Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.44 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh TUẦN 4. Tiết 1.Toán:. Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 . LUYỆN TẬP CHUNG. I - Mục tiêu: - Biết tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đả học - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị ). * BTCL: BT1,2,3,4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 10’ Bài 1: Đặt tính rồi tính. 415 + 415 234 + 432 162 + 370 356 - 156 652 - 126 728 - 245 - Khi thực hiện các phép tính cộng trừ ta thực hiện như thế nào ? - Nhận xét. 5’ Bài 2: Tìm x. X x 4 = 32 x:8=4 - Yêu cầu nhận biết thành phần của x. - Muốn tìm thừa số ta làm thế nào ? - Nhận xét. 7’ Bài 3: Tính. 5 x 9 + 27 80 : 2 - 13 - Trong một biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào ? - Nhận xét. 11’ Bài 4: - Tóm tắt, phân tích bài toán. Thùng thứ nhất: 125 l.. Hoạt động của trò - Hai em tập xem đồng hồ.. - Nêu yêu cầu. - Trả lời. - Làm vở. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu. - Trả lời. - Làm bảng con.. - Trả lời. - Làm bài vào vở. - Hai em lên bảng làm.. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. Thùng thứ hai: 160 l Thùng thứ hai nhiều hơn ...lít ? - Đọc bài toán, tìm hiểu đề. - Nhận xét, bổ sung. - Làm vở. - Chữa bài. Bài giải: Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là: 160 - 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít. 2’. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét và ôn các dạng toán tiết sau kiểm tra.. ———————————— Tiết 2. Tập đọc. TG 5’. NGƯỜI MẸ. I - Mục tiêu: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con, vì con, người mẹ có thể làm tất cả.( Trả lời được các CH trong SGK ). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS khả năng ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài “Chú sẻ và bông - Nhận xét, ghi điểm. hoa bằng lăng”, trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới: GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 18’ 3. Tìm hiểu bài: - Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Tìm và đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hai học sinh đọc bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt. - Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. - Bà làm theo yêu cầu của hồ nước: - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ đường cho bà ? rơi xuống hồ,hoá thanhf hai hòn ngọc.. - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: a, Người mẹ là người rất dũng cảm. b, Người mẹ không sợ Thần Chết. c, Người mẹ có thê rhi sinh tất cả vì con. - Chốt lại nội dung. 15’ 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 4 và đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.. - Cả 3 ý đều đúng song ý đúng nhất là ý c. - Nêu nội dung. - Xung phong đọc diễn cảm, phân vai. - Thi đọc phân vai.. ———————————— Tiết 3 .Kể chuyện:. NGƯỜI MẸ. I - Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS khả năng ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 2 ‘ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 30’ 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. 5’ 3’. Hoạt động của trò - Lắng nghe.. - Kể từng đoạn. - Nhận xét chung. - Kể liên kết các đoạn trong bài. - Các nhóm thi kể. C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. - Câu chuyện giúp em hiểu tấm lòng - Học sinh nêu. người mẹ như thế nào ? - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.. ———————————— Tiết 4. Đạo đức:. GIỮ LỜI HỨA (tiết 2). I - Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Có thái độ biết quý trọng những người biết giữ lời hứa. - Nêu được thế nào là giữu lời hứa. - Hiểu ý nghĩa cưa việc giử lời hứa. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. II - Chuẩn bị: Phiếu bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. 5’. 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là giữ lời hứa ? - Hai em trả bài cũ. - Người biết giữ lời hứa được mọi người tỏ thái độ như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. 10’ b, Hoạt động 1: Thảo luận. - Phát phiếu bài tập (SGV) và nêu yêu - Thảo luận, trả lời. cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Những câu a, d là giữ lời hứa, còn lại là không. 10’ c, Hoạt động 2: Đóng vai. - Chia nhóm, từng nhóm nghĩ ra một - Thảo luận tìm kịch bản, đóng vai. - Nhận xét. kịch bản, tự phân vai đóng. - Kết luận. 10’ d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Đưa ra một số ý kiến SGV. - Cá nhân bày tỏ ý kiến của mình. - Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng - Lắng nghe. điều mình đã nói, người biết. 2’. giữ lời hứa được mọi người tôn trọng và tin cậy. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hành giữ lời hứa với người thân, bạn bè. - Chuẩn bị cho bài học sau.. ———————————— Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011. Tiết 1 Thể dục:. BÀI 7. I - Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữu thăng bằng. - Bức đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. giờ học. 2. Phần cơ bản: - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự 17’ * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhiên. điểm số, đi theo vạch kẻ sẳn - Nêu nhiệm vụ. - Nhận xét. - Tiến hành thực hiện. - Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật - Tập theo tổ. thấp. - Làm mẫu, giải thích. - Điều khiển. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, sữa sai. - Tập luyện. 8’ * Học trò chơi: Thi tiếp hàng. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Quan sát chung. - Lắng nghe. 5’ 3. Phần kết thúc: - Tiến hành chơi. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Đi thường và hát. - Về ôn lại các động tác đã học.. ———————————— Tiết 2. Toán:. KIỂM TRA (Đề do tổ trưởng ra). Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5 ). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết độ dài đường gấp khúc( trong pạm vi các số đả học ). ———————————— Tiết 3.Tập đọc: ÔNG NGOẠI I - Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẩn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa đầu tiên của trường tiểu học. ( trả lời được GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. các CH trong SGK ). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ. - Kĩ năng xác định giá trị. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Tình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hỏi và trả lời. II - Chuẩn bị: Tranh SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Hai em đọc thuộc lòng bài “Mẹ - Nhận xét, ghi điểm. vắng nhà ngày bão”, trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài mới 1’ a, Giới thiệu bài. 10’ b, Luyện đọc: - Lắng nghe. - Đọc mẫu, hướng dẫn. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện từ - Luyện từ khó. khó. - Kết hợp giảng từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh đọc lại bài. 12’ c, Tìm hiểu bài: - Không khí mát dịu mỗi sáng, trời - Thành phố sắp vào mùa thu có gì đẹp ? xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi - Dẫn cháu đi mua vở, chọn bút, học như thế nào ? ...dạy bạn những chữ cái đầu tiên. - Tìm một hình ảnh đẹp mà em - Ông chậm rãi ... đèo bạn nhỏ tới thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. trường ? - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người - Vì dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông thầy đầu tiên ? là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên. - Đọc nối tiếp cả bài. - Chốt lại nội dung. - Nêu nội dung. 10’ d, Luyện đọc lại: GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3. 2’. Trường Tiểu Học Thanh. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài.. - Một số em thi đọc diễn cảm.. ———————————— Tiết 4. Chính tả (Nghe - viết).. TG 5’ 1’ 20’. 6’. 6’. NGƯỜI MẸ. I - Yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2)a/b hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II - Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh ghi từ khó. - Học sinh lên ghi. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc đoạn chính tả. - Lắng nghe. 2 em đọc lại. - Đoạn văn có mấy câu ? - Trả lời. - Các tên riêng nào được viết hoa ? - Có những loại dấu câu nào ? - Viết vào bảng con. - Tìm những chữ khó viết ? - Chép bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc bài viết. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2a: - Nêu yêu cầu. - Nêu lại yêu cầu. - Điền từ và giải. - Nhận xét. - Chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn.. - Nêu yêu cầu. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3. 2’. Trường Tiểu Học Thanh. - Nhận xét. - Suy nghĩ, làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài. - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết đúng chính tả và ôn 9 chữ và tên chữ. - Xem trước bài Chính tả hôm sau.. ———————————— Tiết 1. Toán:. Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011. BẢNG NHÂN 6. I - Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán bằng phép nhân. * BTCL: 1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có 6 chấm tròn. III - các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - Hai em lên làm bài tập 2. 2.Bài giảng: 15’ a, Lập bảng nhân 6: - Đưa bảng có dán 6 chấm tròn. - Đếm 6 chấm tròn. - Có 6 chấm tròn ta lấy 1 lần được - 6 láy 1 lần được 6 chấm tròn.. 5’. mấy chấm ? - Nhắc và viết 6 x 1 = 6. - Đưa hai tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm. - Mỗi tấm có 6 chấm tròn, lấy 2 lần được mấy chấm ? - Viết và phân tích: 6 x 2 = 6 + 6 = 12. - Tương tự như trên, học sinh tự nêu liên tiếp để hình thành bảng nhân. * Lưu ý: Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng có các số hạng bằng nhau. b, Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét.. - Học sinh đọc. - Trả lời. - Học sinh đọc. - Đọc bảng nhân 6.. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 3 7’ 5’. 2’. Trường Tiểu Học Thanh. Bài 2: - Hướng dẫn, phân tích.. - Chốt lại bài. Bài 3: - Viết sẵn dãy số lên bảng, hướng cho học sinh tìm ra mối quan hệ giữa dãy số với kết quả của bảng nhân 6. 3. Củng cố, dặn dò: - Một dãy đọc biểu thức, dãy kia đọc kết quả bảng nhân 6. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài.. - Trao đổi nhóm đôi, đọc kết quả. - Đọc đề và tự giải. - Chữa bài. - Đọc đề bài. - Học sinh điền. - Đọc dãy số.. ———————————— Tiết 2.Tập viết:. TG 3’. 1’ 12’. I - Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C, (1 dòng) L,N(1 dòng), viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Công cha…trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II - Chuẩn bị: Mẫu chữ C, Cửu Long. Vở tập viết 3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà. - Để vở lên bàn. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết bảng con: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Học sinh trả lời. - Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. - Quan sát, lắng nghe. - Kiểm tra, sửa chữa. - Tập viết bảng con. * Viết từ ứng dụng:. 15’. ÔN CHỮ HOA C. Cöu Long.. - Giới thiệu địa danh. - Nhận xét. * Luyện viết câu ứng dụng: - Lắng nghe. - Giảng nghĩa. - Nhận xét. c, Hướng dẫn viết vào vở: GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. - Quan sát, nhắc nhở cách viết. 7’ 2’. d, Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết phần ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.. - Lắng nghe. - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bài. - Nộp vở, lắng nghe.. ———————————— Tiết 3. Luyện từ và câu:. TG 5’. 2’ 7’. 12’. MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH. I - Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1 ). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2 ). - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai cái gì ? Ai là gì ? ( BT3 a/b/c ). II - Chuẩn bị: - Bảng kẻ sẵn BT3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: - Đọc mẫu. - Một từ nhưng chỉ hai người: ông - Như thế nào là từ chỉ gộp ? bà. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Viết lên bảng. - Đọc lại các từ trên bảng. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Đọc lại yêu cầu. - Hướng dẫn. - Thảo luận nhóm. - Điền và bảng của nhóm mình. - Trình bày. - Lớp nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 3. 12’. 2’. Trường Tiểu Học Thanh. + Cha mẹ đối với con cái: c, d. + Con cháu dối với ông bà, cha mẹ: a, b. + Anh chị em đối với nhau: e, g. Bài 3: - Nêu yêu cầu, làm mẫu. - Nêu lại yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Chốt lại câu trả đúng. - Trình bày bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài.. ———————————— Tiết 4. Tự nhiên - xã hội:. TG 5’ 1’ 7’. 12’. HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN. I - Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì ? - Học sinh trả bài. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Thực hành nghe nhịp đập của - Thực hành nhóm đôi. tim. - Áp tai nghe nhịp đập ở ngực bạn. - Trả lời. - Đặt ngón trỏi và ngón giữa lên cổ tay và quan sát. - Khi làm vậy các em nghe gì ? + Đó là nhịp đập của tim giúp bơm máu đi khắp cơ thể. * HĐ 2: Làm việc với SGK. - Quan sát hình 3 chỉ ra: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - Nêu chức năng từng loại mạch máu. - Chỉ ra. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 3. 10’. 4’. Trường Tiểu Học Thanh. - Nhìn sơ đồ và chỉ ra đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn (nhỏ)và chức năng của nó ? - Chốt lại: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. + Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu (ô-xi, dinh dưỡng)đi nuôi cơ thể đồng thời nhận khí các bô níc chất thải ở các cơ quan về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi, lấy ô-xi thải khí các bô níc rồi về tim. * HĐ 3: Trò chơi ghép chữ vào hình. - Nêu tên trò chơi, chia nhóm, phát sơ đồ câm và tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn, hướng dẫn cách chơi. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khi có biểu hiện của bệnh phải báo cho mọi người biết để phòng bệnh và điều trị. - Ôn và chuẩn bị bài.. - Quan sát sơ đồ, tập trình bày.. - Chỉ vào sơ đồ, nhắc lại.. - Lắng nghe, tiến hành chơi. - Đánh giá nhận xét đội chơi.. ———————————— Tiết 5Mĩ thuật. VẼ TRANH : TRƯỜNG EM. I./Muïc tieâu : - Hiểu nội dung đề tài Trường em. - Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em. - Vẽ được tranh về đề tài Trường em. III./ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Giáo viên kiểm tra các đồ dùng -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ hoïc taäp cuûa hoïc sinh . -Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm vieân cuûa toå mình . GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 3. 1’ 7’. 12’. 10’. Trường Tiểu Học Thanh. từng học sinh 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài -Cho hoïc sinh quan saùt moät soá bức tranh vẽ về phong cảnh khác nhau và gợi ý học sinh bằng các caâu hoûi : -Những bức tranh này vẽ về đề taøi gì ? -Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì ? -Vaâïy theo em caùc hình aûnh naøo thể hiện được nội dung chính trong tranh ? c) Hoạt động 2 : Caùch veõ -Muốn vẽ được tranh đẹp ta vẽ nhö theá naøo ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh muốn vẽ đẹp được bức tranh theo đề tài “ Trường em “ta cần chú ý : -Sau khi có chủ đề rồi em làm gì ? -Ngòai những hình ảnh chính được vẽ em cần chú ý thêm điều gì ? -Sau đó ta tô màu như thế nào ? -Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung cho hoïc sinh . d) Hoạt động 3 : Thực hành -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ vaøo giaáy .. -Lớp theo dõi giáo viên giới thieäu baøi. -Hai học sinh nhắc lại tựa bài . -Cả lớp cùng theo dõi và nhận xeùt : -Các bức tranh vẽ về đề tài “ Trường em “ ta có thể vẽ với nhieàu caûnh khaùc nhau nhö : Caûnh hoïc sinh ñang nhaûy daây , đang học bài , lao động trồng cây , trong giờ ra chơi .... -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn mình -Đề tài “ Trường em “ cần vẽ caùc hình aûnh chính nhö : Nhaø , cây cối , người (học sinh , thầy cô giáo) vườn hoa … -Phải chọn những hình ảnh nói về đề tài “ Trường em “ làm hình ảnh chính cho bức veõ -Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn để chốc nữa làm baøi luyeän taäp . -Đêû có bức tranh đẹp trước hết ta phải lựa chọn chủ đề . -Nhớ lại những hình ảnh tiêu bieåu (chaïy nhaûy daây , baén bi ,. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn học sinh lựa chọn và saép xeáp caùc hình aûnh tieâu bieåu vaø hình ảnh phụ hợp lí trước khi vẽ vaøo baøi . 4’. lao động , đang ngồi học …) -Veõ vaø saép xeáp caùc hình aûnh tiêu biểu phải nằm chính giữa bức tranh . -Ngoài các hình ảnh tiêu biểu cần lựa chọn thêm các hình ảnh phụ đưa vào để bức tranh thêm sinh động sau đó có thể e) Cuûng coá - Daën doø : -Cho học sinh về nhà tiếp tục tô màu cho bức tranh theo ý thích . quan sát không vẽ ở nhà . -Hoïc sinh tieán haønh veõ vaøo -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nha øquan sát các đồ vật , giấy . -Phaùc khung hình chung choïn con vaät . caùc hình aûnh . -Veõ phaùc caùc neùt chính cuûa bức tranh mờ không nên vẽ đậm quá . -Tìm màu tùy ý để tô vào bức tranh . -Quan sát các đồ vật trong nhà hoặc con vật em yêu thích thaät kó -Chuaån bò tieát hoïc sau.. ———————————— Tiết 1.Toán:. Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 vào tính giá trị biểu thức và giải toán. * BTCL: BT1,2,3,4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 3 5’ 1’ 10’. Trường Tiểu Học Thanh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giảng bài: Bài 1a: Tính nhẩm. - Ghi biểu thức.. - Học sinh làm bài tập 3.. - Nêu yêu cầu. - Làm miệng. - Tự làm bài 1b. - Nhận xét, bổ sung.. - Kiểm tra, nhận xét. 7’. 10’. 5’. 2’. Bài 2: Tính. 6x9+6 6 x 5 + 29. 6x6+6 - Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính nếu trong biểu thức có phép tính nhân, cộng. - Làm bài vào vở, chữa bài.. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tóm tắt. Mỗi học sinh mua: 4 quyển vở. 6 học sinh mua: ... quyển vở ? - Hướng dẫn.. - Đọc bài toán.. - Tìm hiểu đề. - Lớp làm vở, một em chữa bài trên bảng. - Nhận xét.. - Nhận xét. ĐS: 24 quyển vở. Bài 4: Viết số thích hợp. a, 12; 18; 24; ...; ...; ...; ... b, 18; 21; 24; ...; ...; ...; ... - Ghi bảng. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Về ôn và chuẩn bị bài.. - Đọc yêu cầu. - Nêu quy luật dãy số. - Học sinh lên điền.. ———————————— Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết):. ÔNG NGOẠI. I - Mục tiêu: - Nghe – viết đúng CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2 ). - Làm đúng BT(3)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - Làm bài tập 3. 2. Dạy bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài. 18’ b, Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc mẫu lần 1. - Lắng nghe. - Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ cái - Hai em đọc bài. nào được viết hoa ? - Tìm những từ khó và viết ra giấy nháp. - Hướng dẫn viết từ khó. - Viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Viết bài.. 8’. 5’. 3’. - Chấm, chữa bài. c, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn kĩ cho học sinh. - Nhận xét. Bài 3a: - Hướng dẫn. - Nhận xét. - Còn thời gian thì làm bài tập 3b. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh ghi nhớ để viết đúng chính tả.. - Nêu yêu cầu, lắng nghe. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện trình bày. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm bài vào vở.. ———————————— Tiết 3 -Tự nhiên xã hội:. VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I - Mục tiêu: - Nêu được các việc làm và không nên làm dẻ bảo vệ cơ quan tuần hoàn. * Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin. So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trò chơi. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh. - Thảo luận nhóm. II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang SGK. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: 15’ * HĐ 1: Trò chơi vận động. - Trò chơi: Làm theo những gì tôi nói: “Con thỏ ăn cỏ ...” - Trò chơi: Cướp cờ. - Qua hai trò chơi, trò chơi nào mệt hơn ? - Mạch đập mạnh hơn có mệt hơn không ? - Em hãy so sánh nhịp đập của tim, mạch khi vận động mạnh và khi vận động nhẹ ? - Chốt lại: Vui chơi rất có lợi cho tim mạch, nếu lao động vui chơi quá sức tim có thể mệt và có hại cho sức khoẻ. 17’ * HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? Tại sao không nên luyện tập, lao động quá sức ? - Theo bạn, những trạng thái nào dưới đây làm cho tim mạch đập mạnh hơn ? - Tại sao chúng ta không nên mặc áo quần, dày dép quá chật ? - Kể một số loại thức ăn có lợi cho tim mạch ? + Tránh thức ăn có nhiều chất béo như: mở động vật, các chất kích thích. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn bằng cách hoạt động thể thao vui chơi vừa phải, không lao động quá sức.. Hoạt động của trò - Hai em nêu bài học. - Tiến hành chơi. - Tự trả lời.. - Vận động mạnh thì tim đập mạnh và ngược lại. - Lắng nghe.. - Quan sát hình 19. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét.. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 3. Trường Tiểu Học Thanh - Suy nghĩ nêu. - Đọc tóm tắt nội dung. - Lắng nghe.. ———————————— Tiết 4: Thủ công:. GẤP CON ẾCH (Tiết 2). I - Mục tiêu: -Biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * Với học sinh khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng.Con ếch cân đối – Làm cho con ếch nhảy được. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu con ếch hoàn chỉnh, tranh quy trình, giấy. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước gấp con ếch ? - Một số em trả lời. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới. 1’ a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: 6’ * HĐ 1: Hướng dẫn, ôn lại cách gấp - Trả lời. con ếch: - Gấp con ếch qua mấy bước ? Kể tên. - Chốt lại. - Lắng nghe. - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Bước 2: Gấp tạo hai chân trước. - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân. 20’ * HĐ 2: Thực hành gấp con ếch. - Theo dõi, hướng dẫn. - Tổ chức thi trong nhóm con ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. - Giải thích cho học sinh biết nguyên - Thực hành tập gấp con ếch. - Tổ chức thi. nhân làm cho con ếch không nhảy. 5’ * HĐ3: Đánh giá sản phẩm: - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học - Lắng nghe. sinh. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 3 3’. Trường Tiểu Học Thanh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về thực hành gấp con ếch cho đẹp. - Chuẩn bị tiết học sau thực hành gấp.. - Nhận xét sản phẩm của bạn.. ———————————— Tiết 5. H.Đ.N.G.L.L:. CA MÚA HÁT TẬP THỂ. I – Mục tiêu: - Giúp hs biết ca múa một số bài tập thể. II.- Đồ dùng dạy học: Tài liệu III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 25’ .1. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b.Tiến trình yêu cầu hs ôn lại một số bài hát tập thể. Yêu cầu lớp tập hơp theo đội hình vòng tròn và phỏ biến cách ca múa. -Hướng dẫn giúp đỡ. -Tổ chức một số trò chơi:Mèo mắt chuột:đoàn kết. - Nhận xét. 5’ c.Cũng cố dặn dò. - Dặn dò. Về nhà ôn lại các bài hát;em yêu trường em;tiến lên đoàn viên - nhớ luật chơi một số trò chơi đã học -Phải mạnh dạn hơn trong hoạt động tập thể.. Hoạt động của trò - Trả lời. Hát theo lớp -lớp trưởng tập hợp lớp. -Múa tập thể -Chơi -Nhận xét.. ———————————— Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011 Tiết 1-Thể dục. BÀI 8. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái. - Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữu thăng bằng. GV: Nguyễn Hữu Quế Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>