Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Công nghệ 7 đủ năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1. Tiết: 1 Ngày dạy:…………. Phaàn 1: TROÀNG TROÏT Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Baøi 1: VAI TROØ NHIEÄM VUÏ CUÛA TROÀNG TROÏT.. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Biết được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt 2. Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để nâng cao năng suất. 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ1, Hđ3) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phoùng to hình 1 SGK. Tranh veõ caùc hình trong SGK. 2. HS : Đọc và chuẩn bị bài III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới :  Giới thiệu: Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm vieäc trong noâng nghieäp vaø kinh teá noâng thoân. Vì vaäy, troàng roït coù vai troø ñaëc bieät quan troïng trong neàn kinh teá quoác daân. Vai troø cuûa troàng troït trong neàn kinh teá laø gì? Baøi hoïc hôm nay sẽ giúp chúng ta trả ời câu hỏi đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HÑ1: Tìm hieåu veà vai troø I. Vai troø cuûa troàng troït: -Cung cấp lương thực, thực cuûa troàng troït trong neàn phẩm cho người. kinh tế: -Cung cấp thức ăn cho vật -Treo tranh hình 1 SGK -Quan saùt tranh Trồng trọt có vai trò gì trong -Thảo luận hoàn thành bài nuôi. taäp 5. -Cung caáp nguyeân lieäu cho neàn kinh teá? -Giải thích thế nào là cây -Đại diện nhóm trình bày, công nghiệp. -Cung caáp noâng saûn cho xuaát lương thực, cây thực phẩm , các nhóm khác bổ sung. khaåu. nguyeân lieäu cho coâng nghieäp. -Hãy kể một số loại cây trồng ở địa phương? Nêu vai Luùa, khoai lang, mì, mía, trò của từng loại +Nước ta xuất khẩu gạo ngô, đậu…..  Nêu vai trò từng loại đứng thứ II trên thế giới. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với việc phát triển các ngành Chăn nuôi, công nghiệp chế biến, thương mại? lấy ví dụ minh họa?. *Giáo dục môi trường: - Trồng trọt có ảnh hưởng đến môi trường không? Ví dụ cụ thể? Hñ2: Tìm hieåu nhieäm vuï của thực tiễn hiện nay: -Cho học sinh đọc bài tập mục II SGK trang 6 - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập -Haõy neâu khaùi quaùt nhieäm vuï cuûa troàng troït? *Liên hệ vai trò thực tế của một số loại cây mía, cao su,… Hñ3: Tìm hieåu caùc b.phaùp thực hiện nhiệm vụ của ngaønh TT -Giới thiệu sản lượng cây troàng trong moät naêm = naêng suaát caây troàng/vuï/ñvdt x soá vụ trong năm x dt đất trồng troït -Sản lượng cây trồng trong moät naêm phuï thuoäc vaøo những yếu tố nào? -Làm thế nào để tăng năng suaát caây troàng?. - HS liên hệ trả lời. II. Nhieäm vuï cuûa troàng troït: -Đẩy mạnh sản xuất lương -Đại diện đọc thông tin hoàn thực thực phẩm để đảm bảo thaønh baøi taäp muïc II. cho tiêu dùng trong nước và -Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû: xuaát khaåu. 1, 2, 4, 6. -Phaùt trieån caây coâng nghieäp. -Nêu kết luận như tóm tắt ở  xuaát khaåu. phần ghi nhớ. Thấy được nhiệm vụ phát triển loại cây đó – phát huy thế mạnh ở địa phương. Chú ý: Tự ghi nhớ kiến III. Để thực hiện nhiệm vụ thức. cuûa troàng troït caàn duøng những biện pháp gì? -Khai hoang laán bieån. -Taêng vuï treân ñv dieän tích đất trồng. -Aùp duïng bieän phaùp kyõ thuaät tieân tieán.. -Thời tiết (khí hậu) đất đai, kyõ thuaät chaêm soùc caây troàng, gioáng,… -Trồng ở vụ thích hợp, chăm sóc chu đáo, chọn giống -Làm thế nào để có được tốt,… -Troàng xen, taêng vuï. nhieàu vuï trong naêm?. * Giáo dục môi trường: - Biện pháp khai hoang, laán bieån nhằm mục đích gì?. Hoøan thaønh baøi taäp trang 6. - Vừa phát triển trồng trọt , tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tráng làm mất cân Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển IV- Cuûng coá, hướng dẫn học sinh tự học . 1. Củng cố: -Hãy lựa chọn các câu từ 01 – 10 ghép với mục I, II, III cho phù hợp. 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. 2. Cung cấp thức ăn cho v aät nuoâi. 3. Duøng gioáng coù naêng suaát cao. 4. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng và sản xuất 5. Troàng caây coâng nghieäp. 6 Taêng vuï. 7. Cung caáp nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán. 8. Khai hoang, laán bieån. 9. Troàng xen canh. 10. Aùp duïng kyõ thuaät tieân tieán. I. Nhieäm vuï cuûa troàng troït. (……………………………………) II. Vai troø cuûa troàng troït. (…………………………………….) III. Các biện pháp đảm bảo nhiệm vụ của trồng trọt. (………………………………………) 2. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài 2 “Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng” + Em hiểu thế nào là đất trồng? vai trò của đất trồng đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng? + Đất trồng gồm có những thành phần nào? Phân biệt các thành phần đó về mặt trạng thái,nguồn gốc, vai trò đối với cây trồng ---------------------------------------------Tuần: 2 Tiết :2 Ngày dạy:…………… Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VAØ THAØNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Hiểu được đất trồng là gì? - Biết được vai trò của đất trồng và các thành phần của đất trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện năng lực khái quát hóa. Rèn luyện khả năng phân tích (đất). 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. (Hđ2) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phoùng to hình 1 SGK. Tranh veõ caùc hình trong SGK. Thieát keá thí nghieäm nhö hình 2. 2.b. 2. HS : Đọc và chuẩn bị bài Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt? - Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt? 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của GV HÑ1: Tìm hieåu veà khaùi niệm vế đất trồng: -Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK -Đất trồng là gì? Kết hợp cho học sinh quan sát mẫu đất và đá để học sinh phaân bieät. -Vì sao lại khẳng định đó là đất?. Hoạt động của HS. Nội dung bài học I.Khái niệm về đất troàng: -Đại diện đọc thông tin. 1.Đất trồng là gì? -Lớp tơi xôùp của vỏ trái đất, Đất trồng là lớp bề mặt cây trồng phát triển và cho tơi xốp của vỏ trái đất, saûn phaåm. trên đó cây trồng có thể sinh soáng vaø saûn xuaát ra saûn phaåm. -Dựa vào đ.nghĩa để giải thích.. -Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không, tại sao? *Nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất thực vật mới sinh sống được. Hñ2: Tìm hieåu vai troø cuûa đất trồng: -Cho hoïc sinh quan saùt hình 2 SGK và thí nghiệm đã chuaån bò.. -Không vì thực vật không thể sinh sống trên đó.. Gọi là đất trồng.. 2.Vai trò của đất trồng -Quan sát tranh, mẫu thí Đất trồng là môi trường nghieäm. cung cấp nước, oxi, chất -Thảo luận nhóm, thống dinh dưỡng cho cây và nhaát yù kieán. giữ cho cây không bị đổ. -Làm thế nào để biết được -Đất khô cây chết. đất cung cấp nước, ôxy, chất -Đất ngập lâu. -Đất mới khai phá, vụ đầu dinh dưỡng cho cây? khoâng boùn phaân vaãn toát. -Đất có tầm quan trọng như -Nêu kết luận về vai trò của đất trồng. thế nào đối với cây -Caùc hoïc sinh khaùc nhaéc laïi. trồng?mở rộng ngoài môi khắc sâu kiến thức . trường đất cây còn sống trong môi trường nước(dung  Phải có giá để đỡ cây. dịch dinh dưỡng). * Giáo dục bảo vệ môi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trường: - Nếu môi trường đất bị ô nhiễm ( nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh sật có hại….) sẽ có tác hại gì? - Nêu những nguyên nhân làm môi trường đất bị ô nhiễm? Nêu những biện pháp để khắc phục? Hđ3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng Giới thiệu sơ đồ 1/7. -Đất trồng gồm những thành phaàn gì? -Cho hoïc sinh laøm baøi taäp sau: 1.Phần khí trong đất gồm caùc chaát. 2.Phần hữu cơ trong đất goàm... - Sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người - HS liên hệ trả lời. Nghiên cứu sơ đồ: -Keå teân caùc thaønh phaàn.. II.Thành phần của đất troàng : Đất trồng gồm 3 thành Ñieàn vaøo choã tieáp: phaàn: -Nitô, oxi, caconic, metan. -Khí: có oxi cho caây hô -Nitô, photpho, kali, saét, haáp -Rắn: cc dinh dưỡng cho canxi, keõm,… -Hòa tan chất dinh dưỡng, cây. -Lỏng: cc nước cho cây. cung cấp nước cho cây. -Trao đổi hoàn thành bảng. (vẽ sơ đồ 1/7). 3.Phần vô cơ trong đất gồm…  Hiểu vai trò từng phần 4.Nước trong đất có tác duïng…. -Tự chữa bài. Tieáp tuïc cho hoïc sinh laøm baøi taäp trang 8. - Thông báo đáp án như SGK/15. IV- Cuûng coá , hướng dẫn học sinh tự học:: 1. Củng cố: -Vai trị của đất trồng? -Đất trồng gồm có những thành phần nào? 2. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài 3 “Một số tính chất chính của đất trồng” + Nêu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì? + Các trị số của đất chua, đất kiềm và đất trung tính? + Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất nhờ đâu? +So sánh được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét? +Khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu đối với năng suất cây trồng? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần :3 Tiết: 3 Ngày dạy:……………….. BAØI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Biết được thành phần cơ giới của đất. - Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. - Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng: -Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản 3. Thái độ: - Có ý thức, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất - Có ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường đất (Hđ2, Hđ4) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Söu taàm moät soá tranh aûnh coù lieân quan và tài liệu liên quan. 2. HS : đọc và chẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : -Trình bày khái niệm về đất trồng. Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng? -Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết vai trò của từng thành phần.? 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu: Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng và phát triển trên đất. Người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng: đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu thành phần Nhớ lại kiến thức cũ. I. Thành phần cơ giới cơ giới của đất : của đất là gì? -Phần rắn của đất bao gồm -Các vô cơ và các hữu cơ. -Tæ leä % cuûa caùc haït caùt, - Gồm những hạt có kích limon và sét trong đất thaønh phaàn gì? -Trong phần vô cơ gồm cĩ thước khác nhau : cát, -Căn cứ vào thành phần những loại hạt nào? limon, seùt. cơ giới của đất mà chia - Đọc thông tin SGK tìm -Tỉ lệ các hạt này trong đất đất thành 3 loại chính: hiểu kích thước của các hạt gọi là thành phần cơ giới đất cát, đất thịt và đất treân. của đất. seùt. - GV kết luận: -Dựa vào thành phần cơ - Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành: giới người ta chia đất thành đất sét, thịt, đất cát. mấy loại? Neâu keát luaän: - Đất cát pha, đất thịt nhẹ. - Trồng loại cây phù hợp Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Naêng suaát cao. -Ý nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì? -Thoâng baùo theâm veà tæ leä các hạt trong từng loại đất trung gian. -Xác định được loại đất có ý nghóa gì? HĐ2: Tìm hiểu vai trò của - Đại diện đọc thông tin. đất trồng: Yêu cầu học sinh đọc thông - Đo độ chua, độ kiềm của tin SGK. đất -Độ pH dùng để làm gì? - 0-14. -Trị số pH dao động trong khoảng bao nhiêu ? -Với các giá trị nào của pH pH < 6.5  chua thì đất được gọi là đất chua, pH = 6.6 – 7.5  Trung tính kieàm vaø trung tính. pH > 7.5 -> Kieàm Ruùt ra yù nghóa cuûa vieäc * Giáo dục bảo vệ mơi xác định độ pH của đất. trường: - Độ pH đất thay đổi do yếu tố nào và có ảnh hưởng như Độ pH đất có thể thay đổi, thế nào đến môi trường đất? môi trường đất tốt lên hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất như: việc bón vôi làm trung hòa độ chua của đất hoặc bón nhiều, bón liên tục một số loại phân hóa học làm tăng nồng độ H+ và làm - Từ đặc điểm về độ chua, cho đất bị chua kiềm của đất, có ý thức cải tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp, đảm bảo cho sản xuất. Hñ3: Tìm hieåu khaû naêng -Đọc thông tin . giữ được nước sạch và chất Biết được đất giữ được dinh dưỡng. nước và chất dinh dưỡng Lop7.net. II.Thế nào là độ chua độ kiềm của đất: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành: -Đất chua:pH< 6.5 -Đất trung tính. pH = 6.5 – 7.5 -Đất kiềm pH > 7.5. III.Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ caùc haït caùt, limon, seùt vaø chaát muøn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Cho học sinh đọc mục III SGK Tra baûng 3/9 cho hoïc sinh thaûo luaän Gợi ý: 3 hạt có kích thước khaùc nhau, haït caøng nhoû thì khả năng giữ các chất dinh dưỡng tốt. Nhaän xeùt chung - Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải tạo đất để giảm tỉ lệ hạt cát, hạt sét làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt. Hđ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. -Ở đất thiếu nước và chất dinh dưỡng cây trồng sinh trưởng, phát triển như thế nào?và ngược lại? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng coù naêng suaát cao. -Độ phì nhiêu của đất bao goàm caùc yeáu toá naøo? -Đất có đủ nước và chất dinh dưỡng có phải là đất phì nhieâu? -Muốn đạt được năng suất cao coøn coù caùc yeáu toá veà giống, thời tiết và kỹ thuật chaêm soùc. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Hiện nay,có những nguyên nhân nào làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất? -Vậy, chúng ta cần phải làm gì để tăng độ phì nhiêu cho. nhờ vào đâu. Trao đổi từ gợi ý suy luận được. Đất sét có khả năng giũ nước và chất dinh dưỡng tốt ,đất thịt trung bình, đất cát keùm hoïc sinh leân baûng ñieàn.. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? -Muoán coù naêng suaát cao phải có đủ các điều kiện: giống tốt, đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi vaø chaêm soùc toát. -Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm baûo naêng suaát cao vaø không chứa các chất có - Cây trồng sinh trưởng và hại cho cây. phaùt trieån keùm. -Cây trồng sinh trưởng và phaùt trieån toát. Chuù yù suy nghó. -Nước và chất dinh dưỡng -Khoâng phaûi, maø phaûi không có chất độc hại, đảm baûo caây troàng cho naêng suaát cao. -Thấy được vai trò của con người trong quá trình sản xuaát. -Coù bieän phaùp duy trì vaø cải tạo độ phì nhiêu.. - Chăm bón không hợp lí, chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trôi, xói mòn làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đất?. một cách nghiêm trọng - HS trả lời IV- Cuûng coá , hướng dẫn học sinh tự học: 1. Củng cố: -Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ý nghĩa của việc xác định thành phần cơ giới và độ pH của đất? -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 2. Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Về nhà tự chuẩn bị mẫu đất và vật liệu cần thiết để xác định thành phần cơ giới của đất và xác định độ pH của đất đã lấy mẫu qua tài liệu hướng dẫn bài 4,5trang 10-12 - Yêu cầu thực hiện được quy trình thực hành và xác định được đúng từng loại đất bằng phương pháp vê tay, xác định độ pH bằng phương pháp so màu( chú ý đảm bảo lượng chất chỉ thị màu cần thiết và thời gian so màu) -Xem trước bài 6 “Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất”. +Những lí do phải sử dụng đất hợp lí? + Các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng mỗi biện pháp? -----------------------------------------------------Tuaàn : 04 Tieát : 04 ND :…………………… BAØI 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VAØ BẢO VỆ ĐẤT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất. -Hiểu được ý nghĩa của việc dùng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để cải tạo đất của gia đình. -Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ2) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phoùng to hình 3, 4, 5 SGK. -Băng, hình vẽ về vấn đề dùng, cải tạo và bảo vệ đất 2. HS : Söu taàm moät soá tranh aûnh coù lieân quan. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : -Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ýù nghĩa của việc xác định thành phần cơ giới và độ PH của đất? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 3/ Giảng bài mới :  Giới thiệu: Đất là tài nguyên quí của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu: dùng đất như thế nào là hợp lý? Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động của GV Hñ1: Tìm hieåu taïi sao phaûi dùng đất một cách hợp lý -Cho học sinh đọc SGK -Đất như thế nào mới cho caây troàng naêng suaát cao? -Vì sao đất phù sa sẽ giảm độ phì nhiêu? -Vì sao cần dùng đất hợp lý? -Lieân heä daân soá taêng nhanh.. Hoạt động của HS. -Đọc thông tin -Đất phì nhiêu -Chế độ canh tác không tốt.. -Vì nhu cầu lương thực phaåm caøng taêng maø dieän tích đất có hạn->muốn cây troàng coù naêng suaát cao duy -Yêu cầu hoàn thành bảng trì độ phì nhiêu. -Trao đổi nhóm điền vào cột /14. gợi ý: - Thaâm canh taêng vuï treân 2 moät dieän tích coù taùc duïng -Taïo ra nhieàu saûn phaåm. gì? -Trồng cây phù hợp với đất có ý nghĩa như thế nào đối -Cây sinh trưởng, phát triển với sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. -Đại diện nhóm báo cáo. vaø naêng suaát? Giới thiệu biện pháp …và lấy -> Tự rút ra kết luận. ví duï nhö SGV. Hđ2: Giới thiệu một số bieän phaùp caûi taïo vaø baûo vệ đất. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Không - Đất có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? - Diện tích đất xói mòn trơ - Hiện nay ở nước ta, diện sỏi đá, đất xám bạc màu ngày tích đất trồng trồng trọt như càng tăng và nguy cơ diện thế nào? tích đất xấu sẽ ngày càng tăng - Sự gia tăng dân số, tập - Nêu những nguyên nhân quán canh tác lạc hậu, không Lop7.net. Nội dung bài học I.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất troàng troït coù haïn. Vì vaäy cần phải sử dụng đất một cách hợp lý. -Biện pháp sử dụng đất: +Thaâm canh, taêng vu ï-> Tăng lượng sản phẩm. +Không bỏ đất hoang -> Tăng lượng sản phẩm +Choïn caây troàng phuø hợp với đất -> Tăng naêng suaát. +Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất -> Tăng sản phaåm.. II. Bieân phaùp caûi taïo vaø bảo vệ đất: -Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi, boùn phaân -Keû baûng /15.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> làm cho đất xấu và nguy cơ đúng kĩ thuật, đốt phá rừng diện tích đất xấu ngày càng bừa bãi, lạm dụng phân hóa tăng? học...-> Cần phải có biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp -Giới thiệu một số loại đất -Chú ý, ghi nhận kiến thức. -Quan saùt hình 3, 4, 5 cần cải tạo ở nước ta. Yêu cầu hoàn thành bài tập -Thảo luận nhóm->thống nhaát yù kieán ñieàn vaøo baûng / muïc II. Theo doõi caùc nhoùm thaûo 15 -Đại diện nhóm trình bày luaän. Ơû phần này giáo viên cho cả kết quả, các nhóm khác bổ lớp tự do nhận xét, bổ sung. sung . ->Hệ thống lại kiến thức -Các nhóm tự chữa bài vào vở chuaån nhö SGV trang 26. 1-2 hoïc sinh nhaéc laïi-> khaéc sâu kiến thức. - Ở Việt Nam có những loại - HS đọc thông tin SGK đất chính nào đang được sử dụng và những loại đất nào cần được cải tạo? GV cung cấp thơng tin: đất Vieät Nam raát ña daïng phong phú tổng số có 54 loại đất khác nhau ( bảng phân loại năm 1995 ) chỉ có đất phù sa chưa bị thoái hoá của hệ thoáng soâng Hoàng vaø soâng Mê Kông có độ phì nhiêu tương đối cao .Các loại đất khác suy thoái hình thành tính chất xấu những loại đất này cần cải tạo mới trồng trọt được và cho năng xuất cao . Những loại đất cần cải - HS quan sát hình và điền tạo là : đất xám bạc màu , nội dung vào bảng SGK trang đất chua , đất mặn , đất 15 pheøn - Y/c HS quan sát hình 3,4,5 /14 và cho biết có những biện pháp nào để cải tạo đất? - Mục đích của từng biện pháp ? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?. IV-. Cụng coẫ, hướng dẫn học sinh tự học: 1. Củng cố: - Hãy ghép các câu từ I-II với các câu từ 1-6 cho phù hợp . I. Biện pháp cải tạo đất. II. Biện pháp sử dụng đất. III. Mục đích của việc cải tạo đất. IV. Những loại đất cần được cải tạo. 1. Chọn cây trồng phù hợp với loại đất. 2. Cày sâu, bìa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ. 3. Bón vôi kết hợp với phân hữu cơ. 4. Vừa dùng đất, vừa cải tạo. 5. Thaâm canh, taêng vuï. 6. Đất bạc màu đất phèn, đất mặn.  Xác định câu đúng hoặc sai: a. Đất đồi dốc cần bón vôi b. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi vàcày sâu dần. c. Đất đồi núi cần trồng cây công nghiệp xen giữa những băng cây nông nghiệp để choáng xoùi moøn. d. Cần dùng các biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo và bảo vệ đất. 2. Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 7 “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”. + Em hãy kể tên một số dạng phân bón thường dùng trong sản xuất ở gia đình, địa phương mà em biết? + Phân loại được những loại phân bón thường dùng? + Vai trò của phân bón?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : 5 Tiết: 5 ND:…………. Baøi 7 : TAÙC DUÏNG CUÛA PHAÂN BOÙN TRONG TROÀNG TROÏT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây troàng. -Hiểu được tại sao cần phải bón phân hợp ly?ù 2. Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức bài học để bón phân hợp lý cho cây trồng tại gia đình. -Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Có ý thức tiết kiệm, tận dụng các sản phẩm phu ï(thân, cành, lá, cây hoang dại) để laøm phaân boùn - Giáo dục bảo vệ môi trường (Hđ2 ) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phóng to hình 6/17, Vẽ sơ đồ 2. 2. HS : đọc và chuẩn bị bài. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên và mục đích các biện pháp sử dụng đất? -Vì sao phải cải tạo đất? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3/ Giảng bài mới : * Giới thiệu: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục ngữ này phần nào đã nói lean tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chuùng ta seõ tìm hieåu phaân boùn coù taùc duïng gì trong saûn xuaát noâng nghieäp vaäy. Hoạt động của GV Hñ1: Tìm hieåu khaùi nieäm veàø phaân boùn -Yêu cầu học sinh đọc SGK -Phaân boùn laø gì? -Có những nhóm phân bón chính naøo? - Em hãy kể tên một số loại phân bón thường dùng trong sản xuất mà em biết? thuộc nhóm phân bón nào? Cho hoïc sinh laøm baøi taäp. Hoạt động của HS. Nội dung bài học I. Phaân boùn laø gì? -Phân bón là thức ăn Đại diện đọc thông tin của cây do con người -Là thức ăn do con người bổ bổ sung cho cây trồng. sung cho caây troàng -Coù 3 nhoùm phaân boùn: - HS kể hữu cơ, hóa học và vi sinh. -Vẽ sơ đồ 2/16 -3 loại: hữu cơ, vi sinh, hóa hoïc. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> muïc I * Giáo dục bảo vệ môi trường: Nhấn mạnh: phân bón từ thực vật hoặc động vật -> hữu cơ.cĩ ý thưc thu gom các nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường và tăng nguồn phân hữu cơ phục vụ sản xuất -> Thông báo đáp án -Nêu điểm khác nhau giữa 3 nhoùm phaân? Hñ2: Tìm hieåu taùc duïng cuûa phaân boùn -Y/c hoïc sinh quan saùt hình 6/17. Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng noâng saûn? Giaûi thích phaân boùn taùc động gián tiếp thông qua độ phì nhiêu của đất. Bón phân không đúng, không hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với cây trồng? -Thế nào là bón phân hợp lyù? * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Phân bón có ảnh hưởng đến môi trường không? Ảnh hưởng như thế nào? - Nêu các biện pháp khắc phục?. Quan sát sơ đồ 2/16 để trả lời -Nghiên cứu thông tin điền vaøo baûng /16 Đại diện nhóm báo cáo, các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -Suy nghĩ trả lời.. -Quan saùt tranh Tăng độ phì nhiêu của đất, Taêng naêng suaát vaø chaát lượng nông sản. Chuù yù laéng nghe. ->khoâng seõ gaây taùc duïng ngược trở lại đối với cây troàng. -Bón phân đúng thời điểm, liều lượng …. - HS trả lời chú ý SGK. Lop7.net. II Taùc duïng cuûa phaân boùn Phaân boùn laøm taêng độ phì nhiêu của đất, Taêng naêng suaát vaø chaát lượng nông sản. * Chuù yù : boùn phaân đúng thời điểm, liều lượng chủng loại và cân đối giữa các loại phaân ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV-. Cụng coẫ, hướng dẫn học sinh tự học 1. Củng cố:  Những câu sau đây, câu nào đúng nhất: 1. Phân bón gồm 3 loại: a. Cây xanh, đạm, vi lượng b. Đạm, lân, kali c. Phaân chuoàng, phaân hoùa hoïc, phaân xanh d. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh -Đọc phần “có thể em chưa biết” 2. Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 9: “Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn thơng thường” + Có những cá ch bón phân nào? + Phân biệt bón lót và bón thúc? + Nêu ưu, nhược điểm của mỗi cách bón đang được sử dụng ở nước ta nói chung, ở địa phương nói riêng + Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? + Cách bảo quản phù hợp với mỗi dạng phân bón để giữ được chất lượng của chúng? -------------------------------------Tuaàn : 06 Tieát : 06 ND :…………………. Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Trình bày được các cách bón phân nói chung -Giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón - Biết được cách sử dụng và bảo quản của các loại phân bón thông thường 2. Kỹ năng: -Vận dụng đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn . -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: -Ý thức bảo quản hợp lí phân bón - Ý thức bảo vệ chống ô nhiễm môi trường(Hđ2, Hđ3) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phoùng to hình 7-10, 17 SGK. Baûng phuï theo nd baûng SGK 2. HS : Đọc và chuẩn bị bài SGK III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác dụng của phân bón trong trồng trọt? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3/ Giảng bài mới :  Giới thiệu: Trong bài 7 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay. Bài này, chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Hoạt động của GV Hđ1: Giới thiệu một số caùch boùn phaân - Cho học sinh đọc thông tin SGK. - Căn cứ vào thời kỳ bón phân người ta chia làm mấy caùch boùn phaân? - Theá naøo laø boùn loùt, boùn thuùc? - Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cách boùn phaân? _ Cho hoïc sinh laøm baøi taäp/20 SGK Giảng giải ưu nhược điểm của của cách bón phân trực tiếp vào đất-> thông báo đáp án * Giáo dục an toàn lao động trong boùn phaân. Hđ2: giới thiệu một số cách dùng các loại thơng thường - Cho học sinh đọc thông tin SGK. * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Gọi HS nhắc lại phân hữu cơ là gì? Nhấn mạnh: phân bón từ thực vật hoặc động vật -> hữu cơ.cĩ ý thưc thu gom các nguồn rác thải, phế thải có nguồn gốc từ động vật, thực vật để đảm bảo vệ sinh môi trường và tăng. Hoạt động của HS. - Đại diện đọc thông tin quan saùt hình 7-10 - 2 caùch: +Boùn loùt. +Boùn thuùc. - Moät hoïc sinh trình baøy - Boùn vaõi(raõi) - Boùn theo haøng, theo hoác - Phun treân laù - Thảo luận nhóm hoàn thaønh baøi taäp . - Đại diện nhóm báo cáo các nhoùm khaùc boå sung -> Chú ý lắng nghe , tự chữa bài vào vở.. Đại diện đọc thông tin. Nội dung bài học I. Caùch boùn phaân - Căn cứ vào thời kỳ boùn: boùn loùt vaø boùn thuùc. + Bón lót: + Bón thúc - Căn cứ vào hình thức boùn: boùn vaõi, boùn theo haøng, theo hoác, phun treân laù.. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường - Khi duøng phaân boùn phải chú tới đặc điểm, tính caùch cuûa chuùng. - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. - Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp->bón thuùc. III. Bảo quản các loại. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nguồn phân hữu cơ phục vụ sản xuất HĐ3: Cách bảo quản các loại phân bón thông thường _ Neâu toùm taét baûo quaûn caùc loại phân? * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? - Vì sao duøng buøn ao phuû kín đống phân ủ? Nhaán maïnh: khoâng cho treû em tiếp xúc với phân bón -> gây ngộ độc.. phaân boùn thoâng Một học sinh nêu như SGK thường. - Đối với các loại phân boùn hoùa hoïc: + Đựng trong chum, vại - Xảy ra phản ứng làm giảm sành đậy kín hoặc bao chất lượng phân, để goùi baèng bao nilon. đảm bảo hiệu quả sử dụng + Để ở nơi cao ráo, phân bón, vừa đảm bảo vệ thoáng mát. sinh môi trường, vệ sinh thực + Không để lẫn lộn các phẩm - Giữ vệ sinh môi trường tạo loại phân bón với nhau. - Đối với phân chuồng:ủ ñieàu kieän cho vi sinh vật phân giải hoạt động, hạn chế thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài. đạm bay đi.. IV- Cuûng coá, hướng dẫn học sinh tự học: 1. Cuûng cố : -Cho học sinh đọc phần ghi nhơ.ù -Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: 1. Phân vi lựơng cần bón, lượng rất nhỏ 2. Phaân chuoàng coù theå boùn lót vaø boùn thuùc cho luaù. 3. Phân lân cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô. 4. Các loại cây rau cầøn dùng phân đạm để tưới thường xuyên. Gợi ý: phân xanh, phân vi lượng, phân chuồng, phân kali, cây ăn qua, phân lân, rau. 2. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK . - Xem trước bài 10: “Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.” + Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng? + Các tiêu chí đáng giá giống cây trồng?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 7. Tiết: 7 Ngày dạy:………………… Baøi 10 : VAI TROØ CUÛA GIOÁNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP CHOÏN TAÏO GIOÁNG CAÂY TROÀNG. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Nêu được vai trò của giống, nêu được một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt hiện nay, nắm được đ.điểm cơ bản về phương pháp tạo giống cây trồng . -So saùnh ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa moãi phöông phaùp taïo gioáng. 2. Kỹ năng: -Xác định được sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm 3. Thái độ: -Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm trong sản xuất ở địa phöông. II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: : - Phoùng to hình 11-14 SGK. Söu taàm caùc tranh coù lieân quan. Baûng phuï theo nd SGK 2. HS : Đọc và chuẩn bị bài SGK III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới :. Kiểm tra 15p. * Giới thiệu: Trong heä thoáng caùc bieän phaùp kyõ thuaät troàng troït gioáng caây troàng chieám vò trí haøng đầu,. Phân bón, thuốc trừ sâu… là những thứ cần thiết nhưng không phải yếu tố trước tiên của hoạt động trồng trọt . bài này giúp các em hiểu rõ vai trò của giống trong trồng trọt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hñ1: Tìm hieåu vai troø cuûa I. Vai troø cuûa gioáng caây gioáng caây troàng troàng. - Cho hoïc sinh quan saùt - Gioáng caây troàng toát coù taùc tranh 11. - Quan saùt tranh: duïng laøm taêng naêng suaát, - Thay gioáng cuõ baèng gioáng tăng chất lượng nông sản, mới có tác dụng gì? - Tăng năng suất cây trồng. tăng vụ và thay đổi cơ cấu - Dùng giống mới ngắn ngày caây troàng. có tác dụng gì đến các vụ - Soá vuï gieo troàng taêng leân gieo troàng trong naêm? > Taïo ra nhieàu saûn phaåm. - Dùng gống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào - Thay đổi cơ cấu cây trồng. đến cơ cấu cây trồng? - Yeâu caàu ruùt ra keát luaän veà yeâu caàu gioáng? - Tự rút ra kết luận về vai Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vd: Gioáng lúa ngaøy nay cho gaïo aên thôm, deûo khaùc haún xöa. Hđ2: Giới thiệu tiêu chí của gioáng toát. - Gọi học sinh đọc thông tin SGK vaø hoøan thaønh leänh /24. _ Giaùo vieân treo baûng phuï cho hoïc sinh leân ñieàn. _ Thông báo đáp án: 1.3.4.5 Nhaán maïnh: gioáng toát phaûi đảm bảo đồng thời 4 tiêu chí treân. * Gioáng coù naêng suaát cao chöa haún laø gioáng toát maø phaûi coù naêng suaát cao oån ñònh. Hñ3: tìm hieåu veà caùc phöông phaùp choïn taïo gioáng caây troàng. - Cho học sinh đọc phần 1, 2. - Theá naøo laø phöông phaùp choïn loïc? - Phöông phaùp lai? Giaûng giaûi cho hoïc sinh 2 phương pháp gây đột biến vaø nuoâi caáy moâ. - Trong 4 phöông phaùp, phương pháp nào thường được địa phương dùng? Tại sao?. troø cuûa gioáng trong troàng troït -> Tăng chất lượng nông saûn.. Đại diện đọc thông tin _ Trao đổi nhóm thống nhất ý kieán. - Đại diện nhóm lenâ điền, các nhóm khác bổ sung, sửa bài vào vở - Tự ghi nhận kiến thức. - Liên hệ thực tế ở vụ có thời tiết thuận lợi-> năng suất cao.Vụ thứ 2 cho năng suaát thaáp.. Đọc thông tin + quan sat hình 12,13 - Trả lời câu hỏi dựa vào thoâng tin SGK - Chuù yù laéng nghe, suy nghó. II. Tieâu chí cuûa gioáng caây troàng toát : - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt - Coù naêng suaát cao vaø oån ñònh. - Chống chịu được sâu bệnh.. III. phöông phaùp choïn taïo gioáng caây troàng - Phöông phaùp choïn loïc. - Phöông phaùp lai. - Phương pháp gây đột biến. - Phöông phaùp nuoâi caáy moâ.. - Phöông phaùp lai: ñôn giaûn, dễ làm, ít tốn kém, ít thời gian. IV- Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1. Củng cố: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ 1. Em hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào mỗi câu a. Tăng thêm vụ trong năm là nhờ giống mới ngắn ngày. b. Phải tích cực chăm bón mới tăng thêm vụ trong năm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Muốn có chất lượng tốt phải tạo được giống mới. d. Tạo giống mới là biện pháp đưa năng suất cây trồng lên cao. e. Chọn lọc là phương pháp tạo giống mới. 2. Điền vào chỗ trống với các cụm từ : tăng năng suất, chọn lọc, chất lượng tốt, tăng chất lượng, gây đột biến, tăng sản lượng, tăng vụ, năng suất cao và ổn định, chống chịu được sâu bệnh, chọn lọc, lai, thay đổi cơ cấu, gây đột biến . Giống cây trồng có vai trò lớn trong sản xuât như:……….., ……………..nông sản,……………… va ø………… cây trồng a. Để đánh giá một giống cây trồng tốt, người ta dựa vào các tiêu chí:………………,…………………, ……………… b. Bằng các phương pháp……………, ………………, ……………….. vv… người ta đã tạo được nhiều loại giống cây trồng tốt. c. Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo ở vụ sau và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương là phương pháp:………….. d. Laáy haït luùa naûy maàm ñaët trong tia phoùng xaï trong ñieàu kieän nhaát ñònh roài ñem troàng, choïn loïc laø phöông phaùp……………. 2. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 11 “Sản xuất và bảo quản giống cây trồng” + Tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK + Sản xuất giống bằng những phương pháp nào? + Tìm hiểu qui trình sản xuất giống của từng phương pháp và cách bảo quản hạt giống cây trồng? ----------------------------------------------------------------------Tuần 8 Tiết: 8 Ngày dạy:……………. Baøi 11 : SAÛN XUAÁT VAØ BAÛO QUAÛN GIOÁNG CAÂY TROÀNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng. 2. Kỹ năng: -Phaùt trieån tö duy so saùnh 3. Thái độ: -Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng; nhất là các giống quí, đặc sản. II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: -Phóng to sơ đồ 3 -Hình 15, 16, 17 SGK. 2. HS : đọc và chuẩn bị bài III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…….. 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gioáng caây troàng coù vai troø nhö theá naøo trong troàng troït? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×