Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng môn học Toán lớp 10 - Tiết 22, 23: Bảng số liệu thống kê và các số đặc trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.87 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26. Thứ hai. , ngày. 28. tháng 2. năm 2011. Tập đọc – Kể chuyện.. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh…. - Hiểu nội dung câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn kính yêu của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. b) Kỹ năng: Rèn Hs - Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng …….. c) Thái độ: - Giáo dục Hs nhớ ơn những người có công với đất nước.( KNS) B. Kể Chuyện. - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Gv mời 2 em bài và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét bài. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HT - PP Việc thầy Việc trò * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs TB –Y: bước đầu đọc 1: Luyệnđọc. đúng các từ khự, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. ( 35’) PPThựchành * HS G-K: Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay cá nhân, hỏi đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn. đáp, trực quan. Gv đọc mẫu bài văn. HT: Cá nhân, - Gv đọc diễm cảm toàn bài. -Học sinh đọc thầm theo Gv. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Hs lắng nghe. lớp, nhóm. -Hs xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc . 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10’) PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. HT: Cá nhân, lớp, nhóm.. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố( 7’) PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HT: Cá nhân, lớp Hoạtđộng 4: Kể chuyện. ( 18’) PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: Cá nhân, lớp.. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài . - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Một Hs đọc cả bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi: + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - Gv nhận xét, chốt lại: Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn có nhiều lần giúp dân đánh giặc.. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4. + Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử? ( KNS) - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài -Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs đọc 4 đoạn trong bài. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Một Hs đọc cả bài. -Hs đọc thầm đoạn 1. -HS nêu.. -Hs đọc thầm đoạn 2 -HS nêu -HS nêu. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét, chốt lại.. -Hs đọc đoạn 4. -HS phát biểu ý kiến.. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. -Hs nhận xét.. Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện . - Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; đặt -Hs quan sát các gợi ý. tên cho từng đoạn. - Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại: -Từng cặp hs phát biểu ý kiến. + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó; Tình cha con ; ở hiền gặp lành. + Tranh 2: Truyền nghề cho dân; Dạy dân trồng cấy; Giúp dân. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Tranh 3: Tưởng nhớ; Uống nước nhớ nguồn; Lễ -4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. hội hằng năm. -Một Hs kể lại toàn bộ câu - Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện chuyện. theo tranh. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 5. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao. - Nhận xét bài học. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................... Thứ. năm. , ngày. 3. tháng 3. Lop3.net. 3. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tập viết. Bài: Ôn chữ hoa T – Tân Trào. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa T.Viết tên riêng “Tân Trào” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹpR, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa T.Các chữ Tân Trào và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: HT - PP Việc thầy Việc trò * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo Giới thiệu chữ T và nét đẹp chữ T hoa( 5’) - Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát. -Hs quan sát. PP: Trực quan, - Nêu cấu tạo các chữ chữ T. -Hs nêu. vấn đáp. HT: Cá nhân, lớp. *Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, Hướng dẫn Hs hiểu câu ứng dụng. viết trên bảng con.(13’)  Luyện viết chữ hoa. PP: Quan sát, - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: T, -Hs tìm. thực hành. D, N. HT: Cá nhân, lớp. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách -Hs quan sát, lắng nghe. viết từng chư ừ: T. -Hs viết các chữ vào bảng - Gv yêu cầu Hs viết chữ T vào bảng con. con.  Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: -Hs đọc: tên riêng: Tân Trào. Tân Trào. - Gv giới thiệu: Tân Trào là tên một thị xã . thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. -Một Hs nhắc lại. Đây là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử cách mạng. -Hs viết trên bảng con. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.  Luyện viết câu ứng dụng. -Hs đọc câu ứng dụng: - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Dù ai đi ngược về xuôi. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. - Gv giải thích câu ca dao: nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng có tổ * Hoạt động 2: chức lễ hội hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng đã có công dựng nước..( KNS) Hướng dẫn Hs - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, viết vào vở tập trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. viết ( 18’) PP: Thực hành, - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ T: 1 dòng cỡ nhỏ. trò chơi. HT: Cá nhân, lớp. + Viết chữ D, Nh: 1 dòng. + Viế chữ Tân Trào: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao 2 lần. * Hoạt động 3: - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và Chấm chữa bài. khoảng cách giữa các chữ. ( 5’) PP : Kiểm tra - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi đánh giá, trò chơi. còn sai để chữa lại cho đúng. HT: Cá nhân, lớp. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là T. Yêu cầuY: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc.. -Hs viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta. -Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.. -Hs viết vào vở. -Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét.. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: ôn tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ. ba. , ngày. 1. tháng. 3. năm 2011.. Chính tả. Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử” . - Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). b) Kỹ năng: Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr /ch theo nghĩa đã cho. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Gv nhận xét bài viết, sửa lỗi sai, HS viết bảng con. - Gv nhận xét . 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: HT - PP Việc thầy Việc trò * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài Hướng dẫn Hs chính tả vào vở. nghe - viết.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. (30’) -Hs lắng nghe. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. PP: Phân tích, 1- – 2 Hs đọc lại bài viết. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . thực hành. -Hs trả lời. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: HT: Cá nhân, + Sau khi về trời Chử Đồng Tử Đã giúp -HS nêu. lớp. dân làm gì? +Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử -HS nêu. Đồng Tử? - Có 3 câu. + Đoạn viết gồm có mấy câu? - Chử Đồng Tử, Hồng, các tiềng + Những từ nào trong bài viết hoa? đầu câu. - Gv hướng dẫn Hs tìm những chữ dễ viết -Hs luyện viết bảng con: Chử Đồng Tỷ, mở hội… sai: -Học sinh nêu tư thế ngồi. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. -Học sinh viết vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn.  Gv chấm chữa bài. -Học sinh soát lại bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. -Hs tự chưã lỗi. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: -Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn Hs làm bài tập. (7’) PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: Cá nhân, lớp.. có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại; a) : hoa giấy –giản dị –giống hệt –rực rỡ. hoa giấy –rải kín – làn gió. b) : lệnh – dập dềnh – lao lên. Bên–công kênh– trên – mênh mông.. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs làm bài cá nhân. -Hs lên bảng thi làm bài -Hs nhận xét.. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao . - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ. tư. , ngày. 2. tháng 7 Lop3.net. 3. năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện từ và câu. Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). - Ôn luyện cách đặt dấu phẩy. b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1, 2, 3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Vì sao?”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. HT - PP Việc thầy Việc trò Hoạtđộng1: - Mục tiêu: Giúp cho HS mở rộng vốn từ Hướngdẫn thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, làm bài tập hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội; tên một số 1,2.( 25’) hoạt động trong lễ hội và hội). PP: Trực . Bài tập 1: quan, thảo - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu HS làm bài VBT -Hs làm bài. luận, giảng - Gv mời hS sửa bài. -Hs cả lớp nhận xét. giải, thực hành. - Gv nhận xét, chốt lại: HT: Cá + Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ nhân, lớp, niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông ngườidự theo nhóm. phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. . Bài tập 2: -Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs cả lớp thảo luận theo - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT ? nhóm. - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? -Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - Gv mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. -Hs nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại. + Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa. + Tên một số hội: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chọi gà chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng. + Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu…… Hoạt động - Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi . Bài tập 3: 2: Làm bài 3 ( 8’) - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. PP: Luyện - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. tậpL, thực - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài hành, trò chơi. vào VBT. HT: Cá -Vì sao em điền dấu phẩy ở đấy? nhân, lớp. Gv nhận xét, chốt lại: a)Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô -phi đã về ngay. c)Tại thiếu kinh nghiệp, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quí Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.. Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs cả lớp làm bài cá nhân. -3 Hs lên bảng làm bài. -Hs nhận xét. -HS nêu cách làm. 5/Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ. tư. , ngày. 2. tháng 3. Tập đọc 9 Lop3.net. năm 2011..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rước đèn ông sao. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: -HS hiểu nghĩa các từ: Chuối ngự, bập bùng… - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích Tết Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em yêu quý, gắn bó với nhau. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đọc đúng các từ dễ phát âm sai: mâm cỗ, nải chuối, trống ếch, thỉnh thoảng… - Biết đọc với giọng vui, sôi nổi. c) Thái độ: Rèn Hs yêu thích những ngày lễ hội của dân tộc. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. HT - PP * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 25’) PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: Cá nhân, lớp, nhóm.. Việc thầy - Mục tiêu: Giúp HsTB -Y: đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. * HS G-K: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc giọng vui tươi, thích thú, háo hức của các bạn nhỏ.  Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc vui, thể hiện tâm trạng háo hức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn . - Gv cho Hs xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các 2: Hướng dẫn câu hỏi trong SGK. tìm hiểu bài ( - Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. Và trả lời câu 8’) hỏi: 10 Lop3.net. Việc trò. -Học sinh lắng nghe. -Hs quan sát tranh. -Hs tiếp nối nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.. -Đoạn 1: tả mâm cỗ của.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PP: Hỏi đáp, + Nội dung trong bài tả cảnh gì? đàm thoại, giảng giải. HT: Cá nhân, lớp, nhóm. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bài như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? - Gv nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con. + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? * Hoạt động - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. 3: Luyện đọc - Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2. lại. (7’) - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. PP: Kiểm tra, - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. đánh giá, trò - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. chơi. HT: Cá nhân, lớp. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét bài cũ. Rút kinh nghiệm:. Tâm. Đoạn 2: ttả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui. -Hs đọc thầm đoạn 1. -HS nêu -Hs đọc thầm đoạn 2. -Hs trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -HS nêu. -Hs đọc. - Hs thi đọc đoạn văn. -Hai Hs thi đọc cả bài. -Hs cả lớp nhận xét.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ. năm. , ngày. 3. tháng. 2. năm 2011. Chính tả. Nghe – viết : Rước đèn ỡng sao. I/ Mục tiêu: 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Rước đèn ông sao.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc ên/ênh c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Sự tích Chử Đồng Tử”. - Gv nhận xét bài viết, sửa lỗi sai, HS viết bảng con. - Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: HT - PP *Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị( 30’) PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Cá nhân, lớp, nhóm.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. ( 7’) PP: Kiểm tra, đánhgiá, thựchành, trò chơi. HT: Cánhân, lớp.. Việc thầy - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc 1 lần đoạn viết. - Gv mời 2 HS đọc lại bài . - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn văn tả gì? + Những từ nào trong đoạn văn cần viết hoa?. Việc trò. -Hs lắng nghe. -Hai Hs đọc lại.. -Hs trả lời. -Những tiếng đầu câu, tên riêng: tâm, Trung thu - Gv hướng dẫn các em tìm những từ dễ viết -HS luyện viết bảng con: mâm có, sắm, bày xung quanh… sai. -Học sinh nêu tư thế ngồi, cách Gv đọc và viết bài vào vở. cầm bút, để vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình -Học sinh viết bài vào vở. bày. -Học sinh soát lại bài. - Gv đọc bài cho HS viết. -Hs tự chữa bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: -1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào theo. -Cả lớp làm vào VBT. VBT. -3 Hs lên bảng thi làm nhanh . -Gv yêu cầu HS nêu kết quả -Hs nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: -Hs đọc lại các câu đã hoàn R: rổ rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> D: dao, dây, dê, dế. chỉnh. Gi: giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, Cả lớp chữa bài vào VBT. gián.. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ. sáu. , ngày. 4. tháng. 3. năm 2011. Tập làm văn. Kể về một ngày hội. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs - Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu. b) Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của một ngày lễ hội.( KNS) c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Kể về lễ hội. - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” . - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Các hoạt động: HT - PP Việc thầy Việc trò * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một ngày hội. Hướng dẫn Hs - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. làm bài. (25’) - Gv hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? -Hs đọc yêu cầu của bài . PP: Quan sát, - Gv nhắc nhở Hs: -Hs trả lời. giảng giải, thực + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các -Hs quan sát kĩ để trả lời câu hành. em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả hỏi. HT: Cá nhân, phần hội . Ví dụ: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc. + Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham lớp. gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim. + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo gợi ý. -GV yêu cầu HS kể theo nhóm đôi? -Hs đứng lên kể . - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. -HS kể theo nhóm. - Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. -Hs đứng lên thi kể chuyện. - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể -Hs khác nhận xét. * Hoạt động 2: thành một đoạn văn ngắn. Hs thực hành . - Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ( 15’) PP: Luyện tập, thực hành. HT: Cá nhân, lớp.. - Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một đoạn văn từ 5 câu. - Gv mời vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình. - Gv nhận xét. Ví du: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chưc hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và những bãi đất rộng, từng đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co ….. Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niêm nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim.. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs làm bài vào vở. -Hs đọc bài viết của mình. -Hs cả lớp nhận xét.. 5 Tổng kết – dặn dò. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×