Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phần thứ nhất: Những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do kh¸ch quan: Trong tất cả các môn học ở cÊp tiểu học, môn Toán có vị trí rất quan trọng. Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực. Có một số hệ thống kiến thức c¬ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động. Đó là công cụ làm nền cho học sinh học các môn học khác, tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất lớn, vì nó có khả năng phát triển tư duy lô gic, bồi dưỡng và phát triển trí tuệ, thao tác cần thiết để nhận thức giáo dục hiện thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh và bác bỏ. Toán học có vai trò trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học toàn diện, chính xác. Phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo hình thành các kĩ năng cơ bản của người học về ý trí, đức tính tốt đẹp như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình môn toán. Môn toán lớp 3 là chương trình đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm đầu thế kỉ XXI 2. Lý do chñ quan Phép tính cộng, trừ là mảng kiến thức rất quan trọng trong môn toán mà bất cứ lớp học nào trong cÊp tiểu học các em đều được tiếp cận. Theo chuẩn kiến thức th× kĩ năng cña các em học sinh học môn Toán kết quả chưa cao, ®ặc biệt là kĩ năng céng, trừ có nhớ. Môn Toán là môn học khô khan nên học sinh tiếp thu bài một cách máy móc, rất dễ quên. Vận dụng kĩ năng về tính toán, giải toán chưa thành thạo. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân: do cách tổ chức của giáo viên chưa hiệu quả, phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, cho nên học sinh chưa có hứng thú trong học toán. Bởi vậy, phần lớn học sinh lớp 3 học môn toán 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> một cách bắt buộc, gò ép, không yêu thích môn Toán. Chưa phát huy được tính tớch cực chủ động của học sinh. Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để dạy học có kết quả giúp học sinh nắm được trí thức, kỹ năng, kỹ xảo và hứng thú trong học tập. Xuất phát từ lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài " Mét sè biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3" Trường tiểu học V« Ng¹i – B×nh Liªu – Qu¶ng Ninh. II. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích tìm ra những biện pháp vận dụng phối hợp các phương pháp, tổ chức các hình thức dạy học một cách nhẹ nhàng, hợp lý giúp học sinh tiếp cận, lĩnh hội, tư duy nhanh. Rèn cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo phát triển tư duy tư tưởng, trí tưởng tượng phong phú thông qua các giờ học toán đạt kết quả cao, giúp học sinh say mê hứng thú với môn học. III. Đối tượng nghiên cứu Mét sè biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ cho học sinh lớp 3 cơ sở Tùng Cầu – Trường Tiểu học Vô Ngại Bình Liêu – Quảng Ninh. iV. NhiÖm vô nghiªn cøu 1, Cơ sở lý luận và pháp lý của đề tài. ViÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn kÜ n¨ng tÝnh to¸n chiÕm mét vÞ trÝ quan träng và to lớn trong chương trình dạy học toán. Nó xuyên suốt trong chương trình Toán học. Từ cấp Tiểu học, Trung học, Đại học, sau đại học… Việc dạy toán céng, trõ cho häc sinh líp 3 lµ v« cïng quan träng bªn c¹nh viÖc h×nh thµnh ë häc sinh nh÷ng kÜ n¨ng kÜ x¶o tÝnh to¸n nhanh, chÝnh x¸c. §ång thêi còng h×nh thµnh cho các em những đức tính như: cẩn thận, tự lập, kiên định… Đi đôi với việc hình thành những đức tính tốt đó, việc dạy phép “ cộng, trừ ” trong toán học còn phát triÓn trÝ th«ng minh, n¨ng lùc t­ duy vµ ãc s¸ng t¹o cho trÎ. Gióp trÎ tù tin khi giao tiếp với mọi người ngoài xã hội. Trong qu¸ tr×nh d¹y häc to¸n nh»m n©ng cao kh¶ n¨ng tÝnh to¸n céng, trõ cho học sinh lớp 3 cũng như đồng nghĩa với việc tạo nền tảng vững chắc để các em häc ®­îc tèt c¸c d¹ng to¸n kh¸c nh­: so s¸nh sè (so s¸nh c¸c nhãm céng trõ), 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giải toán có lời văn, hình thành các số lớn hơn (có bốn chữ số) ở chương trình Toán lớp 3 sẽ tạo tiền đề để các em học tốt các dạng toán về số học, phân số, giải to¸n… ë c¸c líp cao h¬n. Kh«ng nh÷ng vËy viÖc häc tèt phÐp céng, trõ ë to¸n líp 3 sÏ gióp c¸c em học các môn học khác tốt hơn, nắm bắt bài học nhanh nhạy hơn. Từ đó hình thµnh vµ ph¸t huy høng thó häc to¸n cho häc sinh ë cÊp tiÓu häc còng nh­ ë c¸c cÊp häc kh¸c. 2, Nguyªn nh©n Do rất nhiều nguyờn nhõn khách quan và chủ quan từ phía nhà trường, gia đình và xã hội , tác động đến việc học tập của các em. Tuy nhiên từ phía giáo viên cũng còn có nhiều vấn đề, nhưng có lẽ là cỏc biện phỏp của giỏo viờn chưa đổi mới cách tổ chức, phối hợp các biện pháp chưa nhịp nhàng dẫn đến học sinh ch­a phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. 3, Mét sè biÖn ph¸p rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh lớp 3 – Trường Tiểu học Vô Ngại – Bình Liêu – Quảng Ninh - Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức - Trò chơi học tập - Phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu. - Phối kÕt hợp với nhà trường và phụ huynh để có những biện pháp rèn học sinh đạt kết quả. V. Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: I.4.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận . Để xây dựng một đề tài thì việc nghiên cứu lí luận là không thể thiếu. Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã nghiên cứu và tham khảo các tài liệu sau: -Sách giáo khoa toán 3 -Vở bài tập toán 3 -Sách giáo viên toán 3 29 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Tập san Thế giới trong ta I.4.2., Phương pháp quan sát. Tôi đã vận dụng phương pháp này tối đa, đặc biệt là khâu thông qua các tiết dạy của giáo viên trong tổ, đồng thời quan sát việc học của học sinh lớp 3, kết hợp ghi chép. I.4.3. Phương pháp điều tra. Tìm hiểu học hỏi đồng nghiệp về thuận lợi, khó khăn trong việc dạy phép tính cộng, trừ ở lớp 3. đồng thời trao đổi những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trong các giờ toán với đồng nghiệp. I.4.4. Phương pháp thực nghiệm. -Dạy thực nghiệm mét số tiết -Kiểm tra thực nghiệm. I.4.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm. Bằng những sản phẩm thực của học sinh giáo viên đánh giá đúng chất lượng, nhận thức của học sinh, tìm ra những ưu, nhược điểm của giáo viên để nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm và có những biện pháp kịp thời bồi dưỡng. Ngoài những biện pháp nêu trên, tôi còn kết hợp các phương pháp khác, nghiên cứu thực tế, thống kê, trắc nghiệm, trò chơi.... 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PhÇn thø hai: Néi dung vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu. Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của việc Rèn kĩ năng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 1 - Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ ở lớp 3 luôn được ngành giáo dục quan tâm chỉ đạo. Vấn đề này đã được các nhà quản lý giáo dục các thầy, cô giáo nghiên cứu và thực hiện. Song kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ (đặc biệt là cộng, trừ có nhớ) của học sinh hiÖu quả chưa cao. Vì vậy tôi tiếp tục nghiên cứu tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ ở lớp 3. 2 - C¬ së lý luËn vµ ph¸p lý cña viÖc rÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh céng, trõ cho häc sinh líp 3 - Trong công tác giảng dạy người giáo viên muốn đạt được kết quả cao trước tiờn phải nắm được đặc điểm tõm sinh lớ học sinh tiểu học núi chung, học sinh lớp 3 nói riêng. Học sinh tiểu học rất chóng nhớ nhưng cũng rất nhanh quên. Do đó khi cung cấp kiến thức bài dạy giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung, mục tiêu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, lựa chọn ngôn ngữ, phương pháp để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức bằng con đường ngắn nhất, hơn nữa học sinh lớp 3 khả năng diễn đạt còn kém, vốn từ còn hạn chế, đặc biệt là khả năng tính toán cña các em còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trong một giờ học trên lớp bên cạnh việc chú trọng sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần lựa chọn các phương pháp, hình thức dạy học linh hoạt, sáng tạo để học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động. Giáo viên còn phải quan tâm đến các đối tượng học sinh yếu trong lớp. Đặc biệt chăm sóc chu đáo, tỉ mỷ đến các đối tượng học sinh yếu để một giờ dạy diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái mà lại đạt hiệu quả cao. Tổ chức trò chơi toán học sau mỗi bài học để học sinh ghi nhớ kiến thức bài 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> học một cách tự nhiên Thực hành luyện tập: học sinh làm các bài tập nhằm khắc sâu kiến thức mới vừa thực hiện. - Để nâng cao hiệu quả dạy phép tính cộng trừ lớp 3 giáo viên cần có những biện pháp phù hợp có nhiều hình thức tổ chức trong tiết học để giúp học sinh tiếp thu bài một cách thoải mái, nhẹ nhàng, giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh tự phát hiện kiến thức và trình bày kiến thức. Chương 2: Thực trạng về dạy – học phép tính cộng, trừ ë líp 3 Qua thực tế giảng dạy và dự giờ tôi thấy biện pháp tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức chưa cao, giáo viên chưa có biện pháp hiệu quả rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ cho học sinh. - Một số học sinh trong lớp chưa có kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ. Khi thực hiện cộng, trừ có nhớ, học sinh thường quên phần ghi nhớ. Nhiều học sinh chưa có kĩ năng cộng nhẩm khi cộng thường, phải kèm theo đồ dùng trực quan như ngón tay, vạch đếm nét thẳng trên bảng... - Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, chưa biết vận dụng kiến thức bài cũ đã học để tìm ra kiến thức bài mới . * Nguyên nhân là: + Qua thực tế giảng dạy và dự giờ tôi thấy biện pháp tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức khi dạy học môn toán chưa cao. + Học sinh chưa nắm chắc cách đặt tính và thực hiện phép tính. + Trong tiết dạy- học toán giáo viên ít tổ chức trò chơi trong học tập nên tiết học gò bó, căng thẳng. * Đánh giá thực trạng a, Thực trạng của Trường Tiểu học Vô Ngại – Bình Liêu – Quảng Ninh Lµ x· khã kh¨n cña huyÖn nh©n d©n ®a sè sèng b»ng nghÒ n«ng nghiÖp, mức thu nhập thấp, đời sống nghèo, địa bàn rộng. Trình độ dân trí thấp, nhận thức 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của nhân dân về giáo dục còn nhiều hạn chế, chưa chú ý đến việc học hành của con em m×nh. Khó khăn của trường: Trường có 10 điểm trường cơ sở lẻ và một khu trường chính. Đường xá đi lại khó khăn, dân cư sống rải rác, không tập chung, phòng học và sân tập chưa đảm bảo cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Về phụ huynh: Do điều kiện kinh tế còn khó khăn, đại đa số gia đình chưa có điều kiện quan tâm đến việc học hành của con em mình như: mua sắm đồ dùng, sách vở… Bên cạnh đó còn lơ là trong việc kèm cặp đôn đốc con em mình häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ. Bởi vậy việc giáo dục và dạy học ở trường cũng còn gặp rất nhiều khó kh¨n. b, Thực trạng của đội ngũ giáo viên đang dạy lớp 3: Còn một số giáo viên khi giảng dạy chưa chú ý đến các đối tượng học sinh trong lớp mà đưa ra các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với khả năng của từng học sinh. Hướng dẫn học sinh cách đặt tính cũng như cách thực hiện phép tÝnh céng, trõ ch­a cô thÓ, râ rµng. Khi dạy- học toán việc lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học của giáo viên nhiều chỗ chưa hợp lí dẫn đến học sinh khó tiếp thu, giờ học đơn điệu không hấp dẫn đối với học sinh. Giáo viên chưa thùc sù quan t©m với từng học sinh để kịp thời phát hiện và uốn nắn ngay . Để giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, vận dụng tốt kiến thức, đồng thời củng cố được trí thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh là một điều khó đòi hỏi người thầy có sự nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo, tinh tế để tìm ra các biện pháp dạy học có hiệu quả. c, Thùc tr¹ng cña häc sinh líp 3 + §a sè häc sinh lµ d©n téc thiÓu sè, vèn hiÓu biÕt cßn nhiÒu h¹n chÕ. §iÒu kiện đáp ứng nhu cầu học tập không đủ. + Häc sinh chưa chú ý tËp trung còn hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học. + Nhiều em tiếp thu bài chậm vì sự phát triển tư duy chưa cao, chủ yếu là tư duy cụ thể, ghi nhớ máy móc, việc huy động vốn kiến thức thực tiễn của các em chưa nhiều. Một số em do trước đây chưa thuộc bảng céng trừ khi thực hiện các phép tính còn phải dùng tay hoặc que tính để đếm. + Không luyện tập thực hành khi giáo viên giao bài về nhà. * Khảo sát chất lượng đầu năm học 2008 -2009 môn Toán lớp 3 c¬ së Tïng CÇu – Trường Tiểu học Vô Ngại – Bình Liêu – Quảng Ninh Tổng số học sinh: 12 em Điểm giỏi: 1 em Điểm khá: 2 em Điểm trung bình: 6em Điểm yếu: 3 em * Dự giờ đồng nghiệp 2 tiết: Lớp 3 c¬ së B¶n Ngµy và Lớp 3 c¬ së Khe L¸nh Bài: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) Bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 *Nhược điểm: - GV chưa để học sinh vận dụng cách đặt tính cộng có nhớ các số có hai chữ số với số có hai chữ số ở lớp 2 để tìm ra cách đặt tính ở phần bài mới. - Phần bài mới GV nên cho học sinh tự nêu lên cách đặt tính và cách tính của mình. - Phần luyện tập : sau mỗi bài tập GV nên cho học sinh nhận xét nêu lại cách đặt tính , cách tính để khắc sâu kiến thức của bài. - Chưa phát huy được tính độc lập sáng tạo của học sinh - Học sinh nắm bài máy móc. - Học sinh yếu kém còn lúng túng khi thực hiện. Với chất lượng khảo sát đầu năm tôi rất băn khoăn, trăn trở, tự đặt ra câu 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hỏi: Tại sao chất lượng học sinh môn toán lại yếu như vậy? Tôi đã mạnh dạn trao đổi với ban giám hiệu, chị em đồng nghiệp trong trường và trường bạn. Tôi đi dự giờ những GV có kinh nghiệm trong chuyên môn để đưa ra những biện pháp để rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ cho học sinh lớp 3. Chương 3: một số biện pháp rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trù cho học sinh lớp 3 – trường tiểu học vô ng¹i – b×nh liªu – qu¶ng ninh. 1. Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức + Rèn kĩ năng cho học sinh tự đặt tính. - Muốn thực hiện được phép tính đúng thì trước hết học sinh phải biết đặt tính đúng. §ặt tính sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau. Nhưng thực tế còn nhiều học sinh đặt tính chưa thẳng hàng, thẳng cột với nhau: Ví dụ: Chữ số hàng trăm thẳng hàng với chữ số hàng nghìn... dẫn đến khi thực hiện kết quả sai. Vì vậy trước khi học sinh đặt tính tôi đã yêu cầu học sinh đọc phép tính – học sinh nêu thành phần , cấu tạo của phép tính, vị trí của các số trong phép tính để xác định rõ và nêu được phép tính đó là phép cộng hay trừ số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số, và chỉ rõ chữ số ở hàng nào. VD1: Khi thực hiện phép tính cộng: 2346 + 327. Giáo viên ghi phép tính lên bảng – học sinh đọc phép tính. Hỏi: đây là phép cộng số có mấy chữ số cộng với số có mấy chữ số ( học sinh trả lời: Đây là phép cộng số có 4 chữ số cộng với số có 3 chữ số). Hỏi: Phân tích cấu tạo số 2346 hoặc 327. ( Học sinh phân tích chỉ ra các chữ số ở các hàng). Hỏi: Muốn thực hiện được phép tính này phải làm gì ? Đặt tính như thế nào ? Như vậy học sinh đã phát hiện và tìm ra cách đặt tính đúng . + Để củng cố – khắc sâu cách đặt tính: phần luyện tập ở những bài tập : Đặt tính và thực hiện phép tính sau khi học sinh đã thực hiện xong. Giáo viên yêu cầu 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> học sinh nhận xét cách đặt tính của bạn đúng chưa, học sinh nêu lại cách đặt tính đúng. + Biện pháp rèn kĩ năng cho học sinh thực hiện phép tính qua vốn kinh nghiệm của học sinh. Sau khi học sinh đặt tính xong giáo viên chưa nêu cách thực hiện phép tính mà giáo viên đặt câu hỏi. Ví dụ: Hỏi: Muốn thực hiện được phép tính 2346 + 327 em thực hiện như thế nào? Giáo viên yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện phép cộng đã học ở lớp 2 hãy thực hiện phép tính. HS thực hiện vào nháp Giáo viên gọi một số học sinh nêu cách thực hiện:. . 234 6 32 7 ............ Hỏi: Phép tính cộng vừa thực hiện có nhớ ở hàng nào (hàng đơn vị) Ví dụ 2: Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 Phần bài cũ giáo viên ghi phép tính lên bảng: 635 – 214 =? Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài , lớp làm vào nháp. -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chữa bài. - Giáo viên chuyển bài mới và ghi phép trừ lên bảng 8652 – 3917 = ? (HS đọc) - Giáo viên để thực hiện được phép tính này ta làm gì? Thực hiện như thế nào? ( đặt tính hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị... thực hiện từ phải qua trái). - Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng cách trừ các số trong phạm vi 1000 đã học, gọi một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. - Giáo viên kiểm tra kết quả ở bảng con: Một số học sinh nêu cách thực hiện phép tính và kết quả phép tính. - Một học sinh nêu cách thực hiện và kết quả phép tính – GV ghi nhanh phép 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tính và kết quả lên bảng lớp. Hỏi: Hàng đơn vị của số bị trừ có trừ được cho số hàng đơn vị của số trừ không? Ta làm như thế nào? như vậy học sinh sẽ nêu: (Mượn 1 ở hàng chục thành 12 để trừ và thực hiện trừ bình thường) ở hàng trăm thực hiện tương tự. - Đối với các phép tính cộng, trừ có nhớ – học sinh thực hiện thường quên không nhớ. Tôi đã hướng dẫn các em nhớ vào hàng nào các em đánh 1 dấu chấm nhỏ trên chữ số đó- Khi thực hiện các em sẽ không bị quên. GV: Muốn trừ các số trong phạm vi 10.000 ta làm gì? thực hiện như thế nào?(học sinh trả lời) GV: chốt lại kiến thức của bài mới: phép trừ các số trong phạm vi 10.000 có nhớ 2 lần không liên tiếp. Sau khi học sinh đã chiếm lĩnh kiến thức mới - Ta có thể nói học sinh đã tự tìm ra kiến thức mới thông qua sự gợi mở của giáo viên. - Khi thấy lớp biết cách thực hiện phép tính rồi giáo viên mới chốt lại cách thực hiện phép tính. Như vậy mỗi lần học sinh được nhắc lại cách thực hiện phép tính học sinh nhớ lâu hơn, khắc sâu hơn cách cộng. Học sinh được củng cố ghi nhớ các kiến thức đó ngay tại lớp bằng cách vận dụng làm các bài tập thực hành. lúc này học sinh được làm việc độc lập trên vở bài tập. 2.Trò chơi học tập - Để giờ học thêm sinh động và đạt hiệu quả, trò chơi được sử dụng trong tiết học toán nh­ mét hình thức “ Học mà chơi, chơi mà học”. Thông qua trò chơi học sinh được củng cố lại những kiến thức vừa học một cách tự nhiên, rất hào hứng sôi nổi không khí lớp học tránh được sự gò bó, căng thẳng. VD đèi với bài tập 4: đúng ghi Đ, sai ghi S ( bài trừ các số có 3 chữ số có nhớ một lần). 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm1. . 237 160 177. . 628 256 426. Nhóm 2. . 555 44 995. . 237 160 177. . 628 256 426. . 555 44 995. - Tôi tổ chức cho 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” - Khi học sinh hoàn thành giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét vì sao điền đúng, vì sao điền sai (học sinh lúc này sẽ nêu lại cách thực hiện đúng). GV tuyên bố đội thắng cuộc. Đội thắng cuộc được các bạn cổ vũ, động viên nên các em rất hăng hái, tiết học vui, sôi nổi, đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó gần gũi giữa thầy và trò. - Thông qua trò chơi rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn và kÜ năng thực hiện trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ) 3. Phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học sinh yếu. - Ở mét số bài ở phần luyện tập khi học sinh làm bài xong tôi yêu cầu học sinh cïng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn.(trong lớp tôi xếp chỗ ngồi cho học sinh thường xen kẽ học sinh khá, giỏi ngồi kèm học sinh yếu, kém). Qua đó giúp các em có thói quen kiểm tra,và tự kiểm tra kết quả bài làm của mình, của bạn, kết phối hợp giảng giải, sửa sai ngay cho những bạn học yếu. - Bên cạnh đó ngoài việc kiểm tra giúp đỡ bạn trong tiết học tôi còn phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ bạn học sinh yếu trong các giờ học thªm vµo buæi chiÒu. - Giáo viên lên lịch kiểm tra sự tiến bộ của từng nhóm đồng thời động viên, tuyên dương kịp thời. 4. Phối kÕt hợp với nhà trường và phụ huynh để có những biện pháp rèn học sinh đạt kết quả. Tôi tham mưu với tổ chuyên môn nhà trường soạn và in bài kiểm tra trắc nghiÖm cho häc sinh lµm trong c¸c buæi «n tËp. C¸c bµi tËp tr¾c nghiÖm häc sinh được tự đánh giá tay đôi cùng với những học sinh kĩ năng cộng trừ còn yếu. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngoài những hụm tổ chức ụn buổi chiều học sinh về nhà thường khụng làm bài tập, tổ chức họp phụ huynh hướng dẫn lại cách thực hiện phép tính cộng trừ để cha mẹ học sinh biết kèm và kiểm tra việc học ở nhà của học sinh. DẠY THỰC NGHIỆM Giáo án số 1 Tiết : phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 A. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100.000 (bao gồm cả đặt tính và tính đúng). Củng cố về giải toán bằng hai phép tính, tính diện tích hình chữ nhật . - Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính. - Giúp học sinh học tập tích cực . B. Chuẩn bị . - GV : Bảng phụ , sánh giáo khoa , vở bài tập - HS : SGK, VBT, bảng con C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. KiÓm tra bµi cò - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1 , 2. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. trong vở bài tập tiết trước. - Gi¸o viªn chÊm mét sè bµi trong vë bµi tËp cña häc sinh. - NhËn xÐt, ®iÓm. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bµi cña 2 häc sinh lµm trªn b¶ng. II. Bµi míi 1/ Giíi thiÖu bµi - Gi¸o viªn nªu môc tiªu bµi häc vµ. - Häc sinh theo doi, nh¾c l¹i tªn bµi. ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2/ Gi¶ng bµi 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a, Hướng dẫn cách thực hiện phép céng. 45732 + 36194 * H×nh thµnh phÐp céng:. - Thùc hiÖn phÐp céng 45732 + 36194. 45732 + 36194 + Muoán tìm toång cuûa hai soá. + Hoïc sinh tính vaø baùo caùo keát quaû.. 45732 + 36194, chuùng ta laøm nhö theá naøo? + Dựa vào cách thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số, em hãy thực hieän pheùp coäng : 45732 + 36194. * Ñaët tính vaø tính 45732 + 36194. + Hãy nêu cách đặt tính khi thực + Viết 45732 rồi viết 36194 xuống hieän. dưới sao cho các chữ số ở cùng một 45732 + 36194.. hàng thẳng cột với nhau: Hàng đơn vị thaúng haøng ñôn vò, haøng chuïc thaúng haøng chuïc, Haøng traêm thaúng haøng traêm, haøng nghìn thaúng haøng nghìn, Haøng chuïc nghìn thaúng haøng chuïc nghìn.. + Baột ủaàu coọng tửứ ủaõu đến ủaõu?. + Bắt đầu cộng từ ph¶i sang trái.. + Hãy nêu từng bước tính cộng. + Học sinh lần lượt nêu các bước tính như sách giáo khoa để có kết quả như sau:. * 2 coäng 4 baèng 6, vieát 6.. . 45732. * 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1.. 81926. * 7 coäng 1 baèng 8, theâm 1 baèng 9, vieát 9. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.. 81926. * 4 coäng 3 baèng 7, theâm 1 baèng 8, vieát 8. Vaäy : 45732 + 36194 = 81926 * Neâu qui taéc tính: + Muốn thực hiện tính cộng các số + Muốn thực hiện tính cộng các số có có năm chữ số với nhau ta làm như năm chữ số với nhau ta làm như sau: theá naøo?. Viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, sau đó ta thực hiện tính tứ phải sang trái. (bắt đầu từ hàng đơn vị).. b. Luyện tập thực hành. Baøi taäp 1 - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. - 2 häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. + Y.cầu chúng ta thực hiện tính cộng caùc soá.. + Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tính?. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. + HS laøm xong neâu caùch tính cuûa mình, lớp theo dõi và nhận xét.. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm . 64827 21957. 86784. . 86149. . 12735. 98884. 37092 35864. 72956. . 7 2 4 68 6 8 29. 79297. Bµi tËp 2 - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. - 2 häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. + Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi. - Häc sinh lµm bµi. - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - NhËn xÐt, ®iÓm . 18257 64439. . 82696. 5281 9 6546. . 59365. 35046 26734. . 61780. 2475 6820 9295. Bµi tËp 3 - Gäi häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. - 2 häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp. + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. + Bµi tËp yªu cÇu chóng ta tÝnh diÖn. A. 9cm. B. tÝch cña h×nh ch÷ nhËt ABCD. 6cm. D. C. - Gäi 1 häc sinh nh¾c l¹i c¸ch tÝnh + Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ta diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.. lÊy chiÒu dµi nh©n víi chiÒu réng.. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi. - Häc sinh lµm bµi. - Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp. Bµi gi¶i DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: 9 x 6 = 54 (cm2) §¸p sè: 54 cm2. - Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n - Häc sinh nhËn xÐt lµm trªn b¶ng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm Bµi tËp 4: - Gọi học sinh đọc bài toán.. - 2 – 3 học sinh đọc. + Bµi to¸n cho biÕt g×?. + §o¹n ®­êng AB dµi 2350m + §o¹n ®­êng CD dµi 3km + Chiếc cầu từ C đến B dài 350m 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bµi to¸n hái g×?. + Tính độ dài đoạn đường từ A đến D?. - Gi¸o viªn kÓ tãm t¾t gièng trong s¸ch gi¸o khoa lªn b¶ng + Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp giảng lại về những dữ kiện đề bài đã làm vào vở. cho trên hình vẽ, sau đó yêu cầu học sinh laøm baøi. - Giáo viên quan sát giúp đỡ. Bµi gi¶i Đoạn đường AC dài là: 2350 – 350 = 2000 (m) Đổi : 2000m = 2km. Đoạn đường AD dài là: 2 + 3 = 5 (km) Đáp số : 5km.. + Gọi học sinh nhận xét bài làm của + Đoạn đường AD có thể tính theo baïn treân baûng, cho hoïc sinh khaùc neâu caùc caùch: các cách giải khác với cách giải của. AD = AC + CD. baïn treân baûng.. AD = AB + BD AD = AC + CB + BD. + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3/ Cñng cè – dÆn dß - Cñng cè néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp ____________________________________________ Giáo án số 2 Tiết : phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100.000 ( bao gồm cả đặt tính và tính đúng ). Củng cố về giải toán bằng hai phép tính, quan hệ giữa km và m . - Rèn kĩ năng đặt tính , tính và kĩ năng giải toán. - Giúp học sinh yêu thích học môn toán. B. Chuẩn bị . GV : Bảng phụ , sánh giáo khoa , vở bài tập HS : SGK, VBT, bảng con C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. KiÓm tra bµi cò - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1 , 2. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. trong vở bài tập tiết trước. - Gi¸o viªn chÊm mét sè bµi trong vë bµi tËp cña häc sinh. - NhËn xÐt, ®iÓm. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bµi cña 2 häc sinh lµm trªn b¶ng. II. Bµi míi 1/ Giíi thiÖu bµi - Gi¸o viªn nªu môc tiªu bµi häc vµ ghi. - Häc sinh theo dâi, nh¾c l¹i tªn bµi. ®Çu bµi lªn b¶ng. 2/ Gi¶ng bµi a, Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ: 85674 – 58329 * Giới thiệu phép trừ: 85674 – 58329 + Muoán tìm hieäu cuûa hai soá. + Chúng ta thực hiện tính trừ.. 85674 – 58329 ta phaûi laøm nhö theá 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> naøo? - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó vaø tìm kết quả của phép trừ 85674 – 58329 * Ñaët tính vaø tính 85674 – 58329 + Yêu cầu học sinh dựa vào cách thực + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp hiện phép trừ các số có đến bốn chữ làm vào giÊy nh¸p số và phép cộng các số có đến năm chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính treân. + Khi tính 85674 – 58329 chúng ta + Chúng ta đặt tính sao cho các chữ ñaët tính nhö theá naøo?. số cùng một hàng thẳng cột với nhau.. + Chúng ta bắt đầu thực hiện phép + Thực hiện phép tính bắt đầu từ tính từ đâu đến đâu?. hàng đơn vị (từ phải sang trái).. + Hãy nêu từng bước tính trừ?. + Học sinh lần lượt nêu các bước tính trừ từ hàng đơn vị ... đến hàng chục nghìn như SGK để có kết quả như sau:. * 4 không trừ được 9; lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1. * 2 thêm 1 bằng 3; 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.. . 85674 58329. * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3.. 27345. * 5 thêm 1 bằng 6; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.. * 5 kgông trừ được 8; lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1.. * Vaäy 85674 – 58329 = 27345 * Neâu qui taéc tính. + Muốn thực hiện tính trừ các số có + Muốn trừ các số có năm chữ số với 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> năm chữ số với nhau ta làm như thế nhau ta làm như sau: Đặt tính: Viết số bị trừ rồi viết số trừ. naøo?. xuống dưới sao cho các số cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi thực hiện phép trừ từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị). * Luyện tập Thực hành. Baøi taäp 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 2 học sinh đọc. + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. + Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính trừ các số có năm chữ số.. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. + 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.. . 92896 65748. 27148. . 73581 36029. . 37552. 5558. + Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tính cuûa mình? Baøi taäp 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt ch÷a bµi . 63780 18546. 45234. 59372 53814. . 91462 53406. 38056. . 32 48 4 9177. 23307. + H.sinh lần lượt nêu các bước tính cuûa mình. - 2 học sinh đọc + Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta đặt tính råi tÝnh. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - Häc sinh nhËn xÐt ch÷a bµi . 49 28 3 57 65. 43518. Bµi tËp 3: - Gọi học sinh đọc bài toán. - 2 học sinh đọc bài toán. + Bµi to¸n cho biÕt g×?. + Qu·ng ®­êng dµi 25850m 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×