Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI Bộ môn: Địa lý Tự nhiên & Môi trường ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.44 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
Bộ môn: Địa lý Tự nhiên & Môi trường

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG
Mã học phần: 125205

1.Thông tin về giảng viên:
*Họ và tên: Trần Quốc Huy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 106 A5, Cơ sở 2, Trường ĐH Hồng Đức
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 62 Nguyễn Tĩnh, Khối 1, Đơng Hương, thành phố Thanh Hố
Điện thoại: 0915141959; 01673340246
Email: ;
- Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên: Địa lý tự
nhiên; Địa lý Du lịch; tham gia các đề tài thay SGK ở phổ thông…
* Thông tin về trợ giảng (nếu có):
Vũ Văn Duẩn, cử nhân Địa lý
Điện thoại: 0916582836
Email:
Thơng tin về 1 - 2 giảng viên có thể giảng dạy được Học phần này:
1-Lê Kim Dung,
Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ;
Điện thoại: 0945516169
Địa chỉ liên hệ: Thôn Thành Yên, Xã Quảng Thành, TP Thanh Hóa.
Email: ;
2-Lê Hà Thanh
Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ;
Điện thoại: 0985895976
Email: ; ,


Địa chỉ liên hệ: Bào Ngoại, Đơng Hương, thành phố Thanh Hóa.
3-Lê Thuý Hiên
Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ;
Điện thoại: 0987423108
Email: ; ,
Địa chỉ liên hệ: Khu tập thể giáo viên trường PTTH Hàm Rồng, đường Chu Văn An
thành phố Thanh Hóa.
2.Thơng tin chung về học phần
Tên ngành/ khoá đào tạo: Đại học sư phạm Địa lý.
Tên học phần: Địa chất đại cương
Số tín chỉ học tập: 2
Học kỳ: III
Học phần
+ Bắt buộc 
+ Tự chọn 
Các học phần tiên quyết: Không
1


Các học phần kế tiếp: Địa chất lịch sử.
Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): khơng.
+Nghe giảng lý thuyết: 18
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+Thảo luận, xêmina: 20
+ Thực hành, thực tập: 4
+Hoạt động theo nhóm: 0
+Tự học: 90
Địa chỉ của bộ mơn phụ trách học phần: Bộ môn Địa lý tự nhiên & Môi trường,
Phòng 106 A5, Cơ sở 2, Trường ĐH Hồng Đức.
3.Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và hành vi sau:
-Về kiến thức cơ bản: Biết được cấu trúc của Trái Đất, nắm vững những khái niệm cơ
bản về khoáng vật, đá; các nhân tố địa chất, những quá trình nội lực, ngoại lực; khống sản
gắn với nguồn gốc hình thành của chúng và các quan điểm về địa kiến tạo.
-Về kỹ năng thực hành: nhận biết được các nhóm khống vật và đá chính, biết sử
dụng địa bàn địa chất, có khả năng tìm hiểu địa chất ngồi thực địa và phục vụ cho việc
nghiên cứu giảng dạy ở trường phổ thơng.
-Về hành vi: sinh viên có thế giới quan duy vật biện chứng, có hành vi và thái độ bảo
vệ Trái Đất trên cơ sở khoa học; tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên môi trường vì sự phát
triển bền vững của Trái Đất.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm các vấn đề:
-Khái niệm về địa chất học; đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của địa
chất học;
-Đại cương về cấu tạo các lớp, tính chất vật lý, hố học của từng lớp.
-Đại cương về đá và khoáng vật;
-Tuổi của Trái Đất; Địa niên biểu và các phương pháp xác định tuổi địa chất; Cơ sở
của việc xác định và lịch sử phát triển của vỏ Trái Đất.
-Các tác dụng địa chất ngoại lực: q trình phong hố, tác dụng địa chất của nước,
sinh quyển;
-Các tác dụng địa chất nội lực: macma và núi lửa, động đất, vận động kiến tạo, biến chất.
-Khoáng sản, nguồn gốc và giá trị kinh tế của chúng.
-Các thuyết địa kiến tạo và các đơn vị kiến trúc của vỏ Trái Đất.
5. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1-Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
1.1-Cấu trúc của khoa học Địa chất.
1.2-Đối tượng nghiên cứu của Địa chất học.
1.3-Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa chất học.
1.4-Các phương pháp nghiên cứu.

1.5- Mối quan hệ Địa chất học với các khoa học khác.
2


1.6-Vai trò của Địa chất học.
Nội dung 2 - Cấu trúc và thành phần hóa học của Trái Đất
1-Các phương pháp nghiên cứu.
2-Cấu trúc và trạng thái vật chất bên trong Trái Đất.
3-Thành phần hoá học của Trái Đất.
Nội dung 3. Đại cương về khống vật
1-Khái niệm.
2-Tính đối xứng của tinh thể.
3-Tính chất vật lý của khống vật.
4-Phân loại khống vật.
5-Về sự cộng sinh của khống vật.
6-Vai trị của khống vật trong nền kinh tế quốc dân.
Nội dung 4-Đại cương về đá và đá macma
1-Định nghĩa và phân loại.
2-Đá macma (Magma).
2.1-Khái niệm.
2.2-Kiến trúc đá macma.
2.3-Thành phần khoáng vật của đá macma.
2.4-Cấu tạo của đá macma.
2.5-Thế nằm.
2.6-Phân loại đá macma.
Nội dung 5-Đá trầm tích
1-Khái niệm.
2-Thế nằm.
3-Kiến trúc.
4-Cấu tạo.

5-Màu sắc đá trầm tích.
6-Tác dụng phân dị trầm tích.
7-Phân loại và mơ tả các loại đá chủ yếu.
8-Đá trầm tích hữu cơ và sự thành tạo chúng.
9-Đá trầm tích hố học và sự thành tạo chúng.
10-Đá trầm tích hỗn hợp.
11-Q trình thành tạo đá trầm tích.
Nội dung 6-Đá biến chất
1-Các vấn đề chung.
2-Kiến trúc đá biến chất.
3-Cấu tạo đá biến chất.
4-Thành phần khoáng vật.
5-Phân loại. Cách gọi tên đá biến chất.
6-Mô tả các loại đá biến chất chủ yếu.
3


Nội dung 7. Niên biểu địa chất và phương pháp xác định tuổi đá
1-Cơ sở địa tầng học.
1.1-Khái lược về địa tầng học.
1.2-Các nguyên lý cơ bản của địa tầng học.
1.3-Chỉnh hợp và bất chỉnh hợp địa tầng.
2- Tuổi địa chất và phương pháp xác định.
2.1-Niên đại địa chất tương đối.
2.1.1-Khái niệm về tuổi tương đối.
2.1.2-Các phương pháp xác định tuổi tương đối.
2.1.3-Phân chia địa tầng.
2.2-Niên đại địa chất tuyệt đối.
2.2.1-Tuổi Trái Đất do đạo Thiên chúa xác định.
2.2.2-Cách tính dựa vào độ mặn của nước biển và lượng muối do nước sơng mang ra.

2.2.3-Tính tuổi Trái Đất bằng phương pháp tính tốc độ kết tầng của đá trầm tích.
2.2.4-Tính tuổi Trái Đất bằng phương pháp phóng xạ.
3-Bảng Địa niên biểu.
Nội dung 8. Các tác dụng địa chất
1-Khái niệm.
2-Phân loại.
3-Đặc điểm của các tác dụng địa chất.
Nội dung 9-Các tác dụng địa chất ngoại sinh
1-Tác dụng phong hoá.
1.1-Khái niệm.
1.2-Phân loại.
1.3-Sản phẩm phong hố.
2-Các tác dụng địa chất do gió.
2.1-Tác dụng phá huỷ (thổi mòn, bào mòn).
2.2-Tác dụng vận chuyển.
2.3-Tác dụng tích tụ.
3-Các tác dụng địa chất của dịng nước chảy trên lục địa
3.1-Tác dụng xâm thực.
3.2-Tác dụng vận chuyển và tích tụ.
3.3-Phân loại trầm tích do dịng nước.
4-Các tác dụng của nước dưới đất.
4.1-Nguồn gốc của nước dưới đất.
4.2-Tính thấm của đá.
4.3-Phân loại nước dưới đất và các đặc điểm của chúng.
4.4-Thành phần hoá học của nước dưới đất.
4.5-Tác dụng địa chất của nước dưới đất.
4.6-Sự tích đọng trầm tích.
5-Tác dụng địa chất của băng hà.
4



2.5.1-Những khái niệm cơ bản về băng hà.
5.2-Tác dụng địa chất của băng hà.
6-Tác dụng địa chất của hồ và đầm lầy.
6.1-Hồ và các quá trình địa chất của hồ.
6.1.1-Khái niệm chung và sự phân loại hồ.
6.1.2-Nguồn gốc nước hồ.
6.1.3-Quá trình địa chất của hồ.
6.2-Đầm lầy và các quá trình địa chất của đầm lầy.
6.2.1 -Đầm lầy và điều kiện hình thành đầm lầy.
6.2.2- Phân loại đầm lầy.
6.2.3-Các quá trình địa chất của đầm lầy.
7-Tác dụng địa chất của biển.
7.1-Sự phân bố lục địa, đại dương, các yếu tố hình thái của chúng.
7.2-Tác dụng địa chất của biển và đại dương.
7.3- Sự tạo thành đá của trầm tích biển.
7.4-Khái niệm về tướng đá và nguyên lí hiện tại.
Nội dung 10- Tác dụng macma
1-Khái niệm chung. Quá trình nhận thức về macma.
2-Tác động phún xuất.
3-Các hiện tượng sau núi lửa. Sự phân bố núi lửa.
4-Tác dụng macma xâm nhập.
5-Sự phân dị macma.
Nội dung 11-Vận động kiến tạo của vỏ Trái Đất và kết quả của chúng
1-Các chuyển động kiến tạo, phân loại và phương pháp nghiên cứu.
2- Các kết quả của chuyển động kiến tạo.
3-Đứt gãy.
4-Động đất.
5-Tác dụng biến chất.
Nội dung 12. Khoáng sản và nguồn gốc của chúng

1-Khái niệm về khoáng sản học.
1.1-Khái niệm về khoáng sản.
1.2-Chất lượng và trữ lượng của mỏ khoáng sản.
1.3-Phân loại khoáng sản theo đối tượng và mục đích sử dụng.

2-Nguồn gốc thành tạo các mỏ khoáng sản.
2.1-Mỏ nguồn gốc macma.
2.2-Các mỏ nguồn gốc biến chất.
2.3-Các mỏ ngoại sinh.
Nội dung 13. Các thuyết địa kiến tạo chính
1-Các thuyết địa kiến tạo.
1.1-Sơ lược về địa kiến tạo.
1.2-Các thuyết địa kiến tạo chính.
1.2.1-Nhóm các giả thuyết tĩnh.
5


1.2.2-Nhóm giả thuyết động.
Nội dung 14-Quan điểm phân chia các đơn vị kiến trúc chính của vỏ Trái Đất
2.1-Theo thuyết địa máng.
2.1.1-Địa máng và sự phát triển của nó.
2.1.2-Những hạn chế của thuyết địa máng.
2.2-Theo quan điểm Kiến tạo mảng.
2.2.1-Các địa mảng.
2.2.2-Cơ chế hoạt động của các kiểu ranh giới mảng.
2.2.3-Điểm nóng và chùm manti.
2.2.4-Kiến tạo mảng và phân bố khoáng sản.
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Địa chất đại cương. Trần Anh Châu. Nhà xuất bản Giáo dục 1982.

2. Giáo trình địa chất cơ sở. Tống Duy Thanh (Chủ biên). Nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà Nội, 2004.
6.2. Học liệu tham khảo
3. Địa chất đại cương và địa chất lịch sử. Phùng Ngọc Đĩnh, Lương Hồng Hược. Nhà
xuất bản ĐHSP Hà Nội , 2005.
4. Thực hành địa chất. Phùng Ngọc Đĩnh. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1996.
5. Địa tầng học và phương pháp nghiên cứu. Phan Cự Tiến, Nguyễn Xuân Hãn, Vũ
Khúc, Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Phúc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội 1984.
6. Địa chất Việt Nam (Phần miền Bắc). Trần Văn Trị (Chủ biên). Nhà xuất bản Khoa
học & Kỹ thuật, 1977.
7. Bộ môn Địa lý tự nhiên & Môi trường. Bài giảng “Địa chất học đại cương”, tài liệu
lưu hành nội bộ, năm 2012.
8. Phần mềm Encarta từ 2005 đến 2009.

6


7. Hình thức tổ chức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội Dung


thuyết

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4

Nội dung 5
Nội dung 6
Nội dung 7
Nội dung 8
Nội dung 9
Nội dung 10
Nội dung 11
Nội dung 12
Nội dung 13

1
1
1
1.5
1.5
1
2
0.5
3
1
1.5
1
1

Nội dung 14

1
18

Tổng


Hình thức tổ chức dạy học học phần
Khác

Bài
Thực
(điền
Tự học, vấn
tập/Thảo
hành giã, thực
tự NC
của
luận
tế…)
GV
0
0
1
5
0
0
1
5
0
0
1
3
0
0
3

7
0
0
3
7
0
0
1
3
0
0
2
14
0
0
0.5
1
0
0
4
11
0
0
1.5
3
0
0
2
5
0

0
2
10

1
1
24

0

0

0
0

0
0

Ghi chú: BTCN- Bài tập cá nhân;
BTN- Bài tập nhóm;
KTGK- Kiểm tra giữa kỳ;
TX- Kiểm tra thường xuyên
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

7

8
8
90


Tổng
KTĐG

BTCN 1
TX
TX
BTCN 2
BTN1
TX
TX
TX
BTCN 3
TX
BTN 2
TX
BTCN 4
(bổ sung)
TX

7
7
5
11.5
11.5
5
18
2
18
5.5
8.5

13
10
10
132


TUẦN 1
Hình thức tổ
u cầu
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
SV
địa điểm
học
chuẩn bị
2 tiết,
-Giới thiệu
Sinh viên biết:
- Đọc [7]
phòng
chương trình mơn -Các nhóm và các bộ
trang 1 - 8,
học
học
mơn thuộc các nhóm
-Đọc [1]
-Đối tượng, nhiệm của khoa học địa chất. [3] [4] ở
vụ nghiên cứu của -Phương pháp nghiên các mục

Lý thuyết
địa chất học.
cứu sóng địa chấn
tương ứng.
-Các phương pháp trong nghiên cứu nội
nghiên cứu.
suy cấu trúc Trái Đất.
-Phương pháp
-Cấu trúc và các thuộc
nghiên cứu cấu
tính của các lớp: vỏ,
trúc Trái Đất.
manti, nhân Trái Đất.
Bài
tập/Thảo Tuần đầu học phần, nên chưa có hoạt động này.
luận
Thực hành
Khác
6 tiết,
-Cấu trúc của địa Sinh viên biết:
- Đọc [7]
Thư viện chất học.
-Hệ thống cấu trúc của trang 1 - 8,
hoặc
-Mối quan hệ của địa chất học.
-Đọc [1]
phòng ký địa chất học với
-Các phương pháp
[2] [3] ở
túc xá… các khoa học khác dùng để nghiên cứu,

các mục
-Các phương
cơ sở khoa học để suy tương ứng.
Tự học/ tự
pháp: trọng lực,
đoán cấu trúc của Trái
NC
đo từ, thiên thạch. Đất.
-Thành phần hóa
-Thành phần hóa học
học của lớp vỏ
của vỏ Trái Đất.
Trái Đất.
-Vai trò của địa chất
-Vai trò của địa
học đối với các ngành
chất học.
kinh tế quốc dân, …
Tư vấn của -Tìm hiểu trên mạng (khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
GV
-Khai thác phần mềm Encarta (tự mua hoặc GV cung cấp)
Thường Anh (chị) biết gì
Kiểm tra mức độ hiểu Khơng
KT-ĐG
xun
về khoa học địa
biết của sinh viên
chất?
trước khi học.


8

Ghi
chú


TUẦN 2
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Các tính chất vật
phịng
lý của khống vật.
học
-Phân loại khống
vật.
Lý thuyết

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết:
-Khống vật là gì?
-Các tính chất vật lý
chủ yếu của khoáng
vật.
-Phân loại khoáng vật
theo thành phần hoá

học.

Yêu cầu
SV
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
9 - 24.
-Đọc [1]
[2] [3] ở
các mục
tương ứng.

Bài
tập/Thảo

Tuần thứ hai của học phần, nên chưa có hoạt động này.

luận
Thực hành
Khác

Tự học/ tự
NC

7 tiết,
Thư viện
hoặc
phịng ký
túc xá


-Tồn bộ các kiến
thức về khống
vật.
-Các khống vật
thuộc 4 nhóm: các
ngun tố tự
nhiên, Sunfua,
Oxyt và Haloit.

Sinh viên biết:
-Các yếu tố và các yếu
tố đối xứng của tinh
thể.
-Biết các đặc tính của
những khống vật
thuộc 4 nhóm: các
nguyên tố tự nhiên,
Sunfua, Oxyt và
Haloit được giới thiệu
trong tập [7].
-Đọc thêm Khoáng vật học và Tinh thể học.

-Đọc [7] từ
9-24.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.

Tư vấn của -Sử dụng phần mềm Encarta.

GV

KT-ĐG

-Tra cứu thêm thông tin trên mạng internet -Tìm hiểu trên mạng
(khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
Thường -Cấu trúc của Trái Sinh viên biết và trình
xuyên
Đất.
bày được: Cấu trúc
của Trái Đất.

9

Đọc [7]; tài
liệu tham
khảo.

Ghi
chú


TUẦN 3
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,

-Đại cương về đá
phịng
(macma, trầm
học
tích).
Lý thuyết

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết:
-Đá là gì?
-Các vấn đề cơ bản,
chủ yếu của 2 loại đá:
macma, trầm tích.

2 tiết,
phịng
học

-Đối tượng, nhiệm
vụ nghiên cứu của
khoa học địa chất.
-Các nhóm
phương pháp
được sử dụng để
nghiên cứu của
khoa học địa chất.
-Mối quan hệ của
địa chất với các
khoa học khác.
-Vai trò của địa

chất đối với các
ngành kinh tế và
với vấn đề bảo vệ
tài nguyên.

Sinh viên trình bày
được:
-Đối tượng nghiên
cứu và các nhiệm vụ
mà địa chất học phải
giải quyết.
-Các nhóm phương
pháp và các phương
pháp đặc thù của địa
chất học.
-Mối quan hệ giữa địa
chất học với các khoa
học khác.
-Vai trò của địa chất
đối với các ngành
kinh tế quốc dân…

6 tiết,
Thư viện
hoặc ký
túc xá

Các khống vật
thuộc 4 nhóm:
Cacbonat, sunfat,

phosphat và
silicat

Sinh viên biết:
-Đặc tính của các loại
khống vật thuộc 4
nhóm cịn lại.

Bài
tập/Thảo
luận

u cầu
SV
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
24 - 48,
-Đọc [1]
[2] [3] [5]
[6] ở các
mục tương
ứng.
-Đọc [7] từ
trang 1 - 8,
-Đọc [1]
[2] [3] ở
các mục
tương ứng.
-Tra cứu tư
liệu trên

mạng
-Làm đề
cương thảo
luận nhóm.

Thực hành
Khác
Tự học/ tự
NC

Đọc [7] và
các tài liệu
tham khảo.

-Sử dụng phần mềm Encarta 2009. Đọc các tài liệu [1] [2] [3] [4] [5]

Tư vấn của
-Tra cứu thêm trên mạng internet -Tìm hiểu trên mạng (khoa học.com.vn;
GV
vi.wikipedia.org;…).
KT-ĐG

BTCN 1:
-Xây dựng sơ đồ cấu trúc của
khoa học địa chất.
-Viết một báo cáo về:
+Đối tượng, nhiệm vụ và mối
quan hệ của địa chất với các
khoa học khác.
+Vai trò của địa chất học trong


-Biết cách xây dựng một
sơ đồ cấu trúc.
-Biết vai trò của địa chất
học và của các ngành
địa chất học bộ phận đối
với nền kinh tế và đời
sống con người…..

10

-[7] và các
tài liệu tham
khảo khác.
-Làm bài
vào giấy A4
hoặc giấy
thông
thường.

Ghi
chú


thời đại hiện nay.

11


TUẦN 4

Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Đại cương về đá
phòng
(biến chất).
học
-Cơ sở địa tầng
học.
Lý thuyết
-Tuổi địa chất và
các phương pháp
xác định tuổi
tương đối.
2 tiết,
phòng
học
Bài
tập/Thảo
luận

Yêu cầu
Mục tiêu cụ thể
SV
chuẩn bị
Sinh viên biết:

-Đọc [7] từ
-Các vấn đề cơ bản
9 - 48; 49 –
của đá biến chất.
70.
-Các nguyên lý cơ bản -Đọc [1]
của địa tầng học.
[2] [3] [4]
-Cơ sở khoa học của [5] ở các
các phương pháp xác mục tương
định tuổi tương đối.
ứng.

-Tính đối xứng
của tinh thể.
-Các chìa khố để
nhận biết khoáng
vật.
-Phân biệt được 3
loại đá cơ bản trên
vỏ Trái Đất: đá
macma, trầm tích
và biến chất.
-Phân biệt khống
vật và đá.

Sinh viên biết, mô tả:
-Các khái niệm cơ bản
về tinh thể và tính đối
xứng của chúng.

-Các đặc điểm chính
để nhận biết khống
vật.
-Các đặc điểm cơ bản
của đá macma, đá
trầm tích và đá biến
chất.

-Đọc [7] từ
9 - 48.
-Đọc [1]
[2] [3] [4]
[5] ở các
mục tương
ứng.
-Làm đề
cương thảo
luận nhóm.

Thực hành
Khác
7 tiết,
Đi thực địa theo
Sinh viên biết: Sưu
Đọc các tài
ngồi
nhóm; biết ghi
tầm các mẫu khống, liệu tham
trời, sinh chép vào sổ các
đá. Đặc biệt là các

khảo, đối
Tự học/ tự
viên tự tổ loại khoáng vật,
mẫu khoáng sản phục chiếu các
NC
chức
đá ở ngoài thực
vụ cho việc quản lý tài tư liệu, với
theo
địa (Sầm Sơn,
nguyên và giảng dạy ở các mẫu đã
nhóm.
Hàm Rồng,…)
phổ thơng.
biết.
Tư vấn của Tham khảo: Địa chất Việt Nam; Địa chí Thanh Hóa,...Tra cứu thêm
GV
trên mạng internet.
Bài tập nhóm tháng 1:
Sinh viên biết:
-Nắm vững
-Nhóm 1: Phân loại và mô tả -Tổ chức, phân công
kiến thức.
các mẫu khống vật, đá ở
cơng việc cho từng cá -Dụng cụ
khu vực Sầm Sơn.
nhân trong nhóm.
khảo sát
KT-ĐG
-Nhóm 2: Phân loại và mơ tả -Viết một báo cáo

(búa, kính
các mẫu khống vật, đá ở
chuyên đề về các
lúp).
khu vực Hàm Rồng.
khoáng vật và đá mà
-Máy ảnh
nhóm thu thập được.
KTS.
12

Ghi
chú


TUẦN 5
Hình thức tổ
u cầu
Thời gian,
Ghi
chức dạy
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
SV
địa điểm
chú
học
chuẩn bị
2 tiết,
-Tuổi địa chất và

Sinh viên biết:
-Đọc trước
phòng
các phương pháp -Phương pháp xác
[7] từ 49 –
học
xác định tuổi
định tuổi tuyệt đối
70 và 71 tuyệt đối.
bằng phương pháp
102.
Lý thuyết
-Tác dụng địa
phóng xạ.
-Đọc [1]
chất.
-Tác dụng địa chất là
[2] [3] [4] ở
-Các tác dụng địa gì?
các mục
chất do dịng
-Tác dụng địa chất do tương ứng.
nước.
dòng nước.
2 tiết, tại -Nhận biết các
Sinh viên biết:
Đọc mơ tả
phịng
mẫu khống vật
-Các mẫu khống vật về các

dùng cho và đá.
và khoáng sản phổ
khoáng vật,
thảo luận -Trước giờ, nhóm biến.
các loại đá
Bài
cử người lên
-Các mẫu đá macma,
được viết ở
tập/Thảo
phịng kho lấy các trầm tích và đá biến
[7] hoặc
luận
hộp khoáng vật và chất.
các tài liệu
đá thực hành.
[1] [2] [3]
-Cuối buổi sắp
[4] [5].
xếp lại và trả lại
cho phòng kho.
Thực hành
Khác
6 tiết,
-Sự giống nhau
Sinh viên biết:
-Đọc [7] từ
thư viện giữa đá và khoáng -Khái niệm về khoáng 9 - 48; từ
hoặc
vật.

vật
49 70,
phịng ký -Tính đối xứng
-Khái niệm về đá
-Đọc [2]
túc xá
của tinh thể
-Khái niệm về địa
[2] [3] [4]
khoáng vật.
tầng học.
[5] ở các
-Đá macma, trầm -Khái niệm về tuổi
mục tương
Tự học/ tự
tích và đá biến
tương đối và một số
ứng.
NC
chất các thuộc
phương pháp xác định
tính cơ bản của
tuổi tương đối.
nó.
-Cột địa tầng.
-Tuổi tương đối,
các phương pháp
xác định tuổi.
Tư vấn của Nếu ham thích sinh viên tìm hiểu thêm về nguồn gốc, điều kiện hình
GV

thành các loại khống vật, đá đã được tiếp xúc.
KT-ĐG
Thường -Khoáng vật
Kiểm tra việc tự học
13


xuyên

-Đá

và thực hành.

14


TUẦN 6

Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
địa điểm
học
Lý thuyết
2 tiết, tại
phịng
dùng cho
thảo luận
Bài
tập/Thảo

luận

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

-Nhận biết các
khống vật và đá.
-Trước giờ, nhóm
cử người lên
phịng kho lấy các
hộp khoáng vật và
đá thực hành.
Cuối buổi sắp xếp
lại và trả lại cho
phịng kho.

Sinh viên biết:
-Các mẫu khống vật,
đá và khống sản phổ
biến trong tự nhiên và
Thanh Hóa.
-Các mẫu đá macma,
trầm tích và đá biến
chất ở Thanh Hóa và
các địa phương ở

nước ta.

-Đọc mơ tả
về các
khống vật,
các loại đá
được viết ở
[7] hoặc
các tài liệu
[1] [2] [3]
[4] [5].
-Nguồn
gốc, điều
kiện hình
thành các
loại khoáng
vật, đá.

-Các phương pháp
xác định tuổi
tương đối và tuổi
tuyệt đối.
-Phân chia địa
tầng

Sinh viên biết và hiểu
thêm các phương pháp
xác định tuổi tương
đối hoặc tuyệt đối
khác. Thấy rõ những

ưu, nhược điểm của
các phương pháp này.

-Đọc [7] từ
49 – 70.
-Đọc [2]
[3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Cột địa
tầng, bản
đồ địa chất.

Thực hành
Khác

Tự học/ tự
NC

7 tiết,
thư viện
hoặc ký
túc xá

-Sử dụng phần mềm Encarta và các tài liệu tham khảo.
Tư vấn của -Tìm hiểu trên mạng (khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
GV
-Nếu khơng xác định được khống vật hoặc đá ở địa phương mới
chuyển làm theo ham thích (điểm đánh giá sẽ thấp hơn)
BTCN 2: Cá nhân đăng ký

Sinh viên biết tự sưu
-Tự sưu
tìm hiểu về một số loại
tầm tư liệu, nghiên
tầm hoặc tự
khoáng vật hoặc một số loại
cứu và viết bài về 1 số tìm hiểu.
đá tại địa phương mình sống
loại khống vật hoặc 1 -Tìm, xác
KT-ĐG
(hoặc theo sự ham thích của
số loại đá gần gũi ở
định được
cá nhân).
q hương mình.
các mẫu
khống vật,
đá phục vụ
cho bài tập
15

Ghi
chú


TUẦN 7

Hình thức
tổ chức dạy
học

Lý thuyết

Thời
gian, địa
điểm

Nội dung
chính

2 tiết,
phịng
học

-Phân biệt
khống vật và
đá.
-Phân biệt 3
loại đá cơ bản
của vỏ Trái
Đất: đá
macma, trầm
tích và biến
chất.

6 tiết,
thư viện
hoặc
phịng ở

-Bảng địa niên

biểu.
-Phân chia
thạch địa tầng
và thời địa
tầng.
-Những mốc
quan trọng
trong lịch sử
địa chất và
sinh giới.

Bài
tập/Thảo
luận

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết và
mơ tả được:
-Các đặc điểm
chính để nhận biết
khoáng vật.
-Các đặc điểm cơ
bản của đá macma,
đá trầm tích và đá
biến chất.

Yêu cầu SV
chuẩn bị
-Đọc [7] từ 9 – 48.
-Đọc [1] [2] [3] [4]

[5] ở các mục tương
ứng.
-Tìm hiểu trên mạng
(khoa học.com.vn;
tulieu.violet.com;
vi.wikipedia.org;…).
-Làm đề cương thảo
luận nhóm.

Thực hành
Khác
-Biết và hệ thống
-Đọc [7] từ 61 – 62.
được các đại, kỷ
-Đọc [1] [2] [3] [4]
và các thống trong [6] ở các mục tương
các kỷ.
ứng.
-Biết rõ các vận
-Xem bản đồ địa
động tạo núi quan chất.
Tự học/ tự
trọng trong lịch sử -Tìm hiểu trên mạng
NC
địa chất của vỏ
(khoa học.com.vn;
Trái Đất
vi.wikipedia.org;…).
(Caledoni,
Hecxini, Indosini,

Anpơ –
Hymalaya).
Tư vấn
Đọc thêm: Địa sử (Tống Duy Thanh), Địa chất lịch sử (Lê Thị Hợp &
của GV nnk). Sử dụng phần mềm Encarta.
50’, tại Đánh giá giữa Kiểm tra kiến thức Sinh viên tự học và
phòng
kỳ I
và kỹ năng sau khi hệ thống lại các kiến
KT-ĐG
học.
học từ chương I  thức, kỹ năng đã
được học.
chương III.

16

Ghi
chú


TUẦN 8
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Các tác dụng địa

phòng
chất do nước dưới
học
đất, do nước biển
Lý thuyết
và đại dương,…
2 tiết,
phòng
học

-Về những mốc
lớn trong lịch sử
địa chất.
-Các sự kiện địa
chất nổi bật trong
các giai đoạn phát
triển (sinh giới)
và các vận động
kiến tạo chính.

7 tiết,
thư viện
hoặc
phịng ở

-Các tác dụng địa
chất do: phong
hóa, gió,…

Bài

tập/Thảo
luận

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết và trình
bày được:
-Các tác dụng địa chất
do nước dưới đất, hồ,
đầm lầy, nước biển và
đại dương,…
Sinh viên trình bày
được:
-Những mốc thay đổi
chính của vỏ Trái Đất
qua các Nguyên đại.
-Các sự kiện địa chất
chủ yếu từ Paleozoi
đến Kainozoi

Yêu cầu
Ghi
SV
chú
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
77 – 102.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.

-Đọc [7] từ
62 – 70.
-Đọc [2]
[3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Làm đề
cương thảo
luận.

Thực hành
Khác
Biết và trình bày được
các tác dụng địa chất
Tự học/ tự
(phá hủy, vận chuyển,
NC
tích tụ): do phong hóa,
do gió, do dịng nước
(trên mặt)
-Sử dụng phần mềm Encarta 2005 – 2009.
Tư vấn của -Xem thêm các cột địa tầng trong [7].
GV
-Tra cứu thêm trên mạng internet (khoa học.com.vn;
vi.wikipedia.org;…).
Thường -Tuổi tương đối
Sinh viên biết:
xuyên
-Tuổi tuyệt đối
-Tuổi tương đối, các

-Niên biểu địa
phương pháp xác định
chất
tuổi tương đối.
-Tuổi tuyệt đối xác
KT-ĐG
định tuổi tuyệt đối
bằng phương pháp
phóng xạ.
-Các đại, kỷ, thống
thuộc các kỷ

17

-Đọc [7] từ
70 – 102.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.

-Đọc [7].
-Đọc các
tài liệu
tham khảo
đã được
giới thiệu.
-Giấy kiểm
tra



TUẦN 9
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Tác dụng núi lửa
phòng
-Vận động kiến
học
tạo và kết quả của
Lý thuyết
chúng.
2 tiết,
phịng
học

-Các tác dụng địa
chất do phong
hóa, do gió, do
dịng nước trên
mặt, thường
xun.

6
tiết,
thư viện

hoặc
phịng ở

-Sự tạo thành đá
của trầm tích
biển.
-Dầu mỏ và
nguồn gốc của
chúng

Bài
tập/Thảo
luận

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết và trình
bày được:
-Tác dụng núi lửa.
-Vận động kiến tạo
của vỏ Trái Đất và kết
quả của chúng.
Sinh viên biết và trình
bày được: các tác
dụng địa chất ngoại
sinh: phong hố, do
gió, do dịng nước
(tạm thời và thường
xuyên).

Yêu cầu

Ghi
SV
chú
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
103 -127.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Đọc [7] từ
70  102.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Làm đề
cương thảo
luận nhóm.

Thực hành
Khác
Sinh viên biết và trình -Đọc [7] từ
bày được: quá trình
39 -44.
hình thành đá trầm
-Đọc [1]
Tự học/ tự
tích ở đại dương. Dầu [2] [3] [4] ở
NC

mỏ, khí đốt và các giả các mục
thuyết về nguồn gốc
tương ứng.
của chúng.
Tham khảo [5]. Tra cứu tìm hiểu các thông tin trên mạng internet
(khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
Tư vấn của
Tra cứu trên phần mềm Encarta 2005 – 2009,...
GV
Dùng máy ảnh KTS để chụp ảnh tư liệu đưa vào bài viết để tăng độ
thuyết phục.
BTCN 3: Tìm hiểu, lựa chọn Sinh viên tìm hiểu và -Đọc [7] từ
viết 1 bài thu hoạch về một
nghiên cứu sâu hơn về 70 – 102.
loại tác dụng địa chất ngoại
một loại tác dụng địa
-Đọc [1]
sinh (đã, đang diễn ra ở địa
chất ngoại sinh nào đó [2] [3] [4] ở
KT-ĐG
phương mình hoặc do sự ham do mình ưa thích hoặc các mục
muốn hiểu biết của cá nhân). đang diễn ra ở địa
tương ứng.
phương, cần phải có
-Máy ảnh
giải pháp giải quyết
KTS.
thích hợp.

18



TUẦN 10
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Đứt gãy
phịng
-Động đất
học
-Khái niệm về
khống sản học.
Lý thuyết

2 tiết,
phịng
học

-Các tác dụng địa
chất do băng hà,
hồ - đầm lầy.
-Sự hình thành đá
trầm tích ở đại
dương.
-Tướng đá và
nguyên lý hiện tại


7 tiết, thư
viện hoặc
phịng ở

-Khái niệm về
macma
-Q trình nhận
thức về macma.
-Tác dụng của
macma xâm nhập.
-Sự phân dị của
macma

Bài
tập/Thảo
luận

Yêu cầu
Ghi
Mục tiêu cụ thể
SV
chú
chuẩn bị
Sinh viên biết:
-Đọc [7] từ
-Đứt gãy và các yếu tố 120 – 134.
đứt gãy.
-Đọc [1]
-Động đất và cơ chế

[2] [3] [4] ở
động đất.
các mục
-Khái niệm về khoáng tương ứng.
sản, chất lượng và trữ
lượng của mỏ khoáng
sản; các cách phân
loại chúng.
Sinh viên biết và trình -Đọc [7] từ
bày được: các tác
93 – 102.
dụng địa chất ngoại
-Đọc [1]
sinh (do băng hà, hồ - [2] [3] [4] ở
đầm lầy, biển và đại
các mục
dương).
tương ứng.
-Nguyên tắc và điều
-Làm đề
kiện hình thành đá
cương thảo
trầm tích trong điều
luận nhóm.
kiện nước biển và đại
dương.
-Nguyên lý hiện tại
trên cơ sở xem xét
tướng đá.


Thực hành
Khác

Tự học/ tự
NC

Tư vấn của
GV
KT-ĐG

Sinh viên biết và trình
-Đọc [7] từ
bày được:
103 - 127.
-Macma là gì? Quá trình -Đọc [1] [2]
nhận thức về macma.
[3] [4] ở các
-Các tác dụng và thế
mục tương
nằm của macma xâm
ứng.
nhập.
-Quá trình phân dị
macma.
-Phần mềm Encarta 2005 – 2009 để có thêm tư liệu.
-Tìm kiếm thêm thơng tin, hình ảnh trên internet (khoa học.com.vn;
vi.wikipedia.org;…)..
Thường
-Tác dụng xâm
Biết được các lực gây ra Đọc [7].

xuyên
thực của dòng chảy. tác dụng xâm thực của
dòng chảy.

19


TUẦN 11
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
2 tiết,
-Sơ lược về địa
phịng
kiến tạo.
học
-Các thuyết địa
kiến tạo chính.
Lý thuyết

2 tiết,
phịng
học

Bài
tập/Thảo
luận


Mục tiêu cụ thể

Sinh viên biết:
-Khái niệm địa kiến
tạo
-Những vấn đề cơ bản
của nhóm giả thuyết
tĩnh.
-Những vấn đề cơ bản
của nhóm giả thuyết
động.
-Các phương pháp Sinh viên biết:
nghiên cứu các
-Các phương pháp
chuyển động kiến nghiên cứu chuyển
tạo.
động Tân kiến tạo.
-Uốn nếp.
-Khái niệm về uốn
-Các yếu tố và
nếp tạo núi.
phân loại nếp uốn. -Các yếu tố của nếp
Các yếu tố thế
uốn.
nằm của nếp uốn. -Các yếu tố thế nằm
của nếp uốn.
-Vẽ được hình minh
họa cho các trường
hợp trên


Yêu cầu
SV
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
137 – 151.
-Đọc thêm
Kiến tạo
mảng
(tuyển tập).

-Đọc [7] từ
114 – 122.
-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Làm đề
cương thảo
luận nhóm.

Thực hành
Khác
6 tiết,
thư viện
hoặc
phịng ở

-Các phương pháp Sinh viên biết và trình -Đọc [7] từ
nghiên cứu Cổ

bày được:
116-124.
kiến tạo.
-Đứt gãy là gì?
-Đọc [1]
-Đứt gãy, các yếu - Hoạt động động đất [2] [3] [4] ở
tố của đứt gãy.
là gì?
các mục
Tự học/ tự
-Động đất
- Khống sản là gì?
tương ứng.
NC
-Khái niệm về
-Phân loại khống sản -Phần mềm
khống sản học.
theo các tiêu chí (cơng Encarta và
-Phân loại khoáng dụng, giá trị, mục
tra cứu trên
sản theo các tiêu
đích).
mạng.
chí khác nhau.
Tư vấn của Tham khảo: Địa chất Việt Nam, Địa chí Thanh Hóa,….Khi khơng
GV
thực hiện được bài viết về nội sinh mới chuyển qua ngoại sinh, đòi
20

Ghi

chú


KT-ĐG

hỏi phải có minh chứng.
BT nhóm tháng 2: Sinh viên
tìm hiểu và viết về 1 trong
các tác dụng địa chất nội sinh
(hoặc ngoại sinh), tốt nhất là
về vận động uốn nếp tại địa
phương (thuộc xã, huyện gần
nơi trường đóng hoặc nơi
sinh viên sống).

Sinh viên biết tổ chức
hoạt động nhóm, phân
cơng cơng việc cụ thể
cho từng cá nhân để
hồn thành bài tập,
nắm vững kiến thức.

-Các tài
liệu tham
khảo.
-Địa
phương
chí.
-Sổ ghi
chép.

-Máy ảnh
KTS.

Ghi chú: ở các tuần 12, 13 sinh viên có thể làm thêm BTCN 4 để thay thế cho các BTCN 1,
2, 3 bị điểm thấp hoặc muốn cải thiện điểm với đề tài: Tìm hiểu và viết bài về thuyết Địa
máng (hoặc kiến tạo mảng)

21


TUẦN 12
Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
Nội dung chính
địa điểm
học
Lý thuyết
2 tiết,
-Đứt gãy. Các yếu
phòng
tố của đứt gãy.
học
-Các kiểu đứt gãy.
-Động đất và các
hậu quả của nó.
-Sự phân bố của
động đất.
Bài
-Phương pháp

tập/Thảo
nghiên cứu và
luận
phòng chống
động đất.

Mục tiêu cụ thể
Sinh viên biết và trình
bày được:
-Vẽ được hình thể
hiện các yếu tố của
đứt gãy.
-Các kiểu, loại đứt
gãy, dấu hiệu nhận
biết và vẽ hình minh
họa.
-Động đất, sự phân bố
và các hậu quả do nó
gây ra.
-Các dụng cụ và
phương tiện nghiên
cứu động đất.
-Các giải pháp phòng
chống động đất.

Yêu cầu
SV
chuẩn bị
-Đọc [7] từ
120 – 129.

-Đọc [1]
[2] [3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Tra cứu
trên mạng
internet.

Thực hành
Khác
7 tiết,
thư viện
hoặc
phòng ở

-Tác dụng biến
chất.
-Nguồn gốc của
các mỏ khoáng
sản biến chất.

Sinh viên biết và trình -Đọc [7] từ
bày được:
125 - 136.
-Các tác dụng biến
-Đọc [1]
Tự học/ tự
chất đối với đá và
[2] [3] [4] ở
NC

khoáng vật.
các mục
-Nguồn gốc thành tạo tương ứng.
các mỏ khoáng sản
biến chất.
-Sử dụng phần mềm Encarta 2005 – 2009 để có thêm tư liệu.
Tư vấn của
-Tra cứu thơng tin trên mạng internet (khoa học.com.vn;
GV
vi.wikipedia.org;…)..
Thường -Vận động Tân
-Khoảng thời gian xảy -Đọc [7] và
xuyên
kiến tạo và các
ra các vận động Tân
các tài liệu
phương pháp
kiến tạo và Cổ kiến
tham khảo.
nghiên cứu.
tạo.
-Chuẩn bị
KT-ĐG
-Vận động Cổ
-Biết và trình bày
giấy bút
kiến tạo và
được các phương pháp phục vụ
phương pháp
nghiên cứu Tân kiến

cho kiểm
nghiên cứu.
tạo và Cổ kiến tạo.
tra nhanh.
22

Ghi
chú


TUẦN 13

Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
địa điểm
học
Lý thuyết
2 tiết,
phịng
học
Bài
tập/Thảo
luận

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

u cầu

SV
chuẩn bị

Sự thành tạo các
mỏ khống sản
nguồn gốc
macma, biến chất
và trầm tích.

Sinh viên biết và trình
bày được:
-Khống sản là gì?
Phân loại khống sản.
-Nguồn gốc thành tạo
các mỏ và các kiểu
loại khống sản thuộc
nhóm: macma, biến
chất và trầm tích.

-Đọc [7] từ
127 -134.
-Đọc [2]
[3] [4] ở
các mục
tương ứng.
-Làm đề
cương thảo
luận nhóm.

Thực hành

Khác
6 tiết,
thư viện
hoặc
phịng ở

-Thuyết co rút.
-Khái niệm ban
đầu về thuyết kiến
tạo mảng.

Sinh viên trình bày
-Đọc [7] từ
được:
trang 134
-Nội dung của thuyết 138.
Tự học/ tự
co rút.
-Đọc [2]
NC
-Lịch sử hình thành và [3] [4] ở
phát triển ban đầu của các mục
kiến tạo mảng
tương ứng.
Tư vấn của Tìm đọc Kiến tạo mảng (Tuyển tập); Tra cứu trên mạng internet
GV
(khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
Thường -Vẽ được nếp uốn Sinh viên có kỹ năng
Sinh viên
xuyên

lồi, nếp uốn lõm. vẽ các hình biểu diễn tự học và
-Các yếu tố của
các yếu tố trên, có ghi tập vẽ hình
nếp uốn.
chú đúng và chính
theo mẫu
KT-ĐG
-Các yếu tố của
xác. Mục đích kiểm
đã có trong
đứt gãy.
tra sự tự học và rèn
[7] và các
luyện kỹ năng vẽ hình tài liệu
của sinh viên.
tham khảo
khác.

23

Ghi
chú


TUẦN 14

Hình thức tổ
Thời gian,
chức dạy
địa điểm

học
Lý thuyết
2 tiết,
phịng
học
Bài
tập/Thảo
luận

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

-Thuyết địa máng
-Thuyết kiến tạo
mảng.
-Cơ chế hoạt động
của các kiểu ranh
giới mảng.

Sinh viên biết và trình
bày được các nội dung
cơ bản của:
-Thuyết địa máng
-Thuyết kiến tạo mảng
-Cơ chế của các ranh

giới tách giãn, xô húc
và chuyển dạng.

-Đọc [7]
(từ trang
134 đến
trang 147)
-Đọc [2]
[3] [4] ở
các mục
tương ứng.

Thực hành
Khác
7 tiết,
phịng
học

-Thuyết co rút.
Sinh viên biết và trình -Đọc [7]
-Nền bằng, sự
bày được các vấn đề
(từ trang
phát triển của nền cơ bản của:
134 đến
bằng.
-Thuyết co rút
trang 147)
-Miền diva.
-Cấu tạo của nền bằng -Đọc [2]

-Những hạn chế
và sự phát triển của [3] [4] ở
của thuyết địa
nó.
các mục
Tự học/ tự
máng.
-Miền diva
tương ứng.
NC
-Các địa mảng
-Các địa mảng lớn và
-Cổ từ với thuyết các đặc điểm cơ bản
kiến tạo mảng.
của nó.
-Điểm nóng và
-Cổ từ là một trong
chùm manti
những bằng chứng có
-Kiến tạo mảng và ý nghĩa thuyết phục
phân bố khoáng
của thuyết kiến tạo
sản.
mảng.
Tư vấn của Tham khảo: Kiến tạo mảng (Tuyển tập) và Giáo trình Địa chất cơ sở,
GV
mạng internet (khoa học.com.vn; vi.wikipedia.org;…).
Thường Đặc điểm và các
Sinh viên nắm được
Đọc [7] và

xuyên
giai đoạn phát
các đặc điểm nổi bật
các tài liệu
KT-ĐG
triển của địa
và các giai đoạn phát
tham khảo
máng.
triển của địa máng.
đã giới
thiệu.

24

Ghi
chú


8. Chính sách đối với học phần
Yêu cầu:
- Sinh viên phải có mặt trên lớp 80% thời gian học lý thuyết và thảo luận nhóm… Thể hiện
thơng qua sự tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận ).
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân/tuần).
- Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao (bài tập cá nhân hay bài tập nhóm), nộp đúng thời
gian quy định.
- Các bài tập phải được viết bằng tay, sạch sẽ, rõ ràng. Được tham khảo các tư liệu đã giới
thiệu ở trên hay các website để hồn chỉnh bài làm, nhưng khơng được sao chép lại của
nhau. Nếu phát hiện ra sự sao chép, sinh viên sẽ bị điểm 0.

- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học. Theo quy định,
sinh viên phải tự học và nghiên cứu trước bài giảng ít nhất là 1 giờ/1 tiết lý thuyết.
- Giảng viên có thể thưởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho mơn học (cung cấp tài
liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phương pháp học tập...). Điểm thưởng cộng vào
điểm bài tập cá nhân hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong bài tập nhóm.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm:
- Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên;
- 3 Bài tập cá nhân;
- 2 Bài tập nhóm.
9.1.1-Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên,
- Mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên;
- Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:
+ Vấn đáp với thời gian 3-5 phút .
+ Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10 (tối đa 15 phút).
Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên được dùng để thay thế bài tập cá nhân hoặc bài tập
nhóm nếu kết quả của các bài này thấp hoặc không đạt yêu cầu.
*Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Khơng trả lời được (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời lạc đề.
- Điểm 1 – 3: Hiểu chưa đúng khái niệm, nhiều sai sót, có những sai sót nghiêm trọng.
- Điểm 4 – 6: Hiểu bài, trả lời được, có một số sai sót.
- Điểm 7 – 8: Hiểu và nắm vững vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức đã học, có sai sót
nhưng khơng lớn.
- Điểm 9 – 10: Hiểu bài, trả lời hoặc viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ hoặc có tư duy sáng tạo,
biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề hoặc giải quyết sáng tạo.
9.1.2. Bài tập cá nhân (BTCN):
- Mục tiêu của BTCN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tiễn của mỗi cá nhân
- Mỗi cá nhân căn cứ vào chủ đề đã cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để
hồn thành BTCN và nộp đúng hạn.

*Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Không làm bài, hoặc chép bài của người khác.

25


×