TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Hát nhạc
(Gv bộ môn dạy)
_____________________________
Tập đọc- Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I, Mục tiêu:
A, Tập đọc:
1, Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ,
nông dân, lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lành lạnh…
- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu chấm và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và pshân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2, Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Công đường, bồi thường.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyên ca ngợi sự thông minh tài
chí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân
thật th
B, Kể chuyện:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục hs chăm chú nghe giảng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ, các đoạn chuyện, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A, Tập
đọc:
1. Kiểm tra
bài cũ (5’).
2. a, Giới
thiệu bài
(2’).
b, Luyện
đọc (12’).
+, Đọc mẫu.
Gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
nội dung bài tập đọc: “Về quê
ngoại”. Nhận xét cho điểm.
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng.
Gọi hs đọc toàn bài một lượt,
phân đọan.
Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
khó.
- Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp bài.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
Theo dõi, đọc đầu bài.
Theo dõi đọc mẫu
3 hs đọc lớp theo dõi nhận xét.
1
c, Tìm hiều
bài (21’).
d, Luyện
đọc lại (7’).
B,Kể
chuyện:
(30’).
+, Xác định
yêu cầu.
+ Kể mẫu.
+ Kể theo
nhóm
+ Kể trước
- Hướng dẫn tìm hiểu từ mới
trong bài.
- Yêu cầu hs đặt câu
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài
lần 2.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo
nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Gọi 1 hs đọc cả bài và nêu câu
hỏi.
+ Trong truyện có những nhân
vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân vì
chuyện gì?
+ Bác nông dân đưa ra lý lẽ thế
nào khi chủ quán đòi tiền.
+ Lúc đó mồ côi hỏi bác thế
nào?
+ Bác nông dân trả lời thế nào?
+ Thái độ của bác nông dân trả
lời như thế nào khi nghe chàng
mồ côi yêu cầu bác trả tiền?
- Cho hs thảo luận theo nhóm
theo câu hỏi3
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả
thảo luận.
Gv đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo vai
- Cho hs luyện đọc lại bài theo
vai.
- Nhận xét cho điểm hs
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của phần
kể chuyện.
Gọi 1 hs kể mẫu tranh 1
- Nhắc nhở hs kể đúng nội dung
- Nhận xét phần kể chuyện của
2 hs đọc chú giải sgk
1 hs đặt câu
3 hs đọc lớp nhận xét
3 hs một nhóm tự đọc.
2 nhóm đọc, lớp nhận xét
1 hs đọc lớp nhận xét bổ sung
Hs nêu lớp bổ sung
Có 3 nhân vật: Mồ Côi, bác nông
dân, ông chủ quán.
Vì bác vào quàn ngửi hết mùi
thơm
Tôi chỉ vào quàn ngồi nhờ đã ăn
miếng cơ…
Có hít hương thơm của quán
không
Thừa nhận có hít mùi thơm
Cho đồng tiền vào cái bát úp lại
và sóc 10 lần
4 hs một nhóm thảo luận
Đặt tên cho câu chuyện
Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả các nhóm khác bổ sung
theodõi
3 hs một nhóm tự đọc theo vai
2 nhóm đọc, lớp nhận xét bổ
sung.
1 hs đọc yêu cầu, 1 hs đọc gợi ý
lớp nhận xét
1 hs kể, lớp theo dõi bổ sung
2
lớp.
3, Củng cố
dặn dò (3’).
hs
Yêu cầu hs chọn một đoạn
chuyện và kể cho bạn bên cạnh
nghe
Gọi 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện
- Yêu cầu 4 hs kể lại câu chuyện
theo vai
Nhận xét giờ học
Về nhà kể cho mọi người nghe
chuẩn bị bài hôm sau.
2 hs một cặp tự kể.
3 hs kể lớp theo dõi nhận xét
4 hs kể cả lớp theo dõi nhận xét
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Thể dục
(Gv bộ môn)
___________________________________
Chính tả
NGHE- VIẾT: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I, Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn văn “ vầng trăng quê em”.
- Làm đúng các bài tập chính tả, điền các tiếng có âm đầu R/Gi/D
- Giáo dục hs viết nắn nót khi viết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tờ phiếu viết phần a bài tập 2.
- Hs: Vở chính tả vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ (5’).
2. a, Giới
thiệu bài
(2’).
b, Hướng
dẫn viết
chính tả
(10’).
+ Nội dung
Gọi 3 hs lên bảng đọc cho hs viết
các từ cần chú ý cần phân biết
chính tả tiết trước.
- Lớp nhận xét, cho điểm hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng.
Gv đọc đoạn văn một lượt và
nêu câu hỏi.
+ Vầng trăng đang nhô lên được
1 hs đọc, 3 hs viết bảng, lớp viết
vào vở nháp
Nghe đọc đầu bài
Nghe hs đọc lại bài
Trăng óng ả trên hàm răng
3
+ Cách trình
bày.
+ Viết từ
khó
+, Viết
chính tả
(10’).
+, Chấm
chữa bài.
c, Hướng
dẫn làm bài
tập chính tả
(10’).
3. Củng cố
dặn dò (3’).
tả đẹp như thế nào?
+ Bài văn có mấy câu?
+ Chữ đầu câu đoạn văn được
viết như thế nào?
+ Trong đoạn văn những chữ nào
viết hoa?
Yêu cầu hs viết từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả.
Gv đọc cho hs viết bài
Đọc cho hs soát lỗi chính tả.
Chấm 7 bài nhận xét, chữa lỗi
cho bài.
Bài 2a: Gọi hs đọc đầu bài.
Dán phiếu lên bảng.
- Cho hs tự làm bài.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Nhận xét giờ học
Về nhà học thuộc câu đố và
chuẩn bị bài sau.
Có 7 câu
Viết lùi vào và viết hoa
Những chữ đầu câu
Hs tìm: Trăng, Luỹ tre, mầm
xanh.
Nghe viết bài
Hs đổi vở chấm chéo bài
1 hs đọc lớp theo dõi sgk
2 hs làm bảng, hs dưới lớp làm
bài vào vở
Đọc lại lời giải: Là cây mây
Là cây gạo
_____________________________
Toán
LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức. Xếp hình
theo mẫu.
- So sánh giá trị của biểu thức với một số.
- Giáo dục hs tự giác trong giờ học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv:Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài (5’).
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3, Hướng
dẫn luyện
tập(30’)
+ Tính giá
- Yêu cầu hs chữa bài tập giao về
nhà
Nhận xét cho điểm hs
Nêu mục tiêu giờ học ghi đầu bài
lên bảng
Bài 1: Yêu cầu hs làm bài vào
2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào
vở
Nghe đọc đầu bài
1 hs đọc yêu cầu nêu cách làm
4
trị của biểu
thức
+ Điền dấu
vào biểu
thức
+ Xếp hình
nhà
4. Củng cố
dặn dò (3’).
vở.
Giao cho hs tự làm bài vào vở.
Nhận xét chữa bài cho hs
Bài 2: Giao cho hs tự làm bài
vào vở
- Cho hs đổi chéo vở kiểm tra bài
của nhau
- Yêu cầu hs so sánh 2 biểu thức
(421 - 200) x 2 và 421 - 200 x 2
- Cho hs nhận xét sự khác nhau
Bài 3: Gv viết bảng (11+11)x3=?
- Nêu cách điền vào vở.
- yêu cầu hs tìm giá trị của biểu
thức
(12 + 11) x 3 =?
- Yêu cầu hs so sánh 69 và 45
- Yêu cầu hs chọn cách điền dấu
đúng
- Yêu cầu hs làm tiếp phần còn
lại
Nhận xét chữa bài cho hs
Bài 4: Giao cho hs tự làm bài sau
đó 2 hs ngồi cạnh nhau chấm bài
cho nhau
- Chữa bài cho hs
Nhận xét giờ học
Về nhà luyện thêm bài
4 hs lên bảng làm lớp làm bài
vào vở
Hs tự làm bài cá nhân vào vở
Hs đổi vở chấm chéo bài nhau
1 hs so sánh lớp nhận xét bổ
sung
Hs theo dõi, hs nêu cách điền
Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
làm
(12 + 11) x 3 = 23 x 3
= 69
69 > 45
3 hs lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở
11 +( 52 - 22) = 41
30 < (70 + 203) : 3
120 < 484 : (2 + 2)
Hs làm bài cá nhân vào vở
Xếp được hình
___________________________________
Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I, Mục tiêu: Giúp hs hiểu một số quy đinh chung khi đi xe đạp: Đi bên phaỉ đườn, đi
đúng vào phần đường cho người đi xe đạp không đi vào đường ngược chiều :
- Nêu được các trường hợp đi xe đúng luật và sai luật
- Thực hành đi xe đạp đúng quy trình
- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv:Giấy khổ to, 7 biển báo.
- Hs: Vở bài tập, sgk.
5
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ (5’).
2a, Giới
thiệu
bài(2’).
b, Đi đúng
sai luât giao
thông(12’).
c, Đi xe đạp
theo biển
báo(11’).
+ Trò chơi
tham gia
giao
thông(7’).
3. Củng cố
dặn dò (3’).
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi bài
trứơc. nhận xét cho điểm.
Nêu yêu cầu mục tiêu của bài.
Ghi bảng
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm
quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong hình ai đi đúng luật ai đi
sai luật giao thông? Vì sao?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận
Gv tổng kết các ý kiến
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp
theo câu hỏi.
+ Đi xe đạp như thế nào là đúng
luật như thế nào là sai luật?
- Gv nhận xét câu trả lời và kết
luận.
Gv giới thiệu cho hs 1 số biển
báo
Cho hs nêu lại, nhận xét
Cho hs thảo luận theo nhóm
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi đi
xe đạp theo biển báo
- Phổ biến cách chơi
- Nhận xét, kết luận yêu cầu hs
đọc sgk
Cho hs chơi tại ngoài sân 7h10
- Chẩn bị một số biển báo giao
thông
- Gv nêu cách chơi
- Cho hs chơi theo mẫu tổ chức
cho hs chơi
- Phạt những hs chưa làm đúng
giao thông
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài và làm bài vào
vở bài tập
2 hs lên bảng, lớp nhận xét
Nghe đọc đầu bài
4hs 1 nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết
quả lớp bổ sung
2 hs 1 cặp thảo luận
Một số cặp trả lời, lớp nhận xét:
Đi bên phải đường đi đúng phần
đường
- Theo dõi quan sát
2 hs nhắc lại
Nghe tiến trình chơi
1 hs đọc lớp nhận xét
Hs chơi luân phiên nhau
Dưới lớp quan sát theo dõi nhận
xét bắt các bạn làm sai
6
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN VỀ MẪU CÂU AI THẾ NÀO - DẤU
PHẨY
I, Mục tiêu:
-Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm, ôn về mẫu câu ai thế nào.
- Luyện cách sử dụng dấu phẩy.
- Giáo dục hs chăm chú nghe giảng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv:Bảng phụ chép sẵn các câu văn bài 3.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
bài cũ (5’).
2a, Giới
thiệu bài
(2’).
b, Ôn luyện
từ chỉ đặc
điểm (10’).
b, Ôn luyện
mẫu câu ai
thế nào
(10’).
d, Luyện
Gọi 2 hs lên bảng làm miện bài
tập 1, 3tuần trước.
Nhận xét cho điểm hs.
Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học và
ghi tên bài lên bảng.
Bài 1: Goi hs đọc yêu cầu bài
Yêu cầu hs suy nghĩ và viết ra
giấy nháp.
- Yêu cầu hs phát biểu ý kiến
Ghi bảng cho hs nhận xét đúng
sai.
- Yêu cầu ghi vào vở từ vừa tìm
được.
Bài 2: Goi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs đọc mẫu.
+ Câu: Buổi sáng sớm hôm nay
lạnh cóng tay cho biết điều gì?
- Hướng dẫn hs để đặt câu miêu
tả ai thế nào
- Yêu cầu hs tự làm.
- Gọi hs đọc câu đặt được.
Chữa cho hs.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đầu bài.
2hs lên bảng làm lớp nhận xét.
Nghe, đọc đầu bài.
1hs đọc , làm bài cá nhân.
Hs tiếp nối nhau chỉ đặc điểm
của từng nhân vật.
Đáp án
a, Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn
sàng
b, Anh đom đóm: Cần cù, chăm
chỉ.
c, Anh Mồ Côi: thông minh tài
trí tốt bụng
1hs đọc
1 hs đọc, lớp nhận xét trả lời
mỉệng
Cho thấy đặc điểm của buổi sáng
sớm.
Nghe.
2 hs làm bảng lớp làm bài vào
vở.
Đáp án:a, Bác nông dâncần mẫn
chăm chỉ/chịu khó
1 hs đọc đầu bài, 1 hs đọc đoạn
7
tập về dấu
phẩy (12’)
3,Củng cố
dặn dò(3’).
Gọi 2 hs lên bảng làm,lơp làm
bài vào vở.
Chữa bài cho hs.
Nhận xét tiết học.
Về nhà ôn lại bài , chuẩn bị bài
sau.
văn
2 hs làm bài trên bảng lớp làm
bài vào vở.
a, Ếch con ngoan ngoãn chăm
chỉ và thông minh.
_____________________________
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I, Mục tiêu: Sau bài học hs biết: Kể tên 1 số bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
người. Nêu được chức năng của 1 trong cacs cơ quan. Nêu 1 số việc làm nên và không
nên làm đe giữ vệ sinh cơ quan.
- Nêu 1 số hoạt động nông, công nghiệp, thương mại thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục hs yêu quí mọi người trong gia đình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình các cơ quan trong cơ thể người, ghi tên các chức năng đó.
- Hs: Tranh ảnh.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. a, Giới
thiệu bài
(2’).
b, Kể tên và
các chức
năng các bộ
phân của
từng cơ
quan trong
cơ thể
người(35’).
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng.
- Cho hs chơi trò chơi ai nhanh
ai đúng
- Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ
quan cho hs làm việc nhóm.
- Nêu cách chơi luật chơi, yêu
cầu các nhóm cử đại diện lên
chơi.
- Phát phiếu cho mỗi nhóm 1 sơ
đồ câm với các bộ phận tách rời
- Yêu cầu các đội: Gắn các bộ
phận vào sơ đồ câm
- Gọi tên các cơ quan kể tên các
bộ phận.
- Nêu chức năng của các bộ
phận.
Nghe đọc đầu bài
Hs hoạt động nhóm.
Hs đại diện các nhóm nhận để
chơi.
Đội 1 nhận cơ quan hô hấp, đội 2
cơ quan thần kinh, đội 3 cơ quan
bài tiết nước tiểu, đội 4 cơ quan
thần kinh
8
3,Củng cố
dặn dò(3’).
- Nêu các bệnh thường gặp và
cách đề phòng.
- Sau đó dán bài lên bảng
- Tổ chức cho các đội báo cáo
kết quả và nhận xét.
- Nhận xét kết luận.
Mỗi cơ quan bộ phận có chức
năng nhiệm vụ khác nhau.
Chúng ta phải biêt giữ gìn các cơ
quan, phòng tránh các bệnh tật
để con người khoẻ mạnh.
Nhân xét giờ học tuyên dương
những đội thắng.
Về nhà ôn bài,
-Chuẩn bị bài hôm sau.
Thảo luận hoàn thành các yêu cầu
vào bảng được phát, hoàn thành
bảng phiếu.
Các nhóm đội hoàn thiện.
Mỗi đội cử 2 người luân phiên báo
cáo kết quả của đội mình, các đội
khác theo dõi.
____________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
- biết thực hiện phép tính công trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
- Củng cố về biểu tựng đưòng gấp khúc kĩ năng tính độ dài đướng gấp khúc
-Củng cố về tiền Việt Nam.
- Giáo dục hs tính tự giác trong học tập.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ.
- Hs: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ(5’).
2, Giới
thiệu bài
(2’).
a, Hưóng
dẫn làm bài
tập (30’).
+Tính giá
Kiểm tra hs chữa bài tập về giao
tiết trước, nhận xét cho điểm hs.
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
bảng.
Bài 1: Yêu cầu hs nêu cách làm.
2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét
Nghe đọc đầu bài.
2 hs nêu, Lớp nhận xét bổ sung.
9
trị của biểu
thức
+ Củng cố
cách tìm và
nối biểu
thức
+ Giải bài
toán 2 phép
chia
- Giao cho hs làm bài vào vở.
- Cho hs nhận xét chữa bài chốt
lại ý đúng.
Bài 2: Hướng dân hs làm như
bài.
- Giao cho hs làm bài vào vở.
- Cho hs nhận xét chữa bài chốt
lại ý đúng
Bài 3: cho hs nêu yêu cầu của
bài, nêu cách làm.
- Chữa bài cho hs .
- Hướng dẫn cho hs tính giá trị
của mỗi biểu thức và sau đó nối
các biểu thức với số chỉ giá trị
của nó.
- Gọi hs lên làm
Chữa bài cho hs yêu cầu hs làm
bài còn lại bằng hình thức chơi
trò chơi.
Bài 5: Gọi hs đọc đầu bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
Goị hs nhận xét và nêu cách
làmchữa bài cho hs.
4 hs lên bảng làm, lớplàm bài vào
vở.
Hs nhận xét chữa bài vảo vở.
A, 324 – 20 + 4 = 304 + 4
=308
B, 188 + 12 – 80 = 200 – 80
=120
C, 21 x 3 + 9 = 63 +9
=72
D, 40 : 2 x 6 = 20 x 6
=120
Đáp án đúng hs chữa bài
A, 15 + 7 x 8 = 15 + 56
=71
200 + 39 : 3 = 200 + 13
=213
B, 90 + 28 : 2 = 90 + 14
=104
1 hs đọc yêu cầu, 1 hs nêu cách
làm.
2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
A, 123 x (42 – 40 ) = 123 x 2
= 246
B, 72: ( 2 x 4) = 72 : 8
=9.
Hs làm ra giấy nháp hs nêu kết
quả.
86 - (81 - 31) = 86-50
=36
Vậy giá trị của biểu thức
86 - (81 - 31)là 36 nối với biểu
thức
86 - (81 - 31)với số ở ô vuông có
số 36
2 hs lên thi chơi điền nhanh kết
quả lớp nhận xét.
1 hs đọc.
1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở, hs chữa bài vào vở.
Bài giải:
Số hộp bánh xếp đựoc là:
800:4=200 (hộp).
10
3, Củng cố,
dặn dò (3’).
Nhận xét giờ học .
Về nhà làm bài vở luyện tập.
Số thùng bánh xếp được là:
200:5=40(thùng).
Đáp số 40 thùng
_____________________________
Mỹ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I, Mục tiêu:
- Hs tìm hiểu về hình vẽ chú bộ đội, vẽ được đề tài cô chú bộ đội.Hs yêu quí cô chú bộ
đội
- Giáo dục hs yêu quí chú bộ đội
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: 1 số tranh ảnh về chú bộ độihình gợi ý cách vẽ tranh. Một số bài vẽ của hs năm
trước
Hs:Vở thực hành vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5’).
2a, Giới
thiệu bài
(2’).
b, Tìm và
chọn nội
dung đề tài
(7’).
c, Cách vẽ
tranh (5’).
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng
Gv giới thiệu cho hs quan sát
nhận xét một số tranh gợi ý
- Gợi ý cho hs nêu lên những
tranh vẽ về đề tài chú bộ đội mà
em biết
Cho hs nhớ lại hình ảnh chú
hoặc cô
- Trang phục, trang thiết bị, chân
dung.
- Gợi ý cho hs cách vẽ thể hiện
nội dung.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ.
Gv gợi ý cho hs cách thể hiện
nội dung.
- Nhắc cho hs cách vẽ.
Hs chuẩn bị đồ dùng
Nghe ghi bài
Hs quan sát và nhận xét biết tranh
vẽ chú bộ đội
Tranh vẽ đề tài chú bộ đội rất
phong phú.
- Ngoài ảnh chú bộ đội còn có các
hình ảnh khác.
Hs trả lời theo hiểu biết của mình,
lớp nhận xét bổ sung.
Hs nhắc lại:Quần áo, mũ.
2 hs nhắc lại. lớp nhận xét
Hs tự tìm nội dung để vẽ.
2 hs nhắc lại.
Hs vẽ theo như đã hướng dẫn.
11
d, Thực
hành vẽ
(12’).
e, Nhận xét,
đánh giá kết
quả.(5’).
3, Củng cố,
dặn dò (3’).
- Gợi ý thêm cho hs cách vẽ vật
sinh động phong phú.
Cho hs thực hành vẽ.
- Gv cho hs trưng bày sản phẩm
nhận xét 1 số bài vẽ.
- Cách thể hiện nội dung
- Bố cục hình dung màu sắc.
Về nhà hoàn thành những bài
chưa vẽ xong.Quan sát cái lọ
hoa.
- Hs vẽ vào vở.
Hs trưng bày sản phẩm.
nhận xét bình chọn bài đẹp và xếp
loại theo ý thích.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Thể dục
(Gv bộ môn).
_____________________________
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I, Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh
hường của phương ngữ: Góc núi, lặn dần, lên đèn, làn gió, lo, lặng lẽ…
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ
2.Rèn kỹ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Đom đóm, chuyên cần, vạc
- Hiểu được nội dung của bài thơ cho thấy sự chuyên cần của anh đom đóm qua việc kể
lại một đêm làm việc của anh đom đóm tác giả còn cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống và
các loài vật ở nông thôn
- Giáo dục hs có ý thứcyêu quý con vật
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh họa bài tập đọc.Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
- Hs: SGK.Đọc trước bài.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5’).
2, a, Giới
thiệu bài
(2’).
Yêu cầu 2 hs đọc và trả lời cầu
hỏi về nội dung bài tập đọc “ mồ
côi sủ kiện”
Nhận xét cho điểm hs
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng
2 hs lên bảng lớp nhận xét
Nghe đọc bài
12
b, Luyện
đọc. (10’).
- Đọc mẫu
Hướng dẫn
luyện đọc
kết hợp giải
nghĩa từ
c,Hướng
dẫn tìm hiểu
bài (13’).
d, Học
thuộc
lòng(7’).
3, Củng cố,
dặn dò (3’).
Gv đọc mẫu toàn bài một lượt-
phân đoạn.
- Hướng dẫn hs cách đọc
– Yêu cầu 2 hs đọc nối tiếp từng
đoạn.,
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa
của từ mới trong bài.
- Yêu cầu 6 hs nối tiếp nhau đọc
cả bài.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo
nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Gọi hs đọc cả bài và nêu câu hỏi.
+ Anh đom đóm làm việc vào
lúc nào?
+ Công việc của anh đom đóm
làm gì?
+ Anh đom đóm đã làm công
việc của mình có thái độ như thế
nào? những câu thơ nào cho thấy
điều đó?
+ Anh đom đóm thấy những
cảnh gì trong đêm?
- Yêu cầu hs đọc cả bài thơ và
tìm hình ảnh cảnh đẹp của anh
em đom đóm.
Gv chốt lại ý đúng.
Gv cho hs đọc bài thơ trong sgk
- Tổ chức thi đọc thơ
- Tuyên dương những hs đã học
thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay
Nhận xét giờ học.
Về nhà học thuộc lòng bài thơ và
chuẩn bị bài hôm sau.
Nghe đọc mẫu
2 hs đọc lớp theo dõi nhận xét
2 hs đọc chú giải sgk 1 hs đặt câu -
lớp nhận xét
6 hs đọc mỗi hs đọc một đoạn lớp
nhận xét
6 hs 1 nhóm tự đọc
2 nhóm thi đọc nối tiếp
1 hs đọc lớp suy nghĩ trả lời miệng
Làm việc vào ban đêm
Làm đèn đi gác, lo cho người ngủ
Làm công việc của mình rất nghiêm
trọng
Thấy chị cò đang ru con ngủ
Thấy thím vạc
Hs phát biểu tự do theo suy nghĩ của
mình
Hs thuộc bài thơ theo cá nhân
_____________________________
Tập viết
ÔN CHỮ: n
I, Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N - viết đúng đều đẹp các chữ hoa D, N, L
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng
13
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
- Giáo dọc hs viết cẩn thận khi viết bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu các chữ hoa : D,N,l tên riêng và câu ứng dụng
- Hs: Vở tập viết.
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5’).
2, a, Giới
thiệu bài
(2’)
b, Hướng
dẫn viết chữ
hoa n (5’)
Quan sát
quy trình
viết chữ
,N,l (5’)
+ Viết từ
ứng dụng
+Viết câu
ứng dụng
+ Hướng
dẫn viết vào
vở tập
viết(12’)
3, Củng cố,
Thu chấm một số bài, gọi hs đọc
thuộc lòng từ và câu ứng dụng
- Yêu cầu hs viết từ Mạc Thị
Bưởi
Nhận xét cho điểm
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lênbảng
- Yêu cầu hs đọc tên riêng và tìm
trong câu ứng dụng có các chữ
hoa nào?
- Treo bảng chữ lên bảng. Gọi hs
nhắc lại quy trình viết đã học ở
lớp 2
Viếtt lại chữ mẫu và quy trình
viết cho hs quan sát
Yêu cầu hs viết chữ hoa N, L, D
vào giấy nháp gv uốn nắn
Gọi 1 hs đọc từ ứng dụng.
Gv giải thích câu ứng dụng
+ Trong câu ứng dụng các chữ
có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu hs viết vào vở nháp
uốn nắn sửa sai cho hs
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Gv giải thích câu ứng dụng
+ Trong câu ứng dụng các chữ
có chiều cao như thế nào?
Yêu cầu hs viết vào vở nháp
Cho hs quan sát bài viết mẫu
trong vở tập viết
Yêu cầu hs viết bài vào vở
Thu chấm một số bài
Nhận xét tiết học
1 hs đọc từ và câu ứng dụng lớp
nhận xét
2 hs viết bảng- lớp viết vào vở nháp
Nghe- đọc lại
1 hs đọc, 1 hs nêu - lớp nhận xét:
Chữ N,L,D
1 hs nhắc lại lớp theo dõi\
Hs quan sát
3 hs viết bảng- lớp viết vào vở nháp
2 hs đọc tìm chiều cao của chữ
Chữ Đ, q,h cao 2,5 ly các chữ còn
lại cao 1 ly
3 hs lên bảng viết- lơớpviết vào vở
nháp
2 hs đọc lớp theo dõi
Chữ b, g, h cao 2,5 ly các chữ còn
lại cao 1 ly
3 hs lên bảng viết lớp viết vào vở
nháp
Hs quan sát
Viết bài vào vở
14
dặn dò (3’). Về nhà học thuộc câu và từ ứng
dụng
__________________________
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT.
I, Mục tiêu: Giúp hs biết được hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó 2 cạnh ngắn bằng
nhau và 2 cạnh dài bằng nhau. 4 góc của hình chữ nhật là góc vuông
- Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật
- Giáo dục hs tự giác trong giờ học
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình chữ nhật bằng bìa Bài 4: Gv vẽ sẵn hình lên bảng gọi hs len bảng kẻ
- Hs: Vở bài tập . Sgk
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5’).
2, Giới
thiệu bài
(2’).
a, Giới thiệu
hình chữ
nhật (10’).
b, Luyện
tập (20’).
Củng cố
cách nhận
Kiểm tra bài tập giao về nhà bài
1,2 nhận xét- cho điểm
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
đầu bài lên bảng
Gv vẽ hình chữ nhật ABCD và
yêu cầu hs gọi tên hình
Gv kết luận đây là hình chữ nhật
ABCD
- Yêu cầu hs dùng thước để đo
độ dài các cạnh của hình chữ
nhật. Và so sánh độ dài của các
cạnh.
- Cho hs so sánh độ dài AB với
độ dài cạnh AD
- Giới thiệu các cạnh của hình
chữ nhật và độ dài của nó
- Yêu cầu hs dùng Ê ke để kiểm
tra góc của HCN
- Yêu cầu hs nêu lại đặc điểm
của hình chữ nhật
Bài 1: Yêu cầu hs nêu đầu bài
- Giao cho hs tự làm bài
2 hs lên bảng - lớp nhận xét
Nghe- đọc lại bài
Hs quan sát trả lời. Hình chữ nhật
ABC là hình tứ giác ABCD
Hs thực hành đo
Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh
CD
Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh
BC
Độ dài AB>AD
Theo dõi và nhắc lại
HCN: ABCD có 4 góc vông
Hcn có 2 cạnh dài bằng nhau
Hcn có 2 cạnh ngắn bằng nhau
1 hs nêu
2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào
vở
15
biết hình
chữ nhật
+ Vẽ đựoc
hình chữ
nhật.
3, Củng cố
dặn dò (3’).
- Nhận xét chữa bài cho hs
Cho điểm hs
Bài 2: Yêu cầu hs dùng thước để
đo độ dài các cạnh của hình chữ
nhật sau đó báo cáo kết quả
Bài 3: Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh
nhau thảo luận để tìm tất cả các
hình chữ nhật trong hình vẽ và
độ dài các cạch của mỗi hình
Bài4: Gv vẽ sẵn hình lên bảng
cho hs nhận xét
- Yêu cầu hs lên bảng kẻ hình
nhận xét chữa bài cho điểm hs
- Yêu cầu hs nêu lại đặc điểm
của hình chữ nhật
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu hs về nhà tìm các đồ
dùng có hình dạng hình chữ
nhật.
Hs chữa bài vào vở. Hcn MNPQ và
RSTU các hình còn lại không phải
hình chữ nhật
Hs thực hành đo và báo cáo kết quả
Độ dài:
AB = CD = 4cm và AD =BC =3cm
Độ dài:MN = PQ = 5cm;
MQ = NP = 2cm
Hs thảo luận - đại diện các nhóm
nêu kết quả lớp nhận xét
Các hình chữ nhật ABMN, MNCD,
ABCD
3 hs lên bảng kẻ- lớp nhận xét bổ
sung
2 hs nêu, lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I, Mục tiêu: Viết đựoc một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về nông thôn
- Trình bày đúng nội dung của bức thư như bài tập đọc thư gửi bà
- Viết thành câu dùng đúng từ
- Giáo dục hs viết bài cẩn thận và nắn not
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mẫu trình bày một bức thư
- Hs: Vở bài tập tiếng việt
III, Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5’).
2, Dạy bài
mới (32’).
a, Giới thiệu
Kiểm tra phần viết về nông thôn
đã giaovề nhà gọi một hs kể
chuyện nhận xét chođiểm
Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi
2 hs đọc bài 1 hs kể lớp nhận xét bở
sung
Nghe- đọc đầu bài
16