được, lại bị chúng đánh, sợ chồng lại bị bắt đi. Chị đã đứnh lên đánh trả Cai Lệ và người nhà Lý trưởng.. II/ Cách tóm tắt văn bản tự sự. 1/ Yeâu caàu khi toùm taét VBTS. Phải thâu tóm được toàn bộ nội dung chính cuûa vaên baûn vaø thaâu toùm moät caùch ngaén goïn. Không được thêm bất cứ một chi tiết nào ngoài văn bản vào phần tóm tắt. 2/ Các bước tóm tắt VBTS. Đọc kỹ văn bản. Liên kết, xâu chuỗi các sự việc chính theo thứ tự hợp lí. Tóm tắt lại bằng lời văn của mình. Đọc ghi nhớ(*sgk). III/ Luyeän taäp. Baøi 2: Yeâu caàu hs laøm vieäc theo nhoùm. Thực hiện việc theo thứ tự các bước. Tóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ – Tắt đèn - Ngoâ Taát Toá. (sau khi thaûo luaän – laøm vieäc theo nhoùm, gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp) Gv nhận xét sửa chữa các lỗi.. Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án ngữ văn 8. 22. Gv lưu ý sửa các lỗi cho hs thường mắc: (1) Không chọn được các sự việc trọng tâm. (2) Không kể theo thứ tự. (3) Còn dùng lời nhân vật khi tóm tắt. (4) Thường hay kèm lời phân tích, bình luận. 4/ Hướng dẫn về nhà. Hoïc baøi. Laøm baøi taäp. Chuẩn bị cho bài luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Bằng cách: đọc lại các văn bản đã học và làm theo các bước tóm tắt đã học vào vở bài tập. ********************* Tuaàn 5. tieát 19 Ns: 10/10/07; Nd: 12/10/07 Laøm vaên: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ i/ mục tiêu cần đạt. Giuùp hs: Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. Tóm tắt được các văn bản đã học. Phân biệt tóm tắt với việc kể có phân tích, có bình luận… Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự cho hs. Học sinh thực hành tóm tắt được tất cả các văn bản tự sự đã học Ii/ CHUAÅN BÒ. Yêu cầu hs đọc lại các văn bản tự sự trong sgk văn 8 đã học. Gv chuẩn bị bảng phụ.( dùng cho học sinh ghi các sự việc chính của văn bản cần tóm tắt) Iii/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ Oån ñònh. 2/ Baøi cuõ: Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs thông qua vở soạn. Kết hợp với kiểm tra kiến thức cũ: 1/* Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Việc tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì? 2/* Nêu các yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự? Các bước tóm tắt văn bản? 3/* Toùm taét vaên baûn Laõo Haïc – Nam Cao. 3/ Bài mới. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học luyện tập – là một tiết thực hành. Tất cả hs cần phải tích cực làm việc theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng và giáo viên. Tieán trình baøi hoïc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG CHÍNH. Gv kiểm tra lại việc đọc tác phẩm của học Bài tập 1: sinh. Tóm tắt toàn bộ truyện ngắn Lão Hạc của Yêu cầu hs tóm tắt lại toàn bộ văn bản ( nhà văn Nam Cao bao gồm cả phần chữ nhỏ – Văn bản Lão Các ý có thể sắp xếp: Haïc) (b – a – g – ñ – c – e – i – h – k ) Các nội dung chính đã được liệt kê trong Naêm hoïc: 2007-2008. Gv: Ñaëng Anh Chieán Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×