Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 49 trang )

Vvvvvvvvvvvvvvvvv

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG MẦM NON LĨNH NAM
MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“Một số biện pháp nâng cao chất lượng
bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019
cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam”

Lĩnh vực: Quản lý
Cấp học: mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường mầm non Lĩnh Nam

NĂM HỌC 2019- 2020


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

MỤC LỤC

STT
A
1


2
3

Nội dung
Đặt vấn đề
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Trang
2
2
3
3

4

Nhiệm vụ nghiên cứu

3

5

Phương pháp nghiên cứu

4

6
B


Phạm vi nghiên cứu
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
Chương 1: Cơ sở lý luận

4
5
5

1

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

5

2

Các khái niệm cơ bản
Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Khảo sát thực trạng
Đánh giá thực trạng
Nguyên nhân của thực trạng
Chương 3: Giải pháp của vấn đề nghiên cứu
Biện pháp 1: Phổ biến cập nhật Thông tư số 12/2019/TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019 ......
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dường thường xuyên
theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm
2019 ....
Biện pháp 3: Tiến hành học tập trung nội dung 1 và 2

6
7

7
8
8
9
9

1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
C

10
12

Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ cho giáo viên tự học theo sự tư
vấn và hướng dẫn của khối trưởng kiến thức tự chọn nội
dung 3
Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá theo từng nội dung
Biện pháp 6: Khen thưởng động viên

13

Kết quả

Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

16
17
19
20

1/18

14
15


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lí do chọn đề tài:
Nhiều nghiên cứu và thực tiễn khẳng định giáo viên có vai trị quan trọng
mang tính quyết định đối với chất lượng giáo dục. Chất lượng giáo viên không
chỉ được đảm bảo bởi chất lượng đào tạo ban đầu mà cịn được đảm bảo bởi q
trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ suốt đời.
Việc bồi dưỡng này có thực sự đạt được hiệu quả hay khơng, một trong
những yếu tố tiên quyết là sự chỉ đạo, phối hợp của các cấp quản lí giáo dục với
các cơ sở đào tạo GV, cán bộ quản lí (CBQL) và các cơ sở sử dụng giáo viên.
Đó là lý do nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu nội dung, cách thức, hình
thức tổ chức bồi dưỡng thường xuyên (BDTX )và đã vận dụng mơ hình liên kết
cơ sở đào tạo giáo viên và trường phổ thông trong tổ chức đào tạo ban đầu và

BDTX đội ngũ GV.
Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng mỗi một nhà trường
muốn nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thì trước hết cán bộ quản lý
nhà trường phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
chun mơn của giáo viên.
Do năng lực, trình độ nhận thức, tuổi đời, của giáo viên trong nhà trường
chưa đồng đều, giáo viên còn rập khuân, cứng nhắc trong việc thực hiện giảng
dạy. một số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm nên phần nào ảnh hưởng đến chất
lượng giảng dạy. Giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
công tác chuyên môn, chưa chủ động trong công tác tự bồi dưỡng chuyên môn,
chỉ thực hiện theo qn tính... ngại khó, sợ sai nên chưa có tính sáng tạo trong tổ
chức các hoạt động.
Căn cứ vào những thực trạng, nguyên nhân, mục tiêu, nội dung cơ bản
của công tác bồi dưỡng chuyên môn ở nhà trường trong quá trình dạy và học.
Dựa vào những yêu cầu cấp thiết của chương trình giáo dục mầm non hiện nay ,
bản thân tơi là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của nhà trường đã thực
hiện một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo
viên trong nhà trường với đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi
dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8
năm 2019 cho giáo viên mầm non trường mầm non Lĩnh Nam”

2/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

2. Mục đích của đề tài:
Nâng cao năng lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của giáo viên
và cán bộ quản lí giáo dục để đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp và

tiêu chuẩn chức danh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của hạng chức danh
nghề nghiệp;
Nâng cao nhận thức, kĩ năng triển khai thực hiện các nội dung
nhiệm vụ năm học 2019-2020 cho giáo viên.
Thông qua học tập bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ giáo viên trong toàn trường.
Giúp cho giáo viên cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội,
bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo
dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên
mầm non, yêu cầu nhiệm vụ năm học của sở, phòng, trường, yêu cầu phát
triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo
dục mầm non.
Giúp cán bộ giáo viên phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng; năng
lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học,
tự bồi dưỡng của giáo viên trong nhà trường.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên của đội ngũ
giáo viên mầm non.
b. Khách thể nghiên cứu
Giáo viên trường mầm non Lĩnh Nam.
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, nghiên cứu cơ sở thực tiển tại trường mầm non
Lĩnh Nam từ đó tơi xin đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng
thường xuyên đội ngũ giáo viên như sau: Phổ biến cập nhật Thông tư số
12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019, Xây dựng kế hoạch bồi dường
thường xuyên theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019,

Tiến hành học tập trung nội dung 1 và 2, Giao nhiệm vụ cho giáo viên tự học
3/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

theo sự tư vấn và hướng dẫn của khối trưởng kiến thức tự chọn nội dung 3,
Kiểm tra đánh giá theo từng nội dung, : Khen thưởng động viên
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn bản pháp lý, sách, báo; các nghị
quyết, thông tư hướng dẫn về bồi dưỡng thường xuyên..
- Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, quan sát hoạt động của tổ
chuyên môn, cá nhân về tổ chức các hoạt động tự bồi dưỡng trong tổ và cá nhân
tham gia các đợt tập huấn.
- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng công tác tự bồi dưỡng thường
xuyên của cá nhân và tổ chuyên môn tổ chức các đợt sinh hoạt chuyên môn của
tổ.
- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức sinh hoạt tổ khối chun mơn nắm
bắt các mặt khó khăn của năm trước để có sự điều chỉnh kịp thời từ đó có những
đề xuất hợp lý.
- Phương pháp thống kê: Thống kê kết quả đánh giá xếp loại bồi dưỡng
thường xuyên của các tổ chuyên môn.
Phương pháp thảo luận: Thảo luận với tổ, giáo viên, thông qua các hoạt
động dạy và học.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Công tác bồi dưỡng thường xuyên tại trường mầm non.
- Bắt đầu nghiên cứu đề tài này từ đầu tháng 8 năm 2019 đến tháng 3 năm 2020.

4/18



“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

B. NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận:
1.1

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) là một trong những hoạt động thiết
thực đang được triển khai ở các cấp học từ mầm non đến phổ thông, giáo dục
thường xun. Chương trình có ý nghĩa chiến lược, quyết định chất lượng giáo
dục ở các trường học, góp phần vào sự thành cơng của sự đổi mới tồn diện
trong giáo dục và đào tạo.
Theo thông tư 19/2019/TT-BGDĐT về Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ
thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên là để cán bộ quản lí, giáo
viên cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính
trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và
những năng lực khác theo chuẩn nghề nghiệp, đồng thời phát triển năng lực tự
học, tự bồi dưỡng của giáo viên.
Theo thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/07/2012 v/v Ban hành
Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên của Bộ GD&ĐT; Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng
8 năm 2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm
non quy định:
Chương trình bồi dưỡng 1: Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật
kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học bậc học mầm

non.
Chương trình bồi dưỡng 2: Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật
kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển
giáo dục mầm non theo từng thời kỳ của mỗi địa phương.
Chương trình bồi dưỡng 3 đối với giáo viên: Nội dung chương trình bồi
dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến
thức, kỹ năng chuyên ngành. Mỗi giáo viên mầm non thực hiện Chương trình
bồi dưỡng thường xuyên đảm bảo thời lượng 120 tiết/năm học.

5/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

1.2 Các khái niệm cơ bản
Để xây dựng được các biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường
xuyên cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non chúng ta cần phải hiểu và
nắm bắt được một số khái niệm như sau:
*Khái niệm nâng cao chất lượng
Thứ nhất là chất lượng chuyên môn của giáo viên. Chuyên môn của một
người thầy giỏi thì sẽ đào tạo ra nhiều thế hệ trò giỏi. Thứ hai là chất lượng
phẩm chất đạo đức của giáo viên. Phẩm chất đạo đức mọi người thường có cả
mặt tốt và chưa tốt, nhưng đối với giáo viên, mặt tốt phải là cơ bản để cho học
sinh noi theo. Vì chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục một cách tồn diện,
khơng chỉ là tri thức văn hoá mà cả đạo đức, nhân cách. Người thầy có ảnh
hưởng khơng nhỏ đối với học sinh. Vì vậy khi gánh trách nhiệm vinh dự là
người thầy thì phải luôn ý thức được điều này. Thứ ba là nâng cao chất lượng
cuộc sống giáo viên vì có ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục.
* Khái niệm bồi dưỡng thường xuyên

Bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
chuyên ngành bắt buộc hàng năm .
Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên khơng phải nộp kinh phí.

6/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1. Khảo sát thực trạng:
1.1 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
Chức
danh

Tổng
số

Biên
chế

Hợp
đồng
Quận

Hợp
Đảng
đồng

viên
trường

BGH

3

3

3

GV
NV ni
dưỡng
NV các
bộ phận
khác

40
10

40
2

8

20
4

9


3

5

1

0

Trình độ chun mơn
Chưa Trung Cao
qua
cấp
đẳng
ĐT

4
5
6
(Bảo
vệ +
LC)
06

Đại
học

1

2


11
5

25

3

Tổng
62
48
13
01
27
12
17
27
* Đánh giá về trình độ giáo viên (%):
- Tỷ lệ trên chuẩn: 36/40 đ/c = 90%
- Đảng viên: 20/40 đ/c = 50%
* Đánh giá về trình độ nhân viên (%):
- Tỷ lệ trên chuẩn: 5/19 đ/c = 26.3%.
- Đảng viên: 4/19 đ/c = 21%
1.2 Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ:
2.1. Cán bộ quản lý (CBQL) :
- Cán bộ quản lý có trình độ đào tạo trên chuẩn: 100% (hiện đạt: 100%)
- Cán bộ quản lý có chứng chỉ bồi dưỡng về QLNN: 100% (hiện đạt: 100 %)
- Cán bộ quản lý có chứng chỉ bồi dưỡng về QLGD: 100% (hiện đạt: 100 %)
- Cán bộ quản lý có trình độ Trung cấp LLCT: 100% (hiện đạt:100%)
- CBQL có chứng chỉ A2 Tiếng Anh trở lên: 100% (hiện đạt:100%)

- CBQL đạt Trình độ tin học cơ bản: 100% (hiện đạt:100%)
- CBQL, GV đạt Chuẩn nghề nghiệp từ Khá trở lên: 100% (hiện đạt: 100%)
2.2. Giáo viên (GV):
- GV có Trình độ đào tạo đạt chuẩn: 100%; trên chuẩn: 90%
- GV có chứng chỉ A2 Tiếng Anh trở lên: 32/40 đạt 80%
- GV đạt Trình độ tin học cơ bản: 35/40 đạt 87.5%
2.3. Công tác bồi dưỡng đội ngũ:
7/18

Thạc
sỹ


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

- Tỷ lệ CBQL, GV, NV là Đảng viên: 45% (hiện đạt: 43.6%).
- 100% CBQL-GV-NV thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên.
- Tổ chức tốt có hiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia Hội thi
giáo viên dạy giỏi cấp Quận.
2. Đánh giá thực trạng
2.1. Thuận lợi:
Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sát sao của Phịng
GD&ĐT quận Hồng Mai, sự phối hợp giúp đỡ của các phòng ban chuyên môn
và Hội cha mẹ học sinh trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường
thực hiện đạt kết quả tốt.
Đội ngũ giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chuẩn và trên chuẩn,
nhiệt tình, chịu khó học hỏi nâng cao trình độ chun mơn.tích cực tham gia bồi
dưỡng CNTT.
CSVC đã được UBND Quận quan tâm đầu tư được cơng nhận chuẩn quốc

gia.
2.2. Khó khăn:
* Đội ngũ:
- Một số giáo viên mới vào trường nên việc tiếp cận với việc đổi mới
phương pháp dạy học, kỹ năng sư phạm, ứng dụng CNTT của một số GV mới
còn hạn chế.
Số giáo viên tiêu biểu, giáo viên có kỹ năng xây dựng thiết kế và tổ chức
thực hiện kế hoạch hoạt động theo chương trình GDMN mới, tổ chức các hoạt
động dạy học tích cực cho trẻ theo yêu cầu cịn hạn chế.
Các tài liệu hướng dẫn chương trình, tài liệu tự học và bồi dưỡng còn
chưa phong phú để GV sử dụng.
3. Nguyên nhân của thực trạng:
- Trường có nhiều giáo viên trẻ đặc biệt là có những giáo viên vừa đỗ viên
chức còn chưa đi dạy học nên khả năng nắm bắt về chuyên môn, phương pháp
học bồi dưỡng thường xuyên chứ cao.
- Chưa linh hoạt khi thực hiện các hình thức, phương pháp chun mơn vào
dạy trẻ và sắp xếp thời gian tự bồi dưỡng chuyên môn một cách khoa học.
8/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Chương 3: Giải pháp của vấn đề nghiên cứu

1. Biện pháp 1: Phổ biến cập nhật Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên mầm non cho giáo viên trong trường.
Ngay sau khi có thơng tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019
ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, được sự

nhất chí của các đồng chí trong ban giám hiệu tơi tiến hành phổ biến thơng tư này
tới tồn bộ giáo viên trong nhà trường để toàn bộ giáo viên nắm bắt được mục
đích, đối tượng và nội dung của chương trình bồi dưỡng.

Ảnh: Họp phổ biến cập nhật Thơng tư số 12/2019/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2019
MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
BDTX THEO TT 12/2019/TT-BGDĐT NGÀY 28/8/2019
I. Mục đích

Chương trình bồi dưỡng thường xun giáo viên mầm non nhằm
bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm
đối với giáo viên mầm non; là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức
và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
9/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

mầm non (GVMN), đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao
mức độ đáp ứng của giáo viên mầm non với yêu cầu phát triển
giáo dục mầm non (GDMN) và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non.
II. Đối tượng Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm
bồi dưỡng
non áp dụng đối với giáo viên đang chăm sóc, ni dưỡng và giáo
dục trẻ em tại nhà trẻ, nhóm trẻ, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo,
trường mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (sau đây gọi

chung là cơ sở GDMN).
III. Nội dung 1. Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng
chương trình nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ năm học giáo dục mầm non áp
bồi dưỡng
dụng trong cả nước (gọi là nội dung chương trình bồi dưỡng 01):
2. Nội dung chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng
nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non theo
từng thời kỳ của mỗi địa phương (gọi là nội dung chương trình
bồi dưỡng 02):
3. Nội dung chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề
nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chun
ngành (gọi là nội dung chương trình bồi dưỡng 03)
(Có phụ lục kèm theo trang 20)
2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dường thường xuyên theo
thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019 ban hành
chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non.
Với vai trị là Phó hiệu trưởng chun mơn, tơi đã tiến hành họp với tổ
trưởng và các khối trưởng, giáo viên cốt cán để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019
ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non. Việc
các giáo viên cốt cán nắm vững được thông tư là tiền đề vô cùng quan trọng để
giúp các giáo viên khác tiếp cận và hiểu hơn về thông tư.

10/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Ảnh: Hiệu phó chun mơn cùng khối trưởng, giáo viên cốt cán

xây dựng kế hoạch
Trong bản kế hoạch này cần lưu ý một số điểm sau:

I.Phân công 1.Đồng chí Trương Thị Loan- Hiệu trưởng: phụ trách chung
nhiệm vụ
2.Đồng chí Nguyễn Thị Thanh- PHTCM: Xây dựng kế hoạch,
lựa chọn các nội dung phù hợp để bồi dưỡng thường xuyên cho
giáo viên theo thông tư 12. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi
dưỡng thường xuyên của giáo viên.
3.Các đồng chí khối trưởng: Phối kết hợp xây dựng kế hoạch,
tư vấn, lựa chọn các nội dung phù hợp với các đồng chí giáo
viên trong khối.
II.Hình thức a.Tự hoc của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về
bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ, khối chuyên môn, của nhà
trường, liên trường hoặc liên cụm.
b. Bồi dưỡng bằng hình thức tập trung nhằm hướng dẫn tự học,
thực hành, hệ thống hoá kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng
dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo
viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập BDTX; tạo
điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên
môn, nghiệp vụ và luyện tập kỷ năng;
c. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa, qua
mạng Internet, qua báo chí, qua tập san...
d. Học tập qua thăm lớp, dự giờ của đồng nghiệp, học tập qua
công tác thực hành ( làm ĐDĐC từ các nguyên vật liệu ở địa
phương)

III.Giáo viên - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân cho cả
thực hiện

năm học đã được BGH phê duyệt, kế hoạch cần thể hiện rõ
từng phần của mỗi nội dung, nhật ký tự học; nghiêm chỉnh
thực hiện các quy định về bồi dưỡng thường xuyên của các cơ
11/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ
BDTX, của nhà trường theo quy định.
- Bản thân tự học, tự nghiên cứu là chính ( tự học tối thiểu 2
giờ/tuần) kết hợp hình thức học tập trung theo tổ, khối trong
trường, trong cụm;
- Mỗi giáo viên phải có 01 cuốn sổ ghi chép cụ thể từng phần
trong mỗi nội dung đã học để làm minh chứng.
- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế
hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kĩ
năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ năm
học.
(Có phụ lục kèm theo trang 20)
3.

Biện pháp 3: Tiến hành học tập trung nội dung 1 và 2

Sau khi xây dựng kế hoạnh, căn cứ vào thông tư, chỉ thị, nhiệm vụ năm
học, kế hoạch của Bộ, Sở, UBND thành phố, UBND Quận.... tơi và các đồng chí
khối trưởng đã thống nhất nội dung 1 và 2 để tất cả giáo viên được học tập
trung. Nội dung 1 và 2 được học thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề hoặc
thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn. Nội dung phù hợp, dễ nhớ, dễ hiểu,

cách truyền đạt gần gũi, cởi mở tạo hiệu ứng cao đối với giáo viên.

Ảnh: Học tập trung các nội dung 1 và 2
12/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

(Có phụ lục kèm theo trang 34)
4. Biện pháp 4; Giao nhiệm vụ cho giáo viên tự học theo sự tư vấn và
hướng dẫn của khối trưởng kiến thức tự chọn nội dung 3
Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019 ban
hành chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên mầm non thì có 35
mơ đun Chương trình bồi dưỡng 3: 01 tuần/năm học (40 tiết/năm học); Căn cứ
nội dung chương trình bồi dưỡng 3, giáo viên tự chọn các mô đun cần bồi dưỡng
phù hợp với nhu cầu cá nhân trong từng năm đảm bảo thời lượng theo quy định.
Giáo viên mầm non chọn các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực
nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành.
Tổ giáo viên trường mầm non Lĩnh Nam có 40 giáo viên được phân cơng
vào 19 lớp trong đó có 6 lớp MGL, 6 lớp MGN, 4 lớp MGB và 3 lớp NT. Các
đồng chí khối trưởng phụ trách khối của mình, họp khối và tư vấn cũng như các
thành viên trong khối lựa chọn các mô đun phù hợp với nhu cầu cá nhân để bồi
dưỡng.
( Danh sách đăng ký nội dung 3- Có phụ lục kèm theo trang 36)

5. Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá theo từng nội dung
Theo như kế hoạch nội dung 1 và 2 sẽ được học tập trung trong tháng 8 và
tháng 9 năm 2019. Nội dung 3 sẽ được giáo viên tự học trong thời gian từ tháng
10 đến tháng 3 năm 2020.

Trong quá trình giáo viên tham gia học và viết bài bồi dường thường
xuyên, bản thân tơi và đồng chí khối trưởng ln khích lệ, động viên bên cạnh
đó cịn kiểm tra nhắc nhở thường xun để các đồng chí giáo viên hồn thành
bài của mình.
Nhà trường đã tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên
trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học
tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề.

13/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Ảnh:Tổ chức cho giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX
của cá nhân trong quá trình dạy học thơng qua các báo cáo chun đề.
(Danh sách kết quả BDTX - có phụ lục kèm theo)
Kết quả sau khi đánh giá chương trình BDTX, giáo viên trường mầm non
đã đạt được kết quả như sau: Xếp loại Giỏi: 32/40 (80%) giáo viên
Xếp loại khá: 8/40 (20%) giáo viên
Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của cán bộ quản lý và giáo
viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại cán bộ quản lý và giáo viên, xét các danh
hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng cán bộ quản lý và giáo
viên.
6. Biện pháp 6: Khen thưởng động viên
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non nhằm bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên
mầm non; là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ
công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của giáo viên mầm non (GVMN), đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao

mức độ đáp ứng của giáo viên mầm non với yêu cầu phát triển giáo dục mầm
non (GDMN) và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Chính vì vậy Ban chỉ đạo bồi dưỡng thường xun của trường mầm non
Lĩnh Nam ln đồng hành, khích lệ các đồng chí giáo viên thực hiện tốt cơng
tác bồi dưỡng thường xuyên. Yêu cầu các đồng chí giáo viên nắm vững thông
tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019 ban hành chương trình
14/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non. Bởi chỉ khi nắm vững được
mục đích, nội dung và hình thức thực hiện thì các đồng chí giáo viên mới có
thể tham gia tích cực và đạt hiệu quả cao được.
Sau khi đã được nghe các đồng chí trình bày qua các báo cáo chuyên đề
và đã chấm các bài bồi dưỡng thường xuyên, ban chỉ đạo đánh giá bồi dưỡng
thường xuyên sẽ chấm điểm, tìm ra những đồng chí giáo viên có nội dung bài
tốt, tích cực trong suốt quả trình tự học bồi dưỡng khơng chỉ để xếp loại giáo
viên, xét các danh hiệu thi đua mà cịn biểu dương khen ngợi trước tồn hội
nghị.

Ảnh: Khen ngợi các đồng chí có thành tích tốt trong cơng tác BDTX
7. Kết quả:
Sau một thời gian thực hiện và đánh giá chương trình bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên khi áp dụng thực hiện “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non trường mầm non Lĩnh Nam”,
trường mầm non Lĩnh Nam đã đạt được kết quả như sau:
Xếp loại Giỏi: 32/40 chiếm 80% trên tổng giáo viên

Xếp loại khá: 8/40 chiếm 20% trên tổng giáo viên
Để có kết quả trên Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các
đợt bồi dưỡng một số chuyên đề thiết thực về công tác đổi mới phương pháp dạy
15/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

học. Có chính sách động viên, khuyến khích giáo viên sắp xếp thời gian để tự
học nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn.
Giáo viên đã chủ động tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ
nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng ngừng nghiên cứu học hỏi để
từng bước đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao nhất lượng giáo dục
đáp ứng với yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục mầm non.

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng
thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm
2019 cho giáo viên mầm non trường mầm non Lĩnh Nam” đã đạt được kết quả
như sau:
Xếp loại Giỏi: 32/40 chiếm 80% trên tổng giáo viên
Xếp loại khá: 8/40 chiếm 20% trên tổng giáo viên
Từ kết quả trên cho chúng ta thấy công tác bồi dưỡng thường xuyên cho
đội ngũ giáo viên mầm non là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát
triển giáo dục. Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ chức các đợt bồi
dưỡng một số chuyên đề thiết thực về công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Làm tốt công tham mưu kiến nghị với UBND Quận chỉ đạo các đoàn thể trong
16/18



“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Quận tuyên truyền tới phụ huynh, nhân dân, huy động mọi nguồn lực hiện để
không ngừng nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trường học, khn viên.
Có chính sách động viên, khuyến khích giáo viên sắp xếp thời gian để tự
học nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyen mơn.
Chỉ đạo giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận
thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng nghiên cứu học hỏi để từng
bước đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao nhất lượng giáo dục đáp ứng
với yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục mầm non mới và sự nghiệp
“Trồng người” trong giai đoạn hiện nay./.
2. Khuyến nghị:
Với phòng GD: Cần tăng cường mở thêm các lớp tập huấn về chuyên đề
bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên
Với nhà trường: Hỗ trợ thêm về kinh phí, phần thưởng cho các đồng chí
đạt kết quả cao trong học tập bồi dưỡng thường xuyên.
Với đội ngũ giáo viên: Cần tích cực, nhiệt tình trong cơng việc, tự trau
dồi, học hỏi bổ sung thêm về kiến thức chuyên môn. Nghiêm túc thực hiện đúng
nội quy quy định học tập bồi dưỡng thường xun để có kết quả tốt nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

1. Công văn số 389/NGCBQLCSGD-NG ngày 28 tháng 3 năm 2017 của
Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục về hướng dẫn triển khai công tác
bồi dưỡng thường xuyên
2. Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ

Giáo dục và đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
3. Căn cứ các Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2019
ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non
17/18


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

PHỤ LỤC
1. Nội dung chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đáp
ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành (gọi là nội dung
chương trình bồi dưỡng 03)

Tiêu
chuẩn


đun

Thời lượng
mơTên và nội dung chính của u cầu cần đạt đối với(tiết)
mơ đun
người học

Thực
thuyết hành

18/18



“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Tiêu
chuẩn 1.
Phẩm chất
nhà giáo

Đạo đức nghề nghiệp của
người GVMN

- Phân tích được các yêu cầu
1. Khái niệm: Đạo đức; Đạo
và quy định về đạo đức nghề
đức nghề nghiệp; Đạo đức
nghiệp của người GVMN.
nghề nghiệp của GVMN.
- Vận dụng kiến thức được
2. Đặc thù lao động nghề
trang bị vào tự đánh giá mức
nghiệp và yêu cầu về đạo đức
độ đáp ứng của bản thân đối
GVMN 1 nghề nghiệp của GVMN.
10
với các yêu cầu và quy định về
3. Các quy định pháp luật vềđạo đức nghề nghiệp, quy tắc
đạo đức nghề nghiệp của ngườiứng xử trong nhà trường.
GVMN.

- Xây dựng kế hoạch tự bồi
4. Rèn luyện đạo đức nghềdưỡng, tự rèn luyện nâng cao
nghiệp trong thực hiện nhiệmđạo đức nghề nghiệp.
vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em
của người GVMN.
GVMN 2 Quản lý cảm xúc bản thân- Phân tích được sự cần thiết10
của người GVMN trong hoạtphải quản lý cảm xúc của
động nghề nghiệp
GVMN trong hoạt động nghề
1. Cảm xúc bản thân củanghiệp.
GVMN trong hoạt động nghề- Vận dụng kiến thức được
nghiệp.
trang bị để xác định các hạn
2. Quản lý cảm xúc bản thân chế trong quản lý cảm xúc của
của GVMN trong hoạt độngbản thân và của đồng nghiệp
khi thực hiện hoạt động chăm
nghề nghiệp.
sóc, giáo dục trẻ em.
3. Kỹ năng quản lý cảm xúc
bản thân của GVMN trong- Đề xuất được một số biện
pháp để tự rèn luyện và hỗ trợ
hoạt động nghề nghiệp.
đồng nghiệp rèn luyện kỹ năng
4. Rèn luyện kỹ năng quản lý quản lý cảm xúc bản thân trong
cảm xúc bản thân của GVMNhoạt động nghề nghiệp.
trong hoạt động nghề nghiệp.

19/18

10


10


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

- Phân tích được sự cần thiết và
đặc điểm và yêu cầu của tác
Rèn luyện phong cách làmphong, phương pháp làm việc
việc khoa học của ngườikhoa học của người GVMN,
kỹ năng làm việc với cấp trên
GVMN
đồng nghiệp và cha mẹ trẻ.
1. Khái niệm, cấu trúc, đặc
điểm và yêu cầu về phong cách- Vận dụng các kiến thức được
làm việc khoa học của ngườitrang bị vào đánh giá mức độ
đáp ứng của bản thân và đồng
GVMN.
nghiệp đối với những yêu cầu
2.
Đặc
thù
của
lao
động
nghề
GVMN 3
về phong cách làm việc khoa10
nghiệp và sự cần thiết phải tạohọc của người GVMN, kỹ

dựng phong cách làm việcnăng làm việc với cấp trên
khoa học của người GVMN. đồng nghiệp và cha mẹ trẻ.
3. Rèn luyện phong cách làm- Xác định được các biện pháp
việc khoa học của ngườitự rèn luyện và hỗ trợ đồng
GVMN. Kỹ năng làm việc vớinghiệp trong rèn luyện phong
cấp trên, đồng nghiệp và chacách làm việc khoa học của
mẹ trẻ
người GVMN, kỹ năng làm

10

việc với cấp trên đồng nghiệp
và cha mẹ trẻ.
Tiêu
GVMN 4 Sinh hoạt chun mơn ở cơ- Phân tích được vai trị của10
chuẩn 2.
sở GDMN
sinh hoạt chun mơn ở cơ sở
Phát triển
1. Mục đích, vai trị của sinhGDMN đối với việc phát triển
chuyên
hoạt chuyên môn ở cơ sởchuyên môn, nghiệp vụ của
mơn
GVMN.
GDMN.
nghiệp vụ
2. Nội dung, các hình thức và- Vận dụng kiến thức được
sư phạm
phương pháp sinh hoạt chuyêntrang bị vào đánh giá hiệu quả
các hoạt động sinh hoạt chuyên

môn ở cơ sở GDMN.
môn ở cơ sở GDMN.
3. Hướng dẫn đổi mới và nâng
cao hiệu quả sinh hoạt chuyên- Đề xuất biện pháp đổi mới và
nâng cao hiệu quả sinh hoạt
môn ở cơ sở GDMN.
chuyên môn ở cơ sở GDMN.

20/18

10


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Hoạt động tự bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ của- Phân tích được sự cần thiết và
GVMN
yêu cầu, nội dung, phương
1. Ý nghĩa, vai trò của hoạtpháp tự bồi dưỡng chuyên
động tự bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ GVMN.
môn, nghiệp vụ GVMN.

- Vận dụng kiến thức được
2. Yêu cầu, nội dung, phươngtrang bị để xác định các hạn
GVMN 5 pháp tự bồi dưỡng chuyênchế trong hoạt động tự bồi10
môn, nghiệp vụ của ngườidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
theo Chuẩn nghề nghiệp.
GVMN.


10

3. Hướng dẫn thực hiện các- Xây dựng được kế hoạch và
hoạt động tự bồi dưỡng chuyênthực hiện tự bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ của ngườimôn, nghiệp vụ đáp ứng Chuẩn
GVMN đáp ứng Chuẩn nghềnghề nghiệp GVMN.
nghiệp.
GVMN 6 Giáo dục mầm non theo- Phân tích được cơ sở khoa20
quan điểm giáo dục lấy trẻhọc của quan điểm lấy trẻ em
làm trung tâm
làm trung tâm trong GDMN.
1. Cơ sở khoa học của quan- Vận dụng kiến thức được
điểm giáo dục lấy trẻ em làmtrang bị vào đánh giá thực
trung tâm trong GDMN.
trạng theo quan điểm giáo dục
2. Hướng dẫn vận dụng quan lấy trẻ em làm trung tâm ở cơ
điểm giáo dục lấy trẻ em làmsở GDMN.
trung tâm trong xây dựng môi- Đề xuất các biện pháp nâng
trường giáo dục.
cao hiệu quả vận dụng quan
3. Hướng dẫn vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm
điểm giáo dục lấy trẻ làm trungtrung tâm ở cơ sở GDMN.
tâm trong xây dựng kế hoạch,
thực hiện và đánh giá các hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ
em.

21/18


20


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Phát triển Chương trình
GDMN phù hợp với sự phát
triển của trẻ em và bối cảnh
- Phân tích được sự cần thiết và
địa phương
yêu cầu của phát triển Chương
1. Khái niệm Chương trìnhtrình giáo dục ở các cơ sở
giáo dục, phát triển ChươngGDMN trong bối cảnh hiện
trình giáo dục của cơ sởnay.
GDMN.
- Vận dụng kiến thức được
2.
Sự
cần
thiết

yêu
cầu
đối
GVMN 7
trang bị để phát triển Chương10
với phát triển Chương trìnhtrình GDMN phù hợp với sự
giáo dục phù hợp với sự phátphát triển của trẻ em và bối
triển của trẻ em và bối cảnh địacảnh địa phương.

phương.
- Hỗ trợ đồng nghiệp trong
3. Hướng dẫn phát triểnphát triển Chương trình giáo
Chương trình giáo dục của cơdục tại cơ sở GDMN
sở GDMN phù hợp với sự phát
triển của trẻ em và bối cảnh địa
phương.
GVMN 8 Lập kế hoạch giáo dục trẻ em- Phân tích được yêu cầu của10
trong nhóm, lớp trong các cơcác loại kế hoạch giáo dục
sở GDMN
- Vận dụng kiến thức đã được
1. Các loại kế hoạch giáo dục trang bị vào lập được các loại
và yêu cầu đối với xây dựng kếkế hoạch giáo dục trẻ em trong
hoạch giáo dục trẻ em trongnhóm, lớp đáp ứng yêu cầu
nhóm, lớp.
phát triển của trẻ em và điều
2. Hướng dẫn lập kế hoạchkiện thực tiễn.
giáo dục trẻ các độ tuổi: xác- Hỗ trợ đồng nghiệp trong lập
định mục tiêu, nội dung, thiếtkế hoạch giáo dục
kế hoạt động giáo dục, chuẩn
bị đồ dùng, phương tiện, xác
định thời gian, không gian,
thực hiện đánh giá và điều
chỉnh kế hoạch.

22/18

10

10



“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

Tổ chức hoạt động ni
dưỡng, chăm sóc trẻ em
trong nhóm, lớp

- Phân tích được u cầu đối
1. Đặc điểm phát triển của trẻvới các hoạt động nuôi dưỡng,
em và những yêu cầu đặt ra đối chăm sóc trẻ em trong nhóm,
với hoạt động ni dưỡng,lớp.
chăm sóc trẻ em trong nhóm,
- Vận dụng kiến thức được
lớp.
trang bị vào tổ chức các hoạt
2. Hướng dẫn tổ chức chế độđộng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ
GVMN 9 sinh hoạt trong nhóm, lớp.
10
em trong nhóm, lớp đáp ứng
3. Hướng dẫn theo dõi sức yêu cầu phát triển của trẻ em
khỏe và giám sát sự phát triểnvà điều kiện thực tiễn.

10

của trẻ trong nhóm, lớp.

- Hỗ trợ đồng nghiệp trong tổ
4. Hướng dẫn vệ sinh mơichức, thực hiện ni dưỡng,

chăm sóc trẻ em trong nhóm,
trường trong nhóm, lớp.
lớp.
5. Hướng dẫn đánh giá tình
trạng sức khỏe cho trẻ em
trong nhóm, lớp.
Đảm bảo an tồn cho trẻ- Phân tích được các yêu cầu,
trong các cơ sở GGMN
quy định về đảm bảo an toàn
1. Các quy định về đảm bảo ancho trẻ em trong cơ sở GDMN
toàn cho trẻ em trong cơ sở - Vận dụng các kiến thức được
GDMN.
trang bị vào đánh giá mức độ
2. Nguy cơ gây mất an toànđảm bảo an toàn cho trẻ em
GVMN cho trẻ em trong cơ sở GDMNcủa cơ sở GDMN mình đang
10
10
và cách phịng tránh.
cơng tác xác định được hạn chế
3. Quy trình xử lý khi xảy ravà nguyên nhân của những hạn
tình huống mất an tồn cho trẻ chế.

10

em (bao gồm cả các tình huống- Đề xuất biện pháp nâng cao
khẩn cấp).
hiệu quả phịng tránh và xử lí
4. Xử lí tình huống có liênmột số tình huống mất an toàn
cho trẻ em trong cơ sở GDMN.
quan.

GVMN Kĩ năng sơ cứu - phịng tránh- Phân tích được các tình10
11
và xử lí một số tình huốnghuống nguy hiểm, nhận diện
nguy hiểm, bệnh thường gặpđược các biểu hiện về bệnh
ở trẻ em
thường gặp ở trẻ em trong cơ
23/18

10


“Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên Theo thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2019 cho giáo viên mầm non tại trường mầm non Lĩnh Nam.”

1. Quy trình và cách thức xử lý
một số tình huống nguy hiểm
đối với trẻ em: chống; vết
thương hở; gãy xương; dị vậtsở GDMN.
rơi vào mắt, tai, mũi; điện giật,
- Vận dụng kiến thức được
bỏng, đuối nước.
trang bị vào đánh giá mức độ
2. Nhận biết, phòng tránh vàthực hiện kĩ năng sơ cứu, xử lý
xử lí một số bệnh thường gặp ở một số tình huống nguy hiểm,
trẻ em.
bệnh thường gặp cho trẻ em
- Nhận biết, phòng tránh và xửtrong cơ sở GDMN.
lí bệnh về dinh dưỡng ở trẻ em. - Đề xuất được một số biện
- Nhận biết, phòng tránh và xửpháp nâng cao hiệu quả thực
hiện sơ cứu và phịng tránh, xử

lí bệnh ngồi da ở trẻ em.
lí được một số tình huống nguy
- Nhận biết, phịng tránh và xửhiểm, bệnh thường gặp ở trẻ
lí bệnh về hô hấp ở trẻ em.
em trong cơ sở GDMN.
- Nhận biết, phịng tránh và xử
lí bệnh về tâm lí thần kinh ở trẻ
em.
- Phân tích được cơ sở lý luận
Tổ chức các hoạt động phátcủa phát triển nhận thức cho
triển nhận thức cho trẻ emtrẻ em theo quan điểm giáo dục
theo quan điểm giáo dục lấylấy trẻ em làm trung tâm.
trẻ em làm trung tâm
- Vận dụng kiến thức được
1. Đặc điểm phát triển nhậntrang bị vào đánh giá thực
thức của trẻ em, mục tiêu vàtrạng và phát hiện các hạn chế
kết quả mong đợi theo Chươngtrong tổ chức hoạt động phát
GVMN trình GDMN.
triển nhận thức theo quan điểm10
12
2. Quan điểm giáo dục lấy trẻgiáo dục lấy trẻ em làm trung
em làm trung tâm trong pháttâm.

10

triển nhận thức cho trẻ em.

- Đề xuất biện pháp nâng cao
3. Hướng dẫn tổ chức hoạthiệu quả tổ chức hoạt động
động phát triển nhận thức theophát triển nhận thức theo quan

quan điểm giáo dục lấy trẻ emđiểm giáo dục lấy trẻ em làm
trung tâm trong nhóm, lớp tại
làm trung tâm.
cơ sở GDMN.
GVMN Tổ chức các hoạt động phát- Phân tích được cơ sở lý luận 10
13
triển vận động cho trẻ emcủa phát triển vận động theo
24/18

10


×