Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 6. TUAÀN: 11 TIẾT: 41. NS: 14/10/2010 ND:18-23/10/2010 Tiết 41 TV. I/. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa của danh từ . - Ôn lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng. - Nắm được cách viết hoa danh từ riêng. - Luyện tập cách viết danh từ riêng trong câu, đoạn văn. Lưu ý : Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật : danh từ chung và danh từ riêng . - Quy tắc viết hoa danh từ riêng .  Kĩ năng : - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng . - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HÑHS. NOÄI DUNG. Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ :. +Danh từ là gì ? Cho ví dụ và đặt câu với danh từ ấy. +Hãy cho biết danh từ có những đặc diểm nào ? Giới thiệu bài mới : Dựa vào hai loại danh từ chính của tiếng Việt dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng: - Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Gióng) - Treo bảng phụ (bảng phân loại). Danh từ chung Danh từ riêng. Vua, …… Haø Noäi,……... I. DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG: -HS đọc đoạn văn trong 1. Danh từ chung : sgk VD: vua, công ơn, tráng sĩ, -Hs quan sát đền thờ, làng, xã, huyện . -Hs lắng nghe và lên bảng thực hiện bảng phân loại. - Trang 105 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 6. - Yeâu caàu HS ñieàn vaøo baûng phaân loại danh từ chung và từ riêng. Gợi ý: +danh từ chỉ chung người hay sự -Hs nhận xét về cách vật là danh từ chung. viết danh từ riêng (hoa +danh từ chỉ tên riêng, tên chức chữ cái đầu tiêncủa mỗi danh của một người hoặc tên riêng tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái của mỗi bộ phận tạo của những địa danh thì đó là danh đầutiên tiên riêng đó=không qua âm từ riêng. Hán Việt) - Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà yù nghóa và hình thức chữ viết danh từ rieâng trong caâu treân. Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1 GV lược lại các phần cần nhớ của Đọc to ghi nhớ 1 ghi nhớ 1 . Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng:. HS phát hiện DTR GV cho học sinh nhận xét về ý viết hoa trong VD . nghĩa và hình thức chữ viết (Hoa hay không hoa) để tách danh từ riêng ra khỏi danh từ chung (ở VD -Hs quan sát ví dụ 1 –SGK trg 108) . Gv đưa ra những ví dụ sau và yêu và nhận xét cách viết cầu HS nhận xét về cách viết : VD1:Tên người tên địa lí Việt -Hs quan sát vd2 và Nam: nhận xét cách viết + Nguyễn Văn Phúc -Hs lắng nghe + Tập Ngãi VD2: Tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt . -Hs quan sát và nhận +Ôn Gia Bảo xét +Bắc Kinh Kết luận: cách viết giống nhau-đều viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi -Hs lắng nghe tiếng. Gv :đưa ra ví dụ 3 yêu cầu HS so sánh với cách viết ở những ví dụ (1)và (2). Hs quan sát và nhận VD3:Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp qua tiếng xét Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-êvích Pu-skin. - Trang 106 Lop6.net. 2. Danh từ riêng: VD: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội . 3. Ghi nhớ 1::  Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riệng . Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật . Danh từ riệng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, …. 4.Cách viết danh từ riêng: VD1:Tên người,tên địa lí Việt Nam: + Ngô Thị Mỹ …. . + Haø Noäi , Tập Ngãi . -> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng VD2: Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt : +Quan Leã Kieät . +Bắc Kinh -> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng. VD3:Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xétghê-ê-vích Pu-skin +Vác-sa-va ,Đanuýp -> viết hoa chữ cái đầu mỗi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 6. -Hs trả lời cá nhân. +Vác-sa-va,Đanuýp. Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận-họ,lót và tên tạo thành tên riêng đó, nếu là tên địa lí -Đọc to ghi nhớ 2 chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên Gọi HS đọc lại ghi nhớ 2 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ 2.. Yêu cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ ở VD4: +Liên hợp quốc +Giáo dục và Đào tạo Kết luận:Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. Khái quát lại nội dung bài học: Hoûi: + Em hieåu nhö theá naøo laø danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví duï? + Cách viết danh từ riêng như thế nào cho đúng? Gọi HS đọc lại ghi nhớ 3 GV lược lại các phần cần nhớ của ghi nhớ 3 .. bộ phận.Nếu mợt bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối . 5.Ghi nhớ 2::  Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể : - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng . - Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối .. HS xem bảng và trả VD4:Các cụm từ chỉ tên cơ quan, tổ chức,… lới +Liên hợp quốc Hs quan sát và nhận +Giáo dục và Đào tạo xét -> viết hoa phụ âm đầu mỗi bộ phận. -Hs trả lời cá nhân. -Đọc to ghi nhớ 3. 6. Ghi nhớ 3::  Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương, … thường là một cụm từ . Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ nỳ đều được viết hoa .. [. Hoạt động 3 : Luyện tập .. II.Luyện tập:. Hướng dẫn HS Luyện tập: -Hs đọc,xác - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu. Bài tập 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong. - Trang 107 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 6. định yêu cầu bài baøi taäp 1 Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa và hình tập1và thực thức viết để phân biệt danh từ riêng, hiện danh từ chung. -gọi hs thực hiện. - GV nhận xét, sửa chữa. -Hs lắng nghe - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài -Hs đọc, xác taäp 2. định yêu cầu và -Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện thực hiện yêu cầu - GV nhaän xeùt, boå sung. -Hs lắng nghe. - Gọi HS đọc văn bản và xác định -Hs thực hành yeâu caàu baøi taäp 3 bài tập . +Dùng bút chì gạch dưới danh từ rieâng. +Viết lại cho đúng. Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian). đoạn văn. + Danh từ chung: miền, đất, nước, rồng, con, trai, tên. + Danh từ riêng: Bắc Bộ, Long Nữ, Quân.. Ngày xưa, thần, nòi Lạc Việt, Lạc Long. Bài tập 2: Xác định các từ in đậm là danh từ riêng hay danh từ chung và giải thích Các từ in đậm: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa. Bài tập 3: gạch dưới danh từ riêng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung,Sông Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Bài tập 4: (Thực hiện được khi còn thời gian). Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam. - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài . - Em hãy nêu các viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp không qua. Hán Việt . -. Em hãy nêu các viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương. ... .  Dặn dò : - Bài vừa học : nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ . - Chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra văn - Bài sẽ trả bài : Eách ngồi đáy giếng và Thầy bĩi xem voi.  Hướng dẫn tự học : - Về nhà các em tự đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) . - Nhà nhà viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em . - Trang 108 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tiết : 42 Tiết 42 (VH). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giuùp HS: - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. -Khắc phục những sai sót của bản thân. B. CHUẨN BỊ: 1.Gv: đáp án và những ưu khuyết điểm của học sinh. 2.Hs: xem lại những nội dung đã kiểm tra(ý kiến) C. KIỂM TRA: 1.Sĩ số: 2.Bài cũ: -Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”? -Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng” - Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài: -Gv đọc nội dung yêu cầu từng câu, sau đó chia nhóm cho hs thảo lận rồi đại diện trả lời -Gv gọi hs khác nhận xét và chốt lại ý đúng. HOẠT ĐỘNG 2:GV trả bài cho học sinh. -Gợi ý Hs nên có ý kiến khi nhận được bài (nếu có thắc mắc) -Nhắc nhở Hs lưu bài cẩn thận. -Đáp án : đề 1. I.TRAÉC NGHIEÄM Caâu Đáp án. Ñieåm. 1 C 0.5. 2 D 0.5. 3 B 0.5. 4 D 0.5. 5 A 0.5. 6 A 0.5. 7 F 0.5. 8 B 0.5. II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Caâu 2: (2 ñieåm) - Trang 109 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 6. -Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng, v…v…..) .(1 ñieåm) - Nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồn của người Việt .(1 điểm) Caâu 3:(2 ñieåm) - Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kỳ ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt ( 1 điểm) và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai , đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (1 ñieåm) .. -Đáp án : đề 2. I.TRAÉC NGHIEÄM Caâu Đáp án. Ñieåm. 1 C 0.5. 2 B 0.5. 3 B 0.5. 4 D 0.5. 5 B 0.5. 6 D 0.5. 7 A 0.5. 8 A 0.5. II. TỰ LUẬN.(6 điểm) Câu 1: Điền đúng vào mỗi chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có các chi tiết tưởng tượng, kì ao. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Caâu 2: (2ñieåm) -Sơn Tinh đại diện cho lực lượng chống lũ lụt.(1 điểm) -Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt.(1 điểm) Caâu 3:(2 ñieåm) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật (1 điểm) được các tác giaû daân gian saùng taïo nhaèm moät muïc ñích nhaát ñònh.(1ñieåm) HOẠT ĐỘNG 3: Thông baó điểm số HS đạt được theo tỉ lệ % Lớp TS Dưới 5 Trên 5 % Ghi chú 61 32 04 28 87,5 Treân TB HOẠT ĐỘNG 4: 1.Ưu điểm: - Đa số hiểu bài và biết cách vận dụng vào bài kiểm tra. -điểm số 5 trở lên chiếm tỉ lệ cao. - Moät soá em coù ñieåm toát nhö sau : - Trang 110 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 6. HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục -Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. -Đọc nhiều sách báo bổ ích đê hạn chế phần nào về chính tả -Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài. E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 1.Củng cố: thực hiện ở Hoạt động 5 2.Dặn dò: a.Bài vừa học: lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để có hướng khắc phục. b.Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk Cách soạn: -Hoàn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham khảo) -Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm)  đề cử mỗi nhóm 1 hoặc 2 học sinh lên kể trước lớp . c.Trả bài: thực hiện ở tiết Luyện nói .. - Trang 111 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tiết : 43 Tiết 43 TLV I/. Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . - Trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân . II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự . - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân .  Kĩ năng : Lập dàn ý và trình bày rõ ràng , mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. HĐHS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong HS trình bày vở. tiết dạy-học.. bài soạn trước - Giới thiệu bài mới : Neâu taàm quan mặt troïng cuûa tieát luyeän noùi -> daãn vaøo bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức.. Chuẩn bị -Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh về 4 đề trong SGK trang 111 . -Treo bảng phụ có dề và dàn bài như sau: Đề: Kể về một chuyeán veà queâ 1. Mở bài: - Lyù do veà thaêm queâ. - Về quê với ai ? 2. Thaân baøi: - Loøng xoân xao khi ñược veà queâ . - Quang caûnh chung cuûa queâ höông . - Gaëp hoï haøng ruoät thòt . - Thaêm phaàn moä toå tieân .. I. Dàn bài tham khảo 1. Mở bài: HS quan sát nội - Lyù do veà thaêm queâ. dung trên bảng - Về quê với ai ? phụ 2. Thaân baøi: - Lòng xôn xao khi đực về quê . - Quang caûnh chung cuûa queâ höông . - Gaëp hoï haøng ruoät thòt . - Thaêm phaàn moä toå tieân . - Gặp bạn bè cùng lứa . HS hoạt động - Dưới mái nhà người thân theo nhóm 3. Keát baøi: - Chia tay – caûm xuùc veà queâ höông .. - Trang 112 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 6. - Gặp bạn bè cùng lứa . - Dưới mái nhà người thân 3. Keát baøi: - Chia tay – caûm xuùc veà queâ höông Hs lắng nghe để . thực hiện Hướng dẫn HS luyện nói trên lớp. -Gv chia lớp thành 4 nhóm, tập nói theo dàn bài của nhóm mình. -Gv đề nghị phó học tập điều động Hs nhận xét các nhóm thực hiện(luyện nói) -Nhắc nhở HS mỗi nhóm chỉ đại Hs vỗ tay diện một bạn lên nói trước tập thể lớp. HS lắng nghe Gợi ý:Trong quá trình HS kể GV chú ý theo dõi sửa chữa các mặt sau : +Tạo tư thế thổi mái nhưng phải nghiêm chỉnh. +Lời nói phải to ,rõ +Mắt phải lôn hướng vào người nghe +Tránh cách nói như đọc thuộc lòng +Nội dung phải đúng yêu cầu. + Biểu dương cái hay, sáng tạo -Sau mỗi đại diện HS lên nói, GV gọi HS nhận xét (nội dung, chất giọng, nét mặt, cử chỉ,…) -Đề nghị Hs hoan nghênh để khích lệ tinh thần sau mỗi bạn trình bày -Gv là người nhận xét, đánh giá và cho điểm sau cùng. Giáo viên theo dõi  nhận xét . -Phát âm cho rõ ràng , dễ nghe. -Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. -Sửa cách đễn đạt vụng về. -Biểu dương những diễn đạt hay, sáng tạo .. II.Luyện nói trên lớp : Chú ý (Phần này học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV  lớp và GV chỉ nhận xét ). Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố :. Khi kể hoặc nói trước đám đông về một chủ đề nào đó ta cần chú ý những khía cạnh nào?  Dặn dò : - Bài vừa học : Trong 15 phút đầu giờ tập nói với các bạn về một chủ đề nào đó để tạo - Trang 113 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 6. thói quen. -. Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 116+117,sgk). +Tìm hiểu trước khái niệm và cấu tạo cuả cụm danh từ. +Xem trước phần Luyện tập - Bài sẽ trả bài : Danh từ (tt) : Phần ghi nhớ và cần chú ý phần đặt câu .  Hướng dẫn tự học : Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình .. - Trang 114 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Tiết : 44 Tiết : 44 TV. I/. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo phần trung tâm, phần trước, phần sau. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Nghĩa của cụm danh từ . - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ . - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ . - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau của cụm danh từ .  Kĩ năng : Đặt câu có sử dụng cụm danh từ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HĐGV Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng. Cho một ví dụ minh họa. - Giới thiệu bài mới : GV ñöa ví dụ cụm danh từ -> tạo tình huống vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .. Hướng dẫn hs xác định các cụm danh từ: - GV treo baûng phuï muïc 1 SGK. - Gọi HS đọc. - Yeâu caàu HS: + Tìm danh từ trung tâm. + Phụ ngữ trước và sau các danh từ trung tâm ấy.(GV dùng phấn đỏ hoặc viết màu đỏ các phần phụ) . - GV nhaän xeùt -> ruùt ra keát. HĐHS. NỘI DUNG BÀI. -Hs quan bảng phụ. sát I.Cụm danh từ là gì ? 1.Tìm hiểu các ví dụ: Vd1: -Đọc và thực +ngày xưa(phụ sau) hiện yêu cầu Dt-tt. -Hs lắng nghe -Hs. quan. - Trang 115 Lop6.net. sát. +hai vợ chồng ông lão đánh cá (phụ trước) Dt-tt (phụ sau).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 6. luận: các tổ hợp từ nói trên bảng phụ là cụm danh từ. (ý 1 – ghi -Hs nhận xét về nhớ1). các cách nói ở trên bảng phụ - Treo baûng phuï muïc 2 SGK. - Yeâu caàu HS so saùnh caùc caùch noùi treân ñaây roài nhaän -Hs lắng nghe xeùt ruùt ra veà nghóa cuûa cuïm danh từ so với nghĩa của một danh từ. - GV nhaán maïnh: Nghóa cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa một danh từ, số lượng -Hs tìm cụm phụ ngữ càng nhiều, càng danh từ và rút ra phức tạp thì nghĩa cụm danh nhận xét về hoạt từ càng đầy đủ hơn. động của cụm - Yeâu caàu HS: danh từ trong câu + Tìm một cụm danh từ. + Đặt câu với cụm danh từ aáy. -> Rút ra nhận xét về hoạt -Hs lắng nghe và ghi nhận động trong câu của cụm danh từ so với danh từ. - Nhận xét câu trả lời của HS. -> Chốt lại: hoạt động của -Hs đọc ghi nhớ cụm danh từ trong câu giống sgk như một danh từ. (ý 2 – ghi nhớ1). -Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk 1 Phần này giáo viên nhận xét : Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (hướng dẫn cho học sinh phần này như bài danh từ đã học trước đó) Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm -Hs quan sát , danh từ và xác định cấu tạo: đọc và thực hiện - Yeâu caàu HS: + Đọc ngữ liệu (Bảng phụ).. các yêu cầu. +một túp lều nát trên bờ biển (phụ trước) Dt-tt (phụ sau) ->Những tổ hợp trên là cụm danh từ. 2.Ghi nhớ 1(ý 1):Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.. Vd2: - túp lều (danh từ) - một túp lều (cụm danh từ) -> Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và phức tạp hơn danh từ. 3. Ghi nhớ 1 (ý 2) Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ .. II. Cấu tạo của cụm danh từ. 1.Tìm hiểu ví dụ: Các cụm danh từ: -làng ấy (thiếu phụ trước). - Trang 116 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 6. GV hướng dẫn học sinh tìm các danh từ và điền vào bảng phụ . Làng ấy Ba thúng gạo nếp Ba con trâu đực Ba con trâu ấy Chín con năm sau cả làng + Tìm cụm danh từ. + Phaân tích caáu taïo cuïm danh từ trên ? GV hướng dẫn học sinh phân tích các cụm danh từ trên ? + Ruùt ra nhaän xeùt chung. - GV nhaán maïnh noäi dung: cụm danh từ đầy đủ có 3 bộ phận: phần trước, phần trung taâm, phaàn sau. GV gọi HS đọc VD2 phần II (SGK)  GV treo bảng phụ về mục 3.SGK và kẻ bảng phụ SGK trg 117  Gọi HS sắp xếp các phụ ngữ thành loại: +Đứng trước danh từ : có hai loại : cả-ba, chín +Đứng sau danh từ có hai loại : nếp, đực, sau - ấy . Và gọi HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ (mô hình) * Löu yù HS: theo mô hình . - Phụ ngữ trước : t + t1 : phụ ngữ chỉ số lượng: 1, 2, 3…. + t2 : phụ ngữ chỉ toàn thể: taát caû, caû thaûy, heát thaûy. - Phaàn trung taâm: T. + T1 : danh từ chỉ đơn vị. + T2 : danh từ chỉ sự vật. - Phụ ngữ sau: s. + s1 : nêu đặc điểm sự vật, vị. -Hs lắng nghe. -ba con trâu ấy (đầy đủ). -Hs lắng nghe và ghi chú. -mấy năm (thieáu phuï sau) ->Cụm danh từ hoàn chỉnh nhất có 3 phần; cụm dt không hoàn chỉnh sẽ khuyết phụ trước hoặc sau cụm danh từ : (mơ hình). -Hs quan sát mô hình cấu tạo cụm danh từ -Hs lên bảng thực hiện -Hs trả lời câu hỏi. -Hs đọc trả lời câu hỏi. - Trang 117 Lop6.net. Phần trước. t2. t1 ba ba ba chín cả. Phaàn trung taâm. T1 làng thúng con con con năm làng. Phaàn sau. T2. s1. gạo trâu trâu. nếp đực. s2 ấy. ấy sau. cụm danh từ đầy đủ : (mơ hình ghi nhớ - SGK).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 6. trí. + s2 : chỉ từ: (ấy, này, kia….) - Treo baûng phuï (Moâ hình cấu tạo cụm danh từ). - Cho HS ñieàn ví duï vaøo moâ HS nghe hình.. - GV chốt lại vấn đề chính: HS trả lời theo Cụm danh từ hoạt động như ghi nhớ danh từ - Khái quát lại vấn đề: Moät cụm danh từ đầy đủ có cấu taïo maáy phaàn ? Haõy neâu nhiệm vụ từng phần ? 2.Ghi nhớ (sgk/118). Hướng dẫn tổng kết nội HS đọc Nghe dung ghi nhớ mục II Gọi HS đọc to ghi nhớ 2.  Mô hình cụm danh từ : Phần trước t2 Tất cả. t1 những. Phần trung tâm T1 T2 em học sinh. Phần sau s1 chăm ngoan. s2 ấy.  Trong cụm danh từ : - Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng . - Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Gọi HS đọc bài tập 1. +Hướng dẫn cách thực hiện + Gọi hs lên bảng thực hiện. - GV nhaän xeùt.. IV. Luyện tập -Hs đọc ,xác định yêu cầu bài Bài tập 1: Tìm các cụm danh từ: 1 + Một người chồng thật xứng đáng -Hs lắng nghe ST(PT) TT PS và lên bảng thực + Một lưỡi búa của cha để lại hiện ST(PT). + Moät. ST(PT). TT. PS. con yêu tinh ở trên núi, có TT. PS. nhieàu pheùp laï Bài tập 2: Điền cụm danh từ vào mô - Trang 118 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 6. - Gọi HS đọc bài tập 2. - GV veõ moâ hình caáu taïo cụm danh từ (bảng phụ) +Hướng dẫn cách thực hiện + Gọi hs lên bảng thực hiện;cho HS nhận xét  - GV nhaän xeùt.. - Cho HS đọc bài tập 3. -GV hướng dẫn : yeâu caàu tìm phụ ngữ thích hợp điền vào choã troáng.. -Hs đọc ,xác định yêu cầu bài 2 -Hs lắng nghe và lên bảng thực hiện. -Hs đọc ,xác định yêu cầu bài 3 Hs lắng nghe và thực hiện ở nhà.. hình: Phần trước. t2. Phaàn trung taâm. Phaàn sau. t1. T1. T2. s1. một. người. chồng. một. lưỡi. búa. một. con. Yêu tinh. thật xứng đáng của cha để lại ở trên núi, có nhiều phép lạ. s2. Bài tập 3: Điền phụ ngữ: + Thanh saét aáy. + Thanh sắt vừa rồi. + Thanh saét cuõ.. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Hãy nêu cấu tạo đầy đủ của một cụm danh từ , cho ví dụ .(vẽ bảng = mô hình) .  Dặn dò : - Bài vừa học : a.Bài vừa học: Học thuộc các ghi nhớ (1), (2) và các ví dụ và bài tập . - Chuẩn bị bài mới : Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng/114 +115,sgk. Cách soạn: -đọc truyện ; -tìm hiểu phần chú giải các chú thích; -trả lời các câu hỏi Đọc- hiểu văn bản. - Bài sẽ trả bài : 1)Kiểm tra vở bài soạn lấy điểm . 2) Kiểm tra tiếng việt 1 tiết , nên học sinh phải học lại các bài tiếng việt (từ đầu năm đến nay) . Các bài sau : 1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt . 2. Từ mượn . 3. Nghĩa của từ . 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ . 5. Chữa lỗi dùng từ . 6. Danh từ. 7. Cụm danh từ .  Hướng dẫn tự học :. - Trang 119 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Duyệt của BLĐ Trường ngày …..tháng…..năm…… Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________. - Trang 120 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 6. NS: 21/10/2010 ND:25-30/10/2010. Tuần : 12 Tiết 45. Tự học có hướng dẫn : Tiết 45 VH (Truyện ngụ ngôn) I/. Mục tiêu: - HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện. - HS rút ra được ý nghĩa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện. - HS hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế đời sống. II/. Kiến thức chuẩn:  Kiến thức : - Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” . - Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết .  Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại . - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . - kể lại được truyện . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HĐGV. HĐHS. Hoạt động 1 : Khởi động . - Ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ :. Hãy kể lại truyện “Thầy bói xem voi” và nêu ý nghĩa của truyện. Giới thiệu bài mới : Định nghĩa truyện ngụ ngôn (chú thích dấu  trg 100 SGK) ; Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là tryện ngụ ngôn, trong đó các nhân vật là những bộ phận cơ thể người đã được nhân cách hóa để nói về chính con người. - Trang 121 Lop6.net. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 6. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .. Hướng dẫn HS cách đọc và tìm hiểu từ khó. Cách đọc: đọc giọng sinh động có sự thay đổi( khi thì than thở, khi thì nóng vội, khi thì ăn năng, hối lỗi) GV hướng dẩn theo yêu cầu SGV . - Đọc mẫu một đoạn ->gọi HS đọc. – Gv nhận xét . - Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó thông qua phần chú thích trong sgk.. -Hs lắng nghe. 1.. -Hs lắng nghe và đọc tiếp văn bản -Hs tìm nghĩa các chú thích. Hướng dẫn học sinh tìm bố cục Hoûi: Theo em, văn bản này có -Hs trả lời theo cách thể chia bố cục thành những hiểu nội dung nào ? -Gọi hs thực hiện. -Gv chốt lại: Có ba phần -Hs lắng nghe . (nguyên nhân; hành động, hậu quả và bài học) Hoạt động 3 : Phân tích .. Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung văn bản. HỎI: Truyện có bao nhiêu nhân vật ? Cách đặt tên nhân vật nghe có vẻ trang trọng không ? - Nhận xét câu trả lời của HS Hỏi: Trước khi quyết định choáng laïi laõo mieäng, caùc thaønh vieân: Chaân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau nhö theá naøo? Hoûi: Vì sao coâ Maét, caäu Chaân , cậu Tay, bác Tai so bì với laõo Mieäng ? Yêu cầu: HS xem lại đoạn “Coâ Maét ….keùo nhau veà”. Hoûi: Sau khi baøn baïc thoáng nhất, họ đến nhà lão Miệng. I/. Tìm hiểu chung: 1. Thể loại: Truyện ngụ ngôn . 2. Đề tài của truyện : Mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. II/. Phân tích: 1.Sự so bì của mắt, chân, tay, tai với miệng:. -Hs dựa vào văn bản, trả lời. -sống thân thiện, đoàn keát trong moät cô theå. Hoï laøm vieäc meät nhoïc quanh naêm, coøn laõo mieäng chaúng -Vì hoï cho raèng laõo laøm gì caû, chæ ngoài aên khoâng. Mieäng khoâng laøm gì caû, coøn hoï thì meät nhoïc quanh naêm. - Trang 122 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 6. với thái độ như thế nào ? Họ nói gì với lão Miệng?(Tìm chi tiết) - GV nhaän xeùt – dieãn giaûng thêm làm nổi bật thái độ uất ức, quyết làm cho hả giận của hoï. GV chốt: Bốn nhân vật so bì với. -Thái độ tức giận uất -> Không làm nuôi lão ức -> “Từ nay chúng Miệng nữa. tôi không làm để nuôi lão nữa” Hs nghe. laõo Mieäng vì chæ nhìn thaáy beà ngoài, nhưng miệng không ăn toàn bộ cơ thể không khoẻ, ngược lại thì toàn bộ được khoẻ mạnh .. Hỏi: Hậu quả về việc làm -Chân,Tay:không hoạt 2. Haäu quaû cuûa vieäc so bì : nóng vội của Chân, Tay, Tai, động. Cuoäc ñình coâng keùo daøi caû + Mắt: lờ đờ. Maét laø gì ?(cho HS liệt kê) bọn đều bị tê liệt . + Tai: uø. +Miệng nhợt nhạt. Hỏi:Việc làm ấy có ý nghĩa Sự thiếu đđoàn kết nhö theá naøo ? - GV nhaän xeùt vaø lieân heä caâu nói của Bác Hồ: “Đoàn kết là soáng………”. 3. Caùch giaûi quyeát haäu quaû: Hỏi: Vậy theo em sự so bì của họ có hợp lí không? Vì sao? -Không hợp lí vì nhờ Nhận thức hiểu ra vai trò Hoûi: Sau khi hieåu taàm quan troïng cuûa Mieäng maø caùc boä phaän cuûa laõo Mieäng -> cho laõo Miệng ăn trở lại, tất cả dần lão Miệng, họ quyết định như thế mới khoẻ mạnh. naøo? dần khỏe mạnh như trước. - Nhận xét câu trả lời của HS. -Hợp tác với nhau => Cuộc sống hoà thuận , *GV chốt : Trong cộng đồng khoeû maïnh và phải đoàn kết . không thể tách rời. Đây là phöông dieän quan troïng cuûa mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập theå . 4. Nghệ thuật : Hướng dẫn Hs tìm hiểu nghệ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ thuật văn bản. (mượn các bộ phận của cơ thể Hỏi : Trong truyện đã sử dụng người để nói chuyện con nghệ thuật gì để miêu tả như -HS trả lời  nhận xét . người) . con người ? Gợi ý : +Mượn bộ phận của con - Trang 123 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 6. người để nói đến ai ?  Ẩn dụ . Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ để củng cố lại bài. -Từ câu chuyện trên, em đã rút ra bài học gì cho bản thân? -Vd như trong thảo luận nhóm thì mỗi thành viên trong nhóm phải như thế nào? HS trả lời Gv nhận xét và chốt lại như ghi nhớ-> gọi HS đọc ghi nhớ. -Hs rút ra bài học không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau  và đọc to phần ghi nhớ. Hoạt động 4 : Luyện tập .. Hướng dẫn học sinh luyện taäp: Học sinh đọc lại phần Cho hoïc sinh nhaéc laïi ñònh khaùi nieäm veà truyeän nghóa truyeän nguï ngoân vaø teân nguï ngoân trong SGK gọi những truyện ngụ ngôn đã đọc .. Em haõy neâu moät soá ñaëc ñieåm HS thaûo luaän vaø nhaän cô baûn cuûa caùc truyeän nguï xeùt cuøng nhau . ngoân ?. 5 . Ý nghĩa : Từ câu chuyện của Chaân, Tay, Tai, Maét, Mieäng, truyeän neâu ra baøi hoïc : Trong moät taäp theå, moãi thaønh vieân khoâng theå soáng taùch bieät maø phaûi nöông tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại và phát triển, do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau . III/.Luyện tập: +Truyện ngụ ngôn là loại truyeän keå baèng vaên xuoâi hoặc văn vần . Mượn chuyện về loài vật …….. (chú thích  - SGK trang 100) + HS liệt kê tựa bài của các bài đã học : Eách ngồi đáy gieáng, Thaày boùi xem voi, ñeo nhaïc cho mèo , Chaântay-tai-maét-mieäng …………… +Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa truyeän nguï ngoân laø : -Pheâ phaùn caùi sai, caùi khoâng đúng của cá nhân . -Khuyên mọi người phải : Mở rộng tầm hiểu biết, cách xem xét sự vật một cách toàn diện, phải đoàn kết trong cuộc sống và moïi coâng vieäc .. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò .  Củng cố : - Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho các em bài học gì ? - Trong truyện sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả như con người ?  Dặn dò : - Bài vừa học : Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài mới : - Soạn bài “treo biển”; “lợn cưới, áo mới - Trang 124 Lop6.net. THCHD”. để chuẩn bị cho.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×