Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

G.A Âm nhạc 5-CKTKN - Tuần 15,16,17,18,19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.44 KB, 11 trang )

Trường Tiểu học Hải Dương
Tuần
:
15 Ngày soạn:
Tiết: 15 Ngày
giảng:
Thứ /1 /2010
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I.Mục tiêu:
- Biết đọc và ghép lời ca 2 bài TĐN Số 3, Số 4.
- Nắm được nội dung câu chuyện.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ…..)
- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện.
- Bảng phụ bài TĐN số 3, số 4 của BGD.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Ôn bài TĐN số 3.
TĐN số 3:
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng HS quan sát và
trả lời
- Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình
nốt nào?
- Cho HS luyện đọc cao độ bài TĐN.
- GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số


3 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài
TĐN số 3.
- Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú
ý theo dõi và trả lời
- Bài nhịp 2/4 .
- Gồm các nốt Đô, Rê,Mi,Son,
La.
- Hình nốt: Đen, Trắng, Móc đơn.
- HS luyện tập cao độ.
-HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ,
vỗ đệm tiết tấu
- HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài
TĐN 3.
-Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 1
Trường Tiểu học Hải Dương
lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách ,
kết hợp đánh nhịp 2/4.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2 : Ôn bài TĐN số 4
- Gv tiến hành ôn bài TĐN số 4 tương tự các
bước như hoạt động 1.
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Kể chuyện Âm nhac Nghệ sĩ
Cao Văn Lầu và bản Dạ cổ hoài lang.
- GV đọc hoặc kể lại câu chuyện trong SGK ( kết
hợp cho HS xem tranh minh hoạ ).

- HS đọc lại một lần nữa.
- Gv đặt một số câu hỏi giúp HS hiểu nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là gì ?Quê ở
đâu?
? Nghệ sĩ Cao văn Lầu có khả năng gì ?
+ Tác phẩm của Cao Văn Lầu được viết trong
hoàn cảnh nào ?
+ Tại sao Cao Văn Lầu trở thành người nghệ sĩ
nổi tiếng ?
- Gv Kết luận : Với lòng say mê, nghiêm túc học
tập và tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc, Cao Văn
Lầu đã trở thành nghệ sĩ nổi tiếng trong lịch sử
âm nhạc dân tộc và ca nhạc cải lương nói riêng
đặc biệt với bản Dạ cổ hoài lang.
- Cho HS nghe bản Dạ cổ hoài lang.
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp
gõ đệm theo phách.
- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số
4 một lần.
-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết
học.
- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.
- Gv nhận xét tiết học.
sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm
theo 3 cách, kết hợp đánh nhịp
2/4
-HS nghe nhận xét.

- HS ôn bài TĐN số 4 và kết hợp
đánh nhịp 2/4
-HS nghe nhận xét.
-HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.
-HS nghe lại 1 lần nữa
- HS trả lời câu hỏi: Là Nghệ sĩ
Cao văn Lầu
-HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe bài : Dạ cổ hoài lang
- Nghe nhận xét.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm
theo phách.
- HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ
đệm.
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực
hiện theo yêu cầu của GV.
****************************************
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 2
Trường Tiểu học Hải Dương
Tuần
:
16 Ngày soạn:
Tiết: 16 Ngày
giảng:
Thứ /12/2010
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN
BÀI HÁT: Thầy cô cho em mùa xuân
Nhạc và lời: Vũ Hoàng
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục Hs yêu mến và kính trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm, thanh phách.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
- Bảng phụ bài hát.
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Dạy hát
Bài hát Thầy cô cho em mùa xuân.
Nhạc và lời: Vũ Hoàng
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
- Gv treo tranh minh họa.
- Gv treo bảng phụ.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm
đàn vừa hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
- Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs luyện thanh.
- Xem tranh minh họa.
- Quan sát bảng phụ.
- Nghe Gv giới thiệu bài hát, tác

giả.
- HS nghe băng mẫu hoặc nghe
GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát từng câu chú ý chỗ
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 3
Trường Tiểu học Hải Dương
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu ), nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
- GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách.
+ Gv làm mẫu:
Một bông hồng em dành tặng cô, một bài ca....
x x xx x x xx x x x
- GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo nhịp:
+ Gv làm mẫu:
Một bông hồng em dành tặng cô, một bài ca....
x x x x x x
- Yêu cầu Hs thực hiện theo tổ, nhóm,cá nhân.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs? Bài hát giáo dục chúng ta điều gì?
- Gv chốt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi HS tên bài hát , tác giả bài hát vừa học.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay

hoặc gõ đệm theo phách.
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết
học.
- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.
- Về nhà hát ôn lại lời 1 bài hát vừa tập.
- Gv nhận xét tiết học.
lấy hơi.
- Hs hát toàn bài nhiều lần.
- HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập
thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể
hiện tính chất vui tươi, phát âm
rõ lời gọn tiếng.
- HS nghe nhận xét.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm theo phách ( sử dụng thanh
phách )
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
(sử dụng song loan )
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời: Giáo dục Hs yêu
mến và kính trọng thầy cô giáo.
- Bài: Thầy cô cho em mùa xuân.
- Nhạc và lời : Vũ Hoàng.
- Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài
hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc
gõ đệm theo phách.
- HS nghe và ghi nhớ về nhà
thực hiện theo yêu cầu của GV.
****************************************
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 4

Trường Tiểu học Hải Dương
Tuần
:
17 Ngày soạn:
Tiết: 17 Ngày
giảng:
Thứ /12/2010
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: Reo vang bình minh,
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
- Biết đọc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN Số 2.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, nhạc cụ gõ ( thanh phách, song loan, trống nhỏ...)
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài
hát.
- Gv hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát?
- Yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp.

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
Hát đơn ca, song ca, nhóm nhỏ…..
- Gv chỉ định Hs thực hiện.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- HS nghe giai điệu và trả lời:
+ Bài hát: Reo vang bình minh.
+ Nhạc và lời : Lưu Hữu
Phước.
- Hs hát và gõ đệm theo phách,
tiết tấu lời ca.
- HS hát đơn ca, song ca,
nhóm nhỏ.
- Hs thực hiện.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền 5

×