Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy Đại số 7 tiết 55 đến 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7. Tieât:55 Tuần:26 AÀN:. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. LUYỆN TẬP Ngày soạn:___/___/200__ Ngaøy daïy:____/___/200__. A. MUÏC TIEÂU  HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.  HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị cuả một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS  GV: Baûng phuï.  HS: buùt vieát baûng. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIEÅM TRA. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV kieåm tra HS 1 1) Thế nào là hai đơn thức đồng daïng? 2) Các cặp đơn thức sau có đồng daïng hay khoâng? Vì sao? 2 2 a) x 2 y vaø  x 2 y 3 3 3 b) 2xy vaø xy 4 c) 5x vaø 5x2 d) -5x2yz vaø 3xy2z GV: goïi HS 2 leân baûng: 1) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng daïng ta laøm theá naøo? 2) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: a) x2 + 5x2 + (-3x2) 1 b) xyz – 5xyz - xyz 2. HS 1 lên bảng trả lời: 1) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần bieán. 2 2 a) x 2 y và  x 2 y có đồng dạng vì 3 3 coù cuøng phaàn bieán. 3 b) 2xy và xy có đồng dạng vì có cùng 4 phaàn bieán. c) 5x và 5x2 không đồng dạng vì phần bieán khaùc nhau. d) -5x2yz và 3xy2z không đồng dạng vì phaàn bieán khaùc nhau. HS 2 lên bảng trả lời 1) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 2) Tổng và hiệu các đơn thức: a) x2 + 5x2 + (-3x2) = (1 + 5 – 3)x2 = 3x2. 1 1  b) xyz – 5xyz - xyz = 1  5   xyz 2 2  1 =  4 xyz 2. GV vaø HS nhaän xeùt cho ñieåm Hoạt động 2 LUYEÄN TAÄP CUÛNG COÁ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV cho HS laøm baøi 19 tr.36 SGK GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc đề bài GV: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 taïi x = 0,5; y = -1 ta laøm theá naøo? GV: Em hãy thực hiện bài toán đó. GV: Em coøn caùch naøo tính nhanh hôn khoâng? GV tổ chức “Trò chơi toán học”. Luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, chỉ có một bút dạ hoặc một viên phaán chuyeàn tay nhau vieát. - Ba bạn đầu làm câu 1. - Bạn thứ tư làm câu 2. - Bạn thứ năm làm câu 3. Mỗi bạn chỉ được viết một lần. Người sau được phép chữa bài bạn liền trước. Đội nào làm nhanh đúng kết quả, đúng luật chơi, có kỷ luật tốt là đội thắng. Đề bài (đưa lên bảng phụ). Cho đơn thức –2x2y 1) Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y. 2) Tính tổng của ba đơn thức đó.. Baøi 19 tr.36 SGK HS đọc đề bài. HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số. HS leân baûng laøm Thay x = 0,5; y = -1 và biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 = 16(0,5)2.(-1)5 – 2(0,5)3.(-1)2 = 16. 0,25 (-1) – 2. 0,125.1 =- 4 – 0,25 = - 4,25 1 HS: đổi x = 0,5 = thì khi thay vào 2 biểu thức có thể rút gọn dễ dàng được. 1 Thay x = ; y = -1 vào biểu thức 2 2 5 16x y – 2x3y2 2 3 1 1 5 = 16.   .(-1) – 2.   .(-1)2  2 2 1 1 = 16. .(-1) – 2. .1 4 8 1 = -4 4 17 1  4 = 4 4 HS nghe GV phoå bieán luaät chôi 10 HS xếp thànhhai đội chuẩn bị trò chôi. Hai đôïi tiến hành chơi theo luật đã qui ñònh. HS lớp theo dõi, kiểm tra.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. 3) Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm dược tại x = -1; y = 1. GV cho HS laøm baøi 21 (tr.36 SGK) GV goïi HS leân baûng GV cho baøi boå sung 1 Thu gọn biểu thức: x 2  x 2  2 x 2 2 GV cho HS laøm baøi 22 (tr.36 SGK) goïi một HS đọc yêu cầu của bài. GV: Muốn tính tích các đơn thức ta làm theá naøo? GV: Thế nào là bậc của đơn thức? GV: goïi hai HS leân baûng laøm GV ñöa baøi 23 tr. 36 SGK vaø baøi 23 tr.13 (SBT) leân baûng phuï yeâu caàu HS ñieàn keát quaû vaøo oâ troáng. Bài tập: Điền các đơn thức thích hợp vaøo oâ troáng.. Hết giờ, GV và HS chấm thi. Moät HS leân baûng, HS khaùc laøm baøi vaøo vở: 3 1  1  xyz 2  xyz 2    xyz 2  4 2  4  3 1 1  =        xyz 2  4 2  4  1 1 =    xyz 2 2 2 = xyz 2 HS khaùc tieáp tuïc leân baûng laøm baøi 1 1   3 x 2  x 2  2 x 2  1   2  x 2   x 2 2 2 2   HS: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 laø toång soá muõ cuûa taát caû caùc bieán coù trong đơn thức đó. Cả lớp làm bài vào vở. HS 1: caâu a 12 4 2 5 x y . xy a) 15 9  12 5  =  . . x 4 .x . y 2 . y     15 9   4 = x5 y 3 9 4 Đơn thức x 5 y 3 có bậc 8 9 HS 2: caâu b 1  2  b)  x 2 y.  xy 4  7  5   1  2  =  .  . x 2 .x . y. y 4     7  5   2 3 5 x y . = 35 2 3 5 x y coù baäc 8 Đơn thức 35 HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. a) 3x2y + = 5x2y a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) - 2x2 = -7x2 b) -5x2 - 2x2 = -7x2 c) + 5xy = -3xy c) -8xy + 5xy = -3xy d) + + =x5 d) 3x5 + -4x5 + 2x5 =x5 e) + -x2z = 5x2z e) 4x2z + 2x2z -x2z = 5x2z Chuù yù: caâu d vaø caâu e coù theå coù nhieàu HS phaùt bieåu nhö SGK. keát quaû. GV yeâu caàu HS nhaéc laïi: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng daïng ta laøm theá naøo? Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Baøi taäp 19, 20, 21, 22, 23 tr.12, 13 SBT. Đọc trước bài “Đa thức” tr. 36 SGK Giáo viên soạn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 7. Tiết:56 Tuần:26. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. §5. ĐA THỨC Ngày soạn:___/___/200__ Ngaøy daïy:____/___/200__. A. MUÏC TIEÂU  HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví vụ cụ thể.  Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GV – HS  GV: Chuaån bò hình veõ tr.36 SGK.  HS: Baûng nhoùm C. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. ĐA THỨC. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 7. GV ñöa hình veõ tr.36 SGK. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. HS leân baûng vieát X2 +y2 +. 1 xy 2. HS leân baûng 5 2 x y  xy 2  xy  5 3 HS: Biểu thức GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. GV: Cho các đơn thức 5 2 x y; xy 2 ; xy;5 3 Em hãy lập tổng các đơn thức đó GV: Cho biểu thức 1 x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x  5 2 GV: Em coù nhaän xeùt gì veà caùc pheùp tính trong biểu thức trên? GV: Có nghĩa là: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó. GV: Các biểu thức 1 x2 + y2 + xy 2 5 2 x y  xy 2  xy  5 3 1 x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x  5 2 là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử? GV: Thế nào là một đa thức? GV: Cho đa thức 1 x2y – 3xy + 3x2 – x3y - x  5 2. 1 x5 2 gồm phép cộng trừ các đơn thức. HS: coù theå vieát thaønh x2y + (– 3xy) + 3x2y + (– 3) + xy  1  +   x   5  2  HS: Đa thức là một tổng của của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.. x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức. HS: Các hạng tử của đa thức đó là: GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa x2y; 3xy; 3x2; x3y; - 1 x ;5 2 thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q… 1 Ví vuï: P = x2 + y2 xy 2 GV cho HS laøm ?1 tr.37 SGK. Gọi vài HS tự lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức vừa lấy. GV: Neâu chuù yù tr. 37 SGK. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2 2) THU GỌC ĐA THỨC GV: Trong đa thức HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là 1 +x2y vaø 3x2y N = x2y – 3xy + 3x2 y - 3 + xy - x  5 2 -3xy vaø xy Có những hạng tử nào đồng dạng với -3 và 5 nhau? Moät HS leân baûng laøm: 1 GV: Em hãy thực hiện cộng các đơn N= x2y – 3xy + 3x2y - 3 + xy - x  5 thức đồng dạng trong đa thức N. 2 1 GV: goïi moät HS leân baûng laøm. N = 4x2y – 2xy - x  5 . 2 GV: Trong đa thức 1 HS lớp nhận xét bài làm của bạn 4x2y – 2xy - x  5 có con hai hạng tử HS: Trong đa thức đó không còn hạng 2 tử nào đồng dạng với nhau. nào đồng dạng với nhau không? GV: Ta gọi đa thức HS làm bài vào vở 1 4x2y – 2xy - x  5 laø daïng thu goïn cuûa Moät HS leân baûng laøm ?2 2 Thu gọn đa thức sau: đa thức N. Đa thức thu gọn là trong đa Q = 5x2y – 3xy + 1 x 2 y  xy + 5xy 2 thức không còn hạng tử nào đồng 1 1 2 1 daïng. x  x 3 2 3 4 GV: cho HS laøm ?2 tr. 37 SGK. 1 1 1 Q = 5 x 2 y  xy  x  2 3 4 Hoạt động 3 3. BẬC CỦA ĐA THỨC. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV: Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1. GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở daïng thu goïn khoâng? Vì sao? GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và Bậc của mỗi hạng tử. GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhieâu? GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M. GV: Vậy bậc của đa thức là gì? GV: Cho HS khaùc nhaéc laïi GV: Cho HS laøm ?3 tr.38 SGK theo nhoùm.. HS: Đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau. HS: Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử:-xy4 có bậc 5. Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử:1 có bậc 0. HS: Baäc cao nhaát trong caùc baäc laø baäc 7 của hạng tử x2y5. HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. HS hoạt đôïng theo nhóm Chuù yù: HS coù theå khoâng ñöa veà daïng Q = -3x5 - 1 x 3 y  3 xy 2  3x 5  2 2 4 thu gọn của Q, GV cần sửa cho HS. GV: Cho HS đọc phần chú ý trong tr.38 Q = 1 x 3 y  3 xy 2  2 2 4 SGK Đa thức Q có bậc 4. HS: Chuù yù: - Số 0 cũng được gọi là đa thức không vaø khoâng coù baäc. - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Hoạt động 4 CUÛNG COÁ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV cho HS laøm baøi 24 tr.38 SGK. GV cho HS laøm baøi 25 tr.38 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV cho HS làm bài 28 tr.38 (đề bài đa leân baûng phuï ). Một HS đọc đề bài. HS cả lớp làm vào vở. Hai HS leân baûng laøm caâu a vaø b. HS 1: a) Soá tieàn mua 5kg taùo vaø 8kg nho laø (5x + 8y) 5x + 8y là một đa thức. HS 2: b) Soá tieàn mua 10 hoäp taùo vaø 15 hoäp nho laø: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. Hai HS khaùc tieáp tuïc leân baûng HS lớp làm bài vào vở HS 1: 1 a)3x2 - x  1  2 x  x 2 2 3 = 2x2 + x  1 coù baäc 2 2 HS 2: b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 coù baäc 3 HS cả lớp suy nghĩ và trả lời. HS: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử bậc cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8. Vậy bạn Sơn nhận xét đúng. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ. Baøi taäp: 26, 27 tr.38 SGK. Baøi taäp: 24, 25, 26. 27, 28 tr.13 SBT. Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” tr.39 SGK. Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. Giáo viên soạn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 7. Tiết:57 Tuần: 27. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. §6.CỘNG, TRỪ ĐA THỨC Ngày soạn:___/___/200__ Ngaøy daïy:____/___/200__. A. MUÏC TIEÂU:  HS biết cộng trừ đa thức.  Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế da thức. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GV – HS  GV: Baûng phuï ghi baøi taäp, buùt daï, phaán maøu.  HS: - OÂn laïi qui taéc daáu ngoaêïc, caùc tính caùc cuûa pheùp coäng. - Baûng phuï nhoùm, buùt daï. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIEÅM TRA. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV: Neâu caâu hoûi kieåm tra: HS 1: 1) Thế nào là đa thức? Cho ví vụ? 2) Chữa Bài tập 27 tr.38 SGK HS 2: 1) Theá naøo laø daïng thu goïn cuûa ña thức? Bậc của đa thức là gì? 2) Chữa bài tập 28 tr.13 SBT. GV nhận xét và cho điểm HS. Sau đó, GV đặt vấn đề: Đa thức: x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 – x đã viết thành tổng của hai đa thức: x5 + 2x4 – 3x2 –x4 vaø 1 – x và hiệu của hai đa thức x5 + 2x4 – 3x2 vaø x4 - 1 + x. Vậy ngược lại, muốn cộng, trừ da thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài hoâm nay.. HS 1 leân baûng 1) Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. (HS tự lấy ví dụ về đa thức) 2)Chữa bài tập 27 tr.38 SGK. Thu goïn P P=. 1 2 1 1 x y  xy 2  xy  xy 2  5 xy  x 2 y 3 2 3. 1 1 1  P =    x 2 y  1   xy 2  1  5xy 2  3 3  3 P = xy 2  6 xy . 2 Tính giaù trò cuûa P taïi x = 0,5; y = 1 Thay x = 0,5; y = 1 vaøo P ta coù: 3 1 1 P = . .12  6. .1 2 2 2 3 12 9   P= 4 4 4 HS 2 trả lời - Dạng thu gọn của đa thức là một đa thức trong đó không còn hạn tử nào đồng daïng. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó ở dạng thu goïn. 2) Chữa bài tập 28 tr.13 SBT. (HS coù theå vieát nhieàu caùch) Ví duï: a) x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 –x. = (x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 –x) b) x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 –x. (x5 + 2x4 – 3x2 ) – (x4 – 1 + x). HS cả lớp nhận xét câu trả lời và làm baøi cuûa baïn. Hoạt động 2 1. CỘÂNG HAI ĐA THỨC. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 7. Ví vuï: Cho hai đa thức: M = 5x2y + 5x – 3. 1 N = xyz – 4x2y + 5x - . 2 Tính M + N GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình baøy. GV: Em hãy giải thích các bước làm cuûa mình. GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M, N. GV: Cho P = x2y + x3 – xy2 + 3 vaø Q = x3 + xy2 – xy – 6 Tính toång P + Q GV yeâu caàu HS laøm ?1 tr.39 SGK. Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. GV: Ta đã cộng hai đa thức, còn trừ hai đa thức làm thế nào? chúng ta sang phaàn hai. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. HS cả lớp tự đọc tr.39 SGK. Moät HS leân baûng trình baøy: M + N = (5x2y + 5x – 3) +. 1 + (xyz – 4x2y + 5x - ). 2. = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x -. 1 2. = (5x2y– 4x2y)+(5x+5x)+ xyz + (– 3 ). 1 2. 1 . 2 HS giải thích các bước làm: - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”. - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Thu gọn các hạng tử đồng dạng. HS thực hiện tính P + Q. Keát quaû P + Q = 2x3 + x2y – xy –3 Hai HS leân baûng trình baøy baøi laøm cuûa mình. HS lớp nhận xét.. = x2y+ 10x + xyz –3.. Hoạt động 3 2. TRỪ HAI ĐA THỨC GV: Vieát leân baûng: HS: Em bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức. Cho hai đa thức: HS leân baûng laøm baøi: 2 2 P = 5x y – 4xy + 5 – 3 P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5 – 3) 1 1 Vaø Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) 2 2 2 2 Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như = 5x y – 4xy + 5 – 3 - xyz + 4x2y - xy2 1 sau: - 5x + 2 P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5 – 3) 1 1 = 9x2y – 5xy2 – xyz -2 - (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) 2 2 GV: Theo em, ta làm tiếp thế nào để được P – Q? GV lưu ý HS khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 7. GV giới thiệu 9x2y – 5xy2 – xyz -2. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. 1 2. Là hiệu của hai đa thức P và Q Bài 31 tr.40 SGK: Cho hai đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y Tính M + N; M – N; N – M Nhaän xeùt gì veà keát quaû M – N vaø N - M? GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải bài toán trên. GV: Kieåm tra baøi laøm cuûa vaøi nhoùm. GV cho HS làm ?2 tr.40 SGK. Sau đó, goïi hai HS leân vieát keát quaû cuûa mình treân baûng.. HS hoạt động theo nhóm Baûng nhoùm: M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y = 4xyz + 2x2 – y +2. M - N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) - (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 - 5x2 - xyz + 5xy - 3 + y = 2xyz + 10xy – 8x2 + y - 4 N - M = (5x2 + xyz – 5xy + 3 – y) - (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y - 3xyz + 3x2 - 5xy + 1 = -2xyz – 10xy + 8x2 – y + 4 Nhaän xeùt: M – N vaø N – M laø hai ña thức đối nhau. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét Hai HS leân baûng laøm baøi.. Hoạt động 4 CUÛNG COÁ GV cho HS laøm baøi 29 tr.40 SGK. HS 1: GV gọi hai HS lên bảng thực hiện câu a a) (x + y) + (x – y) = x + y + x – y = 2x vaø caâu b. HS 2: GV cho HS laøm baøi 32 tr.40 SGK caâu a. b) (x + y) – (x – y) = x + y – x + y = 2y GV: Muốn tìm đa thức P ta làm thế HS: Vì P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1 naøo? Em hãy thực hiện phép tính đó Nên P là hiệu của hai đa thức Goïi HS leân baûng trình baøy. x2 - y2 + 3y2 – 1 vaø x2 – 2y2. GV: Bài toán trên còn có cách nào tính HS: khoâng? P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1 P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) - (x2 – 2y2) P = x2 – y2 + 3y2 – 1 - x2 + 2y2 P = 4y2-1 HS: Thu gọn đa thức vế phải rồi tính.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. Em hãy thực hiêïn phép tính đó HS: GV cho HS nhaän xeùt hai caùch giaûi. P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1 Lưu ý: Nên viết đa thức dưới dạng thu P + x2 – 2y2 = x2 + 2y2 – 1 gọn rồi mới thực hiện phép tính. P = x2 + 2y2 – 1– x2 + 2y2 P = 4y2 –1. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Baøi taäp 32 (b), baøi 33 tr.40 SGK. Baøi 29, 30 tr.13 14 SBT. Chú ý: Khi bỏ dấu hoặc, đằng trước có dấu “-“ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. Ôn lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ. Giáo viên soạn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 7. Tiết:58. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. LUYEÄN TAÄP. Tuần: 27:. Ngày soạn:___/___/200__ Ngaøy daïy:____/___/200__. A. MUÏC TIEÂU  HS được củng cố về đa thức; cộng, trừ, đa thức.  HS được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiêïu các đa thức, tính giá trị đa thức. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GV – HS  GV: Baûng phuï.  HS: buùt vieát baûng. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. CHỮA BAØI TẬP. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. GV neâu yeâu caàu kieåm tra. Hai HS leân baûng kieåm tra HS 1 chữa bài 33 tr.40 SGK. HS 1 chữa bài 33 tr.40 SGK. GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng (hay Tính tổng của hai đa thức: trừ) các đơn thức đồng dạng. a) M = x2y + 0,5y3 – 7,5x3y2 + x3 HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT N = 3xy3 – x2y + 5,5 x3y2 GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS M + N =(x2y + 0,5y3 – 7,5x3y2 + x3) + (3xy3 – x2y + 5,5x3y2) = x2y + 0,5y3 – 7,5x3y2 + x3 + 3xy3 – x2y + 5,5 x3y2 = 3,5xy3 – 2x3y2 + x3 b) P = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 - 2 Q = x2y3 + 5 –1,3 y2 P + Q = (x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2) + (x2y3 + 5 –1,3 y2) = x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2 + x2y3 + 5 –1,3 y2 = x5 + xy + y2 + 3 HS 2 chữa bài 29 tr.13 SBT a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 – xy A = (5x2 + 3y2 – xy) - (x2 + y2) A = 5x2 + 3y2 – xy - x2 - y2 A = 4x2 + 2y2 – xy. b) A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2 A = (x2 + y2) + (xy + x2 – y2) A = x2 + y2 + xy + x2 – y2) A = 2x2 + xy HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Hai HS trong một bàn đổi vở để kiểm tra baøi cho nhau. Hoạt động 2 LUYEÄN TAÄP. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 7. * Baøi taäp 35 tr.40 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV boå sung theâm caâu: c) Tính N - M GV yeâu caàu HS nhaän xeùt veà keát quaû của hai đa thức: M – N và N – M. Qua bài tập trên GV lưu ý HS: ban đầu nên để hai đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu. * Baøi 36 tr.41 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV: Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta laøm nhö theá naøo? GV cho HS cả lớp làm bài vào vở, gọi hai HS leân baûng laøm caâu a vaø caâu b.. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. Cả lớp làm bài vào vở. Ba HS leân maûng laøm baøi, moãi HS laøm moät caâu. HS 1: Tính M + N M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 HS 2: Tính M – N M – N = (x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1) = x2 – 2xy + y2 – y2 - 2xy - x2 - 1 = -4xy –1 HS 3 tính N – M N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2 – 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 + 1– x2 + 2xy - y2 = 4xy + 1 HS nhâïn xét: Đa thức M – N và N – M có từng cặp hạng tử đồng dạng trong hai đa thức có hệ số đối giống nhau. HS: Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở, hai HS lên baûng laøm baøi. HS 1: a) x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3. Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129. HS 2: b) xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 taïi x = -1; y = -1 xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 Maø xy = (-1).(-1) = 1. Vaäy giaù trò cuûa biểu thức = 1 – 12 + 14 – 16 + 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 7. Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. =1–1+1–1+1 =1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 7. * Baøi 37 tr.41 SGK GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm viết các đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu của đầu bài trong cùng một thời gian 2 phuùt laø thaéng cuoäc. GV và HS chữa bài tập các nhóm, nhận xét và đánh giá. * Baøi 38 tr.41 SGK (đưa đề bài lên bảng phụ). Giáo viên: Hứa Tuấn thanh. Caùc nhoùm vieát ra baûng nhoùm caùc ña thức. Có nhiều đáp án: Chaúng haïn: x3 + y2 + 1; x2y + xy – 2; x2 + 2xy2 + y2;….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×