Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.12 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Tiết 1 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I-Mục tiêu: - Học sinh biết một số khái niệm về thuật giải máy tính và ngôn ngữ máy tính - Học sinh biết được một lệnh trong cuộc sống hàng ngày và thực hiện một vài ví dụ. - Học sinh biết sử dụng các ệnh vào bài toán cụ thể. - Học sinh nghiêm túc tròng học tập II- Chuẩn bị: GV: SGK, máy chiếu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV-Tiến trình bài giảng: A Ổn định lớp B. Kiểm tra bài củ C. Bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về con người ra I.Con ngưởi ra lệnh cho máy tính như thế leänh cho maùy tính nhö theá naøo? naøo? GV: Để máy tính thực hiện công việc - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công theo mong muốn của mình, con người việc nào đó, con người đưa cho máy tính phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp một hoặc nhiều lệnh máy tính sẽ lần lượt cho maùy tính thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự VD: Nháy đúp lên biểu tượng Ra nhận được lệnh cho máy tính thực hiện khởi động VD1: Gõ chữ A lên màn hình Ra lệnh cho máy tính ghi ký tự ra màn hình moät chöông trình phaàn meàm ? Khi thực hiện sao chép một đoạn văn VD2: Sao chép một đoạn văn bản Yêu bản ta đã ra mấy lệnh cho máy tính cầu máy tính thực hiện 2 công việc sau: ? Đó là những lệnh nào? Sao chép đoạn văn bản vào bộ nhớ và sao chép đoạn văn bản từ bộ nhớ ra vị trí mới Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của II. Ví dụ : Rô- bôt quét nhà Nếu thực hiện các lệnh sau đây Rôbôt sẽ RoâBoât queùt nhaø GV: Chieáu treân maøn hình chieáu hoàn thành nhiệm vụ: Giả sử có một đống rác và một RôBôt 1. Tiến 2 bước ở các vị trí như Hình 1 SGK, từ vị trì 2. Quay trái, tiến 1 bước hiện thời của RoBôt làm sao để RôBôt 3. NhÆt r¸c nhaët raùc vaø boû raùc vaøo thuøng Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. 4. Quay phải, tiến 3 bước x. Thuøng Raùc. 5. Quay trái, tiến 1 bước 6. Bá r¸c vµo thïng. R. x. Raùc. x. ? Nhìn vaøo hình em haõy moâ taû caùc bước để RôBôt có thể nhặt rác bỏ vào thuøng? Giả sử các lệnh trên được viết và lưu thành một tệp với tên “ hãy nhặt rác” các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển Rôbôt tự động thực hiện nhiệm vụ nhaët raùc v2 boû raùc vaøo thuøng raùc. D. Cuûng coá - Ghi nhớ 1 - Laøm baøi taäp 1 SGK V. Ruùt kinh nghieäm - Học sinh hiểu được bài, biết sử dụng các lệnh hàng ngày để đưa vào máy tính - Học sinh tự lấy ví dụ minh họa - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành chương trình. Thø Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net. ngµy. th¸ng. n¨m 2008.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Tieát 2: Baøi 1: MAÙY TÍNH VAØ CHÖÔNG TRÌNH MAÙY TÍNH (TT) I-Mục tiêu:: - Học sinh biết một số khái niệm về thuật giải máy tính và ngôn ngữ máy tính - Học sinh biết được một lệnh trong cuộc sống hàng ngày và thực hiện một vài ví dụ. - Học sinh biết sử dụng các lệnh vào bài toán cụ thể. - Học sinh nghiêm túc tròng học tập II. Chuẩn bị GV: SGK, máy chiếu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A Ổn định lớp B. Kiểm tra bài củ C. Bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Cách viết chương trình, ra III. Viết chương trình – ra lệnh cho máy lệnh cho máy tính thực hiện tính thực hiện - Vieäc vieát caùc leänh ñieàu khieån Roâboât Trở lại ví dụ về Robôt nhặt rác, chương thực chất cũng là viết chương trình trình coù theå coù caùc leänh nhö sau: - Khi thực hiện chương trình máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. IV. Taïi sao phaûi vieát chöông trình? Hoạt động 2:Tìm hiểu lý phải viết - Maùy tính noùi vaø hieåu baèng moät ngoân chöông trình ngữ riêng gọi là ngôn ngữ máy tính - Để thực hiện công việc, máy tính phải - Viết chương trình là sử dụng các từ có hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu nghĩa (thường là tiếng Anh) - Các chương trình dịch đóng vai trò được các lệnh của con người? Ta có thể người phiên dịch, dịch những chương ra leänh cho maùy tính baèng caùch noùi vaø Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. gõ phím bất kỳ được không? - Các ngôn ngữ lập trình ra đời để giảm nheï khoù khaên trong vieäc vieát chöông trình - Moâ taû treân maùy chieáu vieäc ra leänh cho máy tính thực hiện. trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy tính để máy tính có thể hiểu được Như vậy những chương trình đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành daïng daïy Bit ( goàm caùc soá 0 vaø 1). D. Cuûng coá - Ghi nhớ 1 - Laøm baøi taäp 1 SGK V. Ruùt kinh nghieäm - Học sinh hiểu được bài, biết sử dụng các lệnh hàng ngày để đưa vào máy tính - Học sinh tự lấy ví dụ minh họa - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành chương trình. Thø Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net. ngµy. th¸ng. n¨m 2008.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Tieát 3: Bài 2 :LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I-Mục tiêu: - Học sinh biết một số khái niệm về thuật giải máy tính và ngôn ngữ máy tính - Học sinh biết được một lệnh trong cuộc sống hàng ngày và thực hiện một vài ví dụ. - Học sinh biết sử dụng các ệnh vào bài toán cụ thể. - Học sinh nghiêm túc tròng học tập II. Chuẩn bị GV: SGK, máy chiếu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A Ổn định lớp B. Kiểm tra bài củ C. Bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1:Ví dụ về chương trình I. Ví duï veà chöông trình Để máy tính có thể làm được theo các yêu - Ví dụ : Viết chương trình in ra màn cầu của con người thì ta phải cung cấp cho hình dòng chữ “chào các bạn ra màn maùy tính caùc leänh hình” Ví dụ: Để in một dòng chữ “ Chào các chöông trình goàm caùc doøng leänh sau baïn” ra maøn hình ta phaûi cung caáp cho maùy ñaây: tính các lệnh để xuất dòng chữ này ra màn hình Muốn viết được các lệnh này ta cần có nguyeân taéc naøo khoâng? Ta seõ cuøng tìm hieåu caáu truùc cuûa moät chöông trình hay caùc leänh cuûa chöông trình trong caùc baøi tieáp theo Trong moãi chöông trình chæ goàm caùc leänh naøy hay coøn goàm nhieàu doøng leänh khaùc Hoạt động 2:Ngôn ngữ lập trình gồm II. Ngôn ngữ lập trình gồm những những gì ? gì? - Chuùng ta cuøng quan saùt vaø nhìn vaøo ví duï - B¶ng ch÷ c¸i cña c¸c ng«n ng÷ lËp ủụn giaỷn ụỷ treõn, ta coự theồ thaỏy raống chửụng trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh vµ mét sè kÝ hiÖu kh¸c nh dÊu trình được viết gồm các ký tự trong bảng Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. chữ cái - Giống như ngôn ngữ khác, ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái riêng mà các lệnh trong chöông trình chæ bao goàm caùc baûng chữ cái này - Ngoài bảng chữ cái thì ngôn ngữ lập trình còn tập hợp các qui tắc để sử dụng trong chöông trình. Chaúng haïn khi keát thuùc moät leänh baèng daáu chấm phẩy, các lệnh đuợc cách nhau bởi một hoặc nhiều khoảng trắng.... Hoạt động 3:Từ khóa và tên - Trong chương trình trên, ta thấy có các từ nh program, uses, begin, end,... §ã lµ nh÷ng tõ kho¸. - Từ khóa là những từ có nghĩa dành riêng cho mỗi chương trình, với những ngông ngữ lập trình khác nhau thì những từ khóa cũng khaùc nhau - Như chúng ta cũng đều đã biết mỗi chương trình cần có một tên để phân biệt với các chương trình khác để người sử dụng có thể dễ nhớ tên của chương trình mà mình cần sử dụng và có ý nghĩa nhất định - Tên cũng phải có những qui tắc nhất định trong việc đặt tên: Tên bắt đầu như thế naøo, chieàu daøi toái ña laø bao nhieâu, teân coù được trùng với từ khóa hay không?. phép toán (+, , *, /,...), dấu đóng mở ngoÆc, dÊu nh¸y,... - Các quy tắc : quy định cách viết các tõ vµ thø tù cña chóng. - Câu lệnh : xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện và kết quả đạt ®îc.. III. Từ khóa và tên Từ khóa : là các từ dành riêng của Pascal không được đặt trùng với từ khoùa And,array,begin,case,const,div,do,do wnto,end,else,file of, forward,function,goto,if,in, label,mod,, not, nul, of, or,procedure, program,set,string,then,to, type,record,, repeat,until, var , while, with Tên :Là một dãy ký tự . Tên được tạo bởi bộ chữ cái, chữ số và ký tự gạch nối. Tên phải được bắt đầu bàng chữ cái và không có ký tự trắng chiều dài tối đa 127 ký tự, tên không được trùng với từ khóa. D- Cuûng coá - Ghi nhớ - Laøm baøi taäp SGK V-Ruùt kinh nghieäm - Học sinh hiểu được bài, biết sử dụng các thành phần của ngôn ngữ lập trình - Biết khai báo đúng tên và từ khóa của chương trình - Phân biệt đâu là tên và đâu là từ khóa Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. - Học sinh tự lấy ví dụ minh họa - Hoàn thành chương trình. Thø. ngµy. th¸ng. n¨m 2008. Tieát 4: Bài 2 : LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VAØ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I-Mục tiêu:: - Học sinh biết một số khái niệm về thuật giải máy tính và ngôn ngữ máy tính - Học sinh biết được một lệnh trong cuộc sống hàng ngày và thực hiện một vài ví dụ. - Học sinh biết sử dụng các ệnh vào bài toán cụ thể. - Học sinh nghiêm túc tròng học tập II. Chuẩn bị GV: SGK, máy chiếu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A Ổn định lớp B. Kiểm tra bài củ C. Bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương IV. Caáu truùc chung cuûa chöông trình trình - Phần khai báo thường gồm các câu - Vụựi moùi chửụng trỡnh maứ con ngửụứi ủang lệnh dùng để: + Khai báo tên chương trình; sử dụng đều phải tuân theo một cấu trúc nhất định để khi thực hiện chương trình thì + Khai b¸o c¸c th viƯn (chøa c¸c lƯnh viết sẵn cần sử dụng trong chương có thể đem đến một kết quả nhất định. - Tuy nhiên khi sử dụng thì người ta có thể tr×nh) vµ mét sè khai b¸o kh¸c. trong moói chửụng trỡnh khoõng caàn phaỷi laứm - Phần thân của chương trình gồm các c©u lÖnh mµ m¸y tÝnh cÇn thùc hiÖn. taát caû theo caáu truùc chung maø trong moãi §©y lµ phÇn b¾t buéc ph¶i cã. chương trình người ta có thể giảm bớt những phần mà trong chương trình không caàn thieát. - Tuy nhiên cũng có những phần mà không Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. theå boû qua trong chöông trình. Hoạt động 2: Ví dụ - Trong phÇn nµy chóng ta sÏ lµm quen víi mét ng«n ng÷ lËp tr×nh cô thÓ, ng«n ng÷ Pascal. §Ó lËp tr×nh b»ng ng«n ng÷ Pascal, ta cần có môi trường lập trình trên ngôn ngữ này được cài đặt trên máy tính. - Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập tr×nh Turbo Pascal. - Khởi động chương trình Turbo Pascal gõ noäi dung cuûa chöông trình -ẹeồ chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. V.Ví dụ về ngôn ngữ lập trình- Pascal 1. Chương trình nhập năm sinh,in ra tuổi: Program nhapnamsinhintuoi; Var namsinh,tuoi:integer;. Begin Write(‘Haõy cho biết bạn sinh năm naøo’); Readln(namsinh); Tuoi:=2008-namsinh; Write(‘Năm nay bạn :’,tuoi,’tuổi’); Readln; End. 2. Chương trình in caâu “Xin chao cac ban” ra maøn hình. Program xinchao; Begin Write(‘Xin chaøo caùc bạn’); Readln; End.. D. Cuûng coá - Ghi nhớ - Laøm baøi taäp SGK V. Ruùt kinh nghieäm - Học sinh hiểu được bài, biết sử dụng một ví dụ cụ thể vỊø chương trình Pascal - Biết khai báo đúng tên và từ khóa của chương trình - Phân biệt đâu là tên và đâu là từ khóa - Học sinh tự lấy ví dụ minh họa - Hoàn thành chương trình. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. TiÕt 5: Bµi thùc hµnh 1. Lµm quen víi Turbo Pascal 1. Mục đích, yêu cầu . Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình so¹n th¶o, c¸ch më c¸c b¶ng chän vµ chän lÖnh.. . Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.. . Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.. 2. Néi dung Bài 1. Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành phÇn trªn mµn h×nh cña Turbo Pascal. a) Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách:. b). Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tượng trªn mµn h×nh nÒn (hoÆc trong b¶ng chän Start); Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này (thường lµ th môc TP hoÆc th môc con TP\BIN). Quan sát màn hình của Turbo Pascal và so sánh với hình dưới đây: Thanh bảng chọn. Tên chương trình (tên tệp). Các dòng lệnh. c). NhËn biÕt c¸c thµnh phÇn: Thanh b¶ng chän; tªn tÖp ®ang më; con trá; dßng trî giúp phía dưới màn hình.. d). Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên ( và ) để di chuyÓn qua l¹i gi÷a c¸c b¶ng chän.. e). Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn.. f). Quan s¸t c¸c lÖnh trong tõng b¶ng chän.. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. H×nh 12 Më c¸c b¶ng chän b»ng c¸ch kh¸c: NhÊn tæ hîp phÝm Alt vµ phÝm t¾t cña b¶ng chän (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,...). g). Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống ( và ) để di chuyển giữa các lệnh trong mét b¶ng chän.. h). Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal.. Bài 2. Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. a) Khởi động lại Turbo Pascal và gõ các dòng lệnh dưới đây: program CTDT; uses crt; begin clrscr; writeln('Chao cac ban'); write('Minh la Turbo Pascal'); end. Chó ý. b). - Gõ đúng và không để sót các dấu nháy đơn ('), dấu chấm phẩy (;) và dấu chấm (.) trong c¸c dßng lÖnh. - Soạn thảo chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản: sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ, nhấn phím Enter để xuống dòng mới, nhấn các phím Delete hoặc BackSpace để xoá. - Câu lệnh uses crt; được dùng để khai báo thư viện crt, còn lệnh clrscr; có tác dụng xóa màn hình. Chỉ có thể sử dụng câu lệnh clrscr; sau khi đã khai báo thư viện crt. Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) trong ô Save file as (phần mở rộng ngầm định là .pas) và nhấn Enter (hoÆc nh¸y OK).. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS HảI Quy. c). Gi¸o ¸n Tin häc 8. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình. Khi đó, chương trình được dịch và kÕt qu¶ hiÖn ra cã thÓ nh h×nh 14 sau ®©y:. H×nh 14 Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại. d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình và quan sát kết quả.. H×nh 15 Nhấn Enter để quay về màn hình soạn thảo. Như vậy, chúng ta đã viết được một chương trình hoàn chỉnh và chạy được.. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Thø. ngµy. th¸ng. n¨m 2008. TiÕt 6: Bµi thùc hµnh 1 Lµm quen víi Turbo Pascal 1. Mục đích, yêu cầu . Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình so¹n th¶o, c¸ch më c¸c b¶ng chän vµ chän lÖnh.. . Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.. . Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.. 2. Néi dung Bài 3. Chỉnh sửa chương trình, lưu và kết thúc. a) Xoá dòng lệnh begin. Biên dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi như hình dưới đây:. b). H×nh 16 NhÊn phÝm bÊt k× vµ gâ l¹i lÖnh begin. Xo¸ dÊu chÊm sau ch÷ end. Biªn dÞch chương trình và quan sát thông báo lỗi.. H×nh 17 Lưu ý. Qua các thông báo lỗi trên, ta thấy rằng phần thân của một chương trình Pascal bao giờ cũng bắt đầu bằng từ khóa begin. Nói chung các câu lệnh của Pascal đều kết thúc bằng dấu chấm phảy (;), riêng từ khóa end. kết thúc phần thân chương trình luôn có mét dÊu chÊm (.) ®i kÌm. c). Nhấn Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal, nhưng không lưu các chỉnh sửa. TæNG KÕT 1. Các bước đã thực hiện: Khởi động Turbo Pascal; Soạn thảo chương trình;. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Biên dịch chương trình: Alt + F9; Chạy chương trình (Ctrl + F9) ; 2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin, hay BEGIN đều đúng. 3. C¸c tõ kho¸ cña Pascal trong bµi lµ: program, begin, end. 4. Lệnh kết thúc chương trình là end. (có dấu chấm), mọi thông tin đứng sau lệnh này bị bỏ qua trong quá trình dịch chương trình. 5. Nói chung các câu lệnh Pascal đều được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;). 6. LÖnh writeln in ra mµn h×nh vµ ®a con trá xuèng ®Çu dßng tiÕp theo. Th«ng tin cÇn in ra cã thÓ lµ v¨n b¶n, cã thÓ lµ sè,... vµ ®îc ph©n c¸ch bëi dÊu phÈy. Lệnh write tương tự như writeln, nhưng không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiÕp theo. 7. Câu lệnh clrscr dùng để xóa màn hình và chỉ sử dụng được khi đã khai báo thư viện crt. Thư viện crt chứa các lệnh viết sẵn để thao tác với màn hình và bàn phÝm.. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Thø. ngµy. th¸ng. n¨m 2008. Tieát 7: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VAØ DỮ LIỆU I Muïc tieâu: - Học sinh biết được các kiểu dữ liệu và dữ liệu nhập vào máy tính - Học sinh biết dùng các phép toán về dữ liệu - Học sinh biết cách con người giao tiếp với máy tính - Học sinh nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học II. Chuaån bò GV: SGK, maùy chieáu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phöông phaùp Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tieán trình baøi giaûng A Oån định lớp B. Kieåm tra baøi cuõ C. Bài mới Hoạt động Noäi dung Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu I. Dữ liệu và kiểu dữ liệu -Thông tin rất đa dạng khi đưa vào máy - Các ngôn ngữ lập trình thường phân tính nên các dữ liệu liên quan đến thông dữ liệu thành các kiểu khác nhau: Chữ, tin đó cũng rất đa dạng. soá nguyeân, soá thaäp phaân, .... - Các kiểu dữ liệu khác nhau thì có chiều - Các kiểu dữ liệu được xử lí theo các dài, giá trị nhận vào của mỗi kiểu dữ caùch khaùc nhau. - Ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn lieäu laø khaùc nhau - Một số kiểu dữ liệu hay sử dụng thì một số kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu dữ được ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn liệu xác định giá trị có thể có của dữ và cách lưu trữ và sử dụng các kiểu dữ liệu và các phép toán có thể thực hiện: + Soá nguyeân liệu này theo những vấn đề khác nhau. - Ở ngôn ngữ lập trình Pascal sử dụng dữ +Số thực liệu kiểu số nhưng cũng có thể biến các +Xâu kí tự dữ liệu kiểu số này thành dữ liệu kiểu -Một số kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ chuỗi bằng cách thêm vào trước và sau lập trình Pascal daõy caùc kí soá naøy caëp daáu nhaùy ñôn ‘ ‘ Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8 Tªn kiÓu KiÓu sè nguyªn. KÝ hiÖu Intege r. KiÓu sè thùc. real. KiÓu kÝ tù KiÓu x©u. char string. Ph¹m vi gi¸ trÞ Sè nguyªn trong khoảng 215 đến 215 1 Sè thùc trong khoảng 10-38 đến 1038 Mét kÝ tù trong b¶ng ch÷ c¸i D·y tèi ®a gåm 255 kÝ tù. Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu II. Các phép toán với dữ liệu kiểu số kieåu soá KÝ Tªn phÐp to¸n KiÓu d÷ liÖu - Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có hiÖu thể thực hiện những phép toán số học: + céng sè nguyªn, sè cộng, trừ nhân, chia,... thùc - Các phép toán số học trong ngôn ngữ trõ sè nguyªn, sè thùc laäp trình Pascal coù caùch bieåu dieãn coù * nh©n sè nguyªn, sè giống như cách viết các phép toán số thùc / chia sè nguyªn, sè học bình thường không? div mod. - Các phép toán số học có gì khác so với các phép toán tính toán bằng tay hay khoâng?. chia lÊy phÇn nguyªn chia lÊy phÇn d. thùc sè nguyªn sè nguyªn. Ví duï: 5/2=2.5 -12/5=-2.4 5 div 2 =2 -12 div 5=-2 5 mod 2= 1 -13 mod 4 =-1 - Có thể kết hợp các phép toán số học để trở thành các phép toán phức tạp hôn. Ví duï: a x b –c+d a*b-c+d. - Trong trường hợp cần thực hiện một lúc nhiều phép tính khác nhau thì ngôn ngữ Pascal có đáp ứng được hay không? - Các phép toán có sự ưu tiên nào khác nhau trong quá trình tính toán hay 15 + 5 x a 2 khoâng?. x5 y ( x 2) 2 a3 b5. 15+5*(a/2) (x+5)/(a+3)-. y/(b+5)*(x+2)*(x+2) Các qui tắc tính các biểu thức số học: - Các phép toán trong ngoặc thực hiện Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. - Trong các phép toán được tính tóan trước tiên trong pascal có tuân thủ theo các qui tắc - Phép toán nhân chia trước - Cộng trừ theo thứ tự trái sang tính toán số học hay không?. D. Cuûng coá - Ghi nhớ - Laøm baøi taäp SGK V. Ruùt kinh nghieäm - Học sinh biÕt kh¸i niƯm d÷ liƯu và kiểu dữ liệu - Học sinh biÕt Các phép toán với dữ liệu kiểu số. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Thø. ngµy. th¸ng. n¨m 2008. Tieát 8: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VAØ DỮ LIỆU I Muïc tieâu: - Học sinh biết được các kiểu dữ liệu và dữ liệu nhập vào máy tính - Học sinh biết dùng các phép toán về dữ liệu - Học sinh biết cách con người giao tiếp với máy tính - Học sinh nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học II. Chuaån bò GV: SGK, maùy chieáu HS: Xem trước bài ở nhà III. Phöông phaùp Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tieán trình baøi giaûng A Oån định lớp B. Kieåm tra baøi cuõ C. Bài mới HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HĐ1: Các phép so sánh: 1.Các phép so sánh: Gv: Yêu cầu hs nhắc lại các kí hiệu toán học trong ngôn ngữ lập trình? Kí hiệu Phép so sánh Kí hiệu toán Hs: Nhắc lại: +, -, *, /, div, mod. trong học Gv: Ngoài các phép toán số học, ta còn có pascal các kí hiệu toán học quen thuộc dùng để = Bằng = so sánh nào? <> Khác Hs trả lời: các kí hiệu so sánh trong toán < Nhỏ hơn < học như: =, <, >, #, ….. <= Nhỏ hơn hoặc Gv: Kí hiệu các phép toán và phép so sánh bằng có thể khác nhau, tùy theo từnmg ngôn > Lớn hơn > ngữ lập trình. >= Lớn hơn hoặc Hs: chú ý lắng nghe. bằng Gv: giới thiệu bảng 4 các kí hiệu của phép Bảng 4 so sánh trong ngôn ngữ Pascal. Hs: chú ý quan sát và ghi bài. Gv: kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Gv cho vài ví dụ minh họa Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. cụ thể. Hs: chú ý lắng nghe và ghi nhớ.. Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; …..=> kết quả đúng 5*2=9, 22>17, …..=> kết quả sai.. HĐ2: Giao tiếp giữa người - máy tính 2. Giao tiếp giữa người và máy tính: Gv: Em hiểu thế nào là giao tiếp giữa Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều người và máy tính? giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là Hs: - Giao tiếp giữa người và máy tính là giao tiếp hoặc tương tác giữa người sự trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và và máy tính. máy tính. Gv: Cho ví dụ cụ thể về việc giao tiếp giữa người và máy tính? Hs: VD như: con người thường có nhu cầu tính toán, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung…. Ngược lại máy tính cũng cho kết quả tính toán, tìm kiếm, gợi ý…đó là quá trình giao tiếp giữa người và máy tính. Gv: gọi các hs khác nhận xét. Hs: Cho nhận xét. Gv: Nhận xét. Hs: chú ý lắng nghe và ghi bài. Sau đây là một số trường hợp tương Gv: giải thích thêm từng trường hợp tương tác giữa người và máy tính: + Thông báo kết quả tính toán. tác trên: - Thông báo kết quả tính toán: là yêu cầu + Nhập dữ liệu. + Chương trình tạm ngừng. đầu tiên đối với mọi chương trình. Ví dụ, + Hộp thoại. câu lệnh: write(‘dien tich hinh tron la’,x); In kết quả tính diện tích hình tròn ra màn hình như sau:. - Nhập dữ liệu: chương trình sẽ ngừng và chờ người dùng nhập dữ liệu vào rồi mới tiếp tục. - Chương trình tạm ngừng: tạm ngừng trong 1 khỏang thời gian nhất định đến khi người dùng nhấn phím. - Hộp thoại: như một công cụ cho việc gao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS HảI Quy. Gi¸o ¸n Tin häc 8. Hs: chú ý lắng nghe và tiếp thu. Gv: chốt lại: những trường hợp trên nói lên sự giao tiếp giữa người - máy tính. Hs: lắng nghe. D-Cũng cố: Câu hỏi: Thế nào là quá trình giao tiếp giữa người – máy tính? Trả lời: Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hợac tương tác giữa người và máy tính. Câu hỏi: Trong NNLT pascal có những phép so sánh nào? Trả lời: =, <>, <, <=, >, >=. E-Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 6, 7 trong SGK/ 22. - Xem lại tiết 7, 8 chuẩn bị cho bài thực hành 2.. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS HảI Quy. Tiết 11. Gi¸o ¸n Tin häc 8. BÀI TẬP. I. Mục tiêu: Giúp học sinh kĩ năng đọc hiểu đề . Giúp Hs sửa chữa các bài tập đã cho ở các bài trước.. II. Chuẩn bị: Gv: giáo án. Hs: sách giáo khoa, bài tập.. III. Tiến trình giảng dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: sửa bài tập HĐ của thầy và trò Nội dung ghi bảng - Gv hỏi Hs cú bài tập nào khụng 1-Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ thể giải quyết được. kh«ng thùc hiÖn - Hs nêu câu hỏi - Gv giải đáp các câu hỏi của Hs và ®îc c«ng viÖc nhÆt r¸c v× r«-bèt sÏ kh«ng đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí các bài tập mà Hs không thể làm cã r¸c, hoÆc thùc hiÖn viÖc nhÆt r¸c t¹i vÞ trÝ được. không có rác,.... Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 “Tiến 2 bước” và lệnh 2 “Quay - Hs chú ý lắng nghe. - Gv gọi Hs đọc đề của bài tập 1 trái, tiến 1 bước”, tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là “Quay trái và tiến 3 bước”. Khi đó trong bài 1. r«-bèt sÏ nhÆt r¸c t¹i vÞ trÝ kh«ng cã r¸c. - Hs đọc đề. Nãi chung, c¸c lÖnh ®iÒu khiÓn r«-bèt hay - Gv gọi 3 đại diện của 3 tổ lờn chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong bảng làm bài. muốn. Trong một số ít trường hợp, ta có thể - Hs làm bài. đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt - Gv gọi hs nhận xét. kÕt qu¶. Ch¼ng h¹n, trong vÝ dô vÒ r«-bèt, - Hs: nhận xét. thay cho hai c©u lÖnh ®Çu tiªn, ta cã thÓ - Gv nhận xét. điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác b»ng c¸c - Hs: lằng nghe, ghi nhớ. lệnh sau: “Quay trái, tiến 1 bước” và “Quay phải, tiến 2 bước” hoặc “Quay phải, tiến 2 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Oanh Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>