Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổ chức và quản lý công tác lưu trữ của các tập đoàn kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.02 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

Nguyễn Quốc Dũng

QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
PHÔNG LƯU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Lưu trữ học
Mã số: 62 32 24 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

Nguyễn Quốc Dũng

QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
PHÔNG LƯU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Lưu trữ học
Mã số: 62 32 24 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm

PGS Vương Đình Quyền

Hà Nội, 2016


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 4
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 6
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 7
5. Nguồn tài liệu nghiên cứu và tham khảo ................................................................... 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 8
7. Một số đóng góp của luận án .................................................................................... 9
8. Bố cục luận án ......................................................................................................... 10
Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VỀ PHƠNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined.
1.1. Tình hình nghiên cứu về Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Error! Bookmark
not defined.
1.1.1. Ở trong nƣớc...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở ngoài nƣớc ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số nhận xét về tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần đi sâu
nghiên cứu ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nhận xét chung .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Những vấn đề luận án cần đi sâu nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2- PHÔNG LƢU TRỮ CÁ NHÂN
VÀ PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phông cá nhân ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Khái niệm phông cá nhân .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tiêu chí thành lập phông cá nhân...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Giới hạn phông cá nhân ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Thành phần tài liệu phông cá nhân.................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Thực tiễn thành lập phông cá nhân ................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Sơ lƣợc tiểu sử Hồ Chí Minh ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Khái niệm, thành phần, nội dung, đặc điểm và giá trị Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ
Chí Minh...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Khái niệm .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thành phần, nội dung tài liệu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Đặc điểm Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined.

1


2.3.4. Giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ....... Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 3- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ
tịch Hồ Chí Minh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Một số khái niệm về quản lý ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng về quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phông
lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Công tác tham mƣu của các cơ quan lƣu trữ .. Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2. Chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng ................. Error! Bookmark not defined.

3.2. Tình hình quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí MinhError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Thu thập và giao nộp tài liệu ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Sƣu tầm tài liệu .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thẩm định, xác minh tài liệu ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tổ chức khoa học tài liệu .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Tình hình phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ...... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Xuất bản các ấn phẩm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Công bố tài liệu rời lẻ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng ............... Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Triển lãm, trƣng bày tài liệu lƣu trữ .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Tổ chức phòng đọc ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Một số nhận xét .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Ƣu điểm và kết quả đạt đƣợc ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chế, thiếu sót .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4- PHƢƠNG THỨC, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ TÀI LIỆU PHÔNG LƢU TRỮ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH .............. Error!
Bookmark not defined.
4.1. Phƣơng thức quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Sự cần thiết phải quản lý và phát huy giá trị tài liệu ........ Error! Bookmark not
defined.
4.1.2. Nguyên tắc quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ............ Error!
Bookmark not defined.

2


4.1.3. Tổ chức quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí MinhError! Bookmark

not defined.
4.2. Các giải pháp chính về quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch
Hồ Chí Minh ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Nhóm giải pháp về quản lý ............................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.1. Thay đổi phƣơng thức quản lý ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.2. Tăng cƣờng công tác sƣu tầm, thu thập tài liệuError! Bookmark not defined.
4.2.1.3. Tổ chức khoa học tài liệu ............................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.4. Dịch tài liệu và bút tích tài liệu ra tiếng nƣớc ngồi và ngƣợc lại .......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.1.5. Số hóa tài liệu ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Nhóm giải pháp về phát huy giá trị tài liệu ....... Error! Bookmark not defined.
4.2.2.1. Tăng cƣờng công tác công bố, giới thiệu tài liệu .......... Error! Bookmark not
defined.
4.2.2.2. Tổ chức triển lãm, trƣng bày tài liệu .............. Error! Bookmark not defined.
4.2.2.3. Biên soạn, xuất bản sách chỉ dẫn.................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2.4. Giới thiệu tài liệu trên mạng........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2.5. Tổ chức phòng đọc ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Các giải pháp bổ trợ về quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch
Hồ Chí Minh ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và
bổ sung hoàn thiện hành lang pháp lý ......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Về công tác tổ chức, cán bộ .............................. Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Giải mật tài liệu ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Về đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất và tăng cƣờng hợp tác quốc tế ......... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 12
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.


3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chí Minh, ngƣời sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh Nhà nƣớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa và Mặt trận Dân tộc thống nhất, là ngƣời cha thân yêu của
các lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam, một trong số ít con ngƣời trở thành huyền
thoại ngay từ khi cịn sống đã tận hiến đời mình cho nhân dân, dân tộc, cách mạng
Việt Nam và thế giới. Từ cuộc đời vô cùng sôi nổi và phong phú của Hồ Chí Minh đã
hình thành nên một khối lƣợng tài liệu có giá trị đặc biệt khơng những khắc ghi từng
bƣớc đƣờng hoạt động, thân thế và sự nghiệp của Ngƣời mà còn phản ánh lịch sử
Đảng, lịch sử dân tộc Việt Nam và phong trào cộng sản quốc tế. Đó là tài sản vô cùng
quý giá của Đảng ta và dân tộc ta. Những tài liệu đó đến nay đƣợc lƣu giữ ở nhiều cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong và nƣớc ngoài. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,
Trung ƣơng Đảng ta đã quan tâm đến việc sƣu tầm, lƣu giữ, hệ thống hóa và cơng bố,
xuất bản một số trƣớc tác của Hồ Chí Minh. Tiếc rằng, do điều kiện chiến tranh, có lúc
hoạt động bí mật (nhất là những năm tháng ở núi rừng Việt Bắc), cộng với những khó
khăn về con ngƣời, chun mơn nghiệp vụ và điều kiện bảo vệ, bảo quản nên nhiều tài
liệu chƣa đƣợc sƣu tầm, lƣu giữ, hệ thống hóa, xử lý khoa học và phát huy giá trị một
cách hiệu quả nhất.
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang ở vào thời điểm quan trọng, ngày 29-1969 Hồ Chí Minh đã qua đời. Ngay sau đó, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng

4


quyết định là cơng bố tồn văn Di chúc trƣớc đồng bào, chiến sỹ cả nƣớc về những
ƣớc nguyện và lời dặn cuối cùng của Ngƣời, là những tình cảm và niềm tin của Ngƣời
đối với chúng ta ngày nay và các thế hệ mai sau. Trƣớc anh linh Ngƣời, tồn Đảng,

tồn dân, tồn qn đã có 5 lời thề thiêng liêng để biến đau thƣơng thành hành động
cách mạng, vững bƣớc đi về phía trƣớc, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Những năm
sau đó, Trung ƣơng tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng sƣu tầm, tập hợp, hệ thống
hóa, xử lý khoa học để xuất bản bộ Hồ Chí Minh Tồn tập và trong khi chƣa ra bộ
Tồn tập thì xuất bản trƣớc bộ Hồ Chí Minh Tuyển tập phục vụ nhu cầu nghiên cứu,
tìm hiểu về Hồ Chí Minh của tồn thể cán bộ, đảng viên, đồng bào, chiến sỹ cả nƣớc
và bè bạn quốc tế... Cùng với sự nghiệp đổi mới khởi xƣớng từ Đại hội VI (tháng 121986), Trung ƣơng Đảng đã sát sao lãnh đạo, chỉ đạo đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình
trạng khó khăn về mọi mặt trong đời sống kinh tế, xã hội; tăng cƣờng công tác xây
dựng Đảng, khẳng định lập trƣờng nhất quán lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng. Do đó, đã coi việc quản
lý và phát huy giá trị tài liệu của Hồ Chí Minh là nhiệm vụ chính trị và quan trọng
hàng đầu của tồn Đảng.
Trên thực tế, cơng tác này chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ đòi hỏi và yêu cầu của
Trung ƣơng Đảng; một số tổ chức, cá nhân có lúc, có nơi chƣa nhận thức hết vấn đề
nên xem nhẹ điều này. Do đó, cơng tác cơng bố tài liệu liên quan đến Hồ Chí Minh đã
bộc lộ những thiếu sót, sơ hở, nhất là gần đến dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Hồ
Chí Minh, thời điểm UNESCO chuẩn bị ra nghị quyết tôn vinh Ngƣời là vị Anh hùng
dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất. Điều đó đã bị các thế lực thù địch, phản động lợi
dụng, xuyên tạc, gây mất đoàn kết nội bộ, phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng ta
và uy tín Hồ Chí Minh. Trên trƣờng quốc tế, đế quốc Mỹ và phƣơng Tây điên cuồng
thực hiện “diễn biến hịa bình” chống phá các nƣớc xã hội chủ nghĩa khiến nội bộ Liên
Xô và các nƣớc Đông Âu ngày càng rệu rã và khủng hoảng nghiêm trọng, niềm tin vào
chế độ xã hội chủ nghĩa lung lay dữ dội.
Trƣớc bối cảnh tình hình trong và ngồi nƣớc nhƣ trên, ngày 19-5-1989, Tổng
Bí thƣ Nguyễn Văn Linh đã trực tiếp ký Quyết định số 89-QĐ/TW của Ban Bí thƣ
khóa VI về việc quản lý tập trung toàn bộ tài liệu lƣu trữ về thân thế, sự nghiệp và hoạt
động của Hồ Chí Minh. Ngay sau đó, Bộ Chính trị (khố VI) với sự tham dự của các
Cố vấn Ban Chấp hành Trung ƣơng đã họp để nghe các cơ quan chức năng báo cáo và
cho ý kiến về công tác quản lý tài liệu của Hồ Chí Minh. Sau cuộc họp, Bộ Chính trị ra
Thơng báo mật số 148-TB/TW ngày 16-6-1989 và ngày 19-8-1989 đồng chí Tổng Bí

thƣ ký Thơng báo số 151-TB/TW công bố rộng rãi về một số vấn đề liên quan đến Di
chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến ngày 10-10-1989, Ban Bí thƣ
ban hành Quyết định số 94-QĐ/TW thành lập Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh

5


nhằm mục đích tập trung thống nhất, bảo quản an tồn và sử dụng có hiệu quả các tài
liệu của Ngƣời phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Cùng với những chủ trƣơng cực kỳ quan trọng nhƣ trên, Trung ƣơng Đảng đã
ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo, các cơ quan chức năng đã tích cực triển khai và tổ
chức thực hiện để đƣa công tác quản lý và khai thác sử dụng tài liệu của Hồ Chí Minh
thật sự hiệu quả, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam, nhất là q
trình đổi mới tồn diện, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta.
Sau gần 30 năm từ khi Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VI có
những chỉ đạo quyết liệt, nhất là việc ban hành Quyết định 89-QĐ/TW ngày 19-51989 và Quyết định 94-QĐ/TW ngày 10-10-1989, nhiều tài liệu thuộc Phơng lƣu trữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn chƣa đƣợc thu thập và giao nộp đầy đủ về Cục Lƣu trữ
Trung ƣơng Đảng, nay là Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng để quản lý tập
trung thống nhất, phục vụ có hiệu quả cơng tác nghiên cứu thân thế, sự nghiệp của Hồ
Chí Minh; nghiên cứu về lịch sử Đảng, lịch sử cách mạng. Hiện nay và những năm
tiếp theo, nhu cầu nghiên cứu, học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh đƣợc đẩy mạnh (theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính
trị khóa XII)... thì vấn đề quản lý và phát huy giá trị tài liệu của Hồ Chí Minh càng bức
thiết hơn. Điều đó đặt ra những địi hỏi, thách thức đối với cả hệ thống chính trị nói
chung và ngành lƣu trữ nói riêng, nhất là đối với lƣu trữ học và lý luận về phông lƣu
trữ cá nhân (sau đây gọi tắt là phông cá nhân) ở Việt Nam; địi hỏi có sự hợp tác của
các khoa học liên ngành, sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức và tinh thần, trách
nhiệm của các cá nhân đối với sự nghiệp chung.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản l‎‎ý và phát huy giá trị
tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh” làm luận án nghiên cứu sinh chuyên

ngành lƣu trữ với mong muốn làm rõ hơn công tác quản lý và phát huy giá trị những
tài liệu, văn kiện của con ngƣời mà “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sơng đất nƣớc ta đã
sinh ra”, “và chính Ngƣời đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nƣớc
ta” [19, tr. 40], [33, tr. 322-326], nhƣ điếu văn của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
tại Lễ truy điệu Ngƣời ngày 9-9-1969.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận án nghiên cứu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh với ba mục tiêu sau:
- Thứ nhất, phân tích thực trạng và đánh giá kết quả, hạn chế của công tác quản
lý và phát huy giá trị tài liệu trong tồn phơng.
- Thứ hai, đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý và
phát huy giá trị tài liệu.
- Thứ ba, bổ sung lý luận về Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng và
phơng lƣu trữ cá nhân nói chung (sau đây gọi tắt là phông cá nhân).

6


3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu các đối tƣợng sau :
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phơng cá nhân ở trong nƣớc và
nƣớc ngồi.
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý và phát huy giá trị tài
liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án có phạm vi nghiên cứu tập trung vào Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh trên các mặt sau :
- Về không gian, luận án nghiên cứu công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu
giấy thuộc Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đang bảo quản tại Cu ̣c Lƣu tr ữ Văn
phòng Trung ƣơng Đảng , Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III,

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng. Đây là những cơ quan đang bảo quản số
lƣợng lớn bản gốc, bản thảo, bản chính tài liệu lƣu trữ của Hồ Chí Minh.
- Về thời gian : Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý và phát
huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến nay (sau khi
có Quyết định 89-QĐ/TW ngày 19-5-1989 và Quyết định 94-QĐ/TW ngày 10-101989 của Ban Bí thƣ); tài liệu luận án nghiên cứu chủ yếu từ năm 1920 đến năm 1969,
thời gian gắn liền với dấu ấn hoạt động cách mạng của Ngƣời đến khi mất.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề sau thuộc Phơng lƣu trữ Chủ
tịch Hồ Chí Minh :
- Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý và phát huy giá trị tài liệu ở trong
nƣớc và ngoài nƣớc để kế thừa, phát triển và tránh những trùng lặp trong luận án này.
- Lý luận về phông cá nhân nhƣ khái niệm, tiêu chí thành lập, giới hạn phông,
thành phần tài liệu; thực tiễn thành lập phông cá nhân ở trong nƣớc và ngoài nƣớc.
- Lý luận về Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣ khái niệm, ranh giới
phông, nội dung, thành phần tài liệu, đặc điểm và giá trị tài liệu.
- Công tác tham mƣu của cơ quan chức năng và chủ trƣơng của Trung ƣơng
Đảng về quản lý và phát huy giá trị tài liệu.
- Công tác sƣu tầm, thu thập tài liệu ở trong và ngoài nƣớc, thẩm định, xác
minh tài liệu, tổ chức khoa học tài liệu; công tác khai thác sử dụng và phát huy giá trị
tài liệu. Qua đó rút ra những ƣu điểm và hạn chế của công tác này thời gian qua.
- Đề xuất các nhóm giải pháp liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp về công tác
quản lý và phát huy giá trị tài liệu thuộc phông.
5. Nguồn tài liệu nghiên cứu và tham khảo

7


Để nghiên cứu luận án này, chúng tôi tập trung vào các nguồn tài liệu sau:
Thứ nhất, các quy định của Đảng, Nhà nƣớc về cơng tác lƣu trữ nói chung và
lƣu trữ tài liệu cá nhân nói riêng nhƣ Luật Lƣu trữ năm 2011; Quyết định 20-QĐ/TW

ngày 23-9-1987, Quy định 210-QĐ/TW ngày 6-3-2009, Quy định 270-QĐ/TW ngày
06-12-2014 của Ban Bí thƣ về Phơng lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thứ hai, các từ điển tiếng Việt, Hán – Việt, từ điển thuật ngữ văn thƣ, lƣu trữ;
các sách định hƣớng cho nghiên cứu luận án, nhƣ cuốn Phương pháp và phong cách
Hồ Chí Minh do GS Đặng Xuân Kỳ chủ biên, xuất bản năm 1997; cuốn Góp phần tìm
hiểu cuộc đời và tư tưởng Hồ Chí Minh của GS Đinh Xuân Lâm, xuất bản năm 2005;
cuốn Một số vấn đề phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh do
PGS Song Thành chủ biên, xuất bản năm 1997...
Thứ ba, các văn kiện, sách, báo, bài viết của Hồ Chí Minh và về Hồ Chí Minh
của Trƣờng Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, các nghiên cứu của
Mạch Quang Thắng, Song Thành, Bùi Đình Phong, Trình Mƣu, Trịnh Nhu; bộ Hồ Chí
Minh Tồn tập, Hồ Chí Minh Tuyển tập; các sách nghiên cứu về tiểu sử của Ngƣời
nhƣ Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử của Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp của Viện Lịch sử Đảng, Hồ Chí Minh - Tiểu sử
của Bảo tàng Hồ Chí Minh; các sách về tƣ tƣởng, hoạt động của Ngƣời nhƣ cuốn Tư
tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2000; cuốn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh ánh sáng của trí tuệ và niềm tin, Nxb
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2015; các bài nói chuyện của GS Hồng Chí Bảo
về học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Luận án cũng nghiên cứu một số cuốn sách của tác giả ngoài nƣớc nhƣ bản dịch
cuốn Jean Lacouture với Hồ Chí Minh (1967), C.P. Ragiơ với cuốn Hồ Chí Minh
(1970), David Hamberstam với cuốn Hồ (Randoom House, New York, 1971), cuốn
Đồng chí Hồ Chí Minh của Cơ-bê-lép, Hồ Chí Minh một cuộc đời (2000) của
William.J.Duiker, cuốn Hồ Chí Minh những năm tháng chưa được biết đến 1919-1941
(2002) của Sophie Quinn Judge.
Thứ tư, tài liệu lƣu trữ của Trung ƣơng Đảng, một số ban đảng ở Trung ƣơng,
nhất là tài liệu lƣu trữ của Hồ Chí Minh đang bảo quản tại Bảo tàng Hồ Chí Minh,
Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng và đặc biệt
là tài liệu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng…
Thứ năm, các đề tài nghiên cứu khoa học của các cơ quan, luận văn cao học của

học viên chuyên ngành lƣu trữ có liên quan đến nội dung luận án nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng những phƣơng pháp sau:

8


- Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đƣợc tác giả sử dụng trong
tồn bộ q trình nghiên cứu luận án để nhận thức khoa học, tiếp cận, giải quyết vấn
đề; có cái nhìn khách quan, biện chứng về nội dung của đề tài.
- Phương pháp luận của lưu trữ học : chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để
tiếp cận, xử lý, giải quyết các vấn đề về mặt lý luận, nghiệp vụ trong sƣu tầm, thu thập,
tổ chức khoa học, thẩm định, xác minh tài liệu; nhìn nhận, đánh giá giá trị tài liệu, tài
liệu lƣu trữ... thuộc Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Phương pháp sử liệu học: Hoạt động của Hồ Chí Minh luôn gắn liền với các
sự kiện lịch sử của Đảng, của đất nƣớc, nên chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để
nghiên cứu về đặc điểm, loại hình, giá trị tài liệu và thẩm định, xác minh tính chân
thực của tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu về Hồ Chí Minh là một vấn đề
khó, cơng tác quản lý, phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ của Ngƣời cũng là vấn đề cần
phân tích, tổng hợp cả về lý luận và thực tiễn để luận giải các vấn đề có liên quan đến
cơng tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu.
- Phương pháp so sánh: Luận án sử dụng phƣơng pháp này để so sánh tình hình
quản lý và phát huy giá trị tài liệu giữa các cơ quan, tổ chức đang lƣu giữ, bảo quản tài
liệu của Hồ Chí Minh. Trên cơ sở so sánh này, luận án tập trung phân tích, làm rõ tình
hình và đề xuất các giải pháp để làm tốt công tác này trong thời gian tới.
- Phương pháp khảo sát đƣợc sử dụng để khảo sát tình hình thực tế tài liệu lƣu
trữ của Hồ Chí Minh nhƣ bản thảo, bản gốc, bản có bút tích của Ngƣời hoặc tài liệu do
Ngƣời trực tiếp đánh máy, viết tay; để khảo sát tình hình tài liệu sƣu tầm, thu thập,
phát huy giá trị tài liệu của các cơ quan lƣu trữ, bảo tàng, viện nghiên cứu.

- Phương pháp văn bản học: Luận án sử dụng phƣơng pháp này (cùng với
phƣơng pháp sử liệu học) để nghiên cứu, tiếp cận, xác minh tính chân thực của tài liệu,
bút tích trên tài liệu ở góc độ văn bản, ngơn ngữ, văn phong trong văn bản của Hồ Chí
Minh.
- Phương pháp phỏng vấn đƣợc sử dụng để phỏng vấn một số chuyên gia, cán
bộ trực tiếp tham gia quản lý và phát huy giá trị tài liệu; cán bộ từng tham gia sƣu tầm,
thu thập tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cục Lƣu trữ Văn phịng
Trung ƣơng, Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của
Đảng; ngƣời khai thác, sử dụng tài liệu ở một số kho lƣu trữ.
- Phương pháp thống kê đƣợc sử dụng để thống kê các cơng trình nghiên cứu,
bài nói, bài viết… về Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc có liên quan đến
phơng; các tài liệu, văn kiện hình thành trong hoạt động của Hồ Chí Minh hiện đang
bảo quản tại một số cơ quan lƣu trữ, nhất là Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
7. Một số đóng góp của luận án

9


Về lý luận: Luận án góp phần bổ sung lý luận về phơng lƣu trữ cá nhân nói
chung và lý luận về Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng. Cụ thể, luận án
phân tích, biện giải một cách có hệ thống khái niệm, thành phần, nội dung, ranh giới
phông, đặc điểm và giá trị tài liệu; về phƣơng thức và giải pháp quản lý và phát huy
giá trị tài liệu với trƣờng hợp đặc biệt Hồ Chí Minh... Do đó, luận án có thể là tài liệu
tham khảo cho việc nghiên cứu và lập phông đối với những trƣờng hợp hình thành
phơng cá nhân tƣơng tự nhƣ Hồ Chí Minh ở trong và ngồi nƣớc. Đồng thời, luận án
có thể làm tài liệu chun khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy của các nhà nghiên
cứu, giảng viên, học viên chuyên ngành lƣu trữ học, lịch sử Đảng, Hồ Chí Minh học ở
cơ quan lƣu trữ, trƣờng đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng có liên quan.
Về thực tiễn: Luận án đã phân tích tổng qt, tồn diện thực trạng công tác quản
lý và phát huy giá trị tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam thông

qua khối tài liệu đang bảo quản ở Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Bảo tàng
Hồ Chí Minh, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của
Đảng… Từ đó đề xuất các nhóm giải pháp để các cơ quan chức năng tham khảo, vận
dụng vào thực tiễn công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu của Phông.
Hiện nay và những năm tiếp theo, nhu cầu nghiên cứu, học tập và làm theo tƣ
tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đƣợc đẩy mạnh (theo Chỉ thị số 05-CT/TW
ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị khóa XII)... thì vấn đề quản lý và phát huy giá trị tài
liệu của Hồ Chí Minh càng có tính thời sự. Do đó, luận án giúp cho các tập thể, cá
nhân tham khảo để nắm, hiểu đƣợc tình hình tài liệu để khai thác, sử dụng phục vụ cho
nhiệm vụ chính trị và chun mơn.
8. Bố cục luận án
Ngồi mở đầu, kết luận, luận án đƣợc bố cục nhƣ sau:
Chương 1- Tổng quan tình hình nghiên cứu Phơng lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh
Trong chƣơng đầu tiên của luận án tác giả phân tích tình hình nghiên cứu về
Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó rút ra những nhận xét về tình hình nghiên
cứu và xác định những vấn đề luận án cần đi sâu nghiên cứu.
Chương 2- Phông lưu trữ cá nhân và Phông lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong chƣơng 2 luận án trình bày khái quát về phông cá nhân với các nội dung
nhƣ khái niệm, tiêu chí thành lập, giới hạn, nội dung, thành phần và thực tế việc thành
lập các phông cá nhân ở trong và ngoài nƣớc. Trên cơ sở đó, tác giả tìm hiểu khái qt
về tiểu sử Hồ Chí Minh; khái niệm, nội dung, thành phần, ranh giới phông, đặc điểm
và giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chương 3- Tình hình quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phông lưu trữ Chủ tịch
Hồ Chí Minh

10


Những vấn đề thuộc chƣơng 3 là một trong những nội dung chính của luận án.

Ở chƣơng này, tác giả trình bày và làm rõ khái niệm quản lý để thống nhất những vấn
đề lý luận và thực tiễn trƣớc khi đi vào phân tích chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng,
thực trạng công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu; những kết quả đạt đƣợc và
xung quanh công tác này thời gian qua.
Chương 4- Phương thức, giải pháp quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phơng
lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trên cơ sở các vấn đề đã tiếp cận, phân tích, luận giải ở các chƣơng trƣớc,
chƣơng 4 của luận án đề xuất, kiến nghị phƣơng thức và các nhóm giải pháp để nâng
cao hơn nữa chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý và phát huy giá trị tài liệu Phông
lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hiện tại và thời gian tới.
Để hoàn thành luận án này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các
nhà quản lý, nhà khoa học thuộc Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại
học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), lãnh đạo Văn phòng
Trung ƣơng Đảng, lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng
Đảng, các đơn vị chức năng thuộc Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng, Bảo tàng Hồ
Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Trung tâm Lƣu trữ quốc gia III,
nhiều cán bộ, chuyên gia lƣu trữ, Hồ Chí Minh học, lịch sử, bảo tàng đã giúp đỡ tác
giả trong quá trình thực hiện luận án. Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS
Vƣơng Đình Quyền - ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và đóng góp nhiều ý
kiến bổ ích để tác giả thực hiện và hoàn thành luận án.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức,
các nhà khoa học, đồng chí, đồng nghiệp và các bạn.
Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016
NGHIÊN CỨU SINH

Nguyễn Quốc Dũng

11



TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

2.

3.

4.

5.

6.

V.V.A-nhi-ke-ep (1980), “V.I.Lê-nin và việc thành lập phông lƣu trữ của
Đảng Cộng sản Liên Xơ”, Tạp chí Cobemckue apxubb1 (1), bản dịch lƣu
tại Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng, ký hiệu TL/v61.
Báo cáo của mật thám Pháp về chuyến thăm Paris của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và đồn tùy tùng, lƣu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, ký hiệu
BTHCM/TLMT.1299
Báo cáo của mật thám Pháp về chuyến thăm Paris của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và đồn tùy tùng, lƣu tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, ký hiệu
BTHCM/TLMT.1328
Báo cáo ngày 19-4-1978 của đồng chí Hồng Phát Hiền về buổi làm việc
với đồng chí Trƣờng Chinh, lƣu tại Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung
ƣơng, ký hiệu TL/v 175, trang 7-9.
Báo cáo ngày 5-5-1979 của đồng chí Hồng Hà gửi Ban Bí thƣ và các đồng
chí Trƣờng Chinh, Tố Hữu báo cáo kết quả chuyến đi sƣu tầm tài liệu của
Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nƣớc ngồi, hồ sơ Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

Báo cáo ngày 22-4-1991 của “Tổ tiếp nhận tài liệu phông Bác về bàn giao
phần việc tiếp nhận tài liệu Phông Chủ tịch Hồ Chí Minh”, hồ sơ Phơng lƣu
trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

12


7.

8.

9.

10.

11.
12.
13.

14.

15.
16.

Báo cáo ngày 18-10-2006 của Đồn cán bộ Văn phịng Trung ƣơng Đảng
do đồng chí Hồ Mẫu Ngoạt, Phó Chánh Văn phòng Trung ƣơng dẫn đầu đi
nghiên cứu kinh nghiệm công tác lƣu trữ đảng tại Trung Quốc, lƣu tại
phông Văn phịng Trung ƣơng khóa X, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
Báo cáo số 34-CV/CLT ngày 15-12-2008 của Cục Lƣu trữ Văn phòng
Trung ƣơng Đảng về kết quả khảo sát và sƣu tầm tài liệu lịch sử Đảng tại

Cộng hòa Pháp, lƣu tại phơng Văn phịng Trung ƣơng khóa X, Kho Lƣu trữ
Trung ƣơng Đảng.
Báo cáo ngày 07-8-2012 của Đoàn cán bộ Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung
ƣơng Đảng sƣu tầm tài liệu tại Cộng hịa Pháp, lƣu tại phơng Văn phịng
Trung ƣơng khóa XI, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
Báo cáo ngày 05-01-2011 của Đoàn cán bộ Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung
ƣơng Đảng về kết quả chuyến sƣu tầm tài liệu tại Đài Loan tháng 12-2010,
lƣu tại Phông lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng khóa X, Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
Bảo tàng Hồ Chí Minh (2001), Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bảo tàng Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh – Tiểu sử, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
Biên bản làm việc ngày 5-6-1973 giữa đại diện Vụ Hành chính Văn phịng
Trung ƣơng với đại diện Bảo tàng Hồ Chí Minh về việc quản lý tài liệu của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng, ký
hiệu TL/v 175.
Charles Fourniau (1995), “Những tƣ liệu mới về Nguyễn Ái Quốc”, Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 143-152.
Thiề u Chƣ̉u (2005), Hán – Viê ̣t tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin.
E.Cơ-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà
Nội phối hợp với Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva ấn hành (bản dịch tiếng
Việt).

17. Cơng văn số 876-VF/TW ngày 22-7-1959 của Văn phịng Trung ƣơng gửi
Ban Bí thƣ báo cáo về số tài liệu của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh do
Đảng Cộng sản Liên Xô tặng Đảng ta, lƣu tại hồ sơ Phơng lƣu trữ Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
18. Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc (1992), Từ điển lưu trữ Việt Nam.


13


19. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
20. Lê Duẩn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc
ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. Nguyễn Quốc Dũng (2009), Sưu tầm, thu thập tài liệu Phông lưu trữ Chủ
tịch Hồ Chí Minh của Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, thực trạng và giải
pháp, luận văn thạc sỹ, lƣu tại thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Quốc Dũng (2009), "Tìm hiểu việc quản lý, sƣu tầm, thu thập tài
liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Văn phịng cấp uỷ (24),
tr. 36-38.
23. Nguyễn Quốc Dũng (2010), “Tổ chức khoa học tài liệu Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng - Thực trạng và kinh nghiệm”, Tạp chí Dấu ấn thời gian (3),
tr.15-18.
24. Nguyễn Quốc Dũng (2010), "Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh qua một số tài liệu, văn kiện", Tạp chí Văn phịng cấp uỷ (32), tr. 610.
25. Nguyễn Quốc Dũng (2010), "Phát huy giá trị tài liệu Phông lƣu trữ Chủ
tịch Hồ Chí Minh phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí
Văn thư lưu trữ Việt Nam (3), tr. 29-31.
26. Nguyễn Quốc Dũng (2010), "Về đặc điểm Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh", Tạp chí Dấu ấn thời gian (10), tr. 11-13.
27. Nguyễn Quốc Dũng (2011), "Một số kinh nghiệm bƣớc đầu về lập hồ sơ
phông lƣu trữ cá nhân ở Kho Lƣu trữ Trung ƣơng", Tạp chí Văn thư Lưu
trữ Việt Nam (3), tr. 26-27, 31.
28. Nguyễn Quốc Dũng, viết chung (2011), "Tiêu chí và đối tƣợng thành lập
phơng lƣu trữ cá nhân của Đảng", Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam (11),
tr. 29-30.
29. Nguyễn Quốc Dũng (2012), "Ý nghĩa sử liệu của Phơng lƣu trữ Chủ tịch

Hồ Chí Minh", Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam (3), tr. 34-36.
30. Nguyễn Quốc Dũng (2013), "Một số địa chỉ bảo quản tài liệu Phơng lƣu trữ
Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Dấu ấn thời gian, tr. 18-21.
31. Nguyễn Quốc Dũng, viế t chung (2013), "Sƣu tầm, lƣu trữ và khai thác giá
trị tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng Cộng
sản Việt Nam", Tổ chức và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 351-361.

14


32. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tập 30.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Thúy Đƣ́c (2013), Nghiên cứu, xác minh xây dựng sưu tập báo cáo
của mật thám Pháp theo dõi hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và những
người thân trong gia đình, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Thông tin thêm về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh qua một số tài liệu lƣu trữ”, Nghiên cứu, xác minh tư liệu và địa chỉ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và hoạt động ở nước ngồi từ năm 19111941, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 389-399.
37. Nguyễn Văn Hàm (1993), “Công bố, xuất bản các tài liệu, tác phẩm của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, mấy điều cần quan tâm” , Tạp chí Lưu trữ Việt Nam
(3), tr. 5-8.
38. Phạm Bích Hải, Vũ Minh Hƣơng, Trần Thị Hƣơng, Philippe le Failler,
Nguyễn Minh Sơn (2006), Sách chỉ dẫn các phông lưu trữ bảo quản tại
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Hà Nội.
39. Cung Đức Hân (2011), “Vai trò của Bộ Ngoại giao trong việc sƣu tầm, xác

minh tƣ liệu liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nƣớc ngồi”, Nghiên
cứu, xác minh tư liệu và địa chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và hoạt
động ở nước ngồi từ năm 1911-1941, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
407-411.
40. Vũ Dƣơng Hoan chủ biên (1987), Công tác lưu tr ữ Viê ̣t Nam , Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
41. Vũ Dƣơng Hoan (2010), “Bác Hồ với công tác lƣu trữ hồ sơ, tài liệu”, Tạp
chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam (4), tr 9.
42. Trần Hoàng (2001), "Một vài đề xuất cách xác định bút tích của Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong các tài liệu về thi đua ái quốc trong Phông lƣu trữ Phủ
Thủ tƣớng", Tạp chí Lưu trữ Việt Nam (5), tr. 137-139.
43. Trần Hoàng (2002), "Một vài đề xuất cách xác định những tài liệu về thi
đua yêu nƣớc do Chủ tịch Hồ Chí Minh tự đánh máy trong Phông lƣu trữ
Phủ Thủ tƣớng từ 1945 đến 1954", Tạp chí Lưu trữ Việt Nam (2), tr. 41-44.

15


44. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Hồ Chí Minh Tiểu sử,
Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
45. Bích Hƣơng (1977), “Một số tài liệu có bút tích của Hồ Chủ tịch (giai đoạn
1946-1954)”, Tập san Văn thư Lưu trữ (3), tr. 25-26.
46. Hồ Chí Minh Toàn t ập (2011), Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập
10, tr. 110.
47. Đơn vị bảo quản số 1, cặp 16, mục lục 8, Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
48. Hồ sơ Hội nghị Ban Bí thƣ bàn về công tác lƣu trữ của Đảng, ngày 5-91987 (hồ sơ số 431), mục lục số 06, Phông lƣu trữ Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
49. Hồ sơ thành lập, tập trung quản lý tài liệu Phơng lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh, năm 1989-1991 (hồ sơ số 27), mục lục số 01, Phông lƣu trữ Cục Lƣu

trữ Trung ƣơng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
50. Hồ sơ về việc sƣu tầm tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh và tài liệu lịch sử
Đảng tại Cộng hòa liên bang Nga, năm 1996-1997 (hồ sơ số 368), Phơng
Văn phịng Trung ƣơng khóa VIII, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
51. Hồ sơ về việc sƣu tầm tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh và tài liệu lịch sử
Đảng tại Cộng hòa liên bang Nga, năm 1998-1999 (hồ sơ số 369), Phơng
Văn phịng Trung ƣơng khóa VIII, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
52. Hồ sơ Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
53. Hồ sơ Phơng lƣu trữ đồng chí Trƣờng Chinh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
54. Hồ sơ Phông lƣu trữ đồng chí Lê Duẩn, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
55. Hồ sơ Phơng lƣu trữ đồng chí Nguyễn Duy Trinh, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
56. Hồ sơ Phông lƣu trữ đồng chí Lê Thanh Nghị, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
57. Hồ sơ Phơng lƣu trữ đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
58. Hồ sơ Phông lƣu trữ đồng chí Đào Duy Tùng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
59. Hồ sơ kiến nghị, đề xuất việc quản lý tài liệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng, ký hiệu TL/v 175.

16


60. Phịng Hƣớng dẫn nghiệp vụ, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2011) : “Một số sự
kiện về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1911-1941 qua nghiên cứu của một số tác
giả trong và ngoài nƣớc”, Nghiên cứu, xác minh tư liệu và địa chỉ Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã sống và hoạt động ở nước ngồi từ năm 1911-1941, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 412-428.
61. Phông lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng khóa X , Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng.
62. Katona Uarta (1988), "Các phông cá nhân", Tạp chí Archivumi
Kozlemènyek, bản dịch tại Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phịng Trung ƣơng, ký
hiệu TL/v 450.
63. Phạm Cơng Khái (2011), “Tìm hiểu thêm một số hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc ở nƣớc Nga Xôviết, thời kỳ từ tháng 7-1923 đến tháng 12-1924”,
Nghiên cứu, xác minh tư liệu và địa chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và
hoạt động ở nước ngồi từ năm 1911-1941, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tr. 74-92.
64. Dƣơng Văn Khảm chủ biên (2003), Cơng tác văn thư lưu trữ, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
65. Dƣơng Văn Khảm (2011), Từ điển Giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ
Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
66. Khu di tích Phủ Chủ tịch (2012), Hồ Chí Minh và 5 bảo vật quốc gia, Nxb
Thông tin và Truyề n thông.
67. Nguyễn Văn Lanh (chủ nhiệm), Nguyễn Thị Kỳ, Trịnh Nhu, Nguyễn Quốc
Dũng, Trần Châu Giang, Tơ Thị Kim Đính, Xác định tiêu chuẩn phơng lưu
trữ cá nhân thuộc diện nộp lưu về Kho Lưu trữ Trung ương, đề tài khoa học
cấp bộ, mã số KHBĐ (2006)-36, Hà Nội, lƣu tại Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn
phòng Trung ƣơng.
68. Nguyễn Lân, Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh.
69. Luật Lưu trữ (2011), Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội.
70. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên Xô, 1980, tr. 37, bản dịch tiếng
Việt, kho tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng.
71. Nguyễn Thị Phƣơng Mai, Tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá nhân
thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật, lƣu tại Trung tâm Khoa học và Công
nghệ Văn thƣ – Lƣu trữ, ký hiệu 360/VL 001.

72. Hồ Chí Minh Tiểu sử (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17


73. Hồng Ích Minh (1986), Xác định tiêu chuẩn thành lập phông lưu trữ cá
nhân các nhà hoạt động quản lý Nhà nước, đề tài nghiên cứu khoa học,
Trung tâm Khoa học và Công nghệ, Cục Văn thƣ và Lƣu trữ Nhà nƣớc.
74. Mục lục tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh do đồng chí Hồng Hà sƣu tầm ,
bàn giao cho Bảo tàng Hồ Chí Minh năm 1980, lƣu ta ̣i Bảo tàng Hồ Chí
Minh.
75. Mục lục tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh do Bảo tàng Hồ Chí Minh sƣu
tầm tại Pháp các năm 2007, 2008.
76. Mục lục tài liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh do Cục Lƣu trữ Văn phòng
Trung ƣơng sƣu tầm tại Pháp, lƣu tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
77. Nguyễn Lệ Nhung (2007), "Tài liệu lưu trữ Đảng và công tác nghiên cứu,
biên soạn lịch sử", Tạp chí Dấu ấn thời gian (4).
78. Nguyễn Xuân Nung (1971), “Mấy suy nghĩ về việc thực hiện nguyên tắc
quản lý tập trung thống nhất công tác lƣu trữ ở nƣớc ta”, Tập san Cơng tác
lưu trữ hồ sơ (4), tr. 4-8.
79. Phịng Hƣớng dẫn nghiệp vụ, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2011) : “Một số sự
kiện về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1911-1941 qua nghiên cứu của một số tác
giả trong và ngoài nƣớc”, Nghiên cứu, xác minh tư liệu và địa chỉ Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã sống và hoạt động ở nước ngồi từ năm 1911-1941, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 412-428.
80. Nguyễn Kim Phƣợng (chủ nhiệm), Nhàn Thị Lá, Hoàng Thị Bạch Yến,
Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Quốc Dũng, Xác định phương án phân loại tài
liệu và xây dựng mẫu khung phân loại tài liệu phông lưu trữ các đồng chí
Tổng Bí thư, Thường trực Ban Bí thư, Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư tại
Kho Lưu trữ Trung ương Đảng, đề tài khoa học cấp ban đảng , lƣu tại Tƣ

liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng.
81. Quyết định số 20-QĐ/TW ngày 23-9-1987 của Ban Bí thư về Phơng lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phơng lƣu trữ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
X, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
82. Quy định số 210-QĐ/TW ngày 6-3-2009 của Ban Bí thư về Phơng lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phông lƣu trữ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
X, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

18


83. Quy định số 270-QĐ/TW ngày 6-12-2014 của Ban Bí thư về Phông lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam, Phông lƣu trữ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
XI, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
84. Quyết định số 89-QĐ/TW ngày 19-5-1989 của Ban Bí thư Trung ương về
việc quản lý tập trung toàn bộ tài liệu lưu trữ về thân thế, sự nghiệp và hoạt
động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phông lƣu trữ Cục Lƣu trữ Trung ƣơng,
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
85. Quyết định số 94-QĐ/TW ngày 10-10-1989 của Ban Bí thư Trung ương về
việc thành lập Phơng lưu trữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phơng lƣu trữ Cục
Lƣu trữ Trung ƣơng, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
86. Vƣơng Đình Quyền chủ biên (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ,
Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
87. Vƣơng Đình Quyền (2015), “Cần khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài
liệu lƣu trữ phản ánh cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh trong nghiên
cứu về ngƣời”, Lịch sử, lý luận, thực tiễn về Lưu trữ và Quản trị văn
phòng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 292-297.
88. Sin-via Grếp-phơ, Im-gat Gruýtx mach-khơ và Ghê-hát Nít-xơ (1985), "Về
việc sƣu tầm và chỉnh lý các di sản tài liệu văn kiện của các lãnh tụ phong
trào công nhân Đức tại Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng XHCN thống nhất

Đức", Tạp chí Archivmitteilungen, Đức (3), bản dịch lƣu tại Cục Lƣu trữ
Văn phòng Trung ƣơng, ký hiệu TL/v377.
89. Song Thành chủ biên (1997), Một số vấn đề phương pháp luận và phương
pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. Mạch Quang Thắng, "Nguyên nhân của các luận điệu xuyên tạc về Hồ Chí
Minh và giải pháp đấu tranh chống lại các luận điệu xuyên tạc đó", Báo cáo
chuyên đề thuộc Đề tài khoa học cấp ban đảng “Một số giải pháp đấu
tranh phản bác lại luận điệu sai trái, thù địch về cuộc đời và sự nghiệp của
Bác, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh””, mã số KHBĐ (2008)-04 do TS Dƣơng
Minh Đức làm chủ nhiệm đề tài.
91. Thế giới ca ngợi và tiế c thương Hồ Chủ ti ̣ch, Nxb Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội, 1970.
92. Thông báo số 140-TB/TW ngày 27-5-1989 của Ban Bí thƣ về xử lý những
vấn đề liên quan đến công bố Di chúc của Bác Hồ, Phông lƣu trữ Ban
Chấp hành Trung ƣơng khóa VI, Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.

19


93. Thơng báo số 151-TB/TW ngày 19-8-1989 của Ban Bí thƣ công bố một số
vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Phơng lƣu trữ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VI, Kho Lƣu trữ Trung
ƣơng Đảng.
94. Lê Văn Tích chủ biên (2009), Nguyễn Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản
(1920-1943), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
95. Chu Đƣ́c Tính (2008), Nghiên cứu, tư liê ̣u hóa sưu tập tài liệu của Chủ ti ̣ch
Hồ Chí Minh chưa công bố hiê ̣n lưu giữ tại Bảo tàng Hồ Chí M inh, đề tài
khoa ho ̣c cấ p bô ̣, Bảo tàng Hồ Chí Minh.
96. Tổng cục Lƣu trữ Liên Xơ (1958), Chế độ về công tác chỉnh lý khoa học kỹ
thuật tài liệu văn kiện của các phông cá nhân, bản dịch lƣu tại Cục Lƣu trữ

Văn phòng Trung ƣơng, ký hiệu TL/v 487.
97. Nguyễn Văn Trình (2008), Vấn đề xây dựng phông lưu trữ cá nhân các nhà
khoa học tiêu biểu tại Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, luận văn
thạc sỹ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHGQ Hà Nội, Hà
Nội.
98. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Uỷ ban Quốc gia
UNESCO của Việt Nam (1995), Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải
phóng dân tộc, nhà văn hố lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
99. Trung tâm Từ điển học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung
tâm Từ điển học, Hà Nội.
100. Sơn Tùng (2008), Cuộc gặp gỡ định mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
102. Văn phòng Trung ƣơng Đảng (2009), Trường Chinh - Những bài nói, bài
viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
103. Trần Hồng Vân (1998), Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh - một nguồn sử liệu
quý về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, lƣu
tại Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học và Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội.
104. Thùy Vân/VOV-Paris, Gặp chuyên gia phụ trách kho tư liệu 8000 trang về
Hồ Chí Minh, /> />
20


105. Viện Lƣu trữ Văn học và Nghệ thuật quốc gia Liên Xô, Những hướng dẫn
nghiệp vụ trong công tác với các phông xuất xứ cá nhân, bản dịch lƣu tại
Tƣ liệu Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng.
106. />efault.aspx
107. h

21




×