Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

giáo án cả năm hóa học 11 vương quốc việt thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.2 MB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ ĐIỆN LI</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Lý thuyết </b>



Sự điện li là sự phân li các chất điện li thành ion dương và ion âm xảy ra trong H2O
(dung mơi phân cực) hay ở trạng thái nóng chảy.


Chất điện li (axit, bazơ, muối) là các chất khi tan trong nước có khả năng phân li thành
các ion dương và ion âm và tạo ra dung dịch có thể dẫn điện.


Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:


Độ điện li


<b>II.</b>

<b>Bài tập </b>



<b>1.Trong một dung dịch ta có 2 lưu ý: </b>
Bảo tồn điện tích:


Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm


<b>CHẤT ĐIỆN LI MẠNH (</b> <b>= 1) </b> <b>CHẤT ĐIỆN LI YẾU (</b> <b>< 1 ) </b>
Khi tan trong nước phân li hoàn toàn


thành ion.


Khi tan trong nước phân li một phần thành
ion.


Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4…
Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2…



Muối (hầu hết): NaCl, CuSO4, NH4Cl,
CH3COONa…


Axit yếu: CH3COOH, HClO, H3PO4, H2S…
Bazơ yếu: các bazơ không tan Bi(OH)2,
Mg(OH)2…


Muối: Một số muối đặc biệt


Phương trình điện li:


HCl → H+<sub> + Cl</sub>


-Phương trình điện li:


CH3COOH  CH3COO- + H+
Trong dung dịch HCl bao gồm:


Ion H+<sub> </sub>
Ion Cl-<sub> </sub>


Trong dung dịch CH3COOH gồm:
Ion H+<sub> </sub>
Ion CH3COO


-Phân tử không phân li (CH3COOH)



0


n
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bảo toàn khối lượng:


Khối lượng muối khan = Tổng khối lượng cation và khối lượng anion


<b>2.Đối với dạng bài tập Xác định số mol hay nồng độ mol các ion trong dung </b>
<b>dịch: </b>


Tính số mol hay nồng độ mol các chất điện li trong dung dịch.
Viết phương trình điện li.


Biện luận số mol/nồng độ mol trên phương trình điện li.

<b> Bài tập áp dụng 1 </b>



<sub>Dung dịch A chứa các ion</sub> Ca2+


; Ba2+
0,4 mol




; Cl-<sub> x mol. </sub>


0,5 mol Tính x.


<b> Bài tập áp dụng 2 </b>




ch B Cu2+




x ol; K+<sub> y mol; Cl</sub>- <sub>; </sub>
2-4


SO 0,02 mol. C


Dung dị chứa các ion m 0,03 mol ô


.



cạn thu được 5,435 gam muối khan Tính x, y.

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Xác định nồng độ mol các ion trong các dung dịch sau:

a.

Dung dịch Al2(SO4)3 0,02(M).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>THUYẾT ĐIỆN LI A-RÊ-NI-UT </b>



Axit là chất tan trong H2O phân li ra H+.
Bazơ là chất tan trong H2O phân li ra OH-.


Phản ứng axit - bazơ là phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch kiềm (phản ứng
trung hòa), thực chất là phản ứng giữa H+<sub> và OH</sub>-<sub> (H</sub>+<sub> + OH</sub>- <sub> </sub><sub>→</sub><sub> H2O). </sub>


<b>II.</b>

<b>THUYẾT PROTON BRON-STET </b>


Axit là chất cho H+


Phân tử: HCl, HNO3, H2SO4…


Cation gốc bazơ yếu: NH4+<sub>, Al</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+ <sub>… </sub>
Anion gốc axit mạnh còn hiđro: HSO4-<sub>… </sub>
Bazơ là chất nhận H+


Phân tử : NH3, NaOH, KOH, Ca(OH)2 …


Anion gốc axit yếu CH3COO-<sub>,CO3</sub>2-<sub>, SO3</sub>2-<sub>, S</sub>2-<sub>, ClO</sub>-<sub> … </sub>


Phản ứng axit bazơ là phản ứng trong đó có sự cho và nhận H+<sub> </sub>

<b>III.</b>

<b>VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI </b>



AXIT  <i><b>H</b></i>2<i><b>O</b></i> H+ + ANION GỐC AXIT
<b>Ví dụ:</b> HCl → H+<sub> + Cl</sub>


-CH3COOH  H+ <sub> + CH3COO</sub>


BAZƠ  <i><b>H</b></i><sub>2</sub><i><b>O</b></i> <sub> OH</sub>-<sub> + CATION GỐC BAZƠ </sub>
<b>Ví dụ:</b> NaOH → OH-<sub> + Na</sub>+


Ba(OH)2→ 2OH- + Ba2+


MUỐI  <i><b>H</b></i><sub>2</sub><i><b>O</b></i> <sub> CATION GỐC BAZƠ + ANION GỐC AXIT </sub>
<b>Ví dụ:</b> Al2(SO4)3 → 2Al3+<sub> + 3SO4</sub>


2-NaHSO4 → Na+<sub> + H</sub>+<sub> + SO4</sub>
2-NaHCO3 → Na+<sub> + HCO3</sub>

<b>-IV.</b>

<b>HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH: </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhóm hóa trị 2: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2…
Tính lưỡng tính:


Tính bazơ yếu: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Tính axit yếu: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng:


A. [H+<sub>] = 0,1M </sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] < [NO3</sub>-<sub>] </sub> <sub>C. [H</sub>+<sub>] > [NO3</sub>-<sub>] </sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>]< 0,1M </sub>

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng:


A. [H+<sub>] = 0,1M </sub> <sub> </sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] < [CH3COO </sub>-<sub>] </sub>
C. [H+<sub>] > [CH3COO </sub>-<sub>] </sub> <sub>D. [H</sub>+<sub>] < 0,1M </sub>

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Xác định tính axit hay bazơ của các chất và ion sau trong dung dịch nước: HCl, H2SO4,
NaOH, Ba(OH)2, NH3, NH+4, CH3COO


-<sub>, Cu</sub>2+<sub>,</sub>

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 0,1M và 50 ml dung dịch H2SO4 0,05M tạo thành dung
dịch A.



a. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,3M cần dùng để trung hòa hết dung dịch A?
b. Đồng thời xác định nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được sau phản ứng?

<b>Bài tập áp dụng 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>pH VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Ý nghĩa và giá trị của độ pH: </b>



[H+<sub>] và pH được dùng để đánh giá độ axit hay độ kiềm của 1 dung dịch </sub>
Mơi trường trung tính: [H+<sub>]=[OH</sub>-<sub>]=10</sub>-7<sub> hay pH=7 </sub>


Mơi trường kiềm: [H+<sub>]<10</sub>-7<sub> hay pH>7 </sub>
Môi trường axit: [H+<sub>]>10</sub>-7<sub> hay pH<7 </sub>


<b>II.</b>

<b>Cơng thức tính pH </b>



+ - -14


[H ].[OH ]=10


+ -pH


[H ]=10


-14
+



-10


[H ] =




[OH ]



-14


- (pH-14)


+

10



[OH ] =

=10


[H ]



+
pH= -lg[H ]



-pH=14 +lg[OH ]

<b>III.</b>

<b>Phương pháp giải toán pH: </b>



Xác định [H+<sub>] hoặc [OH</sub>-<sub>] có trong dung dịch </sub>
Suy ra pH theo công thức


+


pH= -lg[H ] hoặc <sub>pH=14 +lg[OH ]</sub>
<b>-Chú ý:</b>


Vdd sau = Tổng Vdd pha trộn


<b>Bài tập áp dụng 1 </b>




a. Xác định pH của dung dịch HCl 0,01M.
b. Xác định pH của dung dịch Ba(OH)2 0,02M.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



HNO3


Cho dung dịch X chứa axit 1M . Tính pH của dung dịch thu được khi pha loãng dung
dịch X đi 20 lần bằng nước cất.












</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Hòa tan 100 ml dung dịch HNO3 0,2M với 200 ml dung dịch HNO3 0,05M. Tính pH dung
dịch tạo thành.


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



H2SO4


Trộn lẫn 150 ml dung dịch HCl 0,02M với 200 gam dung dịch 0,01M (d = 1,29


g/ml). Tính pH của dung dịch thu được.


<b>Bài tập áp dụng 5 </b>



Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung
dịch thu được.


<b>Bài tập áp dụng 6 </b>



Ba(OH)2


Trộn lẫn 40 ml dung dịch HCl 0,75M với 160 ml dung dịch gồm 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.


<b>Bài tập áp dụng 7 </b>



có pH = 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG </b>



<b> DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI </b>

<b>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</b>



<b>I.</b>

<b>Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion: </b>



Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ion.
Các ion kết hợp với nhau tạo ra ít nhất một trong các chất sau:


Chất kết tủa  (CaCO3 , BaSO4 , AgCl , Fe(OH)3 …)
<b>Ví dụ:</b> Na SO + BaCl<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> BaSO<sub>4</sub> +NaCl



Chất khí  (H2S , H2CO3 (H2O + CO2  ), H2SO3 (H2O + SO2  )… )
<b>Ví dụ:</b> Na CO + 2HCl<sub>2</sub> <sub>3</sub> 2NaCl+CO<sub>2</sub> +H O<sub>2</sub>


Chất điện ly yếu (H2O, CH3COOH, HF, HClO, HCN, H3PO4…)
<b>Ví dụ:</b>

CH COONa + HCl

<sub>3</sub>

NaCl + CH COOH

<sub>3</sub>


<b>II.</b>

<b>Phương trình ion thu gọn (thể hiện bản chất phản ứng) </b>


Viết và cân bằng phương trình phân tử.


Phân li các chất điện li mạnh thành ion (chất không tan/chất ít tan/chất khí/chất điện ly
yếu để nguyên dạng phân tử).


Giản lược các ion giống nhau ở 2 vế, thu được phương trình ion thu gọn.
Suy ra phương trình phân tử từ phương trình ion thu gọn


Nguyên tắc: Thay ion bằng chất tan chứa ion đó
Thay H+<sub> bằng axit mạnh </sub>


Thay OH-<sub> bằng bazơ mạnh </sub>


Thay cation kim loại bằng muối tan
Thay anion gốc axit bằng muối tan


<b>Ví dụ </b>


2


HCl + NaOH

NaCl + H O



-



-2
H Cl Na OH Na Cl H O


+
-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Dãy các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch:


A. 3+ 2- - 2+


4


Al , SO ,Cl ,Ba


B. + + 2-


3-4 4 4


Na ,NH ,SO ,PO


C. + - - 2+


3


Ag ,NO ,Cl ,Ba


D. - - + 2+



4


HSO ,OH ,K ,Ba


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Viết phương trình phân tử hồn chỉnh từ các phương trình ion thu gọn sau:


2+


-2


2+


2-3 3


- -


2-3 3 2


2+


2-1. Pb +Cl

PbCl


2. Ba +CO

BaCO


3. HCO +OH

CO

+H O


4. Cu +S

CuS












<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Tính thể tích dung dịch HNO3 0,3M vừa đủ để trung hòa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M.


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với 500 ml dung dich X gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,08M. Tính khối lượng kết tủa thu được.


<b>Bài tập áp dụng 5 </b>



Một dung dịch X có chứa Ca2+<sub>, Al</sub>3+<sub> và Cl</sub>-<sub>. Để làm kết tủa hết ion Cl</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NITƠ</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Cấu tạo nguyên tử nitơ </b>



Vị trí :


Ơ thứ 7 (Z=P=E=7)


Chu kỳ 2 (Có 2 lớp electron)



Nhóm VA (Có 5 electron lớp ngồi cùng)
Cấu hình electron nguyên tử của nitơ: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3
Là một phi kim điển hình (độ âm điện là 3,04)
Tạo 3 liên kết cộng hóa trị với các ngun tử khác.

<b>II.</b>

<b>Tính chất vật lý của khí nitơ (N2) </b>



Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng duy trì sự cháy và sự sống, hơi nhẹ hơn khơng
khí (


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>=</b>
<b>V</b>


<b>2</b>


<b>N</b> Vkhơng khí).


Rất khó hóa lỏng (hóa lỏng ở -1960<sub>C) </sub>


Rất ít tan trong nước (điều kiện thường, 1 lít nước hịa tan được 0,015 lít khí N2)

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



Cấu tạo phân tử N2:

<b>N N</b>


<b>Suy ra: </b>


N2 trơ ở nhiệt độ thường (về mặt hóa học).


N2 thể hiện hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao, đặc biệt khi có xúc tác.
N2 thể hiện vừa tính oxi hóa (chủ yếu), vừa tính khử:



<b>1.Tính oxi hóa </b>


a.Tác dụng với kim loại


2
0


N +


0
Li


6



2
3
1


3N


Li





(liti nitrua)
2


0


N +



0


Mg



3

 

t0

cao 3
2
2


3

N



Mg





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b.Tác dụng với hidro


2
0


N (k) + 3 2
0


H (k)

 

<i><b>t</b></i>0,<i><b>xt</b></i>

,<i><b>p</b></i> <sub>2 </sub>


3
-3


H




N

(k) H<0


(khí amoniac)


<b>2.Tính khử </b>
0


2


N (k) + O02 (k) <i><b>C</b></i>
0


3000 <sub>2 </sub>+2N O<sub>(k) </sub>
(khí nitơ monooxit)
(không màu)


2+2N O (k) + O02 (k)  2
+4


2

N O

(k)
khí nitơ đioxit
(màu nâu đỏ)

<b>IV.</b>

<b>Điều chế: </b>



<b>1.Trong công nghiệp </b>


Phương pháp chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
<b>2.Trong phịng thí nghiệm </b>





<sub>t</sub>0


4 2 2 2


NH NO

N + 2H O

<sub> </sub>
hay




t0


4 2 2 2


NH Cl+NaNO

N + NaCl + 2H O


<b>V.</b>

<b>Ứng dụng </b>



Nitơ là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.


Trong công nghiệp, một lượng lớn nitơ sản xuất ra để dùng tổng hợp amoniac, từ đó
sản xuất axit nitric, phân đạm, thuốc nổ…


Dùng trong công nghiệp sản xuất các linh kiện điện tử, théo không gỉ hay dùng để bơm
lốp xe đua, xe tải cỡ lớn hay máy bay…


Nitơ lỏng là tác nhân làm lạnh nên dùng để bảo quản thực phẩm, các mẫu hay chế
phẩm sinh học (máu, tinh trùng, tế bào, trứng…).


<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



N2 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>




Trộn 3 lit NO với 10 lit khơng khí. Tính phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp khí thu
được. Biết rằng một cách gần đúng, oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, nitơ chiếm 4/5 thể tích
khơng khí.


<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>AMONIAC VÀ MUỐI AMONI</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>AMONIAC </b>



<b>1.Cấu tạo phân tử </b>


Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị có cực (cặp electron dùng chung
lệch về phía nguyên tử nitơ).


Nguyên tử N trong NH3 cịn 1 cặp electron hóa trị tự do.


Phân tử NH3 phân cực (cực âm là phía nguyên tử nitơ, cực dương là phía các nguyên
tử hiđro).


<b>2.Tính chất vật lý </b>


NH3 là chất khí, khơng màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn khơng khí (


29


17



/


3 <i><b>KK</b></i>



<i><b>NH</b></i>


<i><b>d</b></i>

).


Khí NH3 tan rất nhiều trong nước, tạo ra dung dịch NH3 có tính kiềm yếu.
<b>3.Tính chất hóa học </b>


Phân tử NH3 phân cực => NH3 tan tốt trong H2O nhờ tạo ra liên kết hidro với H2O.
Trong phân tử NH3, ngun tử N cịn 1 cặp electron hóa trị tự do, có thể thực hiện


liên kết phối trí với H+<sub> hay các ion kim loại chuyển tiếp: NH</sub>


3 có tính bazơ yếu và khả
năng tạo được phức chất bền với một số ion kim loại chuyển tiếp như
[Cu(NH3)4](OH)2, [Zn(NH3)4](OH)2, Ag(NH3)2Cl


Các phương trình phản ứng:
NH3 + H2O  NH4 + OH-


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NH3 + H+  NH4+


Al3+<sub>+3NH3+3H2O</sub><sub></sub><sub>Al(OH)3</sub><sub></sub><sub>+3</sub> 
4
NH
Cu(OH)2 + 4NH3[Cu(NH3)4]2+ +2OH
Zn(OH)2 + 4NH3[Zn(NH3)4]2+<sub> + 2OH</sub>
AgCl + 2NH3[Ag(NH3)2]+<sub> +Cl</sub>


Trong phân tử NH3, mức oxi hóa của N là (-3) (thấp nhất): NH3 chỉ thể hiện tính khử



0


-3 0


t C


2


3 2 2


4NH + 3O



2N + 6H O



0


-3 +2


t C,xt


3 2 2


4NH +5O 4NO+6H O


-3 0


2


3 2


2NH + 3Cl N + 6HCl



 NH3 đồng thời tác dụng với HCl tạo thành khói trắng NH4Cl
0 +2



t C0



2 2 2


2N + 3C u O

3Cu + N + 3H O



 Bột CuO màu đen sau phản ứng hóa đỏ (Cu) và có khí N2
<b>4.Điều chế: </b>


a.Trong phịng thí nghiệm:
2NH4Cl + Ca(OH)2



0


<i><b>t</b></i> <sub>2NH3</sub><sub></sub><sub>+CaCl2 + 2H2O </sub>


b.Trong công nghiệp:


N2 (k)+ 3H2 (k)

 

<i><b>t</b></i> ,<i><b>xt</b></i>

,<i><b>p</b></i>
0


2NH3 (k) H<0
Nhiệt độ: 450 – 500o<sub>C </sub>


Áp suất: 200 – 300 atm


Xúc tác: Fe hoạt hóa (trộn thêm Al2O3 và K2O)
<b>5.Ứng dụng </b>


Sản xuất HNO3.



Sản xuất phân đạm và dd NH3 có thể dùng trực tiếp làm phân bón.
Điều chế hiđrazin N2H4 (chất đốt cho tên lửa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sử dụng trong công nghiệp đông lạnh (sản xuất nước đá, bảo quản
thực phẩm…).


Sử dụng trong cơng nghệ mơi trường (loại bỏ một số khí gây ô nhiễm như SO2, NOx…).
Sử dụng trong các phịng thí nghiệm, trong tổng hợp hữu cơ và hóa dược, y tế và cho


các mục đích dân dụng khác.

<b>II.</b>

<b>MUỐI AMONI </b>



Là tinh thể ion, không màu, dễ tan trong nước, điện ly mạnh trong nước.
<b>1.Tính chất hóa học </b>


a.Cation 
<b>4</b>


<b>NH</b>

có tính axit:


4


NH

+ H2O NH3+H3O+
b.Tác dụng với dung dịch kiềm:


(NH4)2SO4 + 2NaOH




0


<i><b>t</b></i> <sub> 2NH</sub>



3+2H2O+Na2SO4
NH4+ + OH-NH3+H2O


Hiện tượng: Có khí mùi khai thốt ra


Ứng dụng: Nhận biết muối amoni và điều chế NH3 trong phịng thí nghiệm
c.Nhiệt phân:


Muối amoni chứa gốc axit khơng có tính oxi hóa



0
<i><b>t</b></i> <sub>NH3</sub><sub></sub>
NH4Cl (r)





0
<i><b>t</b></i> <sub>NH</sub>


3(k)+HCl(k)
(NH4)2CO3<sub>(r) </sub>



0


<i><b>t</b></i> <sub>2NH3(k)+ CO2(k)+H2O (k) </sub>
NH4HCO3(r)





0
<i><b>t</b></i> <sub>NH</sub>


3(k)+CO2(k)+H2O (k)
Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa



0


<i><b>t</b></i> <sub>N2 </sub><sub></sub><sub> hay N2O</sub><sub></sub>
NH4NO2






0
<i><b>t</b></i> <sub> N</sub>


2 + 2H2O
NH4NO3



0


<i><b>t</b></i> <sub> N2O + 2H2O </sub>

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



NH3


Trình bày hiện tượng khi cho từ từ đến dư vào các dung dịch:
a. Dung dịch AlCl3 b. dung dịch CuSO4


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



N2 H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT </b>



<b>I.</b>

<b>AXIT NITRIC </b>



<b>1.Cấu tạo phân tử </b>
Cơng thức cấu tạo:     


Trong hợp chất HNO3, mức oxi hóa của N là +5 (cao nhất) 


<b>2.Tính chất vật lý </b>



HNO3 tinh khiết là chất lỏng, khơng màu, bốc khói mạnh trong khơng khí ẩm,  tan vơ 
hạn trong nước. 


HNO3 tinh khiết, kém bền, dễ bị phân hủy bởi ánh sáng và nhiệt độ: 
4HNO3   





0


<i><b>t</b></i>


   4NO2   +   O2   +   2H2O      
Dung dịch HNO3 đặc để lâu có màu vàng nâu  


<b>3.Tính chất hóa học </b>


HNO3 là chất axit mạnh và chất oxi hóa mạnh 
a.Tính axit mạnh:  Do ion H+ 


Trong dung dịch lỗng, axit nitric phân ly hồn tồn: 


 + ­


3  3


HNO     H   +  NO  
Làm quỳ tím hóa đỏ 


Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axít yếu hơn: 


  HNO3   +   NaOH        NaNO3     +   H2O      



Pt ion thu gọn: H+    + OH­          H2O 


2HNO3   +   CuO          Cu(NO3)2 +   H2O      


Pt ion thu gọn: 2H+ + CuO       Cu2 + H2O 


2HNO3   +   CaCO3      Ca(NO3)2 +   H2O   +   CO2  


Pt ion thu gọn: 2H+ + CaCO3   Ca2++ H2O + CO2 
b.Tính oxi hóa mạnh:   


HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử. 
HNO3 oxi hóa các chất khử lên mức oxi hóa cao nhất.  


 


H O N
O


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sản phẩm khử là gì tùy thuộc vào nồng độ của axit, nhiệt độ và bản chất của chất 
khử. 


Tác dụng với kim loại: Trừ Au, Pt… 


       M  + HNO3   M(NO3)n + sản phẩm khử + H2O  


<b> </b> <b>Lưu ý: </b>



 M là Kim loại 


 n là mức oxi hóa cao nhất của kim loại M 


 Sản phẩm khử là gì tùy thuộc vào nồng độ axit, nhiệt độ và độ mạnh của 
kim loại 


 Khí +4

N O

<sub>2</sub> (màu nâu đỏ) 


 Khí +2

N O

 (khơng màu, hóa nâu nhanh trong khơng khí) 
 Khí  2


+1


N O

 (khí khơng màu, mùi dễ chịu (khí cười)) 


Khí  2


0


N

 (khơng màu) 


 Muối tan  
           <b>Ví dụ </b>




0 +5 +2



3 3 2 2 2


+4


Cu  +  4H N O  (đ)  Cu(NO )  +  2 N O ­ +  2H O 




0 +5 +2 +2


3 3 2 2


3Cu  +  8H N O  (l) 3Cu(NO )  +  2 N O ­ +  4H O 


<b>Chú ý: </b>


 Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội 


  (d)0


0 +5 +3 +2


3 3 3 2


Fe  +  4H N O <i>t C</i> Fe(NO )  +  N O +  2H O
 
 Kim loại tác dụng với axit nitric khơng giải phóng khí H2 


 Nước cường thủy (VHNO3 đặc:VHCl đặc = 1:3) hịa tan được cả Au và Pt 



 Kim loại mạnh tác dụng với axit nitric lỗng có thể cho các sản phẩm khử 
có mức oxi hóa thấp hơn như N2O, N2, NH4NO3.  




0 +5 +3 +1


3 3 3 2 2


8Al  +  30H N O  (l) 8Al(NO )  +  3N O ­ +  15H O 




0 +5 +2 ­3


3 3 2 4 3 2


4Zn  +  10H N O  (l) 4Zn(NO )  +   NH NO ­ +  3H O  


4 3


­3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tác dụng với phi kim: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hóa được C, S, P… 
S   +   6HNO3 đặc   





0


<i><b>t</b></i>



  H2SO4  +  6NO2  + 2H2O 


P   +   5HNO3 đặc   




0


<i><b>t</b></i>


   H3PO4 +  5NO2  +  H2O   


Tác dụng với các hợp chất có tính khử khác:  


3FeO     +  10HNO3 lỗng          3Fe(NO3)3   +  NO   + 5H2O 


  FeO     +    4HNO3 đặc               Fe(NO3)3   +  NO2  + 2H2O 


3FeCO  3 +  10HNO3 lỗng        3 Fe(NO3)3  +  NO   + 3CO2 + 5H2O 


 


<b>4.Điều chế: </b>


a.Trong phịng thí nghiệm: 


Đun hỗn hợp natri nitrat hay kali nitrat rắn với axit sunfuric đặc, hơi HNO3 thốt ra 
được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ ở đó. 


NaNO3 rắn + H2SO4 đặc 




0


<i><b>t</b></i>



 HNO3 + NaHSO4 


b.Trong cơng nghiệp:  Có 3 giai đoạn, ngun liệu là NH3 


NH3 <i><b>oxi</b><b>hóa</b></i>NO<i><b>oxi</b><b>hóa</b></i>NO2<i><b>O</b></i>2<i><b>H</b></i>2<i><b>O</b></i>HNO3  


Axit HNO3 thu được có nồng độ 52 – 68%, muốn thu được HNO3 có nồng độ cao 
hơn 68% thì chưng cất với H2SO4 đặc 


4NH3  + 5O2  

 

<i><b>t</b></i>

,<i><b>xt</b></i>
0


4NO + 6H2O 


2NO   + O2   2NO2 


4NO2  + O2 + 2H2O4HNO3 
<b>5.Ứng dụng </b>


HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản quan trọng. 


Phần lớn HNO3 được dùng để sản xuất phân bón, thuốc nhuộm, dược phẩm… 


<b>II.</b>

<b>MUỐI NITRAT </b>



Anion NO3­ khơng màu. 


Muối nitrat dễ tan trong nước, điện ly hồn tồn trong nước. 
Dễ hút ẩm nên dễ bị chảy rữa 



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Tính chất hóa học </b>


Trong mối trường trung tính, ion  


<i><b>3</b></i>


<i><b>NO</b></i>  khơng có tính oxi hóa 
Muối nitrat dễ mất oxi ở nhiệt độ cao:  


Muối nitrat của kim loại mạnh (kali, natri…)



<i><b>t</b></i>0


 Muối nitrit +  O2 
2KNO3 





0


<i><b>t</b></i>


  2KNO2 + O2 


Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, chì, đồng…



<i><b>t</b></i>0


 Oxit kim loại + NO2 + O2 
2Mg(NO3)2 





0


<i><b>t</b></i>



  2MgO + 4NO2   +  O2 


Muối nitrat của bạc, vàng, thủy ngân…



<i><b>t</b></i>0 <sub> Kim loại + NO</sub>2  +  O2 
2AgNO3 





0


<i><b>t</b></i>


  2Ag + 2NO2   + O2 


<b>2.Nhận biết ion NO3-: </b>


Trong mơi trường axit, ion NO3­ thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3 
Phương pháp nhận biết ion NO3­ trong dung dịch: 


Cho ít vụn đồng kim loại và dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch rồi đun nhẹ. 
Hiện tượng: 


Dung dịch hóa xanh 


Có khí khơng màu bay ra hóa nâu nhanh trong khơng khí 
3Cu  + 2NO3­ + 8H+ 





0


<i><b>t</b></i>


 3Cu2+<sub> + 2NO</sub>



 + 4H2O 


       (dd màu xanh) 


2NO + O2(khơng khí)  2NO2 


       (màu nâu đỏ) 


<b>3.Ứng dụng: </b>


Các muối nitrat được sử dụng làm phân bón hóa học (phân đạm). 
Kali nitrat được dùng để chế tạo thuốc nổ đen. 


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ AXIT NITRIC </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG DẠNG PHÂN TỬ - ION THU GỌN </b>



Sản phầm khử: +5 <sub>3</sub> +4 <sub>2</sub> +2 2 <sub>2</sub>


+1 0


-3


3


4
HNO : N O , NO, N O, N , NH NO
HNO3 đđ nguội không phản ứng các kim loại: Al, Fe, Cr (Au, Pt).
Phương pháp cân bằng nhanh phản ứng:


<b>Bước 1:</b> Ta xác định sản phẩm khử (thường 1 chất, nếu có nhiều chất ta cố gắng


xác định tỉ lệ mol) và cố định hệ số cân bằng sản phẩm này.


<b>Bước 2:</b> Từ sản phẩm khử cố định ta xác định số phân tử axit xuất phát, sau đó ta
so sánh số nguyên tử oxi trong axit xuất phát với số nguyên tử oxi trong sản phẩm
khử cố định, thiếu bao nhiêu O ta thêm bấy nhiêu phân tử nước.


<b>Bước 3:</b> Sau khi thêm số phân tử nước, ta hoàn thành phản ứng theo thứ tự:
H  N (hoặc S)  KL


Phương pháp này hệ số cân bằng có thể là phân số khi đó ta có thể qui đồng 2 vế sẽ
được hệ số nguyên tối giản


Phương trình ion:

Rút gọn ion NO 2 ve á ta có phương trình ion thu gọn

-<sub>3</sub>
<b> Ví dụ 1:</b> Lập các phương trình phản ứng dạng phân tử - ion thu gọn


Ag + HNO3(đặc)  ? + NO2 + ?
Al + HNO3  ? + N2O + ?
Zn + HNO3  ? + NH4NO3 + ?
<b> Giải: </b>


Phương trình ion: Ag + 2H+<sub> + </sub>
-3


NO

 Ag+<sub> + NO</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Pt ion: 8Al + 30H+<sub> + 6</sub>


-3



NO

 8Al3+<sub> + 3N2O + 15H2O </sub>


Phương trình ion: 4Zn + 10H+<sub> + </sub>
-3


NO

 Zn2+<sub> + </sub>


4


NH

 <sub> + H</sub>
2O


<b>Ví dụ 2: </b>Cho phương trình: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình là


A. 22. B. 14. C. 18. D. 24.
<b> Giải: </b>


Cân bằng phương trình:


 Tổng = 4+10+4+1+5=24  chọn D


<b>Ví dụ 3: </b>Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O


ø


2


N O NO 3



Nếu tỉ lệ mol n :n =1:2 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO la


A. 48. B. 54. C. 46. D. 44.
<b> Giải: </b>


Cân bằng phương trình:


 <sub>3</sub>



<sub>3</sub>

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


3


14Al + 54 HNO

4

1

Al NO

+ 3N O + 6 NO + 27

H

O


 Chọn B.


<b>II.</b>

<b>CÁC BÀI TOÁN VỀ HNO</b>

<b>3</b>

<b> THƯỜNG GẶP </b>



<b>1.Trường hợp 1: Kim loại tác dụng HNO3. Xác định lượng chất phản ứng và </b>
<b>lượng sản phẩm thu được. </b>


Chuyển về số mol các chất đề cho


Viết và cân bằng nhanh phản ứng xảy ra (nếu có).


Lập tỉ lê mol các chất trên phương trình  số mol chất cần tính  u cầu bài tốn.
<b>Ví dụ 1:</b> Cho một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu


được hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O. <sub></sub> <sub></sub>


2



N O NO 3 phản ứng


Biết tỉ lệ mol n :n =3:2. Tính HNO =?


<b> Giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Ta có:

n =

<sub>Al</sub>

13,5

= 0,5mol


27



Phương trình phản ứng:




3
HNO


0,5.38



n

=

=1,9 mol



10

3


1,9



HNO =

=0,8636M


2,2






 



<b>2.Trường hợp 2: Toán hỗn hợp kim loại với HNO3. </b>


Tóm tắt bài tốn và đặt các ẩn mol x, y… các chất trong hỗn hợp.
Chuyển về số mol các chất (nếu có) theo số liệu đề cho.


Viết và cân bằng phản ứng xảy ra. Lập tỉ lệ mol các chất trên phương trình theo x,
y…


Lập phương trình đại số chứa x, y… theo số liệu đề cho.
Giải hệ ta tìm các ẩn mol x, y…


Từ số mol tìm được suy ra yêu cầu bài tốn.


<b> Ví dụ 1:</b> Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu
được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu.


<b> Giải </b>




NO2


4,48




n

=

= 0,2 mol



22,4



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<sub>Cu</sub>

<sub>Cu</sub>

1



0,2.


2



n =

= 0,1 mol

m = 0.1.64 = 6,4 gam


1



%m =

<sub>Cu</sub>

6,4.100%

=53,33%

%m =46,67%

<sub>Fe</sub>

12



<b> Ví dụ 2: </b>Hịa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu
được 13,44 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


b. Tính m.
<b>Giải </b>




NO2


13,44



n

=

= 0,6 mol



22,4



Phương trình phản ứng:






<sub></sub>

<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>









2


Al Fe


NO


m + m =8,3

<sub>27x+ 56y=8,3</sub>

<sub>x =0,1 mol</sub>




n =0,6

3x +3y=0,6

y = 0,1 mol



<i>Ta có hệ</i>



Al


Fe


a. m =27.0,1= 2,7 gam


m =56.0,1=5,6 gam




3 3 3 3


Al(NO ) Fe(NO )


m=m

+m

=213.0,1 + 242.0,1= 45,5 gam


b. Khối lượng muối thu được



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>PHOTPHO </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Vị trí và cấu hình electron nguyên tử </b>



<b>1.Cấu hình electron </b>
1s22s22p63s23p3


Photpho có 5 electron ngồi cùng, do đó photpho có thể có số oxi hóa: -3, 0, +3,
+5.


<b>2.Vị trí </b>


Phân nhóm VA, chu kì 3.
<b>3.Tính chất vật lí </b>


Photpho trắng


Trạng thái: chất rắn.



Màu sắc: màu trắng hoặc hơi vàng như sáp.
Nóng chảy: 44,10C.


Độc: rất độc.


Tính tan: tan trong C6H6, CS2,…không tan trong nước.


Cháy (bền): tự bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ > 400C (kém bền).
Phát sáng: phát sáng trong khơng khí (lân quang).


Photpho đỏ


Trạng thái: chất rắn.
Màu sắc: màu đỏ.
Nóng chảy: 5000- 6000C.
Độc: khơng độc.


Tính tan: khơng tan trong mọi dung môi.


Cháy (bền): bốc cháy ở nhiệt độ > 2500C (khá bền).
Phát sáng: không phát sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

P (Z=15): [Ne]3s23p3  có 5 electron lớp ngoài cùng.


Khi tham gia phản ứng, số oxi hóa photpho có thể tăng từ 0 đến +3, +5 có thể giảm từ
0 đến -3  Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.


Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
<b>1.Tính oxi hóa </b>



P + 3e0

P

-3
<b> Ví dụ:</b> <b>Na + P</b> <b>Na P</b>


 


0 0 1 3


3


3


<b>2.Tính khử </b>



a.Với oxi






0


0 0 +3 -2


t


2
2 thieáu 3


P +

O

P O




(điphotpho trioxit)


4P + 5O0 2 du 2P O2 5


(điphotpho pentaoxit)


b.Với clo




0


0 0 +3 -1


t


2 thieáu 3


2P + 3Cl

2PCl


(photpho triclorua)



0


0 0 +5 -1


t


2 dö 5


2 P+ 5 Cl

2PCl



(photpho pentaclorua)


c.Với chất oxi hoá mạnh






0


0 +5 +5 +4


t


4


3 3 2 2


P + 5HNO

H PO + 5 NO + H O



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III.</b>

<b>Ứng dụng </b>



Sản xuất axit photphoric.
Sản xuất bom cháy, bom khói.
Sản xuất thuốc trừ sâu.


Sản xuất diêm.


Cấu tạo của diêm:


Đầu que diêm: gồm chất oxi hóa (như KClO3,…), chất khử (như lưu huỳnh,...) và keo
dính.


Vỏ bao diêm: bột photpho đỏ, bột thủy tinh và keo.



Khi quẹt que diêm vào vỏ, những hạt nhỏ photpho tác dụng chất oxi hóa làm cháy
thuốc đầu diêm rồi que diêm bốc cháy theo


6P + 5KClO<sub>3 </sub>

5KCl + 3P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> + Q

<b>IV.</b>

<b>Trạng thái tự nhiên </b>



Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở dạng hợp chất:
Quặng photphorit: Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2 </sub>


Quặng apatit: 3Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2.CaF2</sub>


Ngồi ra, photpho cịn có trong protit thực vật, trong xương, bắp thịt, răng, tế bào
não,… của người và động vật.


<b>V.</b>

<b>Sản xuất </b>



Trong công nghiệp: Photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit
(hoặc apatit) với cát và than cốc ở 12000C trong lò điện.


Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 3SiO<sub>2</sub> + 5C 1200 C0 


(Lò điện) 2P + 3CaSiO3 + 5CO

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần lưu ý nào dưới đây?
A. Cầm bằng tay có đeo găng tay cao su.


B. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng
đầy nước khi chưa dùng đến.



C. Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để photpho trắng ngồi khơng khí.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. Yếu hơn.
B. Mạnh hơn.
C. Bằng nhau.
D. Không xác định.

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Điều khẳng định nào dưới đây là đúng
A. Photpho chỉ có tính oxi hóa.
B. Photpho chỉ có tính khử.


C. Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Photpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



H3PO4


Từ 6,2 gam photpho có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch 2M (giả thiết hiệu
suất tồn bộ q trình là 80%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>AXIT PHOTPHORIC </b>



<b>1.Cấu tạo phân tử </b>


Cơng thức phân tử : H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>



Công thức cấu tạo


Mơ hình phân tử axit photphoric



<b>2.Tính chất vật lí </b>


Tinh thể trong suốt.
Nóng chảy: 42,50C


Rất háo nước, dễ chảy rữa
Tan vô hạn trong nước.


Axit thường dùng dạng đặc, sánh, không màu nồng độ 85%
<b>3.Tính chất hố học </b>


a.Khả năng phân li trong dung dịch nước


H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình, phân li 3 nấc thuận nghịch trong dung
dịch nước


+ 3


3 4 4


H PO

3H

PO

(ion photphat)


- +



2-2 4 4


H PO

H

HPO

(ion hiđrophotphat)


2- +


3-4 4


HPO

H

PO

(ion photphat)


Trong dung dịch H3PO4 có


H
















-2 4


H PO :





2
4
HPO :


3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Dd H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> chuyển giấy quỳ thành màu đỏ.
b.Tác dụng với kiềm


Tuỳ theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối axit, muối trung hòa
hoặc hỗn hợp các muối:


NaOH + H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>+ H<sub>2</sub>O
2NaOH + H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>+2H<sub>2</sub>O
3NaOH + H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> Na<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>+ 3H<sub>2</sub>O


Khi axit H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub> tác dụng với bazơ kiềm muốn xác định chính xác sản phẩm ta dựa
vào tỉ lệ mol:


c.Khác với axit nitric, axit photphoric khơng có tính oxi hóa
<b>4.Điều chế </b>


a.Phịng thí nghiệm


Oxi hóa P bằng dung dịch HNO<sub>3</sub> đđ


0


0 +5 +5 +4



t


3 3 4 2 2


P

+

5HNO

H P O

+

NO

H O



5

1





 





b.Trong công nghiệp.


Điều chế H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> không tinh khiết.


Axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc + quặng apatit hoặc photphorit:


<sub>t</sub>0


3 4 <sub>2</sub>

+

2 4

3 4 4


Ca

PO

3H SO



2H PO + 3CaSO



Lọc tách CaSO<sub>4</sub>, lấy H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> ( không tinh khiết).
Điều chế H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> tinh khiết.


Đốt P:



0
t


2 2 5


4P + 5O 2P O


Tác dụng nước:


2 5 2 3 4


P O

3H O

2H PO


<b>3</b> <b>4</b>
<b>2</b> <b>4</b>
<b></b>
<b>-H PO</b>
<b>H PO</b>
<b>2</b> <b>4</b>
<b></b>
<b>2-4</b>
<b></b>
<b>-H PO</b>
<b>HPO</b>
<b></b>
<b>2-4</b>
<b></b>
<b>3-4</b>
<b>HPO</b>
<b>PO</b>

<b> </b>


<b>d</b>



<b></b>
<b>-3</b> <b>4</b>
<b>OH</b>
<b>H PO</b>

<b>n</b>


<b>=</b>


<b>n</b>


<b></b>
<b>3-4</b>
<b></b>
<b>-OH</b>
<b>PO</b>
<b>2</b> <b>4</b>
<b></b>


<b>-H PO</b>

<b>1</b>

<b>HPO</b>

<b>2</b>

<b>2-<sub>4</sub></b> <b>PO</b>

<b>3</b>

<b>3-4</b>


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5.Ứng dụng </b>


H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân, công nghiệp dược
phẩm.


<b>II.</b>

<b>MUỐI PHOTPHAT </b>



Muối của axit H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> gọi là muối photphat, gồm 3 loại:
Muối đihiđrophotphat có gốc


-2 4



H PO


<b>Ví dụ:</b> CaH<sub>2 </sub>PO<sub>4 </sub> (canxi đihiđrophotphat)…..


Muối hiđrophotphat có gốc
2-4


HPO


<b>Ví dụ:</b> Na<sub>2 </sub>HPO<sub>4 </sub> (natri hiđrophotphat)……..


Muối photphat có gốc
3-4
PO


<b>Ví dụ:</b> K<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> (kali photphat)……..
<b>2.Tính tan </b>


<b>BẢNG TÍNH TAN MUỐI PHOTPHAT </b>


Anion gốc axit


PO43- <sub>HPO4</sub>2- <sub>H2PO</sub>


4-Trung hòa axit


<b>cation </b>


Kim loại khác Khơng tan hoặc
ít tan



tan


Kim loại kiềm Tan tốt


<b> Lưu ý: </b>Muối Ag<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> không tan trong nước, có màu vàng dùng làm dấu hiệu nhận biết ion


3
4


PO .


<b>3.Nhận biết muối photphat </b>


Thuốc thử để nhận biết ion
3-4


PO trong dung dịch muối photphat là bạc nitrat
3


AgNO




 <sub></sub> 3 <sub></sub>


4 3 4


3Ag PO Ag PO


vàng



<b></b>


<b>3-4</b>



<b>PO</b>

<b>HPO</b>

<b>2-</b>

<b><sub>4</sub></b>

<b>H PO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>-</b>

<b><sub>4</sub></b>



<b>4</b>



<b>+</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ag<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> tan trong dung dịch axit mạnh

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



3PO4
Câu trả lời nào dưới đây <b>không đúng </b>khi nói về H ?


<b>A. </b>Axit H3PO4 là axit 3 nấc.


<b>B.</b> Axit H3PO4


có độ mạnh trung bình.


<b>C.</b> Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh.


<b>D.</b> Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



AgNO3
Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là bởi vì



<b>A. </b>phản ứng tạo khí có màu nâu.


<b>B. </b>phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.


<b>C. </b>phản ứng tạo khí khơng màu, hóa nâu trong khơng khí.


<b>D. </b>phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng.

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



H3PO4


Phương trình điện li tổng cộng của trong dung dịch là . Khi thêm
HCl vào dung dịch


<b>A. </b>cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.


<b>B.</b> cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.


<b>C.</b> cân bằng trên không bị chuyển dịch.


<b>D.</b> nồng độ ion tăng lên.

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



H3PO4


Rót dung dịch chứa 11,76 gam vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Tính tổng khối
lượng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô .




3
4
PO






+ 3


3 4 4


H PO 3H PO



3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>PHÂN BÓN HÓA HỌC </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Phân đạm </b>



<b>1.Khái niệm phân đạm </b>


Cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( 


3


NO

) và ion amoni (

NH

<sub>4</sub> ).
Tác dụng của phân đạm



Tăng tỉ lệ của protein thực vật.


Cành lá xanh tươi, cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả, hạt.


Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của
nguyên tố nitơ.


N
N


A

m .100%


%m =



m


<b>2.Phân đạm amoni </b>


Thành phần hóa học chính:
Chứa ion amoni ( 


4


NH ) : NH<sub>4</sub>Cl, NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub> ….


Phương pháp điều chế: NH<sub>3</sub> + Axit tương ứng
2NH<sub>3</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>


Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa: 


4


NH


Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng


Dễ tan trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng
Không trộn với vơi hoặc tro để bón cùng lúc


<b>3.Phân đạm nitrat </b>


Thành phần hóa học chính: cho ion
-3


NO



Phương pháp điều chế: HNO<sub>3</sub> phản ứng muối cacbonat kim loại tương ứng
<b>Ví dụ:</b> CaCO<sub>3</sub> + 2HNO<sub>3</sub> Ca(NO ) + CO<sub>3 2</sub> <sub>2</sub> H O<sub>2</sub> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sử dụng


Dễ tan trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng.


Dùng bón cho loại đất ít chua hoặc đất đã khử chua trước bằng vơi.
<b>4.Phân urê (NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>CO </b>


Thành phần hóa học chính: chứa ion amoni ( 
4


NH ) do khi tan trong nước
(NH



2)2CO +2H2O (NH4)2CO3
Phương pháp điều chế: Tổng hợp từ CO


2 và NH3


0 0


180 200 C


2 3 200 atm 2 2 2


CO + 2NH  (NH ) CO + H O


Dạng ion hoặc hợp chất mà cây đồng hóa: 
4
NH
Ưu, nhược điểm hoặc chú ý cần thiết khi sư dụng


Urê là chất rắn màu trắng, hàm lượng đạm cao, là loại đạm tốt nhất hiện nay,

<b>II.</b>

<b>Phân lân </b>



Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat


Phân lân thúc đẩy quá trình sinh hố, trao đổi chất và năng lượng của cây. Làm cho cây
khoẻ, hạt chắc, củ to.


Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> tương
ứng với lượng P có trong thành phần của nó.


<b>P O</b>


<b>P O</b>


<b>B</b>


2 5
2 5


m

.100%


%m

=



m


<b>1.Supephotphat </b>


a.Supephotphat đơn: chứa 14 – 20% P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


Sản xuất: Cho bột quặng photphoric hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc:
Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 2CaSO<sub>4</sub>


Supephotphat đơn gồm 2 muối Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> và CaSO<sub>4</sub> .


Cây trồng chỉ đồng hóa được muối dễ tan Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>; cịn CaSO<sub>4</sub> khơng tan trong
nước , là phần khơng có ích làm rắn đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Sản xuất: xảy ra qua hai giai đoạn :


Điều chế axit photphoric từ quặng photphorit hoặc apatit
Ca<sub>3 </sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>  2H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> + CaSO<sub>4</sub>


Cho axit photphoric tác dụng với quặng photphorit hoặc apatit
Ca<sub>3 </sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> + 4H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>  3Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>



<b>2.Phân lân nung chảy </b>
Sản xuất:


quặng apatit sấy khô


hỗn hợp đá xà vân ( MgSiO3)


than cốc nghiền thành bột


Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của Ca
và Mg chứa 12 – 14 % P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> . Các muối này không tan trong nước nên chỉ thích
hợp cho loại đất chua.


<b>III.</b>

<b>Phân kali </b>



Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố Kali dưới dạng ion K+. KCl, K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, tro thực
vật chứa K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali


<b>1.Tác dụng: </b>


Loại phân này thúcđẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột , chất xơ, chất
dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây


Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % K<sub>2</sub>O tương ứng với lượng K có
trong thành phần của nó.


<b>K O</b>
<b>K O</b>



<b>C</b>


2
2


m .100%


%m

=



m


<b>IV.</b>

<b>Phân hỗn hợp và phân phức hợp </b>



<b>1.Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali cịn gọi là phân NPK </b>
<b>Ví dụ:</b> nitrophotka là hỗn hợp của (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> và KNO<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tùy theo loại đất và cây trồng phân NPK được trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ
N:P:K khác nhau.


Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học
của các chất Vdụ: amophot là hỗn hợp các muối NH<sub>4</sub>H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub> và (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> thu được
khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric.


<b>V.</b>

<b>Phân vi lượng </b>


<b>1.Khái niệm: </b>


Là loại phân cung cấp cho cây một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,
đồng, molipđen… ở dạng hợp chất nhằm tăng khả năng kích thích q trình sinh
trưởng cho cây.


<b>2.Cách dùng: </b>



Phân vi lượng được bón cùng phân vô cơ hoặc hữu cơ, tuỳ loại cây và đất, dùng quá
lượng qui định sẽ có hại cho cây.


<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Nếu tiêu chuẩn mỗi hecta đất trồng cần 60 kg N thì phải bón bao nhiêu kg mỗi chất sau:
NH4Cl


a/ .
b/ Urê (NH2)2CO.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



NH4Cl


Trên thực tế phân đạm thường chỉ có 23% N.
a/ Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60 kg N.


NH4Cl


b/ Tính hàm lượng (% m) của trong phân bón.

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Ca3(PO4)2.
Quặng photphat có chứa 35%


P2O5


Tính khối lượng tương ứng 10 tấn bột quặng.

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>




P2O5


Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% . Tính hàm
Ca(H2PO4)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CACBON </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Vị trí cấu hình electron ngun tử </b>



Cacbon nằm ở ơ số 6, chu kì 2, nhóm IVA → cấu hình e ngun tử : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>. </sub>

<b>II.</b>

<b>Tính chất vật lí </b>



Cacbon (C) : thể rắn, khơng tan trong nước.
Có 4 dạng thù hình:


Kim cương: tinh thể trong suốt, cứng, không dẫn điện.


Than chì: màu xám đen, tinh thể có cấu trúc lớp, mềm, dẫn điện.
Fuleren: tồn tại dưới dạng phân tử C60, C70.


Cacbon vô định hình: (than xương, than gỗ…) có cấu trúc xốp, có tính hấp phụ.

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



Trong các dạng tồn tại của cacbon, cacbon vơ định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa
học. Tuy nhiên ở nhiệt độ thường cacbon khá trơ, còn khi đun nóng cacbon trở nên
hoạt động hơn.


Các số oxi hóa có thể có của C là: -4, 0, +2, +4.


Đơn chất C có số oxi hóa 0 (số oxi hóa trung gian) có thể tăng lên +2, +4 thể hiện tính
khử và có thể giảm xuống -4 thể hiện tính oxi hóa.



<b>1.Tính khử </b>


a.Tác dụng với oxi


C cháy trong oxi khơng khí, phản ứng tỏa nhiều nhiệt


 0 


0 <sub>t</sub> 4


2 2


C O CO


(cacbon đioxit)
Ở nhiệt độ cao, C khử CO2


0


4 0 2


t cao
2


CO C 2 CO


 



 


(cacbon monooxit)
<b>Lưu ý:</b>


 Khi đốt cháy C trong khơng khí ln tạo hỗn hợp CO2 và CO – độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b.Tác dụng với hợp chất


Ở to<sub> cao cacbon tác dụng nhiều chất oxi hóa mạnh như HNO</sub>


3, H2SO4 đặc, KClO3,
…, với oxit kim loại (sau Al đến Cu)


o


0 <sub>t</sub> 4


3 2 2 2


C  4HNO  CO 4NO 2H O
o


0 4


t


3 2


3C  2K ClO 3 CO  2K Cl


o


0 4


t


C

CuO



CO Cu



Cacbon không tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, I2.
<b>2.Tính oxi hóa </b>


a.Tác dụng với hidro


C0  2H<sub>2</sub> t , xt0  CH4 <sub>4</sub>
b.Tác dụng với kim loại


Ở nhiệt độ cao, C phản ứng với 1 số kim loại hoạt động mạnh tạo cacbua kim loại
0


0 4


t


4 3


4Al

3C



Al C


(nhôm cacbua)

<b>IV.</b>

<b>Ứng dụng của cacbon </b>



Kim cương: làm trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh…


Than chì: làm điện cực, ruột bút chì…


Than cốc: dùng luyện kim loại.


Than gỗ : chế tạo thuốc nổ đen (thành phần KNO3:S:C = 75:10:15)
Than muội: dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày…
Than hoạt tính: dùng làm mặt nạ phịng độc…


<b>V.</b>

<b>Trạng thái tự nhiên </b>



Trong tự nhiên kim cương và than chì là cacbon tự do gần như tinh khiết.


Ngồi ra cacbon cịn có trong quặng: canxit (CaCO3), magiezit (MgCO3), đolomit
(CaCO3.MgCO3)


Cacbon cịn có trong tế bào động thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>VI.</b>

<b>Điều chế </b>



Kim cương nhân tạo: điều chế từ than chì ở 2.0000<sub>C, áp suất 50−100 nghìn atm, xúc </sub>
tác Fe, Cr hay Ni.


Than chì nhân tạo: Nung than cốc ở 2.500 − 3.0000<sub>C trong lị điện, khơng có khơng </sub>
khí.


Than cốc: được điều chế bằng cách nung than mỡ khoảng 1.0000<sub>C trong lị cốc, khơng </sub>
có khơng khí.


Than mỏ: được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở độ sâu khác nhau dưới mặt
đất.



Than gỗ:được tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu khơng khí.
Than muội: được tạo nên khi nhiệt phân mêtan có chất xúc tác :


0


t , xt


4 2


CH C  2H

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng người ta đốt mẫu
CO2


gang trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước
vơi trong dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng
5,00g và khối lượng kết tủa thu được là 1.00g thì hàm lượng % cacbon có trong mẫu
gang là bao nhiêu?


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HỢP CHẤT CỦA CACBON</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>CACBONMOOXIT </b>



<b>1.Cấu tạo phân tử </b>


Ở trạng thái cơ bản Cacbon, Oxi có 2e độc thân ở phân lớp 2p:



2
2


C :

<sub>2p</sub>



2s



  




 4


2


O :

<sub>2p</sub>



2s



  





Tạo 2 liên kết cộng hóa trị và 1 liên kết cho nhận: C O .
Trạng thái oxi hóa trong phân tử: CO2


<b>2.Tính chất vật lí </b>


Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong
nước, hóa lỏng ở −191,5o<sub>C, hóa rắn ở −205,2</sub>0<sub>C, rất bền với nhiệt, rất độc. </sub>



<b>3.Tính chất hóa học </b>


Cacbon monooxit rất kém hoạt động ở nhiệt độ thường, hoạt động khi đun nóng (do
có liên kết 3 bền vững).


Là oxit trung tính.
Là Chất khử mạnh


CO cháy trong khơng khí tạo CO2 cho ngọn lửa màu xanh lam nhạt, tỏa nhiều
nhiệt  làm nhiên liệu khí.


Kết hợp với Clo, xúc tác than hoạt tính tạo photgen (khí độc)
CO Cl<sub>2</sub> xt,to COCl (photgen)<sub>2</sub>


Khử được nhiều Oxit Kim loại tạo kim loại ở t0<sub> cao: </sub>
<b>Ví dụ:</b> CO CuO to Cu CO <sub>2</sub>


<b>4.Điều chế </b>


a.Trong công nghiệp


Cho hơi nước qua than nung đỏ: C + H O <sub>2</sub> <sub></sub>1050 Co <sub></sub> CO + H<sub>2</sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thổi khơng khí qua than nung đỏ trong các lò gas.
Dưới đáy lò, cacbon cháy tạo cacbon đioxit: TO


2 2


C O CO


Khi đi qua lớp than nung đỏ, CO2 bị khử thành CO:


O
T
2


C CO 2CO.


 Hỗn hợp khí tạo thành: Khí lị gas (khí than khơ: 25% CO và N2, CO2, ngồi
ra cịn một lượng nhỏ các khí khác).


Khí than khơ, than ướt được sử dụng làm nhiên liệu khí.
b.Trong phịng thí nghiệm


Đun nóng H2SO4 đặc với axit Fomic (HCOOH).
o
2 4
H SO , t


2
HCOOHCO H O .

<b>II.</b>

<b>CACBON ĐIOXIT (CO2) </b>



<b>1.Cấu tạo phân tử </b>
CTCT:

O C O

 

.


Liên kết:

C O

là liên kết cộng hóa trị có cực, nhưng do có cấu tạo thẳng nên phân
tử CO2 khơng phân cực.


<b>2.Tính chất vật lí </b>



Khí khơng màu, nặng 1,5 lần khơng khí, tan ít trong nước.


Ở t0<sub> thường, </sub>

<sub>P 60atm</sub>

<sub></sub>

<sub>, CO2 hóa lỏng. Làm lạnh đột ngột ở −76</sub>0<sub>C </sub><sub></sub><sub> hóa rắn gọi là </sub>
nước đá khơ (nước đá khơ chỉ thăng hoa, khơng nóng chảy).


<b>3.Tính chất hóa học </b>


a.Khí CO2 khơng cháy và khơng duy trì sự cháy  dùng để dập tắt đám cháy.
<b> Lưu ý:</b> Một số kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al…) có thể cháy trong CO2:
CO2 2Mgto 2MgO C .


 Khơng dùng khí CO2 dập tắt đám cháy bằng kim loại như Al, Mg …
b.CO2 là oxit axit  tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối cacbonat.


<b>4.Điều chế </b>


a.Trong phịng thí nghiệm
Cho HCl tác dụng với đá vôi


3 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

b.Trong cơng nghiệp


Đốt cháy hồn tồn than, thu hồi từ q trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản
phẩm dầu mỏ, nung vôi, lên men rượu từ glucozơ.


<b>III.</b>

<b>AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT </b>


<b>1.Axit cacbonic </b>



H2CO3 là Axit yếu và kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng, dễ phân hủy thành CO2 và
H2O.


Trong dd, phân li theo 2 nấc (ở 250<sub>C): </sub>
7


2 3 3 1


H CO <sub></sub> H HCO ; K <sub></sub>4,5.10 <sub>. </sub>


2 11


3 3 2


HCO H CO  ; K 4,8.10 .


<b>2.Muối cacbonat: gồm 2 loại </b>


Muối Cacbonat (chứa ion CO2<sub>3</sub><sub>). Ví dụ: Na</sub>


2CO3, CaCO3, (NH4)2CO3…


Muối Hidrocacbonat (chứa ion HCO<sub>3</sub>). Ví dụ: NaHCO3, Ca(HCO3)2, NH4HCO3…
a.Tính tan


Muối hiđrocacbonat đều tan trừ NaHCO3 ít tan.


Muối cacbonat trung hịa khơng tan hoặc ít tan trừ muối của kiềm, amoni.
b.Tác dụng với axit



3 2 2


NaHCO HCl NaCl CO  H O


3 2 2


HCO <sub></sub>H <sub></sub>CO <sub> </sub> H O


2 3 2 2


Na CO  2HCl 2NaCl CO   H O
2


3 2 2


CO   2H CO  H O
c.Tác dụng với dung dịch kiềm


Muối Hidrocacbonat dễ tác dụng với ung dịch kiềm:


3 2 3 2


NaHCO NaOH Na CO H O
2


3 3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

d.Phản ứng nhiệt phân


Muối Cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt.



Muối Cacbonat trung hòa của KL khác, muối Hidrocacbonat dễ bị nhiệt phân.
0


t


3 2


MgCO MgO CO
0


t


3 2 3 2 2


2NaHCO Na CO CO H O .
0


t


3 2 3 2 2


Ca(HCO ) CaCO  CO H O .
<b>Lưu ý: </b>


Khi đun nóng Ca(HCO3)2 đến khối lượng khơng đổi, phản ứng sẽ tạo CaO theo
phương trình.


0
t



3 2 2 2


Ca(HCO ) CaO 2CO H O .
e.Ứng dụng của một số muối cacbonat


Canxi cacbonat (CaCO3) tinh khiết: chất bột nhẹ, màu trắng  làm chất độn trong


cao su, 1 số ngành công nghiệp.


Natri cacbonat (Na2CO3) khan ( Sôđa khan): chất bột màu trắng, tan nhiều trong


nước. Kết tinh trong dung dịch, tách ra ở dạng tinh thể Na CO .10H O<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>  dùng
trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt, …


Natri hidrocacbonat (NaHCO3): tinh thể màu trắng, ít tan trong nước  dùng


trong công nghiệp thực phẩm, y học (thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit).

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có phản ứng và dấu (-) vào trường hợp nào khơng
có phản ứng xảy ra giữa các chất sau đây:


CO (khí) CO2 (khí) Na2CO3 (dd) NaHCO3 (dd)
HCl (dd)


BaCl2(dd)
Ca(OH)2(dd)




<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



(NaHCO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Cho luồng khí CO dư đi qua 53,8g hỗn hợp Fe3O4, Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn
tồn, thu được 47,4g chất rắn. Tính khối lượng Fe3O4 có trong hỗn hợp đầu.


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TOÁN HỢP CHẤT CACBON</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Tốn CO, CO</b>

<b>2</b>

<b> tác dụng với oxit kim loại </b>



<b>1.Ví dụ 1 </b>


Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban
đầu.


a.Hướng dẫn


CO, C + oxit kim loại (sau Al đến Cu)

<sub></sub>

t C0

<sub></sub>

<sub> CO2, CO hoặc hỗn hợp hai khí + kim </sub>
loại.


Hay: CO + [O]trong oxit → CO2


nCO phản ứng = nCO2 sinh ra = nO(trong oxit) phản ứng


n chất rắn sau phản ứng = mO (trong oxit) phản ứng.



<b>2.ví dụ 2 </b>


Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản
ứng hồn tồn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thốt ra được dẫn vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim
loại ban đầu.


<b>3.Ví dụ 3 </b>


Cho luồng khí CO dư qua 34,8g một oxit sắt. Khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
khí và a gam chất rắn. Dẫn hỗn hợ khí qua dung dị h Ca(OH)2 dư thu được 60g kết
tủa.


a. Tính giá trị a.
b. Tìm cơng thức oxit sắt.


<b>II.</b>

<b>Tốn CO</b>

<b>2</b>

<b> tác dụng với dung dịch bazơ </b>



<b>1.Dạng 1: cho mol CO2, mol bazơ. Yêu cầu tính mol muối </b>


Khi cho CO2 tác dụng với dung dị h bazơ ó khả năng tạo 2 loại muối khác nhau.


2 3


CO + NaOH  NaHCO CO + 2NaOH <sub>2 </sub>  Na CO + H O<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


-


-2 3



CO + OH  HCO -


2-2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



a.Ví dụ 1


Hấp thụ , 4 lít CO2 vào ml dung dị h aOH , . ính khối lượng muối tạo
thành.


b.Ví dụ


Hấp thụ , 4 lít CO2 vào 3 ml dung dị h aOH 1 . ính khối lượng muối tạo
thành và nồng độ dung dịch sau phản ứng?


c.Ví dụ 3


Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào 148g dung dịch Ca(OH)2 10%. Tính khối lượng
kết tủa tạo thành và C% dung dịch sau phản ứng.


d.Ví dụ 4


Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đkt ) vào ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và
Ca(OH)2 , thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là:


A. K2CO3 B. Ca(HCO3)2


C. KHCO3 và K2CO3 D. KHCO3 và Ca(HCO3)2


e.Ví dụ 5


ẫn V lít CO2 vào 3 ml dung dị h Ca(OH)2 , thì thu đượ 4 gam kết tủa. H
á định giá trị ủa V.


<b>2.Dạng 2: cho mol bazơ, mol muối. Yêu cầu tính mol CO2</b>
a.Ví dụ 1


ẫn ,4 CO2 mol vào ml dung dị h nướ v i trong Ca(OH)2 ó nồng độ . au
khi hản ứng kết th thu đượ 3 gam kết tủa. á định .


<b>III.</b>

<b>Toán muối cacbonat </b>



<b>1.Cho từ từ axit và muối và ngược lại </b>
a.Ví dụ 1


Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1M vào 50ml dung dịch Na2CO3 1 thu được V lít khí
(đkt ). ính giá trị V.




-2
OH
CO


n


k=



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b.Ví dụ 2



Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đkt ).
Tính giá trị của V.


c.Ví dụ 3


Cho từ từ 60ml dd Na2CO3 1M vào 100ml dung dị h HCl 1 thu đượ V lít khí (đkt ).
Tính giá trị V.


<b>2.Dạng 2: nhiệt phân muối cacbonat </b>


<b>Muối hiđrocacbonat </b> <b>Muối cacbonat </b>


o


t 2


3 3 2 2





-2 HCO



CO + CO + H O

CO

2-<sub>3</sub>



to

Oxit + CO

<sub>2</sub>
Cacbonat của kim loại kiềmkhông bị


nhiệt phân.


Nếu đề nói nhiệt hân đến khối lượng kh ng đổi:


<sub>t</sub>o


3 <sub>2</sub> 2 2


Mg HCO  MgO + 2CO + H O


o


3 2 3 2


t


2


2NaHCO



Na CO + CO + H O


a.Ví dụ 1


Nung nóng 4,84g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra được 0,56 lít khí CO2 (đkt ).
H á định khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợ trước và sau khi nung.


b.Ví dụ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>SILIC </b>



Silic ởơ thứ 14, nhóm IVA, chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hồn.
Cấu hình electron của Si là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>. </sub>


<b> </b>
1.



Silic (Si ) tồn tại ở hai dạng: silic tinh thể và silic vơ định hình.
b.Si tinh thể:


Có cấu trúc tương tự kim cương, to<sub>nóng chảy(1420</sub>o<sub>C) và t</sub>o<sub>sơi cao, màu xám, có </sub>
ánh kim.


Có tính bán dẫn: cách điện ở nhiệt độ thấp, dẫn điện ở nhiệt độ phịng.
c.Si vơ định hình:


là chất bột màu trắng (khơng có tạp chất),
màu nâu (chứa tạp chất, chủ yếu là Fe).
<b> ọc </b>


2.


Cũng giống như cacbon, silic có các số oxi hố -4, 0, +2 và +4.
Silic vơ định hình có khả năng phản ứng cao hơn silic tinh thể.


Silic vừa thể hiện tính oxi hóa - vừa thể hiện tính khử .
Silic vơ định hình hoạt động hơn silic tinh thể.)


a.Tính khử


Tác dụng với phi kim


Silic tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường.


0 0 +4 -1



2 4


Si+2F SiF


Với Cl2, Br2, I2, O2đun nóng ; với C, S ở nhiệt độ cao.
0


0 0 +4 -2


t C


2 2


Si+O SiO


Si 0


<b>Si: +2, +4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tác dụng với hợp chất


Silic tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm(NaOH, KOH,…) giải phóng khí
hiđro




2 2 3 2


Si+2NaOH+H O Na SiO +2H



<i>b.</i>

Tính oxi hóa


Ở nhiệt độ cao, silic tác dụng với các kim loại như canxi, magie, sắt tạo thành
silixua kim loại.




0


0 0 +2 +4


t C
2

2Mg+Si

Mg Si


<b>Trạng thái tự nhiên</b>


3.



Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.
Trong tự nhiên khơng có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất, như:


Chủ yếu là cát , thạch anh (SiO2).
Cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O)
Fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)


Silic còn có trong cơ thể động, thực vật với lượng nhỏ và có vai trị đáng kể trong
hoạt động sống của thế giới hữu sinh.


<b>Ứng dụng </b>
4.


Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kỹ thuật


vô tuyến và điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch đại,
bộ chỉnh lưu, pin mặt trời,…


Trong luyện kim, silic được dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosiliclà hợp
kim được dùng để chế tạo thép chịu axit.


<b>Điều chế</b>


5.



a.Phịng thí nghiệm


Silic được điều chế bằng cách đốt cháy một hỗn hợp gồm bột magie và cát nghiền
mịn.


<sub>t C</sub>0
2


SiO +2Mg Si+2MgO


b.Công nghiệp


Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit
trong lò điện ở nhiệt độ cao:


<sub>t C</sub>0
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II.</b>

<b>HỢP CHẤT CỦA SILIC </b>


<b>Si i đioxi (SiO2) </b>

1.


a.Tính chất vật lí - trạng thái tự nhiên


Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713o<sub>C, không tan trong nước. </sub>
Trong thiên nhiên, SiO2 tinh thể chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh.


Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất.


Silic đioxit là nguyên liêu quan trọng để sản xuất thủy tinh, đồ gốm,…


<i>b.</i>

Tính chất hố học


Silic đioxit tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng
chảy:


<sub>t C</sub>0


2 2 3 2


SiO +2NaOH Na SiO +H O
Silic đioxit tan được trong axit flohidric:


<sub>t C</sub>0


2 4 2


SiO + 4HF SiF +2H O
<b>Axit silixic (H2SiO3)</b>



2.



Axit silixic (H2SiO3) dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi
đun nóng, khi mất một phần nước, tạo thành vật liệu xốp là silicagen.


<sub>t C</sub>0


2 3 2 2


H SiO SiO +H O


Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi
dung dịch muối của nó


Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na2CO3
<b>Muối silicat </b>


3.



a.Tính tan:


Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat. Chỉ có muối silicat
kim loại kiềm tan được trong nước<b>. </b>


Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.
Sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy.


Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt.
Ở trong dung dịch, silicat kim loại kiềm bị thuỷ phân mạnh



cho phản ứng kiềm.






2 3 2 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài t p áp dụng 1 </b>



Từ SiO2 và các chất cần thiết khác, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng điều
chế axit silixic.


<b>Bài t p áp dụng 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>THỦY TINH</b>



<b>1.Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh </b>


Thủy tinh là chất rắn vơ định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn
thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.


Thủy tinh loại thơng thường:


Được dùng làm cửa kính, chai, lọ...


Là hỗn hợp của natri silicat, canxi silicat và silic đioxit,


Na2O.CaO.6SiO2
Có thành phần gần đúng viết dưới dạng các oxit là .



Được sản xuất bằng cách nấu chảy mộthỗn hợp cát trắng, đá vôi và sođa ở
0


1400 C.


o
t


2 3 2 3 2 2 2


6SiO + CaCO + Na CO



Na O.CaO.6SiO + 2CO


Thủy tinh khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.


Khi đun nóng nó mềm dần rồi mới chảy, do đó có thể tạo ra những đồ vật và dụng
cụ có hình dạng như ý muốn.


<b>2.Một số loại thủy tinh</b>


Na2CO3 K2CO3 thủy tinh kali


Khi nấu thủy tinh nếu thay bằng thì được , có nhiệt độ
hóa mềm và nhiệt độ nóng chảy cao hơn.


Thủy tinh kali được dùng làm dụng cụ thí nghiệm, lăng kính, thấu kính...
Thủy tinh thạch anhđược sản suất bằng cách nấu chảy silic đioxit tinh khiết.


Có nhiệt độ hóa mềm cao, hệ số nở nhiệt rất nhỏ nên không bị nứt khi nóng lạnh đột
ngột.



Khi cho thêm oxit của một số kim loại, thủy tinh sẽ có màu khác nhau, do tạo nên
các silicat có màu.


<b>Ví dụ:</b> thủy tinh không màu có thêm crom (III) oxit cho màu xanh lục, có thêm
coban oxit cho màu xanh nước biển.


<b>II.</b>

<b>ĐỒ GỐM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>1.Gạch và ngói</b>


Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng.


Chúng thường có màu đỏ gây nên bởi sắt oxit có trong đất sét.


<b>2.Gạch chịu lửa </b>


Gạch chịu lửa thường được dùng để lót lị cao, lị luyện thép, lị nấu thủy tinh...
Có hai loại gạch chịu lửa chính: gạch đinat và gạch samơt.


<b>Gạch đinat</b> <b>Gạch samốt</b>


<b>Phối liệu</b> 93 – 96% SiO2, 4 – 7% CaO và
đất sét.


bột samôt (đất sét được nung ở
nhiệt độ rất cao rồi nghiền nhỏ)
trộn với đất sét và nước.


<b>Nhiệt độ </b>
<b>nung</b>



khoảng 1300 – 1400o<sub>C. </sub> <sub>khoảng 1300 – 1400</sub>o<sub>C. </sub>


<b>Giới hạn </b>
<b>chịu nhiệt</b>


chịu được nhiệt độ khoảng 1690
o


– 1720 C.


chịu được nhiệt độ khoảng 1690
o


– 1730 C.
<b>3.Sành, sứ và men</b>


a.Sành


o


Đất sét sau khi được nung ở nhiệt độ khoảng 1200 – 1300 C thì biến thành sành.
Sành là vật liệu cứng, gõ kêu, có màu nâu hoặc xám.


Để có độ bóng và lớp bảo vệ không thấm nước, người ta tạo một lớp men mỏng ở
mặt ngoài của đồ sành.


b.Sứ


Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu.



Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại.
Đồ sứ được nung hai lần:


(1) khoảng 1000o<sub>C, sau đó tráng men và trang trí. </sub>
Đất sét loại


thường, cát ,
nước


Nhào với
nước thành
khối dẻo


Tạo hình Sấy khơ và
nung ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(2) khoảng 1400 – 1450o<sub>C. </sub>
Sứ có nhiều loại:


Sứ dân dụng,


Sứ kĩ thuật (chế tạo các loại vật liệu cách điện, tụ điện, bugi đánh lửa, các
dụng cụ thí nghiệm).


c.Men


Có thành phần giống sứ, nhưng dễ nóng chảy hơn.


Được phủ lên bề mặt sản phẩm, sau đó nung lên ở nhiệt độ thích hợp để biến


thành một lớp thủy tinh che kín bề mặt sản phẩm.


<b>III.</b>

<b>XI MĂNG </b>



<b>1.Thành phần hóa học </b>


Xi măng thuộc loại vật liệu kết dính, được dùng trong xây dựng.


Quan trọng và thơng dụng nhất là xi măng Pooclăng. Đó là chất bột mịn, màu lục
Ca3SiO5


xám, thành phần chính gồm canxi silicat và canxi aluminat: (hoặc
3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 hoặc (3CaO.Al2O3).


<b>2.Phương pháp sản xuất</b>


SiO2


Được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ đá vơi, trộn với đất sét có nhiều và một ít
quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc phương pháp ướt, rồi nung hỗn hợp trong lò


o<sub>C</sub>


quay hoặc lò đứng ở 1400 – 1600 . Sau khi nung thu được một hỗn hợp màu xám
gọi là clanhke. Để nguội, rồi nghiền clanhke với một số phụ gia thành bột mịn, sẽ
được xi măng.


<b>3.Q trình đơng cứng của xi măng</b>


Q trình đơng cứng của xi măng chủ yếu là sự kết hợp của các hợp chất có trong xi


măng với nước, tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen với nhau tạo thành khối cứng
và bền:


 





2 2 2 4 2 2


3CaO.SiO + 5H O Ca SiO .4H O + Ca OH




2 2 2 4 2


2CaO.SiO + 4H O Ca SiO .4H O






2 3 2 3 3 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO </b>



<b>VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG </b>

<b>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</b>



<b>I.</b>

<b>KIẾN THỨC NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT </b>



<b>NITƠ </b> <b>PHOTPHO </b>



- Cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3
- Độ âm điện: 3,04


- Cấu tạo phân tử: N≡N


- Các số oxi hóa:-3; 0; +1; +2; +3; +4;
+5.


Tăng lên +2  Tính khử
N02


Giảm xuống -3  Tính oxi hóa


 Nitơ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa


- Cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3
- Độ âm điện: 2,19


- Dạng thù hình thường gặp: P trắng, P đỏ
- Các số oxi hóa:-3; 0; +3; +5.


Tăng lên +3; +5  Tính khử
P0


Giảm xuống -3  Tính oxi hóa


 Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi
hóa, P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn
P đỏ.



<b>Amoniac (NH3)</b>


-Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch
có tính bazơ yếu.


- Có tính khử (của N- 3).


<b>Muối amoni (NH+ </b>
<b>4) </b>


- Tan nhiều trong nước.
- Dễ bị phân hủy khi đun nóng.


<b>Axit nitric (HNO3) </b> <b>Axit photphoric (H3PO4) </b>


- Là một axit mạnh.


- Là chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa mạnh
là do ion N+5O3─<sub> gây ra, nên sản phẩm là các </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chất với mức oxi hóa thấp hơn khác nhau
của nitơ


hai muối photphat axit.


- Khơng thể hiện tính oxi hóa.


<b>Muối nitrat (NO3─) </b> <b>Muối photphat </b>



- Dễ tan.


- Trong dung dịch axit, N+5O3─<sub> thể hiện tính </sub>


oxi hóa.


- Muối rắn dễ bị nhiệt phân cho khí oxi
thốt ra.


- Phản ứng nhận biết:


3Cu0 + 8H+<sub> + 2N</sub>+5<sub>O3</sub>─<sub>→</sub><sub> 3Cu</sub>2+<sub> + 2N</sub>+2<sub>O </sub>
+ 4H 2O


(dung dịch màu xanh)
2NO + O2 (không khí)→ 2NO2(màu nâu)


- Muối photphat trung hòa và photphat
axit của natri, kali, amoni dễ tan.


- Muối dihidrophotphat của các kim loại
khác dễ tan.


- Phản ứng nhận biết:
3Ag+<sub> + PO4</sub>3─<sub>→</sub><sub> Ag3PO4 </sub><sub>↓</sub>


(màu vàng)


- Ag3PO4 tan trong dung dịch HNO3 loãng.



<b>II.</b>

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP: </b>


<b>1.Lý thuyết </b>


<b>Bài 1:</b> Hồn thành các chuyển hóa theo sơ đồ:
<b> </b> a. Lập các phương trình hóa học sau đây:


(1) NH3 + Cl2 (dư)→ N2 + …
(2) NH3 (dư) + Cl2 → NH4Cl + …
(3) NH3 + CH3COOH → …


(4) (NH4)3PO4



<b>o</b>


<b>t</b> <sub> H3PO4 + … </sub>


(5) Zn(NO3)2



<b>o</b>


<b>t</b> <sub> … </sub>


b. Lập phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng
giữa các chất sau đây trong dung dịch:


(1) K3PO4 và Ba(NO3)2.
(2) Na3PO4 và CaCl2.


(3) Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1.
(4) (NH4)3PO4 và Ba(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

a.<b> </b>N2



<b>(1)</b> <sub> NH3 </sub>


<b>(2)<sub>(3)</sub></b> NH4NO3


<b> </b>NO



<b>(5)</b> <sub>NO</sub>


2 


<b>(6)</b>


<b>(7)</b> HNO3


b. Photpho



<b><sub>+ Ca, t</sub>o</b>


B



<b>+ HCl</b> <sub> C</sub>

<sub></sub>

<b>o</b>

<sub></sub>



<b>+ Oxi, t</b> <sub>P</sub>


2O5
<b> Bài 2: </b>Phân biệt


a. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4.
b. Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau:
H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. Chỉ sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu các cách
phân biệt chất trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.


<b> </b> <b>Bài 3: </b>Điều chế


Từ hidro, clo, nitơ, và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có
ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.


<b> Bài 4: Giải thích hiện tượng: </b>


<b>Câu 1: </b>Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung


dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?


A. Khí khơng màu thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Khí màu nâu đỏ thốt ra, dung dịch khơng màu.


C. Khí màu nâu đỏ thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Khí khơng màu thốt ra, dung dịch không màu.


<b>Câu 2:</b> Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng: dung dịch
K3PO4.dung dịch KCl. dung dịch KNO3. dung dịch KI. Hãy nêu hiện tượng và viết các
phương trình hóa học (nếu có).


<b> Bài 5: Tách chất </b>


Câu hỏi: Hỗn hợp chất rắn X gồm hai muối là NaCl, NH4Cl. Hãy nêu cách để tách
riêng được mỗi muối trong X. Viết các phương trình hóa học (nếu có).


<b>2.Bài tốn </b>


a.Kim loại tác dụng axit HNO3


<b>Bài 1:</b> Khi cho 2,95g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun
nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b.Dung dịch bazơ tác dụng với H3PO4 ⇒ muối tạo thành
H3PO4 + OH─ <sub>→</sub><sub> H2PO4</sub>─<sub> + H2O </sub>


H3PO4 + 2OH─ <sub>→</sub><sub> HPO</sub><b>2 </b>



<b>4</b>─ + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

H3PO4 + 3OH─ → PO<b>3 4</b>─ + 3H2O
Xét t =


<b>3</b> <b>4</b>


<b>OH</b>
<b>H PO</b>


<b>n</b>


<b>n</b>





= 1 2 3


Muối H2PO4─<sub> HPO</sub><b>2 </b>


<b>4</b>─ PO
<b>3 </b>
<b>4</b>─
Nếu t ≤ 1: chỉ tạo ra muối H2PO4─ (dihidrophotphat)
Nếu 1 < t < 2: vừa đủ tạo ra 2 muối H2PO4─<sub> và HPO</sub><b>2 </b>


<b>4</b>─.
t = 2: chỉ tạo ra muối HPO<b>2 </b>


<b>4</b>─.



Nếu 2 < t < 3: vừa đủ tạo ra 2 muối HPO<b>2 </b>


<b>4</b>─và PO
<b>3 </b>


<b>4</b>─.
Nếu t ≥ 3: chỉ tạo ra muối PO<b>3 </b>


<b>4</b>─.


<b>Bài 1:</b> Rót dung dịch chứa 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 17,472 g KOH. Tính khối
lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khơ.


<b>Bài 2:</b> Tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ và H2SO4 98% để dùng điều
chế 300 g dung dịch axit HNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.


c.Tốn hiệu suất


Tính hiệu suất phản ứng:


Cho phản ứng: <b>m</b>A + <b>n</b>B →<b>p</b>C + <b>q</b>D


(Với: m, n, p, q là hệ số cân bằng tối giản của các chất)


Đề cho biết: số mol các chất phản ứng (A, B) và sản phẩm (C, D)
Các bước tính:


<b>Bước 1:</b> So sánh tỉ số phản ứng,

<b>n</b>

<b>A</b>


<b>m</b>

với <b>B</b>

<b>n</b>



<b>n</b>

 Hiệu suất phản ứng tính theo


chất có tỉ số phản ứng nhỏ.


<b>Bước 2:</b> Từ lượng sản phẩm, áp dụng ‘<b>tam xuất</b>’ tính lượng phản ứng của
chất có tỉ số phản ứng nhỏ, rồi áp dụng công thức:


100%
Lượng (số mol, khối lượng, thể tích)
H =


Lượng (số mol, khối lượng, thể tích)
<b>phản ứng</b>


<b>ban đầu</b> <b>.</b>


Tính nguyên liệu hay sản phẩm tạo thành:


Sơ đồ phản ứng: A



<b>H %1</b>

<sub>B</sub>



<b>H %2</b>

<sub>C</sub>



<b>H %3</b>

<sub>…</sub>



<b>H %n</b>

<sub>X </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Dạng xi<b>:</b> Cho A (đầu), tính X (cuối)


A X 1 2 3 n


X


A



m M H H H H


m = ...


M 100 100 100 100


<b>.</b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>.</sub></b>


Dạng ngược:Cho X (cuối), tính A (đầu)


X A


A


X 1 2 3 n


m M 100 100 100 100


m = ...


M H H H H


<b>.</b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>.</sub></b> <b><sub>.</sub></b>


<b>III.</b>

<b>KIẾN THỨC CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT </b>



<b>CACBON </b> <b>SILIC </b>


<b>ĐƠN </b>
<b>CHẤT </b>



- Các dạng thù hình: kim cương, than
chì, fuleren, ...


- Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử:
C0 + 2CuO <i>o</i>


<i>t</i>




2Cu + C+4O2
- Cacbon cịn thể hiện tính oxi hóa:


3C0 + 4Al <i>o</i>


<i>t</i>




Al4C-43


- Các dạng thù hình: silic tinh thể và
silic vơ định hình.


- Silic thể hiện tính khử:
Si0 + 2F2 <i>o</i>


<i>t</i>




Si+4F4
- Silic thể hiện tính oxi hóa:


Si0 + 2Mg <i>o</i>



<i>t</i>




Mg2Si- 4


<b>CO </b> <b>SiO2</b>


<b>OXIT </b>


- CO là oxit trung tính (oxit khơng tạo
muối).


- Có tính khử mạnh.
4C+2O + Fe3O4 <i><sub>t</sub>o</i>




3Fe + 4C+4O2


- Tác dụng với kiềm nóng chảy:
SiO2 + 2NaOH


<i>o</i>


<i>t</i>




Na2SiO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit HF:


SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O


<b>CO2</b>



- CO2 là oxit axit.
- Có tính oxi hóa:


C
+4


O2 + 2Mg


<i>o</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Axit cacbonic (H2CO3) </b> <b>Axit silixic (H2SiO3) </b>


<b>AXIT </b>


- Không bền, phân hủy thành CO2 và
H2O.


- Là axit yếu, trong dung dịch phân li
hai nấc.


- Ở dạng rắn, ít tan trong nước.
- Là axit rất yếu, yếu hơn cả axit
cacbonic.


<b>Muối cacbonat (CO32─) </b> <b>Muối silicat </b>


<b>MUỐI </b>



- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ
tan trong nước và bền với nhiệt. Các
muối cacbonat khác ít tan và bị nhiệt
phân.


CaCO3 to


 CaO + CO2
- Muối hidrocacbonat dễ tan và dễ bị
nhiệt phân.


Ca(HCO3)2 o


t




CaCO3 + CO2 + H2O


- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan
trong nước.


- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3,
K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, có
nhiều ứng dụng trong thực tế.


<b>IV.</b>

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP </b>


<b>1.Lý thuyết </b>


<b>Câu 1:</b> Phản ứng hóa học khơng xảy ra ở những cặp chất nào sau đây?



a) C và CO. b) K2CO3 và SiO2.


c) CO và CaO. d) SiO2 và HCl.
e) CO2 và NaOH. f) H2CO3 và Na2SiO3.


g) CO2 và Mg. h) Si và NaOH.


<b>Câu 2:</b> Viết các phương trình hố học của phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau:
C



<b>(1)</b> <sub>CO2</sub>



<b>(2)</b> <sub>Na2CO3 </sub>




<b>(3)</b> H2SiO3



<b>(4)</b> Na2SiO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

A. 3,18 g Na2CO3 và 2,76 g
K2CO3.


B. 3,02 g Na2CO3 và 2,25 g
K2CO3.


C. 3,81 g Na2CO3 và 2,67 g
K2CO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Cơng thức đơn giản nhất </b>



<b>1.Định nghĩa </b>


Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các
nguyên tố trong phân tử.


<b>2.Cách thiết lập công thức đơn giản </b>



Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là tìm tỉ lệ:


: :

:

:

:

:


12

1

16



<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>m</i>

<i>m</i>

<i>m</i>



<i>x y z</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



dưới dạng tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản.
Hay


% C % H % O



: :

:

:



12

1

16



<i>x y z</i>



<b>II.</b>

<b>Công thức phân tử </b>


<b>1.Định nghĩa </b>


Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử.



<b>2.Quan hệ giữa công thức phân tử và cơng thức đơn giản nhất </b>
<b>Ví dụ: </b>


<b>Hợp chất</b> <b>Metan</b> <b>Axetilen</b> <b>Benzen</b> <b>Glucozơ</b>


<b>Công thức phân tử</b> CH4 C2H2 C6H6 C6H12O6


<b>Công thức đơn giản </b>


<b>nhất</b> CH4 CH CH CH2O


<b>Nhận xét: </b>


Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử gấp n lần số ngun tử
của ngun tố đó trong cơng thức đơn giản nhất (với n = 1, 2, 3,…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Một số chất có cơng thức phân tử khác nhau nhưng có cùng 1 cơng thức đơn giản
nhất.


<b>Ví dụ:</b> axetilen C2H2 và benzen C6H6; axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O6…
<b>3.Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ </b>


Xét sơ đồ: CxHyOz → xC + yH + zO


a.Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố


<b>Ví dụ:</b> Phenolphlatein gồm 3 nguyên tố C, H, O trong đó phần trăm khối lượng C,
H lần lượt bằng 75,47% và 4,35% , còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của
phenolphlatein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphlatein.



b.Thông qua cơng thức đơn giản nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

c.Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Cơng thức cấu tạo </b>



<b>1.Khái niệm </b>


Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội)
của các nguyên tử trong phân tử.


<b>2.Các loại công thức cấu tạo </b>


Công thức cấu tạo khai triển: Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết
Công thức cấu tạo thu gọn (2 loại)


Cách 1: Các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon
được viết thành 1 nhóm.


Cách 2: Chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử Cacbon và nhóm chức.


Mỗi đầu đoạn thẳng, mỗi điểm gấp khúc ứng với một nguyên tử cacbon, không biểu
thị số nguyên tử hidro liên kết với mỗi nguyên tử cacbon.


<b>Công thức cấu tạo </b>
<b>khai triển </b>


<b>Công thức cấu tạo thu gọn Công thức cấu tạo thu </b>


<b>gọn nhất </b>


<b>C</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b> <b>H</b>


<b>C C</b> <b>C</b>


<b>C</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b> <b>H</b>
<b>H</b>


<b>C C</b> <b>C</b>



<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>H</b>
<b>H</b>
<b>H</b>


<b>CH<sub>3</sub></b> <b>CH</b> <b>CH</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>2</sub></b>


hoặc


<b>CH</b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3</sub></b> <b>CH3</b>


hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II.</b>

<b>Thuyết cấu tạo hóa học </b>


<b>1.Nội dung </b>


Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và


theo 1 thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết
đó tức là thay đổi công thức cấu tạo, sẽ tạo ra hợp chất khác.


<b>Ví dụ: </b>


<b>CH3-CH2-OH </b> <b> CH3-O-CH3</b>


Rượu etylic, TS = 78,3oC Đimethyl ete, TS = -23oC


Tan vơ hạn trong nước Tan ít trong nước


Tác dụng với Na giải phóng H Khơng tác dụng với natri


Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C có hóa trị 4. Ngun tử carbon khơng những có
thể liên kết với nguyên tử của các ngun tố khác mà cịn có thể liên kết với nhau
tạo thành mạch C (mạch vịng, mạch khơng vịng, mạch có nhánh, mạch khơng
nhánh).


CH<sub>3</sub> – CH<sub>2</sub> – CH<sub>2</sub> – CH<sub>3 </sub>


Mạch hở không nhánh Mạch hở có nhánh Mạch vịng


Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).


<b>2.Ý nghĩa </b>


Thuyết cấu tạo hóa học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng
phân.



<b>III.</b>

<b>Đồng đẳng, đồng phân </b>


<b>1.Đồng đẳng </b>


a. Xét các hidrocacbon:
C2H4 (CH2 = CH2)


C3H6 (CH2 = CH – CH3)


C4H8 (CH2 = CH – CH2 – CH3, CH3 – CH = CH – CH3,
CnH2n


CH
CH3


CH3 CH3


H2C


CH<sub>2</sub>
CH2
CH<sub>2</sub>
H<sub>2</sub>C


CH<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Công thức phân tử các chất trên hơn kém nhau một hay một số nhóm CH2 và
chúng có tính chất hóa học tương tự nhau (giống etilen). Chúng được gọi là các chất
đồng đẳng của nhau.


b.Khái niệm



Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng.


<b>2.Đồng phân </b>
a.Xét thí dụ


Ancol etylic (CH3–CH2–OH) và đimetyl ete (CH3–O–CH3) đều có cơng thức phân tử
C2H6O, nhưng có tính chất khác nhau. Ta nói ancol etylic và đimetyl ete là các
chất đồng phân của nhau.


b.Khái niệm


Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất
đồng phân của nhau.


c.Các loại đồng phân:


Đồng phân cấu tạo: Đồng phân mạch cacbon, đồng phân loại nhóm chức, đồng
phân vị trí liên kết bội hoặc nhóm chức,….


Đồng phân lập thể: đồng phân khác nhau về vị trí khơng gian của các nhóm
nguyên tử.


<b>IV.</b>

<b>Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ </b>



Liên kết chủ yếu: liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị chia 2 loại: liên kết xich ma
() và liên kết pi ().



Sự tổ hợp liên kết  và liên kết  tạo thành liên kết đôi hoặc liên kết ba.
<b>1.Liên kết đơn </b>


Liên kết đơn hay liên kết  do một cặp electron chung tạo nên và được biểu diễn
bằng một gạch nối – giữa hai nguyên tử. Liên kết  là liên kết bền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2.Liên kết đơi </b>


Liên kết hình thành do 2 cặp electron chung, tạo bởi 1liên kết và một liên kết , biểu
diễn bằng kí hiệu “=”.


<b>Ví dụ</b>: Các nguyên tử C, H trong phân tử etilen H2C = CH2 nằm trong cùng một mặt
phẳng.


<b>3.Liên kết ba </b>


Liên kết hình thành do 3 cặp electron chung, tạo bởi 1 liên kết  và 2 liên kết , biểu
diễn bằng 


<b>Ví dụ</b>: Các nguyên tử trong phân tử axetilen nằm trên một đường thẳng.

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau
a. CH3 – CH = CH – CH3



b. CH3 – CH2 – CH2 – CH3


c. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3



d. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3
e. CH2 = CH – CH3


f. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Những chất nào sau đây là đồng phân của nhau
a. CH3 – CH = CH – CH3


b. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


c.


d. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3
e. CH2 = CH – CH2 – CH3


f.

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Viết cơng thức cấu tạo có thể có của các chất có cơng thức phân tử như sau: C4H10 ,
C3H7Cl, C2H6O.


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



Khi cho 5,30 gam hỗn hợp gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol CH3CH2CH2OH tác dụng với
natri (dư) thu được 1,12 lít khí (đktc).


a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>ANKAN </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>



<b>I.</b>

<b>Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp </b>



<b>1. Đồng đẳng </b>


Ankan(hay parafin) là những hiđrocacbon no khơng có mạch vịng.
CTTQ CnH2n+2(n≥ 1)


CH4, C2H6, C3H8 … dãy đồng đẳng của ankan.
Trong phân tử ankan :


Chỉ có liên kết đơn C – C; C – H.


Mỗi nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng về 4 đỉnh tứ diện.
Góc liên kết CCC, HCH, CCH = 109,5o<sub>. </sub>


Các nguyên tử C trong phân tử ankan (trừ C2H6) không cùng nằm trên 1 đường
thẳng.


<b>2.Đồng phân </b>


Đồng phân mạch cacbon (từ 4C trở lên):


<b>Ví dụ: </b> Viết CTCT các đồng phân ankan của C5H12:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – CH – CH2 – CH3
CH3


CH3
CH3 – C – CH3


CH3


<b>3.Danh pháp </b>


Công thức và tên 1 số ankan mạch C không phân nhánh (SGK)
Ankan - 1H <sub>gốc ankyl </sub>


Mạch C có nhánh:


Chọn mạch C dài nhất và có nhiều nhánh nhất làm mạch chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Gọi tên : số chỉ nhánh + tên nhánh + tên ankan mạch chính.
Chú ý khi gọi tên nhánh :


Nếu có nhiều nhánh giống nhau : thêm đi (2), tri (3)… trước tên nhánh.
Nếu có nhiều nhánh là các gốc ankyl khác nhau thì đọc ưu tiên theo mẫu tự.
Một số chất có tên thơng thường:


Iso (C thứ 2 có 1 nhánh CH3) + ankan
Neo (C thứ 2 có 2 nhánh CH3)


Bậc của C: là số liên kết của C với các nguyên tử C khác.
C C số 1 là C bậc I
C – C(4) – C(3) – C(2) – C(1) C số 2 là C bậc II
C C C số 3 là C bậc III
C số 4 là C bậc IV

<b>II.</b>

<b>Tính chất vật lý </b>



Từ CH4 đến C4H10 : chất khí.
Từ C5H12 đến C17H36 : chất lỏng.


Từ C18H38 trở lên : chất rắn.


Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng tăng theo chiều M tăng.
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



<b>1.Phản ứng thế bởi halogen (phản ứng halogen hóa) </b>
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


clometan (metylclorua)
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl


điclometan (metylenclorua)
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl


triclometan (clorofom)
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl


tetraclometan (cacbon tetraclorua)


Các đồng đẳng phản ứng tương tự, cho hh sản phẩm trong đó sản phẩm thế ưu tiên
vào C có bậc cao hơn(ít hiđro hơn) chiếm tỉ lệ nhiều hơn(sản phẩm chính):



as


as


as



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

CH3CH2CH2Cl+HCl
CH3CH2CH3 + Cl2 1-clopropan (43%)
CH3CHClCH3 + HCl
2-clopropan (57%)


<b>2.Phản ứng tách </b>


Ở to<sub>, xúc tác thích hợp ankan có M nhỏ bị tách H thành hiđrocacbon không no: </sub>
CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2


Ở to<sub> cao, xúc tác ankan ngồi pư tách cịn có thể bị phân cắt mạch C tạo thành phân </sub>
tử nhỏ hơn:


CH4 + C3H6
CH3 – CH2 – CH2–CH3 C2H4 + C2H6
C4H8 + H2


<b>3.Phản ứng oxi hóa </b>
Phản ứng cháy:


CnH2n+2 + (3n+1/2)O2 n CO2 + (n+1) H2O


Nếu thiếu oxi , phản ứng cháy khơng hồn tồn ngồi CO2, H2O cịn có C, CO…
Phản oxh CH4 HCHO:


CH4 + O2 HCHO + H2O

<b>IV.</b>

<b>Điều chế </b>



<b>1.Trong phịng thí nghiệm </b>



Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút:
CH3COONa + 2NaOH CH4 + Na2CO3
Thuỷ phân nhôm cacbua:


Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3


CaO,to
as


500o<sub>C,xt </sub>


to<sub>,xt </sub>


to<sub>,xt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2.Trong công nghiệp </b>


Từ dầu mỏ : chưng cất phân đoạn.
Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.

<b>V.</b>

<b>Ứng dụng </b>



Làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp : chất đốt, chất bôi trơn, dung môi, nến
thắp …


<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Gọi tên các chất sau đây theo danh pháp thay thế


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH CH CH CH<sub>3</sub>



CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>CH<sub>3</sub>


CH3 CH2 CH


CH3


CH C
CH3


CH3


CH CH2


CH3


CH3


2


CH3 CH CH


CH3 CH3


CH2 CH2 CH CH2


CH3


CH3



<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Viết phương trình hố học của các phản ứng sau


a. Butan (C4H10) tác dụng với clo (theo tỉ lệ 1:1) khi chiếu sáng
b. Tách một phân tử hiđro từ propan (C3H8)


<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 10,8 gam H2O và 22 gam CO2. Xác định
công thức phân tử của A.


CH

<sub>3</sub>

CH



CH

<sub>3</sub>


CH

CH

<sub>2</sub>


CH

<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>XICLOANKAN</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Cơng thức - Đồng đẳng - Danh pháp - Đồng phân: </b>



<b>1.Công thức – Đồng đẳng: </b>
L –
Công nH2n (n

3)


<b> </b>xiclopropan C3H6; xiclobutan C4H8; xiclopentan C5H10…
<b>2.Phân loại: </b>



M x l k x l k ó 1 (đơ ).
Polixicloankan: xicloankan có nhiề (đ ).
<b>3.Danh pháp: </b>


a.Xicloankan không nhánh:
<b>Công thức </b>


<b>phân tử</b> <b>C3H6 </b> <b>C4H8 </b> <b>C5H10 </b> <b>C6H12 </b>


<b>Công thức </b>
<b>cấu tạo</b>


<b>Danh pháp</b> Xiclopropan Xiclobutan Xiclopentan Xiclohexan


b.Xicloankan có nhánh:


Chọn vịng xicloankan làm m ch chính.


Đá số trên vịng sao cho cacbon mang nhánh có số 1, đá số theo chiều sao
cho tổng các số chỉ vị trí các m ch nhánh là nhỏ nhất.


Gọi tên theo th tự:


Chỉ số nhánh – Tên nhánh + Xiclo – Tên m ch chính + an
<b>4.Đồng phân: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Vẽ vòng lớn nhất (ch a tố đ số nguyên tử cacbon).


Lấy lầ lượt một, hai, ba... nguyên tử cacbon ra làm nhánh, di chuyển nhánh (chú


ý trụ đối x ng).


Bão hịa hóa trị của cacbon bằ đro.


<b>Ví d : </b>viết và gọ ê á đồng phân xicloankan có cơng th c phân tử C5H10


<b>II.</b>

<b>Tính chất </b>



<b>1.Tính chất vật lý: </b>
<b>2.Tính chất hóa học: </b>


a.Phản ng cộng mở vòng của xicloankan và xiclobutan:
Xiclopropan:


C3H6 + H2 Ni/t<i>o</i>




C3H8
C3H6 + Br2  C3H6Br2
C3H6 + HBr  C3H7Br
Xiclobutan:


C4H8 + H2



Ni/t<i>o</i>

<sub> C4H10 </sub>


b.Phản ng thế: (vòng 5 và 6 cacbon)


C5H10 + Cl2

<sub></sub>

as <sub> C5H9Cl + HCl </sub>


C6H12 + Br2 t<i>o</i>




C6H11Br + HBr

c.Phản ng oxi hóa:


CnH2n+2 + (3n
2 )O2


0


t




nCO2 + nH2O

<b>III.</b>

<b>Điều chế - ứng d ng: </b>



<b>1.Điều chế: </b>
C6H14 xt/t<i>o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

C6H6 + 3H2 Ni/t


<i>o</i>




C6H12
<b>2.Ứng d ng: </b>


C6H12 xt/t


<i>o</i>




C6H6 + 3H2

<b>Bài tập áp ng 1 </b>



ó ê đồng phân xicloankan có CTPT C6H12, biết rằng m ch vịng có 4 nguyên tử


cacbon?


<b>Bài tập áp ng 2 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>ANKEN</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp </b>



<b>1.Dãy đồng đẳng anken: </b>


Anken (hay olefin) là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở (cịn gọi là dãy đồng
đẳng của etilen)


Công thức chung: CnH2n (n2)
<b>2.Đồng phân: </b>


a.Đồng phân cấu tạo


Anken từ 4C trở lên có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đơi
<b>Ví dụ: </b>Viết các đồng phân anken của C4H8


b.Đồng phân hình học


Có liên kết đôi


R1


C C


R2



R3


R4


R<sub>1</sub> # R<sub>2</sub>
R<sub>3</sub> # R<sub>4</sub>


Hai nhóm thế giống nhau (hoặc mạch chính) ở cùng bên mặt phẳng chứa nối đơi:


Hai nhóm thế giống nhau (hoặc mạch chính) ở khác bên mặt phẳng chứa nối đơi:


cis cùng – trans trái


<b>Ví dụ:</b> trong các đồng phân cấu tạo của C4H8, đồng phân CH3 - CH=CH - CH3 có
đồng phân hình học.


<b>3.Danh pháp: </b>
a.Tên thay thế


Giống ankan, thay AN → EN


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Chỉ số nhánh-tên nhánh + tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đơi-en
<b>Ví dụ:</b>


CH2=CH2 : eten
CH2=CH-CH3: propen


b.Tên thường



Giống ankan, thay AN → ILEN
<b>Lưu ý: </b>


 Khơng gọi số chỉ vị trí nhánh và liên kết đôi khi gọi theo tên thường


 Nếu liên kết đơi ở vị trí số 1 → gọi là , liên kết đơi ở vị trí số 2 → gọi là 


<b>Cơng thức</b> <b>Tên thay thế</b>


<b>(Tên Mạch chính + EN)</b>


<b>Tên thường</b>


<b>(Tên mạch chính + ILEN)</b>


<b>CH2=CH2</b> eten etilen


<b>CH2=CH-CH3</b> propen propilen


<b>CH2=CH-CH2-CH3</b> but-1-en -butilen


<b>CH3-CH=CH-CH3</b> but-2-en -butilen


<b> CH3</b>
<b>CH2=CH-CH3</b>


2-metylpropen isobutilen


<b>II.</b>

<b>Tính chất vật lí </b>



<b>1.Nhiệt độ sơi: </b>


Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng khơng khác nhiều so với ankan
và thường nhỏ hơn xicloankan


Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng theo phân tử khối.
<b>2.Tính tan - màu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



Do liên kết π ở nối đơi của anken kém bền nên trong phản ứng dễ bị tách đứt ra tạo liên
kết σ. Tính chất hóa học đặc trưng: phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa, phản ứng trùng
hợp.


<b>1.Phản ứng cộng </b>


a.Phản ứng cộng hiđro: (phản ứng hiđro hóa)
CH2  CH2 + H2


o


Ni,t




CH3-CH3
Etilen Etan


Tổng quát: CnH2n + H2
o


Ni,t





CnH2n+2
Anken Ankan
b.Phản ứng cộng halogen: (phản ứng halogen hóa)


<b>Ví dụ:</b> CH2CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br


Hiện tượng: anken làm mất màu vàng nâu của nước brom (hoặc dung dịch brom
trong CCl4)


Dùng phản ứng này để nhận biết anken
Tổng quát: CnH2n + Br2  CnH2nBr2
c.Phản ứng cộng HX (X là OH, Cl, Br…):


Cộng HCl, HBr…


<b>Ví dụ: </b>CH2CH2 + HCl  CH3-CH2Cl


Qui tắc cộng: qui tắc Mac-côp-nhi-côp


Trong phản ứng cộng HA (axit hoặc nước) vào liên kết C=C của anken, H (phần
mạng điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (C bậc thấp), còn
A (phần tử mang điện âm) ưu tiên cộng vào C mang ít H (C bậc cao)


Cộng nước H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2.Phản ứng trùng hợp </b>


Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc
tương tự nhau thành những phân tử rất lớn gọi là polime. Trong đó, chất đầu gọi là


monome; số phân tử gọi là hệ số trùng hợp.


<b>Ví dụ: </b>
nCH2CH2


0


t ,xt
p




(-CH2-CH2-)n Polietilen (PE)


CH2 CH CH3


xt-t0 <sub>CH</sub>


2 CH
CH<sub>3</sub>

n


n


p
Polipropilen (PP)


<b>3.Phản ứng oxi hóa </b>


a.Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy)
CnH2n + 1,5nO2


o



t




nCO2 + nH2O
Nhận xét:


2 2


CO H O


n

= n

;


2 2


O CO


3


n = n


2


b.Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn


<b>Ví dụ:</b> 3CH2CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
Tổng quát: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Hiện tượng: anken làm mất màu tím của dung dịch KMnO4, xuất hiện kết tủa đen


(MnO2)


Phản ứng nhận biết anken.


<b>IV.</b>

<b>Điều chế - ứng dụng </b>



<b>1.Điều chế </b>


a.Đehiđro hóa ankan
CnH2n+2


o


xt,t




CnH2n + H2
b.Đehiđrat hóa ancol đơn no


C2H5OH


o
2 4


H SO ,t




C2H4 + H2O
<b>2.Ứng dụng: </b>


Là nguyên liệu tổng hợp polime và các hóa chất hữu cơ khác.

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiên anken đồng phân cấu tạo?



A. 4 B. 5 C. 3 D. 7


<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Gọi tên các anken có cơng thức cấu tạo sau


<b>Cơng thức </b> <b>Tên gọi </b>


CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – CH = CH – CH2 – CH3


CH

<sub>2</sub>

CH

CH

CH

<sub>3</sub>


CH

<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> CH C CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen vào propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung
dịch brom bị nhạt màu và khơng cịn khí thốt ra.Khối lượng dung dịch sau phản ứng
tăng 4,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>ANKAĐIEN</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b> ử – Phân loạ – </b>




<b>1. – Phân loại: </b>


L ố đ đ – độ bất bão hòa k=2)
nH2n - 2 (n

3)


Phân lo i:


<b>Đặ đ ểm </b> <b>Ví dụ </b> <b>Tên gọi </b>


Hai liên kế đ liền nhau.


(anlen) CH2=C=CH2 p p đ


Hai liên kế đ á
một liên kế đơ .


(liên hợp)


CH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-đ


Hai liên kế đ á
nhiều liên kế đơ .
đ l ê ợp)


CH2=CH-CH2-CH=CH2 penta-1,4-đ


<b>2. </b>


<b>Công th c </b> <b>Tên thay thế </b> <b>Tê ường </b>



H2C CH CH CH2 buta-1,3-đ đ đ v yl


CH2 C CH CH2


CH<sub>3</sub> 2-metylbuta-1,3-đ isopren


CH2 C CH CH2


Cl


2-clobuta-1,3-đ cloropren


<b>II.</b>

<b>Tính chất hóa học củ bu đ e và so re </b>


<b>1.Phản ng cộ đro </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 <sub>Ni-t</sub>0




CH3 - CH2 - CH2 - CH3
(butan)


CH2 C CH CH2


CH3


+ 2H2 Ni-t
0


CH3 CH CH2 CH3


CH3



b.Cộ l v đ l


Sản phẩm cộng 1,2 Sản phẩm cộng 1,4
CH2=CH-CH=CH2



Br2 CH2Br-CHBr-CH=CH2 + CH2Br-CH=CH-CH2Br


Ở -800<sub>C: </sub> <sub>80% </sub> <sub>20% </sub>


Ở 400<sub>C: </sub> <sub>20% </sub> <sub>80% </sub>


CH2=CH-CH=CH2



HBr

<sub> CH</sub>


3-CHBr-CH=CH2 + CH3-CH=CH-CH2Br


Ở -800<sub>C: </sub> <sub>80% </sub> <sub>20% </sub>


Ở 400<sub>C: </sub> <sub> </sub> <sub>20% </sub> <sub>80% </sub>


Ở nhiệ độ thấp: ư ê o sản phẩm 1,2; nhiệ độ ư ê o sản phẩm
1,4


<b>2.Phản ng trùng hợp: </b>
nCH2=CH-CH=CH2 <sub>t ; xt</sub>0




(-CH2-CH=CH-CH2-)n
(p l đ )


(Poli isopren hay cao su thiên nhiên)

<b>III.</b>

<b>Đ ều chế: </b>




<b>1.Đe đro ó k </b>
a.Từ butan:


CH3 - CH2 - CH2 - CH3
0


t ; xt




CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
b.Từ isobutan:


CH2 C CH CH2


CH3


+ 2H<sub>2</sub>


CH3 CH CH2 CH3


CH3


xt-t0




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Cl2
Viế p ươ ì ọc của phản ng khi cho buta-1,3-đ lầ lượt tác dụng với ,
H2theo tỉ lệ l đ á â = 1 1 v đ á â = 1 2



<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Nhiệt phân nhự ây p ườ được một chất lỏng A d ng m ch h ch a
88,23%C; 11,76%H. Tỉ khố ơ ủa A so vớ ơ ằng 2,43. C 0,43 gam A phản ng với
ư ì 1 94 ột chất lỏng nặ ơ ướ v ước. Cho A


H2


phản ng với ư ì được isopentan.
a. Hãy xá định công th c phân tử của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>ANKIN </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp </b>



<b>1.</b>

<i><b> Dãy đồng đẳng ankin</b></i>



Ankin (dãy đồng đẳng của axetilen) là hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết
3 C ≡ C trong phân tử.


Công thức chung dãy đồng đẳng của ankin: CnH2n - 2 (n

2, n

<b>Z</b>

<b>+</b>)
<b>Ví dụ: </b>C2H2 (CH ≡ CH) ; C3H4 (CH ≡ C – CH3) ; C4H6….


<b>2. Đồng phân </b>


Từ C4H6 trở đi có đồng phân ankin về vị trí liên kết ba và về mạch C.
<b>3.Danh pháp </b>


a. Tên thông thường



Tên gốc ankyl gắn với nguyên tử C mang liên kết ba + axetilen


<b>Ví dụ:</b> CH ≡ CH: axetilen


CH3 – C ≡ CH: metylaxetilen
CH3 – C ≡ C – CH3: đimetylaxetilen


CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3: etylmetylaxetilen
b.Tên thay thế


Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết ba.
Đánh số trên mạch chính từ phía gần liên kết ba hơn.


Gọi tên theo thứ tự: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên chỉ số cacbon + số chỉ
vị trí liên kết ba + IN


<b>II.</b>

<b>Tính chất vật lý </b>



Tương tự ankan và anken.


Các ankin có nhiệt độ sôi cao hơn và khối lượng riêng lớn hơn các anken tương ứng.

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



<b>1.Phản ứng cộng </b>
a.Cộng hiđro


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

CH ≡ CH + H2


Pd / PbCO
3


o
t C




CH2 = CH2
b.Cộng dd Br2, Cl2


Ankin cho hiện tượng giống như anken, ankin cũng làm mất màu dd Br2.
CH ≡ CH + 2Br2 




c.Cộng HX (X là OH, Cl, Br, CH3COO...)
CH ≡ CH + 2HCl <sub></sub>xt, to<sub></sub><sub>CH</sub>


3 – CHCl2
CH ≡ CH + HCl HgCl2


o o


150 C - 200 C




CH2 = CH – Cl (vinyl clorua)
CH ≡ CH + H2O HgSO / H SO4 2 4


o
80 C




CH3 – CHO (anđehit axetic)


<b>Lưu ý: </b>



 Nhóm – OH gắn vào C mang nối đơi thì khơng bền sẽ biến thành anđehit hoặc
xeton.


 Chỉ có axetilen cộng nước mới cho ra anđehit, cịn các ankin khác cộng nước thì
cho ra xeton.


<b>2.Phản ứng đime và trime hóa </b>
2CH ≡ CH NH4Cl / CuCl


o
100 C




CH ≡ C – CH = CH2 (vinylaxetilen)
3CH ≡ CH 600 Co


C





3CH3 – C ≡ CH


o
xt, t



<b>3.Phản ứng thế bằng ion kim loại </b>


CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC ≡ CAg + 2NH4NO3
Bạc axetilua (màu vàng)
CH3 – C ≡ CH + AgNO3 + NH3  CH3 – C ≡ CAg + NH4NO3



Bạc metylaxetilua (màu vàng)


Các ank-1-in và axetilen tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu được kết tủa vàng. Do đó
phản ứng này được dùng để phân biệt các ank-1-in với anken và các ankin khác.
<b>4.Phản ứng oxi hóa </b>


a.Phản ứng oxi hóa hồn tồn
C3H4 + 4O2



to

3CO2 + 2H2O


C

H



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

CnH2n - 2 + 3n - 1
2


 
 


 O2





<b>o</b>
<b>t</b> <sub> nCO</sub>


2 + (n – 1)H2O
b.Phản ứng với KMnO4


Hiện tượng: làm mất màu dd KMnO4 tương tự anken.


3CH ≡ CH + 8KMnO4 + 4H2O  3HOOC – COOH + 8MnO2 + 8KOH



5CH ≡ CH + 8KMnO4 + 12H2SO45HOOC – COOH + 8MnSO4 + 4K2SO4 +
12H2O


CH ≡ CH + 4[O]

<sub></sub>

KMnO4 <sub> HOOC – COOH </sub><sub>(axit oxalic) </sub>


<b>IV.</b>

<b>Điều chế </b>


2CH4


o
1500 C




<sub>làm lạnh nhanh</sub> CH ≡ CH + 3H2
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
Canxi cacbua (đất đèn)


<b>V.</b>

<b>Ứng dụng </b>



Dùng làm đèn xì oxi – axetilen.


Làm nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.

<b>Bài tập ứng dụng 1 </b>



Gọi tên các chất sau:


<b>Công thức </b> <b>Tên gọi </b>


CH

C

CH

<sub>2</sub>

CH

CH

<sub>3</sub>


CH

3



CH

C

CH

CH



CH

3


CH

3


CH

3


CH

<sub>3</sub>

C

C

CH

CH

<sub>3</sub>


CH

<sub>2</sub>

CH

<sub>3</sub>


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Viết phương trình hóa học chuyển hóa: etan thành etilen (1), etilen thành etan (2),


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Dẫn 4 gam ankin (là đồng đẳng của axetilen) vào lượng dư dung dịch bạc nitrat trong
amoniac thu được 14,7 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của ankin.


<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy
cịn


1,68 lít khí khơng bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong
amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa (các thể tích khí đo ở đktc).


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG </b>



<b>MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC </b>



<b>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</b>


<b>I.</b>

<b>BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG </b>



<b>1.Đồng đẳng - Đồng phân - Danh pháp - Cấu tạo </b>
a.Dãy đồng đẳng của benzen


Khi thay thế các nguyên tử H trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl ta có
dãy đồng đẳng của benzen.


Cơng thức chung dãy đồng đẳng của benzen: <b>CnH2n - 6 (n </b>

<b> 6, n</b>

<b>Z</b>

<b>+) </b>


b.Đồng phân


Từ C8H10 trở đi có đồng phân về: cấu tạo mạch C của mạch nhánh và vị trí nhóm
ankyl trên vịng benzen.


c.Danh pháp (thay thế)


Vòng benzen là mạch chính, nhóm ankyl gắn vào vịng là mạch nhánh (nhóm
thế).


Đánh số các nguyên tử C của vòng benzen sao cho tổng chỉ số nhánh trong tên
gọi là nhỏ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Trường hợp có 2 nhóm thế trên vịng benzen:



<b>Vị trí 2 nhóm thế </b> <b>Tiếp đầu ngữ </b>


<b>1,2 </b> Ortho (o-)


<b>1,3 </b> Meta (m-)


<b>1,4 </b> Para (p-)


Khi benzen mất đi 1H thì đọc là phenyl (C6H5-)


Khi toluen mất đi 1H thì đọc là benzyl (C6H5CH2-) CH2 <sub> </sub>


<b>2.Tính chất vật lý </b>


Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, có nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng của
phân tử khối.


Ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, tan nhiều
trong dung mơi hữu cơ.


<b>3.Tính chất hóa học </b>
a.Phản ứng thế


Thế nguyên tử H của vòng benzen
Phản ứng với halogen:




(Benzen) (brombenzen)






</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Phản ứng với axit nitric:




(nitrobezen)


(chất lỏng màu vàng mùi hạnh nhân)


Phản ứng này được dùng để nhận biết benzen.


(o-bromtoluen)


(p-bromtoluen)


đặc
đặc


đặc


đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b> </b>


Quy tắc thế ở vịng benzen:nếu vịng benzen có sẵn các nhóm:


<b>Đẩy e (no): </b>-ankyl, -OH, -NH2, -X Phản ứng thế dễ, ưu tiên ở vị trí o- và p-



<b>Hút e (chưa no): </b>-NO2, -CHO, -COOH, -SO3H,


-C2H3


Phản ứng thế khó, ưu tiên ở vị trí


m-Thế ngun tử H của mạch nhánh


(Benzyl bromua)


 Bezen không tham gia phản ứng thế ở nhánh
b.Phản ứng cộng


Cộng hiđro


Cộng clo


(thuốc trừ sâu 6.6.6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

c.Phản ứng oxi hóa


Phản ứng oxi hóa hồn tồn
CnH2n - 6<b> + </b> 3n - 3


2


 
 



 O2





<b>o</b>


<b>t</b> <sub> nCO2 + (n – 3)H2O </sub>


Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn


 Benzen khơng tham gia phản ứng với KMnO4


(Kali benzoat)


Phản ứng này được dùng để phân biệt ankylbenzen và benzen.
<b>4.Điều chế </b>


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 <sub></sub>xt, to<sub></sub> <sub> + 4H2 </sub>


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 <sub></sub>xt, to<sub></sub>

CH

3<sub> + 4H2 </sub>


+ CH2 = CH2


o
xt, t




CH

2

CH

3


+ CH3Cl 3


AlCl





CH

3<sub> + HCl </sub>


<b>II.</b>

<b>MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC </b>


<b>1.Stiren </b>


a.Cấu tạo và tính chất vật lí
CTPT: C8H8


Phân tử stiren có cấu tạo phẳng


CTCT:

CH=CH

2


- stiren


- vinylbenzen


- phenyletilen









Stiren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều
trong dung môi hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

CH CH

2


n


CH

<sub>2</sub>

CH = CH CH

<sub>2</sub>



CH CH

2


OH

OH



b.Tính chất hóa học: Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống
benzen.


Phản ứng với dd Brom


Stiren làm mất màu dd Br2

Phản ứng này được dùng để phân biệt stiren với
ankylbenzen và benzen.


Phản ứng với hiđro




Phản ứng trùng hợp


Poli stiren (P.S)


n CH2 = CH – CH = CH2 +

n

CH=CH

2

<sub></sub>

xt, p, to <sub> </sub>






poli butađien-stiren (cao su buna S)
Phản ứng với dd KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

1


2


3
4
10
5
6
7


8
9


Stiren làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường

Phản ứng này được dùng
để phân biệt stiren với ankylbenzen.


<b>III.</b>

<b>NAPHTALEN </b>



<b>1.Cấu tạo và tính chất vật lí </b>
CTPT: C10H8


Phân tử naphtalen có cấu tạo phẳng
CTCT:




Naphtalen (băng phiến) là chất rắn, màu trắng, dễ thăng hoa, không tan trong nước,
tan trong dung mơi hữu cơ


<b>2.Tính chất hóa học </b>
a.Phản ứng thế



+ Br2





o
xt, t <sub> </sub>


Br



+ HBr
1-bromnaphtalen


+ HNO3 (đ)

<sub></sub>

H2 4 (ñSO )

<sub></sub>



o


t


NO

2


+ H2O
1-nitronaphtalen


b.Phản ứng cộng




+ 2H2<sub>o</sub>



Ni, 150 C



2
+ 3H


o



Ni, 200 C, 35atm


Naphtalen không làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường.

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Trình bày phương pháp hóa học ph n biệt các chất lỏng sau ben en, stiren, toluen à
hex-1-in. Viết phương trình hóa học minh họa.


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử
toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)


a. Tính khối lượng TNT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Hệ thống hóa về hiđrocacbon </b>



<b>Ankan</b> <b>Anken</b> <b>Ankin</b> <b>Ankylbenzen</b>


<b>Công thức </b>


<b>phân tử</b> C2H2n+2 (n1) CnH2n (n2) CnH2n-2 (n2) CnH2n-6 (n  6)
<b>Đặc điểm </b>


<b>cấu tạo</b> - Chỉ có liên kết đơn C - C, C - H
- Có đồng phân
mạch C



- Có một liên kết
đơi: C=C


- Có đồng phân
mạch Cacbon
- Có đồng phân
vị trí liên kết đơi


- Có liên kết ba
C  C


- Có đồng phân
mạch Cacbon
- Có đồng phân
vị trí liên kết ba


- Có vịng
Benzen


- Có đồng phân
mạch cacbon
(nhánh mà vị trí
tương đối của
các nhánh
ankyl)
<b>Tính chất </b>


<b>vật lí</b> - Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 - C4 là chất khí; <sub>- Khơng màu; khơng tan trong nước </sub>  C5 là chất lỏng


<b>Tính chất </b>


<b>hố học</b>


- Phản ứng thế
halogen


- Phản ứng tách
- Phản ứng oxi
hoá


- Phản ứng cộng
(H2, Br2, HX)
- Phản ứng hoá
hợp


- Phản ứng oxi
hoá khử


- Phản ứng cộng
(H2, Br2, HX)
- Phản ứng thế
H liên kết trực
tiếp với nguyên
tử C của liên liên
kết ba đầu mạch


- Phản ứng thế
(halogen nitro)
- Phản ứng cộng
- Phản ứng oxi
hoá mạch nhánh



<b>Ứng dụng</b> Làm nhiên liệu,
nguyên liệu,
dung môi


Làm


nguyên liệu Làm nguyên liệu Làm dung môi và nguyên liệu

<b>II.</b>

<b>Sự chuyển hóa của các hiđrocacbon </b>



Ankan


CnH2n+2


Ankin
CnH2n-2


Anken
CnH2n
Ankan


CnH2n+2


Anken
CnH2n


Benzen và
đồng đẳng
CnH2n-6
+H2dư, Pd/PbCO3, to



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Viết CTPT, CTCT thu gọn của ankan, anken, ankin có 2 nguyên tử cacbon.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Viết PTHH bằng CTCT (nếu có) khi cho các chất etan, etylen, propin lần lượt tác dụng với:
Br2 H2 o PbCO3 AgNO3 NH3


dd , (Ni, t ; Pd/ ), HCl, / .

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



C6H6 C7H8, C8H10
Viết CTCT các đồng phân (nếu có) của , .

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



C4H8 C5H12


A có cơng thức phân tử là (mạch hở), B có cơng thức phân tử là . Khí cho A tác
dụng với dung dịch HBr và cho B tác dung với clo (askt) đều được một sản phẩm duy
nhất. Xác định công thức cấu tạo đúng của A và B.


<b>Bài tập áp dụng 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>ANCOL </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Định nghĩa, phân loại </b>



<b>1.Định nghĩa </b>


Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực


tiếp với nguyên tử cacbon no.


<b>Ví dụ</b>: C2H5OH, C6H5CH2OH …
<b>2.Phân loại </b>


Theo đặc điểm gốc hidrocacbon: ancol no, ancol khơng no (mạch hở, mạch vịng),
ancol thơm


Theo số nhóm -OH: ancol đơn chức (monoancol), ancol đa chức (poliancol)
Theo bậc ancol: ancol bậc I, ancol bậc II, ancol bậc III


Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm -OH.
Một số loại ancol tiêu biểu:


Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH (n1)
<b>Ví dụ:</b> C2H5OH ancol etylic


Ancol khơng no, đơn chức, mạch hở
<b>Ví dụ:</b> CH2=CH-CH2-OH ancol anlylic
Ancol thơm, đơn chức


<b>Ví dụ:</b> ancol benzylic

Ancol vịng no, đơn chức


<b>Ví dụ:</b> xiclohexanol


Ancol đa chức
<b>Ví dụ:</b> glixerol






<b>II.</b>

<b>Đồng phân, danh pháp </b>



<b>OH</b>
<b>OH</b>


<b>OH</b>
<b>OH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>1.Đồng phân </b>


Ngồi đồng phân nhóm chức (như CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3), ancol có đồng phân
mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức.


<b>Ví dụ:</b> ancol C4H9O có các đồng phân


<b>Ví dụ:</b> Viết các đồng phân của hợp chất C4H10O (k = 0)


Trong trường hợp này, cần xét tới đồng phân nhóm chức: ancol và ete
Các đồng phân ete bao gồm:


CH3-O-CH2-CH2-CH3; CH3-O-CH(CH3)-CH3; CH3-CH2-O-CH2-CH3
<b>2.Danh pháp </b>


Tên thay thế: Tên hidrocacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm -OH + ol
<b>Ví dụ: </b>



Tên thơng thường<b>: </b>Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic
<b>Ví dụ: </b>


Tiếp đầu ngữ sec- chỉ nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc II
Tiếp đầu ngữ tert- chỉ nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc III)


Lưu ý: Gọi tên ete


Tên ete được gọi theo quy tắc sau: <b>tên gốc hiđrocacbon + ete</b>
Chú ý: tên gốc hiđrocacbon được gọi theo thứ tự ABC


<b>Ví dụ: </b>


CH3-O-CH2-CH2-CH3: metylpropyl ete
CH3-CH2-O-CH2-CH3: đietyl ete


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub>– OH</b> <b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>
<b>CH3</b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3</b>
<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub>– OH</b> <b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>


<b>CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>


<b>CH3</b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>
<b>OH</b>
<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3</b>
<b>OH</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>CH3</b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub>– OH</b> <b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<i><b>butan - 1 - ol</b></i> <i><b>butan - 2 - ol</b></i> <i><b>2 - metylpropan - 1 - ol</b></i> <i><b>2 - metylpropan - 2 - ol</b></i>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub>– OH</b> <b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>
<b>CH<sub>3</sub></b>



<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub>– OH</b> <b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>2</sub>– OH</b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>
<b>OH</b>
<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2 </sub>– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>OH</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<i><b>butan - 1 - ol</b></i> <i><b>butan - 2 - ol</b></i> <i><b>2 - metylpropan - 1 - ol</b></i> <i><b>2 - metylpropan - 2 - ol</b></i>


<b>CH3 – CH2 – CH2– CH2– OH</b> <b>CH3– CH – CH2– OH</b>



<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3 – CH2 – CH – CH3</b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH3– C – CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<i><b>ancol butylic</b></i> <i><b>ancol sec-butylic</b></i> <i><b>ancol isobutylic</b></i> <i><b>ancol tert-butylic</b></i>


<b>CH3 – CH2 – CH2– CH2– OH</b> <b>CH3– CH – CH2– OH</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3 – CH2 – CH – CH3</b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH3– C – CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3 – CH2 – CH2– CH2– OH</b> <b>CH3– CH – CH2– OH</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH3– CH – CH2– OH</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3 – CH2 – CH – CH3</b>



<b>OH</b>
<b>CH3 – CH2 – CH – CH3</b>


<b>OH</b> <b>OH</b>


<b>CH3– C – CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>OH</b>
<b>CH3– C – CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>III.</b>

<b>TÍNH CHẤT VẬT LÝ </b>



Ancol là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường; có ts, khối lượng riêng tăng, độ tan
trong nước giảm khi phân tử khối tăng.


Ancol có ts, độ tan trong nước cao hơn hidrocacbon, ete hoặc dẫn xuất halogen có phân
tử khối khác nhau khơng nhiều là do có liên kết hidro giữa các phân tử ancol, cũng như
giữa các phân tử ancol và các phân tử nước.


(a) (b) (c)

<b>IV.</b>

<b> TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>



<b>1.Phản ứng thế ngun tử H của nhóm -OH </b>


a.Tính chất chung của ancol: ancol + kim loại kiềm



ancolat + H2


<b>Ví dụ:</b> 2C2H5-OH + 2Na



2C2H5-Ona + H2




b.Tính chất đặc trưng của glixerol:


Glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo phức chất tan, màu xanh lam
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2



[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O


(đồng (II) glixerat)


Phản ứng này được dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất
hai nhóm -OH cạnh nhau.


<b>2.Phản ứng thế nhóm -OH </b>
a.Phản ứng với axit vơ cơ


<b>Ví dụ:</b> C2H5-OH + HBr



<i><b>o</b></i>


<i><b>t</b></i> <sub> C2H5-Br + H2O </sub>


brometan (etyl bromua)


b.Phản ứng với ancol


<b>Ví dụ:</b> C2H5-OH + H-OC2H5

<i><b>H</b><b>SO</b></i>

<sub>,</sub><sub>140</sub>

<i><b>o</b><b>C</b></i>



4


2 C2H5-O-C2H5 + H2O


đietyl ete (ete etylic)


<b>3.Phản ứng tách nước </b>


<b>Ví dụ: </b>


<b>etilen</b>


<b>CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub></b>


<b>H</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>2</sub></b> <b>+ H<sub>2</sub>O</b>


<b>H2SO4</b>


<b>170o<sub>C</sub></b>
<b> </b>





<b>etilen</b>


<b>CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub></b>


<b>H</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>2</sub>– CH<sub>2</sub></b>


<b>H</b> <b>OH</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>2</sub></b> <b>+ H<sub>2</sub>O</b>
<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>2</sub></b> <b>+ H<sub>2</sub>O</b>



<b>H2SO4</b>


<b>170o<sub>C</sub></b>
<b> </b>





(a): liên kết hiđro giữa các phân tử
H2O


(b): liên kết hiđro giữa các phân tử
ancol


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

(sản phẩm chính)
(sản phẩm phụ)


Qui tắc Zai-xép: Nhóm -OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử bậc cao hơn bên
cạnh để tạo thành liên kết đôi C=C.


<b>4.Phản ứng oxi hóa </b>


a.Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
<b>Ví dụ: </b>


Phương trình tổng qt:
<b>Ancol bậc I </b>


RCH2-OH + CuO


0



t




R-CHO + Cu + H2O
<b>Ancol bậc II </b>


R-CHOH-R’ + CuO



t0

R-CO-R’ + Cu + H2O
Ancol bậc III không tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn
b.Phản ứng oxi hóa hồn tồn


<b>Ví dụ: </b>C2H5OH + 3O2



<i><b><sub>t</sub></b><b>o</b></i>


2CO2 + 3H2O

<b>V.</b>

<b>Điều chế, ứng dụng </b>



<b>1.Điều chế </b>


Tổng hợp etanol từ etilen: C2H4 + H2O

<i><b><sub>H</sub></b></i> <i><b><sub>SO</sub></b></i>

<sub>,</sub><i><b><sub>t</sub></b><b>o</b></i>



4


2 C2H5OH


Sản xuất etanol bằng phương pháp lên men:
(C6H10O5)n + nH2O

<i><b>enzim</b></i>

 

nC6H12O6
C6H12O6

<i><b>enzim</b></i>

 

2 C2H5OH + 2CO2
<b>2.Ứng dụng </b>


Etanol được dùng làm:



<b>H2C – CH – CH – CH3</b>


<b>H</b>
<b>H</b> <b>OH</b>


<b>butan-2-ol</b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH CH – CH3</b>


<b>but-2-en</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH– CH2– CH3</b>
<b>but-1-en</b>


<b>H2SO4, to</b>


<b>- H2O</b>
<b>I</b> <b>II</b>


<b>H2C – CH – CH – CH3</b>


<b>H</b>
<b>H</b> <b>OH</b>


<b>H2C – CH – CH – CH3</b>


<b>H</b>
<b>H</b> <b>OH</b>


<b>butan-2-ol</b>



<b>CH<sub>3</sub>– CH CH – CH3</b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH CH – CH3</b>


<b>but-2-en</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH– CH2– CH3</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>CH– CH2– CH3</b>
<b>but-1-en</b>


<b>H2SO4, to</b>


<b>- H2O</b>
<b>I</b> <b>II</b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>3 </sub></b> <b>+ CuO</b>
<b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – O – H + CuO</b>
<b>H</b>


<b>H</b>


<i><b>etanol</b></i>


<b>II</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C O + Cu + H<sub>2</sub>O</b>


<b>H</b>


<b>I</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>O</b>


<i><b>andehit axetic</b></i>
<i><b>propan-2-ol</b></i> <i><b>dimetyl xeton</b></i>


<b>o</b>
<b>t</b>

<b>o</b>
<b>t</b>



<b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>3 </sub></b> <b>+ CuO</b>
<b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– CH – CH<sub>3 </sub></b> <b>+ CuO</b>
<b>OH</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – O – H + CuO</b>
<b>H</b>


<b>H</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – O – H + CuO</b>
<b>H</b>



<b>H</b>


<i><b>etanol</b></i>


<b>II</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C O + Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>H</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C O + Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>H</b>


<b>I</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>O</b>


<i><b>andehit axetic</b></i>
<i><b>propan-2-ol</b></i> <i><b>dimetyl xeton</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Nguyên liệu sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat,...
Dung môi pha vecni, dược phẩm, nước hoa,...


Nhiên liệu
Rượu uống

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>




Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?

A. CH

3

– CH

2

– O – CH

3

.



B.


CH3 C OH


O


C.


OH



D.


CH

2

OH



<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Gọi tên ancol


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí
thốt ra (ở đktc). Hãy xác định cơng thức phân tử của X.


CH<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub>


CH2



CH<sub>2</sub> OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>PHENOL </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Định nghĩa </b>



Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon của vòng benzen.


<b>Ví dụ:</b>


a.Cấu tạo


Cơng thức phân tử C6H6O
Cơng thức cấu tạo C6H5OH


Do có hiệu ứng liên hợp p - π làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng
benzen, liên kết O - H phân cực mạnh hơn, H linh động hơn so với ancol  phenol
có tính axit, mật độ electron ở vịng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí orto, para


 dễ cho phản ứng thế vào nhân thơm.
b.Tính chất vật lý


Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn khơng màu.


Phenol ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và trong etanol.
Để lâu, phenol thẫm màu do bị oxi hóa.


Phenol rất độc, gây bỏng da.



OH

OH



CH

3

OH



CH

3


OH



CH

3


OH



OH



O


H



phenol


2 - metylphenol
(o - crezol)


3 - metylphenol
(m - crezol)


4 - metylphenol
(p - crezol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>2.Tính chất hóa học </b>



a.Phản ứng thế ngun tử H của nhóm -OH
Tác dụng với kim loại kiềm


<b>Ví dụ:</b> 2C6H5OH + 2Na



to 2C2H5ONa + H2


Tác dụng với dung dịch bazơ


<b>Ví dụ:</b> C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3


 Phenol có tính axit mạnh hơn ancol.


Phenol là axit rất yếu, dung dịch của nó khơng làm đổi màu q tím.
b.Phản ứng thế ngun tử H của vịng benzen


<b>Ví dụ 1: </b>





 Phản ứng này dùng để nhận biết phenol.
<b>Ví dụ 2: </b>




 Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen.
<b>3.Điều chế </b>



a.Tổng hợp phenol từ benzen


C6H6 CH2CHCH3 C6H5-CH(CH3)-CH3 2 4
2


SO
2.ddH
1.O


C6H5OH + CH3-CO-CH3
(isopropylbenzen)


(cumen)


(phenol) (axeton)
(2,4,6-tribromphenol) Kết tủa trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

C6H6 Br2 C6H5Br NaOH  C6H5ONa CO2H2O C6H5OH


b.Tách chiết từ nhựa than đá
<b>4.Ứng dụng </b>


Là nguyên liệu: sản xuất poli(phenol-fomanđehit) dùng làm chất dẻo, chất kết
dính,...sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, chất diệt nấm
mốc,...


<b>II.</b>

<b>So sánh tính chất hóa học của phenol và ancol </b>



<b>Phenol </b> <b>Ancol </b>



<b>Cấu trúc </b>


<b>Phản ứng thế </b>
<b>nguyên tử H của </b>
<b>nhóm -OH </b>


C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½H2
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O


ROH + Na → RONa + ½H2
ROH + NaOH → khơng phản
ứng


<b>Phản ứng thế </b>
<b>nhóm -OH </b>


C6H5OH + HCl → không phản ứng ROH + HCl → RCl + H2O


<b>Phản ứng thế </b>
<b>nhóm -OH </b>


C6H5OH + HCl → không phản ứng ROH + HCl → RCl + H2O


<b>Phản ứng thế </b>
<b>nguyên tử H của </b>
<b>vịng benzen </b>


Ancol thơm khơng phản ứng
với dung dịch nước brom



<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: ancol propylic, glixerol và
phenol.


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí
hiđro (đktc). Hãy tính khối lượng của mỗi chất trong A.


<b>O </b>

<b>H</b>



<b>O </b>

<b>H</b>



<b>R</b>

<b>H</b>



<b>O</b>



<b>R</b>

<b>H</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>ANĐEHIT - XETON </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>ANĐEHIT </b>



<b>Định nghĩa, phân loại, danh pháp </b>
1.


a.Định nghĩa


Anđehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.



<b>Ví dụ:</b> HCHO, CH3CHO, C6H5CHO,…
b.Phân loại


Theo đặc điểm gốc hidrocacbon: anđehit no, anđehit không no, anđehit thơm
Theo số nhóm -CHO: anđehit đơn chức, anđehit đa chức


<b>Ví dụ:</b> anđehit no đơn chức, mạch hở CxH2x+1CHO (x

0) hay CnH2nO (n

1)
c.Danh pháp


Tên thay thế của anđehit no đơn chức, mạch hở:


Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + al
<b>Ví dụ: </b>


propanal 3 - metylbutanal
Tên thông thường


Anđehit + tên axit tương ứng
<b>Ví dụ: </b>


anđehit fomic anđehit axetic anđehit propionic


<b>Đặc điểm cấu tạo</b>
2.


<b>CH<sub>3 </sub>– CH<sub>2</sub>– CHO </b> <b>CH<sub>3 </sub>– CH – CH<sub>2</sub>– CHO </b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CH – CH<sub>2</sub>– CHO </b>


<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>CH3 – CH2– CHO </b>


<b>CH3 – CHO </b>


<b>H– CHO </b>


<b>C O </b>
<b>H</b>


<b>R</b>


<b>C O </b>
<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Nhóm cacbonyl quyết định tính chất hóa học của anđehit
<b>Tính chất vật lí </b>


3.


HCHO, CH3CHO là chất khí, tan tốt trong nước.


Anđehit có ts thấp hơn so với ancol có cùng số nguyên tử C.
Mỗi anđehit thường có mùi riêng biệt.


<b>Tính chất hóa học </b>
4.


a.Phản ứng cộng hiđro


<b>Ví dụ: </b>


anđehit axetic ancol etylic


Phản ứng tổng quát:


anđehit ancol bậc I


Trong phản ứng này, anđehit đóng vai trị chất oxi hóa.
b.Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn


<b>Ví dụ: </b>


anđehit axetic amoni axetat


Phản ứng tráng bạc được dùng để nhận biết anđehit.
Phản ứng tổng quát:


Trong phản ứng này, anđehit đóng vai trị chất khử.
Anđehit rất dễ bị oxi hóa thành axit:


Chất oxi hóa có thể là dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, dung dịch nước
brom,…


c.Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:


<b>Ni, to</b>


<b>Ni, to</b>



<b>– CH<sub>2</sub></b>
<b>OH</b>
<b>H3C– CH2</b>


<b>OH</b>
<b>H3C</b>
<b>– C – H + </b>


<b>O</b>
<b>H3C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>
<b>– C – H + </b>


<b>O</b>
<b>H3C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>RCHO + H<sub>2</sub></b>





<b>Ni, tNi, too</b> <b>RCH<sub>2</sub>OH</b>


<b>+ NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>+</b>




<b>to</b>




<b>to</b>


<b>CH<sub>3</sub>CHO + AgNO2</b> <b><sub>3</sub>+ H<sub>2</sub>O + NH3</b> <b><sub>3</sub></b> <b>CH<sub>3</sub>COONH<sub>4</sub></b> <b>2</b> <b>2Ag</b>





<b>to</b>




<b>to</b>


<b>R - COONH<sub>4</sub>+ 2NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>+ 2Ag</b>
<b>R - CHO + 2AgNO<sub>3</sub>+ H<sub>2</sub>O + 3NH<sub>3</sub></b>


<b>+ [O]</b>





<b>ttoo</b>
<b>O</b>


<b>R – C – H </b>
<b>O</b>
<b>R – C – H </b>


<b>O</b>


<b>R – C – OH </b>
<b>O</b>


<b>R – C – OH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Điều chế </b>
5.


a.Phương pháp chung
Oxi hóa ancol bậc I:



b.Phương pháp điều chế một số anđehit từ hiđrocacbon



anđehit fomic


anđehit axetic


<b>Ứng dụng </b>
6.


Fomanđehit được dùng chủ yếu để sản xuất nhựa phenolfomanđehit.


Dung dịch nước của fomanđehit (fomon) được dùng để ngâm mẫu động vật, thuộc
da,…


Anđehit axetic được dùng để sản xuất axit axetic.


Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên được dùng làm hương liệu trong công
nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.


<b>II.</b>

<b>XETON </b>



<b>Định nghĩa, phân loại, danh pháp </b>
1.


a.Định nghĩa


Xeton là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm liên kết trực tiếp
với hai nguyên tử cacbon.


<b>Ví dụ: </b>



b.Phân loại


Theo đặc điểm gốc hidrocacbon: xeton no, xeton khơng no, xeton thơm
Theo số nhóm C=O: xeton đơn chức, xeton đa chức






<b>to</b>




<b>to</b>


<b>R – CHO + Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>R – CH<sub>2</sub>OH + CuO</b>




<b>xt, to</b>




<b>xt, to</b>


<b>HCHO + H<sub>2</sub>O</b>
<b>CH<sub>4</sub></b> <b>+ O<sub>2</sub></b>




<b>xt, to</b>




<b>xt, to</b>


<b>2CH<sub>3 </sub>– CHO </b>
<b>2CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>2</sub></b> <b>+ O<sub>2</sub></b>


<b>2CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>2</sub></b> <b>+ O<sub>2</sub></b>





<b>xt, to</b>




<b>xt, to</b>


<b>CH<sub>3 </sub>– CHO </b>
<b>CH CH + H<sub>2</sub>O</b>


<b>CH CH + H<sub>2</sub>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>O</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>O</b> <b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b>
<b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b> <b>CH<sub>3</sub>– C –</b>


<b>O</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C –</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

c.Danh pháp


Tên thay thế: Tên hidrocacbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm C=O + on
<b>Ví dụ: </b>


propan - 2 - on but-3-en-2-on



Tên gốc chức: Tên hai gốc hiđrocacbon + xeton
<b>Ví dụ: </b>


đimetyl xeton (axeton) metyl vinyl xeton


<b>Đặc điểm cấu tạo, </b>
2.




Nhóm cacbonyl quyết định tính chất của xeton.
<b>Tính chất vật lí </b>


3.


Axeton CH3COCH3 là chất lỏng, dễ bay hơi, tan vô hạn trong nước, hòa tan được
nhiều chất hữu cơ.


Xeton có ts thấp hơn so với ancol có cùng số nguyên tử C.
Mỗi xeton thường có mùi riêng biệt.


<b>Tính chất hóa học </b>
4.


Giống với anđehit, xeton cộng hiđro
<b>Ví dụ: </b>


axeton propan - 2 - ol
Phản ứng tổng quát:



xeton ancol bậc II


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>O</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>O</b> <b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b>
<b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>O</b>
<b>CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>O</b> <b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b>
<b>O</b>


<b>CH<sub>3</sub>– C – CH CH<sub>2</sub></b>


<b>C O </b>
<b>R</b>


<b>R’</b>


<b>C O </b>


<b>R</b>


<b>R’</b>




<b>Ni, to</b>




<b>Ni, to</b>


<b>– CH – CH<sub>3</sub></b>
<b>OH</b>
<b>H<sub>3</sub>C– CH – CH<sub>3</sub></b>


<b>OH</b>
<b>H<sub>3</sub>C</b>
<b>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ </b>


<b>O</b>
<b>H<sub>3</sub>C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>
<b>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ </b>


<b>O</b>
<b>H<sub>3</sub>C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>
<b>– C – CH<sub>3</sub></b> <b>+ </b>



<b>O</b>
<b>H<sub>3</sub>C</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>R – CO – R’ + H<sub>2</sub></b>

<sub></sub>

<b>Ni, to</b> <b>R – CH(OH) – R’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Khác với anđehit, xeton khơng tham gia phản ứng tráng bạc, xeton khó bị oxi hóa.
<b>Điều chế </b>


5.


a.Phương pháp chung
Oxi hóa ancol bậc II:


Phương pháp điều chế axeton từ hiđrocacbon


cumen phenol axeton


<b>Ứng dụng </b>
6.


Axeton được dùng làm dung môi trong sản xuất nhiều loại hóa chất; dùng làm
nguyên liệu tổng hợp một số chất hữu cơ như clorofom, iođofom,…


Xiclohecxanon được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp.

<b>Bài tập áp dụng 1 </b>




Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là ba đồng phân của nhau. A là anđehit đơn
chức, B là xeton và C là ancol.


CO2


Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp M thu được 1,68 lít khí (đktc) và 1,35 gam
nước.


Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của các chất A, B và C.

<b>Bài tập áp dụng 2 </b>



Oxi hóa khơng hồn tồn etilen (có xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu được hỗn hợp
khí X. Dẫn 2,8 lít khí X (ở đktc) vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac đến
khi phản ứng hồn tồn, thấy có 16,2 gam bạc kết tủa. Hãy tính hiệu suất của q trình
oxi hóa etilen.




<b>to</b>




<b>to</b>


<b>R – CO – R’ + Cu + H<sub>2</sub>O</b>
<b>R – CH(OH) – R’ + CuO</b>


<b>CH – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH – CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>


<b>OH </b>



<b>OH + CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>
<b>O </b>
<b>+ CH<sub>3</sub>– C – CH<sub>3</sub></b>


<b>O </b>
<b>1. O2(kk)</b>


<b>2. dd H</b>

<sub></sub>

<b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>
<b>1. O2(kk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>AXIT CACBOXYLIC </b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>Định nghĩa, phân loại, danh pháp </b>



<b>1.Định nghĩa </b>


Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm cacboxyl –COOH
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.


<b>Ví dụ:</b> HCOOH, CH3COOH, C6H5COOH …
<b>2.Phân loại </b>


Axit no, đơn chức, mạch hở CxH2x+1COOH (x

0) hay CnH2nO2 (n

1)
<b>Ví dụ:</b> CH3COOH axit axetic


Axit khơng no, đơn chức, mạch hở
<b>Ví dụ:</b> CH2=CH–COOH axit acrylic
Axit thơm đơn chức


<b>Ví dụ:</b> C6H5COOH axit benzoic
Axit đa chức



Ví dụ: HOOC–COOH axit oxalic
<b>3.Danh pháp </b>


a.Tên thay thế của axit cacboxylic đơn chức, mạch hở:


Axit + tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + oic
<b>Ví dụ: </b>


axit metanoic axit etanoic axit 2 - metylpropenoic
axit fomic axit axetic axit metacrylic

<b>II.</b>

<b> Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý </b>



<b>1.Đặc điểm cấu tạo </b>


Nhóm cacboxyl –COOH có cấu tạo:


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>C – COOH</b>


<b>CH3</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>C – COOH</b>


<b>CH<sub>2</sub></b> <b>C – COOH</b>


<b>CH3</b>


<b>H – COOH </b> <b>CH3 – COOH</b>


<b>O H </b>



<b>O H </b>


<b>C </b>



<b>O </b>


<b>C </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

H ở nhóm –OH axit linh động hơn H ở nhóm –OH ancol, phenol.
<b>2.Tính chất vật lí </b>


Axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
Axit cacboxylic có ts cao hơn so với ancol có cùng số nguyên tử C.


Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước; khi số nguyên tử C tăng, độ
tan trong nước giảm.


Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng.

<b>III.</b>

<b>Tính chất hóa học </b>



<b>1.Tính axit </b>


Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li cho proton H+<sub>, làm đỏ q tím </sub>
<b>Ví dụ: </b>


Tác dụng với kim loại hoạt động (đứng trước H trong dãy điện hóa)
<b>Ví dụ: </b>


<b> 2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2</b>
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ


<b>Ví dụ: </b>



Tác dụng với muối của axit yếu hơn
<b>Ví dụ: </b>


<b>2.Phản ứng với ancol (phản ứng este hóa) </b>
<b>Ví dụ: </b>


axit axetic ancol etylic etyl axetat
Phản ứng tổng quát



axit cacboxylic ancol este


<b>CH<sub>3</sub>COOH CH</b> <b><sub>3</sub>COO-</b> <b><sub>+ H</sub>+</b>


<b>CH<sub>3</sub>COOH + NaOH CH</b>



<b><sub>3</sub>COONa + H<sub>2</sub>O</b>
<b>2CH<sub>3</sub>COOH + ZnO (CH</b>



<b><sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Zn + H<sub>2</sub>O</b>


<b>2CH<sub>3</sub>COOH + CaCO<sub>3 </sub></b>



<b>(CH<sub>3</sub>COO)<sub>2</sub>Ca + H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub></b>


<b>RCOOH + R’OH</b>


<b>o</b>


<b>H ,t</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>




<b>IV.</b>

<b>Điều chế </b>



<b>1.Phương pháp chung </b>


a.Oxi hóa khơng hồn tồn anđehit:


b.Oxi hóa hiđrocacbon:




c.Phương pháp điều chế axit axetic
Lên men giấm:


Oxi hóa anđehit:


Đi từ metanol:


<b>V.</b>

<b>Ứng dụng </b>



Axit cacboxylic có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: làm nguyên liệu cho cơng nghiệp mỹ
phẩm, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp hóa học,…


<b>Bài tập áp dụng 1 </b>



Axit propionic có cơng thức cấu tạo là
A. CH3 – CH2 – CH2 – COOH.
B. CH3 – CH2 – COOH.


C. CH3 – [CH2]3 – COOH.


D.


<b>Bài tập áp dụng 2 </b>


Gọi tên hợp chất


A. axit 2 – metylpropanoic.
B. axit 2 – metylbutanoic.


C. axit 3 – metylbutan – 1 – oic.
D. axit 3 – metylbutanoic.


<b>2R – CHO + O<sub>2</sub></b>



<b>xt</b> <b>2R – COOH </b>


<b>to</b>


<b>2R – CHO + O<sub>2</sub></b>



<b>xt</b> <b>2R – COOH </b>


<b>to</b>




<b>xt</b>
<b>to</b>


<b>C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>– CH<sub>3</sub></b>



<b>KMnO4</b>


<b>to</b>




<b>KMnO<sub>4</sub></b>
<b>to</b>


<b>2CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub></b> <b>+ 5O<sub>2</sub></b>



<b>xt</b> <b>4CH<sub>3</sub>COOH + 2H<sub>2</sub>O</b>

<b>180</b>



<b>o<sub>C, 50atm</sub></b>


<b>xt</b>
<b>180o<sub>C, 50atm</sub></b>


<b>2R – CH<sub>2 </sub>– CH<sub>2</sub>– R’ + 5O<sub>2</sub></b>



<b>xt</b> <b>2R – COOH + 2R’ – COOH + 2H<sub>2</sub>O</b>
<b>to</b>




<b>xt</b>
<b>to</b>


<b>C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>– COOK </b>





<b>HH++</b> <b>C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>– COOH </b>




<b>CH<sub>3</sub>COOH + H<sub>2</sub>O</b>


<b>C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH + O<sub>2</sub></b>




<b>xt</b>


<b>2CH3COOH </b>


<b>2CH3CHO + O2</b>





<b>xtxt</b> <b>2CH3COOH </b>


<b>2CH3CHO + O2</b>




<b>xt, to</b>


<b>CH3COOH </b>


<b>CH3OH + CO</b>






<b>xt, to</b>




<b>xt, to</b>


<b>CH3COOH </b>


<b>CH3OH + CO</b>


CH

3

CH

CH

2

COOH



CH

<sub>3</sub>


H

O

C

CH

2


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Bài tập áp dụng 3 </b>



Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự
A. (C2H5)2O > CH3COOH > C2H5OH > C2H5Cl.
B. C2H5Cl > (C2H5)2O > CH3COOH> C2H5OH.
C. CH3COOH > C2H5OH> (C2H5)2O> C2H5Cl.
D. CH3COOH > C2H5OH> C2H5Cl> (C2H5)2O.

<b>Bài tập áp dụng 4 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 1</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>ƠN TẬP KIẾN THỨC </b>



<b>1.Hệ thống hóa về hidrocacbon: </b>



<b>ANKAN </b> <b>ANKEN </b> <b>ANKIN </b> <b>ANKYLBENZEN </b>


<b>Công </b>
<b>thức </b>
<b>phân </b>
<b>tử </b>


CnH2n + 2 (n1) CnH2n (n2) CnH2n─2 (n2) CnH2n─6 (n6)


<b>Đặc </b>
<b>điểm </b>
<b>cấu tạo </b>


<b>phân </b>
<b>tử </b>


- Chỉ có liên kết
đơn C─C, C─H.
- Có đồng phân
mạch cacbon.


- Có một liên kết
đơi C=C.


- Đồng phân:
Mạch cacbon.
Vị trí liên kết đơi.
Hình học.



- Có một liên kết
ba C≡C.


- Đồng phân:
Mạch cacbon.
Vị trí liên kết ba.


- Có vịng
benzen.
- Đồng phân:
Mạch cacbon của
nhánh ankyl.
Vị trí tương đối
của các nhóm
ankyl.


<b>Tính </b>
<b>chất </b>
<b>vật lí </b>


- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 – C4 là chất khí;  C5 là chất lỏng
hoặc rắn.


- Không màu.


- Khơng tan trong nước.


<b>Tính </b>
<b>chất </b>
<b>hóa </b>


<b>học </b>


- Phản ứng thế.
- Phản ứng tách
C─C (crackinh),
tách H2.


- Phản ứng oxi
hóa.


- Phản ứng cộng
(H2, Br2, HX, …).
- Phản ứng trùng
hợp.


- Phản ứng oxi
hóa.


- Phản ứng cộng
(H2, Br2, HX, …).
- Phản ứng thế
với dung dịch
AgNO3 trong NH3
dư của ank-1-in.
- Phản ứng oxi
hóa.


- Phản ứng cộng.
- Phản ứng thế
(halogen, nitro).


- Phản ứng oxi
hóa mạch nhánh.


<b>Ứng </b>
<b>dụng </b>


Làm nhiên liệu,
nguyên liệu,
dung môi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>2.Sự chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon </b>


<b>II.</b>

<b>BÀI TẬP </b>


<b>1.Lí thuyết </b>


<b>Câu 1:</b> Viết phương trình hóa học hồn thành dãy chuyển hố sau:



<b>(2)</b> <sub>etan </sub>

<sub></sub>

<b>(3)</b> <sub> etilen </sub>

<sub></sub>

<b>(4)</b> <sub> polietilen. </sub>


Metan



<b>(1)</b> <sub> axetilen </sub>

<sub></sub>

<b>(5)</b> <sub> vinylaxetilen </sub>

<sub></sub>

<b>(6)</b> <sub> butađien </sub>

<sub></sub>

<b>(7)</b> <sub> polibutađien. </sub>



<b>(8)</b> <sub>benzen </sub>

<sub></sub>

<b>(9)</b> <sub> brombenzen </sub>


<b>Câu 2:</b> Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Propen với HCl.


b) Propen với dung dịch KMnO4.
c) Stiren với dung dịch KMnO4.


d) Toluen với dung dịch HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tỉ lệ mol 1:1 và
dung dịch KMnO4 đun nóng.



<b>Câu 3:</b> Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất sau:
a) Axetilen, etilen và etan.


b) Benzen, stiren, hex-1-in và toluen.
c) H2, O2, CH4, C2H2, C2H4.


<b>Câu 4:</b> Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế
PVC từ các chất vô cơ: CaO, HCl, H2O, C. Điều kiện xem như có đủ.


<b>Câu 5:</b> Cho biết phương pháp làm sạch chất khí:
a) Metan lẫn tạp chất là axetilen va etilen.
b) Etilen lẫn tạp chất là axetilen.


Ankan
CnH2n+2


Ankin
CnH2n-2


Anken
CnH2n
Ankan


CnH2n+2


Anken
CnH2n


Benzen và


đồng đẳng
CnH2n-6
+H2dư, Pd/PbCO3, to


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>2.Bài toán </b>


a.Dạng 1 : Đốt cháy và xác định công thức phân tử


<b>Bài 1:</b> Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lit O2 (
lấy ở đktc). Xác định công thức phân tử của ankan đó.


<b>Bài 2:</b> Khi đốt một thể tích hidrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích khơng khí, sinh
ra 4 thể tích khí CO2. Khi A tác dụng với hidro (xúc tác Ni), tạo thành một
hidrocacbon no mạch nhánh. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A,
biết trong khơng khí oxi chiếm 20% thể tích, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
<b>Bài 3:</b> 2,8 gam anken A vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8,0 g Br2.


a) Xác định công thức phân tử của A.


b) Biết rằng khi hidrat hóa anken A thì thu được chỉ một ancol duy nhất. Hãy
cho biết A có thể có cấu trúc như thế nào?


b.Dạng 2 : Xác định thành phần các chất trong hỗn hợp


<b>Bài 1:</b> Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy
hoàn toàn 22,20 g M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (lấy ở đktc). Xác định công thức
phân tử và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.


<b>Bài 2</b>: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho
3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hồn tồn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối


lượng bình chứa brom tăng thêm 7,7 g.


a) Hãy xác định công thức phân tử của hai anken đó.


b) Xác định thành phân phần trăm về thể tích của hỗn hợp A.
c.Dạng 3 : Hidro hóa và hiệu suất


<b>Bài 1:</b> Hỗn hợp X gồm H2và C2H4có tỉ khối so với H2là 7,5. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro
hố là (Trích Đề Thi Đại Học Khối A 2012)


A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.


<b>Bài 2:</b> Cho 27,2 g một ankin Y phản ứng hết 1,4 g hidro (to<sub>, xt Ni) được hỗn hợp A </sub>
gồm một ankan và một anken. Cho A từ từ qua nước brom dư thấy có 16,0 g brom
phản ứng. Xác định cơng thức phân tử của Y.


<b>Bài 3:</b> Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình
kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư),
sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp
khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là (Trích Đề Thi
Đại Học Khối A 2010)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2</b>

<b><sub>TÊN BÀI HỌC (ghi một dịng)</sub></b>


<b>I.</b>

<b>ƠN TẬP KIẾN THỨC </b>



<b>1.Hệ thống kiến thức về ancol – anđehit – axit cacboxylic </b>


<b>ANCOL </b> <b>ANĐEHIT </b> <b>AXIT CACBOXYLIC </b>



<b>Định </b>
<b>nghĩa </b>


Ancol là những hợp
chất hữu cơ có nhóm
–OH liên kết với
cacbon no (lai hóa
sp3<sub>. </sub>


Andehit là những
hợp chất hữu cơ có
nhóm –CH=Oliên
kết với gốc


hidrocacbon hay với
hidro hay với chính
nó.


Axit cacboxylic là
những hợp chất hữu
cơ có nhóm –COOH
liên kết với gốc
hidrocacbon hay với
hidro hay với chính
nó.


ANKANOL ANKANAL AXIT ANKANOIC


<b>Công </b>
<b>thức </b>


<b>phân tử </b>


CnH2n + 1OH (n1) CnH2n + 1CHO (n0)
hay CxH2xO (x1)


CnH2n + 1COOH (n0)
hay CxH2xO2 (x1)


<b>Đặc điểm </b>
<b>cấu tạo </b>
<b>phân tử </b>


Có một nhóm –OH.
Đồng phân


Mạch cacbon.
Vị trí nhóm –OH.


Có một nhóm
–CH=O.


Có đồng phân mạch
cacbon.


Có vịng benzen.
Đồng phân mạch
cacbon.


<b>Tính chất </b>
<b>hóa học </b>



Phản ứng thế H của
nhóm OH.


Phản ứng tách H2O.
Phản ứng oxi hóa
khơng hồn tồn.


Vừa có tính khử vừa
có tính oxi hóa.


Có tính chất chung
của axit.


Phản ứng với ancol
tạo thành este.


<b>Điều chế </b>


Cộng H2Ovào anken.
Thế X của dẫn xuất
halogen.


Điều chế etanol từ
tinh bột.


Oxi hóa khơng hồn
tồn ancol bậc 1.
Oxi hóa etilen để sản
xuất andehit axetic.



Oxi hóa khơng hồn
tồn andehit.


Oxi hóa cắt mạch
ankan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

điều chế axit axetic.
Điều chế axit axetic
bằng methanol.
<b>2.Sự chuyển hóa giữa ancol – andehit – axit cacboxylic </b>


R-C- 1H2-OH <b><sub>o</sub></b>


<b>2</b>


<b>[O]</b>
<b>+H /Ni, t</b>







R-C+1H=O<b>[O]</b><sub> R-C</sub>+3<sub>-OH </sub>


O


<b>II.</b>

<b>BÀI TẬP </b>


<b>1.Trắc nghiệm </b>


<b> </b> <b>Câu 1: </b>Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?


A. B.



C.


D. CH3─CH2─O─CH3.


<b> </b> <b>Câu 2: </b>Cho các hợp chất sau:


(a) HOCH2CH2OH; (b) HOCH2CH2CH2OH;
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH; (d) CH3CH(OH)CH2OH;
(e) CH3CH2OH; (f) CH3OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là


A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d D. (c), (d), (e).


<b> </b> <b>Câu 3: </b>Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to<sub>), Na, CuO (t</sub>o<sub>), </sub>


CH3COOH (xúc tác).


B. Ca, CuO (to<sub>), C</sub>


6H5OH (phenol),
HOCH2CH2OH


C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc
tác).


D. Na2CO3, CuO (to<sub>), CH3COOH (xúc </sub>
tác), (CH3CO)2O.



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

A. mật độ electron ở vòng benzen
tăng lên, nhất là ở các vị trí o- và p-.


B. liên kết C-O của phenol bền vững.


C. trong phenol, cặp electron chưa
tham gia liên kết của nguyên tử oxi
đã tham gia liên hợp vào vòng
benzen làm liên kết -OH phân cực
hơn.


D. phenol tác dụng dễ dàng với nước
brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom
phenol.


<b>Câu 5:</b> Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với


A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.


C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
<b> </b> <b>Câu 6:</b> Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:


A. dung dịch NaCl, dung dịch
NaOH, kim loại Na.


B. nước brom, kali kim loại,
dung dịch NaOH.



C. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.


D. nước brom, anđehit
axetic, dung dịch NaOH.
<b> Câu 8: </b>Nhận xét nào sau đây là đúng ?


A. Andehit và xeton đều làm
mất màu nước brom.


B. Andehit và xeton đều
không làm mất màu nước
brom.


C. Xeton làm mất màu nước
brom cịn andehit thì khơng.


D. Andehit làm mất màu
nước brom cịn xeton thì
khơng.


<b> Câu 7: </b>(CH3)2CHCHO có tên là


A. isobutyranđehit B. anđehit isobutyric.
C. 2-metylpropanal. D. A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

A. 3 B. 4.


C. 2 D. 1



<b> Câu 10: </b>Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm ─OH của các chất C2H5OH,
C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?


A. C2H5OH < C6H5OH <
HCOOH < CH3COOH.


B. CH3COOH < HCOOH <
C6H5OH < C2H5OH.


C. C2H5OH < C6H5OH <
CH3COOH < HCOOH.


D. C6H5OH < C2H5OH <
CH3COOH < HCOOH.


<b> Câu 11:</b>

Cho các phát biểu sau:



(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.



(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.



(c) Anđehit tác dụng với H

2

(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc



một.



(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)

2

.



(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.


Số phát biểu đúng là




<b>A. 5 </b> <b>B. 4. </b>


<b>C. 3 </b> D. 2


<b> Câu 12: </b>Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang
phải là


A. CH3COOH, C2H5OH,
HCOOH, CH3CHO.


B. CH3CHO, C2H5OH,
HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH,


C2H5OH, CH3CHO.


D. HCOOH, CH3COOH,
C2H5OH, CH3CHO.
<b>2.Tự luận </b>


a.Lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> </b> <b>Bài 2:</b> Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic,
axit axetic, glixerol, ancol etylic, phenol.


<b>Bài 3: </b>Từ metan và các chất vơ cơ cần thiết có đủ, hãy viết phương trình phản ứng
điều chế các chất sau: ancol etylic (1); andehit axetic (2); axit axetic (3) ; etyl axetat
(4).


<b>Bài 4:</b> Axit fomic tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim


loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích , viết phương trình hóa học
của phản ứng.


<b>Câu 5: </b>Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung
dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện
tượng vừa nêu và viết phương trình hóa học (nếu có).


<b>III.</b>

<b>Các dạng bài tập thường gặp </b>


<b>1.Dạng 1: đốt cháy chất hữu cơ </b>


<b>Câu 1:</b> Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy
nhất. Oxi hóa hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lit CO2 (ở đktc) và 5,4 gam
nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (<b>CĐ/07</b>


A. 5 B. 4


C. 3 D. 2


<b>Câu 2:</b> Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X
phản ứng hết với dung dịch NaHCO3thu được 1,344 lít CO2(đktc). Đốt cháy hồn tồn
m gam X cần 2,016 lít O2(đktc), thu được 4,84 gam CO2và a gam H2O. Giá trị của a là
(<b>A/12</b>)


A. 1,62. B. 1,44.


C. 3,60. D. 1,80.


<b>2.Dạng 2: biện luận công thức </b>
a.Ancol



Tác dụng với Na, K


R(OH)x + xNa → R(ONa)x +

<b>x</b>



<b>2</b>

H2<b>↑ </b>


2


H Ancol


x


n = n



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Tác dụng với CuO/to<sub> (hay O</sub>


2/Cu, to):


R CH


OH


R' + xCuO
x


t0C


R C


O



R' + Cu + xH2O


x
<b> </b>nCuO = n[O] bị khử = x.nAncol
mAncol + m[O] = msản phẩm oxi hóa +

m

H O<sub>2</sub>


b.Ancol và phenol


CT chung<b>: </b>(HO)<b>x</b>R─C6H5─y(OH)<b>y </b> (<b>x:</b> -OH ancol thơm; <b>y:</b> -OH phenol)


(HO)xR─C6H5─y(OH)y + (x+y)Na→(NaO)<b>x</b>R─C6H5─y(ONa)<b>y</b> +

(

x+y

)


2

H2<b> </b>
Và: (HO)<b>x</b>R─C6H5─y(OH)y + yNaOH→ (HO)<b>x</b>R─C6H5─y(ONa)y + yH2O


2


H Hợp chất thơm


x + y



n =

n



2



NaOH Hợp chất thơm


n

= y.n



<b>Câu 1: </b>Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (<b>A/07</b>)



A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.


<b>Câu 2:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri
(dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hồn toàn với m gam X
cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: (<b>CĐ/11</b>)


A. <b>7,0.</b> B. <b>14,0.</b>


C. <b>10,5.</b> D. 21,0.


<b>Câu 3:</b> Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH
1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a
lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (<b>B/09</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

C. HOC6H4COOH. D. HOCH2C6H4OH.


<b>Câu 4: </b>Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức (X). Cho 19,8 g A tác dụng với
kali (lấy dư) thu được 6,16 lít H2 (đktc). Mặt khác 7,92 gam A hòa tan vừa hết 2,94
gam Cu(OH)2.


a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của (X) và phần trăm khối
lượng của các chất trong hỗn hợp A.


b. Cho ancol đơn chức (X) vào dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được một sản phẩm
hữu cơ có mạch khơng phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của X và viết
phương trình minh họa.


c.Andehit



R(C<b>-1</b>H2OH)x <b><sub>o</sub></b>
<b>2</b>


<b>[O]</b>


<b>+ H /Ni, t</b> R(C


<b>+1</b>


H=O)x



<b>[O]</b> R(C


<b>+3</b>


OOH)x


Phương trình phản ứng:
R(C<b>-1</b>H2OH)x + xCuO


<b>o</b>


<b>t</b>




R(C<b>+1</b>H=O)x + xCu + xH2O (1)
R(C<b>+1</b>H=O)x + xH2 <b>o</b>


<b>Ni, t</b>


 R(C<b>-1</b>H2OH)x (2)



R(C<b>+1</b>HO)x + xH2O + xBr2 → R(C<b>+3</b>OOH)x + 2xHBr (3)
Các công thức cần nhớ:


nelectron cho = nelectron nhận = 2x


Từ phương trình (1)


m

Ancol

+ m

[O]

= m

sản phẩm oxi hóa

+

m

H O<sub>2</sub>


Từ phương trình (2)



2
H pu


n

= x.n

andehit

= x.n

ancol


Lưu ý:


HC<b>0</b>HO + 4A<b>+1</b>gNO3 + 6NH3 + 2H2O



to (NH4)2C<b>+4</b>O3 + 4A<b>0</b>g↓ + 4NH4NO3


<b>Câu 1:</b> Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn
hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá
CH3OH là (<b>B/08</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

C. 65,5%. D. 70,4%.


<b>Câu 2: </b>Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (<b>A/08</b>)



A. HCHO. B. CH=CH-CHO.


C. OHC-CHO. D. CH3CHO.


d.Axit cacboxylic


Tác dụng với Na, K:


R(COOH)x + <b>xNa</b>→ R(COONa)<b>x</b> +

<b>x</b>



<b>2</b>

H2


2


H Ancol Axit


x

x



n = n

= n



2

2



Tác dụng với dung dịch kiềm:


R(COOH)x + xOH─ → R(COO<b>─</b>)x + xH2O


<b>OH</b>


<b>n</b>  = x.nAxit


Tác dụng với muối cacbonat (HCO3─, CO2 3─):


R(COOH)x<b> + </b>xHCO3─ → R(COO<b>─</b>)x + <b>xH2O + </b>xCO2↑


2
CO


n = x.nAxit


<b>Câu 1</b>: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200
gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (<b>B/07</b>)


A. CH3COOH. B. HCOOH.


C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

A. <b>C2H5COOH.</b> B. <b>HCOOH. </b>
C. <b>CH3COOH. </b> D. C3H7COOH.


<b>Câu 2:</b> Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là (<b>B/08</b>)


A. C2H5COOH. B. CH3COOH.
C. HCOOH. D C3H7COOH.


</div>

<!--links-->

×