Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.71 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức Thứ. , ngày tháng ĐẠO ĐỨC. năm 20. Tieát: 19 Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: * Kiến thức: Mọi người cần phải yêu quê hương. * Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Thái độ: Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ màu. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 9’ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. Mục tiêu: Biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. Cách tiến hành: - Cho thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Kết luận:Việc làm của bạn Hà thể hiện - Nhóm 4 đọc thầm truyện – thảo luậ tình yêu quê hương. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK. Mục tiêu: Nêu được những việc cần 8’ làm. Cách tiến hành: - Cho thảo luận để làm bài tập 1. - Kết luận: a, b, c, d, e tình yêu quê hương. - Nhóm đôi – trao đổi. - Yêu cầu đọc ghi nhớ (SGK). GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:1 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Nhị Trường B. 9’. GA: Đạo đức. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Kể việc làm của bản thân. - 2 – 3 HS đọc. Cách tiến hành: - Yêu cầu trao đổi với nhau theo các gợi ý: + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Bạn đã làm được những việc gì để thể - Nhóm 4 – thảo luận. hiện tình yêu quê hương? (Có thể cho HS nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm). - Kết luận: Khen những HS biết thể hiện - Lắng nghe – tuyên dương. lòng yêu quê hương bằng việc làm cụ thể.. 4. Củng cố: (3’) - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về vẽ bức tranh nói về việc làm em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình. - Chuẩn bị bài thơ, bài hát nói về quê hương. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Thứ , ngày tháng năm 20 Tiết: 20 ĐẠO ĐỨC Bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: * Kiến thức: Mọi người cần phải yêu quê hương. * Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng dạy học: GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:2 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. - GV: Dây, kẹp, nẹp để trao tranh. - HS: Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY LƯỢNG 7’ Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 SGK). Mục tiêu: Biết thể hiện tình cảm với quê hương. Cách tiến hành: - Hướng dẫn các nhóm trưng bày và triển lãm tranh. - Tổ chức xem tranh và trao đổi, bình luận. - Nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 7’ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2) Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. Cách tiến hành: - Lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời giải thích lí do. - Kết luận: Tán thành (a), (d) 6’ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 3) Mục tiêu: Biết xử lí tình huống. Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huống. - Kết luận: + Tình huống (a): Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động các bạn… GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Nhóm theo dãy bàn. - Cả lớp xem tranh. - Lắng nghe.. - Cá nhân – giơ thẻ màu. - Một số HS giải thích.. - Nhóm 4 – theo từng tình huống, đại diện trình bày.. Trang:3 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Nhị Trường B. 6’. GA: Đạo đức. + Tình huống (b): Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội. Hoạt động 4: Trình bày kết quản sưu tầm. Mục tiêu: Củng cố bài. Cách tiến hành: - Nhóm 4 – trình bày – trao đổi về ý - Trình bày kết quả sưu tầm được. - Kết luận: Nhắc nhở HS thể hiện tình yêu nghĩa của bài thơ. - Lắng nghe. quê hương bằng việc làm cụ thể.. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về địa phương thể hiện tình yêu quê hương. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. ======== Thứ Tiết: 21. , ngày. tháng. năm 20. ĐẠO ĐỨC Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (Tiết 1). I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: * Kiến thức: Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). * Kỹ năng: Thực hiện các qui định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. * Thái độ: Tôn trọng UBND xã (phường). II. Đồ dùng dạy học: GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:4 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. - GV: Ảnh UBND phường – Thẻ màu (Hoạt động 2) – Bảng phụ các băng giấy (Hoạt động 3). - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS trả lời câu hỏi cuối bài và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường. Mục tiêu: Biết một số công việc của UBND phường và tầm quan trọng của UB. Cách tiến hành: - 1 – 2 HS đọc. - Gọi HS đọc truyện trong SGK. - Cả lớp thảo luận. - Cho thảo luận các câu hỏi: + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm công việc gì? + UBND phường có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND? - Kết luận: UBND giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK. Mục tiêu: Biết một số việc làm của - 2 – 3 HS đọc. UBND. 8’ Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Kết luận: UBND phường làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 SGK. Mục tiêu: Nhận biết được các hành vi, - Nhóm 4 – Thảo luận. việc làm phù hợp khi đến UBND - Lắng nghe – nhắc lại. phường. 8’ Cách tiến hành: GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:5 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. - Giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi trình bày ý kiến. - Kết luận: (b), (c) là hành vi, việc làm - Làm việc cá nhân. - 1 số HS trình bày. đúng, (a) là hành vi không nên làm. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Tìm hiểu UBND phường nơi mình ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND phường đã làm. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ======== Thứ. , ngày. tháng. năm 20. Tiết: 22 ĐẠO ĐỨC Bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết: * Kiến thức: Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường). * Kỹ năng: Thực hiện các quy định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường). * Thái độ: II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh UBND – phường. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:6 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY LƯỢNG 12’ Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 2). Mục tiêu: Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao tình hưống xử lí cho từng nhóm. - Kết luận: a. Nên vận động các bạn tham gia. b. Nên đăng kí sinh hoạt hè. c. Nên bàn với gia đình. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4) Mục tiêu: Biết thực hiện quyền được 14’ bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Cho mỗi nhóm trình bày – thảo luận, bổ sung ý kiến. - Kết luận: UBND phường luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Nhóm 4 – thảo luận. - Lắng nghe.. - Nhóm cùng dãy bàn – mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - Cử đại diện. - Lắng nghe.. 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Làm phần trắc nghiệm ở vở bài tập. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:7 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức ======== Thứ , ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC. Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: * Kiến thức: Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày, đang hội nhập vào đời sống quốc tế. * Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. * Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS trả lời câu hỏi + đọc Ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 9’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: Có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, truyền thống và con người. Cách tiến hành: - Chia thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới - Chọn nhóm cùng thông tin – đại thiệu một nội dung của thông tin trong diện từng nhóm trình bày – các nhóm khác thảo luận – bổ sung. SGK. - Kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước - Lắng nghe. và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:8 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Nhị Trường B. 9’. 8’. GA: Đạo đức. đang phát triển và thay đổi từng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. Cách tiến hành: Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi: - Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt - Nhóm 6 thảo luận – trình bày. Nam? Nước ta còn có những khó khăn gì? Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất nước? - Kết luận: Cần cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam. Cách tiến hành: - Làm việc cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập. - Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta.. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Sưu tầm bài hát, bài thơ, tranh ảnh… có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. ========. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:9 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức Thứ. , ngày. tháng. năm 20. ĐẠO ĐỨC Bài: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: * Kiến thức: Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày, đang hội nhập vào đời sống quốc tế. * Kỹ năng: Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. * Thái độ: Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về văn nền văn hoá và lịch sử của dân tộc việt Nam II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - HS: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 7’ Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - HS giới thiệu một số sự kiện, một bài - Nhóm 6 thảo luận – trình bày. hát, một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. - Kết luận: Nhắc lại các ngày kỉ niệm. Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3 - Lắng nghe. SGK). Mục tiêu: Biết thể hiện tình yêu quê GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:10 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Nhị Trường B 8’. 11’. GA: Đạo đức. hương, đất nước trong vai người hướng dẫn viên du lịch. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử,… - Nhóm 4 – đóng vai – trình bày. - Nhận xét, khen các nhóm giới thiệu Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4 SGK) Mục tiêu: Thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo - Nhóm sưu tầm theo đề tài. nhóm – cả lớp xem tranh và trao đổi. - Nhận xét về tranh vẽ của HS.. 4. Củng cố: (3’) - HS hát, đọc thơ,… về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Về ôn lại các bài hát, bài thơ, tranh vẽ về các chủ đề đã học để tiết sau thực hành. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………….. ======== Thứ , ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC. THỰC HÀNH GIỮA KÌ II KÌ II I. Mục tiêu: * Kiến thức: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Kỹ năng: Tôn trọng uỷ ban nhân dân xã (phường). * Thái độ: Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:11 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh minh hoạ. - HS: Thẻ màu, các bài hát, bài thơ… nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 9’ Hoạt động 1: Giải quyết tình huống. Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hương bằng việc làm phù hợp. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận để giải quyết tình huống rồi thể hiện qua trò chơi sắm vai. - Khi Dũng ở nhà chờ xem chương trình - Nhóm 4 – thảo luận theo yêu cầu. tivi yêu thích mà bạn đã đợi cả tuần thì thấy Lan sang rủ đi làm tổng vệ sinh đường làng theo kế hoạch của Đội thiếu niên… - Hai bạn Dũng và Lan cần làm gì khi đó? - Gọi HS trình diễn. Hoạt động 2: Thực hiện hành vi tôn trọng uỷ ban nhân dân phường (xã). Mục tiêu: Tôn trọng uỷ ban nhân dân - Đại diện vài nhóm. phường. 7’ Cách tiến hành: Yêu cầu HS thảo luận để giải quyết tình huống sau: - Nếu uỷ ban nhân dân phường phát động phong trào quyên góp giúp đỡ những HS nghèo ở địa phương thì các em có thể làm gì? Hoạt động 3: Trình bày kết quả sưu - 2 HS cùng bàn trao đổi, phát biểu. tầm. Mục tiêu: Củng cố bài: Cách tiến hành: - Cho HS trình bày các bài hát, bài thơ đã - Cá nhân trình bày. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:12 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Nhị Trường B 10’. GA: Đạo đức. chuẩn bị. - Yêu cầu trao đổi ý nghĩa của bài thơ, - Cả lớp trao đổi. bài hát.. 4. Củng cố: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ======== Thứ , ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC Tiết: Bài: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS, biết: * Kiến thức: Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. * Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. * Thái độ: Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh vì hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Điều 38, Công ước Quốc tế và Quyền trẻ em. - HS: Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Trái đất này là của chúng em. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:13 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY LƯỢNG 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Mục tiêu: Hiểu được hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: + Em thấy những gì trong tranh và ảnh đó? - Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK dựa vào thông tin trang 37 – 38 SGK. - Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát,… cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 6’ 1). Mục tiêu: Biết được quyền trẻ em được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Cách tiến hành: - Đọc lần lượt ý kiến bài tập 1 – mời một số HS giải thích lí do. - Đọc lần lượt ý kiến bài tập 1 – mời một số HS giải thích lí do. - Kết luận: (a) ,(d) đúng. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. Mục tiêu: Biểu hiện lòng yêu hoà bình. 6’ Cách tiến hành: - Yêu cầu làm việc cá nhân – trao đổi với bạn. - Kết luận: Làm theo gợi ý (b), (c) Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. Mục tiêu: Biết những hoạt động cần làm. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Cả lớp quan sát.. - Vài HS trả lời. - Nhóm 4- thảo luận. - Lắng nghe – nhắc lại.. - Giơ thẻ màu.. - 2 HS cùng bàn. Trang:14. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Nhị Trường B. 6’. GA: Đạo đức. Cách tiến hành: - Cho thảo luận nhóm. - Khuyến khích tham gia các hoạt động - Nhóm 4 thảo luận. phù hợp với khả năng.. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Vẽ bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ======== Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN: Đạo đức. Em yêu hoà bình (t.2) I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chieán tranh. II. Chuaån bò: - GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. - HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:15 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Nhị Trường B - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. Keát luaän Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giaáy to. - Khen caùc tranh veõ cuûa hoïc sinh. Keát luaän Hoạt động 3: Củng cố. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Toång keát - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. GA: Đạo đức - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhoùm - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp Hoạt động nhóm 6. - Caùc nhoùm veõ tranh. - Từng nhóm giới thiệu tranh cuûa mình. - Caùc nhoùm khaùc hoûi vaø nhaän xeùt. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp. - Trình baøy caùc baøi thô, baøi hát, tiểu phẩm …về chủ đề yêu hoà bình.. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ. , ngày. tháng. năm 20. ĐẠO ĐỨC Bài: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: * Kiến thức: Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. * Kỹ năng: Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. * Thái độ: Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:16 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh, bài hát. - HS: Tranh, ảnh, bài hát. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) (nêu MT) Em tìm hiểu về Liên hợp quốc. b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 16’ Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Có những hiểu biết cơ bản về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 40; 41 và trả lời câu hỏi: + Ngoài những thông tin trong SGK, em - Nhóm 4 – thảo luận – trình bày. còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? + Giới thiệu tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở nước ta và ở địa phương. - Kết luận: + Liên Hợp quốc là tổ chức lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và - Lắng nghe. tiến bộ xã hội. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu: Có thái độ và suy nghĩ đúng về Liện Hợp Quốc. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận các ý kiến - Nhóm 4 – mỗi nhóm trình bày 1 ý 10’ kiến. trong bài tập 1/ SGK. - Kết luân: + Các ý kiến đúng: c, d + Các ý kiến sai: a, b, đ GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:17 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. 4. Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ ở SGK. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Dặn HS về tìm hiểu về tên của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, về hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở nước ta. * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ======== Thứ , ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC Bài: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: * Kiến thức: Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. * Kỹ năng: Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em. * Thái độ: Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ỏ địa phương và ở nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mi – crô không dây. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2). b. Các hoạt động: GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:18 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY LƯỢNG 9’ Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Tìm hiểu về một số cơ quan Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. Cách tiến hành: - Hướng dẫn đóng vai – phóng viên với một số gợi ý sau: + Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? + Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào? + Hãy kể tên một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. + Hãy kể tên một số cơ quan Liên Hợp Quốc dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết? Hoạt động 2: Làm bài tập 5/SGK. Mục tiêu: Có thái độ tôn trọng Liên Hợp Quốc. Cách tiến hành: 7’ - Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Chốt: Ghi tóm tắt lên bảng. Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh. Mục tiêu: Biết hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc. Cách tiến hành: Yêu cầu trình bày tranh, ảnh, bài hát sưu tầm được theo nhóm và thuyết trình về nội dung nhóm 10’ sưu tầm được.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 1 số HS thay nhau đóng vai phóng viên.. - Vài HS phát biểu – mỗi HS nêu 1 việc.. - Nhóm sưu tầm cùng loại – Cử đại diện trình bày.. 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Dặn HS về thực hành điều đã học, sưu tầm tranh ảnh về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:19 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Nhị Trường B. GA: Đạo đức. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………. Thứ , ngày tháng năm 20 ĐẠO ĐỨC Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: * Kiến thức: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. * Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. * Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…). - HS: Tranh, ảnh về thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. b. Các hoạt động: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC LƯỢNG 9’ Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK. Mục tiêu: Hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho đời sống con người. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa - Nhóm 4 – quan sát – thảo luận. ngắm nhìn cảnh vật? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? + Cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? - Kết luận: Nhắc lại nội dung tranh. GV: Lyù Thò Nhö Thuûy. Trang:20 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>