Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Ngô Văn Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Lý 8 : 1 tiết/tuần.Kỳ 1: 18 tuần, kỳ 2: 17 tuần. Tieá t 1 1. HKI Chuyển động cơ học.. 19 16. 2. 2. Vận tốc.. 20 17. 3. 3. 21 18. 4. 4. Chuyển động đều-Chuyển động không đều. Biểu diễn lực.. 5. 5. 23 20. 6 7. 6. Sự cân bằng lực – quán tính. Lực ma sát.. 8 9. 7 8. 10 11 12. 9 10 11. 13. 12. 14 15. 13. 16 17 18. Vật Lý 8. Kieåm tra 1 tieá t. 14 15. Áp suất. Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau. Áp suất khí quyển. Lực đẩy Ác si mét. TH : Nghiệm lại lực đẩy Ác si mét. Sự nổi. Công cơ học. ÔN tập Kiểm tra học kỳ I Định luật về công.. Công suất... 22 19. 24 21 25. HKII Cơ năng, thế năng, động năng. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt năng.. Kiểm tra.. 26 22 Dẫn nhiệt. 27 23 Đối lưu-Bức xạ nhiệt. 28 24 Công thức tính nhiệt lượng. 29 25 Phương trình cân bằng nhiệt. 30 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 31 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 32 28 Động cơ nhiệt. 33 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2: Nhiệt học. 34 Ôn tập. 35 Kiểm tra học kỳ II.. Lop8.net 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Chương I: CƠ HỌC MỤC TIÊU: 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. -Nêu ví dụ về chuyển động thẳng , chuyển động cong. 2. -Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động. -Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véctơ. 4. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. 5. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. 6.- Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. -Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. –Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. -Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. -Giải thích nguyên tắc bình thông nhau. 8.- Nhận biết lực đẩy Ác si mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. -Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9.-Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. -Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản. 10.-Biết ý nghĩa của công suất. -Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian. 11.-Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng. -Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.. Vật Lý 8. 2Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Ngày dạy:. So¹n: 25/08/2009 Tuần: 1 Chương I :. C¬ häc. Tiết 1- Chuyển động cơ học. I. Môc tiªu: * KiÕn thøc: - Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế. - Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. * KÜ n¨ng: - VËn dông ®­îc kiÕn thøc vµo thùc tÕ. * Thái độ: - Cã ý thøc t×m hiÓu th«ng tin , xö lÝ th«ng tin, yªu thÝch bé m«n. II. ChuÈn bÞ: - GV: SGK- Gi¸o ¸n: - HS: Đọc trước nội dung bài: III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp - Nhận xét, nhắc nhở 2.KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung *Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình vật lí lớp 8: 3’ - Giíi thiÖu mét sè néi dung cơ bản của chương và đặt vấn đề như trong SGK.. - Dù ®o¸n vÒ sù chuyển động của mặt trời và trái đất .. 1.Làm thế nào để biết một *Hoạt động 2: Tìm hiểu vật chuyển động hay đứng cách xác định vật chuyển Th¶o luËn theo yªn động hay đứng yên.14’ bµn vµ nªu vÝ dô. H: Em h·y nªu vÝ dô vÒ vËt - NX chuyển động và ví dụ về vật - KL đứng yên? . - ChuÈn l¹i VD - LËp luËn chøng H:Tại sao nói vật đó chuyển tá vËt trong vÝ dô C1: So s¸nh vÞ trÝ cña « t« , động? đang chuyển động thuyền , đám mây với 1 vật hay đứng yên. nào đó đứng yên bên đường , bªn bê s«ng . - Kết luận: vị trí của vật đó - Th¶o luËn nhãm so với gốc cây thay đổi Vật Lý 8. Lop8.net 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. chứng tỏ vật đó đang chuyển và trả lời C1 động , vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ - Đọc kết SGK. vật đó đứng yên . H:VËy, khi nµo vËt chuyÓn động , khi nào vật đứng yên? - GVKhi nµo vËt ®­îc coi lµ đứng yên ? - HD cho h/s th¶o luËn c©u tr¶ lêi vµ chèt l¹i c©u tr¶ lêi đúng nhất. Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: 14’ - §Ò ra th«ng b¸o nh­ SGK. - Yªu cÇu h/s quan s¸t H1.2 SGK để trả lời C4, C5. -L­u ý h/s nªu râ vËt mèc trong từng trường hợp .. * KÕt luËn : Khi vÞ trÝ cña. vật so với vật mốc thay đổi luËn theo thêi gian th× vËt chuyÓn động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động Trao đổi thảo cơ học. luËn – kÕt luËn c©u C2, C3 . LÊy VD C2: Ô tô chuyển động so với hµng c©y bªn ®­êng… VD: Người ngồi trên thuyền đang C3: Vật không thay đổi vị trí trôi theo dòng nước đối với vật mốc thì được coi , vì vị trí của người là đứng yên. ë trªn thuyÒn không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái 2 . Tính tương đối của đứng yên. chuyển động và đứng yên: C4:Hành khách chuyển động so víi nhµ ga. V× vÞ trÝ cña hµnh kh¸ch so víi nhµ ga lµ thay đổi . C5: So víi toa tµu, hµnh khách đứng yên vì vị trí của hµnh kh¸ch so víi toa tµu lµ không đổi . C6 : Mét vËt cã thÓ chuyÓn động so với vật này, nhưng lại đứng yên đối với vật kia. C7: Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối . * KÕt luËn: ( SGK). - Th¶o luËn c©u hái cña gi¸o viªn yªu cÇu vµ kÕt luËn - Yêu cầu h/s lấy ví dụ về câu hỏi đó. mét vËt bÊt kú HD:NhËn xÐt nã chuyÓn - Dùa vµo nhËn xÐt động so với vật nào, đứng trạng thái đứng yên yên so với vật nào?và rút ra hay chuyển động cña mét vËt nh­ nhËn xÐt: -Vật chuyển động hay đứng C4;C5 để trả lời yªn lµ phô thuéc vµo yÕu tè C6. C8: NÕu coi mét ®iÓm g¾n nµo ? với trái đất là mốc thì vị trí của mặt trời thay đổi từ đông - Yªu cÇu cÇu h/s tr¶ lêi C8. sang t©y . *Hoạt động 4: nghiên cứu một số chuyển động thường gÆp. 5’ Yªu cÇu HS quan s¸t H1.3abc SGK để trả lời C9 .. - Dùa vµo kÕt luËn – trao đổi thảo luËn – kÕt luËn ? C8.. - Cã thÓ cho hs th¶ bãng bµn xuống đất, xác định quĩ đạo. Vật Lý 8. 4Lop8.net. 3 . Một số chuyển động thường gặp: C9 : ChuyÓn động th¼ng. - Chuyển động cong. - Chuyển động tròn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. - NhËn xÐt vµ rót ra c¸c d¹ng chuyÓn động thường gặp và tr¶ lêi C9. *Hoạt động 5: Vận dụng. 5’ - GV cho h/s quan s¸t H1.4 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái C10 ; C11. - GV yêu cầu h/s đọc và học thuéc phÇn ghi nhí.. 4. VËn dông: C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so víi cét ®iÖn. C11: Cã lóc sai. VÝ dô: VËt chuyển động tròn quanh vật mèc. - HS hoạt động cá + Ghi nhớ: SGK. nh©n vËn dông tr¶ lêi c©u hái. - §äc phÇn ghi nhí. 4.Cñng cè.3’ - GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - §äc cã thÓ em ch­a biÕt. 5.Hướng dẫn học ở nhà.1’ - Häc bµi theo vë vµ SGK. - Làm bài tập từ 1.1đến 1.6 SBT. - ChuÈn bÞ bµi : VËn tèc . IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. Ký duyệt. Vật Lý 8. Lop8.net 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. So¹n: 26/08/2009 Gi¶ng :. Tuần: 2. TiÕt2– Bµi 2 ––. VËn tèc. I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động . - N¾m ®­îc c«ng thøc vËn tèc vµ ý nghÜa kh¸i niÖm vËn tèc. §¬n vÞ chÝnh cña vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc . 2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường , thời gian của chuyển động . 3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập. II.ChuÈn bÞ: - GV:B¶ng phô ghi néi dung b¶ng 2.1 sgk : - HS : Nghiên cứu trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra 5’: Thế nào là chuyển động và đứng yên? Lấy một ví dụ về chuyển động và đứng yên? Lấy một ví dụ để làm rõ tính tương đối của chuyển động?. - §/A( ghi nhí SGK)- VD: HS 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung *Hoạt động 1: Tổ chức t×nh huèng häc tËp : 2’ - HS nhËn biÕt vÊn - GV nêu vấn đề theo đề cần tìm hiểu của phÇn më bµi trong SGK. bµi. 1.VËn tèc lµ g×? *Hoạt động 2: Nghiên cøu kh¸i niÖm vËn tèc C1. Cïng ch¹y mét qu·ng ®­êng lµ g×?18’ nh­ nhau, b¹n nµo mÊt Ýt thêi - Hướng dẫn h/s vào gian sÏ ch¹y nhanh h¬n. vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động. C2. B¶ng 2.1. Yªu cÇu h/s hoµn thµnh b¶ng 2.1. C« 1. 2. 3. 4. 5. ST T. Tªn HS. Qu·ng ®­êng ch¹y s( m). Thêi gian ch¹y t(s). XÕp h¹ng. 1 2 3 4 5. An B×nh Cao Hïng ViÖt. 60 60 60 60 60. 10 9,5 11 9 10,5. 3 2 5 1 4. Qu·ng ®­êng ch¹y trong 1 gi©y 6m 6,32m 5,45m 6,67m 5,71m. t. - Yªu cÇu h/s s¾p xÕp thứ tự chuyển động nhanh chËm cña c¸c b¹n nhê sè ®o qu·ng ®­êng chuyển động trong 1 ®/vÞ thêi gian.. Vật Lý 8. - Th¶o luËn nhãm trả lời C1;C2 để rút ra kh¸i niÖm vÒ vËn tốc chuyển động.. 6Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. * KÕt luËn: VËn tèc lµ qu·ng ®­êng ®i trong Hoạt động cá một đơn vị thời gian. nh©n vËn dông tr¶ C3: - Yªu cÇu h/s lµm C3. -H:­íng dÉn, gi¶i thÝch lêi c©u hái C3 (1) Nhanh , (2) để h/s hiểu rõ hơn về ChËm kh¸i niÖm vËn tèc. (3) Qu·ng ®­êng ®i ®­îc, (4) §¬n vÞ. *Hoạt động 3: Xây - Tìm hiểu về công dựng công thức tính thức, đơn vị các đại lượng có trong công vËn tèc:14’ thøc. - Cho h/s t×m hiÓu vÒ c«ng thøc tÝnh vËn tèc - N¾m v÷ng c«ng thức, đơn vị và cách và đơn vị của vận tốc. đổi đơn vị vận tốc. - Hướng dẫn h/s cách - T×m hiÓu vÒ tèc kÕ đổi đơn vị của vận tốc. vµ nªu lªn nhiÖm vô cña tèc kÕ lµ g×. - Giíi thiÖu vÒ tèc kÕ.. 2 . C«ng thøc tÝnh vËn tèc: V. s t. Trong đó: s là quãng đường. t lµ thêi gian. v lµ vËn tèc. 3 . §¬n vÞ vËn tèc : C4: m/phót, km/h km/s, cm/s 1km/h=1000m/3600s= 0,28m/s. - Độ lớn của vận tốc đợc đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế ( hay đồng hå vËn tèc). C5: v - Yªu cÇu h/s tr¶ lêi C4, - H§ c¸ nh©n th¶o 1 =36km/h=36000/3600= 10m/s luËn vµ tr¶ lêi c¸c v 2 = 10800/3600=3m/s C5, C6, C7, C8. c©u hái C4, C5, C6, v 3 = 10m/s C7, C8. So s¸nh ta thÊy, « t«, tµu ho¶ - Hướng dẫn h/s trả lời - NX chạy nhanh như nhau. Xe đạp - KL nÕu h/s gÆp khã kh¨n. chuyển động chậm nhất. C6: s t. v= = C7:. - ChuÈn kiÕn thøc C4, C5, C6, C7, C8.. km. C8:. 81 = 54km/h= 15m/s 1,5. t=40phót=2/3h v=12km/h  S =v.t=12.2/3=8 v=4km/h 1 2. t=30phót= h. - Yêu cầu h/s đọc và häc thuéc phÇn ghi nhí..  s=v.t= 4.1/2=2km.. * Ghi nhí: SGK.. 4..Cñng cè3’ - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - §äc phÇn cã thÓ em ch­a biÕt. 5.Hướng dẫn học ở nhà.3’ - Học bài theo vở và SGK. - Làm bài tập từ 2.1đến 2.5SBT - GV :HD bài 2.5: + Muốn biết người nào đi nhanh hơn phải tính gì? + Nếu để đơn vị nh đầu bài có so sánh đợc không ? Vật Lý 8. Lop8.net 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. - Chuẩn bị bài : Chuyển động đều – chuyển động không đều . IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… Ngày So¹n: 20 /9/2009 Tuần : 3 Ngày dạy:……… Tiết : 3. Bài 3 – Chuyển động đều – chuyển động không đều I.Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp . - Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian , chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốcênrung bình trên một đoạn đường. - Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1. 2. Kỹ năng : Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động đều và không đều . 3. Thái độ : Tập trung nghiêm túc , hợp tác khi thực hiện thí nghiệm . II.ChuÈn bÞ: - GV:Bảng phụ ghi các bước làm thí nghiệm, bảng kết quả mẫu 3.1. - HS : Đọc trước bài 3: III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp - Nhận xét, nhắc nhở 2. KiÓm tra 4’ GV hỏi: VËn tèc lµ g×? ViÕt c«ng thøc tÝnh vËn tèc? §/A Ghi nhí SGK. GV: nhận xét cho điểm 3. Bµi míi: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Néi dung *Hoạt động 1: Tổ chøc t×nh huèng häc - Nhận biết vấn đề tËp : 2’ -Trong chuyển động có cần tìm hiểu của nh÷ng lóc vËn tèc thay bµi. đổi nhanh chậm khác nhau, nh­ng còng cã lóc vËn tèc nh­ nhau. VËy khi nµo cã chuyÓn động đều , khi nào có chuyển động không I.§Þnh nghÜa: SGK. đều? *Hoạt động 2 : Tìm hiểu về định nghĩa chuyển động đều và - Đọc thông tin C1: + Quãng đường A đến D Vật Lý 8. 8Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. SGK t×m hiÓu vÒ chuyển động đều và - Yêu cầu h/s đọc thông không đều. Lấy thí tin SGK t×m hiÓu vÒ dô cho mçi chuyÓn chuyển động đều và động. không đều. - Yªu cÇu h/s quan s¸t (H3.1) chuyển động - Đọc C1 và điền cña trôc b¸nh xe thêi kÕt qu¶ vµo b¶ng gian 3s vµ b¶ng kÕt nhËn biÕt vÒ chuyÓn động đều và không qu¶3.1 sgk đều. - Hướng dẫn h/s trả lời. - NX - KL - Nghiªn cøu C2 - Chuẩn kiến thức C1,2 hoạt động cá nhân - KL - NX không đều 10’.. thì chuyển động của xe là không đều. + Quãng đường D đến F thì chuyển động của xe là chuyển động đều. C2: a, là chuển động đều. b,c ,d là chuyển động không đều.. II . VËn tèc trung b×nh cña chuyển động không đều: *Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mÐt th× ta nãi vËn tèc trung bình của chuyển động này là bÊy nhiªu m/s.. *Hoạt động 3: Tìm hiÓu vÒ vËn tèc trung bình của chuyển động không đều:10’ - Yªu cÇu h/s tÝnh ®o¹n ®­êng l¨n ®­îc cña trôc - T×m hiÓu vÒ kh¸i b¸nh xe trong mçi thêi niÖm vËn tèc trung C3. v AB = 0,017m/s v BC = 0,05m/s gian øng víi c¸c qu·ng b×nh. đường AB, BC, CD để v CD = 0,08m/s lµm râ kh¸i niÖm vËn Từ A đến D xe chuyển động tèc trung b×nh. - Hoµn thµnh C3 tõ nhanh dÇn. * C«ng thøc tÝnh vËn tèc trung - Yêu cầu h/s tính toán đó rút ra công thức bình: tÝnh vËn tèc trung vµ hoµn thiÖn C3. s b×nh. v = tb - ChuÈn kiÕn thøc. t - NX 3 . VËn dông : - KL C4: + Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phßng lµ * Hoạt động 4: Vận chuyển động không đều, dông. 12’ 50km/h lµ vËn tècænung b×nh . - Yªu cÇu h/s nghiªn s 120 C5: Vtb  1   4(m / s ) cøu néi dung cña c¸c t1 30 c©u C4, C5, C6, C7 th¶o s 60 - VËn dông c¸c néi Vtb  2   2,5(m / s ) luËn vµ kÕt luËn c¸c c©u t2 24 dung đã học trao hỏi đó. đổi thảo luận - KL ? Vận tốc trung bình trên cả 2 qu·ng ®­êng: C4, C5, C6, C7. s s - NX v tb = 1 2 = - Kl t1  t 2 - Hướng dẫn h/s trao 120  60 đổi thảo luận - KL =3,3m/s 30  24 - NÕu h/s gÆp khã kh¨n 1. 2. Vật Lý 8. Lop8.net 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. - Hướng dẫn h/s kết luËn. C6:. S  Vtb .t  30.5  150km. C7: * Ghi nhí:. - ChuÈn kiÕn thøc ? C4, C5, C6, C7.. SGK. H: Qua bµi cÇn n¾m nh÷ng néi dung chÝnh nµo ? - KL - Yêu cầu h/s đọc và häc thuéc phÇn ghi nhí. 4..Cñng cè.3’ - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - §äc cã thÓ em ch­a biÕt. 5.Hướng dẫn học ở nhà.2’ - Häc bµi theo vë vµ SGK. - Làm bài tập từ 3.1đến 3.7SBT. - ChuÈn bÞ bµi : BiÓu diÔn lùc . Nhắc HS xem lại bài lực. Hai lực cân bằng ( bài 6 SGK Vật Lí 6 ) IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ký duyệt. Vật Lý 8. 10Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Ngày Sọan: /9/2009 Ngày dạy:………. Tuần 4 Tiết: 4. Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I.Môc tiªu: * KiÕn thøc: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. -Nhận biết được lực là đại lượng vectơ.. *KÜ n¨ng: - Biểu diễn được vectơ lực - Rèn luyện khả năng vẽ hình minh hoạ. * Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thông tin , sử lí thông tin bài, yêu thích bộ môn. II.ChuÈn bÞ: -GV:Nhắc HS xem lại bài lực. Hai lực cân bằng ( bài 6 SGK Vật Lí 6 ) - Xe lăn, Miếng sắt, nam châm. - HS : Tìm hiểu trước nội dung bài biểu diễn lực. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp - Nhận xét nhắc nhở 2. KiÓm tra: (6 phút). -.Chuyển động đều là gì ? Nêu 1 ví dụ về vật chuyển động đều. -.Chuyển động không đều là gì ? Nêu ví dụ. -.Viết công thức tính vận tốc trung bình của 1 chuyển động không đều. Hs lên bảng trả lời GV nhận xét nêu vd 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung Hoạt động 1- : Đặt vấn đề. Lực cú thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc xác định sự nhanh chậm và cả hướng của chuyển động, vậy giữa lực và vận tốc có sự liên quan nào không ? - Ñưa 1 số ví dụ: viên bi thả rơi, vận tốc của viên bi tăng nhờ tác dụng nào? Làm thế nào để Vật Lý 8. Lop8.net11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. biểu diễn lực tác dụng lên vật?. *Hoạt động 2: - Nhắc lại ở lớp 6 ta đã biết lực có thể làm biến dạng, biến đổi chuyển động của vật. Yêu cầu HS tìm 1 số ví dụ minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, 4.2 SGK . - Làm TN như hình 4.1 .Hướng dẫn HS trả lời câu C 1 .’ * Hoạt động 3: - Thông báo: Một đại lượng vừa có phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. - Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của lực => lực là một đại lượng vectơ.. - Tự nêu lại khái niệm lực. Tác dụng của lực, ký hiệu, đơn vị, ký hiệu đơn vị, là đại lượng véc tơ... - Tự tìm ví dụ . - Thảo luận theo nhóm, trả lời câu C 1 . - NX chÐo - KL. - Nhắc lại các đặc điểm của lực và nêu được lực là 1 đại lượng vectơ.. Độ lớn. -Sự khác nhau giữa cường độ lực và véc tơ lực: F +Cường độ lực: ur +Véc tơ lực: F . Quan sát hình 4.3 để hiểu rõ cách biểu diễn lực.. * Hoạt động 4: Vận dông 6’ - Hướng dẫn HS trả lời câu C 2 . Vật Lý 8. II. Biểu diễn lực 1.Lực là một đại lượng vectơ. Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là 1 đại lượng vectơ. Vậy, lực là 1 đại lượng vectơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. - Thông báo: Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tên. - Cách biểu diển vectơ lực phải thể hiện đầy đủ 3 yếu tố của lực. -§ưa ra ví dụ về lực tác dụng lên vật có vẽ hình và chỉ rỏ điểm đặt, phương chiều và cường độ của lực ( hình 4.3 SGK). I. Ôn lại khái niệm lực C1: H.4.1: Lực hút của nam châm lên miếng sắt làm tăng vận tốc của xe lăn . H.4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng là qua bóng bị biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng .. 12Lop8.net. Điểm đặt lực * Ký hiÖu: ur - VÐc t¬ lùc F - §é lín: F.. Phương chiều.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Biểu diển lực Yêu cầu HS trả lời câu C3. - ChuÈn kiÕn thøc C 2.3. -H§ c¸ nh©n c¸c kiÕn thøc võa häc tr¶ lêi C2, C3. III. Vận dụng - NX C 2 : + §é lín cña träng - KL lùc lµ: P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N. 10N ur P ur F. - Yêu cầu h/s đọc và học thuéc phÇn ghi nhí trong SGK. 5000N C3: (H4.4C3: (H4.4SGK) SGK) a, F1  20a, N , theo phương thẳng đứng hướng F1  ,chiÒu 20 N từ dưới lên. , theo b, F2  30 N theo phương ph­n»m ngang, ¬ng chiÒu tõ tr¸i sang ph¶i. th¼ng 30 N có , phương c, F3  đứng chiÒu chÕch víi phương nằm ngang hướng mét gãc 30 0 . từ dưới chiều hướng lªn. lªn. * Ghi nhí: SGK. 4.Cñng cè.3’ b, đó cho h/s . - GVchèt l¹i kiÕn thøc träng t©m cña bµi vµ kh¾c s©u néi dung F2  30 N 5.Hướng dẫn học ở nhà.1’ theo - Häc thuéc phÇn ghi nhí . ph- Làm bài tập từ 4.1đến 4.5 - SBT ­¬ng - ChuÈn bÞ bµi : Sù c©n b»ng lùc – qu¸n tÝnh . n»m IV. Rút kinh nghiệm ngang, ………………………………………………………………………………………… chiÒu ………………………………………………………………………………………… tõ tr¸i ………………………………………………………………………………………… sang Vật Lý 8. Lop8.net13. ph¶i..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Ký duyệt. Vật Lý 8. 14Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Ngày So¹n: 28 /8/2009 Ngày dạy:………. Tuần: 5 Tiết: 5. Bài 5– sù c©n b»ng lùc – qu¸n tÝnh I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: - Nêu đợc 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng , nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng - Từ kiến thức đã nắm đợc từ lớp 6 , HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “ vật được tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật xẽ đứng yên hoặc CĐ thẳng đều mãi mãi . - Nêu đợc 1 số ví dụ về quán tính . giải thích được hiện tượng quán tính . * Kü n¨ng : - BiÕt quan s¸t , suy ®o¸n . * Thái độ : nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm .: II.ChuÈn bÞ : GV: B¶ng phơ , thướ c thẳ n g. - Máy A tút , đồng hồ bấm giây, xe lăn , khúc gỗ hình trụ ( hoặc con búp bê) . HS : Đọc trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.KiÓm tra (15’) (đề bà i phô tô ) 3.Bµi míi: Hoạt động của thầy * Hoạt động 1:. Hoạt động của trò. Néi dung. H § c¸ nh©n - kết luận - NX - KL. I. Lực c©n bằng: 1. Hai lực caân bằng là g×? C1:Đặc điểm của hai lực cân bằng: +Cïng điÓm đặt.. ĐVĐ: Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu t¸c dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên.Vậy một vật đang chuyển động chịu t¸c dụng của hai lực c©n bằng sẽ như thế nào?* Hoạt động 2: - Yªu cÇu HS đọc th«ng tin ở mục 1, quan s¸t h×nh 5.2 để trả lời C1. Vật Lý 8. Lop8.net15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. - H: Nêu đặc điểm của c¸c lùc c©n b»ng ? - Kh¾c s©u kiÕn thøc. H: Khi t¸c dụng của hai lực c©n bằng lên một vật đang chuyển động thÝ cã hiện tượng g× xảy ra với vật, h·y dự đo¸n vận tốc cña chóng thay đổi kh«ng? * Hoạt động 2: - Làm TN để kiểm chứng bằng máy A-tút. Hướng dẩn HS theo dâi quan s¸t và ghi kết quả TN. Chú ý hướng dẫn HS quan s¸t TN theo 3 giai đoạn - H×nh 5.3a SGK : ban đầu quả cầu A đứng yên - H×nh 5.3b SGK : quả cầu A chuyển động - H×nh 5,3c SGK : quả cầu - Yªu cầu học sinh quan s¸t H5.2 SGK về quyển s¸ch đặt trên bàn, - A tiếp tục chuyển động khi A’ bị giữ lại. Đặc biệt giai đoạn (d) hướng dẫn HS ghi lại qu·ng đường đi được trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp. * Hoạt động 3: tìm hiểu vÒ qu¸n tÝnh. - Dự đoán được: khi vật đang chuyển động, hay đứng yên mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động ….. - NX - KL - Theo dừi TN trao đổi kÕt luËn ?C 1 ,C 2, C 3 , C 4 . C 2 : quả cầu A chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực P A và sức căng T của dây, hai lực này cân bằng. ( do T = P B mà P B = P A nên T = P A ) C 3 : đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này P A + P A’ > T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. C 4 : khi quả cân A chuyển động qua lổ K thì A’ bị giữ lại. Khi đó quả cân A còn chịu tác dụng của 2 lực P A và T. HS dựa vào kết quả TN để điền vào bảng 5.1 và trả lời câu C 5 . -Suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu của quán tính HS nêu 1 số ví dụ về quán tính.. GV kết luận những ý chính và yêu cầu HS ghi nhớ, nhắc lại . Yêu cầu HS trả lời Mçi HS tù lµm thÝ nghiÖm câuC 6 , C 7 , C 8 . * Hoạt động 4: n/cứu C6, C7. Vật Lý 8. 16Lop8.net. +Cïng độ lớn. +Cïng phương. +Ngược chiều. . * Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a. Dự đoán.. b. Thí nghiệm.. Từ TN ta thấy rằng một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.. II. Quán tính 1. Nhận xét: Khi có lực tác dụng , mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính . 2. VËn dông:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. qu¸n tÝnh lµ g×?VËn dông qu¸n tÝnh trong đời sống và trong kỹ thuËt: -§a ra 1 sè ( t/hîp ) hiÖn tîngvÒ qu¸n tÝnh mµ hs thêng gÆp . VD: «t« , tµu ho¶ ®ang C§ kh«ng thÓ dõng ngay mµ ph¶i trît tiÕp mét ®o¹n. HS: Lµm thÝ nghiÖm C6 . + KÕt qu¶ +Gi¶i thÝch :. v bbª = 0 F > O  bóp bª ng· vÒ phÝa sau. Gi¶i thÝch: Búp bê không kịp thay đổi vận tốc xe thì thay đổi vận tốc về phía trớc. Do đó bóp bª bÞ ng· vÒ phÝa sau.. C7 Gi¶i thÝch t¬ng tù. C8. a). -Tương tự y/cầu hs tự lµm thÝ nghiÖm C7 vµ gi¶i thÝch hiÖn tîng. - Dµnh cho hs vµi phót lµm viÖc c¸ nh©n C8 vµ tõng hs tr×nh bµy c©u tr¶ lêi. - v hk không kịp thay đổi hớng, do đó chân thì rẽ ph¶i, v ngêi gi÷ nguyªn  ngêi ng¶ tr¸i. b. 4. Cñng cè - GVchèt l¹i kiÕn thøc träng t©m cña bµi : + Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm nhử thế nào? + Vật đứng yên hoặc CĐ chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có thay đổi vận tèc kh«ng ? +Tại sao khi một vật chịu tác dụng của lực lại không thay đổi vận tốc ngay đượ c ? 5. Hướ n g dẫ n Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 5.1 → 5.8 SBT, đọc thêm mục có thể em chưa biết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Kyù duyeä t ……………………………………………………………………………………………………….. Vật Lý 8. Lop8.net17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Vật Lý 8. 18Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. Hä vµ tªn:…………………… Líp:…………. §Ò sè: 02. §Ò kiÓm tra 15 phót M«n: VËt lý 8. §iÓm. Lêi phª cña thÇy gi¸o. C©u 1( 1,5 ®iÓm ). Minh vµ TuÊn cïng ngåi trªn tµu. Minh ngåi ë toa ®Çu, TuÊn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động. C. So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều. D. So với Tuấn thì Minh đang đứng yên. Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có: A. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi. C. Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. Các câu A, B, C đều đúng. Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ 20 phút, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 85 km thì vận tốc của ô tô lµ bao nhiªu km/h, bao nhiªu m/s?. Gi¶i ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vật Lý 8. Lop8.net19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngô Văn Hội. Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án Vật lí 2009-2010. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................. Hä vµ tªn:…………………… Líp:…………. §Ò sè: 03. §Ò kiÓm tra 15 phót M«n: VËt lý 8. §iÓm. Lêi phª cña thÇy gi¸o. C©u 1( 1,5 ®iÓm ). Minh vµ TuÊn cïng ngåi trªn tµu. Minh ngåi ë toa ®Çu, TuÊn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng: E. So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên. F. So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động. G. So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều. H. So với Tuấn thì Minh đang đứng yên. Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có: E. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. F. Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi. G. Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. H. Các câu A, B, C đều đúng. Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội đến Hải Phòng một khoảng thời gian là 1 giờ 35 phút. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 90 km thì vận tèc cña « t« lµ bao nhiªu km/h, bao nhiªu m/s?. Gi¶i ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vật Lý 8. 20Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×