Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Clo - Hóa học 9 - Ngô Dương Khôi - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

• <b>1. Giải thích ngun nhân của sự mỏi cơ.</b>
<b>2. Nêu những biện pháp để tăng cường </b>
<b>khả năng làm việc của cơ và các biện </b>
<b>pháp chống mỏi cơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Giải thích ngun nhân của sự mỏi cơ.</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>



<b>2. Nêu những biện pháp để tăng cường khả </b>
<b>năng làm việc của cơ và các biện pháp </b>
<b>chống mỏi cơ.</b>


Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể khơng
được cung cấp đủ ơxi nên tích tụ axit lactic đầu
độc cơ


- Lao động vừa sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 11:</b>


<b>I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ </b>
<b>xương thú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Hộp sọ người</b> <b>B. Hộp sọ thú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Cột sống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Xương bàn </b>
<b>chân người</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xương người</b> <b>Bộ xương thú</b>
- Tỉ lệ sọ/ mặt


- Lồi cằm ở xương
<b>mặt</b>


- Cột sống
- Lồng ngực
- Xương chậu
- Xương đùi


- Xương bàn chân
-<b> Xương gót (thuộc </b>
<b>nhóm xương cổ </b>


<b>chân)</b>


<b>Lớn </b> <b>Nhỏ </b>


<b>Phát triển </b>
<b>Cong ở 4 chỗ</b>
<b>Nở sang 2 bên</b>
<b>Nở rộng</b>


<b>Phát triển, khỏe</b>
<b>Xương ngón ngắn, </b>
<b>bàn chân hình vịm</b>
<b>Lớn, phát triển về </b>
<b>phía sau</b>



<b>Không có</b>


<b>Cong hình cung</b>


<b>Nở theo chiều lưng - </b>
<b>bụng</b>


<b>Hẹp </b>


<b>Bình thường</b>


<b>Xương ngón dài, bàn </b>
<b>chân phẳng</b>


<b>Nhỏ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Những đặc điểm nào của bộ xương người </b>
<b>thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi </b>
<b>bằng hai chân?</b>


• <b>- Cột sống: cong ở 4 chỗ</b>


<b>- Lồng ngực: nở sang 2 bên</b>


•<b>- Xương bàn chân: Xương ngón </b>
<b>chân ngắn, bàn chân hình vòm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 11:</b>


<b>II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:</b>



<b>I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thu:ù</b>


<b>Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích </b>
<b>nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. </b>


<b>_ Hộp sọ phát triển, </b>


<b>_ Lồng ngực nở rộng sang 2 bên</b>
<b>_ Cột sống cong ở 4 chỗ</b>


<b>_ Xương chậu nở, xương đùi lớn</b>


<b>_ Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <b>1. Đặc điểm nào của cơ chi trên thích nghi </b>
<b>với chức năng lao động?</b>


• - Cơ chi trên: nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các
phần khác nhau


  tay cử động linh họat




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Đặc điểm nào giúp cho tiếng nói của con </b>
<b>người được phong phú?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Dựa vào thông tin kết hợp quan sát tranh, <sub>Dựa vào thông tin kết hợp quan sát tranh, </sub></b>
<b>cho biết</b>



<b>cho biết</b> <b>đặc điểm nào giúp con người biểu </b>
<b>hiện tình cảm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 11:</b>


<b>II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:</b>


<b>I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thu:ù</b>


<b>Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối </b>
<b>diện với 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay, </b>
<b>cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động </b>
<b>ngón cái phát triển giúp người có khả </b>
<b>năng lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta </b>
<b>cần làm gì?</b>


<b>* Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí</b>


<b>* Thường xun tiếp xúc với ánh nắng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Để chống cong vẹo
cột sống, trong lao
động và học tập phải
chú ý những điểm
gì?


<b>Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:</b>


* Khi mang vác


vật nặng không
nên vượt qúa sức
chịu đựng, không
mang về 1 bên liên
tục trong 1 thời
gian dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BAØI 11:</b>


<b>II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:</b>


<b>I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thu:ù</b>
<b>III. Vệ sinh hệ vận động</b>


<b>- Để cơ xương phát triển phải chú ý rèn </b>
<b>luyện thể dục thể thao thường xuyên và </b>
<b>lao động vừa sức. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Cuûng coá:</b>


<b>1. Hãy đánh dấu X vào các đặc điểm chỉ có ở người </b>
<b>khơng có ở động vật</b>


<b>- Xương sọ lớn hơn xương mặt</b>
<b>- Cột sống cong hình cung</b>


<b>- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng </b>
<b>- Cơ nét mặt phân hóa</b>



<b>- Cơ nhai phát riển</b>


<b>- Khớp cổ tay kém linh động</b>


<b>- Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng</b>
<b>- Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia</b>


<b>- Bàn chân hình vòm</b>


<b>X</b>
<b>X</b>
<b>X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Quan sát hình, cho biết tư thế ngồi nào </b>
<b>đúng, tư thế ngồi nào sai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Dặn dò:</b>
-<b>Học bài</b>


<b>- Trả lời câu hỏi SGK</b>


</div>

<!--links-->

×